Luận án sự gắn kết của sinh viên và mối quan hệ với chất lượng cuộc sống đại học

241 4 0
Luận án sự gắn kết của sinh viên và mối quan hệ với chất lượng cuộc sống đại học

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

xi ABSTRACT Purpose – This study examined cognitive and personal characteristics, including perceived service value (PSV), absorptive capacity (AC), purpose in life (PL), and grit (GR), and their effects on student engagement (SE) and on the linkage between student engagement and quality of college life (QL) Design/methodology/approach – The data were collated from 1,435 students at five universities in Vietnam CFA method was employed to test the estimation models, and SEM was adopted to check the study hypotheses Findings – Among the hypotheses under consideration, six were accepted, and three rejected, including: PSV, AC, and GR positively affect SE; AC has a mixed moderating effect; PL generates a pure moderating effect on the relationship between PSV and SE; PL has no influence on SE; and QL is impacted by SE, but not by PSV and PL Further, the results demonstrated the difference in the association between AC and SE between two groups of full- and part-time students The difference in QL was not detected between male and female students, but did exist between those in Ho Chi Minh City and Hanoi Originality/Practical implications – The findings contributed to the existing literature on SE and QL Managerial implications were proposed as regards Vietnam‟s higher education amid the stages of competition and integration Keywords: Student Engagement, Perceived Service Value, Absorptive Capacity, Purpose in Life, Grit, Quality of College Life Chƣơng TỔNG QUAN 1.1 Bối cảnh nghiên cứu Giáo dục đại học có vai trị quan trọng việc đào tạo cung cấp nguồn nhân lực chất lƣợng cao, làm tảng hình thành, phát triển lực đổi sáng tạo nhằm phục vụ phát triển đất nƣớc đóng góp vào tri thức nhân loại2 Trong nhiều thập kỷ qua, tổ chức giáo dục đại học trải qua trình mở rộng chuyển đổi; đồng thời, phải đối mặt với loạt thách thức, nƣớc quốc tế (Chen, 2016; Dao & Thorpe, 2015; Koszembar-Wiklik, 2016) Bối cảnh xu hƣớng cách mạng công nghệ tiếp tục làm thay đổi giáo dục đại học sâu sắc Trƣờng đại học không nơi độc quyền cung cấp tri thức nữa, mà phải thực vai trị cao hơn, truyền cảm hứng để ngƣời học có đƣợc thái độ học tập tốt, nhƣ rèn luyện cho họ có khả tự đào tạo tinh thần học tập suốt đời Ở chiều ngƣợc lại, ngƣời học có nhiều lựa chọn địa phƣơng thức để trang bị kiến thức cho Những thay đổi nhƣ ảnh hƣởng đến cách sở giáo dục đại học vận hành chúng đƣợc xem động lực cho việc tiếp thị giáo dục đại học Do đó, việc nâng cao chất lƣợng dịch vụ đào tạo, thu hút ngƣời học hoạt động marketing khác nhằm “chăm sóc” sinh viên nhƣ khách hàng trở nên quan trọng hết Ở khía cạnh thực tiễn, theo số liệu công bố Tổng cục Thống kê năm 2018 dân số lao động Việt Nam, số ngƣời độ tuổi lao động làm việc kinh tế chiếm tỷ lệ 57,3% tổng số dân Tuy nhiên, số ngƣời qua đào tạo chiếm tỷ lệ 23,7% (trong trình độ đại học trở lên chiếm 9,6%), điều cho thấy lực lƣợng lao động đƣợc đào tạo có chun mơn cịn “khiêm tốn” so với nhu cầu thị trƣờng lao động Theo Nguyễn Đình Bắc (2018), thực tế ra, Việt Nam thời kỳ cấu “dân số vàng” nhƣng nguồn nhân lực nƣớc ta, nguồn nhân lực chất lƣợng cao, thiếu hụt số lƣợng, hạn chế chất lƣợng bất cập cấu Vì có số lƣợng lớn nhân Vai trò Giáo dục đại học, Tạp chí Forbes Việt Nam (trang 15-16, số 64, tháng 9/2018) lực độ tuổi lao động lại khơng có chun mơn để cung ứng cho thị trƣờng lao động? Vì họ khơng có điều kiện để đƣợc đào tạo? Hay sở giáo dục đại học - địa cung cấp nguồn nhân lực có chun mơn cao - khơng thu hút/tạo dựng/duy trì/nâng cao gắn kết ngƣời học/khách hàng, làm cho họ không hứng thú sống đại học? Rõ ràng giáo dục đại học đóng vai trị quan trọng, nơi trang bị cho sinh viên kiến thức, kỹ liên quan đến nghề nghiệp nhƣ môi trƣờng rèn luyện phát triển thân Và đại học đƣợc xem bảo chứng mở hội nghề nghiệp thăng tiến tƣơng lai lực lƣợng trẻ Tuy cịn tranh luận liệu đại học có phải đƣờng cho thành công tƣơng lai hay không nhƣng phủ nhận đại đa số học sinh tốt nghiệp trung học phổ thơng chọn đƣờng học đại học đích đến để học tập, theo đuổi đam mê nghề nghiệp kỳ vọng tƣơng lai tốt đẹp Dù vậy, theo số liệu từ Bộ Giáo dục Đào tạo, giai đoạn từ năm 2013-2017, trung bình qua năm học khoảng 66% số sinh viên tốt nghiệp so với số lƣợng tuyển Nhƣ vậy, có khoảng 34% sinh viên khơng thể tốt nghiệp trƣờng; điểm qua vài trƣờng hợp cụ thể nhƣ Trƣờng Đại học Nông lâm TP.HCM năm học 2015-2016 định dừng học 9463 sinh viên hệ, bậc đào tạo quy phạm quy chế học vụ lần 3; hay Trƣờng Đại học Khoa học xã hội Nhân văn (ĐHQG TP.HCM) vào tháng năm 2016 buộc học 214 sinh viên khơng đạt đủ số tín tối thiểu, điểm trung bình kiểm tra khơng đạt theo quy định; Trƣờng Đại học Sƣ phạm kỹ thuật TP.HCM vừa buộc thơi học 4385 sinh viên vi phạm quy chế, quy định Ý nghĩa quan trọng số cần đƣợc nhà quản lý giáo dục lƣu ý, có nhiều nguyên nhân khác dẫn đến sinh viên thất bại việc sở hữu đại học, mà số thuộc chủ quan sinh viên (nhƣ thiếu tham gia tích cực vào q trình học tập dẫn đến tâm lý chán nản, kết kém) hay thuộc trách nhiệm nhà Báo news.zing.vn, ngày 25/6/2016, “ĐH Nông Lâm TP.HCM buộc học gần 1.000 sinh viên” Báo m.vietnamnet.vn, ngày 07/11/2017, “Sinh viên đại học liên tục rơi rụng” Báo nld.com.vn, ngày 09/10/2018, “Vì hàng trăm sinh viên ĐH Sư phạm Kỹ thuật TP.HCM bị đuổi học?” trƣờng (chƣa thật cung cấp cho em môi trƣờng giáo dục truyền cảm hứng) Việc sinh viên “rơi rụng” hay phải kéo dài q trình đào tạo khơng dẫn đến gánh nặng tâm lý lâu dài nhƣ đánh hội nghề nghiệp tƣơng lai cho thân họ, mà cịn ảnh hƣởng đến chất lƣợng lao động nói chung kinh tế Việt Nam bối cảnh tồn cầu hóa nhƣ Mặt khác, xét góc độ từ trƣờng đại học, việc sinh viên học tập thiếu tích cực hay thơi học khơng đơn dừng lại khía cạnh tài chính, mà quan trọng chứa đựng nhiều nguy cơ/hệ lụy trƣờng đại học chƣa thật vận hành nhƣ ngành dịch vụ Bởi lẽ, thời gian qua thay đổi lớn sách, quản trị, cấu trúc tình trạng giáo dục đại học đƣợc thực khắp nơi giới Thay đổi môi trƣờng cạnh tranh gia tăng giáo dục đại học phổ biến hầu hết nƣớc; thay đổi có ảnh hƣởng đến cách sở giáo dục đại học vận hành ngày chúng đƣợc xem động lực cho việc tiếp thị giáo dục đại học (Maringe 2006; Nicolescu, 2009) Bên cạnh đó, Oplatka Hemsley-Brown (2012) cho nghiên cứu tiếp thị mối quan hệ [nghiên cứu nhằm nâng cao gắn kết khách hàng tổ chức dịch vụ] phù hợp cho tổ chức dịch vụ nói chung trƣờng học nói riêng, có nhu cầu ngày lớn Ở khía cạnh lý thuyết, hầu hết tài liệu học thuật hoạt động marketing giáo dục đại học tập trung vào trình lựa chọn yếu tố tác động đến việc chọn trƣờng học (Agrey & Lampadan, 2014; Cookson, 1995; Fang & Wang, 2014; Foskett & Hemsley-Brown, 2002; Gorard, 1999; Henriques cộng sự, 2018; Kusumawati cộng sự, 2019; Powers & Cookson, 1999), hay ảnh hƣởng định thuộc bố mẹ (Arshad cộng sự, 2016; Ball, 1994; Gewirtz cộng sự, 1995; Kumar, 2016; Lauder & Hughes, 1999; Wahid cộng sự, 2018; Watson cộng sự, 2016); phản ứng trƣờng nguồn lực mang tính thị trƣờng nhận đƣợc ý lý thuyết quản lý giáo dục (Oplatka & Hemsley-Brown, 2012) Ngoài ra, nghiên cứu khẳng định vai trị truyền thơng xã hội hoạt động marketing giáo dục đại học đƣợc tìm thấy nhiều bối cảnh bùng nổ công nghệ nhƣ (Agostino & Arnaboldi, 2017; Galan cộng sự, 2015; Peruta & Shields, 2018; Richardson cộng sự, 2018; Taecharungroj, 2017) Trong đó, nghiên cứu gắn kết sinh viên trƣờng nhằm gia