Hoạt động xuất nhập khẩu là quá trình phức tạp yêu cầu các công ty và doanh nghiệpphải có kiến thức chuyên môn vững chắc, từ khảo sát giao dịch đến quản lý vận chuyển hàng hóa.Xuất khẩu
Trang 1TRƯỜNG ĐẠI HỌC HÀNG HẢI VIỆT NAM
KHOA KINH TẾ CHUYÊN NGÀNH KINH TẾ NGOẠI THƯƠNG
BÁO CÁO THỰC TẬP CHUYÊN NGÀNH
ĐỀ TÀI : TÌM HIỂU QUY TRÌNH GIAO NHẬN HÀNG XUẤT KHẨU FCL
CỦA CÔNG TY TNHH THƯƠNG MẠI VẬN TẢI NGỌC ĐẠT
Trang 2LỜI MỞ ĐẦU
Trong thời kỳ toàn cầu hóa và hội nhập kinh tế, mối quan hệ giữa các quốc gia về mặt kinh
tế ngày càng trở nên sâu sắc Hoạt động ngoại thương trong bối cảnh đó không chỉ là điều khôngthể thiếu mà còn có vai trò vô cùng quan trọng Để có thể duy trì được vị thế trên thị trường, cácquốc gia, bao gồm Việt Nam, phải tăng cường giao lưu thương mại nhằm xây dựng những mốiquan hệ kinh doanh lâu dài, từ đó tăng nguồn thu ngoại tệ và đóng góp vào ngân sách của đấtnước Vì vậy, để bắt kịp với xu hướng phát triển của kinh tế toàn cầu hiện nay, Đảng Cộng sảnViệt Nam và Nhà nước đã chủ động và tích cực triển khai chiến lược đa phương hoá và đa dạnghoá quan hệ đối ngoại, mở rộng hợp tác quốc tế trong các lĩnh vực khác nhau và tiến hành chiếnlược mở cửa kinh tế, hội nhập vào nền kinh tế quốc tế
Hoạt động xuất nhập khẩu là quá trình phức tạp yêu cầu các công ty và doanh nghiệpphải có kiến thức chuyên môn vững chắc, từ khảo sát giao dịch đến quản lý vận chuyển hàng hóa.Xuất khẩu là hoạt động bán hàng hóa và dịch vụ trên cơ sở sử dụng tiền tệ để thanh toán, tiền tệnày có thể là của một trong hai quốc gia tham gia giao dịch Ở Việt Nam, các mặt hàng xuất khẩuchủ yếu là nông sản, thủy sản, quần áo và giày dép Các loại hàng này phải đáp ứng các tiêuchuẩn tùy thuộc vào yêu cầu của từng quốc gia nhập khẩu Ngược lại, nhập khẩu là hoạt độngkinh doanh giữa các quốc gia, trong đó một quốc gia mua những hàng hóa và dịch vụ mà nókhông sản xuất được từ một quốc gia khác thông qua việc thanh toán bằng tiền tệ Ở Việt Nam,các mặt hàng nhập khẩu chủ yếu là các sản phẩm công nghệ như máy tính và linh kiện điện tử.,xăng dầu, ô tô… Xuất nhập khẩu, hay còn được biết đến với tên tiếng Anh là Import – Export, làmột hoạt động hàng đầu trong lĩnh vực kinh doanh Nó không chỉ giúp lưu thông hàng hóa màcòn mở rộng thị trường và tạo ra các mối quan hệ kinh doanh với các quốc gia khác, từ đó thúcđẩy sự phát triển kinh tế trong nước Trong quá trình xuất nhập khẩu, việc giao nhận hàng hóa làkhông thể thiếu và có vai trò rất quan trọng với các công ty hoạt động trong lĩnh vực này
Nhận thức được sự khó khăn và phức tạp của hoạt động xuất nhập khẩu cũng như sự quantrọng của nó, em đã chọn đề tài " Tìm hiểu quy trình giao nhận hàng xuất khẩu FCL tại Công ty TNHH Thương mại và Vận tải Ngọc Đạt” để có cơ hội học hỏi và tiếp cận thực tế các kiến thức về quy trình giao nhận nhập khẩu hàng hóa bằng đường biển tại công ty TNHH Thương mại và Vận tải Ngọc Đạt Bao gồm những nội dung sau :
Trang 3Chương 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ NGHIỆP VỤ GIAO NHẬN HÀNG HÓA XUẤT
NHẬP KHẨU
Chương 2: GIỚI THIỆU CHUNG VỀ CÔNG TY TNHH THƯƠNG MẠI VÀ VẬN
TẠI NGỌC ĐẠT
Chương 3: TÌM HIỂU QUY TRÌNH GIAO NHẬN HÀNG NHẬP KHẨU FCL CỦA
CÔNG TY TNHH THƯƠNG MẠI VÀ VẬN TẢI NGỌC ĐẠT
Chương 4: CÁC CHỨNG TỪ KÈM THEO
Em xin chân thành cảm ơn cô Lê Thị Quỳnh Hương đã dành thời gian và công sức để giúp
đỡ và góp ý cho em trong suốt thời gian thực tập Em cũng xin bày tỏ lòng biết ơn chân thành đếnBan Lãnh Đạo, toàn thể cán bộ công nhân viên của công ty TNHH thương mại vận tải Ngọc Đạt ,đặc biệt là anh chị trong phòng xuất nhập khẩu đã tạo điều kiện thuận lợi và nhiệt tình giúp đỡ emtrong quá trình thực tập và hoàn thành báo cáo này Mặc dù em đã rất nỗ lực trong quá trình thựchiện bài báo cáo, nhưng do hạn chế về thời gian và kiến thức, có một số thiếu sót không tránhkhỏi Em hy vọng nhận được sự thông cảm và góp ý từ thầy cô giáo để bài báo cáo này được hoànthiện hơn Em xin chân thành cảm ơn!
