Những ảnh hưởng của biến đổi khí hậu đối với môi trườngViệt Nam ngày càng trở nên rõ rệt và đáng báo động.. Ảnh hưởng của biến đổi khí hậu đối với môi trường Việt Nam không chỉ giới hạn
Trang 1BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO ĐẠI HỌC CÔNG NGHỆ THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH
KẾ HOẠCH KINH DOANH TRUNG TÂM
“TRÍ TUỆ TRUNG HOA”
MÔN: PHÁP LUẬT & KHỞI NGHIỆP
Giảng viên: TRẦN VÕ HỮU CHÁNH
Nhóm 2: Hoàng Nam 2181409077
Nguyễn Anh Văn 2011253022
Hà Huy Hiếu 2181409326 Keo Quế Lâm 2011160539
TP HCM, ngày 18 tháng 06 năm 2024
i
Trang 2MỤC LỤC
I Biến đổi khí hậu 2
1.1 Khái niệm về biến đổi khí hậu 2
1.2 Nguyên nhân gây biến đổi khí hậu 2
1.2.1 Nguyên nhân do tự nhiên 2
1.2.2 Nguyên nhân do con người 5
II Biểu hiện của Biến đổi khí hậu đến nước ta 7
2.1 Nhiệt độ 7
2.2 Lượng mưa 8
2.3 Biến đổi của mực nước biển 9
2.4 Các hiện tượng thời tiết cực đoan 10
III Tác động của biến đổi khí hậu đến môi trường và con người Việt Nam 11
3.1 Tác động của biến đổi khí hậu đến môi trường 11
3.1.1 Tác động đến mực nước biển 11
3.1.2 Tác động đến các hệ sinh thái tự nhiên và đa dạng sinh học 12
3.1.3 Thiên tai và các hiện tượng thời tiết cực đoan 12
3.1.4 Tác động đến tài nguyên nước 13
3.2 Tác động của biến đối khí hậu đến kinh tế - xã hội 13
3.2.1 Tác động đến nông nghiệp 13
3.2.2 Tác động đến lâm nghiệp 14
3.2.3 Tác động đến thuỷ hải sản 14
3.2.4 Tác động của biến đổi khí hậu đến công nghiệp 15
3.2.5 Tác động của biến đổi khí hậu đến năng lượng 15
3.2.6 Tác động của biến đổi khí hậu đến giao thông vận tải 15
3.2.7 Tác động đến du lịch 16
3.3 Tác động của biến đổi khí hậu đến cuộc sống và sức khoẻ cộng đồng 16
3.3.1 Biến đổi khí hậu dẫn đến hạ thấp chỉ số phát triển của con người (HDI) 16
3.3.2 Biến đổi khí hậu chứa đựng nhiều yếu tố tiêu cực đối với sinh lý cơ thể 16
3.3.3 Biến đổi khí hậu làm gia tăng bệnh tật và các vật chủ truyền bệnh 16
IV Các giải pháp hạn chế và thích ứng với ảnh hưởng của biến đổi khí hậu đến đời sống con người 16
4.1 Các giải pháp hạn chế ảnh hưởng của biến đổi khí hậu 16
4.1.1 Giải pháp trong năng lượng 16
ii
Trang 34.1.2 Giải pháp trong nông nghiệp 17
4.1.3 Giải pháp trong lâm nghiệp 18
4.2 Các giải pháp thích ứng với biến đổi khí hậu 18
4.2.1 Giải pháp thích ứng trong tài nguyên nước 18
4.2.2 Giải pháp thích ứng trong nông nghiệp 18
4.2.3 Giải pháp thích ứng trong lâm nghiệp 19
4.2.4 Giải pháp thích ứng trong thuỷ hải sản 19
4.2.5 Thích ứng với biến đổi khí hậu trong năng lượng, công nghiệp, giao thông vận tải 19 4.2.6 Thích ứng với biến đổi khí hậu trong y tế và sức khoẻ cộng đồng 19
4.2.7 Thích ứng với biến đổi khí hậu trong du lịch 19
iii
Trang 4LỜI MỞ ĐẦU
Trên khắp thế giới, biến đổi khí hậu đang trở thành một vấn đề nổi bật và đáng longại Việt Nam, một quốc gia đa dạng với đất nước rộng lớn và dân số đông đúc,không phải là ngoại lệ Những ảnh hưởng của biến đổi khí hậu đối với môi trườngViệt Nam ngày càng trở nên rõ rệt và đáng báo động
