Vấn đề quốc học và quốc văn ở việt nam đầu thế kỷ xx

230 3 2
Vấn đề quốc học và quốc văn ở việt nam đầu thế kỷ xx

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

ĐẠI HỌC QUỐC GIA THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH TRƢỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN - ĐOÀN NGUYỄN THUỲ TRANG VẤN ĐỀ QUỐC HỌC VÀ QUỐC VĂN Ở VIỆT NAM ĐẦU THẾ KỶ XX LUẬN ÁN TIẾN SĨ VĂN HỐ HỌC Thành phố Hồ Chí Minh – 2022 ĐẠI HỌC QUỐC GIA THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH TRƢỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN - ĐOÀN NGUYỄN THUỲ TRANG VẤN ĐỀ QUỐC HỌC VÀ QUỐC VĂN Ở VIỆT NAM ĐẦU THẾ KỶ XX Ngành: Văn hoá học Mã số: 9229040 LUẬN ÁN TIẾN SĨ VĂN HOÁ HỌC NGƢỜI HƢỚNG DẪN KHOA HỌC: TS Nguyễn Ngọc Quận TS Nguyễn Văn Hiệu PHẢN BIỆN ĐỘC LẬP: PGS TS Lâm Nhân PGS TS Tôn Thị Thảo Miên PHẢN BIỆN: PGS TS Ngô Minh Oanh PGS TS Lâm Nhân PGS TS Lê Quang Trƣờng Thành phố Hồ Chí Minh – 2022 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan công trình nghiên cứu riêng tơi Các số liệu, kết nêu luận án trung thực, có nguồn gốc rõ ràng trích dẫn đầy đủ theo quy định Tác giả luận án Đoàn Nguyễn Thuỳ Trang LỜI CẢM ƠN Tôi xin trân trọng biết ơn sâu sắc TS Nguyễn Văn Hiệu TS Nguyễn Ngọc Quận tận tình hƣớng dẫn, giúp đỡ suốt trình nghiên cứu, thực luận án Đồng thời, xin chân thành cảm ơn thầy cô giáo, cán khoa Văn hố học, phịng Sau đại học, Thƣ viện Trƣờng Đại học Khoa học Xã hội Nhân văn - Đại học Quốc gia Thành phố Hồ Chí Minh; lãnh đạo đồng nghiệp Học viện Cán Thành phố Hồ Chí Minh hỗ trợ, tạo điều kiện thuận lợi để tơi hồn thành kế hoạch học tập nghiên cứu Cuối cùng, xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc đến gia đình, ngƣời thân, bạn bè ln động viên, khích lệ suốt trình thực luận án Xin trân trọng cảm ơn! Tác giả luận án Đoàn Nguyễn Thuỳ Trang MỤC LỤC MỞ ĐẦU 1 Lý chọn đề tài Mục đích nhiệm vụ nghiên cứu 2.1 Mục đích nghiên cứu 2.2 Nhiệm vụ nghiên cứu Đối tƣợng phạm vi nghiên cứu 3.1 Đối tƣợng nghiên cứu 3.2 Phạm vi nghiên cứu 4 Câu hỏi nghiên cứu giả thuyết nghiên cứu 4.1 Câu hỏi nghiên cứu 4.2 Giả thuyết nghiên cứu 5 Quan điểm tiếp cận, phƣơng pháp nghiên cứu nguồn tƣ liệu 5.1 Quan điểm tiếp cận phƣơng pháp nghiên cứu 5.1.1 Quan điểm tiếp cận 5.1.2 Phƣơng pháp nghiên cứu 5.2 Nguồn tƣ liệu Kết đóng góp luận án Bố cục luận án CHƢƠNG TỔNG QUAN TÌNH HÌNH NGHIÊN CỨU VÀ CƠ SỞ LÝ LUẬN CỦA VẤN ĐỀ 10 1.1 Tổng quan tình hình nghiên cứu 10 1.1.1 Tình hình nghiên cứu ngồi nƣớc 10 1.1.2 Tình hình nghiên cứu nƣớc 16 1.2 Cơ sở lý luận vấn đề 30 1.2.1 Quốc học, quốc văn số khái niệm hữu quan 30 1.2.2 Các cách tiếp cận 34 Tiểu kết 46 CHƢƠNG NGUYÊN NHÂN XUẤT HIỆN VÀ QUÁ TRÌNH DIỄN BIẾN CỦA VẤN ĐỀ QUỐC HỌC, QUỐC VĂN Ở VIỆT NAM ĐẦU THẾ KỶ XX 48 2.1 Nguyên nhân xuất vấn đề quốc học quốc văn Việt Nam đầu kỷ XX 48 2.1.1 Sự tiếp xúc văn hố Đơng - Tây 48 2.1.2 Bối cảnh thuộc địa trình đại hoá xã hội 52 2.1.3 Ảnh hƣởng từ luồng tƣ tƣởng 56 2.2 Quá trình diễn biến vấn đề quốc học quốc văn Việt Nam đầu kỷ XX 66 2.2.1 Thập niên kỷ XX 67 2.2.2 Giai đoạn từ đầu thập niên 1910 đến năm 1932 75 Tiểu kết 112 CHƢƠNG ĐẶC ĐIỂM VÀ Ý NGHĨA CỦA VẤN ĐỀ QUỐC HỌC, QUỐC VĂN Ở VIỆT NAM ĐẦU THẾ KỶ XX 114 3.1 Đặc điểm vấn đề quốc học, quốc văn Việt Nam đầu kỷ XX 114 3.1.1 Quốc học khởi xƣớng từ quốc sử quốc văn 114 3.1.2 Phản ánh xu hƣớng chung thời đại 119 3.1.3 Gắn liền với vận động dân chủ, cải cách văn hoá – xã hội 126 3.1.4 Sự tiếp nối hệ trí thức 133 3.1.5 Xu hƣớng dung hợp Đông - Tây 139 3.2 Ý nghĩa vấn đề quốc học, quốc văn Việt Nam đầu kỷ XX 155 3.2.1 Ý nghĩa văn hoá Việt Nam giai đoạn đầu kỷ XX 155 3.2.2 Ý nghĩa văn hoá Việt Nam bối cảnh 167 Tiểu kết 173 KẾT LUẬN 174 TÀI LIỆU THAM KHẢO 180 PHỤ LỤC……………………………………………………………………………… 195 DANH MỤC CÁC BẢNG Bảng 2.2.2.6: Quan niệm trí thức quốc học Bảng 2.2.2.7: Ý kiến trí thức quốc văn Trang 97 Trang 105 DANH MỤC CÁC PHỤ LỤC Phụ lục Bài báo giới thiệu tƣ tƣởng học thuật phƣơng Tây Đơng Dương tạp chí, Nam Phong tạp chí, Phụ Nữ tân văn, Tiếng dân Trang 196 Phụ lục Bài báo giới thiệu tƣ tƣởng học thuật phƣơng Đơng Đơng Dương tạp chí, Nam Phong tạp chí, Phụ Nữ tân văn, Tiếng dân Trang 202 Phụ lục Tác phẩm văn học phƣơng Tây đƣợc dịch đăng Đơng Dương tạp chí, Nam Phong tạp chí, Phụ Nữ tân văn, Tiếng dân Trang 204 Phụ lục Tác phẩm văn chƣơng Trung Quốc đƣợc dịch đăng Đơng Dương tạp chí, Nam Phong tạp chí, Phụ Nữ tân văn, Tiếng dân Trang 207 Phụ lục Tác phẩm văn chƣơng sáng tác đăng Đơng Dương tạp chí, Nam Phong tạp chí, Phụ Nữ tân văn, Tiếng dân Trang 210 Phụ lục Bài phê bình văn chƣơng Đơng Dương tạp chí, Nam Phong tạp chí, Phụ Nữ tân văn, Tiếng dân Trang 217 Phụ lục Những báo có liên quan đến tranh luận quốc học Trang 222 MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Đến cuối kỷ XIX, thực dân Pháp hồn thành cơng “bình định” mặt qn sự, bắt tay thực kế hoạch khai thác thuộc địa Việt Nam nói riêng Đơng Dƣơng nói chung Kết sách cấu kinh tế tự nhiên truyền thống bị thay đổi mạnh mẽ Nó làm phá sản sách bế quan toả cảng triều đình nhà Nguyễn, làm cho Việt Nam tiếp xúc với bên ngoài, phƣơng Tây, thân phận bị kiềm toả Việt Nam bị kéo vào quỹ đạo chủ nghĩa tƣ cách không tự giác, mà thực chất từ nƣớc theo chế độ quân chủ chuyển thành nƣớc theo chế độ thực dân nửa phong kiến Chính biến cố lịch sử làm biến đổi sâu xa phƣơng diện đất nƣớc, có văn hố Dƣới tác động q trình khai thác thuộc địa, lớp trí thức “Tây học” (hay cịn gọi “trí thức tân học”, phân biệt với lớp trí thức truyền thống gọi “trí thức cựu học” hay “Nho học”), xuất phát triển Việt Nam; đồng thời xuất lớp trí thức cựu học có vốn tân học Cùng với giáo dục theo mơ hình phƣơng Tây đƣợc thiết lập đầu kỷ XX lúc hệ thống ngôn ngữ văn tự Việt Nam có biến động mạnh mẽ Báo chí phát triển Việt Nam, trở thành cơng cụ thiết yếu cho q trình tiếp xúc văn hố Đơng – Tây dự phần quan trọng vào vấn đề quốc học, quốc văn Đầu kỷ XX thời kỳ văn hoá Việt Nam trải qua trình tiếp xúc văn hố Đơng – Tây mạnh mẽ điều kiện “cơng nghiệp hố cƣỡng bức” bối cảnh đất nƣớc bị hộ Giới trí thức Việt Nam, trí thức cựu học lẫn trí thức tân học, chứng kiến sức mạnh văn minh phƣơng Tây nhận yếu học thuật cũ Họ bƣớc tiếp nhận yếu tố mẻ, đại văn hố phƣơng Tây mong muốn Việt Nam tiến bộ, văn minh Quá trình tiếp nhận ảnh hƣởng tƣ tƣởng dân chủ tƣ sản qua đƣờng tân thƣ, tân văn dẫn đến nhận thức trí thức nhiều vấn đề nhƣ ý thức quốc gia - dân tộc, vai trò dân trí, văn hố - văn minh… Đƣợc đặt vào trung tâm lịch sử, giới trí thức Việt Nam giai đoạn đầu kỷ XX có nhận thức động thái tích cực thúc đẩy hình thành tƣ tƣởng học thuật cho đất nƣớc Có thể nói, vấn đề xây dựng học thuật mới, quốc học nhằm bảo tồn đƣợc truyền thống vừa theo kịp đà tiến hoá văn minh mối quan tâm trí thức giai đoạn ba mƣơi năm đầu kỷ XX Các tranh luận quốc học, quốc văn nhà báo, học giả báo chí làm cho vấn đề quốc học quốc văn