Trang 4CHƯƠNG 1 : CƠ SỞ LÝ LUẬN CHUNG VỀ HOẠT ĐỘNG GIAO NHẬN HÀNG
HÓA XUẤT NHẬP KHẨU
1.1 Tổng quan về giao nhận hàng hóa xuất nhập khẩu
1.1.1 Giao nhận
1.1.1.1 Khái niệm hoạt động giao nhận
Theo quy tắc mẫu của FIATA về dịch vụ giao nhận, dịch vụ giao nhận đượcđịnh nghĩa như là bất kỳ loại dịch vụ nào liên quan đến vận chuyển, gom hàng, lưukho, bốc xếp, đóng gói hay phân phối hàng hóa cũng như cũng như các dịch vụ tưvấn hay có liên quan dén các dịch vụ trên, kể cà các vấn để hải quan, tài chính, muabảo hiểm, thanh toán, thu thập chứng từ liên quan đến hàng hoá
Theo luật thuơng mại Việt Nam thì Giao nhận hàng hoá là hành vi thương mạitheo đó nguời làm dịch vụ giao nhận hàng hoá nhận hàng từ người gửi, tổ chức vậnchuyển, lưu kho, luu bãi, làm các thu tục giấy tờ và các dịch vụ khác có liên quan đểgiao hàng cho người nhận theo sự ủy thác của chủ hàng, của người vận tải hoặc củangười giao nhận khác
Nói một cách ngắn gọn, giao nhận là tập hợp những nghiệp vụ, thủ tục có liênquan đến quá trinh vận tải nhằm thực hiện việc di chuyển hàng hóa từ nơi gửi hàng(người gửi hàng) đến nơi nhận hàng (người nhận hàng) Người giao nhận có thể làmcác dịch vụ một cách trực tiếo hoặc thông qua đại lý và thuê dịch vụ của người thứ bakhác
1.1.1.2 Vai trò của dịch vụ giao nhận
Trong xu thế quốc tế hóa đời sống xã hội hiện nay, cũng như là sự mở rộng giaolưu hợp tác thương mại giữa các nước, đã khiến cho giao nhận ngày càng có vai tròquan trọng Điều này được thể hiện ở:
+Giao nhận giúp giảm thiểu được các rủi ro đối với hàng hóa trong quá trình vậnchuyển do họ có nhiều kinh nghiệm và kiến thức trong thuê phương tiện, nhất là tàu
Trang 5biển do họ thuờng xuyên tiếp xúc với các hãng tàu nên họ biết rõ hãng tàu nào là có
uy tín, cước phi hợp lý, lịch tàu cu thể,
+ Giao nhận tạo điều kiện cho hàng hóa lưu thông nhanh chóng, an toàn và tiếtkiệm thời gian mà không có sự tham gia hiện diện của người gửi cũng như ngườinhận vào tác nghiệp
+ Giao nhận làm giảm giá thành hàng hóa xuất nhập khẩu
+ Bên cạnh đó, giao nhận cũng giúp các nhà xuất nhập khẩu làm giảm bớt chiphí không cần thiết như chi phí xây dựng kho tàu bến bãi của người giao nhận hay dongười giao nhận thuê, giảm chi phí đào tạo nhân công
Giao nhận là một khâu, một mắc xích quan trọng trong quá trình tái sản xuấtngành vận tái nói riêng và hoạt động xuất nhập khẩu nói chung, giúp cho việc lưuthông hàng hóa trên phạm vi toàn thế giới, góp phần thúc đẩy sản xuất phát triển, thúcđẩy việc nâng cao chấtluợng và hạ giá thành sản phẳm
Mạng luới giao nhận ngày càng phủ khắp toàn cầu và hoạt động nhộn nhịp Cácđại lý giao nhận cùng tạo một mạng lưới tương tự ở khắp các sân bay, cảng biển, cácđầu mối vân tải, các thành phố,… đảm nhận một khối lượng lớn hàng hóa xuất nhậpkhẩu Việc ra đời các công ty giao nhận giúp cho các nhà xuất nhập khẩu đơn giảnđược những vấn đề mà đáng lẽ ra họ phai thực hiện Công ty giao nhận mang tínhchuyên môn hơn, do đó thời gian thực hiện công việc sẽ mau chóng hơn
1.1.1.3 Đặc điểm
Có 4 đặc điểm chính của hoạt động giao nhận hàng hóa quốc tế:
Hoạt động giao nhận hàng hóa quốc tế không tạo ra sản phẩm vật chất mà chỉtác động làm cho đối tượng lao động ở đây là hàng hóa thay đổi vị trí về mặt không
gian chứ không phải là sự tác động về mặt kĩ thuật vào đối tượng lao động.Hoạt động giao nhận hàng hóa quốc tế mang tính thụ động do phụ thuộc vào nhucầu của khách hàng, các quy định của người vận chuyển, các ràng buộc về pháp luật,tập quán của nước người xuất khẩu, nước người nhập khẩu, nước thứ ba
Trang 6Hoạt động giao nhận hàng hóa quốc tế mang tính thời vụ: hoạt động giao nhậnphụ thuộc vào hoạt động xuất nhập khẩu mà hoạt động xuất nhập khẩu mang tính thời
vụ nên hoạt động giao nhận cũng sẽ mang tính thời vụ
Hoạt động giao nhận hàng hóa quốc tế phụ thuộc nhiều vào cơ sở vật chất vàtrình độ của người giao nhận
1.1.1.4 Phân loại giao nhận
- Căn cứ vào phạm vi hoạt động:
+ Giao nhận quốc tế: là hoạt động giao nhận phục vụ cho các tổ chức chuyênchở quốc tế
+ Giao nhận nội địa (giao nhận truyền thống): là hoạt động giao nhận chỉ chuyênchở hàng hóa trong phạm vi một nước
- Căn cứ vào nghiệp vụ kinh doanh
+ Giao nhận thuần túy: là hoạt động giao nhận chi bao gồm việc gửi hàng đihoặc gửi hàng đến
+ Giao nhận tổng hợp: là hoạt động giao nhận bao gồm tất cả các hoạt động nhuxếp do, bảo quan, vận chuyển, lưu kho, lưu bãi,
- Căn cứ vào phương thức vận tải
+ Giao nhận đuờng biển
- Căn cứ vào tính chất giao nhận:
+ Giao nhận riêng: là người kinh doanh xuất khẩu tự tổ chức, không sử dụngdịch vụ giao nhận
Trang 7+ Giao nhận chuyên nghiệp: là hoạt động giao nhận của các tổ chức công tychuyên kinh doanh dịch vụ giao nhận theo sự ủy thác của khách hàng.
1.1.2 Về người giao nhận
1.1.2.1 Khái niệm người giao nhận
Người giao nhận là người thực hiện các dịch vụ giao nhận theo sự ủy thác của khách hàng hoặc người chuyên chở Nói cách khác, người kinh doanh các dịch vụ giao nhặn gọi là nguời giao nhận Người giao nhận có thể là chủ hàng (khi chủ tàu thay mặt nguời chủ hàng thục hiện các dịch vụ giao nhận), công ty xếp dỡ hay kho hàng hoặc người giao nhận chuyên nghiệp hay bất kỳ một người nào khác thực hiện dịch vụ đó
Theo Luật Thương Mại Việt Nam năm 2005, Mục 4, Điều 233 quy định
"Thương nhân (nguời giao nhặn) tổ chức thực hiện một hoặc nhiều công việc bao gồm nhận hàng, vận chuyển, luu kho, lưu bãi, làm thủ tục hải quan, các thủ tục giấy
tờ khác, tư vấn khách hàng, đóng gói bao bì, ghi ký mã hiệu, giao hàng hoặc các dịch
vụ khác có liên quan đến hàng hóa theo thỏa thuận với khách hàng để hưởng thù lao".Theo Liên đoàn quốc tế các Hiệp hội giao nhận FIATA, “Nguời giao nhận là nguời làm các thủ tục, vận chuyền đễ hàng hóa được chuyên chở theo hợp đồng ủy thác và hành động vì lợi ích của người ủy thác Nguời giao nhận cũng đảm nhận thực hiện mọi công việc liên quan đến hợp đồng giao nhận như bảo quản, lưu kho trung chuyển, làm thủ tục hai quan, kiểm hóa,
Theo Điều 3 của Nghị định số 140/2007/NĐ-CP giải thích: “Thương nhân kinhdoanh dịch vụ logistics là thương nhân tổ chức thực hiện dịch vụ logistics cho kháchhàng bằng cách tự mình thực hiện hoặc thuê lại thương nhân khác thực hiện một hoặcnhiều công đoạn của dịch vụ đó”
Theo Nguyễn Thị Hường (2007), “người kinh doanh dịch vụ, môi giới giao nhậngọi là người giao nhận (Forwarder – Freight Forwarder – Forwarding
Trang 8Người giao nhận hàng hóa có thể là chủ hàng (khi chủ hàng tự chịu trách nhiệm
bốc dỡ hàng hóa), chủ tàu (khi chủ tàu thực hiện dịch vụ giao nhận hàng hóa thay cho chủ
hàng), công ty bốc xếp, kho hàng, một công ty giao nhận vận tải chuyên nghiệp, hoặc bất
kỳ người nào khác đã đăng ký kinh doanh giao nhận vận tải Giao nhận vận tải trong ngoại
thương cũng có nhiều hình thức khác nhau theo khu vực hoặc tuyến đường Vì vậy, các
nhà giao nhận vận tải thường thiết kế sản phẩm và dịch vụ theo tuyến và khu vực Thị
trường dịch vụ giao nhận hàng hóa và sự hình thành của các công ty môi giới, công ty
kinh doanh giao nhận hàng hóa sẽ hình thành cấp độ giao nhận hàng hóa và thị trường
dịch vụ giao nhận hàng hóa
1.1.2.2 Vai trò của người giao nhận
Theo Nguyễn Hồng Đàm, người giao nhận có các vai trò sau:
"Môi giới hải quan (Customs Broker): Thời điểm khi dịch vụ giao nhận hàng xuất nhập
khẩu còn sơ khai, nhiệm vụ chủ yếu của người giao nhận lúc này là làm thủ tục hái quan
cho bên nhập khấu, sau đó, công việc được mở rộng cho cả hàng xuất khẩu, và lưu cước
hãng tàu nếu được sự ủy thác của khách hàng Người giao nhận lên tờ khai cùng các thủ
tục hải quan khác cho hàng xuất và nhập khẩu như một môi giới hải quan
Đại lý (Agent): Là bên trung gian, làm cầu nối giữa người xuất hàng và người vận tải, giữangười vận tải và người nhập hàng, họ nhận được sự ủy thác của chủ hàng hoặc của hâng chuyêncho để thực hiện các công việc như: nhận hàng, giao hàng, làm thủ tục hải quan, nên họ dượccoi là một đại lý của người chủ hàng hoặc của người chuyên chở Họ hưởng hoa hồng và khôngchịu trách nhiệm khi hàng bị tổn thất
Nguời gom hàng (Cargo Consolidator): Trong vận tải đường biển bằng container, gom hàng
là nghiệp vụ khá quan trọng, người gom hàng sẽ gom các hàng lẻ (LCL) thành một lo hàngnguyên, đủ một container (FCL) để tận dụng hết sức chứa của một container và giám chi phí vận
Trang 9tải Trong trường hợp là người gom hàng, người giao nhận chính là người chuyên chở đối vói bêngửi hàng, đồng thời là người gửi hàng đối với bên chuyên chở thực sự
Nguời chuyên chở (Carrier): Lúc này, người giao nhận đứng ra trực tiếp ký kết hợp đồng vận tảivới nguời gửi hàng và chịu trách nhiệm vận chuyển hàng hóa từ nơi này đến noi khác theo
yêu cầu của khách hàng Nếu người giao nhận chi ký kết hợp đồng nhưng không trực tiếp chuyênchở thì được gọi là người thầu chuyên chở (Contracting Carrier), còn nếu họ đảm nhận luôn việcvận chuyển thì được gọi là người chuyên chở thực tế (Actual Carrier) Nguời giao nhận khi làngười chuyên chở thì họ phải chịu trách nhiệm với hàng hóa nếu có xảy ra tốn thất trong suốt quátrình vận chuyển
Người kinh doanh vận tải đa phương thức (Multimodal Transport Operator- MTO): Trongtrường hợp này, người giao nhận cung cấp dịch vụ vận tải đi suốt hay vận tải "từ cửa tới cửa"(door-to-door), lúc này, họ phải chịu trách nhiệm về hàng hóa trong suốt quá trinh chuyên chở"
1.1.2.3 Quyền hạn và nghĩa vụ của người giao nhận
Điều 167 Luật thương mại quy đinh, người giao nhận có những quyền và nghĩa vụ sau đây:
- Người giao nhận được hưởng tiền công và các khoản thu nhập hợp lý khác
- Thực hiện dầy đủ nghĩa vụ của mình theo hợp đồng
- Trong quá trình thực hiện hợp đồng, nếu có lý do chính đáng vì lợi ích của khách hàng thì
có thể thực hiện khác với chi dẫn của khách hàng, nhưng phải thông báo ngay cho kháchhàng
- Sau khi ký kết hợp đồng, nếu thấy không thể thực hiện được chi dẫn của khách hảng thì
phải thông bảo cho khách hàng để xin chỉ dẫn thêm
- Phải thực hiện nghĩa vụ của mình trong thời gian hợp lý nếu trong hợp đồng không thỏa
thuận về thời gian thực hiện nghĩa vụ với khách hàng
1.1.2.4 Trách nhiệm của người giao nhận
Khi là đại lý của chủ hàng
Tuỳ theo chức năng của người giao nhận, người giao nhận phải thực hiện đầy đủ các nghĩa vụcủa mình theo hợp đồng đã ký kết và phải chịu trách nhiệm về:
Trang 10+Giao hàng không đúng chỉ dẫn
+Thiếu sót trong việc mua bảo hiểm cho hàng hoá mặc dù đã có hướng dẫn
+Thiếu sót trong khi làm thủ tục hải quan
+Chở hàng đến sai nơi quy định
+Giao hàng cho người không phải là nguời nhận
+Giao hàng mà không thu tiền từ người nhận hàng
+Tái xuất không theo những thủ tục cần thiết hoặc không hoàn lại thuế
+Những thiệt hại về tài sản và người của người thứ ba mà họ gây nên
Tuy nhiên, chúng ta cũng cần chú ý người giao nhận không chịu trách nhiệm về hành vi lỗi lầmcủa nguời thứ ba như người chuyên chở hoặc người giao nhận khác nếu họ chứng minh được là
đã lựa chọn cần thiết
Khi làm đại lý người giao nhận phải tuân thủ “điều kiện kinh doanh tiêu chuẩn" (StandardTrading Conditions) của mình
Khi là người chuyên chở (principal)
Khi là một nguời chuyên chở, người giao nhận đóng vai trò là một nhà thầu độc lập, nhân danhmình chịu trách nhiệm cung cấp các dịch vụ mà khách hàng yêu cầu Họ phải chịu trách nhiệm vềnhững hành vi và lồi lầm của người chuyên chở, của người giao nhận khác mà họ thuê để thựchiện hợp đồng vận tải như thể là hành vi và thiếu sót của minh Quyền lợi, nghĩa vụ và tráchnhiệm của anh ta như thế nào là do luật lệ của các phương thức vận tải quy định Người chuyênchở thu ở khách hàng khoản tiển theo giá cá của dịch vụ mà họ cung cấp chứ không phải là tiềnhoa hồng
Nguời giao nhận đóng vai trò là người chuyên chở không chỉ trong trường hợp họ tự vậnchuyển hàng hoá bằng các phương tiện vận tải của chính mình (perfoming carrier) mà còn trongtrường hợp họ, bằng việc phát hành chứng từ vận tải của mình hay cách khác, cam kết đảm nhậntrách nhiệm của người chuyên chở (người thầu chuyên chở - contracting carrier) Khi người giaonhận cung cấp các dịch vụ liên quan đến vận tải như đóng gói, lưu kho, bốc xếp hay phân phối thì người giao nhận sẽ chịu trách nhiệm như người chuyên chở nếu nguoi giao nhận thực hiện cácdịch vụ trên bằng phương tiện của mình hoặc ngườigiao nhận dã cam kết một cách rõ ràng hay
Trang 11ngụ ý là họ chịu trách nhiệm như một người chuyên chở
Khi đóng vai trò là người chuyên chở thì các điều kiện kinh doanh tiêu chuẩn thuờng không ápdụng mà áp dụng các công ước quốc tế hoặc các quy tắc do Phòng thương mại quốc tế ban hành.Tuy nhiên, người giao nhận không chịu trách nhiệm về những mất mát, hư hỏng
của hàng hoá phát sinh từ những trường hợp sau đây:
- Do lỗi của khách hàng hoặc của người được khách hàng uỷ thác
- Khách hàng đóng gói và ghi ký mã hiệu không phù hợp
- Do nội tỳ hoặc bản chất của hàng hoá
- Do chiến tranh, đình công
- Do các truờng hợp bất khả kháng
Ngoài ra, người giao nhận không chịu trách nhiệm về mất khoản lợi đáng lẽ khách hàng đuợchưởng về sự chậm chễ hoặc giao nhận sai địa chỉ mà không phải do lỗi của mình
1.1.2.5 Phạm vi họat động của người giao nhận
Căn cứ vào phạm vi hoạt động: Giao nhận quốc tế - hoạt động giao nhận chuyên
chở hàng hóa quốc tế Giao nhận nội địa – hoạt động giao nhận hàng hóa trong nước
Căn cứ vào nghiệp vụ kinh doanh: Giao nhận thuần túy – chỉ bao gồm gửi hàng
đi và nhận hàng đến Giao nhận tổng hợp – ngoài những hoạt động kinh doanh thuần
túy còn bao gồm xếp dỡ, bảo quản hàng hóa, vận chuyển đường ngắn, hoạt động lưu
kho
Căn cứ vào phương thức vận tải: kết hợp của nhiều phương thức vận tải khác
nhau để đạt được hiệu quả cao nhất
Căn cứ vào chủ thể đại diện:
a Đại diện cho người gửi hàng (người xuất khẩu)
Chọn tuyến đường, phương thức vận tải, người vận chuyển phù hợp, lưucước Nhận hàng và cung cấp chứng từ liên quan
Nghiên cứu kĩ điều khoản của thư tín dụng(L/C), luật pháp, luật lệ của nước xuất
- nhập khẩu, kể cả nước chuyển tải và chuẩn bị các chứng từ cần thiết
Đóng gói hàng hóa (trừ khi hàng hóa đã được đóng gói từ trước khi giao cho
Trang 12người nhận), cân đo, kiểm đếm hàng hóa, nhắc nhở người gửi hàng về bảo hiểm và
mua bảo hiểm (nếu người gửi hàng yêu cầu)
Vận chuyển hàng hóa tới cảng, làm thủ tục thông quan, giao hàng cho người vận
chuyển Chi các khoản phí, lệ phí, cước phí Nhận vận đơn từ người vận chuyển và
giao cho người xuất khẩu Theo dõi quá trình vận chuyển hàng hóa tới cảng đích
thông qua các hợp đồng với người vận chuyển và liên hệ với đại lí nước ngoài
Ghi chú tổn thất, mất mát, hàng hóa (nếu có), giúp người gửi hàng khiếu nại
những mất mát, tổn thất này
b Đại diện cho người nhận (người nhập khẩu)
Thay mặt người nhận hàng giám sát việc vận chuyển hàng hóa khi người nhận
hàng giành được quyền vận tải Nhận hàng từ người vận chuyển, thanh toán cước phí
(nếu cần), thu xếp kho chuyển tải (nếu cần) Làm thủ tục thông quan và giao hàng cho
người nhận hàng
Giúp người nhận hàng khiếu nại với người vận chuyển nếu hàng hóa bị hư hại,
tổn thất Giúp người nhận hàng gửi hàng vào kho và phân phối hàng hóa (nếu cần
1.1.2.6 Các chứng từ được sử dụng trong hoạt động giao nhận
- Booking Note
Booking Note là chứng từ được hãng tàu phát hành cho shipper khi đặt lịch vận tải nhằm giữ một
vị trí cho hàng hóa đối với tàu vận chuyển đó Tùy theo điều kiện mua bán trong incoterm bênmua hoặc bên bán sẽ có trách nhiệm thuê vận tải quốc tế
Hợp đồng mua bán (Sale contract)
Hợp đồng mua bán hàng hóa là sự thỏa thuận theo đó người bán có nghĩa vụ giao hàng, chuyểnquyền sở hữu hàng hóa cho người mua và nhận thanh toán; người mua có nghĩa vụ thanh toán chongười bán, nhận hàng và quyền sở hữu hàng hóa theo thỏa thuận
- Hóa đơn thương mại (Commercial Invoice)
Commercial Invoice hay còn được gọi là hóa đơn thương mại là chứng từ thương mại được sửdụng trong việc thanh toán giữa hai bên xuất khẩu và nhập khẩu, nó nêu lên số tiền mà bên mua –nhập khẩu phải thanh toán, chi trả cho bên bán – xuất khẩu
Trang 13- Giấy báo hàng đến (Arrival Notice)
Giấy báo hàng đến (A/N) là chứng từ vận tải do hãng vận tải có sở hữu phương tiện vận tải hoặccác công ty dich vụ logisitcs phát hành gửi cho người nhận hàng đứng tên trên vận đơn với mụcđích thông báo lich hàng về, số lượng hàng cập bến, địa chỉ nhận hàng và những thông tin liênquan khác….Chủ hàng khi nhận được thông báo hàng về sẽ dựa vào các thông tin thể hiện trêngiấy báo hàng để có phương án khai thác hàng phù hợp
- Phiếu đóng gói hàng hóa (Packing List)
Packing list là chứng từ xuất nhập khẩu do người bán phát hành sau khi hoàn thiện vai trò đónghàng gửi cho người mua Packing list sẽ mô tả chi tiết về quy cách đóng gói, số lượng hàng hóathực tế người bán giao hàng cho người mua
- Giấy chứng nhận xuất xứ hàng hóa (Certificate of Origin):
Certificate of Origin hay còn gọi là C/O là văn bản chứng nhận nguồn gốc xuất xứ, cho biếtnguồn gốc xuất xứ của hàng hóa hay vùng hoặc lãnh thổ hay quốc gia mà hàng hóa được sản xuất
ra, được xác định theo một quy tắc xuất xứ cụ thể và quy định này phải được nước nhập khẩuchấp nhận và thừa nhận
- Bill of Lading (B/L) – Vận đơn đường biển.
Bill of lading hay còn được gọi là vận đơn đường biển chính là chứng từ vận chuyển hàng hóabằng đường biển, do chính người vận chuyển lập, ký và cấp Trong đó người vận chuyển sẽ xácnhận hàng hóa được vận chuyển bằng đường biển và cam kết rằng số hàng hóa đó sẽ đến đượcđến tay người nhận tại cảng đích với chất lượng tốt và đầy đủ số lượng như được ghi trên giấy tờ
- Customs Declaration (Tờ khai hải quan)
Tờ khai hải quan (custom declaration) là :một loại văn bản pháp luật do chủ hàng kê khai theoyêu cầu của cơ quan hải quan khi có hoạt động xuất nhập khẩu ra ngoài biên giới quốc gia hoặctron trường họp mua hàng của nước ngoài tại pham vi lãnh thổ Việt Nam cũng phải khai báo(xuât nhập khẩu tại chỗ)
- Lệnh giao hàng (Delivery Order – D/O; Electronic Delivery Order – EDO)
Lệnh giao hàng (Delivery Order – D/O) là chứng từ nhận hàng mà doanh nghiệp nhập khẩu nhậnđược để trình cho cơ quan giám sát kho hàng (cảng đến) trước khi có thể rút hàng ra khỏicontainer, kho, bãi,…
Trang 14- Giấy giới thiệu
Là chứng từ có đóng dấu và ký tên do người nhập khẩu/ xuất khẩu cấp cho người đại diện ngườinhập khẩu/ xuất khẩu, để dựa vào đó người đại diện người nhập khẩu/ xuất khẩu có thể thay mặtngười nhập khẩu/ xuất khẩu làm các thủ tục chứng từ nhập khẩu/ xuất khẩu hàng hóa
- Phiếu giao nhận container
Phiếu giao nhận (Equipment Interchange Receipt – EIR) là 1 trong những giấy tờ quan trọngtrong xuất nhập khẩu Nó là loại phiếu ghi lại tình trạng của cont (tốt, xấu, thủng rách, ngoài ra cócác thông tin khác như số cont, số xe ô tô kéo cont ra, chủ hàng…)
1.1.3 Các chỉ tiêu đánh giá giao nhận hàng hóa xuất nhập khẩu
1.1.3.1 Sự đáp ứng
Theo tác giả Banomyong, Ruth; Supatn, Nucharee (2011), cho rằng yếu tố “Đáp úng" sẽ phản ánhđược năng lực phục vụ của công ty và đảm bảo cho chất lượng dịch vụ mà công ty cung cấp đuợcthực hiện một cách nhanh chóng và hiệu quả
Đó là khả năng thích nghi với các nhu cầu cung cấp dịch vụ của khách hàng Là sự sẵn sàng giúp
đỡ khách hàng một cách tích cực và cung cấp dịch vụ một cách nhanh chóng, kip thời Sự đápúng được đo lường theo các chỉ tiêu chí như sau:
- Tốc độ báo giá đáp ứng yêu cầu của khách hàng
- Khách hàng không phải mất nhiều thời gian để tư vấn, hỗ trợ cung cấp dịch vụ
- Việc tiếp nhận và xử lý kết quả hồ sơ, chứng từ diễn ra một cách nhanh chóng
- Khách hàng không phải mất nhiều thời gian để được giao nhận hàng hóa
-Những đòi hỏi và thắc mắc của khách hàng được giải quyết kịp thời
- Khà năng xử lý tình huống phát sinh của nhân viên được thực hiện nhanh chóng
- Giao nhận hàng hóa nhanh chóng, an toàn và chính xác
1.1.3.2 Sự tin cậy
Thể hiện doanh nghiệp thực hiện đúng cam kết ngay từ ban đầu, từ khâu báo giá đến khâu xử lýchứng từ, khai hải quan, lấy hàng, giao hàng cho người nhập khẩu và hạn chế tối đa những sai sót,
Trang 15hoặc tổn thất cho khách hàng Tin cậy cũng có nghĩa là quy trình tổ chức thực hiện quy trìnhnghiệp vụ không để sai sót xáy ra, hoặc giảm thiểu tỷ lệ sai sót Hoặc hạn chế sai sót ở mức thấpnhất Yếu tố này được đo lường theo các tiêu chí như sau:
- Khách hàng nhận được hồ sơ, chứng từ hàng hóa theo đúng cam kết về thời gian, địa điểm;
- Khách hàng nhận hàng hóa theo đúng cam kết về thời gian, địa điểm;
- Hồ sơ, chứng từ hàng hóa không bị sai sót;
- Hàng hóa được giao nhận đảm bảo chất lượng phù hợp với hợp đồng
- Dịch vụ chăm sóc khách hàng đảm bảo chất lượng
- Chất lượng các dịch vụ liên quan được duy trì ổn định
1.1.3.2 An toàn
Sự an toàn là một trong những chỉ tiêu quan trọng để đánh giá quy trình nghiệp vụ giao nhậnhàng hóa của một công ty Khi khách hảng giao hàng và các thông tin, chứng từ liên quan đếnhàng hóa cho công ty giao nhận để làm dịch vụ xuất khẩu hàng hóa hay nhập khẩu hàng hóa thìcông ty cần phải đảm bảo sự an toàn của hàng hóa và sự bảo mật của các thông tin liên quan đếnhàng và chủ hàng, đồng thời đảm bảo không mất mát Không hư hỏng trong quá trình giao nhận,không rò ri thông tin trong quá trình truyền dữ liệu Yếu tố này đuợc đo lường theo các tiêu chínhư sau:
- Thông tin khách hàng được giữ bảo mật;
- Thông tin hàng hóa được bảo mật
- Hàng hóa không bị tổn thất trong quá trình vận chuyển
1.1.3.3 Chi phí hợp lý
Theo Guoyi Xiu, Xiaochua Chen, 2012: “Giá cả là chi phí hợp lý mà khách hàng phải trả chodịch vụ chính cũng như các dịch vụ bổ sung Bởi sản phẩm dịch vụ có tính vô hình nên thường rấtkhó để đánh giá trước khi mua, giá cả thường được xem như công cụ thay thế mà nó ảnh hưởngvào mức độ hài lòng về dịch vụ mà người tiêu dùng sử dụng Nên đây là yếu tó cần xem xét khiđánh giá sự lựa chọn khách hàng khi sử dụng dịch vụ Logistics của bất kì nhà cung cấp Giá cảthường đi kèm với chất lượng dịch vụ, tuy nhiên đôi lúc giá cá là công cụ cạnh tranh của cácdoanh nghiệp hiện nàyw” Yếu tố này được đo lường theo các tiêu chí như sau:
Trang 16- Phí dịch vụ giao nhận có tính cạnh tranh so với mặt bằng chung;
- Phí dịch vụ giao nhận phù hợp với chất lượng dịch vụ cung cấp;
- Phí dịch vụ giao nhận hợp lý.
