1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

Phân tích và Đánh giá kết quả nghiên cứu từ dữ liệu thu thập Đưa ra các số liệu so sánh Đánh giá năng suất lao Động và mức lương của 11 công nhân trong tổ 1 phân xưởng hàn của nhà máy goshi thăng long

48 0 0
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Tiêu đề Phân tích và đánh giá kết quả nghiên cứu từ dữ liệu thu thập đưa ra các số liệu so sánh đánh giá năng suất lao động và mức lương của 11 công nhân trong tổ 1 phân xưởng Hàn của nhà máy Goshi Thăng Long với các biến khi tiến hành thực nghiệm trong bảng sau
Tác giả Lê Quang Bảo, Nguyễn Khương Duy, Bùi Đức Hà
Người hướng dẫn Dương Văn Thiết
Trường học Trường Đại học Công nghiệp Hà Nội
Chuyên ngành Thống kê trong Công nghiệp
Thể loại Bài tập lớn
Năm xuất bản 2024
Thành phố Hà Nội
Định dạng
Số trang 48
Dung lượng 197,64 KB

Cấu trúc

  • PHẦN 1. XÁC ĐỊNH KỲ VỌNG, PHƯƠNG SAI, ĐỘ LỆCH CHUẨN CỦA TỪNG BIẾN X (8)
    • 1.1. Cơ sở lí thuyết (8)
      • 1.1.1. Kỳ vọng mẫu X (8)
  • PHẦN 2. XÁC ĐỊNH BIẾN THIÊN TRONG CÁC NHÓM X, GIỮA CÁC NHÓM ( X1,X2,X3) (10)
    • 2.1. Cơ sở lý thuyết (10)
      • 2.1.1. Phân tích biến thiên (10)
    • 3. Xác định giá trị thống kê F 0 (11)
      • 2.2. Biến thiên trong các nhóm X (12)
      • 2.3. Biến thiên trong từng nhóm (12)
        • 2.3.1. Biến thiên trong nhóm X1 (12)
        • 2.3.2. Biến thiên trong nhóm X2 (14)
  • PHẦN 3. XÁC ĐỊNH GIÁ TRỊ SAI SỐ ƯỚC LƯỢNG VÀ CHỈ SỐ TƯƠNG QUAN PHÙ HỢP (17)
    • 3.1. Giá trị sai số ước lượng (17)
    • 3.2. Chỉ số tương quan phù hợp (17)
      • 3.2.1. Ảnh hưởng của tuổi nghề X1 đến năng xuất lao động Y1 (18)
      • 3.2.2. Ảnh hưởng của tuổi nghề X1 đến mức lương Y2 (19)
      • 3.2.3. Ảnh hưởng của thời gian làm việc số ngày/tháng X2 đến năng xuất lao động (20)
      • 3.2.4. Ảnh hưởng của thời gian làm việc số ngày/tháng X2 đến mức lương Y2 (21)
  • PHẦN 4. KIỂM ĐỊNH MÔ HÌNH THEO CHUẨN STUDENT (23)
    • 4.1. Cơ sở lí thuyết (23)
      • 4.1.1. Kiểm định theo phân bố Student (23)
      • 4.1.2. Kiểm định mô hình của X1 và Y1 (23)
      • 4.1.3. Kiểm định mô hình của X1 và Y2 (25)
      • 4.1.4. Kiểm định mô hình của X2 và Y1 (26)
      • 4.1.5. Kiểm định mô hình của X2 và Y2 (27)
  • BIẾN X BẰNG KIỂM ĐỒ KHOẢNG RCC (0)
    • 5.1.1. Cơ sở lý thuyết (29)
    • 5.1.2. Kiểm soát trung bình và quá trình biến thiên của các biến X (30)
    • PHẦN 6. PHÂN TÍCH, ĐÁNH GIÁ MỨC ĐỘ ẢNH HƯỞNG CỦA CÁC THÔNG SỐ ĐẦU VÀO ĐẾN CÁC THÔNG SỐ ĐẦU RA (36)
      • 6.1. Cơ sở lí thuyết (36)
      • 6.2. Phân tích đánh giá mức độ ảnh hưởng (37)
        • 6.2.1. Ảnh hưởng của tuổi nghề X 1 đến năng xuất lao động Y 1 (37)
        • 6.2.2. Ảnh hưởng của tuổi nghề X 1 đến mức lương Y 2 (37)
        • 6.2.3. Ảnh hưởng của thời gian làm việc số ngày/tháng X 2 đến năng xuất lao động (38)
        • 6.2.4. Ảnh hưởng của thời gian làm việc số ngày/tháng X 2 đến mức lương Y 2 (38)
        • 6.2.5. Thiết kế thực nghiệm (38)
    • PHẦN 7. XÂY DỰNG MÔ HÌNH HỒI QUY CỦA CÁC THÔNG SỐ, NHẬN XÉT, KẾT LUẬN KẾT QUẢ THỰC NGHIỆM (40)
      • 7.1. Cơ sở lý thuyết (40)
      • 7.2. Xây dựng mô hình hồi quy (40)
        • 7.2.1. Trường hợp 1: X1 ảnh hưởng đến Y1 (40)
        • 7.2.2. Trường hợp 2: X1 ảnh hưởng đến Y2 (42)
        • 7.2.3. Trường hợp 3: X2 ảnh hưởng đến Y1 (44)
        • 7.2.4. Trường hợp 4: X2 ảnh hưởng đến Y2 (45)
  • KẾT LUẬN (47)
  • TÀI LIỆU THAM KHẢO (48)