tăng hài lòng hạnh phúc ngƣời học [chất lƣợng sống đại học] chƣa đƣợc tác giả tìm thấy nhiều Thật vậy, trƣớc nhà nghiên cứu chủ yếu xem xét gắn kết học sinh cấp bậc tiểu học, trung học sở phổ thơng để chứng minh tác động kết học tập (Fredricks cộng sự, 2005; Fredricks cộng sự, 2004; Mo & Singh, 2008; Suárez-Orozco cộng sự, 2009; Van Ryzin cộng sự, 2009); hay góp phần giải thích học sinh bỏ học (Appleton cộng sự, 2008; Archambault cộng sự, 2009; Fall & Roberts, 2012; Finn, 1989; Finn & Owings, 2006) Trong đó, Kahu (2013) cho gắn kết khái niệm đa bậc, chất xác khái niệm tranh luận, chủ yếu thiếu phân biệt tiền tố/hậu tố đƣợc phát triển theo nhiều hƣớng nghiên cứu khác nhƣ: hành vi, tâm lý học, xã hội, toàn diện Nhƣ vậy, việc gắn kết ngƣời học trƣờng chủ đề nghiên cứu hấp dẫn; dễ dàng ứng biến với thay đổi giảng viên, nhà trƣờng, mục tiêu vô quan trọng can thiệp nhƣ nỗ lực cải thiện nhà trƣờng vấn đề học tập ngƣời học (Appleton cộng sự, 2008; Council, 2003); từ đó, góp phần gia tăng hài lịng hạnh phúc ngƣời học, nói cách khác, giúp nâng cao chất lƣợng sống họ trƣờng học Khái niệm gắn kết ý nghĩa đƣợc nghiên cứu phát triển 90 năm qua (Astin, 1993; Pace, 1982; Pascarella & Terenzini, 2005) Theo Kuh (2009a), ban đầu gắn kết đƣợc đo lƣờng thời gian thực nhiệm vụ (time on task); sau đƣợc định nghĩa chất lƣợng nỗ lực (quality of effort); tham gia ngƣời học (student involvement); hội nhập xã hội học thuật (social and academic integration); hoạt động tốt trình đào tạo (good practices in undergraduate education); kết cuối (outcomes); phổ biến gắn kết ngƣời học (student engagement) Đến nay, gắn kết thƣờng dùng để nỗ lực tham gia vào hoạt động học tập cách hiệu (Kuh, 2009a) Tƣơng tự, Shulman (2002) nói gắn kết ngƣời học đƣợc đo lƣờng tham gia yếu tố nội bên cá nhân việc học tập họ Một cách tiếp cận khác, gắn kết học tập phần giao thời gian lƣợng ngƣời học dành cho hoạt động giáo dục, sách khóa học thực hành (Kuh, 2002; Kuh, 2003) Chapman (2003) cho gắn kết mơ tả sẵn lịng thƣờng xuyên tham gia vào hoạt động trƣờng, ví dụ nhƣ tham dự lớp học, nộp tập theo dõi hƣớng dẫn ngƣời dạy lớp Ngoài ra, theo nghiên cứu Kuh (2003), gắn kết bao gồm việc tích cực học tập có cộng tác, tham gia vào hoạt động học tập có tính thách thức, xây dựng mối quan hệ với đội ngũ đào tạo, tham gia trau dồi kinh nghiệm trình giáo dục - đào tạo, cảm nhận đƣợc hợp lý hỗ trợ cộng đồng mơi trƣờng Qua đây, thấy có nhiều cách khác để định nghĩa gắn kết ngƣời học Một số nhà nghiên cứu nhấn mạnh yếu tố nội thân sinh viên nhƣ nỗ lực, sẵn lòng tham gia vào hoạt động học tập; số khác tính đến thời gian hay thường xuyên hợp tác việc xây dựng mối quan hệ trình học tập trường Thật vậy, gắn kết sinh viên khái niệm thông dụng giáo dục đại học đƣợc nghiên cứu ngày nhiều với lập luận, tranh luận biện chứng vai trò quan trọng kết đầu trình giáo dục Trowler Trowler (2010) nghiên cứu tổng quan lý thuyết cho giá trị gắn kết đƣợc khẳng định theo thời gian Theo Zepke Leach (2010), phủ ngày quan tâm đến việc đo lƣờng kết ngƣời học gắn kết ngƣời học minh chứng cho chất lƣợng đào tạo; thế, hiểu rõ ràng khái niệm quan trọng điều cần thiết (Kuh, 2009b) Sự gắn kết “siêu khái niệm” đa bậc nên chủ đề thu hút nhiều nhà khoa học nghiên cứu để góp phần giải thích thành cơng học tập ngƣời học vấn đề khác có liên quan (Fredricks cộng sự, 2004) Trong phạm vi nghiên cứu gắn kết, nhiều nhà nghiên cứu thống chất xác khái niệm tranh luận, chủ yếu thiếu phân biệt tiền tố hậu tố Để góp phần giải chồng lấn cách định nghĩa nhƣ xác định rõ quan điểm nghiên cứu gắn kết, Kahu (2013) chia thành quan điểm: quan điểm hành vi tập trung vào hoạt động giảng dạy hiệu quả, quan điểm tâm lý xem gắn kết nhƣ trình bên cá nhân, quan điểm văn hóa xã hội xem xét vai trò quan trọng bối cảnh