giai đoạn có tính thời Dù có số nghiên cứu khía cạnh vấn đề quốc học, quốc văn giai đoạn nhƣng đến chƣa có nghiên cứu ý lý giải đầy đủ nguyên nhân sâu xa làm nảy sinh vấn đề quốc học quốc văn, đặc biệt hình thành ý thức quốc gia – dân tộc có tác động nhƣ đến quốc học quốc văn Quốc học thƣờng trở thành “vấn đề” giai đoạn chuyển tiếp, có tính bƣớc ngoặt biến đổi cấu trúc xã hội quốc gia, dân tộc từ truyền thống sang đại Trong đó, quốc văn thƣờng trở thành “vấn đề” thời điểm mà quốc gia trải qua thay đổi hệ thống ngơn ngữ văn tự Hệ thống ngơn ngữ, có ngơn ngữ văn tự Việt Nam có thay đổi, xáo trộn cạnh tranh vị mạnh mẽ chữ Quốc ngữ với chữ Hán – Nôm chữ (tiếng) Pháp giai đoạn cuối kỷ XIX đầu kỷ XX Sự thay đổi văn tự viết từ chữ Hán sang Quốc ngữ đặt nhiệm vụ biên soạn, dịch thuật, giới thiệu tri thức Đông, Tây mặt đến lớp công chúng tạo thêm động lực cho học thuật Vấn đề xây dựng phát triển quốc học quốc văn tảng chữ Quốc ngữ yêu cầu thời giờ, vừa đáp ứng yêu cầu trƣớc mắt, vừa tạo tảng cho tƣơng lai văn hố dân tộc Vì vậy, đặc điểm ý nghĩa vấn đề quốc học quốc văn lịch sử phát triển văn hố dân tộc cần đƣợc làm rõ nội dung bật văn hố giai đoạn Nhìn từ phƣơng diện lịch sử, văn hoá Việt Nam từ cuối kỷ XIX đến vài thập niên đầu kỷ XX giai đoạn giao thời tiến trình biến chuyển từ văn hố trung đại sang thời kỳ đại Nghiên cứu tiến trình này, lâu nhà 208 “Độc thƣ lạc thú”) Đông Chu liệt quốc Nguyễn Đỗ Mục Số 114-118, 121, 126, 128-143, 148151, 153-154 Nam Phong tạp chí Giàu sang chƣa chín nồi kê Tân Nƣơng Truyện chàng Đại Nam Một phen biện nên công Hồng Ngọc Kiện nhi Vợ thầy cử Lƣ Trần Đại Lão hàng rƣợu 10 Tế Liễu 11 Của đời ngƣời 12 Hoắc Nữ 13 Bỏ nhà chuộc bạn 14 Truyện cổ bồn ca 15 Tuyết Hồng lệ sử 16 Gƣơng tự 17 Tây Thi diễm sử Trịnh Xuân Nham Trịnh Xuân Nham Nguyễn Hữu Tiến Nguyễn Mạnh Bổng Nguyễn Hữu Tiến Nam Thạch Tùng Vân Nam Thạch Nam Thạch Đông Châu Ngạc Đình Đơng Châu Ngạc Đình Ngạc Đình M.K Đơng Châu Tùng Văn 18 19 20 Tùng Vân Tùng Vân Tùng Vân Đồ Nam Tử Tùng Vân Ngạc Đình Tùng Vân Tùng Vân Tùng Vân Số Số Số Số 13 Số 14 Số 24 Số 25 Số 26 Số 26 Số 36 Số 36 Số 38 Số 44 Số 46 Số 77-84 Số 87 Số 114, 115, 116, 117 Số 119-130 Số 131-140 Số 145-149, 152, 153, 154 Số 152 155-158 Số 43 Số 183 Số 187 Số 189 Nguyễn Nam Thông P.K Số 24-41 Số 138 Minh Viên Việt Nơ dịch Sử Đình Tứ Xà Túc Tử Số 1-8 Số 48-49 Số 143-172 Số 173-201, 202234 52 Chồng Nhất nộ vị hồng nhan Tấm gƣơng tình 21 Văn Chiến quốc sách 22 Quý phi diễm sử 23 Làm ơn nên ốn 24 Câu chuyện tình giấc mộng 25 Bể trần chìm 26 Tình hải từ hàng Phụ Nữ tân văn Lịch sử Cơ Phƣợng Thích khách liệt truyện Tiếng Dân Án bạc giấy giã Thiên hạ đại kỳ hiệp Hồng Hiến đế chế diễn nghĩa Mạo hiểm nữ hiệp 209 PHỤ LỤC TÁC PHẨM VĂN CHƢƠNG SÁNG TÁC ĐĂNG TRÊN ĐƠNG DƢƠNG TẠP CHÍ, NAM PHONG TẠP CHÍ, PHỤ NỮ TÂN VĂN, TIẾNG DÂN A Tiểu thuyết, đoản thiên tiểu thuyết, thơ TT TÁC PHẨM Đông Dƣơng tạp chí Bài ca tặng ngƣời tịng chinh Nam Phong tạp chí Câu chuyện gia đình Truyện ơng Lý Chắm Ngựa già Một lối văn mới: Sống chết mặc bay Tiểu thuyết mới: Cái oan nghiệt tình to Con ngƣời Sở Khanh Thấy ngƣời tỷ đến ta Nƣớc đời Của trời trời lại lấy 10 Một cánh hoa chìm 11 Bác nghiện 12 Có gan làm giàu 13 Câu chuyện nhà sƣ 14 Ai giết ngƣời 15 Tạp trở (12 truyện) 16 Trằn trọc đêm xuân 17 Dƣ sinh lịch hiểm ký 18 Tiểu thuyết: Thần thiên lƣơng 19 Lấy chồng dê 20 Chuyện Chiêu Nhì 21 Câu truyện tối ngƣời tân hôn 22 Giấc chiêm bao 23 Lĩnh Nam dật sử TÁC GIẢ SỐ BÁO Bùi Đức Long Số 63 Nguyễn Bá Học Nguyễn Bá Học Đàm Xuyên Phạm Duy Tốn Số 10 Số 13 Số 13 Số 18 Hồng Giệm Số 18 Phạm Duy Tốn Tây Hiên Phạm Duy Tốn Đ.H Nguyễn Văn Cơ Vũ Miễn Nam Nguyễn Bá Học Nguyễn Bá Học Mân Châu Nguyễn Bá Học Mân Châu Nguyễn Bá Học Mân Châu Trần Văn Ngoạn Nguyễn Bá Học Nguyễn Bá Học Số 20 Số 22 Số 23 Số 24 Số 25 Số 23 Số 23 Số 26 Số 28 Số 33 Số 34 Số 35 Số 36 Số 37 Số 43 Số 46 H.H.Đ Đông Châu 24 25 26 Nguyễn Bá Học Nguyễn Bá Học Hoàng Ngọc Phách Số 46 Số 47-49, 52-61, 6376 Số 49 Số 49 Số 51 Hoạt kê tiểu thuyết Một nhà bác học Giọt lệ hồng lâu 210 27 28 29 30 31 32 33 34 35 36 37 38 39 40 41 42 43 44 45 46 47 48 49 50 51 52 53 54 55 56 57 58 59 60 Câu chuyện ngƣời bán cam Truyện cô Phụng Gả bán cho Nghe ngƣời thợ bắn thuật chuyện Ơng tám mƣơi nói chuyện mƣời tám Câu chuyện năm ngƣời Truyện ngƣời võ sĩ tòng chinh Duyên kỳ ngộ chị hàng hoa Câu chuyện thầy đồ quê Câu chuyện khách làng chơi Truyện ngƣời du học sinh An Nam Tiếng oan muốn vạch trời kêu lên Loài vật hay Tuyết hận mộng: truyện nàng Mị Châu Quả dƣa đỏ - Phiêu lƣu tiểu thuyết Có nới cũ Câu chuyện tiêu ngày dài Câu chuyện dƣới trăng Hồn du ký Chuyện cũ nƣớc Nam Truyện ông nghè Tân Truyện quan trạng Khiếu Vì đâu nên nỗi dở dang Dã sử quan trạng Gầu Mại thiếp vi nô Câu chuyện đời Câu chuyện ba khúc rồng Câu chuyện cày bút Tình xƣa Bể trần chìm Gái đẹp với anh đồ Tuyết Nga Mấy truyện dã sử Nguyễn Công Trứ Bèo bạt hoa trôi Tùng Vân Đồn Ngọc Bích Đồn Ngọc Bích Tây Hiên Số 61 Số 65 Số 67 Số 69 Nguyễn Văn Mại Số 69 Nguyễn Đôn Phục Nguyễn Ngọc Thiều Số 73 Số 73 Nguyễn Ngọc Thiều Lê Xuân Sinh Nguyễn Ngọc Thiều Vũ Đình Chi Số 76 Số 79 Số 81 Số 90 Lê Tân Hân Số 90 Lê Giụ Mai Liên nữ sử Số 91 Số 97 Nguyễn Trọng Thuật Số 103-113 Đoàn Nhữ Nam Tùng Vân Trúc Hà Thiện Đình Phục Ba Nguyễn Thúc Khiêm Nguyễn Thúc Khiêm Phạm Vọng Chi Nguyễn Thúc Khiêm Phạm Vọng Chi Tham Phủ Nguyễn Đôn Phục Tùng Vân Đông Hồ Tùng Vân Ngƣời rừng xanh Tùng Toàn Lê Đức Nhƣợng Số 105 Số 120 Số 126 Số 139, 140, 141 Số 150 Số 153 Số 157 Số 159, 160 Số 159 Số 159 Số 160 Số 174 Số 175 Số 179 Số 187 Số 192 Số 193 Số 193 Tùng Toàn Số 193, 194 211 61 Anh hủ 62 Bức ảnh phóng đại 63 Vì đâu nên nỗi 64 Ngƣời thím ni 65 Lƣỡi dao oan nghiệt 66 Đồ dạy 67 Ông phó Xẹ 68 Sao bày đồ nghi vệ 69 Lãi hoá hai 70 Bữa cỗ nợ miệng 71 Lòng nhi nữ 72 Mai 73 Học thuật làm cỗ 74 Ơng Hội Hở 75 Từ Phụ Nữ tân văn Vì nghĩa tình Tiểu thuyết: Ngƣời vợ hiền Cha nghĩa nặng Mảnh trăng thu Khóc thầm Cậu Tám Lọ Con nhà giàu Đức Nhƣợng Lê Đức Nhƣợng Tùng Toàn Lê Đức Nhƣợng Tùng Toàn Lê Đức Nhƣợng Nguyễn Khắc Cán Lê Đức Nhƣợng Lê Đức Nhƣợng Lê Đức Nhƣợng Lê Đức Nhƣợng Ngô Ngọc Kha Tùng Vân Lê Đức Nhƣợng Lê Đức Nhƣợng Số 194 Số 195 Số 195 Số 196 Số 197 Số 198 Số 199 Số 200 Số 201, 202 Số 204 Số 205 Số 207 Số 207 Số 209 Số 210 Hồ Biểu Chánh Nguyễn Thới Xuyên Hồ Biểu Chánh B.Đ Hồ Biểu Chánh B.Đ Hồ Biểu Chánh Vậy tình Viên Hồnh Đời cô Đằng Nguyễn Thới Xuyên 10 11 12 Thôi để kiếp sau Hai ngơi tình Đoản thiên tiểu thuyết: Ngƣời… ngựa Đoản thiên tiểu thuyết: Tù vƣợt ngục Nƣớc đục bụi Đoản thiên tiểu thuyết: Lịch sử “Spot” Đoản thiên tiểu thuyết: Thầy giáo Ba Hồng Giang X Số 1-22 Số 14-18, 20-23 Số 23-36, 38- 39 Số 40-61, 63-82 Số 46-61, 63-65 Số 83-127, 129-132 Số 85-127, 129-132, 138 Số 133-137, 139143, 145-149, 151155, 158-161, 163182, 184-187 Số 138, 144, 150, 156, 158-182, 184217, 219-256 Số 143, 145-148 Số 156-160, 161-196 Số 197 Nguyễn Việt Lang Số 198 Bích Thuỷ Nguyễn Việt Lang Số 198-217, 219-229 Số 200 Đinh Thế Sum Số 201 13 14 15 16 212 17 18 19 20 21 22 23 24 25 26 27 28 29 30 31 32 33 34 35 36 37 38 39 40 Đoản thiên tiểu thuyết: Cái bàn tay Đoản thiên tiểu thuyết: Cảnh lao động Đoản thiên tiểu thuyết: Con mẹ điên Đoản thiên tiểu thuyết: Ngƣời ăn trộm Đoản thiên tiểu thuyết: Ngƣời cha Đoản thiên tiểu thuyết: Khe khắt nƣớc đời Đoản thiên tiểu thuyết: Tấm giấy số Đoản thiên tiểu thuyết: Khơng có… “Amour” Hịn máu bỏ rơi Đoản thiên tiểu thuyết: Viết thơ cho chồng Đoản thiên tiểu thuyết: Cái kiếp tá điền Đoản thiên tiểu thuyết: Tính già non Đoản thiên tiểu thuyết: Đứa rài Đoản thiên tiểu thuyết: Hồn thơ Đoản thiên tiểu thuyết: Một đêm Huế Đoản thiên tiểu thuyết: Một trời thu để riêng ngƣời Ly Đê An Đoản thiên tiểu thuyết: Thất nghiệp Đoản thiên tiểu thuyết: Cái thƣơng tiếc sau Đoản thiên tiểu thuyết: Bộ đồ vải trắng Đoản thiên tiểu thuyết: Chuyện ngày xuân Đoản thiên tiểu thuyết: Ngƣời đánh xe thổ mộ Đoản thiên tiểu thuyết: Mẫu, tử Đoản thiên tiểu thuyết: Đêm Nguyễn Việt Lang Số 203 Thanh Hải Số 204 Ngọc Thọ Số 205 Việt Lang Số 208 Việt Lang Số 209 Nguyễn Thị Phƣơng Lan Phƣơng Lan Số 210 Phƣơng Lan Số 212 Phạm Huấn Chƣơng Phƣơng Lan Số 211-217, 219-254 Số 214 Phƣơng Lan Số 215 Phƣơng Lan Số 216 Phƣơng Lan Số 217 Phƣơng Lan Nguyễn Tiến Lãng Số 221 Số 223 Phƣơng Lan Số 224 Trần Thanh Mại Nguyễn Thị Bích Số 229 Số 231 Thanh Loan Số 232 Viên Hoành Số 233 Nguyễn Tiến Lãng Số 224 T T Minh Tâm Số 236 Huỳnh Thị Bích Đào Đồng Số 238 Số 240 Số 211 213 hôm 41 Đoản thiên tiểu thuyết: Ngƣời đàn bà goá 42 Đoản thiên tiểu thuyết: Tình hay… xã hội 43 Đoản thiên tiểu thuyết: Đi tìm ngƣời yêu 44 Truyện ngắn: Hội cấm ghen 45 Đoản thiên tiểu thuyết: Ngƣời Nhật với tình 46 Đám cƣới cậu Tám Lọ 47 Đoản thiên tiểu thuyết: Chuyến xe tốc hành 48 Đoản thiên tiểu thuyết: Ơng Hƣơng Sài Gịn 49 Đoản thiên tiểu thuyết: Cô Vãi buồn 50 Đoản thiên tiểu thuyết: Cái vạ năm 51 Truyện ngắn: Hai thơ 52 Đoản thiên tiểu thuyết: Hai cảnh đời 53 Truyện ngắn: Khói vơ mắt 54 Truyện ngắn: Kèn xe chở bịnh 55 Truyện ngắn: Vì nƣớc quên tình Tiếng Dân Đoản thiên tiểu thuyết: Tân cựu xung đột Dây dao Ông chúc lục lâm Sự nghi Minh Đức Số 241 J.B Đồng Số 242 Huỳnh Thị Bích Đào Số 243 Lệ Xn Trần Cơng Đơng Số 245 Số 254 Bửu Đình Trúc Lâm Số 255 Số 256 Vân Đài Số 257-259 Bạch Quang Số 259 Tự Cƣơng Số 260 Trần Văn Cảnh Trúc Lâm Số 263 Số 263 Phan Văn Hùm Phan Văn Hùm Mộng Điệp Số 268 Số 269 Số 271 A.B Số 142 Vô Danh soạn Việt Để soạn A.Đ Số 235-241 Số 333 Số 459 B Tác phẩm “Du hành” TT TÁC PHẨM Đơng Dƣơng tạp chí Hƣơng Sơn hành trình Nam Phong tạp chí Bài tự tình với sơng Hƣơng Hát mừng gió nồm Mƣời ngày Huế Một tháng Nam Kỳ TÁC GIẢ SỐ BÁO V Số 41-45 Nguyễn Bá Trác Nguyễn Phan Lãng Phạm Quỳnh Phạm Quỳnh Số 1, Số Số 10 Số 20 214 Thƣợng Chi Tiêu Đẩu Nguyễn Văn Bân Nguyễn Bá Trác Nguyễn Bá Trác Vũ Khắc Tiệp Số 23 Số 29 Số 32 Số 38-43 Số 42 Số 45 11 12 13 14 15 Chảy chùa Hƣơng Hạn Mạn du ký Bài ký phong thổ tỉnh Tuyên Quang Hạn Mạn du ký Giấc mộng sông Hƣơng Hành trình mạn ngƣợc: Từ Cao Bằng xuống Phú Thọ Nhớ Hà Nội Bài ký chơi chùa Thầy Ba Bể du ký Ai Lao hành trình Pháp du hành trình nhật ký Hà Huy Sẳn Lê Đình Thắng Hồng Văn Trung Trần Quang Huyến Phạm Quỳnh 16 17 Nam Tống du đàm Một tập du ký cụ Lãn Ông Trần Thuyết Minh Hải Thƣợng Lãn Ông 18 19 20 21 22 23 24 25 26 27 28 29 30 31 32 33 34 35 36 37 Bài ký phong thổ tỉnh Vĩnh Yên Bài ký chơi Cổ Loa Cuộc chơi năm tầng núi Cuộc chơi Sài Sơn Qua chơi nơi cố tích đất Ninh Bình Chơi Lạng Sơn, Cao Bằng Cuộc chơi trăng sông Nhuệ Cuộc chơi trăng sơng Nhuệ Hành trình chơi núi An Tử Hƣơng Sơn du ký Mấy ngày chơi Thất Khê Các nơi cố tích đất Nghệ Tĩnh Định Hố Châu du ký Cảnh vật Hà Tiên Cuộc chơi Huế Du lịch xứ Lào Banà du ký Nam du đến Ngũ Hành Sơn Chơi Phú Quốc Tết chơi biển Nguyễn Văn Bàn Tùng Vân Tùng Vân Tùng Vân Đông Châu P.Q Nguyễn Mạnh Hồng Mai Khê Nguyễn Thế Hữu Minh Phƣợng Nguyễn Thế Xƣơng Nguyễn Đức Tánh Đặng Xuân Viện Nguyễn Văn Kiêm Phục Ba Phạm Quỳnh Huỳnh Bảo Hoà Nguyễn Trọng Thuật Mộng Tuyết Trúc Phong Số 47 Số 48 Số 55 Số 57 Số 58-60, 63, 65, 68-69, 73, 75, 77, 79-81, 83-86, 88-95, 100 Số 61 Số 77-80, 8283, 85, 87 Số 84 Số 87 Số 91 Số 93 Số 94 Số 96 Số 96 Số 101 Số 105, 106 Số 109 Số 122 Số 135-140 Số 145 Số 150-154 Số 157 Số 158, 159 Số 163 Số 184, 185 Số 198, 199 Số 207 Phạm Vân Anh Số 1, 2, 3, 5, 6, 10 Phụ Nữ tân văn Sang Tây 215 Mƣời tháng Pháp Phạm Vân Anh Thăm thắng cảnh Thanh Hoá Hai ngày Thánh thất Cao Đài Đi chơi Bà Nà Đào Hùng Nguyễn Thị Manh Manh Huỳnh Thị Bảo Hoà 7, 9, 10, 11, 12 Số 25-30, 3234, 36-38, 4042, 45-46, 5051, 56, 63, 65 Số 80 Số 176-178 Số 182, 183 216 PHỤ LỤC BÀI PHÊ BÌNH VĂN CHƢƠNG TRÊN ĐƠNG DƢƠNG TẠP CHÍ, NAM PHONG TẠP CHÍ, PHỤ NỮ TÂN VĂN, TIẾNG DÂN TT TÁC PHẨM Đông Dƣơng tạp chí Văn chƣơng An Nam Bài biện nhị thập tứ hiếu Văn chƣơng: Lê Quí Đơn Phê bình sách mới: Sơ học độc Bình phẩm sách mới: Thơ ngụ ngơn La Fontaine tiên sanh Bình phẩm sách mới: Truyện trẻ Perrault tiên sanh Bình phẩm sách mới: Nữ giới ca Nam Phong tạp chí Một tiểu thuyết mới: “Nghĩa chết” Bình phẩm sách mới: Một lòng Bàn tiểu thuyết “Vua bể” Văn học Hy Lạp Bàn thơ Nôm Pháp văn thi thoại: Bách – Đức Lai (Baudelaire) tiên sinh Mộng hay mị (Bàn Giấc mộng con) Nam âm thi thoại 10 11 12 13 14 Pháp văn tiểu thuyết bình luận: Phục thù cho cha Nam âm thi văn khảo biện Bình phẩm thơ văn sách mới: Mối sầu Trung Hồng Thăng; sách Ngọn đèn khuya ơng Nguyễn Mạnh Bổng Lối tả chân văn chƣơng Bàn thơ Nơm Pháp văn tiểu thuyết bình luận: Lỡ độ đƣờng TÁC GIẢ SỐ BÁO T.N.T Ngô Vi Lâm Số Số 13 Số 14 Số 63 Số 66, 73 N.V.V Số 76 Số 84 Phạm Quỳnh Số Phạm Quỳnh Phạm Quỳnh Nguyễn Mạnh Bổng Phạm Quỳnh Ph.Q Số Số Số 4,5, 6, Số Số Phạm Quỳnh Số Chƣơng Dân Số 8, 11, 12, 17, 18, 22, 26 Số Ph.Q Nguyễn Hữu Tiến Nguyễn Mạnh Bổng Phạm Xuân Nùng Trịnh Đình Rƣ Số 18-20 Số 18 Thƣợng Chi dịch từ báo Information d‟ Extrême-Ôrient số 83 Nguyễn Mạnh Bổng Thƣợng Chi Số 21 Số 22 Số 25 217 15 16 17 18 19 20 21 22 23 24 25 26 27 28 29 30 31 32 33 34 35 36 37 38 39 40 41 42 43 44 45 46 47 48 49 Nam âm thi thoại Truyện Kiều Lịch sử nghề diễn kịch nƣớc Pháp Bàn tiểu thuyết Một tiểu thuyết Tây phong tục An Nam Tục ngữ ca dao Thơ Bình luận thi văn nƣớc ta Khảo diễn kịch Một sách có giá trị cho quốc sử Văn chƣơng Pháp Ai làm tiểu thuyết “Lĩnh Nam dật sử” Văn chƣơng nhân vật truyện Thuý Kiều Văn có thực nƣớc hay Khảo luận cách hài văn Điều tra tục ngữ, phƣơng ngôn Một kịch chữ Pháp Nhân vật truyện Kiều Văn chƣơng lối hát ả đào Triết lý luân lý truyện Kiều Lƣợc thuật mẹo văn Tàu Khảo lối văn Tàu Bàn góp câu truyện Kiều Phong dao lịch sử Thế lối cổ hài văn Mấy lời bình luận văn chƣơng truyện Kiều Văn chƣơng truyện Kiều Khóc Kiều Bàn góp truyện Kiều Bàn truyện Kiều Khảo lối câu đối Nôm Bàn truyện Kiều Truyện Kiều xã hội Á Đông Khảo lối văn ngụ ngơn nƣớc Nghiên cứu phán đốn truyện Quỳnh Hiên Tử Thƣợng Chi Thƣợng Chi Phạm Quỳnh Thƣợng Chi Số 27 Số 30 Số 35 Số 43 Số 44 Phạm Quỳnh Hồng Nhân Nguyễn Văn Luận Thƣợng Chi Phạm Quỳnh Nguyễn Bá Trác Số 45 Số 48 Số 50 Số 51 Số 52, 54 Số 53 Số 53 Nguyễn Đôn Phục Số 58 Trần Hữu Khánh Nguyễn Đơn Phục Ban văn học Hội Khai trí T C Vũ Đình Long Phạm Quỳnh Vũ Đình Long Đơng Châu Đông Châu Số 60 Số 64 Số 66 Nguyễn Hữu Tiến Tùng Vân Nguyễn Tƣờng Tam Số 67 Số 68-70 Số 69 Số 71 Số 71 Số 72-76 Số 72 Số 77 Số 78 Số 79 Vũ Đình Long Nguyễn Trọng Thuật Vũ Đoan Trang nữ sĩ Mai Khê Đông Châu Cao Hữu Tạo René Crayssac, TC dịch Nguyễn Trọng Thuật Số 81, 83, 85, 87 Số 86 Số 87 Số 99 Số 102 Số 106 Số 111, 112 Đồ Nam Số 125, 126 Số 116 218 Kiều 50 Khảo câu đối chữ Hán 51 Phê bình văn chƣơng ca dao 52 Nguồn gốc văn học nƣớc nhà văn học Phụ Nữ tân văn Về văn học phụ nữ Việt Nam Văn học với nữ tánh Văn học phụ nữ nƣớc Tàu Cái hại lớn lao tiểu thuyết ngôn tình Lại nói vấn đề văn học với nữ tánh Văn thơ với nữ giới Đông Châu Hoàng Minh Lê Dƣ Số 129 Số 184 Số 190 P.N.T.V Phan Khôi Phan Khôi C.T.K Số Số Số Số Thế Phụng, Phan Khơi Trịnh Đình Rƣ Số Truyện Tuý Kiều Muốn cho tiếng An Nam giàu Nam âm thi thoại Trần Trọng Kim Nguyễn Duy Thanh Chƣơng Dân 10 11 Vấn đề chữ viết quốc ngữ Vấn đề viết chữ quốc ngữ cho 12 21 Nam âm thi thoại: Một câu chuyện ông Tú Xƣơng Đánh chánh lại chữ mà ngƣời ta hay dùng sai nghĩa Nam âm thi thoại Các “khách thinh” hồi kỷ XVIII Nam âm thi thoại Ngƣời Việt Nam phải viết chữ quốc ngữ cho đúng, phải dùng danh từ cho Phong dao tình Sốt lại danh từ ngƣời thƣờng dùng Tiếng hay văn VN có mà thơi Vai ngử sử văn đàn Đặng Công Thắng Lê Vinh Diệu, Ngọc Ƣớng Phạm Tƣờng Hƣng 22 Lối văn phê bình nhân vật Thiếu Sơn 23 Thử phê bình lại văn phê bình Thiếu Sơn Quân Lê Dƣơng 13 14 15 16 17 18 19 20 Số 13, 14, 18, 29, 31 Số 17 Số 21, 22 Số 22, 27, 32, 34, 35 Số 30 Số 34 Số 42 Phan Khôi Số 43 Tùng Sơn T.N.V Phan Khôi Vũ Ngọc Cữ Phan Khôi Số 43 Số 49 Số 50 Số 56 Đỗ Văn Thiện Phan Khôi Số 67-69 Số 69 Phan Khôi Số 86 C.D Số 89, 91, 96, 99, 124 Số 93-95, 97, 99, 106, 107 Số 102 219 24 25 26 27 28 29 30 31 32 33 34 35 36 37 38 39 40 41 42 43 44 45 46 47 48 49 50 51 Bà Stael, nhà văn học tiếng nƣớc Pháp hồi kỷ 19 Văn chƣơng cảm tình ngƣời nƣớc ta Ý tiếng Việt Nam Sự dùng chữ Tàu tiếng Việt Nam Một lối thơ trình chánh làng thơ Tập Việt Nam tự điển Hội Khai trí tiến đức Hai lối viết phải sửa viết Đoản thiên tiểu thuyết Cơ Nguyễn Thị Kiêm nói nữ lƣu văn học Thế văn hay Một lối văn mà xứ ta chƣa có: Nhựt ký Sự dùng điển thơ văn thích Cảm tƣởng «Trăm năm cay đắng» Cù Vân nữ sĩ Văn học chữ Hán nƣớc ta Thi sĩ Mistral Hƣởng ứng theo lối thơ Sử với tiểu thuyết Lối văn học bình dân Một ngƣời Pháp dịch «Cung ốn ngâm khúc» ta Cảm tƣởng sau đọc «Tố Tâm» Phong dao tình nghĩa vợ chồng Phê bình kịch «Bạn vợ» Nên bàn lối thơ Một khuynh hƣớng thi ca Chủ nghĩa lãng mạn văn học Việt Nam Chủ nghĩa cá nhơn với văn học Phê bình sách Tìm thực trƣớc viết «Việt Nam văn học sử» Nhà tƣ tƣởng với nhà làm văn V.A Thạch Lan Số 106, 107, 108, 109 Số 107 Duy Thanh Phan Khôi Số 119 Số 121 Phan Khôi Số 122 Phan Khôi Số 123 Lệ Xuân Số 124 Nguyễn Thị Kiêm Số 131 Thiếu Sơn Phan Khôi Số 145 Số 150 Phan Khôi Số 164 Q.T Số 167 Phan Khôi Trúc Hà Liên Hƣơng Phan Khôi Phan Khôi Đồng Lƣu Số 169 Số 173 Số 174 Số 179-180 Số 181 Số 185 Trúc Hà Đỗ Hữu Đức Nguyễn Thị Manh Manh L.D Lƣu Trọng Lƣ Thanh Tâm Số 187 Số 192-193 Số 213 Thiếu Sơn Nguyễn Thị Kiêm Trần Thanh Mại Số 223 Số 226, 227 Số 226, 227 Lƣu Trọng Lƣ Số 229 Số 215 Số 216 Số 220 220 52 Lại bàn lại «Phê bình truyện Tố Tâm» ơng Thiếu Sơn cách chân thật 53 Thi văn với thời đại 54 «Nhân tuần» văn chƣơng 55 Nguồn thi cảm 56 Một cách học tiếng An Nam 57 Phê bình văn học 58 Thảo luận thơ 59 Văn “Nam hố” 60 Phê bình sách “Quốc ngữ đính ngoa” 61 Văn học với chủ nghĩa cá nhơn 62 Một kỷ nguyên văn học ta 63 Tinh thần truyện Tuý Kiều 64 Vận văn chƣa thi văn Tiếng dân Ta nên có sách Cái tính chất hiếu cổ ngƣời phƣơng Đông phƣơng Tây Những điều đặc sắc văn giới nƣớc ta Một thói quen làng văn ta Chánh học tà thuyết Lại vấn đề Chánh học tà thuyết Mấy điều thƣơng xác ông Phan Khôi Cách đặt quán từ Chữ cũ mà nghĩa danh từ Vị trí vận văn văn giới ta 10 Đọc “Văn chƣơng phiến loạn” Nguyễn Văn Vĩnh 11 Địa vị văn học học thuật 12 Những câu tục ngữ với tính chất dân tộc Đặng Văn Ký Số 231 Phan Nhung Phan Văn Hùm Phan Văn Hùm Phan Văn Hùm Phạm Ngọc Thọ Đông Hồ Phan Văn Hùm Phan Văn Hùm Số 234 Số 238 Số 240 Số 241, 242 Số 241 Số 243 Số 245 Số 258 Thiện Chiếu Hồ Văn Hảo Lê Cƣ Nhơn Lê Đình Quí Số 258 Số 258 Số 262 Số 271 Hoa Trung Tha Sơn Thạch Số 30 Số 94 Minh Viên Số 195, 200 Minh Viên Minh Viên Số 205-207 Số 317 Số 326, 328 Số 329 Minh Viên Ng.d.Th H.T.K Số 377 Số 465 Số 481 V.Đ H.H.N Số 486, 487 Số 541 221 PHỤ LỤC NHỮNG BÀI BÁO CÓ LIÊN QUAN ĐẾN CUỘC TRANH LUẬN QUỐC HỌC Lê Dƣ (1931) Lời bá cáo Vị Xuyên thi văn tập Quốc học tùng thƣ Phan Khôi (24/7/1930) Cảnh cáo nhà học phiệt Phụ Nữ tân văn, số 62, tr.9-12 Phạm Quỳnh (7/1930) Trả lời “Cảnh cáo học phiệt” Phan tiên sinh Nam Phong tạp chí, số 152, tr.10-14 Phan Khơi (18/9/1930) Về ý kiến lập Hội chấn hƣng quốc học ông Phạm Quỳnh Phụ Nữ tân văn, số 70, tr.9-11 Phạm Quỳnh (6/1931) Bàn quốc học Nam Phong tạp chí, số 163, tr.515522 Phạm Quỳnh (7/1931) Quốc học với quốc văn Nam Phong tạp chí, số 164, tr.1-7 Phạm Quỳnh (8-9/1931) Quốc học với trị Nam Phong tạp chí, số 165, tr.107-111 Phan Khơi (6/8/1931) Luận quốc học Phụ Nữ tân văn, số 94, tr.5-8 Lê Dƣ (5/11/1931) Vấn đề quốc học Phụ Nữ tân văn, số 107, tr.15-16 10 Nguyễn Trọng Thuật (11-12/1931) Điều đình án quốc học Nam Phong tạp chí, số 167, tr.361-387 11 Phan Khơi (19/12/1931) Bất điều đình Đơng tây, số 133 222 NHỮNG CƠNG BỐ KHOA HỌC CỦA TÁC GIẢ LIÊN QUAN ĐẾN NỘI DUNG CỦA LUẬN ÁN Đoàn Nguyễn Thùy Trang (2017) Phan Khôi vấn đề quốc học, quốc văn Việt Nam đầu kỷ XX Tạp chí Khoa học & Công nghệ, Đại học Duy Tân, số 3(22), 04/2017, ISSN 1859-4905, tr.15-19 Đồn Nguyễn Thùy Trang (2018) Trí thức Việt Nam đầu kỷ XX với vấn đề quốc học, quốc văn Kỷ yếu Hội thảo Sau đại học, Trƣờng Đại học Khoa học Xã hội Nhân văn, NXB Đại học Quốc gia TP.HCM ISBN: 978-604-73-6622-4, tr.599-607 Đoàn Nguyễn Thùy Trang (2021) Vấn đề quốc văn giáo dục Pháp – Việt Việt Nam đầu kỷ XX Kỷ yếu Hội thảo khoa học quốc tế “Giáo dục Pháp – Việt cuối kỳ XIX đến kỷ XX” NXB Đại học Huế, ISBN: 978-604-974-928-5, tr.519-532 Đoàn Nguyễn Thùy Trang (2021) Quan niệm quốc học trí thức Việt Nam ba thập niên đầu kỷ XX Tạp chí Khoa học, Trƣờng Đại học Sƣ phạm TP.HCM Tập 18, Số 10(2021), ISSN: 2734-9918, tr.1842-1854 Đồn Nguyễn Thùy Trang (2021) Tìm hiểu quan niệm quốc văn báo chí Việt Nam đầu kỷ XX Tạp chí Văn hóa nghệ thuật Số 482 (Tháng 12-2021), ISSN: 0866-8655, tr.90-93

Ngày đăng: 29/06/2023, 23:13

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan