- Theo quy định, những nghĩa vụ không thể được chuyển giao: Pháp luật không cho phép chuyển giao nghĩa vụ dân sự đối với những nghĩa vụgắn với nhân thân của bên có nghĩa vụ hoặc trong
Trang 1BUỔI THẢO LUẬN THỨ NHẤT NGHĨA VỤ VÀ VẤN ĐỀ CHUNG CỦA HỢP ĐỒNG Vấn đề 3: Chuyển giao nghĩa vụ theo thỏa thuận
Tóm tắt bản án số 14/2023/DS-PT ngày 11/4/2023 của Tòa án nhân dân tỉnh Thái Nguyên.
Nguyên đơn: Cụ Đàm Đức L, cụ Hà Thị T
Bị đơn: Đàm Anh T3, Nguyễn Thị Minh L1
Ngày 16/9/2011 cụ Đàm Đức L lập hợp đồng tặng cho vợ chồng ông Đàm Anh T3, bà Nguyễn Thị Minh L1 thửa đất số 746, tờ bản đồ số 13, diện tích 513 m2 Trong đơn xin tặng cho quyền sử dụng đất, cụ L ghi điều kiện tặng cho là sau khi nhận quyền tặng cho đất và tài sản thì ông T3 và bà L1 có trách nhiệm chăm nom vợ chồng cụ L lúc tuổi già
và khi đau yếu Năm 2011, ngay sau khi được đứng tên quyền sử dụng đất ông T3 và bà L1 đã ngay lập tức tặng cho con trai là anh Đàm A Tùng đứng tên quyền sử dụng đất nhưng chưa có sự đồng ý của cụ L Theo đó ông T3 và bà L1 cũng chuyển giao nghĩa vụ dân sự là chăm nom hai cụ L và T cho anh Tùng Cụ L đề nghị Tòa án hủy bỏ hợp đồng tặng cho quyền sử dụng đất giữa cụ với vợ chồng ông T3 Quan điểm của Tòa sơ thẩm là tuyên bố hợp đồng tặng cho quyền sử dụng đất giữa cụ L với T3, L1 và hợp đồng giữa T3, L1 với T4 vô hiệu Nhận định của Tòa tối cao cũng đồng tình với Tòa sơ thẩm rằng hợp đồng tặng cho giữa các bên bị vô hiệu vì nghĩa vụ nhân thân không thể chuyển giao
1 Theo quy định, nghĩa vụ nào không thể chuyển giao theo thỏa thuận?
- Theo quy định, những nghĩa vụ không thể được chuyển giao:
Pháp luật không cho phép chuyển giao nghĩa vụ dân sự đối với những nghĩa vụgắn với nhân thân của bên có nghĩa vụ hoặc trong trường hợp cụ thể pháp luật quyđịnh không được chuyển giao như nghĩa vụ cấp dưỡng, nghĩa vụ thực hiện côngviệc trong hợp đồng dịch vụ hoặc nghĩa vụ do các bên thỏa thuận không đượcchuyển giao
Cơ sở pháp lý: khoản 1 Điều 370 BLDS 2015; khoản 1 Điều 107 Luật HN-GD 2014
2 Theo Tòa án, nghĩa vụ chăm sóc nuôi dưỡng cha, mẹ có thể được chuyển giao theo thỏa thuận không? Đoạn nào của bản án cho câu trả lời.