văn hóa xã hội, cuối quan điểm tồn diện cố gắng kết nối ba quan điểm lại với Việc phân loại mang đến cách tiếp cận riêng biệt, rõ ràng dễ hiểu gắn kết ngƣời học Quan điểm hành vi Cách nhìn gắn kết đƣợc chấp nhận rộng rãi lý thuyết giáo dục đại học nhấn mạnh hành vi sinh viên thực tế giảng dạy Quan điểm xuất phát từ việc hệ thống xếp hạng đánh giá chất lƣợng giáo dục đại học Hoa Kỳ vào năm 1990 không đáp ứng kỳ vọng, dự án phát triển công cụ đo lƣờng đƣợc thiết lập (Kuh, 2009a) Theo đó, cơng cụ The National Survey of Student Engagement (NSSE) đƣợc thực vào năm 2000 với gần 1.600 tổ chức tham gia khoảng triệu sinh viên hoàn thành khảo sát Cuộc khảo sát đƣợc quản lý đánh giá Trƣờng Giáo dục thuộc Đại học Indiana, Hoa Kỳ Bộ tiêu chuẩn khảo sát NSSE gồm có năm chủ đề (theme): (1) thử thách học tập, (2) học tập với bạn bè, (3) trải nghiệm với khoa, (4) hỗ trợ môi trƣờng học, (5) nâng cao kinh nghiệm đƣợc đào tạo Ngoài ra, Hội đồng Nghiên cứu giáo dục Úc (Australian Council for Educational Research) thực khảo sát tham gia sinh viên thông qua tiêu chuẩn Australasian Survey of Student Engagement (AUSSE) gồm năm chủ đề kế thừa từ NSSE chủ đề thứ sáu “kết hợp công việc học tập” (work integrated learning) (Coates, 2010) Theo NSSE, khái niệm gắn kết sinh viên đƣợc định nghĩa nhƣ sau: Đầu tiên số lƣợng thời gian nỗ lực mà sinh viên dành cho việc học hoạt động có mục đích giáo dục khác Thứ hai cách tổ chức triển khai nguồn lực, chƣơng trình giảng dạy hội học tập khác để giúp sinh viên tham gia vào hoạt động có liên quan đến việc học sinh viên Theo Pike (2013), số nghiên cứu ghi nhận đầy đủ, phù hợp việc sử dụng liệu NSSE để định trình độ tổ chức giáo dục đại học; nhƣ loạt tổ chức giáo dục đại học cải tiến chất lƣợng đào tạo thông qua việc dùng liệu NSSE Kahu (2013) tổng kết khái niệm gắn kết sinh viên (bằng quan điểm hành vi) bao gồm chuỗi hành vi sinh viên hoạt động sở đào tạo liên quan đến hài lịng thành tích đạt đƣợc sinh viên nhƣ thời gian thực nhiệm vụ, hội nhập học thuật, xã hội, giảng dạy trƣờng Hạn chế quan điểm hành vi bị phụ thuộc vào điều tra định lƣợng dùng cơng cụ khảo sát bao trùm lên tất ngành, đó, việc dạy học ngành lại hoàn toàn khác (Laird cộng sự, 2008) Hạn chế thứ hai khảo sát NSSE cung cấp nhìn chiều, bỏ qua phức tạp khái niệm chỗ vừa linh hoạt vừa phù hợp với hồn cảnh, cần phải có nghiên cứu cụ thể bối cảnh khác Hơn nữa, câu hỏi đƣợc khảo sát chủ yếu đánh giá dựa hành vi (không dựa mong muốn, suy nghĩ nội tâm) nên ngƣời đƣợc khảo sát khơng có hội nói lên quan điểm cá nhân, đồng thời cách khảo sát bỏ qua thơng tin có giá trị trải nghiệm học viên không đo lƣờng cảm xúc (Kahu, 2013) Quan điểm tâm lý học Quan điểm tâm lý học xem xét gắn kết nhƣ tiến trình tâm lý - xã hội bên trong, đƣợc phát triển theo thời gian thay đổi mức độ (Kahu, 2013) Điểm mạnh quan điểm khác biệt gắn kết tiền tố Các thành phần gắn kết đƣợc đề xuất bao gồm hành vi (behaviour), nhận thức (cognition), cảm xúc (emotion), nỗ lực (conation) Khía cạnh hành vi đƣợc xem nhƣ tƣơng tự với quan điểm hành vi đƣợc thảo luận trên, gồm ba yếu tố: việc học, tham gia vào hoạt động học tập (bao gồm thời gian thực nhiệm vụ đặt câu hỏi), tham gia rộng vào hoạt động ngoại khóa (Fredricks cộng sự, 2004) Khía cạnh nhận thức thƣờng đề cập đến tự điều chỉnh sinh viên, việc sử dụng hiệu chiến lƣợc học tập chuyên sâu (Fredricks cộng sự, 2004); đồng thời, kết hợp đặc điểm cá nhân nhƣ động lực, tự tin kỳ vọng (Jimerson cộng sự, 2003) Khía cạnh cảm xúc điểm mạnh phƣơng pháp tiếp cận tâm lý Theo Askham (2008), mức độ cảm xúc gắn liền với trải nghiệm học tập thƣờng xuyên bị bỏ qua Khía cạnh trọng vào phản hồi tích cực hay tiêu cực đến giáo viên, bạn học, việc học tập nhà trƣờng; cảm giác cá nhân thân thuộc (individuals‟sense of belonging) yêu thích hay hứng thú với chủ đề đƣợc học (Finn, 1989; Furlong cộng sự, 2003; Voelkl, 1996) Khía cạnh nỗ lực ý chí thành cơng, thành phần riêng biệt gắn kết (Cole cộng sự, 2004; Cozzolino cộng sự, 2004) Riggs Gholar (2008) cho nỗ lực có sáu thuộc tính, gồm: niềm tin (belief), lòng can đảm (courage), nghị lực (energy), tận tụy (commitment), tin (conviction) thay đổi (change) Hầu hết nghiên cứu cho ba thành phần hành vi, nhận thức cảm xúc nắm bắt đầy đủ trạng thái tâm lý gắn kết (Fredricks cộng sự, 2004) Các nghiên cứu gần đồng thuận với quan điểm gắn kết khái niệm đa bậc (Archambault cộng sự, 2009; Wang & Holcombe, 2010) Quan điểm tâm lý học có điểm mạnh quan điểm hành vi phân biệt đƣợc gắn kết với tiền tố (Kahu, 2013) Quan điểm văn hóa - xã hội Quan điểm văn hóa - xã hội đề cao vai trị quan trọng bối cảnh văn hóa - xã hội ảnh hƣởng đến gắn kết sinh viên (Kahu, 2013) Mann (2001) xác định yếu tố ảnh hƣởng theo ngữ cảnh nhƣ quyền lực kỷ luật, văn hóa học thuật tập trung mức vào kết cuối cùng, tất dẫn đến việc ngăn cản kết nối với ngƣời học giáo dục đại học Tƣơng tự nhƣ vậy, Thomas (2002) lập luận thói quen ủng hộ nhóm xã hội trội cố hữu tổ chức giáo dục gây thiên lệch văn hóa xã hội, dẫn đến trì sinh viên phi truyền thống McInnis (2001) cho giảm sút học tập gần thay đổi bối cảnh, chẳng hạn nhƣ việc chuyển biến theo hƣớng thị trƣờng trƣờng đại học Quan điểm văn hóa - xã hội cung cấp ý tƣởng quan trọng sinh viên trở nên tham gia xa lánh trƣờng đại học, đặc biệt trọng vào sinh viên phi truyền thống Điều cần thiết cho tổ chức để xem xét không phận hỗ trợ sinh viên mà mở rộng tranh luận văn hóa tổ chức, trị xã hội ảnh hƣởng đến tham gia sinh viên nhƣ Do đó, quan điểm cho biết thêm phần quan trọng thƣờng bị bỏ quên việc tìm hiểu gắn kết sinh viên (Kahu, 2013) Quan điểm toàn diện Quan điểm toàn diện cố gắng thu hút liên kết quan điểm khác với (Kahu, 2013) Các nhà nghiên cứu Anh đề xuất định nghĩa toàn diện hơn, gắn kết học tập bao gồm nhận thức, kỳ vọng, kinh nghiệm, trình xây dựng phát triển thân thời sinh viên (Bryson & Hardy, 2009) Trong đó, Bryson Hardy (2010) cho gắn kết học tập bao gồm trình kết quả, mà tổ chức làm đƣợc gọi “thu hút sinh viên” (engaging student), mà sinh viên làm đƣợc gọi “sinh viên tham gia” (student engaging) Trong nỗ lực khác nghiên cứu tổng hợp, Zepke Leach (2010) đề xuất cấu trúc gắn kết gồm khía cạnh nghiên cứu: động lực, tƣơng tác với giáo viên, tƣơng tác lẫn nhau, hỗ trợ từ tổ chức phi tổ chức, quyền cơng dân tích cực Điểm mạnh chủ chốt quan điểm toàn diện giống với quan điểm tâm lý học công nhận quan trọng cảm xúc Tuy có tính bao qt nhƣng quan điểm cịn nhiều hạn chế chủ yếu tập trung vào vấn đề định nghĩa, phân loại phạm vi; mà xem xét đặc điểm cá nhân liên quan đến thuyết tự quyết; đồng thời, bỏ lỡ ảnh hƣởng quan trọng bối cảnh trị, văn hóa xã hội 56 EP10 FS5 FS2 FS1 FS3 FS4 EE3 EE2 < < < < < < < < - EP FS FS FS FS FS EE EE 792 780 674 602 733 607 817 850 Covariances: (Group number - Default model) PL GR AC GR AC GR g1 e24 a4 q1 e2 < > < > < > < > < > < > < > < > < > < > < > PSV PSV PSV AC PL PL g2 e25 a3 q4 e1 Estimate 358 059 414 082 391 068 664 338 177 -.235 312 S.E .028 017 030 023 029 019 056 038 020 016 034 C.R 12.623 3.527 13.726 3.588 13.687 3.562 11.943 8.961 8.696 -14.800 9.101 P *** *** *** *** *** *** *** *** *** *** *** Label par_43 par_44 par_45 par_59 par_61 par_63 par_35 par_39 par_40 par_41 par_42 Correlations: (Group number - Default model) PL GR AC GR AC GR g1 e24 a4 q1 e2 < > < > < > < > < > < > < > < > < > < > < > PSV PSV PSV AC PL PL g2 e25 a3 q4 e1 Estimate 561 345 551 480 611 471 414 269 318 -.608 297 Variances: (Group number - Default model) GR Estimate 039 S.E .014 C.R 2.773 P 006 Label par_66 57 AC PL PSV u11 u1 u10 u9 u8 u7 u2 u3 u4 u6 