1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

“Kế Thừa Quốc Gia Và Vấn Đề Kế Thừa Quốc Gia Ở Việt Nam Từ Đầu Thế Kỷ Xx Đến Nay.pdf

46 0 0
Tài liệu được quét OCR, nội dung có thể không chính xác
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Tiêu đề Kế Thừa Quốc Gia Và Vấn Đề Kế Thừa Quốc Gia Ở Việt Nam Từ Đầu Thế Kỷ Xx Đến Nay
Tác giả Nguyễn Thảo Uyên Linh, Nguyén Thi Thao My, Đặng Thị Thúy Nguyên, Quách Thị Như, Nguyễn Thị Ảnh Phương, Nguyén Thi Kim Thanh, Nguyên Thị Thu Uyên, Tran Phương Trinh, Nguyễn Thị Thành Vinh
Người hướng dẫn Ths. Nguyễn Thi Thu Trang
Trường học Trường Đại Học Kinh Tế - Luật TP. Hồ Chí Minh
Chuyên ngành Luật Tài Chính - Ngân Hàng - Chứng Khoán
Thể loại Bài Nghiên Cứu
Năm xuất bản 2014
Thành phố Thành Phố Hồ Chí Minh
Định dạng
Số trang 46
Dung lượng 5,27 MB

Nội dung

Khái niệm kề thừa quốc gia Theo Điểm b Khoản | Điều 2 Công ước Viên 1978: “Sự kê thừa của quốc gia là thuật ngữ dùng đề chỉ sự thay thê của một quôc gia này cho một quốc gia khác trong

Trang 1

TRUONG DAI HOC KINH TE - LUAT TP.HO CHI MINH

KHOA LUAT LUAT TAI CHINH — NGAN HANG —- CHUNG KHOAN

xi

DE TAL

“KE THUA QUOC GIA VA VAN DE KE THUA QUOC GIA O VIET

NAM TU DAU THE KY XX DEN NAY”

Giảng viên: Ths Nguyễn Thi Thu Trang Nhóm sinh viên thực hiện: Nhóm 6

Trang 3

Phan m6 dau Chi dé 6

A PHAN MO DAU

1 Tính cấp thiết của đề tài

Chúng ta cũng đã biết khi cái cũ mất di, cai mdi sẽ xuất hiện Tuy nhiên, sự xuất hiện của cái mới đó sẽ không thể xóa bỏ hoàn toàn cái cũ được mà những cái hay, cái tiên

bộ của cái cũ sẽ là tiền đề, cơ só để làm nắc thang bước lên hình thành nên cái mới hoàn thiện hơn, phù hợp hơn với sự vận động không ngừng của thế giới Hoạt động này cũng

có thê được hiểu là “sự kế thừa” Trong hệ thống pháp luật cũng vậy, các quốc gia luôn

có sự kế thừa pháp luật quốc tế và vì thế luật quốc tế cũng có một chế định quy định về

“sự kế thừa”

Cụ thê tại kỳ hợp XVI của Đại hội đồng Liên hợp quốc đã thông qua nghị quyét về việc đưa vấn để kế thừa vào danh mục những vấn đề trước mắt cần pháp điển hóa và

ngày 22/8/1978 Công ước Viên về kế thừa, ngày 1/4/1978 Công ước Viên về kế thừa tài

sản, hồ sơ lưu trữ và công nợ quốc gia được thông qua S6 dĩ như vậy vì vấn đề kế thừa

có vai trò ngày cảng quan trọng trong sinh hoạt quốc tế, khi mà ngày càng có nhiều quốc gia giảnh lại được độc lập hay có thêm một số quốc gia được chia, tách, sáp nhập Việc xác nhận một quốc gia có phải là quốc gia kế thừa của quốc gia trước đó hay không chăng những ảnh hướng đến riêng quốc gia mới đó mà còn có ý nghĩa quan trọng với nhiều quốc gia khác trên thế giới trong bối cảnh thế giới được coi là “phẳng” như hiện nay Vấn đề kế thừa quốc gia không chỉ được quan tâm bói những nước lớn trên thế giới

mà đã được rất nhiều quốc gia quan tâm và sử dụng nó để bảo vệ quyền và lợi ích hợp pháp của mình Tuy nhiên, thực tế vấn để này cũng gây ra rất nhiều tranh cãi, xung đột,

mâu thuần và đề tìm ra một cách giải quyết tôt nhật lại là một vân đề vô cùng nan gidi

Với lý do trên, nhóm sinh vién ching em chon dé tai “Ké thiva quốc gia và van dé

kế thừa quốc gia của Việt Nam từ đầu thế kỷ XX đến nay” đê nghiên cửu

2 Mục đích, nhiệm vụ nghiên cứu

21 Muc dich nghién citu

Nghiên cứu lý luận chung về kề thừa quốc gia trên thế giới

Trang 3 / 46

Trang 4

Phan m6 dau Chi dé 6

Nghiên cứu lý luận về kế thừa quốc gia 6 Việt Nam từ đầu thế kỷ XX đến nay và những

thành quả đạt được sau kế thừa

2.2 Nhiệm vụ nghiên cứu

Làm rõ những vấn đề lý luận về kế thừa quốc gia trên thê giới và 6 Việt Nam từ thế kỷ

XX đến nay

Luận giải một cách khoa học kê thừa quôc gia có vai trò như thê nào tới hệ thông pháp

Khao sát, nghiên cứu vân đề áp dụng ke thừa quôc gia 6 Việt Nam tur thé ky XX dén nay trong một số trường hợp cụ thê

3 Đối tượng và phạm vi nghiên cứu

3.1, Đối tượng nghiên cứu

Bài nghiên cứu về những vấn đề lý luận kế thừa quốc gia trong luật cũng như trong thực tiễn pháp lý quốc tế, các trường hợp đặt ra van dé ké thừa quốc gia, kế thừa quốc gia trong từng giai đoạn lịch sử nói chung và đồng thời đề cập cụ thê về kế thừa quốc gia tại Việt Nam từ thế kỷ XX đến nay

3.2 Phạm vì nghiÊH cửu

Với đề tài này, nhóm tập trung nghiên cứu kế thừa quốc gia trong phạm vi luật quốc

tế sau cách mạng xã hội chủ nghĩa, sau cuộc đấu tranh giải phóng dân tộc, trong các trường hợp tách, hợp nhất, sáp nhập, tan rã quốc gia và kế thừa quốc gia 6 Việt Nam từ

thé ky XX dén này

4, Phương pháp nghiên cứu

Tiếp cận những lý luận của chủ nghĩa Mác-Lênin, tư tưóng Hồ Chí Minh, sử dụng các phương pháp nghiên cứu của kinh tế - chính trị làm cơ s6, kết hợp sử dụng các phương pháp hệ thông, tiếp cận lịch sử, thống kê, phân tích, so sánh, minh họa đề thực hiện đề tài

5 Kết cau dé tai

Ngoài lời m6 đầu, kết luận, danh mục tham khảo, bài còn có hai phần chính là:

Trang 4/ 46

Trang 5

Phan m6 dau Chi dé 6

- Phan 1: Những - vấn đề chung về kế thừa quốc gia trong luật quốc tế

- _ Phần 2: Thực tiễn kế thừa quốc gia 6 Việt Nam từ đầu thế kỉ XX đến nay

Trang 5/ 46

Trang 6

Phan néi dung — Nhiing van dé chung Chủ dé 6

B NOI DUNG

PHAN 1 NHUNG VAN DE CHUNG VE KE THUA QUOC GIA TRONG

LUAT QUOC TE

1 Khái quát chung về kế thừa quốc gia

Ld, Khải niệm quốc gia và kế thừa quốc gia

1.1.1 Khái niệm quốc gia và các yếu tô cầu thành quốc gia

Quốc gia là khái niệm địa lý và chính trị, trừu tượng về tỉnh than, tinh cam và pháp

lý, để chỉ về một lãnh thô có chủ quyền, một chính quyền và những con người của các dân tộc có trên lãnh thô đó, họ gắn bó với nhau bằng luật pháp, quyền lợi, văn hóa, tôn giáo, ngôn ngữ, chữ viết qua quá trình lịch sử lập quốc và những con người chấp nhận nền văn hóa cũng như lịch sử lập quốc đó cũng chịu sự chi phối của chính quyền, cùng nhau chia sẻ quá khứ, hiện tại và cùng nhau xây dựng một tương lai chung trên vùng lãnh thô có chủ quyên Trong hệ thống pháp luật quốc tế, quốc gia là chủ thê cơ bản và chủ yêu tham gia tất cả các lĩnh vực lập pháp, hành pháp và tư pháp

Như vậy, quôc gia là một thực thê được hình thành bói các yêu tô tự nhiên và xã

hội, đó là lãnh thô, dân cư, chính phủ và chủ quyền quốc gia

1.1.2 Khái niệm kề thừa quốc gia

Theo Điểm b Khoản | Điều 2 Công ước Viên 1978:

“Sự kê thừa của quốc gia là thuật ngữ dùng đề chỉ sự thay thê của một quôc gia này cho một quốc gia khác trong việc gánh chịu trách nhiệm về quan hệ quốc tế đối với

Trang 7

Phan néi dung — Nhiing van dé chung Chủ dé 6

1.2 Các điều ước quốc tế điều chỉnh về kế thừa quốc gia:

Uy ban luật quốc tế (ILC) đã xem xét vẫn đề một cách bao quát và hai Công ước quốc tế về kế thừa quốc gia được thừa nhận Ủy ban luật quốc tế thỏa thuận về kế thừa quốc gia theo bốn nhóm rõ ràng:

Hiệp ước: Công ước Viên về kế thừa (Viên I)

Công ước Viên về kế thừa tài sản, hồ sơ lưu trữ và công nợ quốc gia (Vién IT)

Thành viên tô chức quốc tế: Báo cáo viên của Ủy ban luật quốc tế kết luận rằng vấn đề này không thích hợp cho việc xây dựng luật Các báo cáo viên đề nghị một bản báo cáo cung cấp những minh họa về việc giải quyết các loại khác nhau của vấn đề

Kế thừa quốc gia và ảnh hướng của nó về quốc tịch tự nhiên: các báo cáo viên cũng

không tìm thay bat ctr trién vong nao vé viéc soan thao va dé nghị bản báo cáo hoặc dự

thảo luật Đại hội đồng Liên Hiệp Quốc tuyên bồ thiết lập các tiêu chuẩn tối thiểu

1.3 Các trường hợp dẫn đến kế thừa quốc gia

So sánh với chế định thừa kế trong luật dân sự và kế thừa trong luật quốc tế chúng ta

có thê thấy được sự khác biệt cơ bản Đó là trong luật dân sự, thừa kế là một chế định cơ

bản được đặt ra trong trường hợp một cá nhân chết đề lại di sản cho những người thừa kế theo di chúc hoặc theo pháp luật còn vấn đề kế thừa quốc gia trong luật quốc tế được đặt

Ta trong các trường hợp sau:

Sự kế thừa của quoc gia mới do kết quả của phong trào đầu tranh giải phóng dân tộc

Sự kế thừa của quoc gia mới do kết quả của cuộc cách mạng xã hội

Sự kế thừa của quộc gia mới trong trường hợp các quốc gia hợp nhất hay sáp nhập

Sự kế thừa của quốc gia mới khi có sự chia, tách của một quoc gia

Kế thừa trong luật quốc tế không phải trong mọi trường hợp đều gắn liền với sự chấm dứt và tồn tại của chủ thể đề lại kế thừa

Bên cạnh những trường hợp trên vân đề kê thừa quôc gia có thê phát sinh trong một

sô trường hợp được xác định, khi mà phản ánh những cách thức trong đặc quyên chính trị

có thể đạt được Ví dụ như sự trao trả thuộc địa một phần hay toàn bộ lãnh thô hiện tại,

phân chia một nước hiện hữu, ly khai, sát nhập và hợp nhất Trong mỗi trường hợp, vấn

đề kế thừa quyền và nghĩa vụ lại được đặt ra Tuy nhiên, câu hỏi về kế thừa quốc gia

không xâm phạm quyền và nghĩa vụ thông thường nếu các quốc gia tuân theo luật quốc

tế Vấn đề kế thừa quốc gia thường được đặt ra khi có sự thay đổi triệt để về chủ quyền

của một quốc gia tại một lãnh thô nhất định Sự thay đối triệt để về chủ quyền đó có thê

Trang 7 / 46

Trang 8

Phan néi dung — Nhiing van dé chung Chủ dé 6

là kêt quả của việc xuât hiện hoặc châm dứt sự tôn tại của một quốc gia Kê thừa quốc gia

là sự chuyên dịch quyên và nghĩa vụ quôc tê từ quôc gia nay sang quốc gia khác có liên

quan đến vùng lãnh thổ nhất định

1.4 Mục đích của kế thừa quốc gia

Khi có sự thay đôi triệt để về chủ quyền của một quốc gia tại một lãnh thô nhất định

và sự thay đổi triệt để về chủ quyền nay co thé la két qua cua viéc xuất hiện hoặc cham

dứt sự tồn tại của một quốc gia thì vấn đề kế thừa quốc gia sẽ thường được đặt ra Đó là

sự chuyển dịch quyền và nghĩa vụ quốc tế từ quốc gia này sang quốc gia khác có liên quan đến vùng lãnh thỗ nhất định bao gồm:

Xác nhận một quốc gia có phải là quốc gia kế thừa của quốc gia trước đó hay không Xác định quốc gia dé lại quyền thừa kế và quốc gia có quyền kế thừa

Xác định quyên và nghĩa vụ pháp lý của quôc gia mới thành lập

Từ sự chuyển dịch quyền và nghĩa vụ pháp lý trên, kế thừa quốc gia giúp các quốc gia kế thừa bảo vệ được quyên và lợi ích hợp pháp đối với lãnh thổ của mình

1.5, Ý nghĩa của kế thừa quốc gia

Sự kề thừa quốc gia có ý nghĩa đặc biệt quan trọng trong quan hệ pháp luật quốc tế cũng như quan hệ giữa các quốc gia hiện nay bói quốc gia là chủ thể cơ bản, chủ yêu của luật quốc tế, đóng vai trò là linh hồn trong luật quốc tế tham gia tất cả các lĩnh vực lập pháp, hành pháp và tư pháp quốc tế

Kế thừa có vai trò ngày càng quan trọng trong sinh hoạt quốc tế, khi mà ngày càng

có nhiều quốc gia giành lại được độc lập hay có thêm một số quốc gia được chia, tách, sáp nhập

Kê thừa quôc gia đã tr6 nên ngày càng quan trong vi hon bao giờ hệt nó ảnh hướng đến nhiều nước và các quan hệ pháp lý

2 Kế thừa quốc gia sau cách mạng xã hội

Cách mạng xã hội chủ nghĩa là một cuộc cách mạng nhằm thay thế chế độ cũ, nhất

là chế độ tư bán chủ nghĩa bằng chế độ xã hội chủ nghĩa Trong cuộc Cách mạng đó giai cấp công nhân là người lãnh đạo và cùng với quần chúng nhân dân lao động khác xây dựng một xã hội công bằng, dân chủ, văn minh

Trang 8/ 46

Trang 9

Phan néi dung — Nhiing van dé chung Chủ dé 6

Theo nghĩa hẹp: cách mạng xã hội chủ nghĩa được hiểu là một cuộc cách mạng chính trị

được kết thúc bằng việc giai cấp công nhân và nhân dân lao động giành được chính quyên, thiết lập nên nhà nước chuyên chính vô sản — nhà nước của giai cấp công nhân và

Theo nghĩa rộng: cách mạng xã hội chủ nghĩa là quá trình cải biên một cách toàn diện trên tất cả các lĩnh vực của đời sông xã hội từ kinh tế, chính trị, văn hóa, tư tướng để xây dựng thành công chủ nghĩa xã hội và cuối cùng là chủ nghĩa cộng sản Như vậy, theo nghĩa rộng cuộc cách mạng xã hội chủ nghĩa bao gồm cả việc giành chính quyền về tay giai cấp công nhân, nhân dân lao động và cả quá trình giai cấp công nhân cùng với quần

chúng nhân dân lao động tiến hành cải tạo xã hội cũ, xây dựng xã hội mới trên tất cả các

lĩnh vực đời sống xã hội, tới khi xây dựng thành công chủ nghĩa xã hội thì cuộc cách mạng này mới kết thúc

Cách mạng xã hội cũng được hiệu là cuộc cách mạng nô ra có sự thay đôi từ hình

thái kinh tê xã hội này sang hình thái kinh tê xã hội khác

Các quốc gia sau cách mạng xã hội làm xuât hiện chê độ xã hội mới với sự lãnh đạo

của giai cập cách mạng Về nguyên tắc quôc gia kê thừa vấn là thành viên của các tô chức quôc tê, tài sản quôc gia mới kê thừa toàn bộ của quôc gia cũ, quôc tịch công dân vẫn không thay đổi Vẫn áp dụng những điều ước quốc tế về biên giới, lãnh thô

Nhưng đổi với những điều ước quốc tế dé chế độ nhà nước trước cách mạng xã hội

ký mà có bất lợi với quốc gia, chính quyền hiện tại thì theo nguyên tắc Rebus-sic- stantibus thì các đều ước được ký kết trước đây thì không nhất thiết phải thực hiện nữa Các điều ước khác thì quốc gia kế thừa có thể thỏa thuận áp dụng

Vi du:

Viét Nam thé hién trong Tuyên ngôn Độc lập do Chủ tịch Hồ Chí Minh đọc tại Quảng

trường Ba Đỉnh ngày 2.9.1945: “Chúng tôi, Lâm thời Chính phủ của nước Việt Nam mới,

đại biểu cho toàn dân Việt Nam, tuyên bố thoát ly hăn khỏi quan hệ thực dân với Pháp,

xóa bỏ hết những Hiệp ước mà Pháp đã ký về nước Việt Nam, xóa bỏ mọi đặc quyền của

Pháp trên đất nước Việt Nam”

Mặc dù vậy, vẫn có một nguyên tắc được áp dụng chung cho tất cả mọi trường

hợp thừa kế quốc gia - đó là khi thừa kế quốc gia liên quan đến biên giới và lãnh thô

Trang 9/46

Trang 10

Phan néi dung — Nhiing van dé chung Chủ dé 6

Điều II và 12 của Công ước 1978 về thừa kế quốc gia quy định: thừa kế quốc gia không làm ảnh hướng đến đường biên giới, chế độ biên giới hoặc quy chế các vùng lãnh thổ được quy đỉnh trong các điều ước quốc tế Nói cách khác tức là các quốc gia thừa kế (ngay cả trường hợp quốc gia mới độc lập), đều không thể đơn phương hủy bỏ, thay đối các điều ước về biên giới, về chế độ biên giới hoặc về quy chế một vùng lãnh thô nào đó Nếu điều ước đó là bất hợp lý thì quốc gia mới được thành lập (quốc gia thừa kế), trong bất kỳ trường hợp nào, cũng phải đàm phán với các quốc gia liên quan đề sửa đôi Điều 11 và 12 làm rõ thêm quy định của luật pháp quốc tế: tranh chấp về biên giới

lãnh thô không thê giải quyết bằng các hành động đơn phương, đặc biệt là bằng vũ lực

Điều này vi phạm những nguyên tắc cơ bản của luật pháp quốc tế: nguyên tắc cắm sử dụng vũ lực và đe dọa sử dụng vũ lưc, nguyên tắc giải quyết tranh chấp quốc tế bằng các

Nước Nga sau cach mang thang 10 vao đêm 26/10( tức 8/1 L) Đại hội Xô viết toàn Nga da

thông qua hai văn kiện đầu tiên của Chính quyền Xô viết: Sắc lệnh hòa bình và Sắc lệnh

ruộng đất Sắc lệnh ruộng đất tuyên bồ thủ tiêu không bồi thường ruộng đất của giai cấp địa chủ quý tộc và của các s6 hữu lớn khác, quốc hữu hóa toàn bộ ruộng đất Sắc lệnh ruộng đất đã thê hiện quyền s6 hữu của quốc gia mới đối với tài sản lớn nhất của quốc gia-rudng dat

Sau thăng lợi của Cách mạng tháng Mười, tháng 8 năm 1919, Chinh phu X6 việt đã gửi cho nhân dân Mông Cô và Chính phủ Ngoại Mông một bức công hàm với nội dung:

"Chính phủ Xô viết một lần nữa trịnh trọng tuyên bồ rằng: nhân dân Nga từ bỏ mọi hiệp ước mà Nga hoàng trước đây đã ký kết với chính phủ Nhật và Trung Hoa về Mông Cổ Mông Cổ ngày nay là một nước độc lập Đối với bọn có vấn, bọn lãnh sự của Nga hoàng, bọn tài phiệt Nga, phải đuổi cỗ chúng ra khỏi đất Mông Cổ Mọi quyền binh 6 Mông Cô đều phải thuộc về tay nhân dân Mông Cổ Không một nước ngoài nào được can thiệp vào nội trị của Mông Cô Hiệp ước Nga - Mông năm 1913 đã bị thủ tiêu Mông Cô, một quốc gia độc lập, có quyền ngoại giao trực tiếp với tất cả các nước khác, không cần có sự đỡ đầu hay trung gian nào của Bắc Kinh hay Pêtorơgrát”

Trang 10 / 46

Trang 11

Phan néi dung — Nhiing van dé chung Chủ dé 6

Đặc điểm:

Quốc gia mới thành lập, trước đây là thuộc địa hoặc lãnh thô lệ thuộc vào nước khác

Quốc gia đề lại kế thừa vẫn tồn tại và nó vẫn là chủ thê của luật quốc tế Các quyền và nghĩa vụ quốc tế của quốc gia đề lại kế thừa vẫn duy trì 6 quốc gia kế thừa nếu không ảnh hướng đến quyền và nghĩa vụ quốc tế của quốc gia mới kề thừa Ví dụ: Cộng hòa Pháp là quốc gia để lại kế thừa, Việt Nam Dân chủ Cộng hòa là quốc gia nhận kề thừa nhưng sau

Cách mạng tháng Tám 1945, nước Pháp vẫn tồn tại và vẫn là một chủ thê của Luật quốc

Quoc gia đề lại kê thừa đã bóc lột và đàn áp nhân dân 6 nước kê thừa trong nhiều năm nhưng cuối cùng nhân dân 6 nước thuộc địa này đã giành được độc lập và thành lập một quốc gia độc lập, có chủ quyền và có địa vị pháp lý bình đăng với quốc gia dé lai kế thừa Quốc gia mới thành lập có quyền không nhất thiết tôn trọng các điều ước quốc tế mà nước đề lại kế thừa đã kí trừ các điều ước kí kết về biên giới, lãnh thổ Ví dụ: Cộng hòa Trung Phi khi giành được độc lập đã tuyên bố: “Các hiệp ước do cường quốc thuộc địa

trước đây đã kí kết nhân danh các lãnh thô hải ngoại của mình có thể được coi như chỉ

còn giữ được hiệu lực đối với những điều khoản không mâu thuẫn với nền độc lập của

các quốc gia mới có chủ quyên.”

Các đôi tượng kê thừa quốc gia trong luật quôc tê bao gôm lãnh thô, biển giới quốc gia, quốc tịch của công dân, tài sản, công nợ quốc gia, hồ sơ tài liệu quốc gia, điều ước quốc tế, quy chế thành viên

Về kế thừa lãnh thổ: các quốc gia kế thừa có quyền kế thừa toàn bộ lãnh thô

ve quốc tịch: công dân của quốc gia kế thừa sẽ mang quốc tịch của quốc gia mình

Trang 12

Phan néi dung — Nhiing van dé chung Chủ dé 6

Không có quyền đòi tài sản ở quốc gia mà mình từng bị lệ thuộc, tức tài sản đã bị vơ vét bóc lột trong quá trình bị xâm lược

Về điềm twớc quốc fế: Kê thừa quôc gia về điệu ước quốc tê sẽ được áp dụng theo nguyên tắc Rebus-sic-stantibus

Theo luật quốc tê, quôc gia mới thành lập không nhất thiệt phải tôn trọng các điều ước quốc tế đang có hiệu lực vào thời điểm kế thừa tại lãnh thô quốc gia mới, trừ trường

hợp thừa kế lãnh thổ và biên giới, vì quốc gia độc lập không tham gia vào việc ký kết điều ước quốc tế, quốc gia đề lại kế thừa mới là chủ thê phải thực hiện điều ước đó Vấn

đề này được quy định ở phần IIT điều 15,16, 30, trong Công ước Viên 1978 Đối với điều

ude quốc tế chưa có hiệu lực thì không nhất thiết phải thực hiện néu cam thay bat loi cho

quoc gia minh

Neéu quoc gia ke thừa muôn tham gia vào điều wdc quoéc tê nhiêu bên không hạn chê

sô lượng thành viên thì có thể thiết lập quy chế quốc gia để tham gia vào điều ước đó Đối với điều ước quốc tế nhiều bên có hạn chế số lượng thành viên thì quốc gia kế thừa được tham gia khi tất cả các quốc gia thành viên của điều ước đó đồng ý ý

Đối với điều ước song phương đang có hiệu lực tại thời điểm kế thừa có thể có hiệu

lực với quốc gia mới nếu các bên có thỏa thuận với nhau về điều ước đó một cách cụ

Trong một sô trường hợp, quôc gia kê thừa đã ký kết những điều ước đặc biệt với quốc gia dé lại kế thừa để giải quyết vấn đề cụ thê về kế thừa giữa hai quốc gia.Trong nhiều điều ước loại này có ghi nhận việc quốc gia mới thành lập sẽ kế thừa tất cả những

điều ước còn hiệu lực thi hành do quốc gia để lại quyền kế thừa đã ký kết với nước khác

về lãnh thổ vốn là thuộc địa hoặc lệ thuộc đó

Về quy chế thành viên: LIiện nay chưa có điều ước nào quy định cụ thê vân đề này

và thông thường sẽ xác lập tư cách chủ thể đề kết nạp thành viên mới Thực tế hiện nay LHQ da chap nhận kết nạp các quốc gia mới giành được độc lập làm thành viên như Zimbabue (25-08-1980), Đông Timor (2002), Serbia (2000), Montenegro (2006),

Kê thừa quôc gia sau cách mạng giải phóng dân tộc có ý nghĩa rât lớn đôi với mối

quốc gia, tao điều kiện tốt về chính tri, ngoại giao, kinh tế cho quốc gia kế thừa Tạo ra sự

công bằng, bình đăng giữa các quốc gia Đây là bước đệm quan trọng đề quốc gia mới

Trang 12 / 46

Trang 13

Phan néi dung — Nhiing van dé chung Chủ dé 6

thành lập được gia nhập các tô chức quốc tế, tạo điều kiện thuận lợi cho sự phát triển sau

này của quốc gia ổó

3.2 Ví dụ điển hình của Xri Lanca và lran:

3.2.1 Kế thừa về lãnh thô và quốc tịch:

Sau hơn một ngàn năm dưới quyền cai trị của những quốc gia độc lập đến ngày

4/2/1948 Xn Lanca da duoc trao tra déc lập.Sau khi giành được độc lập họ đã kế thừa

toàn bộ lãnh thổ và kế thừa về quốc tịch

3.2.2 Kế thừa về điều ước quốc tế:

Về điều ước quốc tế thì hiệp đỉnh ngày 11/11/1947 giữa Anh và Xri Lanca có viết:

“Tất cả những nghĩa vụ trách nhiệm từ trước đến nay nằm 6 chính phủ Vương quốc liên hiệp, phát sinh từ bất kỳ điều ước quốc tế hiện hành nào, từ nay tr6 đi sẽ chuyển cho chính phủ Xri Lanca.Những quyền và ưu đãi tương trợ nhau từ trước tới nay đã được chính phủ Vương quốc liên hiệp sử dụng được chính phủ Xri Lanca sử dụng từ nay tr6 đi nhờ có sự áp dụng bất cứ điều ước quốc tế nào nói trên”

Quôc gia Xri Lanca đã ký kết điều ước đặc biệt (Devolution treaty, inheritance apreement) để giải quyết những vấn đề cụ thê về kế thừa

3.2.3 Về quy chế thành viên:

Về quy chế thành viên Xri Lanca tr6 thành thành viên liên hiệp quốc ngày

14/12/1955

Con Iran sau khi giành được độc lập Hoàng đề Iran đã hủy bỏ hiệp định nhượng

quyên bán thuốc lá cho người châu Âu, đồng thời ban hành luật quốc hữu hóa dầu lửa,

trưng thu công ty của Anh và tạo ra một công ty mới của Iran đề thế chỗ

4 Kế thừa quốc gia khi hợp nhất,sáp nhập hoặc chia - tách, giải thể quốc gia liên bang; khi thay đổi lớn về lãnh thổ quốc gia

4.1 Kế thừa quốc gia khi hợp nhất hoặc giải thể quốc gia liên bang

Về vấn đề kế thừa quốc gia khi hợp nhất hoặc giải thể quốc gia liên bang có thể tóm tắt theo bảng sau:

Trang 13 / 46

Trang 14

Phần nội dung — Những vấn đề chung Chủ đề 6

Giải thích | Hợp nhất là sự kết hợp giữa hai | Cải thê là một bộ phận của quôc gia

từ ngữ quốc gia có địa vị pháp lý ngang | tách ra và có chủ quyền riêng

nhau dẫn đến hình thành một

quốc gia mới

Lãnh thô | Quoc gia kê thừa kê thừa toàn bộ Kê thừa toàn bộ lãnh thô trước khi

lãnh thổ của quốc gia đề lại kế | quốc gia hợp nhất

Những ĐƯQT do các quốc gia

độc lập đã ký kết với nước ngoài

đang có hiệu lực vẫn tiếp tục có

hiệu lực tại lãnh thổ liên bang

Những điều ước mâu thuần với

mục đích và nguyên tắc cơ bản

của quốc gia liên bang hoặc khi

điều kiện đề thực hiện ĐƯ đã ký

kết thay đôi hoàn toàn do kết quả

của việc hợp nhất hay kết quả của

những hoàn cảnh khách quan

ngoài ý muốn của các bên thì các

DU noi trên chỉ có hiệu lực

trong phạm vi phan lanh tho

cua quốc gia tham gia điều ước

(chủ thể của liên bang), tức quốc

gia để lại quyền kế thừa Nhưng

cũng không loại trừ trường hợp

ĐƯ nói trên được thi hành trên

toàn lãnh thổ liên bang mới nếu

các chủ thê của liên bang đồng ý

chấp thuận trường hợp đó

Trong trường hợp ĐƯQT nhiều

bên chưa có hiệu lực vào thời

điểm kế thừa thì quốc gia có

quyền kế thừa có thê thiết lập

cho mình một quy chế quốc gia

ký kết ĐƯỢT nhiều bên nói trên

nếu vào thời điểm kế thừa có ít

thành quộc gia độc lập thì những DUQT do quôc gia liên bang ký kết VỚI NƯỚC ngoài, nêu chúng đang có hiệu lực và nêu các quốc gia thỏa thuận như vậy vẫn tiếp tục có hiệu lực

th hành đối với các quốc gia có quyền thừa kế điều ước nói trên Trong trường hợp thành lập một quốc gia độc lập trên một phần lãnh thổ của quốc gia có quyền kế, thừa trước đây vốn là chủ thê của quốc gia liên bang

bị giải thể thì các ĐƯQT do quốc gia liên bang cũng như quốc gia có quyền

kế thừa ký kết với nước ngoài chưa hết hiệu lực vẫn tiếp tục có hiệu lực thi hành đôi với quốc gia mới thành lập

Ngoại lệ: Các ĐƯQT mâu thuẫn với mục đích và nguyên tắc cơ bản của quốc gia mới thành lập hoặc những điều kiện, hoàn cảnh cần thiết để các

điều ước nói trên có hiệu lực đã thay

đối hoàn toàn

Trang 14/ 46

Trang 15

Phần nội dung — Những vấn đề chung Chủ đề 6

nhật một quốc gia dé lại quyên kế

thừa (chủ thê của liên bang mới)

ký kết ĐƯỢT đó

Tải sản Quốc gia mới có quyên kê thừa

tat ca tai san cla quôc gia thành

viên liên bang

Quốc gia mới có quyên kế thừa theo những tỷ lệ thích hợp phản tài sản của quôc gia liên bang

Thông thường, các vấn đề cụ thể trong giải quyết khối tài sản của quốc

gia liên bang phải được đặt ra tại hội

nghị các quốc gia thành viên liên

bang và phải được ấn định rõ trong

văn kiện chính thức giữa các quốc gia thành viên liên bang trên cơ s6 có cân

nhắc đến tỷ lệ dân cư, hoàn cảnh địa

lý, điều kiện phát triển kinh tế và một

số cơ s6 khác

Quốc tịch Công dân có 2 quốc tịch: quéc

tịch liên bang mới và quốc tịch

viên trong các tô chức quốc tế của

quốc gia bị hợp nhất sẽ xóa bỏ

Thay vào đó chỉ có quốc gia mới

tiếp tục có tư cách thành viên

trong tô chức quốc tế

Điền hình cho trường hợp hợp nhất là Hợp chủng quốc Hoa Kỳ - một Cộng

hòa lập hiến liên bang gồm 50 tiểu bang và một đặc khu liên bang Quốc gia này được

thành lập ban đầu với 13 thuộc địa của Vương quốc Anh nằm dọc theo bờ biển Đại Tây

Dương Sau khi tự tuyên bố tró thành các “tiêu quốc”, cả 13 cựu thuộc địa đã đưa ra tuyên ngôn độc lập vào ngày 04/07/1776 và sau đó là sự chấp thuận “Những điều khoản

liên hiệp” với điều khoản đầu tiên được phát biểu “Tên gọi Liên bang này sẽ là Hợp

chủng quốc Hoa Kỳ” Hội nghị liên bang quyết định sử dụng bản Hiến pháp Hoa Kỳ hiện

tai vao 17/09/1789 Viéc thông qua ban Hién pháp một năm sau đó đã biến các cựu thuộc

địa tr6 thành một phần của một nước cộng hòa duy nhất

ñ_ Về lãnh thổ

Trang 15 / 46

Trang 16

Phan néi dung — Nhiing van dé chung Chủ dé 6 Lãnh thô Hoa Kỳ là do kế thừa lại toàn bộ lãnh thổ của 13 cựu thuộc địa trước đây

và các tiêu bang con lai Da số các tiểu bang còn lại đã được thành lập từ những lãnh thé

chiếm được qua chiến tranh hay được chính phủ Hoa Kỳ mua lại

VD: tiéu bang Alaska duoc Hoa Ky mua lai tir Nga với giá 7.200.000 đô la Mỹ vào ngày 09/04/1867, bang Califorina được thành lập từ cuộc Chiến tranh Mỹ-Mexico (1846- 1848)

+ Hiệp ước Oregon với Anh năm 1846 : Điều ước này nói đên việc Hoa Kỳ kiêm soát vùng mà ngày nay là Tây Bắc Hoa Kỳ Chiến thắng trong cuộc chiến tranh Mexico — Hoa kỳ năm 1848 đưa đến việc Mexico nhượng lại California và phần nhiều vùng đất

+ Diéu khoan hop bang 1777: Trước khi chiên tranh kết thúc, các thuộc địa đã phê chuẩn những điều khoản hợp bang - một khuôn khô vì nỗ lực chung của họ Mục tiêu của những điều khoản này là xây dựng một liên minh — nhưng là một liên minh lỏng, không

có đồng tiền chung, các bang tự phát hành đồng tiền của riêng mình, không có quân đội quốc gia, nhiều bang có quân đội và hải quân riêng, hầu như không có quyền kiêm soát tập trung với chính sách đôi ngoại, các bang trực tiếp đàm phán với nước ngoài, không có

hệ thống thuế khóa và thu thuế 6 cấp độ quốc gia

Tại điều VI Hiện pháp Hoa Kỳ năm 1787 co quy dinh: “ Moi khoan no da ký kết và

những cam kết ký trước khi bản hiến pháp này được thông qua vẫn có hiệu lực đối với hợp chủng quốc được thành lập theo bản hiến pháp này cũng như với liên minh cũ” Về vấn đề tài sản thì sau khi các quốc gia hợp nhất tró thành một bộ phận của hợp chủng quốc Hoa Kỳ thì mọi tài sản đó tr6 thành tài sản của Hoa Kỳ cụ thê như đất đai, những

thành quả đã xây dựng được, khoáng sản, sinh vat hoc

Các chính phủ tiêu bang và chính phủ liên bang Hoa Kỳ chia sẻ chủ quyên: Một người Mỹ vừa là công dân của tiểu bang lại vừa là công dân của liên bang và đặc biệt tư cách công dân rất linh động và không cần xin phép chính phủ khi di chuyển đến tiêu bang khác (ngoại trừ các tù nhân đang được tại ngoại)

1 Về quy chê thành viên

Trang 16 / 46

Trang 17

Phan néi dung — Nhiing van dé chung Chủ dé 6

Hoa Ky nắm vai trò chủ đạo trong việc thành lập Liên Hiệp Quốc, trồ thành thành

viên thường trực của Hội đồng Bảo an Liên Hiệp Quốc và là nơi đóng tông hành dinh của Liên Hiệp Quốc Có mối quan hệ đặc biệt với nước Anh và liên hệ chặt chẽ với Úc, Tây Ban Nha, Nhật, Israel và các thành viên đồng sự NATO Ộ

Tương tự như Hoa kỳ thì Nga là một nhà nước liên bang bao gôm 83 chủ thê liên bang Các chủ thể này có quyền bình đăng liên bang với ý nghĩa bình đăng về đại diện (hai đại biểu của mỗi chủ thể) trong Hội đồng Liên bang (Thượng viện của Nga) Tuy

nhiên, các chủ thể này khác nhau nhiều về mức độ tự trị Các khu tự trị vừa là một chủ

thé liên bang với các quyền của mình, đồng thời vừa được coi là đơn vị hành chính của chủ thê liên bang khác (khu tự trị Chukotka là ngoại lệ duy nhất)

Diện hình là Séc và Slovakia kê thừa Tiệp Khắc SỐ Vào cuối thê kỉ XIX, Séc và Slovakia là 2 quôc gia độc lập nhưng bị đề chê Áo - Hung cai trị Ý tướng về một quốc gia kết hợp giữa Séc và Slovakia được nhen nhóm dé thoát khỏi đề chế Habsburg Do đó hai vùng đất ngày càng tăng cường quan hệ với nhau Ngày 28/10/1918 Cộng Hòa Tiệp Khắc tuyên bố độc lập (bao gồm Séc và Slovakia) Hiệp ước St Germain được ký kết vào tháng 9 năm 1919 đã chính thức công nhận nền cộng hòa mới của Tiệp Khắc Quốc gia Tiệp Khắc mới thành lập có dân số khoảng 13,5 triệu người, thừa hướng tới 70 - 80% các cơ s6 công nghiệp của Áo - Hung Lúc đó Tiệp Khắc là một trong mười nước công nghiệp hóa nhất thé ĐIỚI

Sau khi năm quyền, Đảng Cộng sản Tiệp Khắc đã quốc hữu hóa các ngành kinh tê, xây dựng một nên kinh tế tập trung Kinh tế tăng trướng nhanh trong thập niên 1950 và

thập niên 1960, sau đó bắt đầu giảm sút từ thập niên 1970 và rơi vào khủng hoảng trằm

trọng Chính quyền ngày càng thiểu dân chủ Tháng I1 năm 1989, cuộc Cách mạng Nhung lụa diễn ra trong hòa bình, đưa đất nước Tiệp Khắc tr lại quá trình dân chủ Ngày

1 thang Ï năm 1993, Tiệp Khắc diễn ra cuộc "chia li trong hòa bình" Hai dân tộc Séc và

Slovakia tách ra, thành lập hai quốc gia mới là Cộng hòa Séc và Cộng hòa Slovakia

Ban đâu, Séc va Slovakia 1a hai quéc gia độc lập, sau đó hợp nhật lai dé cung chong chế độ Habsburg nên đã tr6 thành hai bang trong liên bang Tiệp Khắc, sau khi tách ra lại

tr6 thành hai nước độc lập

Trang 17 / 46

Trang 18

Phan néi dung — Nhiing van dé chung Chủ dé 6

+ Cộng hòa Slovakia: nằm 6 Trung Déng Au; phia Déng giap Ukraine (98km), Tay giáp cộng hòa Czech (265km), Nam giáp Hungary (679km) và Áo (127km), Bắc giáp Ba

Lan (597km) Diện tích: 49.036km2 Hơn 80% lãnh thổ là đồi núi, tập trung 6 miền Bắc

và miền Trung, phía Nam là đồng bằng, đất canh tác nông nghiệp chiếm 30,16% + Cộng hòa Séc: là một quôc gia thuộc khu vực Trung Âu và không giáp biên Cộng hòa Séc giáp Ba Lan về phía bắc, giáp Đức về phía tây, giáp Áo về phía nam và giáp Slovakia về phía đông Theo số liệu tháng 7 năm 2007, dân số Cộng hòa Séc là

10.228.744 người, mật độ dân số khoảng 130 người/km2

Sau khi tách thành hai quôc gia déc lap Cong hoa Slovakia và Cộng hòa Séc kê thừa các điều ước quốc tế cũng như các quan hệ của liên bang Tiệp Khắc cũ Mối quan hệ ngoại giao giữa Cộng hòa Séc và Việt Nam được duy trì và phát triển từ mối quan hệ giữa Tiệp Khắc và Việt Nam Cộng hòa Séc và Việt Nam đã ký hiệp định thư về kế thừa các điều ước quốc tế cũng như các quan hệ của Liên bang Tiệp Khắc cũ

Kê thừa quan hệ hữu nghị vôn có, Việt Nam và Slovakia thoa thuận tiép tục thực

hiện một số hiệp định ký từ thời Slovakia còn là liên bang Tiệp Khắc

Kê thừa về tài sản

Hầu hết tài sản liên bang chia theo ti 1é 2:1 (ti 1é khoảng giữa dân Séc và Slovakia) bao gồm trang thiết bị quân đội, cơ só hạ tầng, đường sắt và máy bay chó khách (chia

trên sự cân nhắc đến tỉ lệ dân cư, hoàn cảnh địa lý, điều kiện phát triển kinh tế và một số

cơ s6 khác)

Kê thừa về quoc tịch

Đôi với công dân của ca hai nude Séc va Slovakia, ho có thê tự động được cấp bat

kì của cả hai quốc tịch theo ý muốn của họ

Về quy chê thành viên

Sau khi lại trõ thành một quôc gia độc lập vào năm 1993 Quốc hội Cộng hòa Séc

quyết định giữ lá cờ của Tiệp Khắc làm lá cờ của nước Cộng hòa Séc Cùng năm đó, nước này gia nhập Liên Hợp Quốc, nước này kế thừa Tiệp Khắc về mặt pháp lý nên dĩ

nhiên được coi là thiết lập quan hệ ngoại giao với Việt Nam ngày 02/02/1950

Trang 18 / 46

Trang 19

Phan néi dung — Nhiing van dé chung Chủ dé 6

4.2 Kế thừa quốc gia trong trường hợp sáp nhập, chỉa-tách quốc gia

Ví dụ: điên hình trong trường hợp kê thừa quôc gia khi sáp nhập là Cộng hòa liên bang Đức(CHLBĐ) Nước Đức ngày nay vốn là sáp nhập của Cộng hòa dân chủ Đức và

Cộng hòa liên bang Đức Ngày 23/8/1989, Quốc hội Cộng hòa dân chủ Đức quyết định

lãnh thô của quốc gia này sẽ được đặt dưới hệ thống pháp luật của CHLBĐ kê từ ngày

3/10/1990 Trước đó, CHLBĐ là thành viên của Hội đồng Châu Âu từ năm 1950, tham

gia Hiệp ước Roma năm 1957 và là thành viên của khối NATO từ năm 1955 Như vậy,

khi sáp nhập vào CHLBĐ thì Cộng hòa dân chủ Đức mặc nhiên tham gia vào các tô chức

này và cũng không có quyền tham gia hay không Biểu hiện của sự kế thừa cụ thể như

Sau:

Về lãnh thổ và quốc tịch: Quốc hội Cộng hòa dân chủ Đức quyết định lãnh thổ của

quốc gia này sẽ được đặt dưới hệ thống pháp luật của CHLBĐ kẻ từ ngày 3/10/1990 sau

sự sụp đồ của Bức tường Berlin ngày 9/11/1989 đã chấm dứt sự tồn tại của quốc gia này

Kể từ điểm này, nước Đức khôi phục lại được hoàn toàn chủ quyên lãnh thô và mọi công dân Đức đều mang quốc tịch nước CHLBĐ

Về tài sản và nợ: dựa theo Công ước viên 1978 kế thừa tài sản và công nợ khi sáp nhập Hai nhà nước Đức đã thỏa thuận vấn đề kế thừa về tài sản và công nợ quy định

Trang 19 / 46

Trang 20

Phan néi dung — Nhiing van dé chung Chủ dé 6

trong Hiệp ước Thông nhất Trên cơ s6 đó, CHLBĐ thừa kế tất cả tài sản và trách nhiệm pháp lý của Cộng hào dân chủ Đức

Vệ điều ước quốc tế: có sự kê thừa về điêu ước hạn chê và điều ước đa phương Cụ

thể: về điều ước hạn chế, Hiệp ước giữa Ba Lan và Cộng hòa dân chủ Đức về sông Oder ngày 6/2/1952 sẽ tiếp tục được áp dụng khi sáp nhập và đề chứng minh co van dé nay la Hiệp ước Warsaw ngày 7/12/1970 được ký kết giữa CHLBĐ với Ba Lan theo đó CHLBĐ công nhận trong Hiệp ước đường Oder- Neisse là đường biên giới phía đông giữa hai nước đồng thời khăng định các bên không thể xâm phạm đến các đường biên giới đang

tồn tại trong hiện tại và tương lai Còn về kế thừa điều ước đa phương thể hiện 6 việc

Đức nhất trí áp dụng nguyên tắc biên giới di chuyên để không gây ra khó khăn trong việc coi Đức là thành viên của Liên minh Châu Au

4.2.2 Chia, tách một bộ phận lãnh thổ của quốc gia thành quốc gia độc lập

Về kế thừa lãnh thổ: khi chia, tách một bộ phận lãnh thổ của quốc gia thành một

quốc gia độc lập thì vấn đề kế thừa lãnh thô sẽ thông qua điều ước quốc tế được ký kết giữa quốc gia kế thừa và quốc gia nhận kề thừa

Về kế thừa quốc tịch: công dân được lựa chọn quốc tịch cho minh

Về kế thừa tài sản: theo thỏa thuận thông qua điều ước quốc tế

Về kế thừa quy chế thành viên: quốc gia được tách ra từ bộ phận lãnh thỗ của quốc gia khác sẽ không đương nhiên tr6 thành thành viên của các tổ chức quốc tế mà phải xin kết nạp thành viên của các tô chức đó

Về kế thừa điều ước quốc tế: điều ước quốc tế mà phù hợp với nguyện vọng của quốc gia kế thừa và cũng như các bên tham gia điều ước còn lại thì vẫn sẽ có hiệu lực đối với quốc gia kế thừa, trừ trường hợp điều ước quốc tế có quy định khác khiến quốc gia kế

thừa không đáp ứng đủ điều kiện là thành viên của điều ước

Ví dụ: điển hình là quốc gia Đông Timor tách ra khỏi Indonesia vào năm 2002

Trang 20 / 46

Trang 21

Phan néi dung — Nhiing van dé chung Chủ dé 6

Kê thừa lãnh thổ: khi tách khỏi Indonesia, lãnh thổ của Đông Timor gồm phần Đông Bắc và một vùng nhỏ phía Tây của đảo Timor và hai đảo nhỏ phụ cận là CamBinh và GiaCô

Kế thừa về quốc tịch: Sau khi tách, người dân sinh sống trên lãnh thô Đông Timor

có quyền giữ quốc tịch Indonesia hoặc đổi sang quốc tịch mới nhưng không được có đồng thời hai quốc tịch Song quy định là vậy nhưng trên thực tế hiện nay phần lớn người dân Đông Timor theo đạo Hồi nên đa số là chưa có quốc tịch

Kế thừa về tài sản: Đông Timor va Indonesia thoa thuận với nhau bằng điều ước

quốc tế về vấn đề tài sản

Kế thừa về điều ước quốc tế: Những ĐƯQT mà Indonesia đã ký kết trước khi Đông

Timor tách ra thì Indonesia vẫn phải tiếp tục thực hiện nhưng Đông Timor không nhất thiết phải thực hiện các điêu ước quốc tê đó

Kế thừa về quy chế thành viên: Đông Timor phải xin kết nạp thành viên nếu muốn

là thành viên của các tô chức quốc tế Như Indonesia đã là thành viên của ASEAN nhưng Đông Tmmor không phải mặc nhiên là thành viên của ASEAN khi tách ra khỏi Indonesia được Nước Cộng hòa dân chủ Đông Timor chính thức là thành viên thứ 191 của Lien Hợp Quốc ngày 27/9/2002 sau khi tuyên bố độc lập ngày 20/5/2002, là thành viên thứ 84 cua IMF va WB, la thanh vién thir 61 cua ADB và hiện nay, Đông Timor đang vận động xin gia nhập ASEAN vào năm 2015

4.2.3 Kế thừa trong trường hợp có thay đôi lớn về lãnh thô

Khi có thay đôi lớn về lãnh thổ phù hợp với luật quốc tế hiện đại hoặc khi chuyên

nhượng một phân lãnh thổ hay sáp nhập phân lãnh thỗ của một quốc gia này vào lãnh thé của quốc gia khác theo các ĐƯQT về chuyên nhượng hay sáp nhập cụ thể, người ta thường áp dụng nguyên tắc di chuyển đường quốc giới theo thỏa thuận giữa các bên hữu quan

Nội dung nguyên tắc:

Trang 21 / 46

Trang 22

Phan néi dung — Nhiing van dé chung Chủ dé 6

Cac ĐƯQT của quốc gia để lại quyền kế thừa sẽ mắt hiệu lực thi hành tại lãnh thô này

từ thời điểm chuyên giao lãnh thô đó cho quốc gia khác

Các ĐƯQT của quốc gia có quyên kê thừa sẽ có được hiệu lực thi hành tại lãnh thô Điều ngoại lệ 6 đây có thê là ĐƯQT của quốc gia có quyền thừa kế mâu thuẫn với mục

đích thay đối lãnh thổ hay trái với chính sách của quốc gia đề lại quyền kế thừa hoặc khi

phạm vi cam kết theo các ĐƯỢQT hay các điều kiện cần thiết đề thực hiện các diều ước đó

đã thay đôi hoàn toàn

Chú ý: a ` a ,

+ Trong trường hợp có thay đôi lớn về lãnh thô, các ĐƯỢT liên quan đến biên giới của lãnh thổ được chuyên giao cho quốc gia khác vẫn tiếp tục có hiệu lực thi hành đối với quốc gia — bên tham gia điều ước cụ thể đó nhưng không tham gia quan hệ kế thừa

+ Tât cả những vân đề còn lại có liên quan đến quyên kề thừa và được phát sinh khi chuyển giao lãnh thổ sẽ được giải quyết thông qua việc ký kết những ĐƯQT cụ thê về các vân đề đó giữa các bên hữu quan

Trang 22 / 46

Trang 23

Phân nội dung — Thực tiễn 6 Việt Nam Chủ đề 6 PHAN 2 THUC TIEN KE THUA QUOC GIA O VIET NAM TU DAU

THE KI XX DEN NAY

1 Sơ lược về lịch sử và cơ sở kế thừa quốc gia ở Việt Nam

L1 Sơ lược lịch sử từ đầu thể kỷ XX đến nay

Tir dau thé ki XX đến nay Việt Nam đã trải qua các phong trào đấu tranh giải phóng

dân tộc, bảo vệ đất nước dẫn đến những biến đổi quan trọng trong xã hội Việt Nam, thậm

chí là thay đối tư cách chủ thể của đất nước trên trường quốc tế

Theo các tài liệu lịch sử đã ghi lại, xã hội Việt Nam cuối thế ký XVIII, nửa đầu thế

kỷ XIX có nhiều biến động Năm 1858, Pháp đã nồ tiếng súng đầu tiên vào bán đảo Sơn

Trà — Đà Nẵng, m6 đầu cho cuộc viễn chỉnh tại các quốc gia vùng Đông Nam A Do thé

lực còn non yếu nên đã thất bại và từ đó dẫn tới việc kí kết hai Hòa ước Nhâm Tuất ngày

5/6/1862 và Giáp Tuất ngày 16/3/1874 buộc triều đình nhà Nguyễn cắt 6 tỉnh Nam kỳ

cho Pháp, bao gồm Gia Định, Định Tường, Biên Hòa, Vĩnh Long, An Giang, Hà Tiên cùng đảo Côn Lôn Đến cuối thế kỷ XIX, Pháp đã chiếm được toàn bộ Đông Dương, riêng 6 Việt Nam thì Bắc Kỳ, Trung Kỳ về danh nghĩa vẫn duy trì theo các thể chính chính trị và hành chính của nhà Nguyễn, và được Pháp xem là đất của họ bảo hộ

Vào đầu thế kỷ XX, Chiến tranh thế giới thứ nhất bùng nô (1914) nhằm lập lại trật

tự thế giới mới Theo Báo dư luận tháng 8/1914 toàn quyền Đông dương đã tuyên bồ:

“nhiệm vụ chủ yếu của Đông dương là phải cung cấp cho chính quốc tối đa nhân lực, vật

lực, tài lực” đã chứng tỏ ý đồ của Pháp đối với kinh tế đối với Đông Dương nói chung và

Việt Nam nói riêng là: vơ vét của cải để gánh đỡ những tổn thất và thiếu hụt của Pháp trong chiến tranh Và chính sách thống trị của Pháp đã khiến cho dân chúng Đông Dương

hết sức phẫn nộ Mặc dù sự tác động của chiến tranh và những chính sách khai thác, bóc lột ráo riết của thực Pháp đã làm cho nền kinh tế, xã hội Việt Nam có nhiều chuyển biến,

song nó không đủ đề tạo ra một bước ngoặt lớn đối với phong trào yêu nước chống Pháp của nhân dân ta

Trang 23 / 46

Ngày đăng: 24/10/2024, 17:21

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w