Đề án “Vấn đề về những mã vạch nhận dạng” của nhóm mang đến một cái nhìn tổng quan về các loại mã vạch, một công nghệ ngày càng phổ biến và được ưa chuộng nhờ vào khả năng lưu trữ thông
Trang 1BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO
ĐẠI HỌC UEH TRƯỜNG CÔNG NGHỆ - THIẾT KẾ KHOA CÔNG NGHỆ THÔNG TIN KINH DOANH
BÁO CÁO TIỂU LUẬN CUỐI KỲ
1 Nguyễn Ngọc Duyên 5 Lê Nguyễn Phương Linh
2 Nguyễn Gia Hân 6 Phan Thị Ý Nhi
3 Khưu Thị Phúc Hiền 7 Võ Hồng Mỹ Phúc
4 Huỳnh Trang Gia Linh
Trang 2MỤC LỤC
MỤC LỤC i
LỜI CẢM ƠN ii
CÁC DANH MỤC iii
DANH MỤC HÌNH ẢNH iii
DANH MỤC BẢNG BIỂU v
DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT vi
BẢNG ĐÁNH GIÁ THÀNH VIÊN vii
MỞ ĐẦU 1
NỘI DUNG 2
CHƯƠNG 1: GIỚI THIỆU VỀ MÃ VẠCH NHẬN DẠNG 2
1.1 Khái niệm mã vạch 2
1.2 Phân loại mã vạch 3
1.2.1 Mã vạch 1D 3
1.2.2 Mã vạch 2D 9
1.2.3 So sánh mã vạch 1D và mã vạch 2D 14
1.3 Ý nghĩa của việc sử dụng mã vạch 17
1.4 Kỹ thuật tạo mã vạch phổ biến 17
CHƯƠNG 2: GIỚI THIỆU VỀ CÔNG CỤ, THIẾT BỊ ĐỌC MÃ VẠCH 25
2.1 Khái niệm về công cụ, thiết bị đọc mã vạch 25
2.2 Chức năng của công cụ, thiết bị đọc mã vạch 25
2.3 Cấu tạo và nguyên lý hoạt động của thiết bị đọc mã vạch 25
2.4 Các loại công cụ, thiết bị đọc mã vạch phổ biến 27
2.5 Một số nhà cung cấp uy tín 31
CHƯƠNG 3: ỨNG DỤNG MÃ VẠCH TRONG ĐỜI SỐNG 33
3.1 Ứng dụng mã vạch tại tại Đại học Kinh tế TP HCM 33
3.2 Ứng dụng mã vạch trong siêu thị 34
3.3 Ứng dụng mã vạch trong y tế 35
3.4 Ứng dụng mã vạch trong chuyển phát nhanh 38
Trang 3LỜI CẢM ƠN
Lời đầu tiên, nhóm chúng em xin gửi lời tri ân sâu sắc đến Đại học Kinh tế
TP.HCM đã tạo điều kiện cho chúng em được học tập và nghiên cứu môn học ERP
trong quản trị kho Đây là một môn học quan trọng trong lĩnh vực công nghệ thông
tin, giúp sinh viên hiểu rõ về việc ERP được ứng dụng vào nhà kho như thế nào
Đặc biệt, chúng em xin bày tỏ lòng biết ơn chân thành đến ThS Phan Hiền -
giảng viên môn ERP trong quản trị kho Thầy đã dành nhiều tâm huyết, giảng dạy
tận tình, giúp chúng em hiểu sâu sắc về kiến thức ERP trong lĩnh vực kho Nhờ sự
hướng dẫn của Thầy, chúng em đã có cơ hội tiếp cận với những kiến thức tổng quan
trong môn học Những kiến thức này đã giúp chúng em phát triển tư duy logic, khả
năng giải quyết vấn đề và rèn luyện tính kiên trì, nhẫn nại Bên cạnh đó, Thầy luôn sẵn
sàng giải đáp thắc mắc của chúng em một cách nhiệt tình và chu đáo Đây chính là
nguồn động lực giúp chúng em vượt qua những khó khăn trong quá trình học tập và
nghiên cứu
Nhóm đã cố gắng áp dụng những kiến thức đã học vào dự án tuy nhiên do hạn
chế về thời gian và kinh nghiệm, chúng em không thể tránh khỏi những thiếu sót
Nhóm rất mong tiếp tục nhận được những lời góp ý, nhận xét từ Thầy để bài làm ngày
càng hoàn thiện hơn Một lần nữa, chúng em xin chân thành cảm ơn Thầy vì đã luôn
đồng hành, hỗ trợ chúng em trong suốt quá trình học tập môn ERP trong quản trị
kho Chúng em chúc Thầy nhiều sức khỏe và luôn thành công trong sự nghiệp giảng
dạy của mình
Nhóm 2 xin chân thành cảm ơn!
Trang 4CÁC DANH MỤC
DANH MỤC HÌNH ẢNH
Hình 1.1 - Hình ảnh giới thiệu về mã vạch 2
Hình 1.2 - Hình ảnh mã vạch 1D 3
Hình 1.3 - Hình ảnh mã vạch 1D được ứng dụng làm mã sản phẩm 4
Hình 1.4 - Hình ảnh mã vạch UPC - A (12 chữ số) 5
Hình 1.5 - Hình ảnh kết quả mã vạch UPC - A (12 chữ số) 5
Hình 1.6 - Hình ảnh mã vạch ITF - 25 6
Hình 1.7 - Hình ảnh độ rộng thể hiện số trong giải theo độ rộng của thanh mã 7
Hình 1.8 - Hình ảnh mã vạch 39 7
Hình 1.9 - Hình ảnh mã vạch 128 8
Hình 1.10 - Hình ảnh UPC - A 8
Hình 1.11 - Hình ảnh UPC - E 8
Hình 1.12 - Hình ảnh mã vạch EAN-13 8
Hình 1.13 - Hình ảnh mã vạch EAN-8 9
Hình 1.14 - Hình ảnh mã vạch ITF 9
Hình 1.15 - Hình ảnh mã QR Code 10
Hình 1.16 - Hình ảnh mã Data Matrix Code 11
Hình 1.17 - Hình ảnh mã QR Code 12
Hình 1.18 - Hình ảnh mã vạch Aztec 12
Hình 1.19 - Hình ảnh mã vạch Data Matrix 13
Hình 1.20 - Hình ảnh mã vạch PDF417 14
Hình 1.21 - Hình ảnh cài đặt Code 39 18
Hình 1.22 - Hình ảnh ứng dụng QR4Office 18
Hình 1.23 - Hình ảnh bảng thông tin trong Excel 18
Hình 1.24 - Hình ảnh giao diện chọn loại thông tin trong QR4Office 19
Hình 1.25 - Hình ảnh bảng thông tin trong Excel 20
Hình 1.26 - Hình ảnh giao diện chọn màu sắc cho mã QR trong QR4Office 20
Hình 1.27 - Hình ảnh giao diện chỉnh size mã QR trong QR4Office 20
Hình 1.28 - Hình ảnh chỉnh sửa font chữ và kích thước trong Excel 21
Trang 5Hình 1.32 - Hình ảnh giao diện chọn loại thông tin sẽ gán vào mã QR 22
Hình 1.33 - Hình ảnh giao diện chọn loại thông tin sẽ gán vào mã QR 22
Hình 1.34 - Hình ảnh lựa chọn các loại mã vạch 23
Hình 1.35 - Hình ảnh giao diện nhập thông tin mã QR 23
Hình 1.36 - Hình ảnh giao nhập thông tin từ Excel cho mã QR 23
Hình 1.37 - Hình ảnh giao diện chỉnh sửa thiết kế của mã vạch 24
Hình 1.38 - Hình ảnh giao diện thiết kế mã QR 24
Hình 1.39 - Hình ảnh giao diện thiết kế mã QR 24
Hình 1.40 - Hình ảnh giao diện xuất mã vạch 24
Hình 2.1 - Máy quét mã vạch 1D Honeywell HH360 27
Hình 2.2 - Máy quét mã vạch 1D Sapo Scanner SS1 28
Hình 2.3 - Máy quét mã vạch 2D Symbol DS6708 28
Hình 2.4 - Máy quét mã vạch 2D Honeywell Xenon 1900GSR-2 29
Hình 2.5 - Quét mã vạch qua camera tích hợp trên điện thoại iPhone 30
Hình 2.6 - Quét mã vạch bằng phần mềm ShopSavvy Barcode & QR Scanner trên điện thoại 30
Hình 3.1 - Thẻ sinh viên UEH 33
Hình 3.2 - Thư viện thông minh tại UEH 34
Hình 3.3 - Rau củ quả trong siêu thị 34
Hình 3.4 - Nhân viên thu ngân tính tiền hàng 35
Hình 3.5 - Quản lý túi máu bằng mã vạch 35
Hình 3.6 - Quản lý bệnh nhân bằng mã vạch 36
Hình 3.7 - Quản lý dụng cụ phẫu thuật bằng mã vạch 36
Hình 3.8 - Quản lý vật tư y tế bằng mã vạch 37
Hình 3.9 - Quản lý thuốc bằng mã vạch 38
Hình 3.10 - Quản lý bưu kiện bằng mã vạch 38
Hình 3.11 - Theo dõi bưu kiện bằng mã vạch 39
Trang 6DANH MỤC BẢNG BIỂU
Bảng 1.1 - Bảng tổng hợp các loại mã vạch phổ biến thuộc 1D 9
Bảng 1.2 - Bảng tổng hợp các loại mã vạch phổ biến thuộc 2D 14
Bảng 1.3 - Bảng so sánh mã vạch 1D và 2D 16
Bảng 1.4 - Bảng các bước tạo mã vạch 1D và 2D bằng Excel 21
Bảng 1.5 - Bảng tạo mã vạch 1D và 2D bằng Website miễn phí 24
Trang 7DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT
STT Ký hiệu chữ
viết tắt Chữ viết đầy đủ Ý nghĩa tiếng Việt
1 ASCII American Standard Code for
Information Interchange
Chuẩn mã trao đổi thông
tin Hoa Kỳ
2 CCD Charge Coupled Device Linh kiện tích điện kép
3 EAN European Article Number Số liệu hàng hóa toàn
châu Âu
4 ERP Enterprise Resource Planning Hoạch định nguồn lực
doanh nghiệp
5 FNC1 First Numeric Character 1 Kí tự kí hiệu chức năng 1
số 5
7 PDF417 Portable Data File - 417 Tệp dữ liệu di động 417
Trang 8BẢNG ĐÁNH GIÁ THÀNH VIÊN Nhóm trưởng: Khưu Thị Phúc Hiền
Trang 9Đề án “Vấn đề về những mã vạch nhận dạng” của nhóm mang đến một cái
nhìn tổng quan về các loại mã vạch, một công nghệ ngày càng phổ biến và được ưa chuộng nhờ vào khả năng lưu trữ thông tin phong phú và độ chính xác cao Nội dung bài sẽ bao gồm việc tìm hiểu cấu tạo, nguyên lý hoạt động và ý nghĩa của từng loại mã vạch mà nhóm tìm hiểu cũng như cách để tạo ra chúng
Bên cạnh đó, nhằm hiểu rõ hơn về cách mà mã vạch được ứng dụng như thế nào vào quy trình làm việc, nhóm đã thu thập thông tin về các thiết bị, công cụ đọc mã vạch phổ biến trên thị trường hiện nay Cùng với đó là cách mà các loại mã được ứng dụng vào đời sống phục vụ mục đích tối ưu hóa và quản lý thông tin hiệu quả
Thông qua đề án, nhóm không chỉ đã khái quát những kiến thức xoay quanh mã vạch và công cụ, thiết bị đọc mã vạch mà đã hiểu rõ hơn về vai trò của chúng trong hoạt động quản lý, kinh doanh hằng ngày từ đó có cái nhìn toàn diện hơn về mã vạch trong thời kỳ công nghiệp hóa, hiện đại hóa
Trang 102 loại mã vạch phổ biến là 1D (Mã vạch tuyến tính) và 2D (Mã vạch ma trận) Thông tin được mã hóa trong mã vạch có thể được đọc và giải mã bởi các thiết bị quét mã vạch, đặc biệt với sự phát triển nhanh chóng của công nghệ điện tử ngày nay, ta có thể
dễ dàng quét mã vạch chỉ với một chiếc điện thoại có camera
Hình 1.1 - Hình ảnh giới thiệu về mã vạch
Nguồn: Nhóm tác giả
Một mã vạch sẽ gồm 3 phần:
Ký mã vạch: Là dãy các vạch và khoảng trống được sắp xếp theo quy tắc mã hóa
(1D) hoặc các ô vuông đen trắng được sắp xếp theo ma trận (2D)
Mã số: Đối với mã vạch 1D - mã số là dãy số tương ứng với ký mã vạch, thể
hiện thông tin về sản phẩm như mã sản phẩm, giá cả, nguồn gốc xuất xứ còn đối với
mã vạch 2D - bao gồm nhiều thông tin kể cả chữ, số, ký tự đặc biệt và thậm chí là cả hình ảnh,
Trang 11Trên thế giới hiện nay, có 2 hệ thống mã vạch hàng hóa được sử dụng chủ yếu
là hệ thống UPC và hệ thống EAN:
Hệ thống UPC: Được sử dụng ở Mỹ và Canada từ năm 1970 và vẫn đang được
sử dụng cho đến nay và được quản lý bởi Hội đồng mã sản phẩm thống nhất Mỹ UCC
Hệ thống EAN: Được sử dụng ở châu Âu từ những năm 1974 và sau đó nhanh
chóng phát triển và được sử dụng rộng rãi trên trên toàn thế giới, trong đó có Việt Nam
1.2 Phân loại mã vạch
1.2.1 Mã vạch 1D
a/ Cấu tạo và ứng dụng
Cấu tạo: Mã vạch 1D (mã vạch tuyến tính), là loại mã vạch được mã hóa trên
một chiều duy nhất Loại mã vạch này được tạo thành từ những đường thẳng màu đen đặt song song nhau và cách nhau với một khoảng rộng có tiêu chuẩn Thông thường thì ở bên dưới những đường thẳng song song này có đính kèm theo các chữ số
Hình 1.2 - Hình ảnh mã vạch 1D
Nguồn: iCheck
Ứng dụng: Với cấu tạo đơn giản và dễ tạo, mã vạch 1D có thể được sử dụng để
mã hóa nhiều loại thông tin khác nhau gồm:
Mã sản phẩm: Mã sản phẩm là một dãy số duy nhất được sử dụng để xác định
một sản phẩm cụ thể
Trang 12Giá sản phẩm: Giá sản phẩm có thể được mã hóa bằng mã vạch để thuận tiện
cho việc thanh toán tại quầy
Thông tin về nhà sản xuất: Thông tin về nhà sản xuất, chẳng hạn như tên, địa
chỉ, mã số thuế, có thể được mã hóa bằng mã vạch để truy xuất nhanh chóng
Thông tin về lô hàng: Thông tin về lô hàng, chẳng hạn như ngày sản xuất, hạn
sử dụng, số lượng sản phẩm, có thể được mã hóa bằng mã vạch để quản lý kho hàng hiệu quả
Hình 1.3 - Hình ảnh mã vạch 1D được ứng dụng làm mã sản phẩm
Nguồn: Nhóm tác giả
b/ Nguyên lý hoạt động
➢ Mã vạch hoạt động theo mã nhị phân
Mã nhị phân (Binary Code) là mã nền tảng cho rất nhiều loại mã vạch Vì máy
tính thường chỉ nhận dạng được dạng mã nhị phân theo số 0 và 1 Khi máy quét mã vạch quét qua một mã Nó sẽ nhận dạng mã này theo luật sau: Thanh mã đen không
phản xạ ánh sáng nên là số 1, khoảng trống (thanh mã trắng) phản xạ ánh sáng là số
0 Từ đó sự sắp xếp của số 0 và 1 kèm theo các mục mở đầu, kết thúc sẽ tạo ra mã vạch hoàn chỉnh
Trang 13Ví dụ: Lấy ví dụ mã vạch UPC - A (12 chữ số dưới đây)
Hình 1.4 - Hình ảnh mã vạch UPC - A (12 chữ số)
Nguồn: Global Vision’s Blog
Đầu tiên có thể thấy các thanh mã vạch này đều bằng nhau, dù là thanh mã đen hay khoảng trống Trường hợp ta nhìn thấy thanh mã dày hơn có nghĩa là các thanh
giống nhau đang ghép lại Áp dụng quy tắc trên, ta được thành phần như trên hình (dãy
số nhị phân phía trên cùng)
Tiếp đến, ở bên trái (Left Guard) và bên phải (Right Guard) của mã đều bắt đầu
và kết thúc bằng 101, 5 số ở giữa (Center Guard) có kết quả là 01010
Cuối cùng, ta quan tâm đến Left-Side Codes và Right-Side Codes - đây là quy luật để tiến hành quy đổi mã nhị phân thành số, mỗi bên sẽ có một quy luật khác nhau Sau khi quy đổi ta được kết quả như sau:
Hình 1.5 - Hình ảnh kết quả mã vạch UPC - A (12 chữ số)
Nguồn: Global Vision’s Blog
Trang 14Dãy số màu đỏ chính là mã số đã được hình thành và nó giống với mã ghi ở bên
dưới (mã vạch màu đen) Đặc biệt, phần bên trái (trừ các số bắt đầu và kết thúc) có
lượng số 1 là số lẻ Còn bên phải thì ngược lại, có số lượng số 1 là số chẵn Điều này nhằm mục đích phân biệt máy tính đang đọc mã vạch ở chiều nào, nếu máy đọc mã
vạch khi đọc cho thấy số lượng số 1 chẵn ở bên trái (số chẵn phải ở bên phải) thì có
nghĩa mã vạch đã bị lật 180 độ
➢ Giải theo độ rộng của thanh mã
Có một số loại mã 1D được cấu tạo theo độ rộng của các thanh mã Sự kết hợp của các thanh mã rộng và hẹp sẽ tạo thành một số hay chữ bất kì
Ví Dụ: ITF 25 dựa vào độ rộng các thanh mã để phân thành chữ số Ngoài thanh
đen và khoảng trống, mỗi thanh mã còn được phân thành 2 loại tương ứng là rộng (W)
và hẹp (N) Số đầu tiên được xác định bằng 5 thanh đen, số thứ 2 là 5 khoảng trống và
cứ tiếp tục như thế cho đến khi kết thúc
Hình 1.6 - Hình ảnh mã vạch ITF - 25 Nguồn: Global Vision’s Blog
Trường hợp mã vạch trên không có kèm số (1234567895) thì cách đọc như sau: Đối với ký tự bắt đầu là thanh mã hẹp - khoảng trống hẹp - thanh mã hẹp (NNN) Sau khi xong hết 10 số, thì còn dư lại một thanh mã rộng - khoảng trống hẹp - thanh mã hẹp (đây là ký tự kết thúc) Các kí tự từ 0 - 9 được mã hóa theo hình dưới đây:
Trang 15Hình 1.7 - Hình ảnh độ rộng thể hiện số trong giải theo độ rộng của thanh mã
Nguồn: Global Vision’s Blog
Mã vạch này dễ đọc và giải mã, được sử dụng phổ biến trong các ứng dụng đòi hỏi độ chính xác cao
Mã hóa thông tin trên linh kiện điện
tử, thiết bị y tế
Hình 1.8 - Hình ảnh mã vạch 39 Nguồn: iCheck
Trang 16Mã vạch 128 Mã vạch Code 128 có
thể mã hóa tất cả các ký
tự ASCII, bao gồm cả
ký tự chữ cái, số, ký tự đặc biệt và ký tự kiểm tra Mã vạch này có mật
độ cao, có thể lưu trữ nhiều thông tin trong một không gian nhỏ
Mã hóa thông tin trên bưu kiện, hóa đơn, vé máy bay
Hình 1.9 - Hình ảnh mã vạch 128 Nguồn: iCheck
Mã vạch UPC Mã vạch UPC được sử
dụng phổ biến tại Mỹ, Canada, Anh, Úc và New Zealand để mã hóa thông tin sản phẩm Mã vạch này có hai phiên bản: UPC-A (12 chữ số)
và UPC-E (6 chữ số)
Mã hóa sản phẩm tiêu dùng, thực
phẩm,
Hình 1.10 - Hình ảnh UPC - A Nguồn: iCheck
Hình 1.11 - Hình ảnh UPC - E Nguồn: iCheck
Mã vạch EAN Mã vạch EAN được sử
dụng phổ biến tại Châu
Âu để mã hóa thông tin sản phẩm Mã vạch này
có nhiều phiên bản khác
Mã hóa sản phẩm tiêu dùng, thực
phẩm, tại Châu Hình 1.12 - Hình
Trang 17chữ số), EAN-8 (8 chữ số)
barcode generator
Hình 1.13 - Hình ảnh mã vạch EAN-8
Nguồn: Micoope
Mã vạch ITF Mã vạch ITF được sử
dụng để mã hóa các chữ
số Mã vạch này có độ dày mỏng khác nhau, được sử dụng phổ biến trong các ứng dụng đòi hỏi độ chính xác cao
Mã hóa thông tin trên bưu kiện, pallet hàng hóa Hình 1.14 - Hình
ảnh mã vạch ITF Nguồn: Thế Giới
Cấu tạo: Mã vạch 2D là loại mã vạch 2 chiều đại diện cho dữ liệu được mã hóa
trong một ma trận gồm các ô vuông lớn nhỏ trắng - đen đan xen với nhau tạo thành khối thống nhất Có thể được sắp xếp đa dạng theo chiều ngang hoặc dọc
Ứng dụng:
Mã vạch 2D được sử dụng nhiều và ưa chuộng bởi những người sử dụng smartphone Với hệ thống mã vạch 2D dễ dàng đem lại thông tin cho khách hàng cũng như chủ cửa hàng Một số ứng dụng mã vạch 2D có thể được kể đến như sau:
Thông tin kho: Nhà sản xuất có thể linh hoạt truy xuất nguồn gốc một cách nhanh
chóng và dễ dàng nắm bắt các mã vạch từ bất kỳ góc độ nào khi kết nối với các máy quét mã vạch 2D theo mọi hướng Điều này giúp khi đọc những mã vạch khó đọc được
Trang 18Thông tin muốn quảng bá: giúp truyền tải thông tin đến khách hàng một cách
nhanh chóng và thú vị
Thông tin thanh toán: các siêu thị, cửa hàng tiện lợi hiện nay hầu như đều trang
bị mã vạch để tiết kiệm thời gian thanh toán sản phẩm cho khách hàng
Thông tin liên lạc: có thể in mã chứa thông tin liên hệ để dễ dàng quét và lưu
vào điện thoại
b/ Nguyên lý hoạt động
Mã vạch 2D có cấu trúc hoạt động và nhận biết phức tạp hơn loại mã vạch 1D
Finding Pattern: Cho biết được độ lớn và hướng của mã
Alignment pattern: Giúp kiểm tra mã có bị hư hại hay không
Mỗi mã vạch 2D được phân thành các khung mã nhỏ (Square) Mỗi khung mã chia thành 8 ô nhỏ, gọi là cell hoặc module Tùy theo độ lớn của mã mà trong đó sẽ có bao nhiêu khung Các thông tin lưu trong QR code được đảm bảo vẫn giữ toàn vẹn nhưng màu sắc của các ô đen trắng có thể đảo ngược để đảm bảo sự cân bằng
Ví dụ: 21 x 21 sẽ có 21 khung Độ phức tạp cao là nguyên nhân làm các máy
quét mã vạch 1D không đọc được chúng
➢ Mã QR code
Hình 1.15 - Hình ảnh mã QR Code Nguồn: Global Vision’s Blog
Số 1: Ở 4 góc của QR code bố trí các ô vuông gọi là Finding Pattern (hoa văn
định vị) Nhờ vào hoa văn định vị này, camera có thể xác định được phạm vi QR code
Trang 19Số 2: Các ô vuông đen trắng được đặt xen kẽ nhau nhằm giúp cho việc xác định
toạ độ (nhận biết cột và hàng của mã) của QR code
Số 3: Thông tin Format: Phần chứa thông tin và chức năng sửa lỗi Xung quanh
là phần chứa thông tin, quyết dịnh mức độ sửa chữa lỗi của QR code
Số 4: Trong QR code có chứa nhiều ô hoa văn đen trắng, các ô đen trắng này
chứa các đoạn mã nhị phân Các ô (cell) này lần lượt mang giá trị 0 và 1, tập hợp các cell chính là các thông tin được lưu trữ vào QR code
Số 5: Alignment pattern, ở vùng phía dưới bên phải của QR code có một hình
vuông chứa hình vuông nhỏ khác bên trong, nó có tác dụng quan trọng, giúp cho việc điều chỉnh lại những chênh lệch phát sinh do camera bị lệch trong quá trình quét
Ngoại trừ phần số 1 và số 3, các vùng khác của QR code là những vùng ta có thể thiết kế
➢ Data Matrix Code
Được chia thành các Square có 8 modules
Hình 1.16 - Hình ảnh mã Data Matrix Code
Nguồn: Global Vision’s Blog
Finding Pattern là đường ngoài cùng bên trái, hình dạng chữ L
Timing Pattern là đường ngoài cùng chữ L ngược (bên phải), cấu tạo bởi các chấm đen và trắng
Các Square cũng có hình dáng chữ L với 2 ô trên cùng và 2 hàng 3 ô phía dưới sắp xếp chồng nhau Trong các ô này, những module màu đen sẽ được cộng và tính bởi máy quét Từ đó sẽ quy đổi ra thông tin dựa vào bảng ASCII
Chỉ có một số Square được dùng để chứa thông tin Còn lại là dùng để sửa lỗi cho mã (phòng trường hợp bị hỏng)
Trang 20- Dữ liệu của mã vạch
ma trận được sắp xếp linh hoạt có thể theo chiều dọc hoặc chiều ngang
- Chứa nhiều loại dữ liệu khác nhau, chẳng hạn như dữ liệu chữ và
số và nhị phân Hỗ trợ bốn chế độ dữ liệu khác nhau: số, chữ và số, byte/nhị phân và Kanji
Ngành bán lẻ, chiến dịch quảng cáo, thanh toán di động, theo dõi thông tin sản phẩm, hàng tồn kho…
Hình 1.17 - Hình ảnh mã QR Code Nguồn: Web 366
Aztec - Có thể đọc được mọi
độ phân giải cực kém,
xử lý tốt trong môi trường hạn chế ánh sáng
Dùng trong một số ngành đặc thù như:
công nghiệp, vận tải, ngành hàng không (check-
Trang 21loại ô vuông ma trận mã vạch
- Ký tự hỗ trợ: Chữ cái, chữ số, ký tự đặc biệt,
bộ ký tự ASCII; FNC1 control codes
rạp chiếu phim, đường sắt…
generator
Data Matrix
Code
- Các ô màu đen và trắng có thể được sắp xếp theo hình vuông và hình chữ nhật
- Loại mã vạch này có thể lưu trữ khoảng 2.000 ký tự, bao gồmcác ký tự chữ và số,
dữ liệu GS1 và thậm chí
cả dữ liệu nhị phân
- Được sử dụng để in hoặc dán lên hàng hóa kích thước nhỏ, văn bản giấy tờ
- Có thể đọc được ngay
cả khi chúng bị hỏng 60%
- Được sử dụng trong những ngành công nghiệp nặng trong việc sản xuất các thiết bị nhỏ, công nghiệp thực phẩm (trong hệ thống mã hóa tự động để ngăn chặn các sản phẩm thực phẩm được đóng gói và ghi ngày tháng không chính xác)
- Trong sản xuất (linh kiện điện tử), bán lẻ (tem sản phẩm), hành chính công (tem nhãn văn bản, nhãn quản lý công văn giấy tờ)
Hình 1.19 - Hình ảnh mã vạch Data Matrix
Nguồn: Vinpos
Trang 22- Một loại siêu mã vạch 2D được sử dụng để lưu lượng dữ liệu lớn như ảnh chân dung, vân tay, chữ ký, văn bản, chữ số,
ký tự đặc biệt, đồ họa…
- Số lượng ký tự mã vạch PDF-417 có thể lưu trữ lên tới 1.1 kilobytes
- Logistics (mã vận đơn, mã shipping, ), xác minh danh tính (mã chứng minh thư nhân dân,
mã thẻ căn cước công dân, tài liệu nhận dạng…)
- Ứng dụng ngay trên thẻ, bưu kiện được đính kèm mã,
- Quản lý hàng tồn kho, kiểm kê, vận chuyển hàng hóa
Hình 1.20 - Hình ảnh mã vạch PDF417 Nguồn: Vinpos
Bảng 1.2 - Bảng tổng hợp các loại mã vạch phổ biến thuộc 2D
Trang 23được hỗ trợ rộng rãi bởi các phần mềm và thiết bị
Khả năng đọc nhanh: Mã vạch
1D có thể được đọc nhanh chóng
và chính xác bằng máy quét mã vạch Điều này giúp ích cho việc thanh toán tại các cửa hàng bán lẻ, kiểm kho và quản lý hàng hóa
Ví dụ, băng tải có thể đọc các
mã với tốc độ nhanh như chớp, cải thiện hiệu suất tổng thể của nhà kho
Lưu trữ nhiều dữ liệu: Mã
vạch 2D có thể chứa ít nhất
2000 ký tự, cho phép lưu trữ nhiều loại dữ liệu như URL, thông tin liên hệ và nội dung đa phương tiện như hình ảnh, âm thanh trên một mã duy nhất
Linh hoạt: Điện thoại thông
minh hiện đại có thể đọc được
mã vạch 2D, bao gồm cả thiết bị Android và iOS Chỉ cần hướng camera của điện thoại thông minh vào mã vạch, nó sẽ quét và lấy thông tin từ mã bất kỳ từ hướng nào
Nhãn mã vạch có thể được in nhỏ hơn: Mã vạch chứa nhiều
thông tin nhưng có thể thu kích thước trong không gian bé
Không có bản sao lưu: Khi
không thể đọc được dữ liệu thì
sẽ không có bản sao lưu nào được lưu lại mã vạch đó
Trang 24Dễ bị lỗi khi bị bẩn, rách, hoặc
bị che khuất: Khi mã vạch 1D
gặp các vấn đề như: bẩn, rách hoặc bị che khuất sẽ ảnh hưởng đến khả năng đọc và giải mã của máy quét mã vạch
Không thể lưu trữ hình ảnh: Mã
vạch 1D không thể lưu trữ thông tin hình ảnh
Lỗi máy quét: Sẽ cản trở hoạt
động khi bị lỗi và không có cách nào để đọc dữ liệu đó
Một số máy quét laser truyền thống không thể đọc được dữ liệu Mã vạch hai chiều chủ yếu
được tạo ra để quét bằng máy ảnh kỹ thuật số, giống như máy ảnh trên điện thoại thông minh
Chi phí tốn kém: cần có máy
quét phần cứng và phần mềm chuyên dụng để tạo và giải mã các mã vạch
Bị biến dạng thì không thể quét chính xác được, một lỗi
nhỏ cũng có thể phá hủy dữ liệu được lưu trong mã vạch
Đọc dữ liệu Theo chiều ngang Theo chiều dọc và ngang
Vị trí quét Thẳng đứng Có thể quét từ bất kỳ hướng nào
Bảng 1.3 - Bảng so sánh mã vạch 1D và 2D