CHƯƠNG 1:CÁC KHÁI NIỆM CHUNG Stage 1 - expanding Stage 2 - expanding Stage 3 - stationary Stage 4 - contracting Hình 1.1: Tháp dân số cho 4 giai đoạn của mô hình quá trình chuyển đôi nh
Trang 1
Đại học Công nghệ Tp HOM TRƯỜNG ĐẠI HỌC CÔNG NGHỆ TP HCM
BÀI TIỂU LUẬN
VA CHAT LUQNG CUQC SONG
Giảng viên hướng dẫn: Lê Thị Vu Lan Sinh viên thực hiện:
Trang 2MỤC LỤC
1 TREN THE GIGI oo.ccccccccccsccsssessesecesescscscscsessscsssusussesevsssssssscacscscsvevsusvevevsvsusussaeaesesees 6
;y.001407ã07.) 0 8 CHƯƠNG 3: NGUYÊN NHÂN DẪN TỚI BÙNG NÓ DÂN SÓ 12
1 SỰ CHÊNH LỆCH LỚN VỀ TỶ LỆ SINH TỬ 2-2+2+2+E+E+E+E+E+E+ErEresrees 12
2 NHU CAU VE LUC LUONG SAN XUAT veseesececscscsssssssssesesesssucscisssssseseseseseseeees 13
3 QUAN NIEM LAC HAU We ceeecsssssssssssessssesscsucssssesstsuesucsusatsassussuesusatssecsnsatsaesaeeeees 13 CHUONG 4: ANH HUONG CUA BUNG NO DAN SO TOI CHAT LUQNG
6 TÀINGUYÊN KHOÁNG SẢN BỊ CẠN KIỆT -2+222s+E+E+E+E+EsEsesrsrsree 21
7 AN NINH QUOC PHONG VA CAC VAN ĐÈ XÃ HỘI KHÁC 22
1 GIAIPHAP HAN CHE BUNG NO DAN SO ieeececscssssssssssseseseccecscscsesesesesesesees 23
2 GIẢI PHÁPNÂNG CAO CHẤT LƯỢNG CUỘC SÔNG ò.- 25
Trang 3LỜI MỞ ĐẦU
Chất lượng cuộc sống là một thuật ngữ được sử dụng nhằm mục đích chính là để đưa ra đánh giá chung nhất về các mức độ tốt đẹp của cuộc sống đối với các cá nhân
và trên phạm vi toàn xã hội cũng như để nhằm đánh giá về mức độ sự sảng khoái, hài
lòng hoàn toàn vẻ thê chất, tâm thần và xã hội
Bùng nô dân SỐ, đang là van dé nan giai cua toan thé giới Hiện tượng này đã và
dang dé lại rất nhiều tác động tiêu cực tới các nước đang phát triển, trong đó có Việt Nam Trước hết, nó gây nên áp lực lớn tới hệ thống cơ sở hạ tầng giao thông, y tế, giáo
dục cũng như phúc lợi xã hội Đồng thời, khi chưa đủ điều kiện kinh tế, sinh nhiều con
sẽ khiến đứa trẻ không được đáp ứng đủ các nhu cầu cần thiết dé có thé phát triển toàn diện Sự bùng nỗ dân số cũng kéo theo nhu cầu sử dụng đất, tài nguyên thiên nhiên lớn hơn, gây ra ô nhiễm môi trường, thiếu nước ngọt trầm trọng cũng như gia tăng nguy cơ bùng phát dịch bệnh ở những nơi chất lượng y tế dự phòng chưa cao Đứng trước hiện trạng này, giải pháp được đặt ra là gì?
Trong khuôn khổ bài tiêu luận của mình, nhóm chúng em chọn vấn đề bùng nỗ dân số, ảnh hưởng của bùng nô dân số tới chất lượng cuộc sống và các giải pháp hạn chế hiện tượng này
Bài tiêu luận của nhóm được chia làm 5 phần:
L Các khái nệm
Il Thực trạng bùng nô dân số hiện nay
II Nguyên nhân dẫn tới bùng nỗ dân số
IV Ảnh hưởng của bùng nỗ dân số tới chất lượng cuộc sống
V Giải pháp
Trang 4CHƯƠNG 1:CÁC KHÁI NIỆM CHUNG
Stage 1 - expanding Stage 2 - expanding Stage 3 - stationary Stage 4 - contracting
Hình 1.1: Tháp dân số cho 4 giai đoạn của mô hình quá trình chuyển đôi nhân khẩu học
Tháp dân số (tiếng Anh: Population pyramid, hay còn gọi là kim tự tháp dân số)
là mô hình đồ họa mô phỏng sự phân bó dân số ở các nhóm tuổi khác nhau (thường của một địa phương, vùng hay quốc gia nào đó trên thế giới) Mô hình này giống như
một kim tự tháp hay tháp khi dân số phát triển
Dân số được nghiên cứu ở trong các lĩnh vực riêng, trong một nhánh của sinh
thái học có tên gọi sinh vật học, và trong di truyền học Trong động lực học về dân số, kích cỡ dân SỐ, độ tuổi và cấu trúc giới tính, số người tử vong, tỉ lệ sinh và sự phát
triển dân số được nghiên cứu
Dân số của một cộng đồng, một quốc gia phụ thuộc vào quá trình sinh tử Ngoài
ra, dân số cũng phụ thuộc vào các yếu tố khác như: kết hôn, li hôn, xuất nhập cư
Dân số thế giới tăng nhanh trong thế kỷ XIX và thế kỷ XX Các số liệu thống kê
và điều tra dân số liên tục trong nhiều năm sẽ giúp chúng ta đã biết được quá trình gia tăng dân số của một địa phương, một nước hay trên toàn thề giới
2
Trang 5Gia tăng dân số tự nhiên phụ thuộc vào số trẻ sinh ra và số người chết đi trong một năm Sự gia tăng dân số do số người chuyến đi và số người từ nơi khác chuyên đến gọi là gia tăng cơ học
Trong nhiều thế kỷ, dân số thế giới tăng hết sức chậm, mốc dân số trong khoảng đầu Công nguyên là khoảng 300 triệu người Mãi đến giữa thế kỷ 13, dân số cắm mốc
400 triệu người Nửa tỷ người được cắm mốc ở đầu thế kỷ 16 Nguyên nhân chủ yếu
dẫn đến dân số chậm tăng là do dịch bệnh, đói kém và chiến tranh Đến thế kỷ 18, dân
số bắt đầu ôn định lại và đến năm 1804, dân số thế giới là l tỷ người, 2 tỷ người vào năm 1927 Và đến 6 tỷ người vào năm 1999 Thế mà đến năm 2001 đã lên đến 6,16 tỷ
người, đó là nhờ tiễn bộ trong các lĩnh vực kinh tế — xã hội và y tế
2 BUNG NO DAN SO LA GI?
Bing né dan số là sự gia tăng dân số quá nhanh trong một thời gian ngắn gây ảnh hưởng tiêu cực đến mọi mặt đời sống xã hội Bùng nô dân số xay ra khi ti lé gia tang
tự nhiên vượt qua 2,1%
Dân số thể giới tăng rất nhanh và đột ngột từ thập niên 1950, khi các nước thuộc
địa ở châu Á, châu Phi và Mĩ Latinh giảnh được độc lập, đời sống được cải thiện và tiền bộ về y tế làm giảm nhanh tỷ lệ tử vong, trong khi tỷ lệ sinh vẫn còn cao Bùng nỗ dân số xảy ra khi tỉ lệ gia tăng bình quân hằng năm của dân số thế giới lên đến 2,1 % Dân số tăng nhanh vượt quá khả năng giải quyết các vẫn đề ăn, mặc, ở, học hành, việc làm đã trở thành gánh nặng đối với các nước chậm phát triển
Bằng các chính sách dân số & phát triển kinh tế - xã hội, nhiều nước đã đạt được
tỉ lệ gia tăng dân số tự nhiên hợp lý Sự gia tăng dân số thế giới đang có xu hướng giảm dần để tiễn đến mức ôn định ở mức trên l % Dự báo đến khoảng năm 2050, dân
số thế giới sẽ là 8,9 tỷ người
Như vậy bản chất của bùng nồ dân số chính là sự tăng lên nhanh chóng một cách đột biến của số lượng người sinh sống trong phạm vi của một quốc gia, khu vực, vùng địa lý, hay nói rộng ra đó là sự gia tăng trên phạm vi toàn cầu
Dân số thế giới dang trải qua sự tăng trưởng liên tục kê từ sau Nạn đói lớn 1315—
1317 và sự kết thúc của Cái Chết Đen vào năm 1350, khi dân số thời điểm đó là gần
370 triệu người Tốc độ tăng trưởng dân số toàn cầu cao nhất, với sự tăng trưởng hơn 1,8% mỗi năm, xảy ra giữa năm 1955 và 1975 - đạt đỉnh 2,1% giữa năm 1965 và
3
Trang 61970 Tốc độ tăng trưởng giảm còn 1,2% giữa năm 2010 và 2015 và ước tính sẽ tiếp
tục giảm trong suốt thế kỷ 21 Dân số thế giới vẫn đang tiếp tục tăng, nhưng khó có thể
dự đoán chắc chắn sự thay đổi về lâu đài của nó do sự biến động của ty lệ sinh và tử
Vụ Liên Hiệp Quốc về vấn đề Kinh tế và Xã hội ước tính dân số thế giới sẽ đạt 9—10
tỷ người đến năm 2050, và ước tính với khoảng tin cậy 80% dân số thé gidi sé dat 10-
12 tỷ người vào cuối thế kỷ 21 Những nhà nhân khẩu học khác dự đoán dân số thế
giới sẽ bắt đầu giảm trong nửa sau thế kỷ 21.Một ước tính phô biến về dân số bền
vững của Trái Đất là 8 tỷ người tính đến năm 2012 Với dân số thế giới đạt 7,8 tỷ
người tính đến năm tháng 3 năm 2020 và sự phỏng đoán tốc độ tăng trưởng dân số
hiện nay, Trái Đất sẽ lâm vào quá tải dân số cho đến năm 2050 hoặc sớm hơn
Sinh suất đạt cao nhất trong những năm 1980 vào khoảng 139 triệu, và đến năm
2011 được kỳ vọng sẽ ở mức bền vững cơ bản 135 triệu, trong khi đó tử suất đạt 56 triệu hàng năm và được kỳ vọng sẽ tăng thành 80 triệu mỗi năm cho đến năm 2040
Độ tuôi trung bình của dân số thế giới được ước tính là 30.4 trong năm 2018.
Trang 7Data from the United Nations
Hinh 1.2: Phép chiéu cao, trung và thấp phỏng đoán dân số tương lai
Trang 8CHUONG 2: THUC TRANG BUNG NO DAN SO
1 TREN THE GIOI
Thực trạng bùng nỗ dân số: “Vẫn dé Bung nỗ dân số”: “Dân số” là tập hợp những người sinh sống trong một quốc gia, khu vực,vùng địa lý kinh tế hoặc một đơn
vị hành chính “ Bùng nô dân số” là sự tăng trưởng của mật độ dân số ở mức cao khiến
cho không gian, lương thực, thực phẩm, đất đai, nước uống và các nguồn tài nguyên
thiên nhiên khác trong khoảng không gian hiện có không đủ để cung cấp cho nhu cầu
của tất cả số dân Xem xét tình hình dân số thé giới từ trước đến nay thì dân số thế giới
bùng nô với một tốc độ khá chóng mặt Và nếu ta đem so sánh khoảng thời gian để dân
số thế giới tăng lên cùng 1 tỷ người qua các thời kỳ, ta sẽ càng thấy rõ được điều này
Nếu như 1850 dân số thế giới đạt ngưỡng l tỷ người, và sau 80 năm (1930) - đã lên tới
2 tỷ người Và khoảng cách này càng ngày càng giảm dân: từ 30 năm -1960 với 3 tỷ,
giảm xuống còn 14 năm — 1974 với 4 tỷ và cuối cùng là chỉ là 11 năm - 1985 dé tang
từ 4 tỷ lên 5 tỷ Cuộc cách mạng công nghiệp diễn ra trong khoảng thời gian 1965-
1970, tỷ lệ tăng dân số trên phạm vi toàn cầu cao và đạt đến đỉnh điểm cao nhất hay
được gọi là giai đoạn bùng nỗ dân số Mặc dù vậy, trong những giai đoạn phát triển sau, tốc độ tăng dân số thế giới lại có xu hướng chậm lại Nguyên nhân sở dĩ dẫn đến tình trạng trên là do: Trong giai đoạn đầu trong lịch sử phát triển
Và xảy ra một số thực trạng đáng báo động ở các quốc gia như:
- Nhật Bản có dân số già nhất, với hơn một phản tư công dân lớn hơn tuổi 65
Qatar và UAE là ở đầu kia của chiến tuyến, với mỗi khu vực chỉ có 1% trên tuổi 65
- 10 nước có tỷ lệ sinh hàng đầu thế giới là các nước châu Phi cận Sahara, với
gần như tất cả đều trên mức 6 trẻ em trên một phụ nữ, vả nước đứng đầu là Cộng hòa
Nige với tý lệ sinh là 7,6 Tại châu Âu, con số này trung bình chỉ là 1,6.
Trang 9- Ba mươi ba quốc gia ở châu Âu và châu Á có nhiều người trên 65 tuổi hơn so
với dưới 15 tuổi Các nước có dân số “già” sẽ gặp nhiều thách thức trong chênh lệch
cán cân lao động, chăm sóc y tế, gánh nặng cho quỹ hưu trí quốc gia, nhất là ở những nước nồng nghiệp, công nghiệp nặng, đòi hỏi sức lao động con người và những nước
có nhiều vân đề về y tê và bảo hiêm xã hội
Thế giới hiện có hơn 7,4 tỷ người đang sinh sống
Dự báo nếu duy trì mức tăng trung bình, con số này sẽ là
10 tỷ người vào năm 2050
GIA TĂNG DÂN SỐ - tỷ người 2050
Mức tăng cao
vo Kịch bản tăng dan số Pee :o,6 › we |
a | Mức trung bình 5 1434
Mức tăng thấp
2010 2050 sioo|tfWỆỆÊỆW®1z Nếu thực hiện hiệu quả các chính sách
dân số của Liên hợp quốc
Hernan News Agency
http:⁄⁄infographics.vn
Hình 2.1: Tiưực trạng gia tăng đân số trên thể giới
Trang 102 TẠI VIỆT NAM
Thực trạng dân số Việt Nam Quy mô dân số: Theo Tổng cục thong ké, dan sé
Việt Nam đến 1/4/2013 ước tính là 89,5 triệu người (tăng 952.131 người so với 1/4/2012)
Vao thang 11/2013 dan số Việt Nam đã đạt 90 triệu người, là nước đông dân thử
3 6 ASEAN (sau Ind6néxia va Philippin) và thứ 8 trong khu vực châu Á và 13 trên thé gidi
Đây là tiềm năng to lớn về nguồn lực con người để phát triển kinh tế-xã hội đất
nước Dân số thành thị của Việt Nam là 28,9 triệu người, chiếm 32,3%; dân số nông thôn là 60,6 triệu người, chiếm 67,7% Với 20,4 triệu người, Đồng bằng sông Hồng là
vùng có quy mô đân số lớn nhất, chiếm 22,8%, tiếp đến là Bắc Trung Bộ và Duyên hải
miền Trung (19,3 triệu người) chiếm 21,5%, Tây Nguyên là vùng có số dân ít nhất
(5,5 triệu người) chỉ chiếm 6,1% dân số cả nước
Tỷ lệ tăng dân số Thời kỳ 1999-2009, tỷ lệ tăng dân số bình quân năm là
1,2%/năm, giảm 0,5%/năm so với 10 năm trước và là tỷ lệ tăng thấp nhất trong 50 năm
qua Thời kỳ 2011-2013, tốc độ gia tăng dân số bình quân năm tuy đã giảm nhưng vẫn
ở mức cao là 1,05% Với quy mô dân số lớn, đà tăng dân số cao, dân số nước ta sẽ còn tiếp tục tăng đến giữa thế ký XXI với hơn 100 triệu người và sẽ vào nhóm 10 nước có dân số lớn thứ nhất thế giới Sau 10 năm, tỷ suất sinh đã giảm mạnh từ 2,3 con xuống dưới mức sinh thay thế (2 con/phụ nữ)
Tỷ lệ tăng dân số ở Đông Nam Bộ là cao nhất với 3,2%⁄/năm Tây Nguyên là
vùng có tỷ lệ nhập cư rất cao, dân số tăng nhanh với tỷ lệ binh quân 2,3%/nam Dan số
ở thành thị chiếm khoảng 32,3% tong dân số cả nước, tăng binh quân 3,4%/năm Trên co sở thực trạng dân số Việt Nam và ý nghĩa giải quyết vấn đề dân số, Đảng
và Nhà nước đã đề ra những chính sách dân số phủ hợp nhằm nâng cao chất lượng cuộc sống mỗi người, mỗi gia đình và toàn thê xã hội, phù hợp với chiến lược phát triên kinh tê-xã hội của đât nước, nâng cao chất lượng giông nòi
Trang 11° v n w 9? en
Gia tăng dân số ở Việt Nam
Tính đến ngày 1/7/2016, dân số Việt Nam là gần 92 triệu người, đứng thứ 8 cháu Á và thứ 3 Đóng Nam Á
Dân số qua các năm
Triệu người 91,7* Tốc độ già hóa dân số nhanh (%)
Nguồn: Kết quả điều tra Biến động dân số và Kế hoạch hóa gia đình 20 ï 3;
http://infographies.yn
Hình 2.2: Thực trạng gia tang dan số tại Việt Nam
Trong năm 2022, dân số của Việt Nam dự kiến sẽ tăng 784.706 người và đạt 99.329.145 người vào đầu năm 2023 Gia tăng dân số tự nhiên được dự báo là dương
vì số lượng sinh sẽ nhiều hơn số người chết đến 879.634 người Nếu tình trạng di cư vẫn ở mức độ như năm trước, dân số sẽ giảm -94.928 người Điều đó có nghĩa là số người chuyền đến Việt Nam đề định cư sẽ ít hơn so với số người rời khỏi đất nước này
để định cư ở một nước khác Theo ước tính của chúng tôi, tỷ lệ thay đôi dân số hàng
ngày của Việt Nam vào năm 2022 sẽ như sau: 4.175 trẻ em được sinh ra trung bình mỗi ngày 1.765 người chết trung bình mỗi ngày -260 người di cư trung bình mỗi ngày
Nhân khẩu Việt Nam 2021 Tính đến ngày 31 tháng 12 năm 2021, dân số Việt
Nam ước tính là 98.564.407 người, tăng 830.246 người so với dân số 97.757.118 người năm trước Năm 2021, ty lệ gia tăng dân số tự nhiên là dương vì số người sinh nhiều hơn số người chết đến 912.801 người Do tình trạng di cư dân số giảm -82.555
Trang 12người Tỷ lệ giới tính trong tông dân số là 0,997 (997 nam trên 1.000 nữ) thấp hơn tỷ
lệ giới tính toàn cầu Tỷ lệ giới tính toàn cầu trên thế giới năm 2021 khoảng 1.017 nam
trên 1.000 nữ Dưới đây là những số liệu chính về dân số ở Việt Nam trong năm 2021:
1.545.374 trẻ được sinh ra
632.573 người chết
Gia tăng dân số tự nhiên: 912.801 người
Di cư: -82.555 người
49.208.169 nam giới tính đến ngày 31 tháng 12 năm 2021
49.356.238 nữ giới tính đến ngày 31 tháng 12 năm 2021
Biểu đồ dân số Việt Nam qua các năm - Danso.org
C_] Số người 100.000.000
950.000.000
0
1950 1960 1980 2000 2020
Hình 2.3: Biểu đồ dân số Việt Nam 1950 - 2020
Mật độ dân số Việt Nam Mật độ dân số của Việt Nam là 320 người trên mỗi kilômét vuông tính đến 13/10/2022 Mật độ dân số được tính bằng cách lấy dân số của
Việt Nam chia cho tổng diện tích đất của đất nước Tổng diện tích là tổng diện tích đất
và nước trong ranh giới quốc tế và bờ biển của Việt Nam Theo Tổng cục Thống kê
Liên Hợp Quốc, tổng diện tích đất của Việt Nam là 310.060 km2
Số liệu dân số theo độ tuôi (ước lượng): 23.942.527 thanh thiếu niên dưới 15 tuổi
(12.536.210 nam / 11.406.317 nữ)
65.823.656 người từ 15 đến 64 tuôi (32.850.534 nam / 32.974.072 nữ)
5.262.699 người trên 64 tuôi (2.016.513 nam / 3.245.236 nữ)
Tỷ lệ dân số phụ thuộc theo độ tuổi (2019): Tỷ lệ dân số phụ thuộc là tỷ lệ của
những người không có khả năng lao động (người phụ thuộc) trên lực lượng lao động của một quốc gia Phần phụ thuộc bao gồm dân số dưới 15 tuôi và người từ 65 tuôi trở lên Lực lượng lao động bao gồm dân số từ 15 đến 64 tuôi Tổng tỷ lệ dân số phụ thuộc ở Việt Nam năm 2019 là 45,6%
Trang 13Tỷ lệ trẻ em phụ thuộc: Tỷ lệ trẻ em phụ thuộc là tỷ lệ người dưới độ tuổi lao
động (dưới 15 tuổi) so với lực lượng lao động của một quốc gia Tỷ lệ trẻ em phụ
thuộc ở Việt Nam là 33,6%
Tỷ lệ người cao tuổi phụ thuộc: Tỷ lệ người cao tuổi phụ thuộc là tỷ lệ người
trên độ tuôi lao động (65+) so với lực lượng lao động của một quốc gia Ty lệ người
cao tuôi phụ thuộc ở Việt Nam là 12,0%
Tuôi thọ (2019) :Tuôi thọ là một trong những chỉ số nhân khâu học quan trọng nhất Nó cho biết thời gian từ lúc một người được sinh ra cho đến khi chết di Tong
tuổi thọ (cả hai giới tính) ở Việt Nam là 75,6 tuôi.Con số này cao hơn tuôi thọ trung bình của dân số thể giới (72 tuôi) Tuôi thọ trung bình của nam giới là 71,5 tuôi Tuôi thọ trung bình của nữ giới là 79,7 tuôi.
Trang 14CHƯƠNG 3: NGUYEN NHAN DAN TOI BUNG NO DAN SO
1 SU CHENH LECH LON VE TY LE SINH TU
Trong giai đoạn đầu phát triển lich sử phát triển của nhân loại, tỷ lệ sinh tương đối cao do nhu cầu duy trì nòi giống và nhu cầu lực lượng sản xuất phục vụ phát triển
xã hội, trong khi đó tỉ lệ tử cũng tương đối cao do điều kiện sống hạn chế, thiên tai, dịch bệnh nhiều
Do đó, trong giai đoạn này tỷ lệ sinh và tử tương đối cân băng Ngược lại, trong giai đoạn “bùng nỗ dân số” tỷ lệ sinh vẫn tiếp tục được duy trì trong khi đó tỷ lệ tử có
xu hướng giảm do điều kiện sống được nâng cao, cùng với sự phát triển mạnh mẽ của khoa học kỹ thuật, các nhu cầu cơ bản của con người được chú trọng đặc biệt là trong công tác vệ sinh và y tế dẫn tới tỉ lệ từ giảm xuống Thêm vao dé, tudi thọ của con người được nâng cao dần, năm 1975 tuôi trung bình của dân cư thế giới là 21,9 tudi, tới năm 2000 là 26,6 tuổi quá trình toàn cầu hóa đã mang lại cho các quốc gia kém phát triển khả năng tiếp cận với những tiễn bộ khoa học kĩ thuật Những căn bệnh trước kia được coi là nan y đã tìm ra phương pháp chữa trị, người dân đã biết sử dụng rộng rãi các loại thuốc vắc-xin, thuốc kháng sinh Mặt khác khoa học kĩ thuật cũng góp phần làm giảm tỉ lệ tử ở trẻ sơ sinh, mang lại nhiều cơ hội cho các cặp vợ chồng hiểm muộn Chính những yếu tổ trên da lam nay sinh tinh trạng mất cân bằng giữa sinh và tử, dẫn đến tình trạng tăng dân số một cách chóng mặt
Trang 152 NHU CAU VE LUC LUONG SAN XUAT
Ở các quốc gia kém phát triển, những nơi mà khoa học kỹ thuật chưa mấy phát triển và việc áp dụng khoa học và sản xuất còn rất hạn chế, lực lượng sản xuất vẫn chỉ mới ở trình độ cơ khí thủ công, sử dụng lao động cơ bắp, lao động chân tay là chủ yếu, cộng với những nguồn năng lượng có sẵn trong tự nhiên để sản xuất, trong xã hội như vậy thì dân số càng tăng, sức lao động càng nhiều, càng đây mạnh sức sản xuất xã hội
Do đó mà dân số thế giới của chúng ta không ngừng tăng lên một cách nhanh chóng,
để đáp ứng nhu cầu phát triển kinh tế của từng quốc gia
Hình 3.2: Nhu câu về lực lượng sản xuất
3 QUAN NIỆM LẠC HẬU
Ở một số nước đặc biệt là các nước phương đông vẫn còn một số quan niệm lạc hậu: sinh nhiều con, tư tưởng trọng nam khinh nữ, muốn sinh con trai Điều nảy có thé thay rat rõ ở Việt Nam, tại các vùng dân tộc thiểu số hoặc các vùng nông thôn thường có tư tưởng sinh càng nhiều càng tốt và nhất thiết phải có con trai, do đó mà ở các vùng này gia đình nào cũng có 3 con trở lên Ở các nước này vai trò và địa vị của người phụ nữ vẫn còn rất thấp, phụ nữ nhiều nơi vẫn chưa được giải phóng hoàn toàn Ngược lại có thể thấy ở các quốc gia phát triển phương Tây, nơi mà người phụ
nữ khá bình đắng với nam giới và tham gia ngày càng nhiều vào lực lượng lao động của xã hội thì tỷ lệ sinh rất thấp, chính quyền nhiều nước còn phải đề ra các chính sách
13
Trang 16khuyến khích tăng tỉ lệ sinh Ở một số nước nghèo và các nước đang phát triển thì vẫn
để tiếp cận, và nhận thức về dân số còn rất hạn chế, đặc biệt là châu phi và một số nước ở châu Á, kinh tế nghèo đói, lương thực không đủ ăn chưa nói đến vấn đẻ tiếp cận đến van dé giáo dục dân số và kế hoạch hóa gia đình Họ thiếu những kiến thức và phương tiện cơ bản về phòng tránh thai Thậm chí nhiều khi chính các nhà lãnh đạo cũng có nhận thức chưa đầy đủ về vấn đề này, ví dụ cách đây 8 năm thị trưởng thành phố Manila đã ra lệnh cắm các trung tâm y tế cung cấp các biện pháp ngừa thai hiện đại như bao cao su, thuốc tránh thai và triệt sản nhắm mục đích bảo vệ các giá trị cuộc sông