Nội dung

4 Kiểm định mô hình theo chuẩn Studend hoặc chuẩn Fisher5 Kiểm soát trung bình và quá trình biến thiên của các biến X bằng kiểm đồ khoảng RCC L4.1 6 Phân tích, đánh giá mức độ ảnh hưởng

XÁC ĐỊNH KỲ VỌNG, PHƯƠNG SAI, ĐỘ LỆCH CHUẨN CỦA TỪNG BIẾN X

Cơ sở lí thuyết

Kì vọng là trung bình cộng của giá trị mong đợi của biến ngẫu nhiên trong tập giá trị của nó.

Phương sai là phép đo dao động của các quan trắc quanh giá trị trung bình Giá trị phương sai càng lớn, mức độ dao động càng cao.

1.1.2 Độc lệch chuẩn mẫu S Độ lệch chuẩn là biến thiên của quan trắc quanh giá trị trung bình và bằng căn bậc hai của phương sai.

1.1.3 Xác định kỳ vọng, phương sai, độ lệch chuẩn của từng biến X

Từ các kỳ vọng X ´ 1 ,X´2 ta có bảng số liệu dưới đây:

X2 - Thời gian làm việc số ngày/tháng

13 =9.526 Độ lệch chuẩn của biến X 1:

13 =3.974 Độ lệch chuẩn của biến X 2:

XÁC ĐỊNH BIẾN THIÊN TRONG CÁC NHÓM X, GIỮA CÁC NHÓM ( X1,X2,X3)

Cơ sở lý thuyết

Tổng mẫu của đám đông i:

Trung bình mẫu ở đám đông i:

Tổng mẫu chung của các đám đông :

Với tổng số lần lấy mẫu là N=mn, trung bình mẫu chung :

(Xi ij − ´X i ) 2 Tổng bình phương SS :

Các tổng bình phương có thể xác định như sau:

Trung bình bình phương do biến thiên giữa các đám đông :

Trung bình bình phương do sai số :

1.1.4 Kiểm định giả thuyết Giả thuyết bài toán so sánh các kỳ vọng μ i của các đám đông :

Hay theo các độ lệch kỳ vọng:

Nhằm kiểm định giả thuyết, ta xây dựng hàm thống kê F0 là tỷ số giữa các trung bình bình phương:

Khi H0 đúng , MSB có xu hướng bằng MSE Khi H0 sai , MSB có xu hướng lớn hơn MSE, F0 có xu hướng lớn hơn 1 H0 sẽ bị bác bỏ khi F0 tăng đủ lớn.

Quy trình kiểm định theo phương pháp giá trị tới hạn

Quy trình kiểm định theo phương pháp xác xuất tới hạn

1 Xác định các tổng bình phương 1 Xác định các tổng bình phương

2 Xác định các trung bình bình phương 2 Xác định các trung bình bình phương

Xác định giá trị thống kê F 0

4 Chọn α , xác định trị phân vị F α ,m−1 , N−m 4 Xác định giá trị P

5 Ra quyết định: a F 0 >F α , m−1, N −m → bác bỏ H 0 b F 0 P→ bác bỏ H 0 b α

Ngày đăng: 26/10/2024, 20:29

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w