Môi trường tự nhiên của Việt Nam là một kho báu quý giá, bao gồm những dãynúi hùng vĩ, rừng nhiệt đới phong phú, hệ thống sông ngòi đan xen và hệ sinh tháiđầm lầy đa dạng Tuy nhiên, với sự gia tăng về biến đổi khí hậu, những tài nguyênquý giá này đang chịu áp lực lớn từ những hiện tượng bất thường và thiên tai ngàycàng tăng cường
Ảnh hưởng của biến đổi khí hậu đối với môi trường Việt Nam không chỉ giới hạn
ở mặt đất mà còn lan rộng ra biển cả Việt Nam có hàng ngàn kilomet vuông diệntích biển, là một quốc gia có nguồn sống chủ yếu phụ thuộc vào nguồn tài nguyênbiển Tuy nhiên, tăng nhiệt độ biển và mực nước biển đang dẫn đến hiện tượng tăng
số lượng cơn bão và ngập lụt, gây thiệt hại không chỉ đối với kinh tế mà còn đe dọa
sự sinh tồn của các loài sinh vật biển quan trọng
Một vấn đề quan trọng khác mà biến đổi khí hậu mang lại là sự tác động tiêu cựcđến nguồn nước sạch Việt Nam đã từng gắng bước phát triển nền kinh tế và cảithiện chất lượng cuộc sống của người dân, nhưng sự cạn kiệt và ô nhiễm nguồnnước đã gây ra những thách thức đáng lo ngại Biến đổi khí hậu với hiện tượng hạnhán kéo dài và lũ lụt nặng nề đang khiến cho vấn đề này trở nên càng thêm nghiêmtrọng
Đồng thời, biến đổi khí hậu cũng gây ra những ảnh hưởng không chỉ đối với môitrường tự nhiên mà còn đối với nền kinh tế và cuộc sống của người dân Ngànhnông nghiệp, chủ yếu phụ thuộc vào khí hậu và đất đai, đã chịu thiệt hại nghiêmtrọng từ những hiện tượng thời tiết bất thường như mưa lớn, lũ quét và hạn hán.Điều này ảnh hưởng đến nguồn lương thực và giá cả thực phẩm, gây khó khăn chocuộc sống hàng ngày của người dân
Với tầm quan trọng và những hậu quả không thể phủ nhận, việc nghiên cứu vàtìm hiểu về ảnh hưởng của biến đổi khí hậu đối với môi trường Việt Nam trở thànhmột nhiệm vụ cấp bách Chỉ khi hiểu rõ về những ảnh hưởng này, chúng ta mới cóthể đưa ra những biện pháp ứng phó hợp lý và bảo vệ môi trường để duy trì sự pháttriển bền vững cho đất nước
Tiểu luận này sẽ tập trung trình bày và phân tích các ảnh hưởng chính của biếnđổi khí hậu đến môi trường Việt Nam, từ đó đưa ra các khuyến nghị và giải pháp đểđối phó với thách thức ngày càng lớn này Bằng việc nhìn sâu vào vấn đề này,chúng ta hy vọng sẽ cung cấp sự nhận thức và động lực cần thiết để đối mặt và giảiquyết vấn đề ảnh hưởng của biến đổi khí hậu đến môi trường Việt Nam
iv
Trang 5I TÓM TẮT Ý CHÍNH
1.1 Khái niệm về biến đổi khí hậu
Khái niệm chung:
Biến đổi khí hậu là sự thay đổi của hệ thống khí hậu bao gồm khí quyển, thuỷquyển, sinh quyển, và thạch quyển hiện tại và trong tương lai bởi các nguyên nhân
tự nhiên và nhân tạo
Theo công ước chung của Liên Hợp Quốc về biến đổi khí hậu:
Biến đổi khí hậu là “những ảnh hưởng có hại của biến đổi khí hậu”, là nhữngbiến đổi trong môi trường vật lý hoặc sinh học gây ra những ảnh hưởng đáng kểđến thành phần, khả năng phục hồi hoặc sản sinh của các hệ sinh thái tự nhiên vàđược quản lý hoặc đến hoạt động của các hệ thống kinh tế - xã hội hoặc đến sứckhoẻ và phúc lợi của con người
Hình minh hoạ cho sự biến đổi của khí hậu ở thời điểm hiện tại và tương lai.Khu rừng tươi sẽ trở thành một vùng đất cằn cỗi trong tương lai dưới sự tác độngcủa biến đổi khí hậu
1.2 Nguyên nhân gây biến đổi khí hậu
Có hai nguyên nhân chính tác động đến biến đổi khí hậu là do các yếu tố tựnhiên và do các yếu tố nhân tạo Tuy nhiên các nguyên nhân gây ra biến đổi khí hậu
do tự nhiên đóng góp một phần rất nhỏ vào việc biến đổi khí hậu và có tính chu kỳ
kể từ quá khứ đến hiện tại Vì vậy, tác động lớn nhất gây ra biến đổi khí hậu là do từchính con người
1.2.1 Nguyên nhân do tự nhiên
a) Thay đổi cường độ sáng và xuất hiện điểm đen mặt trời (Sunspots)
v
Trang 6Hình 1.3 Xuất hiện các điểm đen trên mặt trời
Sự xuất hiện các điểm đen làm cho cường độ tia bức xạ mặt trời chiếu xuốngtrái đất thay đổi, nghĩa là năng lượng chiếu xuống mặt đất thay đổi làm thay đổinhiệt độ bề mặt trái đất Qua biểu đồ hình 4 dưới đây, có thể thấy mật độ điểm đen
từ năm 1950 đến 2011 mang tính chu kỳ nhưng không ổn định Cứ sau một số nămnhất định, các điểm đen này lại đạt cực đại
Hình 1.4 Số điểm đen mặt trời trung bình hàng tháng
vi
Trang 7Sự thay đổi cường độ sáng của Mặt trời gây ra sự thay đổi năng lượng chiếuxuống mặt đất làm thay đổi nhiệt độ bề mặt trái đất Cụ thể, từ khi tạo thành Mặttrời đến nay gần 4,5 tỷ năm, cường độ ánh sáng của Mặt trời đã tăng lên hơn 30%.Với khoảng thời gian khá dài như vậy thì sự thay đổi cường độ sán Mặt trời có ảnhhướng đến biến đổi khí hậu nhưng không đáng kể.
b) Núi lửa phun trào
Khi một ngọn núi lửa phun trào sẽ phát thải vào khí quyển một lượng cực kỳlớn khối lượng sulfur dioxide (SO2), hơi nước, bụi và tro vào bầu khí quyển Cáchạt nhỏ được gọi là các sol khí được phun ra bởi núi lửa, các sol khí phản chiếu lạibức xạ (năng lượng) mặt trời trở lại vào không gian vì vậy chúng có tác dụng làmgiảm nhiệt độ bề mặt trái đất
Ví dụ điển hình là vào năm 1815, một trận phun trào núi lửa rất mạnh của núiTambora thuộc đảo Sumbawa, Indonesia đã khiến nơi đây không có mùa hè trongmột năm
Núi lửa Tambora
Có một yếu tó khác cũng có thể tác động đến núi lửa, đó là sự va chạm của cácthiên thạch từ vũ trụ vào Trái đất gây nên các vụ nổ, phun trào núi lửa,… Tuynhiên, chúng rất hiếm khi xảy ra Bầu khí quyển là một lá chắn ngăn chặn các thiênthạch nhỏ bay vào Trái đất Còn các thiên thạch lớn khi va vào Trái đất mà khôngthể bị cản lại, theo các nhà khoa học, chỉ có thể xảy ra trong hàng chục triệu nămnữa
c) Đại dương
Các đại dương là một thành phần chính của hệ thống khí hậu Dòng hải lưu dichuyển một lượng nhiệt trên khắp hành tinh Chính sự chuyển động này đã làm biếnđổi khí hậu ở những nơi nó đi qua Hình thành nên những vùng khí hậu điển hình
vii
Trang 8như ngày nay Những dao động ngắn hạn (vài năm đến vài thập niên) như El Ninohay La Nina gây sự thay đổi khí hậu nhưng không lâu dài.
d) Sự trôi dạt của các lục địa
Qua hàng triệu năm, sự chuyển động của các mảng làm tái săp xếp các lục địa
và đại dương trên toàn cầu đồng thời hình thành lên địa hình bề mặt Điều này cóthể ảnh hưởng đến các kiểu khí hậu khu vực và toàng cầu cũng như các dòng tuầnhoàn khí quyển – đại dương Ví trí của các lục địa tạo nên hình dạng các đại dương
và tác động đến các kiểu dòng chảy trong đại dương Vị trí các biển đóng vai tròquan trọng trong việc kiểm soát sự truyền nhiệt và độ ẩm trên toàn cầu và hìnhthành nên khí hậu toàn cầu
1.2.2 Nguyên nhân do con người
a) Quá trình công nghiệp hoá
Trong quá trình sản xuất công nghiệp, con người đã liên tục xả khói bụi, khíSO2, NO2, CO, CO2,…ra môi trường Những loại khí này có tác dụng giữ nhiệt,gây ra hiện tượng hiệu ứng nhà kính, khiến nhiệt độ Trái Đất ngày một tăng cao.Không những thế, các loại khí này còn góp phần tạo ra những cơn mưa axit, gâynguy hại cho con người và động thực vật
b) Phá rừng
Rừng được ví như lá phổi xanh của trái đất, giúp hút khí CO2 và thải ra O2 Khi
bị chặt phá, lượng khói bụi và khí CO2 thải ra không được xử lý từ đó gây ra hiệntượng hiệu ứng nhà kính Bên cạnh đó, phá rừng cũng khiến lũ lụt, sạt lỡ xảy ranhiều hơn
viii
Trang 9c) Sử dụng cá phương tiện giao thông
Rừng được ví như lá phổi xanh của trái đất, giúp hút khí CO2 và thải ra O2 Khi
bị chặt phá, lượng khói bụi và khí CO2 thải ra không được xử lý từ đó gây ra hiệntượng hiệu ứng nhà kính Bên cạnh đó, phá rừng cũng khiến lũ lụt, sạt lỡ xảy ranhiều hơn
d) Sản xuất năng lượng
Những vụ rò rỉ, nổ hạt nhân, quá trình đốt nhiên liệu hóa thạch trong sản xuấtnăng lượng tạo ra hàng tấn khí bụi và khí nhà kính, góp phần trực tiếp làm thay đổi
hệ thống khí quyển cũng như nhiệt độ
e) Sản xuất hàng hoá
Có thể nói, các hoạt động sản xuất hàng hóa, công nghiệp có nguồn phát sinhkhí thải lớn nhất không chỉ ở Việt Nam mà còn trên thế giới Phần lớn khí thải phátsinh từ việc đốt cháy nhiên liệu để tạo ra năng lượng sản xuất xi măng, sắt, thép,nhựa, quần áo và các mặt hàng khác Bên cạnh đó, một ngành cũng tạo ra lượng khí
ix
Trang 10thải nhiều không kém đó chính là khai khoáng, xây dựng Ngoài ra cũng còn nhiềunguyên nhân khác như: hoạt động sản xuất than, dầu, khí đốt, vật liệu nhựa làm từhóa chất có nguồn gốc nguyên liệu là hóa thạch,
f) Sản xuất lương thực
Quá trình sản xuất lương thực cũng là nguyên nhân gây biến đổi khí hậu Cụthể, hoạt động này sẽ sản sinh ra khí cacbon dioxit, metan và các loại khí nhà kínhbằng nhiều cách khác nhau như: trồng trọt và chăn nuôi, phá rừng, sản xuất và sửdụng phân bón để trồng trọt, Tất cả những điều này đều khiến cho hoạt động sảnxuất lương thực trở thành mối nguy hại đáng kể và có tác động lớn đến môi trường
x
Trang 11II KHÁI QUÁT HOẠT ĐỘNG KINH DOANH
Biến đổi khí hậu với các biểu hiện chính là sự nóng lên toàn cầu và mực nướcbiển dâng, chủ yếu là do các hoạt động kinh tế - xã hội của con người gây phát thảiquá mức vào khí quyển các khí gây ra hiệu ứng nhà kính
Ở Việt Nam, kết quả phân tích các số liệu khí hậu cho thấy biến đổi của các yếu
tố khí hậu và mực nước biển có những điểm đáng lưu ý sau:
Hơn nữa, sự thay đổi nhiệt độ tối đa ở Việt Nam dao động trong khoảng từ
−3°C đến 3°C Sự thay đổi của nhiệt độ tối thiểu chủ yếu dao động trong khoảng từ-5°C đến5 °C Cả nhiệt độ tối đa và tối thiểu đều có xu hướng tăng, trong đó nhiệt
độ tối thiểu tăng nhanh hơn nhiệt độ tối đa, phản ánh xu hướng nóng lên của khí hậutoàn cầu
Hình 2.3 Mức tăng nhiệt độ trung bình trong 52 năm qua ở Việt Nam
2.2 Lượng mưa
Lượng mưa mùa mưa (tháng V-X) giảm từ 5 đến hơn 10% trên đa phần diệntích phía Bắc nước ta và tăng khoảng 5 đến 20% ở các vùng khí hậu phía Nam Xuthế diễn biến của lượng mưa của năm tương tự như lượng mưa mùa mưa, tăng ở cácvùng khí hậu phía Nam và giảm ở các vùng khí hậu phía Bắc Khu vực Nam Trung
Bộ có lượng mưa mùa khô, mùa mưa và lượng mưa năm tăng mạnh nhất so với cácvùng khác ở nước ta, nhiều nơi đến 20% trong 50 năm qua
xi
Trang 12Hình 2.4 Mức thay đổi lượng mưa năm (%) trong 50 năm qua (Nguồn:
IMHEN/2010)
2.3 Biến đổi của mực nước biển
Là quốc gia có đường bờ biển dài 3.260 km, nước biển dâng gây ra ảnh hưởngkhông nhỏ đối với Việt Nam Số liệu quan trắc trong vòng hơn 40 năm qua tại cáctrạm hải văn (từ năm 1961 - 2014) cho thấy, tại hầu hết các trạm, mực nước biển có
xu thế tăng, với tốc độ mạnh nhất vào khoảng 5,58 mm/năm tại trạm Phú Quý và5,28 mm tại trạm Thổ Chu Tuy nhiên, mực nước tại trạm Cô Tô và trạm Hòn Ngưlại có xu thế giảm với tốc độ tương ứng là 5,77 và 1,45 mm/năm Tính trung bình,mực nước tại các trạm hải văn của Việt Nam có xu hướng tăng rõ rệt với mức tăngkhoảng 2,45 mm/năm Nếu tính trong thời kỳ 1993 - 2014, mực nước biển trungbình tại các trạm hải văn đều có xu thế tăng với mức độ tăng trung bình khoảng3,34 mm/năm Từ năm 2015 đến 2020, mực nước biển trung bình tại các trạm cũngđều có xu thế tăng
Bảng 2.1 Đánh giá xu thế biến đổi mực nước biển trung bình từ năm 1961 - 2014
và mực nước biển trung bình những năm gần đây (Nguồn: Tổng hợp từ Kịch bản
BĐKH và nước biển dâng cho Việt Nam năm 2016 và các Niên giám Thống kê năm
2015 – 2020)
xii
Trang 13Theo Kịch bản BĐKH và nước biển dâng cho Việt Nam năm 2016, mực nướctrung bình toàn Biển Đông biến đổi với tốc độ khoảng 4,05 ± 0,6 mm/năm, cao hơn
so với tốc độ tăng trung bình toàn cầu trong cùng giai đoạn (3,25 ± 0,08 mm/năm).Tính trung bình cho toàn dải ven biển Việt Nam, mực nước biển tăng khoảng 3,50 ±0,7 mm/năm Khu vực ven biển Trung Bộ tăng mạnh nhất với tốc độ tăng khoảngtrên 4 mm/năm, trong đó lớn nhất tại khu vực ven biển Nam Trung Bộ với tốc độtăng đến trên 5,6 mm/ năm; khu vực ven biển vịnh Bắc Bộ có mức tăng thấp hơn,khoảng 2,5 mm/năm Cũng theo Kịch bản, nếu nước biển dâng 1 m, khoảng 17,57%diện tích ĐBSH, 1,47% diện tích các tỉnh ven biển miền Trung từ Thanh Hóa đếnBình Thuận, 17,84% diện tích Thành phố Hồ Chí Minh và 4,79% diện tích tỉnh BàRịa - Vũng Tàu có nguy cơ bị ngập ĐBSCL là khu vực có nguy cơ ngập cao(38,90% diện tích) Các đảo có nguy cơ ngập cao nhất là cụm đảo Vân Đồn, CônĐảo và Phú Quốc Nguy cơ ngập đối với những đảo tự nhiên thuộc quần đảoTrường Sa là không lớn Cụm đảo Hoàng Sa có nguy cơ ngập lớn hơn, lớn nhất làtại cụm đảo Lưỡi Liềm và Tri Tôn
2.4 Các hiện tượng thời tiết cực đoan
Theo đánh giá về những nước chịu ảnh hưởng nặng nhất bởi các hiện tượngthời tiết cực đoan giai đoạn 1997 - 2016, Việt Nam đứng thứ 5 về Chỉ số rủi ro khíhậu toàn cầu và thứ 8 về Chỉ số rủi ro khí hậu dài hạn (Eckstein và cộng sự, 2018).Trước đây, các hiện tượng thời tiết cực đoan diễn ra có quy luật theo mùa; tuynhiên, trong những năm gần đây, các hiện tượng thời tiết cực đoan xuất hiện quanhnăm, kể cả trong những tháng được xem là hiếm có hiện tượng thời tiết cực đoan
xiii