Không nằm ngoài tình trang chung của thị trường môi giới bảo hiếm nội địa, Nam Á cũng đã dồn lực tập trung theo hướng kinh đoanh truyền thống, tập trung vào doanh thu mà xem nhẹ việc đồn
Trang 1ĐẶNG HOÀNG PHƯƠNG LINH
GIẢI PHÁP MARKETING NHẰM PHAT TRIEN THI TRUONG CUA CONG TY CO PHAN MOI GIOI BAO HIEM NAM A
DE AN TOT NGHIEP THAC SI
Hà Nội, 2024
Trang 2ĐẶNG HOÀNG PHƯƠNG LINH
GIẢI PHÁP MARKETING NHẰM PHAT TRIEN THI TRUONG CUA CONG TY CO PHAN MOI GIOI BAO HIEM NAM A
Nganh: Kinh doanh thuong mai
Mã số: 8340121
ĐÈ ÁN TÓT NGHIỆP THẠC SĨ
Người hướng dẫn khoa học:
TS NGUYÊN THỊ KIM OANH
Hà Nội, 2024
Trang 3cách nghiêm túc và không vi phạm yêu cầu về sự trung thực trong học tập Các số
liệu được sử dụng trong đề án này đều được thu thập từ các nguồn chính thống, có độ
tin cậy cao và được trích dẫn đầy đủ nguồn gốc
Hà Nội, ngày 23 tháng 04 năm 2024
Tác giả đề án
Đặng Hoàng Phương Linh
Trang 4LOI CAM ON
Trong suốt quá trình thực hiện nghiên cứu và hoàn thành đề an này, ngoài sự cố
gắng nỗ lực của bản thân, em đã đón nhận được rất nhiều sự sẻ chia, hỗ trợ và đồng
hành của những cá nhân và tập thé
Đầu tiên, em xin bày tỏ lòng biết ơn chân thành và sâu sắc tới đến toàn thể Ban
Lãnh đạo, Quý thầy cô Viện đào tạo sau Đại học cùng lãnh đạo các khoa, phòng, ban của trường Đại học Thương Mại Đặc biệt, em xin trân trọng và bày tỏ lòng biết ơn
sâu sắc tới TS Nguyễn Thị Kim Oanh đã trực tiếp hướng dẫn, dìu dắt, giúp đỡ em với những chỉ dẫn khoa học quý giá trong suốt quá trình triển khai nghiên cứu và
hoàn thành đề án này
Em cũng xin chân thành cảm ơn Ban Lãnh đạo, cán bộ công nhân viên Công ty
cỗ phần môi giới bảo hiểm Nam Á đã giúp đỡ tạo điều kiện thuận lợi cho em có được
những thông tin quý giá phục vụ hoạt động nghiên cứu và hoàn thiện đề án
Cuối cùng, em xin cảm ơn gia đình, những người thân yêu, những người bạn tốt
đã luôn giúp đỡ tạo điều kiện cho em có một tinh thần vững vàng, sự quyết tâm và an
tâm để em có thể thuận lợi hoản thành đề án này một cách chỉn chu, trọn vẹn nhất
Sự đồng hành, hỗ trợ và khích lệ từ mọi người chính là nguồn động lực mạnh
mẽ nhất giúp em hoàn thành đề án này cũng như phát triển hơn nữa sự nghiệp học tập của bản thân trong tương lai
Xin tran trong cam on!
Hà Nội, ngày 23 tháng 04 năm 2024
Tác giả đề án
Đặng Hoàng Phương Linh
Trang 51 Tính cấp thiết cùa đề án 2222222221 22E12271127112271.211122122111211 1e 1
2 Các mục tiêu nghiên cứu - ¿+ 252222 ++E+E+E+£E£E£E+EEEEEEEESEEEEErkrxrrrrrrrrrrxre 2
3 Đối tượng và phạm vi nghiên cứu - 22 ©222z+EEE+2EESEEEEEEE2EE EEEerrrrrrer 2
4.2 Phương thức tổ chức triển khai thực hiện đề án 22c zccczvzcct 3
000019) it .Ầ 6
MOT SO VAN DE LY LUAN CO BAN VE GIAI PHAP MARKETING NHAM PHAT TRIEN THỊ TRƯỜNG CỦA CÔNG TY KINH DOANH 6 1.1 Một số khái niệm, đỉnh nghĩa cơ bản về giải pháp Marketing nhằm phát
triển thị trường của công fy 22-22222222 22.2 erree 6 IJNNCvC 1 L1 ae ee 6 1.1.2 Khái niệm phát triển thị trườïg . -©25<SSccSEEEEE re 6 1.1.3 Khái niệm về Marketing và Marketing IMix -2-©2sScccccccrrrcerrreee 8 1.2 Một số lý thuyết về phát triển thị trường của công ty kinh doanh 10
1.2.1 Lý thuyết về phát triển thị trường theo chiều sâu và chiều rộng 10
1.3 Phân định nội dung cơ bản về giải pháp marketing nhằm phát triển thị trường sản phẩm của Công ty kinh doanh -2-©22zsc22xzec2ExxctEExecrrrrcee 12 1.3.1 Xác lập mục tiêu và chiến lược phát triển thị trường của Công ty kinh doanh 12 1.3.2 Xác lập và triển khai các công cụ Marketing mix phát triển thị trường, 1 3
1.3.3 Kiểm tra, đánh giá hiệu quả hoạt động Marketing nhằm phát triển thị
[///1//1- AI NH ỐÍỶẢÔỎỒỎỒồỒỒỒẮ 16 1.3.4 Nghiém ctr thi tru Omg 2 ố 16 1.4 Phân tích các nhân tố ảnh hướng đến hoạt động Marketing nhằm phát triển thị trường của Công ty kinh doanhh +2 2525222222 2222E+E+E£Ezxrxrxrrrrrerrrrerree 17
Trang 6
1.4.1 Yếu tố DEN NQOGE ccc cceccccecsseessessseevssevssesvsvesssessssesssesssesisessieestieesseesseeess 17
1.4.2 Yếu tố DEN HONG oe ceccccescseessseevssesvseesssevssessssesssessieessiesssesisessieessieessessieeess 18
CHƯNG l: Ẳ 22222522525 SE2E2 3 3212212121212121112112211 2112 xe 19
PHÂN TÍCH THỰC TRẠNG HOẠT ĐỘNG MARKETING - 19
NHẰM PHÁT TRIÊN THỊ TRƯỜNG CỦA - 22222 22222EEc22Execrrrrcee 19 CONG TY CO PHAN MÔI GIỚI BẢO HIẾM NAM Á - 19
2.1 Đánh giá tổng quan về tình hình kinh doanh của Công ty cỗ phần môi giới
bảo hiểm Nam Á 2-©222S2EE22E1E27112271E271E27T127 7E.errerreree 19
2.1.1 Giới thiệu khái quát tình hình của Công ty cỗ phần môi giới bảo hiểm Nam Á .à Q.22 2e 19
2.1.2 Tình hình tổ chức quản lý và triển khai các hoạt động kinh doanh của Công
ty cỗ phần môi giới bảo hiễm Nam Á 22552222 E221 221.211.111 ee 23
2.2 Các yếu tố ảnh hướng đến hoạt động Marketing nhằm phát triển thị trường của Công ty cổ phần môi giới bảo hiểm Nam Á -22- 22222222222 crrreg 26 VN ai 08h na 26
Vy X08, )â.1,,Maa 28 2.3 Thực trạng về hoạt động Marketing nhằm phát triển thị trường của Công
ty cô phần môi giới bảo hiểm Nam Á 2222222222212 2721E22711.2711.EEE.ce 31
2.3.1 Thực trạng về xác lập mục tiêu và hướng phát triển thị trường của Công ty 31
2.3.2 Thực trạng về hoạt động Marketing mix nhằm phát triển thị trường 32 2.3.3 Thực trạng về kiểm tra, đánh giá hiệu quả hoạt động Marketing 40 2.3.4 Thực trạng về nghiên cứu thị tFƯỜIg, 2+ 22s 2ExcEEEcEEErrrrrrrrerre 40 2.4 Đánh giá chung về hoạt động Marketing nhằm phát triển thị trường của Công ty cỗ phần môi giới bảo hiểm Nam Á 22 222222222222 cEEEEecrrrev 41
2.4.1 Nhitng két qué dat due .c0ccccccsccesscessssesseesvsessseevssessseesseesssessssessseesseesases 4I
2.4.2 Những hạn chế và nguyên nhân của hạn chế © scccsccccesrccee 42
Trang 7Nam Á (Mục tiêu ngắn hạn, trung hạn và đài ÏiqH) 2à 5c s+-scscsseseeseeeeee 46
3.2.2 Mục tiêu cần đạt được của Công ty cỗ phần môi giới bảo hiểm Nam Á 48
3.2.3 Những thay đối về nguồn lực Marketing của Công ty cỗ phần môi giới bảo
hiếm INaim AÍ -252222222222EEEEEEEEEEErrrriiriiiriirirrirrrrrrrrrrrre 48
3.3 Đề xuất giải pháp Marketing nhằm phát triển thị trường của Công ty cỗ
phần môi giới bảo hiểm Nam Á 222222222221 22711127111 17112112 ee 49
3.3.1 Giải pháp về xác lập mục tiêu và hướng phát triển thị trường của Công ty 49
3.3.2 Giải pháp về xác lập và triển khai các công cụ Marketing 50
3.3.4 Giải pháp về nghiên cứu thị trườngg ©-22+SSs 2E cEEErrrrrrrerrre 56 3.4 Kiến nghị giải pháp liên quan đến phát triển thị trường của công ty môi giới
bảo hiểm 222222222222EErrrrrrrrrrrrrrrrrrrrrrrrre 57
3.5 Tác động từ việc hoàn thiện giải pháp Marketing nhằm phát triển thị trường
đối với Công ty cỗ phần môi giới bảo hiểm Nam Á 2.222sc22zzzcrrvev 59
3.5.1 Đối tượng hưởng lợi từ kết quả của đỀ ún -©-22©2csc2czcczsrrreesrreee 59
3.5.2 Chuyển giao kết quả nghiên cứu nhằm ứng dụng tại doanh nghiệp 59
3.5.3 Dự kiến tác động và lợi ích đạt được từ kết quả đề án nghiên cứu 59 KẾT LUẬN -2222222221227127127 2 T7 E.EEerrerrererrerrrereree 61 TÀI LIỆU THAM KHẢO
PHỤ LỤC
Trang 8DANH MUC Ki HIEU VIET TAT
3 BHTM Bao hiém thuong mai
5 DN Doanh nghiệp
6 DNBH Doanh nghiệp bảo hiểm
10 | KTXH Kinh tế xã hội
12 MKT Marketing
15 TNDS Trach nhiém dan su
Trang 9
DANH MUC BANG BIEU, SO DO, HINH VE
Sơ đồ 1: Quy trinh nghiên cứu đề án ©-22222222222212222112272112271122271222112222 X2 5
Hình 2: Ma trận Ansoff phát triển thị trường dựa vào cặp sản phẩm veseeesteeseeeseeeseess 11
Sơ đồ 3: Cơ cầu tô chức của Công ty cô phần MGBH Nam Á .- 21
Bảng 4: Bảng thống kê năng lực tài chính của Nam Á giai đoạn 2021-6T/2023 23
Bảng 5: Doanh thu phí bảo hiểm thu xếp qua môi giới Nam Á phân theo nhóm sản phẩm .22222222222222222222e 32 Biểu đồ 6: Kết quả khảo sát khách hàng sử dụng dịch vụ BH phi nhân thọ 33
Biểu đồ 7: Kết quả khảo sát phương tiện nhận biết doanh nghiệp 37
Bang 8: Trình độ học vấn nguồn nhân lực của Nam Á giai đoạn 2021-6T/2023 38
Sơ đồ 9: Quy trình hoạt động tư vấn môi giới bảo hiểm đối tại Nam Á 38 Bảng 10: Doanh thu phí bảo hiểm thu xếp qua môi giới Nam Á phân theo nhóm khách hàng 2 2221212212212 2122101111111 tre 40
Trang 10TOM TAT DE AN
Nền kinh tế Việt Nam những năm gần đây đang phát triển chậm lại do sự khủng hoảng chung của nền kinh tế toàn cầu và tình trạng lạm phát tăng cao Trong
bối cảnh đó, ngành bảo hiểm cũng không nằm ngoài việc đối mặt với sự cạnh tranh
gay gắt từ nhiều công ty và đối thủ khác nhau Đề tồn tại và phát triển, doanh nghiệp môi giới bảo hiểm cần phải nắm vững các chiến lược Marketing hiệu quả đề thu hút
và giữ chân khách hàng Việc áp dụng chiến lược Marketing bài bản không chỉ giúp doanh nghiệp môi giới bảo hiểm tiết kiệm chỉ phí mà còn tăng cường hiệu quả trong