- Theo Tòa án, nghĩa vụ chăm sóc nuôi dưỡng cha, mẹ không thể chuyển giao theo thỏa thuận Trong phần nhận định của Tòa cho câu trả lời:
“Điều 370 Bộ luật dân sự về chuyển giao nghĩa vụ quy định: 1 Bên có nghĩa vụ cóthể chuyển giao nghĩa vụ cho người thế nghĩa vụ nếu được bên có quyền đồng ý,trừ trường hợp nghĩa vụ gắn liền với nhân thân của bên có nghĩa vụ hoặc pháp luật
có quy định không được chuyển giao nghĩa vụ
Trang 2Theo quy định của Luật hôn nhân và gia đình, thì nghĩa vụ chăm sóc nuôi dưỡng cha, mẹ là nghĩa vụ gắn liền với nhân thân không thể chuyển giao Ông
T3, bà L1 nhận tặng cho tài sản với điều kiện phải chăm sóc, nuôi dưỡng cụ L, cụ
T, nhưng không thực hiện trên thực tế là vi phạm điều kiện khi nhận tặng cho tàisản, nên cụ L có quyền đòi lại tài sản và yêu cầu bồi thường thiệt hại theo quy địnhtại Điều 462 Bộ luật dân sự Sau khi nhận tặng cho tài sản ông T3, bà L1 làm hợpđồng tặng cho toàn bộ tài sản và chuyển giao nghĩa vụ nuôi dưỡng cha mẹ chongười khác là vi phạm điều cấm của pháp luật, nên hợp đồng tặng cho tài sản giữaông T3, bà L1 với anh T4 vô hiệu theo điều 123 Bộ luật dân sự”
3 Suy nghĩ của anh/chị về hướng giải quyết trên của Tòa án.
- Hướng giải quyết của Tòa là hoàn toàn hợp lí
Theo căn cứ tại khoản 1 Điều 370 BLDS 2015 quy định “ Bên có nghĩa vụ có thểchuyển giao nghĩa vụ cho người thế nghĩa vụ nếu được bên có quyền đồng ý, trừtrường hợp nghĩa vụ gắn liền với nhân thân của bên có nghĩa vụ hoặc pháp luật cóquy định không được chuyển giao nghĩa vụ” Theo đó, khi ông L và T giao kếthợp đồng tặng cho cho ông T3, L1 có kèm theo điều khiện rằng ông T3, L1 phảichăm sóc hai cụ khi ốm đau bệnh tật Như vậy, T3 và L1 đã phải thực hiện nghĩa
vụ chăm sóc cha mẹ nhưng lại chuyển giao nghĩa vụ này cho vợ chồng con trai(anh T4 và chị T5) thì không đúng theo quy định của Luật vì chăm sóc cha mẹ lànghĩa vụ gắn liền với nhân thân của bên có nghĩa vụ tức T3, L1 thực hiện nghĩa vụ
có gắn liền với quan hệ nhân thân (việc chăm sóc L, T) nên không thể chuyểngiao Theo phán quyết của Tòa thì hoàn toàn hợp lí vì tuyên rằng việc chuyển giaonghĩa vụ giữa T3, L1 với vợ chồng T4, T5 vô hiệu đúng với quy định tại khoản 1Điều 370 BLDS 2015 và khoản 1 Điều 107 Luật HN – GD 2014
4 Điểm giống và khác nhau cơ bản giữa chuyển giao quyền yêu cầu và chuyển giao nghĩa vụ theo thỏa thuận?
- Giống nhau:
Có sự tham gia của người thứ ba
Chỉ được áp dụng với các quan hệ nghĩa vụ đang còn hiệu lực
Chuyển giao cho người thứ ba và phải có sự cân nhắc thỏa thuận giữa các bên
Hậu quả pháp lý: chấm dứt tư cách chủ thể của người chuyển giao, phát sinh tưcách chủ thể cũng như quyền và nghĩa vụ dân sự của người được chuyển giao
Giao thức chuyển giao: được thực hiện bằng văn bản, lời nói
Không được chuyển giao khi quyền yêu cầu/nghĩa vụ gắn liền với nhân thân củabên chuyển giao và các quyền/nghĩa vụ mà pháp luật có quy định không đượcchuyển giao
- Khác nhau:
Tiêu chí Chuyển giao quyền yêu cầu Chuyển giao nghĩa vụ
Trang 3Đối tượng có quyền Bên có quyền Bên có nghĩa vụ
Nguyên tắc chuyển giao Không cần sự đồng ý của
bên có nghĩa vụ nhưng phảithực hiện nghĩa vụ thôngbáo
Biện pháp bảo đảm chấmdứt khi nghĩa vụ có biệnpháp bảo đảm được chuyểngiao, trường hợp có thỏathuận khác
BUỔI THẢO LUẬN THỨ HAI VẤN ĐỀ CHUNG CỦA HỢP ĐỒNG Vấn đề 3: Hợp đồng vi phạm quy định về hình thức
Tóm tắt Bản án số 16/2019/DS-PT ngày 19/3/2019 của Tòa án nhân dân tỉnh Quảng Ngãi.
- Nguyên đơn: ông Võ Sĩ M và bà Phùng Thị N
- Bị đơn: ông Đoàn C, Trần Thị L
Trang 41 Đoạn nào trong Bản án số 16 cho thấy hợp đồng chuyển nhượng quyền sử dụng đất được xác lập trước ngày BLDS năm 2015 có hiệu lực và chưa được công chứng, chứng thực?
- Đoạn trong Bản án số 16 cho thấy hợp đồng chuyển nhượng quyền sử dụng đấtđược xác lập trước ngày BLDS năm 2015 có hiệu lực:
“Bị đơn ông C, bà L và người có quyền lợi, nghĩa vụ liên quan anh L1 thừa nhận,
vì biết thông tin gia đình bị đơn bị thu hồi đất sẽ được cấp ba lô đất tái định cư,trong đó có một lô A và hai lô B, nên ngày 10/8/2009 nguyên đơn ông M, bà Ncùng phía bị đơn ông C, bà L và anh Đoàn Tấn L1 thỏa thuận và lập “Giấy chuyểnnhượng đất thổ cư” (Bút lục 27)”
- Đoạn trong Bản án số 16 cho thấy hợp đồng chuyển nhượng quyền sử dụng đấtchưa được công chứng, chứng thực:
“Như vậy, tuy thời điểm các bên thỏa thuận việc chuyển nhượng quyền sử dụngđất thì phía bị đơn chưa được cấp đất nên chỉ lập giấy viết tay thể hiện nội dungthỏa thuận, nhưng khi được cấp đất các bên đã thay đổi thỏa thuận bằng lời nóithành chuyển nhượng thửa 877 và tiếp tục thực hiện hợp đồng bằng việc giao thêmtiền, giao đất, giao giấy chứng nhận quyền sử dụng đất, thời điểm giao giấy chứngnhận quyền sử dụng đất đang đứng tên bị đơn là đã đủ điều kiện để chuyểnnhượng”
2 Đoạn nào trong Bản án số 16 cho thấy Toà án đã áp dụng Điều 129 BLDS
2015 cho hợp đồng chuyển nhượng dù hợp đồng được xác lập trước ngày BLDS năm 2015 có hiệu lực?
- Đoạn trong Bản án số 16 cho thấy Tòa án đã áp dụng Điều 129 BLDS 2015 chohợp đồng chuyển nhượng dù hợp đồng được xác lập trước ngày BLDS 2015 cóhiệu lực
“Theo quy định tại Điều 116, khoản 2 Điều 129 Bộ luật dân sự năm 2015 thì tuy giaodịch chuyển nhượng quyền sử dụng đất của các bên không tuân thủ về hình thức đượcquy định tại khoản 1 Điều 502 Bộ luật dân sự năm 2015 nhưng bên nguyên đơn đãthực hiện giao cho phía bị đơn 110.000.000 đồng, phía bị đơn đã giao quyền sử dụngđất cho nguyên đơn là đã thực hiện hơn 2/3 nghĩa vụ trong giao dịch nên giao dịchđược công nhận hiệu lực”
3 Việc Toà án áp dụng Điều 129 BLDS 2015 trong trường hợp như trên có thuyết phục không? Vì sao?
Việc Tòa án áp dụng Điều 129 BLDS 2015 trong trường hợp như trên là hoàn toànthuyết phục
Tuy thời điểm các bên thỏa thuận việc chuyển nhượng quyền sử dụng đất thì phía
bị đơn chưa được cấp đất nên chỉ viết tay để thể hiện nội dung thỏa thuận, nhưng khiđược cấp đất các bên đã thay đổi thỏa thuận bằng lời nói và thực hiện hợp đồng bằng việc
Trang 5giao thêm tiền, giao đất, giao giấy chứng nhận quyền sử dụng đất đang đứng tên bị đơn.
Căn cứ theo khoản 2 Điều 129 quy định: “Giao dịch dân sự đã được xác lập bằng văn bản
nhưng vi phạm quy định bắt buộc về công chứng, chứng thực mà một bên hoặc các bên
đã thực hiện ít nhất hai phần ba nghĩa vụ trong giao dịch thì theo yêu cầu của một bênhoặc các bên, Tòa án ra quyết định công nhận hiệu lực của giao dịch đó Trong trườnghợp này, các bên không phải thực hiện việc công chứng, chứng thực”.Tuy giao dịchchuyển nhượng quyền sử dụng đất của các bên không tuân thủ về hình thức được quyđịnh nhưng bên nguyên đơn đã thực hiện giao cho phía bị đơn 110.000.000 đồng, phía bịđơn đã giao quyền sử dụng đất cho nguyên đơn là đã thực hiện 2/3 nghĩa vụ trong giaodịch cho nên việc Tòa căn cứ vào Điều 129 để tuyên bố giao dịch có hiệu lực là hợp lý
4 Trong Bản án số 16, Tòa án áp dụng Điều 129 BLDS 2015 khi chỉ xác định Nguyên đơn thực hiện 2/3 nghĩa vụ có thuyết phục không? Vì sao?
- Trong Bản án số 16, Tòa án áp dụng Điều 129 BLDS 2015 khi chỉ xác địnhNguyên đơn thực hiện 2/3 nghĩa vụ là có thuyết phục
Giao dịch dân sự đã được xác lập thành văn bản và nguyên đơn đã thực hiện 2/3nghĩa vụ Nguyên đơn đã giao cho bị đơn 90 triệu đồng Do bị đơn không được cấp đấttái định cư là lô B nên hai bên đã thay đổi thỏa thuận chuyển lô B thành lô A với giá 120triệu đồng Theo đó, nguyên đơn phải chuyển tiếp 20 triệu đồng cho bị đơn và còn 10triệu đồng để khi nào giao dịch hoàn tất sẽ chuyển sau Theo quy định tại khoản 2 Điều
129 BLDS 2015: “Giao dịch dân sự đã được xác lập bằng văn bản nhưng vi phạm quyđịnh bắt buộc về công chứng, chứng thực mà một bên hoặc các bên đã thực hiện ít nhấthai phần ba nghĩa vụ trong giao dịch thì theo yêu cầu của một bên hoặc các bên, Tòa án
ra quyết định công nhận hiệu lực của giao dịch đó Trong trường hợp này, các bên khôngphải thực hiện việc công chứng, chứng thực” Theo lời trình bày của Phạm Văn Hai (Bútlục 190) và lời trình bày của bà Nguyễn Thị M1 (Bút lục 118) có cơ sở xác định bị đơn
đã giao đất và giấy chứng nhận quyền sử dụng đất cho nguyên đơn, nguyên đơn đã xâymóng nhà và cho bà M1 thuê làm quán buôn bán Như vậy, tuy hợp đồng vi phạm về mặthình thức do không có công chứng, chứng thực nhưng đang được thực hiện và các bên đãthực hiện ít nhất 2/3 nghĩa vụ nên việc Tòa áp dụng theo Điều 129 BLDS năm 2015 làhợp lý”
Trang 6Cơ sở pháp lý: Điều 574 BLDS 2015
2. Giá trị của một tài sản bảo đảm có thể nhỏ hơn giá trị của các nghĩa vụ đượcbảo đảm trong trường hợp các bên không có thỏa thuận khác
Sai
Trang 73. Bên vi phạm nghĩa vụ trong hợp đồng sẽ không phải chịu trách nhiệm bồi thường thiệt hại khi họ không có lỗi trong việc gây ra thiệt hại
Sai
4. Trường hợp hợp đồng dân sự vô hiệu dẫn đến thiệt hại phát sinh thì bên có lỗitrong việc dẫn đến hợp đồng vô hiệu sẽ phải chịu trách nhiệm bồi thường thiệthại
5. Hệ quả pháp lý của việc hủy bỏ hợp đồng và hợp đồng vô hiệu là giống nhau.
Trường hợp các bên cónghĩa vụ cùng hoàn trảtrả thì việc hoàn trả phảiđược thực hiện cùngmột thời điểm
Bên bị thiệt hại do hành
vi vi phạm nghĩa vụ củabên kia được bồithường
Có quyền đòi lại phầnlợi ích do việc đã thực
Không làm phát sinh,thay đổi, chấm dứtquyền, nghĩa vụ dân sựcủa các bên
Bên ngay tình khôngphải hoàn trả hoa lợi lợitức
Bên có lỗi gây thiệt hạithì phải bồi thường
Cơ sở pháp lý: Điều 131
Trang 8hiện phần nghĩa vụ theohợp đồng.
Cơ sở pháp lý: Điều427
6. Trong quá trình thực hiện hợp đồng, chỉ có bên có quyền mới có thể yêu cầu bên có nghĩa vụ phải thực hiện nghĩa vụ của mình.
Sai
Trong quá trình thực hiện hợp đồng, không chỉ có bên có quyền mới có thể yêucầu bên có nghĩa vụ phải thực hiện nghĩa vụ của mình mà người thứ ba cũng cóthể yêu cầu bên có nghĩa vụ phải thực hiện lợi ích cho chính họ Người thứ ba
có thể yêu cầu bên có nghĩa vụ thực hiện hợp đồng vì lợi ích trong hợp đồngmang lại lợi ích cho bên thứ ba Bên có quyền cũng có thể yêu cầu bên cónghĩa vụ thực hiện hợp đồng vì lợi ích cho bên thứ ba
Sai
Trong thực hiện công việc không có ủy quyền người có công việc được thựchiện phải có nghĩa vụ thanh toán các chi phí cho người thực hiện công việckhông có ủy quyền kể cả khi công việc không được hoàn thành một cách chuđáo Trừ trường hợp người thực hiện công việc từ chối nhận các khoản chi phí
đã bỏ ra thì người có công việc mới không cần phải thanh toán chi phí chongười thực hiện công việc
Cơ sở pháp lý: Khoản 1 Điều 576
9. Trong trường hợp một người bị trộm tài sản khi tên trộm hoàn trả tài sản cho chủ sở hữu thì chủ sở hữu không có nghĩa vụ phải thanh toán các chi phí mà tên trộm đã bỏ ra để bảo quản tài sản.
Trang 9Cơ sở pháp lý: khoản 1, 2 Điều 325.
11 Bên nhận cầm cố không được phép khai thác công dụng của tài sản cầmcố.
Sai
Bên nhận cầm cố được phép khai thác công dụng của tài sản cầm cố Nếu cóthỏa thuận thì bên nhận cầm cố vẫn được quyền khai thác cho mượn cho thuêkhai thác công dụng của tài sản cầm cố vì đó là quyền của bên nhận cầm cố khi
đã thỏa thuận với bên cầm cố tài sản
Cơ sở pháp lý: khoản 3 Điều 314
12 Bên thế chấp không được quyền bán tài sản thế chấp nếu như không có
sự đồng ý của bên nhận thế chấp.
Sai
Bên thế chấp được quyền bán tài sản thế chấp nếu tài sản đó là hàng hóa luânchuyển trong quá trình sản xuất Không phải trong trường hợp nào thì bên thếchấp bán tài sản thế chấp cũng phải thông báo cho bên nhận thế chấp và phảiđược sự đồng ý của bên nhận thế chấp, tùy vào loại tài sản thế chấp như hànghóa luân chuyển trong quá trình sản xuất, kinh doanh, hàng hóa trong kho nếutài sản thế chấp là cái kho thì bên thế chấp được quyền bán tài sản thế chấp đó
mà không cần có sự chấp nhận của bên nhận thế chấp
Cơ sở pháp lý: khoản 4 Điều 321
13 Biện pháp ký cược có thể được áp dụng để bảo đảm cho việc trả lại tàisản thuê trong hợp đồng cho thuê nhà.
Trang 10Biện pháp ký cược không thể được áp dụng để bảo đảm cho việc trả lại tài sảnthuê trong hợp đồng cho thuê nhà Nhà là không phải là động sản, không thểthực hiện biện pháp ký cược cho tài sản là bất động sản
Cơ sở pháp lý: khoản 1 Điều 329
14 Trường hợp một bên trong hợp đồng giao cho bên kia một khoản tiền màcác bên không xác định rõ tiền đặt cọc hay tiền trả trước mà bên còn lại xem nó là tiền đặt cọc.
Sai
Trường hợp một bên trong hợp đồng giao cho bên kia một khoản tiền mà cácbên không xác định rõ được số tiền đó là đặt cọc hay tiền trả trước thì khoảntiền ấy được xem là tiền trả trước
Cơ sở pháp lý: Điều 37 Nghị định 21/2021/ND – CP
15 Trường hợp có biện pháp bảo đảm phát sinh hiệu lực đối kháng với người thứ
ba và có biện pháp bảo đảm không phát sinh hiệu lực đối kháng với người thứ
ba thì nghĩa vụ nào được xác lập trước sẽ được thanh toán trước
16 Trong mọi trường hợp bên bảo lãnh phải thực hiện nghĩa vụ thay cho bênđược bảo lãnh nếu khi đến thời hạn thực hiện nghĩa vụ mà bên được bảo lãnhkhông thực hiện hoặc thực hiện không đúng nghĩa vụ
Cơ sở pháp lý: khoản 2 Điều 335
Trang 11BUỔI THẢO LUẬN THỨ BA BẢO ĐẢM THỰC HIỆN NGHĨA VỤ Vấn đề 2: Đăng ký giao dịch bảo đảm
1 Điểm mới của BLDS 2015 so với BLDS 2005 về đăng ký giao dịch bảo đảm.
- Thứ nhất, BLDS 2015 quy định về “Đăng ký biện pháp bảo đảm”, trong khi đóBLDS 2005 lại quy định “Đăng ký giao dịch bảo đảm”
Điều 298 BLDS 2015 quy định:
“1 Biện pháp bảo đảm được đăng ký theo thỏa thuận hoặc theo quy địnhcủa luật Việc đăng ký là điều kiện để giao dịch bảo đảm có hiệu lực chỉ trongtrường hợp luật có quy định
2 Trường hợp được đăng ký thì biện pháp bảo đảm phát sinh hiệu lực đốikháng với người thứ ba kể từ thời điểm đăng ký
Trang 123 Việc đăng ký biện pháp bảo đảm được thực hiện theo quy định của phápluật về đăng ký biện pháp bảo đảm”.
Điều 323 BLDS 2005 quy định:
“1 Giao dịch bảo đảm là giao dịch dân sự do các bên thỏa thuận hoặc phápluật quy định về việc thực hiện biện pháp bảo đảm được quy định tại khoản 1 Điều
318 của Bộ Luật này
2 Việc đăng ký giao dịch bảo đảm được thực hiện theo quy định của phápluật về đăng ký giao dịch bảo đảm Việc đăng ký là điều kiện để giao dịch bảođảm có hiệu lực chỉ trong trường hợp pháp luật có quy định
3 Trường hợp giao dịch bảo đảm được đăng ký theo quy định của pháp luậtthì giao dịch bảo đảm đó có giá trị pháp lý đối với người thứ ba, kể từ thời điểmđăng ký”
Như vậy, BLDS 2015 đã thay đổi từ giao dịch thành biện pháp nhằm tiếp cận gần hơn vớithiết chế quyền chứ không phải đăng ký hình thức ghi nhận Điều đó còn thể hiện sự thảothuận của các bên trong quan hệ nhằm bảo đảm thực hiện nghĩa vụ
- Thứ hai, tại khoản 1 Điều 298 BLDS 2015 đã thay đổi cụm từ “pháp luật” (khoản
2 Điều 323 BLDS 2005) thành từ “luật”
Phạm vi điều chỉnh của Luật sẽ hẹp hơn nhiều so với pháp luật vì nó điều chỉnhmột ngành, một lĩnh vực nhất định còn pháp luật là hệ thống các nguyên tắc xử sựgắn liền với thiết chế nhà nước Như vậy, việc thay đổi như vậy để việc giao dịchđược đảm bảo và các điều kiện để giao dịch bảo đảm hơn
- Thứ ba, tại khoản 2 Điều 298 BLDS 2015 đã thay đổi “giá trị pháp lý” (khoản 3Điều 323) bằng “hiệu lực đối kháng”
Việc thay đổi từ ngữ này đã giúp hạn chế các ràng buộc pháp lý đối với bên thứ batrong giao dịch bảo đảm tài sản “Hiệu lực đối kháng” chỉ có thể phát sinh trongbốn trường hợp bảo đảm thực hiện nghĩa vụ: Cầm cố tài sản, thế chấp tài sản, bảolưu quyền sở hữu, cầm giữ tài sản Sự điều chỉnh này cũng đã cụ thể hóa hơn quyđịnh của luật, khiến cho việc sử dụng và áp dụng pháp luật trong thực tiễn đờisống trở nên thuận lợi hơn
BẢN ÁN SỐ 90/2019/KDTM-PT NGÀY 16/08/2019 CỦA TÒA ÁN NHÂN DÂN TP HÀ NỘI
Trang 13Tóm tắt bản án
Nguyên đơn: Ngân hàng N (kế thừa quyền và nghĩa vụ tố tụng của Công ty TNHHMTV Q)
Bị đơn: Công ty TNHH Xây dựng và Thương mại V
2 Hợp đồng thế chấp số 1013.2009/HĐTC ngày 07/9/2009 có thuộc trường hợp phải đăng ký không? Vì sao?
3 Hợp đồng thế chấp số 1013.2009/HĐTC đã được đăng ký phù hợp với quy địnhkhông? Đoạn nào của bản án cho câu trả lời?
4 Theo Toà án, nếu không được đăng ký, hợp đồng thế chấp số 1013.2009/HĐTC có
vô hiệu không? Vì sao?
5 Hướng của Toà án như trong câu hỏi trên có thuyết phục không? Vì sao?
QUYẾT ĐỊNH SỐ 41/2021/KDTM-GDT ngày 08/7/2021 của Tòa án nhân dân cấp cao tại TP.HCM
Tóm tắt bản án:
Nguyên đơn: Ngân hàng TMCP Việt Nam Thịnh Vượng;
Bị đơn: Lê Vĩnh Thọ, Nguyễn Thị Ngọc Loan
6 Hợp đồng thế chấp trong Quyết định số 21 có hiệu lực đối kháng với người thứ ba không? Vì sao?
Hợp đồng thế chấp trong Quyết định số 21 có hiệu lực, nhưng không có hiệu lựcđối kháng với người thứ ba
Theo quy định tại khoản 2 Điều 119 BLDS 2015: “2 Trường hợp luật quy địnhgiao dịch dân sự phải được thể hiện bằng văn bản có công chứng, chứng thực, đăng ký thìphải tuân theo quy định đó” Việc công chứng hợp đồng làm phát sinh hiệu lực của hợpđồng, nó có ý nghĩa thỏa mãn điều kiện về hình thức của Luật về giao dịch ấy Căn cứtheo Điều 297 BLDS 2015 ta thấy ý nghĩa của việc đăng ký giao dịch bảo đảm là làmphát sinh hiệu lực đối kháng với người thứ ba để làm cho người này có ưu tiên thanh toán
và có quyền truy đòi tài sản bảo đảm
Trong bản án, hoàn toàn không đề cập đến việc phải đăng ký bảo đảm tài sản thếchấp giữa ông Thọ, bà Loan với ngân hàng VP bank Về phần bà Giao đã chuyển nhượng
xe tải cho ông Tân là đã hoàn thành việc chuyển giao tài sản và quyền sử dụng tài sản