u12 u5 e8 e10 e11 e7 e5 e4 e3 e2 e1 s1 s2 s3 s4 s5 s8 s9 s10 s11 s13 q1 q4 q3 q2 g1 g2 g3 g4 753 543 748 103 935 448 312 224 506 079 617 696 890 298 638 665 523 841 1.039 685 1.145 789 995 1.106 847 424 568 586 482 1.216 626 670 1.112 1.473 390 385 412 509 1.760 1.458 833 990 048 049 055 016 052 034 030 023 041 011 037 045 080 029 307 034 030 037 045 035 048 037 044 046 035 021 026 025 023 052 034 037 047 059 022 022 019 021 074 066 065 062 15.548 11.104 13.511 6.383 17.996 13.143 10.456 9.722 12.262 7.297 16.450 15.388 11.076 10.204 2.078 19.608 17.648 22.608 23.264 19.392 24.049 21.280 22.670 23.856 24.251 20.314 21.795 23.066 21.202 23.555 18.145 18.340 23.869 25.085 17.658 17.868 21.275 23.717 23.743 21.945 12.759 15.990 *** *** *** *** *** *** *** *** *** *** *** *** *** *** 038 *** *** *** *** *** *** *** *** *** *** *** *** *** *** *** *** *** *** *** *** *** *** *** *** *** *** *** par_67 par_68 par_69 par_70 par_71 par_72 par_73 par_74 par_75 par_76 par_77 par_78 par_79 par_80 par_81 par_82 par_83 par_84 par_85 par_86 par_87 par_88 par_89 par_90 par_91 par_92 par_93 par_94 par_95 par_96 par_97 par_98 par_99 par_100 par_101 par_102 par_103 par_104 par_105 par_106 par_107 par_108 58 g5 g6 g7 g8 a4 a3 a2 a1 p4 p3 p1 e13 e14 e12 e18 e17 e16 e21 e20 e19 e24 e23 e22 p5 e25 e15 945 518 908 1.070 621 496 299 457 497 607 1.112 394 532 1.132 946 325 586 609 209 507 1.063 509 476 406 1.481 791 042 031 043 045 028 024 018 024 027 029 045 030 032 044 036 035 033 026 023 028 044 034 035 022 059 034 22.706 16.907 21.206 23.841 22.090 20.616 16.894 19.029 18.602 21.021 24.733 13.271 16.774 25.500 26.024 9.297 17.687 22.997 9.080 18.005 24.267 14.831 13.707 18.754 25.230 23.069 *** *** *** *** *** *** *** *** *** *** *** *** *** *** *** *** *** *** *** *** *** *** *** *** *** *** par_109 par_110 par_111 par_112 par_113 par_114 par_115 par_116 par_117 par_118 par_119 par_120 par_121 par_122 par_123 par_124 par_125 par_126 par_127 par_128 par_129 par_130 par_131 par_132 par_133 par_134 Squared Multiple Correlations: (Group number - Default model) SE FS SO FQ EM IM PE CI QL CE EE EP IM15 Estimate 783 706 362 434 593 297 994 042 708 486 744 489 492 59 SO25 PL5 SO22 SO23 SO24 FQ19 FQ20 FQ21 EM16 EM17 EM18 IM12 IM14 IM13 PL1 PL3 PL4 AC1 AC2 AC3 AC4 PE5 PE6 PE7 PE8 CI4 CI3 CI2 CI1 QL2 QL3 QL4 QL1 CE13 CE11 CE10 CE9 CE8 EE5 EE4 EE3 EE2 223 650 696 672 323 779 900 642 651 818 171 257 701 771 328 573 654 691 741 627 548 377 530 667 455 645 715 468 345 619 719 716 723 300 422 673 679 447 692 601 668 722 60 EE1 FS1 FS2 FS3 FS4 FS5 EP7 EP11 EP10 EP8 507 362 455 537 369 608 398 438 628 569 61 Phụ lục 4.8 KẾT QUẢ SEM VỚI AC LÀ BIẾN ĐIỀU TIẾT HỖN HỢP CMIN Model Default model Saturated model Independence model NPAR 136 1485 54 CMIN 5134.436 000 43721.007 DF 1349 1431 P 000 CMIN/DF 3.806 000 30.553 RMR 149 000 GFI 871 1.000 AGFI 857 PGFI 791 479 186 155 179 RMR, GFI Model Default model Saturated model Independence model Baseline Comparisons Model Default model Saturated model Independence model NFI Delta1 883 1.000 000 RFI rho1 875 000 IFI Delta2 911 1.000 000 TLI rho2 905 000 CFI 910 1.000 000 RMSEA Model Default model Independence model RMSEA 044 144 LO 90 043 142 HI 90 046 145 PCLOSE 1.000 000 Regression Weights: (Group number - Default model) SE SE SE SE SE PE CI FS < < < < < < < < - PSV PL AC GR AC_PSV GR GR PSV Estimate 630 001 098 272 010 6.112 1.000 1.000 S.E .043 034 026 073 003 1.665 C.R 14.813 044 3.828 3.752 2.889 3.671 P *** 965 *** *** 004 *** Label par_59 par_60 par_61 par_62 par_66 par_25 62 EP EM IM FQ SO EE CE QL QL QL EP11 EP10 EP8 EP7 FS5 FS4 FS3 FS2 FS1 EE1 EE2 EE3 EE4 EE5 CE8 CE9 CE10 CE11 CE13 QL1 QL2 QL3 QL4 CI1 CI2 CI3 CI4 PE8 PE7 PE6 PE5 AC4 < < < < < < < < < < < < < < < < < < < < < < < < < < < < < < < < < < < < < < < < < < - PSV PSV PSV PSV PSV SE SE SE PSV PL EP EP EP EP FS FS FS FS FS EE EE EE EE EE CE CE CE CE CE QL QL QL QL CI CI CI CI PE PE PE PE AC 655 394 726 797 727 1.165 1.000 1.353 -.073 -.073 1.000 1.159 1.154 1.022 1.000 794 928 884 769 1.000 1.125 1.145 1.005 1.114 1.000 1.160 1.186 909 802 1.000 899 1.017 976 1.000 1.175 1.499 1.392 1.000 1.149 1.140 908 1.000 037 030 043 041 041 065 17.541 13.301 16.803 19.443 17.546 17.899 *** *** *** *** *** *** par_39 par_40 par_41 par_42 par_43 par_44 155 108 043 8.715 -.683 -1.694 *** 495 090 par_63 par_64 par_65 049 050 051 23.798 23.087 20.118 *** *** *** par_1 par_2 par_3 036 035 036 036 22.029 26.858 24.498 21.621 *** *** *** *** par_4 par_5 par_6 par_7 036 039 036 037 30.863 29.728 28.220 30.228 *** *** *** *** par_8 par_9 par_10 par_11 044 045 042 043 26.181 26.115 21.633 18.580 *** *** *** *** par_12 par_13 par_14 par_15 026 026 031 34.921 38.812 31.389 *** *** *** par_16 par_17 par_18 046 071 066 25.372 21.089 21.025 *** *** *** par_19 par_20 par_21 046 049 045 25.163 23.254 20.174 *** *** *** par_22 par_23 par_24 63 AC3 AC2 AC1 PL4 PL3 PL1 IM13 IM14 IM12 EM18 EM17 EM16 FQ21 FQ20 FQ19 SO24 SO23 SO22 PL5 SO25 IM15 < < < < < < < < < < < < < < < < < < < < < - AC AC AC PL PL PL IM IM IM EM EM EM FQ FQ FQ SO SO SO PL SO IM 1.052 1.065 1.166 1.315 1.224 1.000 1.000 969 543 1.000 2.736 2.366 1.000 1.315 1.279 682 978 1.000 1.177 624 759 030 034 039 061 059 35.570 31.090 30.258 21.403 20.667 *** *** *** *** *** par_26 par_27 par_28 par_29 par_30 028 028 35.222 19.377 *** *** par_31 par_32 178 156 15.374 15.204 *** *** par_33 par_34 031 033 033 035 41.893 39.287 20.597 28.250 *** *** *** *** par_35 par_36 par_37 par_38 055 037 026 21.368 16.838 28.805 *** *** *** par_53 par_54 par_55 Standardized Regression Weights: (Group number - Default model) SE SE SE SE SE PE CI FS EP EM IM FQ SO EE CE QL QL QL < < < < < < < < < < < < < < < < < < - PSV PL AC GR AC_PSV GR GR PSV PSV PSV PSV PSV PSV SE SE SE PSV PL Estimate 782 002 122 077 054 997 203 839 699 771 544 660 602 863 700 926 -.062 -.053 64 EP11 EP10 EP8 EP7 FS5 FS4 FS3 FS2 FS1 EE1 EE2 EE3 EE4 EE5 CE8 CE9 CE10 CE11 CE13 QL1 QL2 QL3 QL4 CI1 CI2 CI3 CI4 PE8 PE7 PE6 PE5 AC4 AC3 AC2 AC1 PL4 PL3 PL1 IM13 IM14 IM12 EM18 < < < < < < < < < < < < < < < < < < < < < < < < < < < < < < < < < < < < < < < < < < - EP EP EP EP FS FS FS FS FS EE EE EE EE EE CE CE CE CE CE QL QL QL QL CI CI CI CI PE PE PE PE AC AC AC AC PL PL PL IM IM IM EM 662 793 754 631 780 607 733 674 602 715 852 819 777 833 670 825 822 651 549 852 788 849 848 588 684 845 803 674 817 728 614 740 792 861 832 809 757 573 878 837 507 414 65 EM17 EM16 FQ21 FQ20 FQ19 SO24 SO23 SO22 PL5 SO25 IM15 < < < < < < < < < < < - EM EM FQ FQ FQ SO SO SO PL SO IM 904 807 801 949 882 568 820 834 806 472 701 66 Phụ lục 4.9 KẾT QUẢ SEM VỚI PL LÀ BIẾN ĐIỀU TIẾT CMIN Model Default model Saturated model Independence model NPAR 136 1485 54 CMIN 5184.492 000 43774.639 DF 1349 1431 P 000 CMIN/DF 3.843 000 30.590 RMR, GFI Model Default model Saturated model Independence model RMR 162 000 482 GFI 869 1.000 186 AGFI 856 PGFI 789 155 179 NFI Delta1 882 1.000 000 RFI rho1 874 IFI Delta2 910 1.000 000 TLI rho2 904 Baseline Comparisons Model Default model Saturated model Independence model 000 000 CFI 909 1.000 000 RMSEA Model Default model Independence model RMSEA 045 144 LO 90 043 142 HI 90 046 145 PCLOSE 1.000 000 Regression Weights: (Group number - Default model) SE SE SE SE SE PE CI FS EP < < < < < < < < < - PSV PL AC GR PL_PSV GR GR PSV PSV Estimate 628 014 093 270 012 6.124 1.000 1.000 655 S.E .042 034 026 073 003 1.672 C.R 14.817 420 3.602 3.706 3.511 3.662 P *** 675 *** *** *** *** Label par_59 par_60 par_61 par_62 par_66 par_25 037 17.552 *** par_39 67 EM IM FQ SO EE CE QL QL QL EP11 EP10 EP8 EP7 FS5 FS4 FS3 FS2 FS1 EE1 EE2 EE3 EE4 EE5 CE8 CE9 CE10 CE11 CE13 QL1 QL2 QL3 QL4 CI1 CI2 CI3 CI4 PE8 PE7 PE6 PE5 AC4 < < < < < < < < < < < < < < < < < < < < < < < < < < < < < < < < < < < < < < < < < - PSV PSV PSV PSV SE SE SE PSV PL EP EP EP EP FS FS FS FS FS EE EE EE EE EE CE CE CE CE CE QL QL QL QL CI CI CI CI PE PE PE PE AC Estimate 394 726 796 728 1.168 1.000 1.309 -.043 -.068 1.000 1.159 1.154 1.022 1.000 794 928 884 770 1.000 1.125 1.144 1.005 1.113 1.000 1.160 1.186 909 801 1.000 899 1.016 976 1.000 1.175 1.499 1.392 1.000 1.149 1.141 908 1.000 S.E .030 043 041 041 065 C.R 13.303 16.807 19.444 17.569 17.977 P *** *** *** *** *** Label par_40 par_41 par_42 par_43 par_44 149 103 042 8.804 -.414 -1.603 *** 679 109 par_63 par_64 par_65 049 050 051 23.803 23.091 20.120 *** *** *** par_1 par_2 par_3 036 035 036 036 22.031 26.859 24.498 21.624 *** *** *** *** par_4 par_5 par_6 par_7 036 038 035 037 30.986 29.827 28.315 30.333 *** *** *** *** par_8 par_9 par_10 par_11 044 045 042 043 26.248 26.174 21.672 18.617 *** *** *** *** par_12 par_13 par_14 par_15 026 026 031 35.007 38.906 31.468 *** *** *** par_16 par_17 par_18 046 071 066 25.373 21.089 21.026 *** *** *** par_19 par_20 par_21 046 049 045 25.156 23.255 20.175 *** *** *** par_22 par_23 par_24 68 AC3 AC2 AC1 PL4 PL3 PL1 IM13 IM14 IM12 EM18 EM17 EM16 FQ21 FQ20 FQ19 SO24 SO23 SO22 PL5 SO25 IM15 < < < < < < < < < < < < < < < < < < < < < - AC AC AC PL PL PL IM IM IM EM EM EM FQ FQ FQ SO SO SO PL SO IM Estimate 1.052 1.065 1.166 1.315 1.224 1.000 1.000 969 543 1.000 2.735 2.365 1.000 1.315 1.279 682 977 1.000 1.177 624 759 S.E .030 034 039 061 059 C.R 35.564 31.084 30.253 21.407 20.668 P *** *** *** *** *** Label par_26 par_27 par_28 par_29 par_30 028 028 35.222 19.381 *** *** par_31 par_32 178 155 15.379 15.209 *** *** par_33 par_34 031 033 033 035 41.896 39.289 20.599 28.259 *** *** *** *** par_35 par_36 par_37 par_38 055 037 026 21.371 16.837 28.804 *** *** *** par_53 par_54 par_55 Standardized Regression Weights: (Group number - Default model) SE SE SE SE SE PE CI FS EP EM IM FQ SO EE CE QL QL < < < < < < < < < < < < < < < < < - PSV PL AC GR PL_PSV GR GR PSV PSV PSV PSV PSV PSV SE SE SE PSV Estimate 777 015 115 075 067 997 203 839 699 770 544 660 603 867 702 899 -.036 69 QL EP11 EP10 EP8 EP7 FS5 FS4 FS3 FS2 FS1 EE1 EE2 EE3 EE4 EE5 CE8 CE9 CE10 CE11 CE13 QL1 QL2 QL3 QL4 CI1 CI2 CI3 CI4 PE8 PE7 PE6 PE5 AC4 AC3 AC2 AC1 PL4 PL3 PL1 IM13 IM14 < < < < < < < < < < < < < < < < < < < < < < < < < < < < < < < < < < < < < < < < < - PL EP EP EP EP FS FS FS FS FS EE EE EE EE EE CE CE CE CE CE QL QL QL QL CI CI CI CI PE PE PE PE AC AC AC AC PL PL PL IM IM Estimate -.049 662 793 754 631 780 607 733 674 602 716 852 820 778 834 671 826 822 652 550 853 789 850 848 588 684 845 803 674 817 728 614 740 792 861 832 809 757 573 878 837 70 IM12 EM18 EM17 EM16 FQ21 FQ20 FQ19 SO24 SO23 SO22 PL5 SO25 IM15 < < < < < < < < < < < < < - IM EM EM EM FQ FQ FQ SO SO SO PL SO IM Estimate 507 414 905 807 801 949 882 568 819 834 806 472 701 ... cộng sự, 2002); bối cảnh giáo dục đại học, có nghiên cứu có liên quan mối quan hệ gắn kết sinh viên với chất lƣợng sống đại học Một số Coates (2006), nghiên cứu gắn kết sinh viên trƣờng đại học với. .. kết cấu luận án Chƣơng Cơ sở lý thuyết mơ hình nghiên cứu; chƣơng trình bày kết nghiên cứu trƣớc yếu tố tác động đến gắn kết sinh viên, nhƣ mối quan hệ gắn kết sinh viên với chất lƣợng sống đại. .. phân tích luận án là: 1) Sự gắn kết sinh viên mối quan hệ với nhân tố thuộc cảm nhận đặc tính cá nhân; 2) Chất lƣợng sống trƣờng đại học mối quan hệ với gắn kết sinh viên, nhân tố thuộc cảm nhận

Ngày đăng: 09/01/2023, 14:03

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan