1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Kế toán chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm tại công ty tnhh lốp xe h a vina

73 0 0
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Tiêu đề Kế Toán Chi Phí Sản Xuất Và Tính Giá Thành Sản Phẩm
Tác giả Lê Thị Kim Ngân
Người hướng dẫn THS. Dương Thị Lan Đài
Trường học Trường Đại học Bình Dương
Chuyên ngành Kế toán
Thể loại Khóa luận tốt nghiệp
Năm xuất bản 2023
Thành phố Bình Dương
Định dạng
Số trang 73
Dung lượng 1,46 MB

Cấu trúc

  • CHƯƠNG 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ CÔNG TÁC KẾ TOÁN TẬP HỢP CHI PHÍ SẢN XUẤT VÀ TÍNH GIÁ THÀNH SẢN PHẨM (13)
    • 1.1. Sự cần thiết của của việc tổ chức kế toán tập hợp chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm tại doanh nghiệp (13)
    • 1.2. Khái niệm, ý nghĩa và phân loại và nhiệm vụ của kế toán chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm (13)
      • 1.2.1. Chi phí sản xuất (13)
      • 1.2.2. Giá thành sản phẩm (16)
      • 1.2.3. Nhiệm vụ của chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm (19)
      • 1.2.4. Mối quan hệ chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm (19)
    • 1.3. Đối tượng hạch toán chi phí sản xuất, đối tượng tính giá thành sản phẩm (19)
      • 1.3.1. Đối tượng hạch toán chi phí sản xuất (19)
      • 1.3.2. Đối tượng tính giá thành (20)
    • 1.4. Đánh giá sản phẩm dở dang cuối kỳ (21)
      • 1.4.1. Đánh giá sản phẩm dở dang cuối kỳ theo chi phí nguyên vật liệu chính hoặc (21)
      • 1.4.2. Đánh giá sản phẩm dở dang theo số lượng ước tính tương đương (21)
    • 1.5. Kế toán tổng hợp chi phí sản xuất (22)
      • 1.5.1. Tài khoản sử dụng (22)
      • 1.5.2. Sơ đồ kế toán (23)
  • CHƯƠNG 2: GIỚI THIỆU TỔNG QUAN VỀ CÔNG TY TNHH LỐP XE H.A VINA (24)
    • 2.1. Giới thiệu về quá trình hình thành và phát triển của công ty (24)
      • 2.1.1. Lịch sử hình thành của Công Ty TNHH Lốp Xe H.A VINA (24)
      • 2.1.2. Bộ máy tổ chức của công ty (25)
      • 2.1.3. Tình hình nhân sự, đánh giá sự đáp ứng với tình hình kinh hiện nay (30)
      • 2.1.4. Giới thiệu bộ phận tài chính, bộ phận kế toán (32)
      • 2.1.5. Hệ thống thông tin kế toán trong doanh nghiệp (34)
      • 2.1.6. Tổ chức công tác tài chính kế toán (35)
    • 2.2. Thực trạng công tác kế toán chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm tại Công (36)
      • 2.2.1. Đặc điểm kế toán chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm (36)
      • 2.2.2. Kế toán chi phí sản xuất (38)
      • 2.2.3. Kế toán tổng hợp chi phí sản xuất (53)
      • 2.2.4. Kế toán tính giá thành sản phẩm (57)
  • CHƯƠNG 3: NHẬN XÉT (62)
    • 3.1. Nhận xét (62)
      • 3.1.1. Nhận xét công tác chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm tại công ty (62)
      • 3.1.2. Nhân xét về công tác kế toán tại công ty (63)
  • KẾT LUẬN (64)
  • TÀI LIỆU THAM KHẢO (65)
  • PHỤ LỤC (66)

Nội dung

Nhưng dù là ở bước chuyển biến nào đi nửa thì xu hướng của các ngành nghề kinh doanh thì mục tiêu chính của các doanh nghiệp cũng là lợi nhuận và kinh doanh có lãi, một trong những yếu t

CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ CÔNG TÁC KẾ TOÁN TẬP HỢP CHI PHÍ SẢN XUẤT VÀ TÍNH GIÁ THÀNH SẢN PHẨM

Sự cần thiết của của việc tổ chức kế toán tập hợp chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm tại doanh nghiệp

Bất kỳ một doanh nghiệp nào hoạt động sản xuất kinh doanh trong cơ chế thị trường hiện nay cũng đều nhận thức được tầm quan trọng hết sức cơ bản là phải làm sao để đảm bảo được việc lấy thu nhập bù đắp chi phí đã bỏ ra bảo toàn được vốn và có lãi đễ tích lũy, đảm bảo cho sự tồn tại và phát triển của doanh nghiệp Là chìa khóa để giải quyết vấn đề này chính là việc hạch toán như thế nào để cho chi phí sản xuất và giá thành ở mức thấp nhất trong đều kiện có thể chấp nhận được của doanh nghiệp Ngoài ra, việc làm tốt công tác tập hợp chi phí và tính giá thành sản phẩm cũng sẽ giúp cho doanh nghiệp nhìn nhận đúng đắn được thực trạng của quá trình sản xuất, quản lý cung cấp thông tin một cách chính xác kịp thời cho bộ máy lãnh đạo để, đề ra các chính sách, biện pháp tối ưu nhằm tiết kiệm được chi phí sản xuất, nâng cao chất lượng sản phẩm tăng lợi nhuận cho doanh nghiệp và cũng đồng thời giúp doanh nghiệp có sự chủ động sáng tạo trong sản xuất kinh doanh Đối với các sản phẩm lốp xe từ khâu sản xuất đến khâu hoàn thành để giao cho người sử dụng thường kéo dài Quá trình sản xuất được chia làm nhiều giai đoạn, mỗi giai đoạn được chia làm nhiều công việc khác nhau Vì vậy, yêu cầu thông tin về chi phí sản xuất cần phải nhanh chóng, linh hoạt nhằm giúp cho doanh nghiệp có thể nắm bắt được những thông tin kinh tế liên quan đến chi phí Từ đó, tìm ra phương pháp sản xuất hiệu quả, đảm bảo chất lượng sản phẩm Nhằm tiết kiệm chi phí và nâng cao chất lượng sản phẩm với giá thành hợp lí, tăng khả năng cạnh tranh trên thị trường của các doanh nghiệp lốp xe.

Khái niệm, ý nghĩa và phân loại và nhiệm vụ của kế toán chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm

và tính giá thành sản phẩm:

1.2.1.1 Khái niệm chi phí sản xuất:

 Khái niệm: Để tiến hành hoạt động sản xuất kinh doanh, doanh nghiệp phải biết kết hợp ba yếu tố cơ bản, đó là:

Hao phí của những yếu tố này biểu hiện dưới hình thức giá trị gọi là chi phí sản xuất

Vậy chi phí sản xuất là toàn bộ hao phí về lao động vật hóa, lao động sống và các chi phí khác mà doanh nghiệp cần phải bỏ ra để tạo ra dịch vụ, sản phẩm nhằm tạo ra lợi nhuận như kỳ vọng trong thời kỳ nhất định

 Các tài khoản chi phí sản xuất:

Nhóm tài khoản 61 – Có 1 tài khoản:

Nhóm tài khoản 62 – Có 4 tài khoản:

 Tài khoản 621 – Chi phí nguyên liệu, vật liệu trực tiếp

 Tài khoản 622 – Chi phí nhân công trực tiếp

 Tài khoản 623 – Chi phí sử máy thi công – thường xuất hiện trong doanh nghiệp xây lắp – mô hình doanh nghiệp sử dụng máy móc thiết bị để thi công công trình

 Tài khoản 627 – Chi phí sản xuất chung

Nhóm tài khoản 63 – Có 3 tài khoản:

 Tài khoản 631 – Gía thành sản xuất – sử dụng tại các doanh nghiệp lựa chọn phương pháp kiểm kê định định kỳ đối với hàng tồn kho

 Tài khoản 632 – Gía vốn hàng bán

 Tài khoản 635 – Chi phí tài chính

Nhóm tài khoản 64 – Có 2 tài khoản:

 Tài khoản 641 – Chi phí bán hàng

 Tài khoản 642 – Chi phí quản lý doanh nghiệp

1.2.1.2 Ý nghĩa của chi phí sản xuất: Đứng trên góc nhìn kinh tế học vi mô thì chi phí sản xuất có mối quan hệ mật thiết với nhiều vấn đề khác của doanh nghiệp và đóng một vai trò cực kỳ quan trọng Một trong những vấn đề mà nhà quản trị đang tìm cách để giải quyết đó là giảm đi chi phí sản xuất để giảm giá thành sản phẩm và tăng hiệu quả kinh doanh, từ đó tối ưu hóa lợi nhuận của doanh nghiệp

Trên thực tế, chi phí sản phẩm không chỉ phụ thuộc vào chi phí sản xuất mà rất nhiều yếu tố khác Chính vì vậy, doanh nghiệp cần phải xem xét về nhiều mặt khác trong chi phí ban đầu để tính giá thành sản phẩm

1.2.1.3 Phân loại chi phí sản xuất:

Có nhiều cách để có thể phân loại chi phí sản xuất Xuất phát từ mục đích, yêu cầu khác nhau của quản lý, chi phí sản xuất củng được phân loại theo các tiêu thức khác nhau Chi phí sản xuất được phân loại phổ biến như sau:

 Phân loại theo nội dung tính chất, nội dung kinh tế của chi phí:

+ Chí phí nguyên vật liệu: Là giá trị nguyên vật liệu, công cụ dụng cụ, nhiên liệu, phụ tùng thay thế được sử dụng cho kỳ kinh doanh

+ Chi phí nhân công: Là tiền lương và những khoản trích theo tiền lương (bảo hiểm xã hội, bảo hiểm y tế và kinh phí công đoàn) và các khoản phải trả khác cho công nhân viên trong kỳ

+ Chi phí khấu hao tài sản cố định: Là giá trị tài sản hao mòn của tài sản cố định được sử dụng cho kinh doanh trong kỳ

+ Chi phí dịch vụ mua ngoài: Là chi phí bao gồm tiền điện, tiền nước, tiền điện thoại, tiền thuê mặt bằng, được sử dụng cho kinh doanh trong kỳ

+ Chi phí khác bằng tiền: Là chi phí dùng để tiếp đãi khách hàng, hội nghị… và được sử dụng trong kỳ kinh doanh

 Phân loại theo khoản mục chi phí:

Cách phân loại này sẽ căn cứ vào công dụng và mục đích của chi phí và mức phân bổ chi phí cho từng đối tượng như sau:

- Chi phí nguyên vật liệu trực tiếp: Là toàn bộ chi phí nguyên vật liệu được sử dụng trực tiếp trong quá trình sản xuất và chế tạo ra sản phẩm

- Chi phí nhân công trực tiếp: Là chi phí bao gồm các khoản như: Tiền lương, các khoản phải trả cho công nhân sản xuất và chế tạo ra sản phẩm

- Chi phí sản xuất chung: Là các khoản chi phí sản xuất có liên quan đến việc phục vụ cho quá trình quản lý sản xuất trong phạm vi phân xưởng sản xuất Chi phí sản xuất chung bao gồm các yếu tố chi phí sản xuất như: chi phí nhân viên phân xưởng, chí phí vật liệu, dụng cụ, khấu hao tài sản cố định, dịch vụ mua ngoài và bằng tiền khác

 Phân loại theo phương pháp tập hợp chi phí sản xuất và mối quan hệ giửa đối tượng chịu chi phí:

- Chi phí trực tiếp: Là những chi phí có liên quan trực tiếp đến việc sản xuất ra một loại sản phẩm hay một công việc nhất định Những chi phí này kế toán có thể căn cứ vào số liệu từ và chứng từ kế toán để có thể ghi trực tiếp cho từng đối tượng chịu chi phí

- Chi phí gián thiếp: Là những chi phí có liên quan đến nhiều đối tượng tập hợp chi phí đã xác định mà kế toán không thể tập hợp trực tiếp từ các chi phí này cho từng đối tượng

 Phân loại theo mối quan hệ với khối lượng sản phẩm:

- Chi phí cố định: Là những chi phí không thay đổi tổng số so với lượng công việc hoàn thành trong phạm vi nhất định

- Chi phi biến đổi: Là những chi phí thay đổi về tỷ lệ, tổng số so với khối lượng công việc hoản thành

1.2.2.1 Khái niệm giá thành sản phẩm:

Giá thành sản phẩm là một thuật ngữ kế toán để đề cập đến tổng chi phí liên quan đến việc tạo ra một sản phẩm và để chuẩn bị bán sản phẩm đó Trong sản xuất, giá thành sản phẩm là các khoản chi bao gồm: Chi phí nguyên vật liệu, chi phí nhân công và chi phí sản xuất chung Còn trong bán lẻ, thì chi phí sản phẩm bao gồm các khoản chi có liên quan đến nhà cung cấp, cùng với bất kỳ chi phí nào liên quan đến việc dự trữ của sản phẩm

 Bản chất của giá thành sản phẩm: Đối với các doanh nghiệp sản xuất, thì chi phí sản xuất nó chỉ là một mặt thể hiện chi phí Để đánh giá chất lượng hoạt động kinh doanh của doanh nghiệp, chi phí sản xuất mà doanh nghiệp chi ra phải được xem xét trong mối quan hệ với lại quá trình sản xuất kinh doanh mang tên kết quả sản xuất thu được Mối quan hệ giửa hai mặt này đã hình thành nên chỉ tiêu đánh giá thành sản phẩm

Giá thành sản xuất sản phẩm gồm có những chi phí về lao động cùng với các chi phí khác và được sử dụng với mục đích sản xuất để hoàn thành một khối lượng sản phẩm hàng hóa, dịch vụ và lao vụ nhất định Sự khác nhau cơ bản giửa giá thành sản phẩm và chi phí thể hiện ở:

Đối tượng hạch toán chi phí sản xuất, đối tượng tính giá thành sản phẩm

Là phạm vi giới hạn để có thể tập hợp chi phí sản xuất theo các phạm vi và giới hạn nhằm đáp ứng các yêu cầu để kiểm tra việc giám sát chi phí và yêu cầu tính giá thành

Xác định được đối tượng kế toán chi phí sản xuất là khâu đầu tiên trong việc tổ chức kế toán chi phí sản xuất Thực chất của việc xác định đối tượng kế toán chỉ phí sản xuất là để xác định nơi phát sinh ra chi phí (phân xưởng, bộ phận sản xuất, giai đoạn công nghệ) hoặc những đối tượng chịu chi phí (từng sản phẩm, nhóm sản phẩm, đơn đặt hàng ) Muốn xác định đối tượng tập hợp chi phí thì người ta thường phải dựa vào những căn cứ cơ bản sau:

- Đặc điểm của quy trình công nghệ sản xuất ra sản phẩm

- Loại hình sản xuất của doanh nghiệp đó

- Đặc điểm tổ chức sản xuất

- Yêu cầu và trình độ quản lý của doanh nghiệp

- Yêu cầu tính giá thành của doanh nghiệp

Như vây, xác định đối tượng chi phí sản xuất một cách khoa học, hợp lý là cơ sở để tổ chức kế toán chi phí sản xuất, từ việc tổ chức hạch toán ban đầu đến tổ chức tổng hợp số liệu, ghi chép trên tài khoản, sổ chi tiết

1.3.2 Đối tượng tính giá thành: Đối tượng tính giá thành là các loại sản phẩm, bán thành sản phẩm, lao vụ do doanh nghiệp sản xuất đã hoàn thành cần phải được tính tổng giá thành và giá thành đơn vị

Việc xác định đối tượng để tính giá thành cũng cần phải căn cứ vào những đặc điểm tổ chức sản xuất, quản lý sản xuất và quy trình công nghệ sản xuất ra sản phẩm, khả năng, yêu cầu quản lý cũng như tính chất của từng loại sản phẩm cụ thể Đồng thời phải xác định được những đơn vị tính của sản phẩm dịch vụ mà đã được xã hội thừa nhận, phù hợp trong kế hoạch sản xuất kinh doanh của đơn vị Dựa vào căn cứ trên, những đối tượng tính giá thành có thể là:

- Từng loại sản phẩm, từng công việc, từng đơn đặt hàng đã được hoàn thành

- Từng chi tiết của bộ phận sản xuất

Thông thường trong thực tế người ta hay chọn đối tượng tính giá thành phù hợp với quá trình công nghệ sản xuất của doanh nghiệp như:

- Đối với những doanh nghiệp có quy trình công nghệ sản xuất giản đơn: thì đối tượng tính giá thành là những loại sản phẩm hoàn thành ở cuối quy trình công nghệ

- Đối với những quy trình phức tạp theo kiểu liên tục: Thì đối tượng tính giá thành có thể là bán thành phẩm ở từng giai đoạn chế tạo hay thành phẩm chế tạo ở những giai đoạn cuối cùng

- Đối với những sản phẩm công nghệ phức tạp kiểu song song: Thì đối tượng tính giá thành là chi tiết, bộ phận của sản phẩm hoàn thành và thành phẩm cuối cùng đã hoàn thành

Xác định được từng đối tượng tính giá thành đúng đắn và phù hợp với những điều kiện và đặc điểm của doanh nghiệp đưa ra sẽ giúp cho kế toán mở được sổ kế toán, lập các bảng tính theo hoạt động cần quản lý, kiểm tra và đáp ứng nhu các cầu

17 quản lý nội bộ của doanh nghiệp và lựa chọn phương pháp tính giá thành phù hợp nhất.

Đánh giá sản phẩm dở dang cuối kỳ

1.4.1 Đánh giá sản phẩm dở dang cuối kỳ theo chi phí nguyên vật liệu chính hoặc chi phí nguyên vật liệu trực tiếp:

Nó là phương pháp vận dụng phù hợp cho những doanh nghiệp mà trong đó cấu thành của giá thành sản phẩm thì là chi phí nguyên vật liệu trực tiếp hoặc là chi phí nguyên vật liệu chính chiếm được tỷ trọng lớn, thông thường là lớn hơn 70% Phương pháp này là chỉ áp dụng để tính cho sản phẩm làm dở ở khoản chi phí nguyên vật liệu trực tiếp (hoặc chi phí nguyên vật liệu chính), còn về chi phí chế biến thì được tính hết cho sản phẩm hoàn thành trong kỳ Đồng thời, có thể coi mức chi phí nguyên vật liệu trực tiếp hoặc nguyên vật liệu chính để dùng cho đơn vị sản phẩm hoàn thành và đơn vị sản phẩm dở dang là như nhau

- Ưu điểm: Đơn giản và dể tính toán có thể xác định được chi phí dở dang cuối kỳ được kịp thời và phục vụ cho việc tính giá thành nhanh chóng

- Nhược điểm: Kết quả đánh giá sản phẩm dở dang này có độ chính xác không cao vì trong phần sản phẩm làm dở chỉ có thể tính toán một khoản mục

1.4.2 Đánh giá sản phẩm dở dang theo số lượng ước tính tương đương:

Dựa theo mức độ hoàn thành của sản phẩm dở dang so với thành phẩm để quy đổi số lượng sản phẩm dở dang ra số lượng thành phẩm tương đương Các chi phí nguyên vật liệu chính dùng cho sản phẩm dở dang được xác định theo chi phí thực tế như đối với thành phẩm

Chi phí sản xuất tính cho sản phẩm dở dang cuối kỳ

Chi phí sản phẩm dở dang đầu kỳ

Chi phí nguyên vật liệu trực tiếp (nguyên vật liệu chính) thực tế phát phát sinh trong kỳ

Số lượng sản phẩm hoàn thành trong kỳ

Số lượng sản phẩm dở dang cuối lỳ

Chi phí sản xuất kinh doanh cuối kỳ

Số lượng sản phẩm dở dang cuối kỳ quy đổi thành sản phẩm hoàn thành tương đương

Chi phí sản xuất tính cho mỗi đơn vị sản phẩm hoàn thành tương đương

Số lượng sản phẩm dở dang cuối kỳ

- Ưu điểm: Cho kết quả có độ chính xác cao hơn và khoa học hơn phương pháp trước, vì trong trị giá của sản phẩm làm dở đã có đầy đủ các khoản mục

- Nhược điểm: Khối lượng tính toán nhiều hơn và đặc biếc các định mức độ chế biến hoàn thành rất phức tạp Điều kiện áp dụng: Các doanh nghiệp có khối lượng sản phẩm dở dang càng lớn, khối lượng sản phẩm dở dang cuối kỳ càng nhiều thì biến động lớn hơn so với đầu kỳ.

Kế toán tổng hợp chi phí sản xuất

Kế toán tổng hợp chi phí sản xuất: là kết chuyển chi phí của nguyên vật liệu trực tiếp, chi phí nhân công trực tiếp và chi phí sản xuất chung và được tập hợp dựa trên các tài khoản 621, 622, 627 và theo từng đối tượng được tính giá thành

Là tài khoản 154 “Chi phí sản xuất, kinh doanh dở dang”, tài khoản phản ánh chi phí sản xuất, kinh doanh phát sinh trong kỳ và chi phí sản xuất, kinh doanh của khối lượng sản phẩm và dịch vụ hoàn thành trong kỳ, chi phí sản xuất, kinh doanh dở dang đầu kỳ và cuối kỳ của các hoạt động sản xuất, kinh doanh chính và phụ

- Chi phí nguyên vật liệu trực tiếp, nhân công trực tiếp, sử dụng máy thi công, sản xuất chung phát sinh trong kỳ liên quan đến sản xuất sản phẩm

- Kết chuyển chi phí sản xuất, kinh doanh dở dang cuối kỳ hạch toán hàng tồn kho theo phương pháp kiểm kê định kỳ

- Giá thành sản xuất thực tế của thành phẩm nhập kho, chuyên bán

- Trị giá phế liệu thu hồi, giá trị sản phẩm hỏng không sửa chửa được

- Kết chuyển chi phí sản xuất, kinh doanh dở dang đầu kỳ hạch toán hàng tồn kho theo phương pháp kiểm kê định kỳ

Chi phí sản xuất, kinh doanh dở dang cuối kỳ

Chi phí nguyên vật liệu trực tiếp Giá thành phẩm nhập kho

Chi phí nhân công trực tiếp Giá thành sản phẩm gửi bán

Chi phí sản xuất chung Giá thành sản phẩm hoàn thành tiêu thụ

Sơ đồ 1.1: Sơ đồ hạch toán tổng hợp chi phí sản xuất

GIỚI THIỆU TỔNG QUAN VỀ CÔNG TY TNHH LỐP XE H.A VINA

Giới thiệu về quá trình hình thành và phát triển của công ty

2.1.1 Lịch sử hình thành của Công Ty TNHH Lốp Xe H.A VINA

Tên công ty: Công Ty TNHH Lốp Xe H.A VINA

Mã số thuế: 3901167899 Đại diện pháp luật: Jacob Junawan Jung Được cấp giấy chứng nhận đăng ký kinh doanh ngày: 23/07/2013

Công ty có ngành nghề kinh doanh chính là "Sản xuất săm, lốp cao su”, do Cục Thuế Tỉnh Tây Ninh quản lý Địa chỉ trụ sở: Lô số 47-1, 47-2, 47-3, đường D11, KCN Phước Đông, Xã Phước Đông, Huyện Gò Dầu, Tây Ninh

Tên giao dịch: H.A TIRE VINA

Tình trạng hoạt động: Đang hoạt động (đã được cấp GCN ĐKT)

Nơi đăng ký quản lý: Cục Thuế Tỉnh Tây Ninh

Ngày bắt đầu hoạt động: 04/07/2013

H.A VINA là một công ty đại diện tại Việt Nam thuộc tập đoàn HUNG-A KOREA, hoạt động trong lĩnh vực sản xuất và kinh doanh các chủng loại lốp và săm xe như: Xe bán tải, xe tải, xe cơ giới, xe nông nghiệp và công nghiệp Tập Đoàn HUNG-A KOREA có các nhà máy sản xuất lốp xe tại các nước Hàn Quốc: Thành lập từ năm 1951 tại Busan, Hàn Quốc Indonesia: Thành lập từ năm 1991 tại khu công nghiệp Cikarang, Indonesia Việt Nam: Hoàn thành đầu năm 2014 tại khu công nghiệp Phước Đông, Việt Nam Nhà máy HUNG-A tại Indonesia chuyên sản xuất lốp và săm xe máy, xuất khẩu hơn 70% tổng sản phẩm sang thị trường Châu Âu HUNG-A đã và đang phân phối các chủng loại lốp và săm xe tại 25 nước trên thế giới như: Mỹ, Canada, các nước Châu Âu, Châu Á, Châu Phi, Trung Đông…

Công ty có 100% vốn đầu tư của Hàn Quốc, Hoạt động chính thức năm 2014 Sản xuất săm lốp xe các loại cung cấp cho thị trường Châu Âu

2.1.2 Bộ máy tổ chức của công ty

Sơ đồ 2.1: Sơ đồ tổ chức bộ máy của công ty

Bộ phận tổng vụ nhân sự

Tổng giám đốc hành chính

Tổng giám đốc sản xuất

Bộ phận xuất nhập khẩu & kinh doanh Đại diện pháp luật (Chủ tịch)

Bộ phận sản xuất tương ứng với từng khâu trong quá trình sản xuất săm lốp xe

Giám đốc xuất nhập khẩu & kinh doanh

Giám đốc quản lí, quản lí trong từng khâu sản xuất như: tạo rảnh xé màn, khâu đun, khâu hấp, khâu tạo hình, khâu kiểm tra chất lượng

Bộ phận tài chính kế toán

2.1.2.2 Chức năng và nhiệm vụ của các bộ phận

 Đại diện pháp luật (chủ tịch): Đưa ra những quyết định vấn đề có liên quan đến công việc kinh doanh của công ty mà không cần phải thông qua quyết định nào của Hội đồng quản trị

Tổ chức thực hiện các nghị quyết của Hội đồng quản trị cũng như là tổ chức thực hiện kế hoạch kinh doanh và phương án đầu tư của công ty

Phải đưa ra các quyết định về tiền lương và quyền lợi khác đối với người lao động trong công ty kể cả người quản lý thuộc thẩm quyền bổ nhiệm của giám đốc hoặc tổng giám đốc, thực hiên quyền và nghĩa vụ khác theo đúng quy định của pháp luật và điều lệ của công ty

 Tổng giám đốc hành chính:

Tham gia thảo luận và xây dựng kết cấu của tổ chức từ cấp phòng ban trở lên Xác định kết cấu của tổ chức của phòng ban cấp dưới Khi phát hiện các vị trí hoặc phân công chức vụ của cấp dưới không phù hợp phải kịp thời nêu ra vấn đề, để điều chỉnh và thông báo cho phòng nhân sự

Cũng như tham gia tuyển dụng, bổ nhiệm và bãi chức, đưa ra các nhu cầu dùng người của cấp dưới trực tiếp đồng thời biên soạn nhiệm vụ và yêu cầu của chức vụ đó rồi trình lên cho cấp trên xác nhận bao gồm chức trách và yêu cầu của chức vụ

Tiến hành phỏng vấn với các chức vụ cấp dưới trực tiếp và đưa ra các quyết định cuối cùng, sắp xếp cho nhân viên tham gia phỏng vấn

Kiểm tra và đánh giá thành tích nhằm đề ra nguyên tắc kiểm tra và đánh giá thành tích cấp dưới trực tiếp, trình lên cấp trên phê duyệt

 Tổng giám đốc sản xuất :

Giám đốc sản xuất đóng một vai trò giám sát những vị trí then chốt và quan trọng trong việc sản xuất sản phẩm trong công ty, giống như giám đốc quản lý sản phẩm, giám đốc trực tiếp trải nghiệm sản phẩm như người tiêu dùng sau khi trưởng phòng phân tích sản phẩm Giám đốc sản xuất đảm bảo rằng những vị trí then chốt và quan trọng này đều thực hiện công việc của một cách hiệu quả nhất có thể, giúp cho công việc của toàn bộ bộ phận quản lý sản xuất được nâng cao

Ngoài việc đóng vai trò là giám sát, giám đốc sản xuất còn đóng vai trò là cố vấn cho những nhân viên chủ chốt trong việc quản lý sản xuất, để đảm bảo cho việc nâng cao các kỹ năng của họ cũng như cung cấp một số hỗ trợ khi cần thiết Với vai trò là người đứng đầu bộ phận quản lý sản xuất, giám đốc sản xuất cũng chịu một phần trách

23 nhiệm là tiếp thị sản phẩm với sự hỗ trợ từ các bộ phận tiếp thị sản phẩm và bộ phận quan hệ khách hàng Vị trí này sẽ điều phối hoạt động thiết kế cho sản phẩm, bảo trì và cải tiến sản phẩm hơn, đảm bảo rằng sản phẩm tạo được ấn tượng tốt đối với người tiêu dùng, từ đó có thể tăng doanh số bán hàng

 Giám đốc tài chính ( CFO ):

Công việc của giám đốc tài chính là kiểm soát được sự luân chuyển của dòng tiền trong công ty, hiểu rõ nguồn tiền mặt, cũng như là biết sử dụng tiền mặt, duy trì tính toàn vẹn của vốn, chứng từ và các tài liệu khác có giá trị Giám đốc tài chính được quyền tạm giữ hay thanh toán tiền theo các chứng từ của công ty Trách nhiệm của giám đốc tài chính bao gồm thẩm quyền thiết lập các chính sách kế toán và các thủ tục về tín dụng và thu mua, thanh toán hóa đơn và còn có các nghĩa vụ tài chính khác

Sau vấn đề về lưu chuyển tiền tệ, thì việc biết và hiểu được tất cả các khoản nợ của công ty là một phần trách nhiệm không thể thiếu của giám đốc tài chính Một công ty sẽ có rất nhiều hợp đồng về pháp lý và các nghĩa vụ theo luật định và thuế, các khoản nợ tiềm ẩn dưới hình thức dự phòng, hợp đồng thuế, hoặc các bản tóm lược về bảo hiểm, các lợi nhuận từ các điều khoản vay hoặc kỳ vọng từ hội đồng quản trị

Giám đốc tài chính chịu trách nhiệm về các khía cạnh tài chính của tất cả các giao dịch của công ty bao gồm: Hợp đồng thuê và mua bán Giám đốc tài chính cũng đảm bảo duy trì hồ sơ tài chính thích hợp, chuẩn bị các báo cáo tài chính cần thiết, bảo đảm việc kiểm toán được hoàn thành đúng thời gian quy định và đóng sổ theo luật định Và đảm bảo việc tuân thủ các quy định và chuẩn mực về tài chính Kèm theo đó là phải thực hiện đúng nghĩa vụ tài chính, quán lí ngân sách và kiểm soát chi phí

 Giám đốc thu mua ( PD ):

Nghiên cứu về xu hướng của thị trường để nắm bắt được giá cả hàng hóa thời điểm hiện tại cũng như trong tương lai Nhằm xác định những nhà cung cấp chất lượng nhất thực hiện thương lượng giá, chuẩn bị các đơn hàng, giấy tờ cần thiết và duy trì hồ sơ mua hàng

Báo cáo công việc cụ thể tới cấp trên để điều hành doanh nghiệp về tình hình hàng hóa, đầu vào công cụ phục vụ sản xuất Thực hiện các công tác mua hàng trong và ngoài nước theo đúng trình tự nhập khẩu hàng hóa của nhà nước và bộ phận hải quan

 Giám đốc xuất nhập khẩu & kinh doanh:

Thực trạng công tác kế toán chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm tại Công

2.2.1 Đặc điểm kế toán chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm:

2.2.1.1 Quy trình công nghệ sản xuất:

Sơ đồ 2.4: Quy trình công nghệ sản xuất lốp xe

Quy trình đóng gói Thành phẩm

Chuẩn bị nguyên liệu thô

Quy trình ép màng (ép cao su với nylon)

Nhập kho thành phẩm Quy trình cắt

Sơ đồ 2.5: Quy trình công nghệ sản xuất săm xe

Quy trình chuẩn bị nguyên liệu thô

Quy trình đóng gói Quy trình kiểm tra Thành phẩm ruột xe

Quy trình ống máy hấp

Quy trình ống máy đùn

Quy trình ống bộ lọc Trộn hỗn hợp cao su với hóa chất

Lọc hỗn hợp để tách bỏ tạp chất sau đó đưa qua hóa chất YNS-

Cắt theo chiều dài, rộng của ống

Nhập kho thành phẩm Sang quy trình máy đùn

2.2.1.2 Đối tượng chi phí sản xuất, đối tượng tính giá thành và kỳ tính giá thành:

 Đối tượng tập hợp chi phí:

Việc xác định được đối tượng để tập hợp chi phí sản xuất có vai trò vô cùng đặc biệt trong công tác kế toán chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm Và xác định đúng đối tượng hạch toán sẻ giúp cho công việc hạch toán trở nên chính xác đối với các khoản chi phí phát sinh trong kỳ Theo đó, đối tượng tập hợp chi phí sản xuất của Công ty TNHH Lốp Xe H.A VINA là từng loại sản phẩm: săm và lốp xe

 Đối tượng tính giá thành:

Do việc tập hợp chi phí theo sản phẩm nên đối tượng tính giá thành của công ty là sản phẩm hoàn thành Còn những phần sản phẩm chưa hoàn thành thì vẫn sẽ tiếp tục sản xuất và được tính giá vào kỳ tiếp theo

 Phương pháp tính giá thành:

Công ty TNHH Lốp Xe H.A VINA áp dụng phương pháp giản đơn làm phương pháp tính giá thành

Kỳ tính giá thành của công ty là hàng tháng Hàng ngày kế toán tập hợp chi phí theo sổ chi tiết từng khoản mục chi phí, cuối tháng kết chuyển vào tài khoản 154 –

“Chi phí sản xuất, kinh doanh dở dang”, còn đối với phần sản phẩm chưa hoàn thành sẽ được đưa vào chi phí dở dang cuối kỳ

2.2.2 Kế toán chi phí sản xuất:

2.2.2.1 Kế toán chi phí nguyên vật liệu trực tiếp:

Bao gồm các chi phí phát sinh cho nguyên vật liệu được dùng trong sản xuất trực tiếp sản phẩm tại công ty

Tại Công ty TNHH Lốp Xe H.A VINA thì nguyên liệu chính tham gia vào quá trình sản xuất sản phẩm bao gồm:

Cao su, hóa chất, vải mành, ta lông dùng để chế tạo lốp xe

Cao su, hóa chất, valve dùng để tạo săm xe

Nhiên vật liệu phụ: cầu chì, hơi nước…

 Chứng từ và sổ sách:

- Sổ cái chi tiết tài khoản 621

 Quy trình luân chuyển chứng từ:

Bộ phận kế hoạch nhận thông tin đơn đặt hàng từ bộ phận kinh doanh và nhận tiêu chuẩn định mức sản phẩm từ bộ phận kỹ thuật để tính ra kế hoạch sử dụng nguyên vật liệu trong tháng và kế hoạch sản xuất sản phẩm trong tháng

Bộ phận thu mua nhận kế hoạch sử dụng nguyên vật liệu từ bộ phận kế hoạch để lên kế hoạch đặt mua nguyên vật liệu Nguyên vật liệu được mua sẽ nhập vào kho nguyên vật liệu

Bộ phận sản xuất nhận kế hoạch sử dụng nguyên vật liệu từ bộ phận kế hoạch để lên kế hoạch đặt mua nguyên vật liệu Nguyên vật liệu được mua sẽ nhập vào kho nguyên vật liệu

Bộ phận sản xuất nhận kế hoạch sản xuất sản phẩm từ bộ phận kế hoạch để lên kế hoạch sản xuất sản phẩm và tiến hành yêu cầu nhận nguyên vật liệu từ kho nguyên vật liệu

Bộ phận kho nguyên vật liệu sẽ tiến hành nhập kho nguyên vật liệu được mua và xuất kho nguyên vật liệu cho bộ phận sản xuất theo phiếu yêu cầu

Sơ đồ 2.6: Sơ đồ tự luân chuyển chứng từ TK 621

Bộ phận thu mua Bộ phận sản xuất

 Tài khoản sử dụng: Để tập hợp chi phí nguyên vật liệu trực tiếp sản xuất sản phẩm, kế toán của công ty sẽ sử dụng tài khoản 621: TK 621 – “Chi phí nguyên, vật liệu trực tiếp”

Tài khoản này sẽ phản ánh chi phí nguyên liệu, vật liệu trực tiếp dùng cho hoạt động sản xuất ra sản phẩm

Tài khoản này không có số dư cuối kỳ

 Minh họa nghiệp vụ hoạch toán chi phí nguyên vật liệu trực tiếp tại công ty:

Ngày 5/10/2023 xuất kho nguyên vật liệu xuống phân xưởng sản xuất

Hóa chất Toluene cho sản xuất với số lượng 895 kg, trị giá 32.980.750 VND

Ngày 7/10/2023 xuất kho nguyên vật liệu xuống phân xưởng sản xuất

Cao su (Compound KGR) cho sản xuất với số lượng 581 KG, trị giá 49.617.400 VN

Tổng chi phí nguyên vật liệu sản xuất

SỔ CÁI CHI TIẾT TÀI KHOẢN

Tài khoản: 621- “Chi phí nguyên vật liệu trực tiếp”:

Số chứng từ Diễn giãi

5/10/2023 5/10/2023 XK1 Xuất kho nguyên vật liệu sản xuất

7/10/2023 7/10/2023 XK2 Xuất kho nguyên vật liệu sản xuất

12/10/2023 12/10/2023 PKC số 1 Kết chuyển chi phí nguyên vật liệu tr tiếp

(Nguồn: Phòng kế toán Công ty TNHH Lốp Xe H.A VINA)

Bảng 2.2: Mẫu sổ chi tiết tài khoản 621

5/10/2023 5/10/2023 XK1 Xuất kho nguyên vật liệu

7/10/2023 7/10/2023 XK2 Xuất kho nguyên vật liệu

12/10/2023 12/10/2023 PKC số 1 Kết chuyển chi phí nguyên vật liệu trực tiếp

(Nguồn: Phòng kế toán Công ty TNHH Lốp Xe H.A VINA)

Bảng 2.3: Mẫu sổ nhật ký chung TK 621

Tài khoản: 621- “Chi phí nguyên vật liệu trực tiếp”

Nợ Có Ngày Số hiệu

5/10/2023 5/10/2023 XK1 Xuất kho nguyên vật liệu

7/10/2023 7/10/2023 XK2 Xuất kho nguyên vật liệu

12/10/2023 12/10/2023 PKC số 1 Kết chuyển chi phí nguyên vật liệu trực tiếp

(Nguồn: phòng kế toán công ty TNHH Lốp Xe H.A VINA)

Bảng 2.4: Mẫu số cái tài khoản 621

2.2.2.2 Kế toán chi phí nhân công trực tiếp:

Kế toán chi phí nhân công trực tiếp sản xuất: là các khoản tiền phải trả cho công nhân trực tiếp sản xuất ra sản phẩm hay trực tiếp thực hiện các công việc lao vụ và dịch vụ như: Tiền lương, các khoản phụ cấp trong và ngoài tiền lương (Bảo hiểm xã hội, bảo hiểm y tế, kinh phí công đoàn, bảo hiểm thất nghiệp)

Tiền lương nhân công trực tiếp sản xuất tại phân xưởng được theo dõi hằng ngày bằng máy chấm công do công ty trang bị để tính lương cho từng bộ phận trong công ty Việc chấm công được thực hiện như sau:

 Máy chấm công được đặt tại phân xưởng sản xuất của công ty Khi công nhân vào làm việc thì sẽ tiến hành quét dấu vân tay để máy chấm công để nghi nhận ngày và giờ làm việc

 Khi ra về, công nhân cũng sẽ tiến hành quét dấu vân tay một lần nữa để ghi nhận giờ ra về, để tính tổng thời gian làm việc trong ngày của một công nhân Toàn bộ việc chấm công được giám sát bởi bảo vệ của phân xưởng

 Trường hợp máy chấm công hay dấu vân tay không quẹt được nữa thì sẽ báo lại cho bên nhân sự, để nhân sự sẽ quét lại dấu vân tay mới, củng như báo lên để sửa lại máy chấm công

 Việc chấm công cho từng bộ phận của công ty sẽ được bên nhân sự của công ty theo dõi

 Đồng thời, kế toán củng tiến hành trích các khoản theo lương để trừ vào lương công nhân một số chi phí mà công nhân phải chịu

Tiền lương công nhân = Tổng số ngày công x Đơn giá ngày công

Ngoài tiền lương công nhân còn được hưởng các khoản phụ cấp phúc lợi xã hội Đối với các khóa bảo hiểm của công nhân sản xuất theo đúng chế độ hiện hành

 Chứng từ và sổ sách:

- Bảng thanh toán lương bằng tiền mặt và tiền chuyển khoản

- Sổ cái chi tiết tài khoản 622

 Quy trình luân chuyển chứng từ:

NHẬN XÉT

Nhận xét

3.1.1 Nhận xét công tác chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm tại công ty TNHH Lốp Xe H.A VINA:

Công tác kế toán là tập hợp chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm tại Công ty TNHH Lốp Xe H.A VINA được thực hiện khá tốt từ khâu thu thập đến khâu tổng hợp và xử lý thông tin, đó là kết quả của sự kiểm tra thống nhất, linh hoạt của công ty Nét nổi bật của công tác hạch toán chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm tại công ty rất đơn giản, nhẹ nhàng và chính xác

Kế toán tổng hợp là người đảm nhiệm việc tập hợp và thính giá thành sản phẩm

 Về chi phí nguyên vật liệu trực tiếp:

Công ty có sử dụng mã số cho từng nguyên vật liệu, điều này thuận lợi cho việc quản lý nguyên vật liệu được chặt chẽ hơn

Công ty có kho hàng dự trữ và bảo quản tốt nên nguyên vật liệu tránh bị tình trạng mất mát cũng như hao hục hay hư hỏng

Việc quản lý tốt nguyên vật liệu sẻ giúp cho việc nhập xuất nguyên vật liệu diễn ra theo đúng trình tự và tiết kiệm được thời gian, giúp cho việc nhập nguyên liệu đúng lúc, tránh tình trạng thiếu nguyên vật liệu dẫn đến ngừng sản xuất, để tiết kiệm thời gian và chi phí, giúp tăng thêm lợi nhuận cho công ty

 Về chi phí nhân công trực tiếp:

Công ty có chế độ khen thưởng cho công nhân hợp lý

Công ty có trang bị máy chấm công cho công nhân tại phân xưởng, việc chấm công cho công nhân được thực hiện một cách khách quan, chính xác và phản ánh được tình hình lao động, giúp cho việc tính lương được chính xác hơn, tiết kiệm được thời gian, phản ánh đúng tiền lương với ngày công của công nhân trong công ty

 Chi phí sản xuất chung:

Bên cạnh chi phí sản xuất chung được hạch toán khá đầy đủ thì còn một vấn đề đó là chi phí sửa chửa các máy móc thiết bị sản xuất chưa được công ty trích trước, đó là một chi phí lớn nên khi chi phí này phát sinh thì kế toán hạch toán luôn ghi vào chi phí sản xuất chung Điều này sẽ đẩy chi phí sản xuất tăng lên Do đó sẽ không đảm bảo ổn định chi phí sản xuất và giá thành trong kỳ

Chi phí sản xuất của công ty được theo dõi tốt, do công ty mở thêm nhiều tài khoản chi tiết, từ đó phân biệt rõ ràng khoản mục chi phí liên quan đến sản xuất sản phẩm, phản ánh được giá vốn sản phẩm chính xác, sẽ tính được giá bán chính xác đem lại lợi nhuận cao cho công ty

3.1.2 Nhân xét về công tác kế toán tại công ty:

 Tổ chức bộ máy kế toán:

Bộ máy kế toán của công ty được tổ chức theo hình thức tập trung nên đảm bảo cho việc quản lý phù hợp với hoạt động của công ty

Mỗi bộ phận đều được phân công công việc cụ thể, rỏ ràng, không chồng chéo lên nhau

Các nhân viên kế toán đều có trình độ, kinh nghiệm trong công tác kế toán, vì vậy những công việc của phòng kế toán đều được thực hiện một cách liên tục, kịp thời và hiệu quả

 Tổ chức hệ thống chứng từ:

Công ty sử dụng hệ thống chứng từ theo quy định và chế độ kế toán doanh nghiệp Các hóa đơn, chứng từ đều được ký tên, đóng dấu ngay khi được phát hành theo quy định của pháp luật

 Tổ chức hệ thống tài khoản:

Công ty sử dụng hệ thống tài khoản mới do bộ tài chính phát hành nên công việc hạch toán tương đối dể kiểm soát, phản ánh đúng các nghiệp vụ kinh tế phát sinh

 Chế độ kế toán vận dụng:

Công ty áp dụng chế độ kế toán doanh nghiệp Việt Nam được ban hành theo quyết định của bộ tài chính

Công ty đã thiêt lập hệ thóng chứng từ, sổ sách kế toán theo đúng quy định của

Bộ Tài Chính Tổ chức luân chuyển chứng từ hợp lý, việc lập báo cáo tài chính củng như báo cáo thuế theo đúng quy định của các cơ quan chức năng yêu cầu quản lý của Giám đốc công ty

Hiện tại năm 2023 công ty đang áp dụng bảng hệ thống tài khoản mới theo thông tư 200 của Bộ Tài Chính.

Ngày đăng: 26/10/2024, 14:20

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

Hình thức của khóa luận tốt nghiệp. - Kế toán chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm tại công ty tnhh lốp xe h a vina
Hình th ức của khóa luận tốt nghiệp (Trang 4)
Sơ đồ 1.1: Sơ đồ hạch toán tổng hợp chi phí sản xuất - Kế toán chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm tại công ty tnhh lốp xe h a vina
Sơ đồ 1.1 Sơ đồ hạch toán tổng hợp chi phí sản xuất (Trang 23)
Sơ đồ 2.1: Sơ đồ tổ chức bộ máy của công ty. - Kế toán chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm tại công ty tnhh lốp xe h a vina
Sơ đồ 2.1 Sơ đồ tổ chức bộ máy của công ty (Trang 25)
Sơ đồ 2.2: Tổ chức bộ máy kế toán tại công ty. - Kế toán chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm tại công ty tnhh lốp xe h a vina
Sơ đồ 2.2 Tổ chức bộ máy kế toán tại công ty (Trang 32)
Sơ đồ 2.3: Quy trình lưu chuyển chứng từ. - Kế toán chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm tại công ty tnhh lốp xe h a vina
Sơ đồ 2.3 Quy trình lưu chuyển chứng từ (Trang 34)
Sơ đồ 2.4: Quy trình công nghệ sản xuất lốp xe. - Kế toán chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm tại công ty tnhh lốp xe h a vina
Sơ đồ 2.4 Quy trình công nghệ sản xuất lốp xe (Trang 36)
Sơ đồ 2.5: Quy trình công nghệ sản xuất săm xe. - Kế toán chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm tại công ty tnhh lốp xe h a vina
Sơ đồ 2.5 Quy trình công nghệ sản xuất săm xe (Trang 37)
Sơ đồ 2.6: Sơ đồ tự luân chuyển chứng từ TK 621. - Kế toán chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm tại công ty tnhh lốp xe h a vina
Sơ đồ 2.6 Sơ đồ tự luân chuyển chứng từ TK 621 (Trang 39)
Bảng 2.2: Mẫu sổ chi tiết tài khoản 621. - Kế toán chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm tại công ty tnhh lốp xe h a vina
Bảng 2.2 Mẫu sổ chi tiết tài khoản 621 (Trang 41)
Sơ đồ 2.7: Quy trình luân chuyển chứng từ TK 622. - Kế toán chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm tại công ty tnhh lốp xe h a vina
Sơ đồ 2.7 Quy trình luân chuyển chứng từ TK 622 (Trang 45)
Bảng 2.7: Mẫu sổ cái tài khoản 622. - Kế toán chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm tại công ty tnhh lốp xe h a vina
Bảng 2.7 Mẫu sổ cái tài khoản 622 (Trang 48)
31/10/2023 31/10/2023  Bảng khấu - Kế toán chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm tại công ty tnhh lốp xe h a vina
31 10/2023 31/10/2023 Bảng khấu (Trang 51)
Bảng 2.14: Mẫu sổ cái chi tiết tài khoản 155. - Kế toán chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm tại công ty tnhh lốp xe h a vina
Bảng 2.14 Mẫu sổ cái chi tiết tài khoản 155 (Trang 59)
Bảng 2.15: Mẫu sổ nhật ký chung tài khoản 155. - Kế toán chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm tại công ty tnhh lốp xe h a vina
Bảng 2.15 Mẫu sổ nhật ký chung tài khoản 155 (Trang 60)
Bảng 2.16: Mẫu sổ cái tài khoản 155. - Kế toán chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm tại công ty tnhh lốp xe h a vina
Bảng 2.16 Mẫu sổ cái tài khoản 155 (Trang 61)

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w