Các dịch vụ được cung cấp với chất lượng tốt với mức giá hợp lý sẽ được nhiều khách hànglựa chọn Ngoài ra còn có những chế độ giá riêng, khuyển mãi hay dành riêng cho khách hàngđặc biệt Chúng có ý nghĩa rất lớn trong việc tạo tính thân thiện cho công ty
1.1.3.4 Mạng lưới hoạt động
Tùy vào mục đích kinh doanh và nhu cầu của khách hàng mà công ty xây dựng mạng lưới là đểphát triển, mở rộng tại những khu vực thị trường mới hay để hoàn thiện hệ thống mạng lưới hiệntại mà người quản lý sẽ có những quyết định mạng lưới hoạt động riêng Ở đây cần phải xem xétviệc thiết kế mạng lưới dưới góc độ “Hoàn thiện hệ thống mạng lưới hoạt động" thông qua việcxác định các mối quan hệ giữa các biển số của công ty, mục tiêu và chiến lược phát triển kinhdoanh của công ty với việc thiết kế mạng lưới theo các tiêu chí như sau:
- Mạng lưới giao nhận hoạt động phủ rộng;
- Mạng luới hoạt động liên kết chặt chẽ;
- Giao nhận hàng hóa nhanh chóng
1.2 Giao nhận hàng hóa vận chuyển bằng đường biển
1.2.1 Cơ sở pháp lý, nguyên tắc giao nhận
1.2.1.1 Cơ sở pháp lý
Việc giao nhận hàng hoá xuất nhập khẩu phải dựa trên cơ sở pháp lý như các công ước quốc tế,luật Việt Nam: Công ước quốc tế thống nhất một số qui tắc về vận đơn đường biên, ký tại Brusselngày 25-8-1924 (Nghị định thư sửa đổi công ước năm 1968 goi là Hague - Visby 1968); Côngước của Liên hiệp quốc về vận chuyển bằng đường biển, 1978; Luật hàng hải Việt Nam – 2005;Thể lệ bốc dỡ và giao nhận hàng hoá tại cảng biển Việt Nam; Luật thuơng mại Việt Nam – 2005;Công ước quốc tế về hợp đồng mua bán hàng hoá- 1980 (công ước Viên 1980 về buôn bán quốctế); Hợp đồng mua bán hàng hóa, hợp đồng vận chuyển; Qui tắc và thực hành thống nhất tin dụngchứng từ (UCP - 600); Rotterdam Rules – 2009 [2, trang 64]
Trang 17- Đối với hàng hoá không qua cảng (không lưu kho tại kho bãi của cảng) thi có thể do
các chủ hàng hoặc người được chủ hàng uỷ thác giao nhận trực tiếp với người vận tải
-Trong trường hợp hàng hoá phải lưu kho bãi của cảng thì chủ hàng hoặc người được chủ hàng
ủy thác phải giao nhận trực tiếp với người vận chuyển đồng thời giao nhận với cảng khối lượnghàng hoá lưu kho bãi của cảng
-Việc giao nhận hàng hoá, các bên được quyền lựa chọn phương thức có lợi nhất và thỏa thuận
cụ thể trong hợp đồng Nguyên tắc chung về giao nhận hàng hoá là nhận bằng phương thức nàothì giao bằng phương thức ấy Phương thức giao nhận gồm: giao nhận nguyên bao, kiện, bó, tấm,cây, chiếc; giao nhận nguyên hầm cặp chì; giao nhận theo số lượng, trọng lượng, thể tích theophương thức cân, đo, đếm; giao nhận theo mớn nước; giao nhận theo nguyên container niệm chì;kết hợp các phuơng thức giao nhận nói trên; các phương thức giao nhận khác
- Việc xếp dỡ hàng hoá trong phạm vi cảng là do cảng tổ chức thực hiện Truong hợp chủ hàngmuốn đưa phương tiện vào xếp dỡ thì phải thỏa thuận với cáng và phải trà các lệ phí, chi phí liênquan cho cảng
1.2.2 Phương pháp gửi hàng bằng container
1.2.2.1 Phương pháp gửi hàng nguyên container (FCL/FCL)
Các hãng tàu chợ đưa ra khái niệm về thuật ngữ “FCL” là: “Hàng xếp trong nguyên mộtcontainer, người gửi hàng và người nhận hàng chịu trách nhiệm xếp hàng vào và dỡ hàng ra khỏicontainer” Khi người gửi hàng có khối lượng hàng hóa lớn và đồng nhất đủ chứa đầy một hoặcnhiều container thi áp dụng phương pháp FCL / FCL
1.2.2.2 Phương pháp gửi hàng lẻ bằng container (LCL/LCL)
Thuật ngữ LCL được hiểu dưới khái niệm như sau: “Những lô hàng lẻ đóng chung trong mộtcontainer mà người gom hàng dù là hãng tàu hay người giao nhận phải chịu trách nhiệm xếp hàng
Trang 18vào và dỡ hàng ra khỏi container” Khi người gửi hàng có khối luợng hàng hóa nhỏ không đủ đểxếp đầy một container thì áp dụng phương pháp LCL/LCL Theo LCL/LCL, trách nhiệm của chủhàng ít hơn Để tạo điều kiện thuận lợi cho chú hàng, cũng nhu nguời chuyên chở, người giaonhận đứng ra kinh doanh dịch vụ gửi hàng lẻ bằng container -được gọi là người gom hàng(Consolidator) Họ tập hợp những lô hàng lẻ của nhiều chủ hàng thành lô hàng hỗn hợp( Cosolidation/Groupage) đóng vào container và tiến hành tổ chức chuyên chở theo phương phápFCL/FCL.
1.3 Phân loại các loại hình doanh nghiệp chính
1.3.1 Doanh nghiệp sản xuất, xuất khẩu trực tiếp (Manufacture)
Doanh nghiệp sản xuất trực tiếp là doanh nghiệp tự sản xuất các sản phẩm của mình và bánchúng trực tiếp cho khách hàng Doanh nghiệp Manufacture là doanh nghiệp hoạt động trong lĩnhvực chế tạo và sản xuất, sử dụng các nguyên liệu đầu vào và các nguồn lực để sản xuất ra các sảnphẩm hoàn chỉnh và có thể sử dụng để trao đổi trong thương mại Doanh nghiệp này thường ápdụng công nghệ và máy móc vào quá trình sản xuất để tăng hiệu quả và năng suất Điều này đòihỏi doanh nghiệp có trình độ và quy mô sản xuất lớn, có nhãn hiệu hàng hóa truyền thống từng cómặt trên thị trường thế giới Sản phẩm có thể được sản xuất trực tiếp bởi doanh nghiệp hoặcdoanh nghiệp có thể thuê dịch vụ để xuất khẩu
1.3.2 Doanh nghiệp thương mại xuất nhập khẩu (Export Trading Company)
Công ty thương mại xuất nhập khẩu là một doanh nghiệp hoạt động trong lĩnh vực
thương mại, phân phối và xuất nhập khẩu ủy thác Công ty thương mại xuất nhập khẩu có
vai trò quan trọng trong việc tạo ra doanh thu cho doanh nghiệp và quốc gia, đóng góp vào
sự phát triển kinh tế của quốc gia và góp phần nâng cao vị thế của doanh nghiệp trên thị
trường quốc tế Doanh nghiệp thương mại xuất nhập khẩu không trực tiếp sản xuất ra sản
phẩm mà phải mua hàng của nhà sản xuất rồi xuất khẩu sang nước ngoài
Tuy nhiên, những năm trở lại đây, công ty thương mại xuất nhập khẩu đã không còn
nổi bật như trước đây là bởi vì các công ty thương mại điện tử của Trung Quốc đã cho phép
các chủ doanh nghiệp gửi sản phẩm trực tiếp từ các chủ thể là nhà cung cấp đến trực tiếp
khách hàng
Trang 191.3.3 Doanh nghiệp Forwarder – doanh nghiệp giao nhận hàng hóa
Forwarder (FWD) hay nói chính xác hơn là Freight Forwarder là những công ty
chuyên đứng ra cung cấp dịch vụ giao nhận hàng hóa nội địa và quốc tế Các công ty FWD đóng vai trò trung gian, là đơn vị gom hàng từ nhiều nguồn hàng nhỏ khác nhau rồi sắp xếpchúng thành một lô hàng lớn hoặc tiếp nhận hàng hóa từ chủ hàng Dựa vào điểm đến của
lô hàng, các công ty FWD sẽ thuê đơn vị vận tải (là hàng tàu, hãng hàng không,…) phù hợpvới nhu cầu vận chuyển và cung cấp các dịch vụ như đóng gói hàng hóa, lưu kho, xử lý hải quan và giấy tờ liên quan
Ngoài ra, công ty Forwarder cũng là người đứng ra chịu trách nhiệm về lô hàng trong suốt quá trình vận chuyển, từ khi tiếp nhận đến khi cập bến
1.4 Các loại phí xuất hiện trong quy trình xuất khẩu
Dưới đây là một số loại phí phổ biến trong quy trình xuất khẩu hiện nay
a) Phí cầu cảng (THC – Terminal Handling Fee)
Đây là loại phí sẽ được thu tại cả cảng nhập và cảng xuất của lô hàng Phí cầu cảng sẽ được thu theo số lượng container vận chuyển Mức thu tính trên số container, loại
container Do đó phí THC được thu phụ thuộc vào loại container vận chuyển của chủ hàng.Phí cầu cảng thực chất là tiền công trả cho hoạt động vận chuyển container từ bãi
container lên tàu hoặc từ tàu xuống bãi Cầu cảng thu loại phí này như tiền bù đắp chi phí cho các hoạt động làm hàng tại cảng bao gồm: thuê nhân công, trang thiết bị bốc xếp, nơi
để container cho chủ hàng, xếp dỡ, vận chuyển Cảng sẽ thu phí THC của hãng tàu, hãng tàu sẽ thu từ khách hàng
b) Phí niêm phong chì (Seal Fee)
Đây là loại phí được thu tại điểm đi của lô hàng hóa và thu theo số lượng container vận chuyển Phí này dùng để mua seal sử dụng vào việc niêm phong cách container của hãng tàu Trên mỗi seal có in số hiệu cụ thể và và là duy nhất
để thuận tiện cho việc theo dõi, kiểm soát hàng hóa Ngoài ra, phía hải quan có thể căn
cứ vào số hiệu này để theo dõi, quản lý và chống tình trạng buôn lậu
Mức thu cho mỗi seal thông thường sẽ có giá là 200.000VNĐ /seal Nếu container bị
Trang 20mất seal, cần liên hệ với đơn vị vận chuyển để cấp lại.
c) Phí phát hành Bill of Lading (B/L Fee)
Là khoản phí được thu bởi hãng tàu hoặc nhà cung cấp dịch vụ vận chuyển để bù đắp chi phí cho việc phát hành vận đơn (Bill of Lading) Phí B/L Fee sẽ được thu trên mỗi bộ
BL trên một lô hàng
d) Phí lệnh giao hàng (D/O Fee – Delivery Order Fee)
Phí này được hãng tàu hoặc forwarder thu để thực hiện các công việc liên quan đến việc xuất trình lệnh giao hàng (Delivery Order) cho consignee
e) Phí điện giao hàng (Telex release fee)
Áp dụng cho hàng xuất sử dụng Bill surrender và cho từng lô hàng Để thuận tiện cho việc nhận hàng của người nhập khẩu, người xuất khẩu yêu cầu được lấy bill surrender từ phía hãng tàu mà không cần bill gốc Khi hàng đến cảng đích, hãng tàu/đại lí hãng tàu tại đầu xuất làm điện giao hàng (fax, email, thư điện tử,
…) để thông báo cho hãng tàu/đại lí hãng tàu tại đầu nhập được phép giao hàng cho người nhập khẩu mà không yêu cầu người nhận hàng phải xuất trình bill gốc và thu phí điện giao hàng
f) Phí phụ trội cân bằng vỏ CIC
Là một khoản phụ phí vận chuyển biển được áp dụng bởi các hãng tàu nhằm bù đắp chi phí vận chuyển container rỗng từ nơi dư thừa sang nơi thiếu Phí này thường được áp dụng cho các lô hàng nhập khẩu Mức phí CIC có thể thay đổi tùy theo hãng tàu, tuyến vận chuyển và thời điểm áp dụng
g) Phí HDL (Handling Fee)
HDL là phí đại lý theo dõi quá trình giao nhận và vận chuyển hàng hóa cũng như
khai báo manifest với cơ quan hải quan trước khi tàu cập
h) Phí vệ sinh cont (Cleaning container fee)
Là chi phí vệ sinh container mà người nhập khẩu phải trả cho hãng tàu để làm vệ
sinh vỏ container rỗng sau khi người nhập khẩu sử dụng container để vận chuyển
Trang 21hàng và trả tại các kho bãi
i) Các phí khác
Phí DEM/ DET/ STORAGE:
+ DEMMURRAGE: là phí hãng tàu thu chủ hàng khi chủ hàng giữ container tại khu vực cảng
+ DETENTION: phí hãng tàu thu chủ hàng khi chủ hàng giữ container ngoài khu vực cảng
+ STORAGE: là phí cảng thu chủ hàng khi chủ hàng sử dụng bãi của cảng để lưu container
Bảng 1 1: Phân biệt phí DEM/DET
– phải đi chuyến khác)
Tính từ thời điểm mang contrỗng ra khỏi cảng cho tới khi hạcont hàng tại cảng vượt thờigian cho phép (tức là vượt thờigian closing time) thì phải đóngphí DET Nếu đóng hàng xuấttại bãi cảng thì không xuất hiệnphí này
Nếu thời gian tính từ thờiđiểm kéo cont hàng ra khỏicảng tới khi trả cont rỗng (đãlấy hàng xong) vượt quá thờigian cho phép của hãng tàu thìphải đóng thêm phí DET(phòng trường hợp chủ hàng tậndụng vỏ cont để chuyên chởhàng hóa khác)