việc phát triển thị trường, từ đó tăng cường doanh số và lợi nhuận
Công ty cỗ phần môi giới bảo hiểm Nam Á với gần 15 năm hoạt động đã có những thành quả đáng nê khi từng được nhận bằng khen từ Bộ Tài chính và lọt top đầu các doanh nghiệp môi giới bảo hiểm lớn nhất thị trường, cạnh tranh trực tiếp với các doanh nghiệp môi giới nước ngoài cũng như các doanh nghiệp lão làng trên thị trường ngành Không nằm ngoài tình trang chung của thị trường môi giới bảo hiếm nội địa, Nam Á cũng đã dồn lực tập trung theo hướng kinh đoanh truyền thống, tập
trung vào doanh thu mà xem nhẹ việc đồn lực cho hoạt động Marketing phát triển thị trường giữa thời đại công nghệ 4.0, thời đại của sự đột phá đổi mới toàn diện Mặc
dù đã có những nghiên cứu về Marketing, nhưng chưa đủ chỉ tiết và sâu sắc để đáp
ứng được nhu cầu thực tế
Từ những vấn dé thực tế trên, tôi lựa chọn đề tài “Giải pháp Marketing nhằm phát triển thị trường của Công ty cô phần môi giới bảo hiểm Nam Á” làm đề tài đề
án tốt nghiệp thạc sỹ Marketing thương mại của mình
Đề án này được nghiên cứu và phát triển trong ba phần:
- Chương I: Một số vấn đề lý luận cơ bản về giải pháp Marketing nhằm phát triển thị trường của công ty kinh doanh
- Chương II: Phân tích thực trạng hoạt động Marketing nhằm phát triển thị trường của Công ty cổ phần môi giới bảo hiểm Nam Á
- Chương III: Một số giải phát Marketing nhằm phát triển thị trường của Công
ty cổ phần môi giới bảo hiểm Nam Á
Từ việc phân tích và phát triển đề án, tôi đã có cho mình những kết quả nghiên cứu như sau:
Oo chuong đầu tiên, đề án đã làm rõ được các nội dung cơ bản về khái niệm,
định nghĩa:
Trang 11- Thị trường là gì?
- Phát triển thị trường như thế nào?
- Xác lập mục tiêu và hướng phát triển công ty?
- Xác lập và triển khai các công cụ Marketing?
- Kiểm tra, đánh giá hiệu quả hoạt động Marketing?
- Phân tích các nhân tố ảnh hưởng đến hoạt động Marketing nhằm phát triển thị trường
Từ việc làm rõ các khái niệm trên, tôi đã xác định được hướng đi đúng cho đề
án Đề án được phân tích dựa theo 7P Marketing mix và chiến lược thâm nhập thị
trường theo mô hình Ansoff
Tiếp đến chương II, tôi đã thu thập được thực trạng thực tế của doanh nghiệp
thông qua quá trình thực tập, khảo sát và đánh giá Từ đó đề án đánh giá được những thành công, thiếu sót của doanh nghiệp dựa trên yếu tố vĩ mô, vi mô và 7P sản phâm,
giá cả, phân phối, xúc tiến, quy trình, nguồn lực, cơ sở vật chất
Chương cuối cùng, đề án đã đề xuất một số giải pháp Marketing nhằm phát triển thị trường môi giới bảo hiển của Công ty cổ phần môi giới bảo hiểm Nam Á Đề
án đã lựa chọn đề xuất các giải pháp về sự thay đổi của môi trường lẫn thị trường MGBH, các định hướng phát triển kinh doanh và các kiến nghị tới các ban ngành có liên quan
Tuy còn nhiều những khó khăn, song, tôi tin doanh nghiệp sẽ dần ổn định và phát triển hơn nữa để dành vị thế dẫn đầu trên thị trường MGBH trong nước cũng như quốc tế
Trang 12khủng hoảng chung của nền kinh tế toàn cầu và tình trạng lạm phát tăng cao Trong
bối cảnh đó, ngành bảo hiểm cũng không nằm ngoài việc đối mặt với sự cạnh tranh
gay gắt từ nhiều công ty và đối thủ khác nhau, khiến cho cuộc chiến giành thị phần diễn ra khốc liệt Đề tồn tại và phát triển, doanh nghiệp môi giới bảo hiểm cần phải năm vững các chiến lược Marketing hiệu quả để thu hút và giữ chân khách hàng Chiến lược Marketing chỉ tiết sẽ giúp doanh nghiệp này tiếp cận và phục vụ khách hàng một cách hiệu quả Việc áp dụng chiến lược Marketing bài bản không chỉ giúp doanh nghiệp môi giới bảo hiểm tiết kiệm chỉ phí mà còn tăng cường hiệu quả trong
việc phát triển thị trường, từ đó tăng cường doanh số và lợi nhuận Vì vậy, việc nghiên
cứu và áp dụng các giải pháp Marketing nhằm phát triển thị trường cho doanh nghiệp môi giới bảo hiểm là cực kỳ cấp thiết để đảm bảo sự tồn tại và phát triển bền vững trong một môi trường kinh doanh ngày càng cạnh tranh và biến đổi
Với gần 15 năm tồn tại và phát triển, Công ty cô phần môi giới bảo hiểm Nam
Á luôn được khách hàng tin yêu và đánh giá cao là doanh nghiệp môi giới bảo hiểm chuyên nghiệp và uy tín Nam Á đã có những thành quả đáng nể khi từng được nhận bằng khen từ Bộ Tài chính và lọt top đầu các doanh nghiệp môi giới bảo hiểm lớn nhất thị trường, cạnh tranh trực tiếp với các doanh nghiệp môi giới nước ngoài cũng như các doanh nghiệp lão làng trên thị trường ngành Không nằm ngoài tình trạng chung của thị trường môi giới bảo hiểm nội địa, Nam Á cũng đã dồn lực tập trung theo hướng kinh doanh truyền thống, tập trung vào doanh thu mà xem nhẹ việc dồn lực cho hoạt động Marketing phát triển thị trường giữa thời đại công nghệ 4.0, thời
đại của sự đột phá đổi mới toàn diện
Trong thời gian gần đây, Công ty Cổ phần Môi giới Bảo hiểm Nam Á đã có
những định hướng và đặt nhiều nỗ lực hơn vảo việc phát triển hoạt động Marketing Tuy nhiên, kết quả thu được chưa đạt được sự mong đợi do hạn chế trong việc hiệu
quả hóa chiến lược này Mặc dù đã có những nghiên cứu về Marketing, nhưng chưa
đủ chỉ tiết và sâu sắc để đáp ứng được nhu cầu thực tế Thị trường môi giới bảo hiểm của Nam Á còn nhiều hạn chế do các giải pháp Marketing chưa được đoanh nghiệp này thực sự chú trọng, các sản phâm của doanh nghiệp chưa đa dạng, các chương trình khuyến mại chưa hiệu quả, truyền thông doanh nghiệp còn nhiều hạn chế
Trang 132 Các mục tiêu nghiên cứu
- _ Hệ thống hóa những vấn đề cơ sở lý luận về giải pháp Marketing nhằm phát triển thị trường của công ty kinh doanh
- _ Phân tích thực trạng hoạt động phát triển thị trường môi giới bảo hiểm tại
Công ty cô phần môi giới bảo hiểm Nam Á, nghiên cứu và tổng hợp những thành quả
đã đạt được, những hạn chế và nguyên nhân dẫn đến hạn chế của doanh nghiệp này
- Đề xuất giải pháp Marketing nhằm phát triển thị trường môi giới bảo hiểm của Công ty cổ phần môi giới bảo hiểm Nam Á
3 Đối tượng và phạm vi nghiên cứu
- _ Đối tượng nghiên cứu: Giải pháp Marketing nhằm phát triển thị trường của Công ty cổ phần môi giới bảo hiểm Nam Á
- Pham vin@i dung: Đề tải tập trung nghiên cứu thực trạng và giải pháp về hoạt động Marketing nhằm phát triển thị trường của Công ty cổ phần môi giới bảo
hiểm Nam Á dựa theo mô hình Ansoff và Marketing 7P (sản phẩm, giá cả, địa điểm,
xúc tiến, quy trình, nguồn lực, cơ sở vật chất) của doanh nghiệp môi giới bảo hiểm
- Pham vi không gian: thị trường Việt Nam
- - Phạm vi thời gian:
- Dữ liệu thứ cấp được thu thập từ năm 2021 đến 2023
= Dữ liệu sơ cấp được thu thập trong khoảng thời gian thực tập thực tế tại
doanh nghiệp từ 13/09/2023 đến 06/11/2023 và đề xuất giải pháp, kiến nghị cho đến
năm 2030
4 Quy trình và phương pháp nghiên cứu thực hiện đề án
4.1 Kế hoạch thực hiện đề án
Để chuẩn bị tốt cho việc nghiên cứu và hoàn thiện đề án tốt nghiệp, kế hoạch
triển khai như sau:
- Xác định chủ đề đề án: Lựa chọn chủ đề nghiên cứu và viết đề án tốt
nghiệp
- _ Xây dựng đề cương chỉ tiết: Nghiên cứu dàn bài tổng quát về chủ đề đã chọn để hiểu rõ về lý thuyết nghiên cứu, thực trạng doanh nghiệp, định hướng doanh nghiệp,
Trang 14liệu thống kê, dữ liệu từ các cuộc khảo sát, phỏng vấn và dữ liệu thực nghiệm
- _ Phân tích dữ liệu: Phân tích dữ liệu thu thập được để trả lời các câu hỏi nghiên cứu và đạt được mục tiêu đề ra
- Viét đề án tốt nghiệp: Sắp xếp và hoàn thiện đề án, bao gồm các phần chính là phần mở đầu, phần lý thuyết, phần thực trạng, phần giải pháp và phần kết
luận
- _ Xem xét và Sửa đổi: Xem xét và sửa đổi đề án để cải thiện tính toàn vẹn
và logic của nội dung
- Hoan thiện đề án: Dựa trên sự hướng dẫn thực hiện của giáo viên hướng
dẫn
- Hoan thién va Nop Dé án: Hoàn thiện báo cáo và các tài liệu cần thiết khác
và nộp đề án cho trường
4.2 Phương thức tổ chức triển khai thực hiện đề án
4.2.1 Phương pháp tiếp cận nghiên cứu
Phương tiện tiếp cận nghiên cứu đề án tốt nghiệp thạc sĩ được xây dựng một cách can than và có chiều sâu Dưới đây là một số phương pháp tiếp cận nghiên cứu:
- _ Phương pháp duy vật biện chứng: xem xét mối liên hệ giữa việc mở rộng
thị trường với yếu tố môi trường (kinh tế, xã hội, pháp luật, văn hóa )
- _ Phương pháp thu thập dữ liệu thứ cấp:
* Thu thập dữ liệu thứ cấp từ nguồn dữ liệu bên bên trong và nguồn dữ liệu bên ngoài doanh nghiệp
- _ Xem xét và nghiên cứu các tài liệu bên trong Công ty cô phần môi giới bảo hiểm Nam Á như báo cáo kết quả hoạt động kinh đoanh của doanh nghiệp trong giai đoạn 2021-6T/2023
“ Thu thập các thông tin thứ cấp về tình hình cạnh tranh, môi trường, thị trường, thực trạng hoạt động Marketing mix, hoạt động kinh doanh của doanh nghiệp
- _ Phương pháp thu thập dữ liệu sơ cấp:
* Quan sat tại bàn thông qua quá trình thực tập thực tế tại Công ty cô phần môi giới bảo hiểm Nam Á trong giai đoạn 13/09/2023 đến 06/1 1/2023
Trang 15- Tác giả sử dụng mẫu biểu phỏng vấn (theo phụ lục đính kèm 3) để khảo sát ngẫu nhiên 20 khách hàng doanh nghiệp/cá nhân đã sử dụng dịch vụ mà Công ty
cổ phần môi giới bảo hiểm Nam Á cung cấp Hoạt động thu thập thông tin phỏng vẫn
được tiễn hành trực tiếp đối với khách hàng khu vực nội thành Hà Nội, đối với khu
vực ngoài Hà Nội được thu thập thông qua hình thức trực tuyến
- _ Phân tích đữ liệu: Thu thập và phân tích dữ liệu từ các nguồn khác nhau
như đữ liệu số, dữ liệu văn bản, hoặc dữ liệu hình ảnh
- _ Dữ liệu thứ cấp: sử dụng phương pháp thống kê, tổng hợp, so sánh, phân
tích đữ liệu
* Dữ liệu sơ cấp: sử dụng phần mềm Excel dé phân tích và đưa ra kết luận
- _ Phân tích so sánh: So sánh các điểm mạnh và yếu của các phương pháp,
lý thuyết, hoặc kết quả nghiên cứu từ các nghiên cứu trước đó hoặc giữa các nhóm thực nghiệm khác nhau Sử dụng phương pháp so sánh như phân tích cụ thể, phân tích biến thể, và phương pháp so sánh đồng nhất
4.2.2 Phương pháp nghiên cứu cụ thể các vấn đề
Tác giả đã ứng dụng phương pháp duy vật biện chứng của Mác- LêN¡in đề nghiên cứu các vấn đề một cách cụ thê, trong đó gồm có các phương pháp tổng hợp,
phân tích, thống kê, so sánh, điều tra phục vụ cho việc hoàn thiện đề án tốt nghiệp
này
Trang 16Phân tách thông tin
————l thu thập được về
thực trạng
Đề án được nghiên cứu và hoàn thiện chủ yếu dựa trên phương pháp so sánh
dé chỉ ra kết quả dữ liệu đã được thu thập và sàng lọc
Trang 171.1 Một số khái niệm, đinh nghĩa cơ bản về giải pháp Marketing nhằm
phát triển thị trường của công ty
1.1.1 Khái niệm thị trường
Thị trường là nơi diễn ra sự trao đổi, mua bán hàng hóa Theo sự phát triển,
thị trường ngày càng được mở rộng và phát trién hơn, các lĩnh vực kinh doanh cũng
ngày càng được mở rộng Mỗi cá nhân lại định nghĩa thị trường theo một khía cạnh
khác nhau khiến cho khái niệm về thị trường vô cùng đa dạng và phong phú Sau đây
là một số khái niệm về thị trường cơ bản:
“Thị trường là nơi mà người mua và người bán gặp gỡ đề thực hiện giao dịch mua
bán các hàng hóa, sản phâm hoặc dịch vụ Nó không chỉ đơn thuần là vùng đất hoặc nơi cụ
thé, ma còn bao gồm cả cộng đồng người tiêu dùng và các yếu tổ tác động đến việc mua ban
như giá cả, cạnh tranh, và các yếu tố văn hóa, xã hội, và kỹ thuật”
Theo Philip Kotler: “Thị trường là tập hợp tất cả những người mua hiện tại hay những người mua tiềm năng đối với một sản phẩm”
Theo triết học Mac-Lenin: "Ở đâu có phân công lao động xã hội và sản xuất hàng hóa thì ở đó có thị trường, thị trường chẳng qua chỉ là sự biêu hiện của phân công lao động xã hội và do đó nó phát triển vô cùng, vô tận"
Theo quan điểm của Marketing có hai cách tiếp cận thị trường:
- Dựa trên góc độ vĩ mô: "Thị trường xã hội tổng thê là một tập phức hợp và liên tục các nhân tố của môi trường kinh doanh và các quan hệ trao đổi thương mại
được hấp dẫn và thực hiện trong một không gian mở, hữu hạn các chủ thể cung cầu
và phương thức tương tác giữa chúng nhằm tạo điều kiện tồn tại và phát triển cho sản xuất và kinh doanh hàng hóa"
- Dựa trên góc độ vi mô: "Thị trường được hiểu là tập khách hàng và những người cung ứng hiện thực và tiềm năng cùng có nhu cầu thị trường về những mặt hàng của hàng hóa mà công ty có dự án kinh doanh trong mối quan hệ với các nhân
tố môi trường kinh doanh và tập người bán- đối thủ cạnh tranh của nó"
Đề án sẽ xác định thị trường dựa trên theo quan điểm và góc độ vi mô
1.1.2 Khái niệm phát triển thị trường
Phát triển thị trường là một chiến lược kinh doanh, nhằm mở rộng thị trường
tiêu thụ cho sản phâm hay dịch vụ của doanh nghiệp, bằng cách tìm kiếm và thu hút
Trang 18- _ Mở rộng kênh phân phối
- Mở rộng phân khúc khách hàng
- - Mở rộng dòng sản phẩm
1.1.2.1 Khái niệm về phát triển thị trường môi giới của doanh nghiệp môi giới
bảo hiểm
a) Khái niệm môi giới bảo hiếm
“Môi giới bảo hiểm là một hoạt động trung gian bảo hiểm quan trọng hỗ trợ
cho hoạt động kinh doanh bảo hiểm Hoạt động môi giới bảo hiểm thực hiện các hoạt
động tư vấn giúp khách hàng đánh giá rủi ro cần phải bảo hiểm, lựa chọn các doanh nghiệp bảo hiểm, sản phâm bảo hiểm phù hợp với mức phí bảo hiểm hợp lý, hỗ trợ việc giải quyết và thương lượng bồi thường, giúp cho cả doanh nghiệp bảo hiểm và khách hàng tiết kiệm thời gian và chỉ phí giao dịch bảo hiểm, đồng thời tạo mối quan
hệ tin tưởng lẫn nhau giữa doanh nghiệp bảo hiểm và bên mua bảo hiểm”
(Phạm Văn Định, 2015)
“Hoạt động môi giới bảo hiểm là việc cung cấp thông tin, tư vẫn cho bên mua
bảo hiểm về sản phẩm bảo hiểm, điều kiện bảo hiểm, mức phí bảo hiểm, doanh nghiệp
bảo hiểm và các công việc liên quan đến việc đàm phán, thu xếp và thực hiện hợp đồng bảo hiểm theo yêu cầu của bên mua bảo hiểm”
(Luật số 24/2000/QH10 của Quốc hội: Kinh doanh Báo hiểm)
b) Doanh nghiệp môi giới bảo hiểm
Doanh nghiệp môi giới bảo hiểm là doanh nghiệp thực hiện hoạt động môi giới bảo hiểm theo quy định của Luật kinh doanh bảo hiểm và các quy định khác của pháp luật có liên quan
Điều 91 Luật KDBH 2000 quy định: “Doanh nghiệp môi giới bảo hiểm được
hưởng hoa hồng môi giới bảo hiểm Hoa hồng môi giới bảo hiểm được tính trong phí bảo hiểm”
Doanh nghiệp môi giới bảo hiểm có nghĩa vụ:
- Thực hiện việc môi giới trung thực;
- Không được tiết lộ, cung cấp thông tin làm thiệt hại đến quyền, lợi ích hợp pháp của bên mua bảo hiểm;
Trang 19Thị trường bảo hiểm là nơi diễn ra các giao dịch mua bán các loại sản phẩm bảo hiểm, đó chính là nơi gặp gỡ của cung và cầu sản phâm bảo hiểm, là nơi mà cả người bán và người mua bảo hiểm tìm kiếm các lợi ích kinh tế
1.1.2.2 Phát triển thị trường môi giới bảo hiểm và vai trò của việc phát triển thị trường môi giới bảo hiểm
Thị trường và doanh nghiệp có mối quan hệ mật thiết với nhau, thị trường tạo
nên môi trường kinh doanh của Doanh nghiệp, vì vậy việc mở rộng thị trường có ảnh hưởng rất quan trọng tới Doanh nghiệp Doanh nghiệp nào có khả năng đáp ứng cao
với sự đa dạng và động thái của thị trường thì Doanh nghiệp đó mới có điều kiện tổn
tại và phát triển
Bảo hiểm là một ngành nghề kinh doanh đem lại lợi nhuận lớn cho các doanh nghiệp bảo hiểm trên thế giới, tuy nhiên tại Việt Nam, ngành bảo hiểm mới chỉ thực
sự bùng nô khoảng vài năm gần đây Thị trường Việt Nam là một vùng đất màu mỡ
tươi mới cần được khai thác, tuy vậy độ phủ sóng của bảo hiểm tại Việt Nam theo
thống kê mới chỉ đạt được 11% tính đến năm 2021 Môi giới bảo hiểm là một mắt
xích vô cùng cần thiết bởi đây là cầu nối giữa các doanh nghiệp bảo hiểm với khách hàng, chịu trách nhiệm nếu xảy ra van đề trong quá trình giao kết hợp đồng bảo hiểm,
có nghĩa vụ đòi quyền lợi cho bên mua bảo hiểm khi xảy ra tổn thất
Việc mở rộng phát triển thị trường môi giới bảo hiểm vừa giúp cho doanh nghiệp môi giới bảo hiểm tăng mức doanh thu từ hoạt động môi giới, vừa góp phần tăng khả năng phủ sóng bảo hiểm tại thị trường nội địa Việt Nam cũng như thế giới
1.1.3 Khái niệm về Marketing và Marketing Mix
1.1.3.1 Khái niệm về Marketing
Marketing là một lĩnh vực đa chiều và phong phú, được định nghĩa theo nhiều cách khác nhau tùy thuộc vào quan điểm và kinh nghiệm của từng người Không tồn
tại một định nghĩa chung cho Marketing vì nó luôn tiến triển và biến đổi, mỗi nhà
nghiên cứu hay chuyên gia đều có góc nhìn và quan điểm riêng về nó
Theo E.J McCarthy: “Marketing là quá trình thực hiện các hoạt động nhằm đạt
được các mục tiêu của tô chức thông qua việc đoán trước các nhu cầu của khách hàng
hoặc người tiêu thụ đề điều khiển các dòng hàng hóa dịch vụ thỏa mãn các nhu cầu
từ nhà sản xuất tới các khách hàng hoặc người tiêu thụ”
Trang 20> Thỏa mãn nhu cầu khách hàng: Khách hàng là trung tâm của quá trình
hoạt động kinh doanh, chính vì vậy, mọi hoạt động phát triển kinh doanh đều phải
nghiên cứu cụ thê từ khách hàng
> Hiểu nhu cầu khách hàng: Đầu tiên, để có thể phát triển kinh doanh các sản phẩm được đón nhận, doanh nghiệp cần tìm hiểu xem khách hàng hiện đang cần
gì, muốn gì và sẵn sàng mua những gì
> Phát triển sản phâm/ dịch vụ: Từ những nghiên cứu nhu cầu khách hang, doanh nghiệp sẽ biết những gì khách đang cần đề đáp ứng kịp thời thông qua các sản phẩm mà doanh nghiệp cung cấp Ngoài ra, doanh nghiệp cũng cần nghiên cứu dịch
vụ mả đối thủ của mình đang kinh doanh là gì, hoạt động kinh doanh đó như thế nào,
những điểm yếu của đối thủ đề từ đó cung cấp các giá trị vượt trội hơn
> Làm tốt việc định giá, phân phối và truyền thông: Sau khi đã nghiên cứu nhu cầu, phát triển sản phẩm dịch vụ phủ hợp thị hiểu khách hàng thì doanh nghiệp cũng cần khuếch tán thông tin, quảng bá sản phẩm của doanh nghiệp đề thu hút những tệp khách hàng tiềm năng, mở rộng thị trường của doanh nghiệp tới những khu vực
chưa được khai thác
> Thu lời từ việc cung cấp các giá trị cho khách hàng: Khách sẽ muốn sở hữu những gì họ cần và họ thấy phù hợp Từ đây, doanh nghiệp sẽ thu về thành quả lợi nhuận từ quá trình đáp ứng nhu cầu khách hàng trên rồi từ đó tiếp tục vòng lặp nghiên cứu và đáp ứng nhu cầu khách hàng ngày một tốt hơn, cải thiện hiệu quả hoạt động kinh doanh cho doanh nghiệp
1.1.3.2 Khái niệm về Marketing mix
Marketing hỗn hợp là phối thức định hướng các biến số Marketing bmcó thể
kiểm soát được sử dụng một cách liên hoàn, đồng bộ nhằm theo đuổi một sức bán và lợi nhuận dự kiến trong một thị trường trọng điểm
Marketing mix bao gồm mọi phối thức mà công ty có thể lựa chọn thực hiện
để ảnh hưởng đến sức cầu thị trường của công ty Như vậy, có thể có nhiều loại và dạng Marketing mix khác nhau Về nguyên lý, các công ty thương mại do tính phong phú và các trắc diện mặt hàng kinh doanh phải hoạch định các quyết định Marketing
Trang 21mix bao gồm 4 nhân tố: sản phẩm, giá, phân phối, xúc tién thương mại Các nhân tố này được kết hợp với nhau nhằm đáp ứng tốt nhất thị trường mục tiêu
Với các sản phẩm dịch vụ thì mô hình Marketing mix thường gắn liền với 7P là: sản phẩm, giá cả, phân phối, xúc tiến, quy trình, con người, bằng chứng vật chất
1.2 Một số lý thuyết về phát triển thị trường của công ty kinh doanh 1.2.1 Lý thuyết về phát triển thị trường theo chiều sâu và chiều rộng
Lý thuyết về phát triển thị trường theo chiều sâu và chiều rộng là một khái
niệm kinh tế được sử dụng để miêu tả hoạt động phát triển của thị trường Hai khái
niệm này thường được áp dụng trong nghiên cứu kinh tế và kinh doanh
- Một thị trường có chiều sâu cao sẽ có nhiều sản phẩm và dịch vụ khác
nhau, cung cấp nhiều lựa chọn cho khách hàng cũng như doanh nghiệp Điều này thường tạo ra một môi trường cạnh tranh khốc liệt giữa các nhà cung cấp và thúc đây
sự đổi mới và cải tiễn liên tục
- _ Chiều sâu của thị trường cũng có thể được đánh giá thông qua các chỉ số
như độ phân tán của các nhà cung cấp, sự phức tạp của sản phẩm và dịch vụ, và mức
độ đầu tư vào nghiên cứu và phát triển
$ Chiều rộng:
- _ Chiều rộng của thị trường liên quan đến sự lan rộng và phố biến của thị
trường trong một số lĩnh vực khác nhau hoặc địa bàn Phát triển chiều rộng: mở rộng
về phạm vi địa lý, phạm vi không gian tiêu thụ sản phẩm, tăng doanh số bán đối với khách hàng ở các thị trường mới Một thị trường có chiều rộng lớn sẽ có sự tham gia lớn từ nhiều bên tham gia khác nhau, bao gồm cả người tiêu dùng, doanh nghiệp, và các nhà đầu tư
- Chiều rộng của thị trường thường được đo lường bằng các chỉ số như tỷ lệ tham gia của các địa bàn và các phân đoạn thị trường
Trang 22Két hợp với nhau, chiều sâu và chiều rộng của thị trường đưa ra một cái nhìn
tổng thé về độ phát triển và tính quan trọng của một thị trường cụ thé Sự kết hợp của
cả hai khía cạnh này thường được sử dụng đề đánh giá tiềm năng và cơ hội trong các
lĩnh vực kinh doanh và đầu tư
Như vậy, phát triển thị trường là việc tăng doanh số bán của công ty thông qua tăng doanh số bán trên thị trường hiện tại và mở ra các thị trường mới cho công t Mục đích của doanh nghiệp khi phát triển thị trường là làm thế nào đề tăng được doanh số bán của sản phẩm trên thị trường, tăng doanh thu và đạt được hiệu quả trong
kinh doanh Để phát triển thị trường đạt hiệu quả, doanh nghiệp cần có chiến lược
kinh doanh phù hợp với những điều kiện khách quan của môi trường, thị trường đầy biến động và những yếu tổ bên trong của công ty
1.2.2 Lý thuyết về phát triển thị trường theo mô hình Ansoff
Hình 2: Ma trận Ansoff phát triển thị trường dựa vào cặp sản phẩm
(1) Thâm nhập thị trường [sản phẩm hiện tại, thị trường hiện tại|: Doanh nghiệp duy trì các sản phẩm hiện có vào thị trường hiện hữu Tức là thâm nhập thị
Trang 23(3) Mớ rộng thị trường [sản phẩm hiện tại, thị trường mới|: Doanh nghiệp phát triển thị trường mới đề kinh doanh sản phẩm hiện có Có nghĩa là khai phá mở rộng tiếp cận khách hàng ở thị trường mới nhưng vẫn là những sản phẩm kinh doanh
hiện có
(4) Phát triển dạng hóa [sản phẩm mới, thị trường mới]: Doanh nghiệp đa dạng hóa các hoạt động kinh doanh Đây chính là khả năng tạo nhiều cơ hội giúp doanh nghiệp phát triển kinh doanh, đồng thời khả năng này cũng ân chứa nhiều rủi
ro do doanh nghiệp đang mạo hiểm cùng lúc vừa phát triển sản phẩm mới và vừa khai thác thị trường mới
Căn cứ vào tình hình thực tế đã nghiên cứu trong thời gian thực tập, tác giả lựa chọn quan điểm thứ 1 - quan điểm lý thuyết thâm nhập thị trường dựa trên mô hình Ansoff làm cơ sở lý thuyết dé đề xuất giải pháp Marketing mix nhằm phát triển thị trường môi giới bảo hiểm cho Công ty cổ phần môi giới bảo hiểm Nam Á
1.3 Phân định nội dung cơ bản về giải pháp marketing nhằm phát triển thị trường sản phẩm của Công ty kinh doanh
1.3.1 Xác lập mục tiêu và chiến lược phát triển thị trường của Công ty kinh
doanh
Dựa theo kết quả và số liệu tại thị trường mục tiêu cụ thể, doanh nghiệp dựa
theo đó để đưa ra những định hướng phát triển phù hợp nhất cho doanh nghiệp mình Theo như mô hình Ansoff có 4 định hướng bao gồm:
- Thâm nhập thị trường (khai thác tối ưu thị trường hiện tại)
- Phát triển sản phâm (tạo ra sản phẩm mới)
- Mở rộng thị trường (tìm kiếm; xâm nhập vào thị trường mới)”
- _ Phát triển đa dạng hóa (đưa các sản phâm mới hoặc đổi mới sản phẩm)”
Để xác định chính xác “mục tiêu và định hướng phát triển thị trường” của
doanh nghiệp là gì, doanh nghiệpp cần phải có cái nhìn tổng quát Xem xét rằng với
mục tiêu và định hướng đó có thực sự đáp ứng được với nguồn lực hiện tại của doanh chưa? Chỉ ra được chiến lược phát triển mới, giúp doanh nghiệp đạt được mục tiêu,
tăng sự cạnh tranh cũng như khẳng định được tầm ảnh hưởng của mình trên thương trường
Doanh nghiệp cần phải xác định rõ mức doanh số mong muốn đạt được trên nơi đó là bao nhiêu? Với từng phân khúc khách hàng sẽ như thế nào? Lợi nhuận đạt
được sau mỗi chiến dịch?
Xác định chiến lược phát triển thị trường
Trang 24Dua theo ma trận Ansoff, ta định hướng được 4 chiến lược phát triển thị
trường giúp doanh nghiệp đạt được thành công Cụ thé:
- Doanh nghiệp kinh doanh đa dạng các loại sản phâm trên
vã các thị trường khác nhau nhằm tăng doanh số và nâng cao Phát triên được thương hiệu của mình Tìm kiêm thị trường mới, , uk
Các doanh nghiệp thường thực hiện các chiến lược đa dạng hóa để giảm sự
phụ thuộc vào một dòng sản phẩm duy nhất đồng thời đạt được lợi thế tổng hợp để bán nhiều sản phẩm hiện có hơn bằng cách thêm một sản phẩm mới
Đa dạng hóa hoạt động như một phương tiện để sử dụng năng lực dự phòng của doanh nghiệp hiệu quả hơn bằng cách phát triển một dòng sản phẩm mới Đây là chiến lược rủi ro nhất trong ma trận vì nó đòi hỏi doanh nghiệp phải phát triển cả sản phẩm và thị trường và tập trung vào một nguồn doanh thu hoàn toàn mới Nhưng với rủi ro gia tăng, nó cũng mang đến cơ hội thu được lợi nhuận khổng lồ
1.3.2 Xác lập và triển khai các công cụ Marketing mix phát triển thị trường Đối với doanh nghiệp, Marketing được coi là tất cả các công cụ mà doanh
nghiệp có khả năng có được để tác động lên lượng cầu cho dịch vụ của mình, bao
Trang 25gồm hoạt động về: Sản phâm, giá cả, phân phối, xúc tiến, quy trình, nguồn lực, cơ sở
vật chất
Để đạt hiệu quả tối đa trong việc triển khai các công cụ Marketing, cần xác
định nội dung các công cụ Marketing như sau:
- Sản phẩm: Dựa theo tiêu chí lựa chọn hướng phát triển sản phẩm hiện tại ở thị trường hiện tại, doanh nghiệp cần xác định rõ việc xây dựng và bé sung cai tién
những dòng sản phẩm hiện có và khảo sát nhu cầu khách hàng để tối ưu hóa quyền
lợi cho khách hàng Một sản phẩm muốn tổn tại phải có sự đổi mới và cập nhật liên tục theo xu thế xã hội Bởi lẽ kinh tế phát triển, xã hội ngày càng hiện đại hơn, hàng
loạt các sản phẩm mới ra đời, tốt hơn, sử dụng công nghệ tiên tiến hơn và đáp ứng tốt được sự thay đổi nhanh chóng của thị trường Nhu cầu của con người ngày càng được nâng cao, nên sự đòi hỏi ngày càng cao về sản phẩm Đề có được sản phẩm tốt nhất các doanh nghiệp phải tuân thủ các quy trình đổi mới sản phâm và hiểu được giá trị
cốt lõi Các định hướng để phát triển sản phẩm (3 định hướng chính):
- Sản phâm cũ nhưng lần đầu thâm nhập thị trường mới.”
» San pham được cải tiến mẫu mã, chất lượng, công dụng.”
- _ Sản phâm mới.”
- Giá cả: Giá cả không chỉ đơn thuần là một yếu tố tạo ra doanh thu, mà còn
trực tiếp ảnh hưởng đến doanh thu và lợi nhuận của doanh nghiệp Giá cả quyết định đến số lượng mua của khách hàng Thực tế, các doanh nghiệp không chỉ cạnh tranh gay gắt về sản phẩm mà còn cạnh tranh nhau về giá Khách hàng thường có thói quen đối chiếu giá cả để chọn được mức giá hợp lý và chất lượng tốt Việc định giá sai hoặc quá cao so với giá trị sẽ không hấp dẫn được khách hàng, khiến việc bán hàng trở lên khó khăn Doanh nghiệp cần đưa ra các chiến lược phù hợp, nghiên cứu thị trường và điều chỉnh các mức giá mới cho sản phâm sao cho phù hợp với nhu cầu của khách hàng mục tiêu Có rất nhiều cách định giá như: theo chất lượng sản phẩm, theo
giá của đối thủ cạnh tranh, định giá khuyến mại, định giá lỗ để câu khách hay định
giá theo tâm lý với mong muốn bán được nhiều sản phâm
- Phân phối: Đây là quá trình doanh nghiệp xác định sản phẩm của mình sẽ được phân phối trực tiếp hay gián tiếp, thông qua kênh thương mại điện tử, đại lý phân phối, Kinh tế lớn mạnh, các kênh phân phối sản phẩm ngày càng đa dạng và
có nhiều hình thức phân phối hơn giúp giảm thiêu được chỉ phí và đáp ứng tốt nhất
sự thoải mãn cho khách hàng Có 2 hình thức kênh phân phối chủ yếu:
Trang 26* Kénh phan phdi trực tiếp”: sản phẩm được chuyên trực tiếp đến người tiêu dùng cuối cùng mà không thông qua bất kỳ nhà phân phối nào khác
- Kênh phân phối gián tiếp”: phân phối sản phâm của mình tới các nhà trung gian phân phối khác: nhà bán buôn, bán lẻ, đại lý phân phối
Trong thời đại công nghệ 4.0, mạng xã hội rất phát triển, doanh nghiệp cần phải đa dạng kênh phân phối, đáp ứng tốt nhất như cầu của khách hàng và tối ưu được lợi nhuận Các kênh phân phối online, phân phối sản phẩm qua các sản “thương mại điện tử” ngày càng được khách hàng quan tâm và đón nhận
- Xúc tiễn: Xúc tiến là một công cụ đắc lực trong Marketing, được các doanh
nghiệp sử dụng dé khai thác thị trường thông qua việc quảng bá, truyền thông, tiếp thị nhằm quảng bá hình ảnh doanh nghiệp, tìm kiếm và kích thích nhu cầu các nhóm khách hàng tiềm năng, thu hút khách hàng trong tương lai, tăng uy tín và sự chuyên nghiệp của doanh nghiệp Xúc tiến thương mại vô cùng quan trọng đối với việc phát triển sản phâm của doanh nghiệp Nó quyết định được sản phẩm cho khách hàng hay
không và thu được tối đa lợi nhuận không Nhờ có xúc tiến thương mại mà doanh
nghiệp có thê truyền tải thông tin về sản phâm nhằm thu hút khách hàng mục tiêu một cách nhanh chóng và hiệu quả Các phương pháp xúc tiến thương mại bao gồm:
“Quảng cáo; xúc tiến bán, marketing trực tiếp, quan hệ công chúng và bán hàng cá nhân” Tùy vảo thị trường kinh doanh và mức ngân sách mà mỗi doanh nghiệp sẽ lựa
chọn cho mình các công cụ xúc tiến phù hợp Việc lựa chọn các công cụ xúc tiến vô
cùng quan trọng và cần thiết, cho nên doanh nghiệp tìm hiểu kỹ về tập khách hang
mụ tiêu, hành vi, mong muốn của họ Thị trường mục tiêu yêu cầu những gì? Văn hóa, phong tục của con người tại thị trường mục tiêu đó để tối ưu được chỉ phí và thu được mức lợi nhuận cao
- Quy trình: Là quá trình cung cấp các sản phâm dịch vụ tới tay các nhóm đối tượng khách hàng Quy trình này cần được thiết lập một cách bài bản, mang tính tông thể có chiều sâu và đồng nhất đề áp dụng với tất cả dòng sản phẩm mà doanh nghiệp đang cung cấp
- Nguồn lực: Con người là nhân tố giữ vị trí quan trọng trong Marketing dịch
vụ và nó là nhân tố chính tạo ra dịch vụ và quyết định tới chất lượng dịch vụ cung
ứng Bởi vì con người là nhân tố không thể thiếu tham gia vào quy trình cung ứng sản phâm Con người là yếu tố quanttrọng bởi một doanh nghiệp muốn tồn tại và phát triên phải được sự đón nhận của khách hàng và được khách hàng yêu thích “Khách hàng
là thượng đế” bởi họ chính là người mua sản phẩm, đem đến giá trị về tài sản giúp doanh
Trang 27nghiệp kinh doanh Do đó, doanh nghiệp cần phải nghiên cứu các đặc điểm về con người, văn hóa, phongttục và hành vi của khách hàng tại thị trường kinh doanh
- Cơ sở vật chất: Là những trang thiết bị, dụng cụ máy móc, góp phần thực tiếp hay gián tiếp cung cấp dịch vụ Cơ sở vật chất càng hiện đại thì chất lượng sản phẩm dịch vụ càng được nâng cao
Đối với chiến lược thâm nhập thị trường, doanh nghiệp cần sử dụng chủ yếu
là công cụ quảng cáo và xúc tiến bán hàng nhằm nhắc nhở, thay đổi cái nhìn của khách hàng về sản phẩm, khuyến khích các khách hàng hiện tại, mới biết đến tăng sự yêu thích dùng thử nhằm thúc đây khách hàng mua, tăng số lượng khách hàng, củng
có lòng trung thành với nhãn hiệu, tăng doanh số và thị phần cho công ty
1.3.3 Kiêm tra, đánh giá hiệu quả hoạt động Marketing nhằm phát triển thị
trường
Muốn đánh giá hiệu quả hoạt động Marketing của doanh nghiệp, cần xác định
rõ các yếu tố nào là yếu tố phản ánh rõ nhất hiệu quả hoạt động đã triển khai Thông thường, tiêu chí tốc độ tăng trưởng doanh thu và tăng trưởng khách hàng là hai tiêu
chí nòng cốt thể hiện rõ nhất hiệu quả hoạt động đang triển khai nhằm mở rộng thị
trường Đề đánh giá các tiêu chí này, ta sử dụng công thức dưới đây:
Mức tăng trưởng doanh thu = (DT kỳ sau/DT kỳ trước) x 100
Mức tăng trưởng khách hàng = (KH kỳ sau/KH kỳ trước) x 100
Một doanh nghiệp có doanh thu cao thuộc top đầu so với toàn cảnh chung của ngành sẽ thể hiện vị thế và thương hiệu của doanh nghiệp Khi tốc độ tăng trưởng càng tăng thì đồng nghĩa với việc thị trường, thị phần của doanh nghiệp này ngày càng phát triển
Đồng nghĩa với đó, tốc độ tăng trưởng lượng khách hàng cũng thê hiện được hiệu quả hoạt động cũng như tốc độ phát triển mở rộng thị trường và đo lường sự tin yêu của khách
1.3.4 Nghiên cứu thị trường
Trong lĩnh vực kinh doanh, nghiên cứu thị trường là quá trình phân chia thị
trường tổng thể thành các đoạn khác nhau, trong mỗi đoạn sẽ có một hoặc nhiều sản phẩm địch vụ đành cho một nhóm cụ thể của tổ chức hoặc cá nhân Các đoạn này
được gọi là phân khúc thị trường, đại diện cho nhóm người tiêu dùng có phản ứng
tương tự đối với các chiến lược Marketing nhất định Mục đích chính của việc nghiên
cứu thị trường là dé chia nhỏ thị trường thành các đơn vị nhỏ hơn với những tô chức hoặc cá nhân có nhu cầu tương đồng, từ đó giúp doanh nghiệp dễ dàng nhận biết, nắm
Trang 28bắt và đáp ứng nhu cầu của từng nhóm khách hàng cụ thê Điều này giúp tập trung
nguồn lực Marketing vào các nhóm đối tượng khách hàng mục tiêu và xác định được
thị trường mục tiêu của doanh nghiệp
Bản chất của việc nghiên cứu thị trường là bóc tách, phân chia thị trường có quy mô lớn về nhu cầu thành các phần tử nhỏ hơn có sự tương đồng về nhu cầu
Mục tiêu của việc nghiên cứu thị trường trong Marketing chính là chia thị trường thành những thị trường nhỏ hơn với những những tổ chức, cá nhân có nhu cầu giống nhau, dễ nhận biết, nắm bắt và đáp ứng Việc này giúp doanh nghiệp phân tách
và cung cấp dịch vụ đáp ứng nhu cầu của các nhóm đối tượng khách hàng cụ thể và tập trung các nguồn lực Marketing một cách hiệu quả hơn Thông qua đó, doanh
nghiệp sẽ xác định được đâu là thị trường mục tiêu của mình
1.4 Phân tích các nhân tố ảnh hưởng đến hoạt động Marketing nhằm phát triển thị trường của Công ty kinh doanh
1.4.1 Yếu tô bên ngoài
- Kinh tế: Tinh trạng kinh tế tông thẻ, tỷ lệ thất nghiệp, mức độ tăng trưởng GDP và lạm phát có thê ảnh hưởng đến khả năng của khách hàng chỉ trả cho sản phẩm Trong thời kỳ kinh tế suy thoái, các hộ gia đình có thé cắt giảm chỉ tiêu, bao gồm việc giảm bớt hoặc hủy bỏ các nhu cầu mua sắm Điều này gây khó khăn rất lớn đối với các doanh nghiệp bởi khách hàng sẽ hạn chế sức mua
- _ Nhân khấu học: Sự gia tăng dân số, sự già hóa của dân số và các thay đổi
khác trong cấu trúc dân số có thể tạo ra cơ hội hoặc thách thức cho doanh nghiệp Sự
thay đổi cấu trúc dân số này khiến cho doanh nghiệp bắt buộc phải liên tục cập nhật thay đổi để đáp ứng phù hợp với từng dạng cấu trúc dân số
- _ Chính trị - pháp luật: Sự thay đổi trong quy định và luật pháp liên quan đến ngành có thê yêu cầu doanh nghiệp phải thay đổi hoặc điều chỉnh chiến lược Marketing của họ đề tuân thủ các quy định mới Đây cũng là vẫn đề lớn khiến doanh
nghiệp có thể bị hạn chế việc kinh đoanh bởi nhiều yếu tố bao bọc của luật pháp
- _ Khoa học công nghệ: Các tiến bộ công nghệ, bao gồm cả Internet, trí tuệ nhân tạo và dữ liệu lớn, có thể thay đôi cách mà các doanh nghiệp tiếp cận và tương tác với khách hàng thông qua Marketing Đồng thời, nó cũng mở ra cơ hội đề tạo ra các sản phẩm mới cho doanh nghiệp
- Văn hóa - xã hội: Thay đổi trong các yếu tố như ý thức về sức khỏe, môi trường và cách sống có thể ảnh hưởng đến những loại sản phâm được ưa chuộng Nếu
Trang 29không muốn bị đào thải, các đoanh nghiệp phải liên tục cập nhật và điều chỉnh chiến
lược Marketing sao cho phủ hợp với thị hiểu thị trường nhất
- Tw nhién: Vi tri địa lý, địa hình, thời tiết, thiên tai cũng chính là những
yếu tố ảnh hưởng không hề nhỏ tới doanh nghiệp kinh doanh Bản chất của sản phâm
được tạo nên để phục vụ cho một nhóm khách hàng có đặc tính chung tại một khu vực thị trường Khi phát triển thị trường, các yếu tố tự nhiên khác nhau sẽ dẫn đến
nhu cầu về sản phâm khác nhau Điều này yêu cầu doanh nghiệp phải liên tục nghiên cứu các yếu tô tự nhiên nhằm đáp ứng nhu cầu sản phâm dịch vụ theo từng khu vực
1.4.2 Yếu tô bên trong
- _ Tài chính: Đề duy trì và phát triển hoạt động Marketing, tài chính là một mắấu chốt quan trọng nhằm phục vụ quá trình nghiên cứu và quảng bá xây dựng hình ảnh cho doanh nghiệp Khi tài chính càng vững mạnh, doanh nghiệp sẽ sẵn sàng chỉ mạnh tay cho việc thúc đẩy hoạt động Marketing nhằm phát triển thị trường kinh doanh của doanh nghiệp
- _ Nguồn lực: Con người luôn là trung tâm của mọi hoạt động Các nhân viên chính là người đóng vai trò quan trọng trong việc thực hiện chiến lược
Marketing Họ cần được đào tạo và có đủ kiến thức để hiểu và chia sẻ thông điệp
Marketing sản phẩm cho chính doanh nghiệp mình Khi nguồn lực đủ vững chắc thì việc phát triển mở rộng thị trường không còn gặp quá nhiều khó khăn
- - Cơ sở vật chất: Muốn xây dựng một hình ảnh chuyên nghiệp, doanh nghiệp phải chú trọng trong việc đầu tư trang thiết bị máy móc phù hợp phục vụ cho các chiến dịch Marketing Ngoài ra, doanh nghiệp cũng cần xây dựng các phương
tiện tiếp thị truyền thông một cách bài bản Cơ sở vật chất tối tân sẽ đảm bảo được
quá trình Marketing nhằm phát triển thị trường của doanh nghiệp
Trang 30CHUONG II:
PHAN TiCH THUC TRANG HOAT DONG MARKETING
NHAM PHAT TRIEN THI TRUONG CUA CONG TY CO PHAN MOI GIOI BAO HIEM NAM A
2.1 Đánh giá tông quan về tinh hình kinh doanh của Công ty cô phần môi giới bảo hiểm Nam Á
2.1.1 Giới thiệu khái quát tình hình của Công ty cỗ phần môi giới bảo hiểm
CONG TY CO PHAN MOI GIOI BAO HIEM NAM A
Nam A Joint stock Insurance Broker Company NAMA JIBC
Tất cả vì lợi ích khách hàng
Cổ phần Hoạt động tài chính, ngân hàng và bảo hiểm
08/10/2010
0104954508 — 12/10/2010 — Cục thuế TP Hà Nội 59GP/KDBH của Bộ Tài chính
10.000.000.000VNĐ (theo giấy phép kinh doanh thay đổi lần 2
vào ngày 22/10/2012) Nguyễn Đức Thỏa
Số B48, ngõ 113 Phố Nguyễn Thị Định, Phường Nhân Chính, Quận Thanh Xuân, thành phố Hà Nội
Cả trong và ngoài nước
Kinh tế tư nhân
2.1.1.1 Lịch sử hình thành và phát triển
- Ngày 08/10/2010, Nam Á chính thức được thành lập dựa trên Quyết định
của Bộ Tài Chính số 59/GP/KDBH dưới sự dẫn dắt của những chuyên gia hàng đầu
trong ngành Tài chính và Bảo hiểm tại Việt Nam Các cán bộ công nhân viên của Nam Á cũng là những người có trình độ, chuyên môn và có nền tảng hiểu biết sâu
rộng thị trường bảo hiểm tại Việt Nam.
Trang 31- _ Từ khi thành lập cho đến nay, Nam Á đã từng bước vươn lên khẳng định
vị thế doanh nghiệp top đầu với lịch sử khai thác khách hàng lớn như TCT Cảng hàng
không VN, Tổng cục dự trữ Nhà nước, hay các dự án lớn như dự án xây dựng/mở
rộng sân bay Phú Quốc và Tân Sơn Nhất,
- _ Thế mạnh chính của doanh nghiệp trong mảng tư vấn đấu thầu là BH tài sản và BH xây dựng cho các đoanh nghiệp có vốn nhà nước Ngoài ra, Nam Á cũng
là doanh nghiệp thường xuyên được các công ty tín nhiệm chọn làm bên mời thầu
cho các gói thầu đặc biệt
- Ngoài ra, Nam Á còn là đơn vị trung gian bảo vệ quyền lợi của khách hàng
với nhiệm vụ tư vấn, thiết lập các chương trình bảo hiểm (các sản phẩm bảo hiểm), lựa chọn đơn vị cung cấp bảo hiểm, giám sát việc thực hiện hợp đồng bảo hiểm giữa
khách hàng và nhà bảo hiểm Đồng thời tư vấn lập hồ sơ đòi bồi thường khi có tổn thất xảy ra và tư vẫn các vấn đề phát sinh khác liên quan đến hợp đồng bảo hiểm khi khách hàng yêu cầu
- Các mốc phát triển và thành tựu đã đạt được:
- _ Năm 2012 Nam Á tiến hành thu xếp hợp đồng bảo hiểm cho nhiều lớn,
Dự án lớn đầu tiên là Nhà máy thủy điện Sơn La Cho tới nay đây vẫn là công trình thủy điện có quy mô lớn nhất Đông Nam Á
* Tháng 07/2012 Nam Á tham gia giao kết hợp đồng Dự án Đường cao tốc
Hà Nội — Hải Phòng Đây là tuyền đường dong vai trò quan trọng trong việc góp phần kết nối tam giác kinh tế của miền Bắc là Hà Nội, Hải Phòng và Quảng Ninh
- Vào 03/2014 hợp đồng bảo hiểm tri gia 1100 ty được kí kết giữa nhà máy
xi măng Trung Sơn và Công ty bảo hiểm Pijeo Lại một lần nữa Nam Á tiếp tục trở thành một nhà cung cấp địch vụ môi giới bảo hiểm uy tín khi trong vòng 3 năm liên
tục luôn có được những dự án lớn trên 1000 tỷ
* Suốt những năm từ 2015 - nay Nam Á đã ghi nhận thêm được nhiều thành
tựu tiêu biêu khác như: Dự án Nhà máy điện Bà Rịa 2.200 tỉ VNĐ, Dự án Đầu tư tiếp
nước, cải tạo khôi phục sông Tích — Sơn Tây — Hà Nội, Dự án Thủy điện Trung Sơn, Thực hiện tư vấn bảo hiểm cho toàn bộ tài sản, thiết bị điện tử và xây dựng mới các
trung tâm, đài quan sát của Trung tâm Quản lý bay dân dụng Việt Nam với tông giá
trị bảo hiểm hàng năm trên 1.500 tỉ VNĐ,Thực hiện môi giới bảo hiểm cho Công ty
cho thuê tài chính Ngân hàng NN và PTNT với giá trị hàng năm trên 3.000 tỉ đồng
Trang 32* 15/10/2020: Nhan bang khen cia B6 truéng B6 Tai chinh vì đã có nhiều
thành tích và đóng góp trong xây dựng phát triển thị trường bảo hiểm Việt Nam giai
đoạn 2010-2020 (bằng khen số 1629/QĐ-BTC ngày 15/10/2020)
- 08/10/2020, kỷ niệm 10 năm ngày thành lập Công ty cổ phần môi giới bảo
hiểm Nam Á Nam Á đã khẳng định mình trên thị trưởng ngành bảo hiểm nói chung cũng như môi giới bảo hiểm nói riêng khi gặt hái được nhiều thành công vang đội
N
Phong Phong xu ly Phong Phong xu ly
nghiép va thực hiện nghiệp và thực hiện
vụ hợp đồng vụ hợp đồng
(Nguôn: Ban Hành chính - kế toán)
Chức năng và nhiệm vụ chính của các phòng ban:
1 Đại hội đồng cổ đông:
- Ban bac và thông qua các BCTC của doanh nghiệp, báo cáo của Ban kiểm soát
và báo cáo của Hội đồng quản trị
- Chấp thuận kế hoạch kinh doanh doanh nghiệp theo từng giai đoạn
Trang 33- _ Tiến cử, bãi bỏ các chức danh Hội đồng quản trị và Ban kiểm soát
- Bồ sung và sửa đổi điều lệ của công ty
- _ Thông qua các vấn đề khác theo quy định của pháp luật,
- _ Ban kiểm soát: Thay mặt Đại hội đồng cô đông giám sát, đánh giá công tác điều hành, quản lý của Hội đồng quản trị và Ban Tổng giám đốc theo quy định của điều lệ công ty, các nghị quyết, quyết định của Đại hội đồng cô đông Ban kiểm
soát kiểm tra thâm định tính trung thực của các số liệu trong các báo cáo và kiến nghị
Hội đồng quản trị và Ban Tổng giám đốc đưa ra các giải pháp phòng ngừa các hậu quả xấu có thê xảy ra
2 Hội đồng quản trị: Hội đồng quản trị là cơ quan quản lý công ty có toàn quyền nhân danh công ty quy định thực hiện các quyền và nghĩa vụ của công ty, không thuộc thâm quyền của Đại hội cô đông
3 Ban Tổng giám đốc: Tổng giám đốc là người đại diện pháp luật của công
ty, chịu trách nhiệm trước Hội đồng quản trị, Đại hội đồng cỗ đông về các hoạt động
sản xuất kinh doanh của công ty, trực tiếp lãnh đạo các Ban chức năng của công ty,
cụ thể là:
4 Ban kinh doanh: Được chia thành 02 phòng như sau:
- _ Phòng nghiệp vụ: Chuyên thực hiện hoạt động khai thác các khách hang một cách bài bản theo quy trình của doanh nghiệp đề ra
- _ Phòng xử lý và thực hiện hợp đồng: Chịu trách nhiệm giải quyết toàn bộ các thủ tục, hồ sơ, giấy tờ có liên quan đến các HĐBH
5 Ban hành chính kế toán
- Bộ phận hành chính: Chuyên thực hiện các thủ tục hồ sơ giấy tờ liên quan
đến toản thể cán bộ công nhân viên, tổ chức đào tạo, tuyên dụng và điều phối các
công việc hành chính của doanh nghiệp
- Bộ phận kế toán: Trực tiếp quản lý các công tác hạch toán tài chính, kiểm tra kiểm soát tài sản và báo cáo tài chính theo kì
2.1.1.3 Lĩnh vực kinh doanh và các sản phẩm địch vụ chủ yếu
Công ty cô phần môi giới bảo hiểm Nam Á hoạt động kinh doanh bao gồm hai
dịch vụ là dịch vụ tư vấn bảo hiểm và dịch vụ môi giới bảo hiểm, trong đó:
- Dịch vụ tư vấn bảo hiểm: Là dịch vụ tư van và giải đáp cho Khách hàng tất cả các lĩnh vực liên quan đến bảo hiểm Bao gồm: Bảo hiểm nhân thọ và Bảo hiểm phi nhân thọ Khi hiểu rõ điểm khác nhau này Khách hàng sẽ lựa chọn được sản phẩm hoặc Doanh nghiệp bảo hiểm phù hợp nhất đối với nhu cầu của Khách hàng
Trang 34- Dịch vụ môi giới bao hiểm (dịch vụ chính): Là một tổ chức trung gian giữa Doanh nghiệp bảo hiểm và Khách hàng, đồng thời đại diện quyền lợi cho người tham gia bảo hiểm hoặc các pháp nhân kinh doanh muốn tham gia bảo hiểm cho doanh nghiệp Được ủy quyền đề tư vấn cho khách hàng đề lựa chọn các sản phâm bảo hiểm phù hợp, chỉ phí thấp và quyền lợi tốt nhất giữa các đơn vị kinh doanh bảo hiểm khác nhau đang hoạt động
2.1.2 Tình hình tổ chức quản lý và triển khai các hoạt động kinh doanh của
Công ty cỗ phần môi giới bảo hiểm Nam Á
Nợ phải trả 5.006 3.861 2.965 -1.145 0.77 -896 0.76
Tong nguồn
k 12.340 | 11.400 8.328 -940 0.92 -3.072 | 0.73 von
(Nguon: Ban tài chinh — ké toán) Nhận xét: Từ bảng thống kê tình hình năng lực tài chính của Công ty cổ phan
môi giới bảo hiểm Nam Á giai đoạn 2021-6T/2023, ta có thể thấy rõ rệt sự chênh lệch
tăng giảm giữa các năm, cụ thê:
Trang 352021-2022:
- Tài sản ngắn hạn tăng 4.295 triệu đồng so với 2021, tương ứng 1.9%
- Tài sản dài hạn giảm 5.235 triệu đồng so với 2021, tức 0.3 1%
- Tổng tải sản năm 2022 giảm 940 triệu đồng, tương đương 0.92%
- Vốn chủ sở hữu tăng 205 triệu đồng, tương ứng 1.03%
- No phai tra giảm đáng kể khi giảm 1.145 triệu đồng so với năm trước đó, tương đương 0.77%
2022-61/2023:
- Tài sản ngắn hạn giảm 3.024 triệu đồng, tương ứng 0.66%
- Tài sản dài hạn giảm 48 triệu đồng, tức 0.98%
- _ Tổng tải sản giảm mạnh ở mức 3.072 triệu đồng, tương đương 0.73% - Vốn chủ sở hữu giảm 2.176 triệu đồng xuống còn 5.363 triệu đồng, tương ứng với 0.71%
- _ Nợ phải trả giảm 896 triệu đồng, tương đương 0.76%
2.1.2.2 Đặc điểm về sản phẩm địch vụ
- _ Bảo hiểm y tế tự nguyện và bảo hiểm con người
* Đối tượng bảo hiểm của loại hình bảo hiểm này có thê kế tới như: Sinh
mạng, sức khỏe, khả năng hoạt động của con người Có độ tuổi đao dong tir 1 - 65
tuổi Một số chương trình bảo hiểm đặc biệt chỉ nhận tới 60 tuổi
- Phạm vi bảo hiểm của loại hình này là những trường hợp người được bảo
hiểm chết do ốm đau bệnh tật, chết do tai nạn, thương tật thân thể do tai nạn, ngoài
ra còn có thai sản, ốm đau nằm viện, phẫu thuật
- _ Bảo hiểm hàng hải
* Đối tượng bảo hiểm của loại hình bảo hiểm này có thê kể đến như thân tàu
(Bao gồm các chỉ tiết cầu thành nên một con tàu như: Vỏ tàu, máu tàu, hàng hoá trên tàu Các trang thiết bị hàng hải , máy móc thiết bị khác), ngư lưới cụ, các trang thiết
bị trong nghiên cứu khoa học được trang bị trên tàu,
* Pham vi bao hiém ctia loại hình bảo hiểm nàu là tàu buộc phải chạy bằng
buồm hay động cơ hoặc kết hợp cùng một lúc cả hai loại đó trong hoàn cảnh và lý do chính đáng như: Lai kéo và trợ giúp tàu khác khi gặp tai nạn; Tàu được bảo hiểm đâm
va với tàu cùng chủ hoặc cùng quyền quản lý hoặc được những tàu như vậy cứu hộ;
Tàu được bảo hiểm cả trong trường hợp có sự thay đổi về phạm vi hoạt động, về việc đánh bắt hải sản, về việc lai dat không theo tập quán, với điều kiện Người được bảo
hiểm phải thỏa thuận trước và nộp thêm phí bảo hiểm theo yêu cầu của DNBH
Trang 36- Bao hiém ky thuat
._ Đối tượng bảo hiểm: Các công trình xây dựng nhà ở, trường học, bệnh viện, cơ quan làm việc, Các nhà máy xi măng, thủy điện, nhiệt điện ; Các công
trình xây dựng lắp đặt khác
- Phạm vi bảo hiểm chính là bồi thường cho tốn thất thực tế của máy móc thiết bị được bảo hiểm đặt trong công trường xây dựng khi xảy ra các rủi ro sau: Rủi
ro từ thiên nhiên; Rủi ro từ hoạt động của con người (trên công trường); Rủi ro khác:
rơi, lật, đồ, đâm va và các sự có bất ngờ khác không lường trước được khi thi công
hoặc di chuyển công trường
- _ Bảo hiểm trách nhiệm
._ Đối tượng bảo hiểm: Đối tượng bắt buộc (có 7 loại hình nghề nghiệp được
quy định trong các văn bản hiện hành) và đối tượng tự nguyện (các ngành nghề nằm ngoài đối tượng bắt buộc nhưng có nguy cơ cao xảy ra rủi ro cho khách hàng)
- - Phạm vi bảo hiểm: Pham vi bảo hiểm bao gồm thiệt hại về vật chất của
người tham gia ký kết hợp đồng, giao dịch hoặc của cá nhân, tổ chức khác có liên quan trực tiếp đến hợp đồng, giao dịch đã được công chứng mà những thiệt hại gây
ra do lỗi của công chứng viên trong thời hạn bảo hiểm
- _ Bảo hiểm tài sản
._ Đối tượng bảo hiểm: Nhà cửa, công trình kiến trúc và các trang thiết bị; Máy móc thiết bị; hàng hóa, vật tư và các tài sản khác thuộc sở hữu của cá nhân, doanh nghiệp, các chủ đầu tư, các nhà thầu
“ Phạm vi bảo hiểm của loại hình bảo hiểm này là đối tượng bảo hiểm do
những rủi ro không bị loại trừ trong đơn bảo hiểm mọi rủi ro tài sản
2.1.2.3 Đặc điểm và khách hàng, thị trường, doanh nghiệp bảo hiểm
Bảo hiểm là một lĩnh vực đã có từ lâu trên thế giới, tuy nhiên chỉ mới phố biến trong khoảng chục năm trở lại đây Bán bảo hiểm trực tiếp từ công ty bảo hiểm
đã khó, môi giới bảo hiểm là trung gian giữa nhà bảo hiểm và bên mua bảo hiểm càng khó hơn, đòi hỏi trình độ chuyên môn cao Trên thị trường có rất nhiều công ty môi
giới bảo hiểm có tiếng như AON, Marsh Việt Nam, Cimeico, và Nam Á — một
công ty mới chỉ hoạt động gần 15 năm nhưng đã tạo dựng được lòng tin với khách
hang và có một vị thế nhất định trên thị trường bảo hiểm
Trong môi giới bảo hiểm, công ty môi giới là trung gian, chính vì vậy khách hàng là cả các doanh nghiệp bảo hiểm và bên mua bảo hiểm
Đôi với bên mua bảo hiêm:
Trang 37- Trong thời hạn bảo hiểm diễn ra Nam Á có trách nhiệm cùng với bên mua bảo hiểm cung cấp đầy đủ và chính xác mọi thông tin liên quan đến hợp đồng bảo
hiểm cho DNBH;
- Cùng với cán bộ của DNBH tham gia khảo sát, đánh giá rủi ro khi có tôn thất xảy ra Tham gia vào việc hỗ trợ bên mua bảo hiểm giải quyết quyền lợi bảo hiểm khi xảy ra rủi ro theo đúng quy định của pháp luật;
- Hướng dẫn bên mua bảo hiểm chuân bị các thủ tục cần thiết để nhận quyền
lợi bảo hiểm
- Những trách nhiệm kể trên của Nam Á chỉ kết thúc khi hợp đồng bảo hiểm
chấm dứt
Đối với Doanh nghiệp bảo hiểm:
- Các đối tác của Nam Á bao gồm các Công ty bảo hiểm có mặt trên thị trường bảo hiểm Việt Nam cũng như trên thị trường quốc tế
- Phối hợp với DNBH đề giải quyết mọi vấn đề phát sinh trên tinh thần minh bạch, nhanh chóng và chuyên nghiệp Đôn đốc khách hàng thực hiện đầy đủ các cam kết, thoả thuận và nghĩa vụ của bên mua bảo hiểm trong hợp đồng bảo hiểm Phối hợp với DNBH nhắc khách hàng nộp phí đúng hạn và đầy đủ theo hợp đồng Xuất hoá đơn tài chính cho DNBH ngay sau khi nhận được thông báo trả phí môi giới từ DNBH
2.2 Các yếu tố ảnh hưởng đến hoạt động Marketing nhằm phát triển thị trường của Công ty cỗ phần môi giới bảo hiểm Nam Á
2.2.1 Môi trường vĩ mô
Những yếu tố môi trường vĩ mô dưới đây có ảnh hưởng đáng kề đến quá trình
mở rộng thị trường của Công ty MGBH Nam Á:
- Nhân khẩu học: Theo thống kê của Liên hợp quốc, tính đến ngày 29/6/2023, dân số toàn cầu đã vượt qua con sé 8 tỷ người, trong đó dân số của Việt
Nam đạt 99,69 triệu người, chiếm tỷ lệ 1,24% so với dân số thế giới Việt Nam đứng
thứ ba trong khu vực Đông Nam Á và xếp thứ 15 trên thế giới về dan số, với mật độ dân số là 322 người/km2 Dự báo cho thấy vào năm 2037, dân số toàn cầu sẽ đạt 9 tỷ người và tăng lên 10 tỷ vào năm 2057 Trong khi đó, dân số của Việt Nam tiếp tục gia tăng và dự kiến đạt mức cao nhất khoảng 117 triệu người vào năm 2066 Tuy
nhiên, theo báo cáo thực tế, tính đến năm 2020 mới chỉ có 11% dân số Việt Nam tham gia bảo hiểm nhân thọ Tổng doanh thu phí bảo hiểm đạt hơn 8 tỉ USD (2020) Dư
địa phát triên của ngành này vẫn còn nhiều, mức độ cạnh tranh cao, muốn tồn tại buộc
Trang 38doanh nghiệp phải sớm chuyên đổi số
- - Chính trị - pháp luật: Hiện nay, Việt Nam được đánh giá là một trong
những quốc gia có chính trị én định trên toàn cầu, tạo điều kiện thuận lợi cho Công
ty MGBH Nam Á trong quá trình phát triển và mở rộng thị trường Môi trường pháp
ly của nước ta cũng đã trải qua nhiều cải thiện đáng kể trong những năm gần đây, đặc biệt là trong lĩnh vực kinh doanh đặc thù như môi giới bảo hiểm, Công ty Nam Á phải tuân thủ chặt chẽ theo các quy định pháp luật Chính phủ đã ra nhiều văn bản pháp lý
nhằm điều chỉnh hoạt động này, trong đó có Thông tư số 50/2017/TT-BTC hướng dẫn thi hành Nghị định số 73/2016/NĐ-CP của Chính phủ, quy định chỉ tiết về hoạt
động kinh doanh bảo hiểm Theo đó, các điều kiện về thành lập doanh nghiệp môi
giới bảo hiểm, cũng như các hoạt động liên quan, đã được quy định rõ ràng trong Nghị định số 73/2016/NĐ-CP của Chính phủ Điều này tạo ra một khung pháp lý cần thiết để Công ty MGBH Nam Á thực hiện các hoạt động tương đương với tiêu chuẩn quốc tế, như tư vấn bảo hiểm, đánh giá rủi ro, thiết kế sản phẩm và xử lý bồi thường
Tuy nhiên, vẫn còn cần lưu ý đến các chính sách hỗ trợ dé nang cao nang lực cạnh tranh của Công ty MGBH Nam Á trên thị trường quốc tế Hệ thống cơ chế
và chính sách về hoạt động môi giới bảo hiểm cũng cần được hoàn thiện hơn, nhằm tạo điều kiện thuận lợi cho sự phát triển của doanh nghiệp trong lĩnh vực này, đặc
biệt là doanh nghiệp trong nước Điều này sẽ giúp họ tuân thủ các chuẩn mực quản
lý và giám sát bảo hiểm được ban hành bởi Hiệp hội Các nhà quản lý bảo hiểm quốc
tế, đồng thời hướng tới sự phát triển mạnh mẽ hơn trong hoạt động môi giới bảo hiểm
- - Tựnhiên: Điều kiện tự nhiên và khí hậu của Việt Nam thường xuyên đối
mặt với biến động, gây ra những rủi ro đặc biệt cho doanh nghiệp và người dân, để lại nhiều hậu quả tới sức khỏe và sản phẩm nông nghiệp mà khách hàng và các doanh nghiệp phải chịu hậu quả nặng nề Điều này đây mạnh nhu cầu tham gia bảo hiểm
nhân thọ, bảo hiểm chăm sóc sức khỏe và bảo hiểm trách nhiệm sản phẩm của khách
hàng
- _ Kinh tế: Nền kinh tế nước ta đã dần hồi phục sau đại dịch Covid Chính
phủ cũng đề ra nhiều phương án nhằm hỗ trợ kích thích sự phát triển cho doanh nghiệp Hơn thế nữa, xu hướng phục hồi kinh tế ngày càng rõ nét kế từ năm 2022,
tốc độ tăng trưởng năm sau cao hơn năm trước Lạm phát được kiểm soát nhờ thực
hiện tốt, đồng bộ các giải pháp về tiền tệ tín dụng và tài khóa cũng như cơ chế phối hợp linh hoạt giữa chính sách tài khóa và chính sách tiền tệ Quy mô GDP của nước
ta theo giá hiện hành năm 2023 ước đạt 10,221.8 ngàn tỷ đồng, tương đương 430 tỷ
Trang 39USD GDP bình quân đầu người năm 2023 theo giá hiện hành ước đạt 101.9 triệu đồng/người, tương đương 4,284 USD, tăng 160 USD so với năm 2022 Điều này cũng chính là động lực lớn cho ngành bảo hiểm nói chung cũng như bản thân Nam Á nói riêng khi khả năng chi trả của khách hàng ngày càng được nâng cao
- - Văn hóa - xã hội: Đây là yếu tố có ảnh hưởng sâu sắc và đa chiều đến hành vi tiêu dùng của khách hàng Yêu tố này bao gồm giá trị văn hóa, niềm tin, phong tục mua sắm và truyền thống gia đình, tầng lớp xã hội, phong cách sống và xu hướng Yếu tố này sẽ giúp cho doanh nghiệp định hình mục tiêu khách hàng rõ nét hơn và cải tiến các dòng sản phẩm sao cho phù hợp nhất với thị hiếu người dùng
- - Công nghệ: Trong lĩnh vực bảo hiểm, sự áp dụng công nghệ thông tin
(CNTT) vẫn còn chưa được phát triển đầy đủ Việc cải thiện chất lượng dịch vụ khách hàng là một yêu cầu cấp bách, nhằm hoàn thiện các sản phẩm và dịch vụ bảo hiểm,
trong đó, việc sử dụng CNTT đóng vai trò quan trọng Ngoài việc cải tiến các thiết bị công nghệ hỗ trợ quá trình xử lý công việc, doanh nghiệp cũng cần online hóa cách thức tiếp cận của doanh nghiệp đối với khách hàng như quảng cáo doanh nghiệp và
dịch vụ trên các nền tảng mạng xã hội như Google, Facebook, Liên tục cập nhật đôi
mới ứng dụng công nghệ sẽ tiết kiệm thời gian cho doanh nghiệp trong việc phát triển thị trường
2.2.2 Môi trường vỉ mô
Công ty cổ phần môi giới bảo hiểm Nam Á bị tác động bởi các yếu tố môi trường ngành gây ảnh hưởng tới sự phát triển thị trường của bao gồm:
- _ Nội tại doanh nghiệp: Đây là nhân tố gần gũi nhất, và những tác động của nội tại doanh nghiệp này có ảnh hưởng tức thì và sâu sắc đến hướng đi của các
chiến lược, kế hoạch Marketing, ngân sách, quy mô triển khai của các chiến dịch,
chương trình marketing Nguồn tài chính của Nam Á sẽ ảnh hưởng đến ngân sách,
đội ngũ nhân sự (số lượng, trình độ chuyên môn) sẽ ảnh hưởng đến nội dung các chiến lược marketing, cơ sở vật chất (hệ thống thiết bị phòng ban, địa điểm làm việc
) sẽ ảnh hưởng đến năng suất làm việc của toàn bộ doanh nghiệp
- Nguồn tài chính: Theo những thông tin doanh nghiệp cung cấp, tông nguồn vốn hon 8 ty cua Nam A hiện nay được đánh giá ở mức tốt so với các doanh nghiệp Tuy nhiên, doanh nghiệp này lại chưa chú trọng đây mạnh đầu tư vào hoạt động Marketing Doanh nghiệp cần tái thiết lập quy trình phân bổ nguồn vốn sao cho việc phục vụ hoạt động kinh doanh được hiệu quả nhất cho việc phát triền thị trường môi giới bảo hiểm
* Co sé vat chat: Trụ sở văn phòng làm việc tại số B48, ngõ 113 Nguyễn
Trang 40Thi Định, phường Nhân Chính, quận Thanh Xuân, TP Hà Nội được Nam Á trang bi
vô số các thiết bị công nghệ điện tử nhằm hỗ trợ các cán bộ nhân viên trong quá trình
phục vụ khách hàng Ngoài ra, vị trí của doanh nghiệp cũng nằm ở trung tâm thủ đô, nơi đường xá thuận tiện cho doanh nghiệp tiếp cận khách hàng và người lại
“ _ Nhân lực: Với số lượng 18 nhân sự dày dặn kinh nghiệm, được đảo tạo bài bản trực tiếp làm việc tại trụ sở chính nơi diễn ra toàn bộ quá trình vận hành của
doanh nghiệp cùng với rất nhiều nhân viên, cộng tác viên làm việc từ xa Doanh nghiệp đã, đang và sẽ ngày càng hoàn thiện hơn nữa trong việc đảo tạo ra các cán bộ chuyên nghiệp, chuyên môn cao hơn nữa đề phục vụ khách hàng một cách tốt nhất
- _ Khách hàng: Khách hàng là nhân tổ cốt lõi của môi trường vi mô Mọi
hoạt động marketing đều lấy khách hàng/sự hài lòng hoặc thõa mãn của khách hàng làm trọng tâm Nhu cẩu, mong muốn, khả năng tài chính, thói quen chỉ tiêu, hành vi tiêu dùng chính là chìa khóa để Nam Á xây dựng các chiến lược đúng đắn nhằm mang giá trị đến với khách hàng Nam Á chia khách hàng làm hai nhóm, nhóm khách hàng trong nước và quốc tế, nhóm khách hàng lớn và khách hàng vừa-nhỏ Nam Á chú trọng tập trung vào nhóm khách hàng trong nước do quy mô và hướng đi hiện tại đang phù hợp hơn với nhóm này Khách hàng lớn của doanh nghiệp thường là những tập đoàn lớn, những công trình trọng điểm với giá trị bảo hiểm hàng nghìn tỉ, đây cũng là nhóm khách hàng khó khăn trong việc tiếp cận, tiêu chí lựa chọn doanh nghiệp cung cấp gắt gao với những đề nghị “khó” Đối với nhóm doanh nghiệp vừa và nhỏ
là những doanh nghiệp quy mô vừa và nhỏ hay những khách hàng cá nhân Đây là những khách hàng mà doanh nghiệp thường xuyên làm việc cũng như kha dé dang tiếp cận, nhóm khách hàng này cũng có những yêu cầu dễ dàng hơn cho đơn vị cung cấp dịch vụ Thông thường, nhóm doanh nghiệp vừa và nhỏ này hay lựa chọn sử dụng
các dịch vụ bảo hiểm như bảo hiểm nhân thọ, bảo hiểm sức khỏe, bảo hiểm xe cơ giới, bảo hiểm tài sản, Còn với nhóm khách hàng lớn, nhóm này thường lựa chọn mua bảo hiểm hàng hải, tài sản kĩ thuật cho các dự án lớn
- _ Đối thủ cạnh tranh: Thị trường môi giới bảo hiểm tại Việt Nam vẫn giữ một tiềm năng lớn, tuy nhiên, tính đặc thù của ngành kinh doanh này đòi hỏi điều
kiện tham gia rất chặt chẽ, tạo ra rào cản lớn cho các đối thủ cạnh tranh Nghị định
số 73/2016/NĐ-CP của Chính phủ đã đề ra các điều kiện cụ thể mà tô chức và cá
nhân cần phải đáp ứng để được cấp Giấy phép thành lập và hoạt động trong lĩnh vực môi giới bảo hiểm Điều này áp dụng cho cả doanh nghiệp Việt Nam và doanh nghiệp
nước ngoài, bao gôm cả yêu câu về kinh nghiệm và vôn điêu lệ Trên thực tê, chỉ có