■ Nhà nước là cơ quan nắm giữ quyền lực, chính trị của xã hội quyết định những vấn đề trọng yếu của đất nước và thực hiện điều hành, vận hành hoạt động của Nhà nước của xã hội.■ Nhà nước
Trang 1NHÓM 6: PHÂN TÍCH BỘ MÁY NHÀ NƯỚC CHXHCN
VIỆT NAM
THÀNH VIÊN TRONG NHÓM
Trang 3PHẦN I: GIỚI THIỆU TỔNG QUAN VỀ
Trang 4PHẦN I: GIỚI THIỆU VỀ
TỔNG QUAN NHÀ
NƯỚC
Trang 5○ Bộ máy nhà nước là hệ thống các cơ quan nhà nước từ trung ương đến địa phương được tổ chức
và hoạt động theo những nguyên tắc chung , thống nhất tạo thành một cơ chế đồng bộ nhằm thực hiện các chức năng
○ Về cấu trúc bộ máy nhà nước sẽ bao gồm hệ thống các cơ quan nhà nước từ trung ương đến địa phương Các cơ quan trong bộ máy nhà nước đều có những vị trí, tính chất, chức năng và thẩm quyền riêng
○ Phương thức tổ chức bộ máy nhà nước sẽ tuân theo nguyên tắc chung và thống nhất Mỗi kiểu nhà nước sẽ có hệ thống nguyên tắc và hệ thống pháp luật khác nhau, đó là bộ phận cấu thành lên bộ máy nhà nước - đây cũng là điểm khác biệt giữa bộ máy nhà nước này với bộ máy nhà nước khác.
Trang 6- Mục tiêu bộ máy nhà nước là
nhằm thực hiện nhiệm vụ và chức
năng của nhà nước Nhà nước sử
dụng bộ máy nhà nước để làm công
cụ thực hiện chức năng của mình
(chức năng của nhà nước chính là
bảo vệ lợi ích của giai cấp thống trị)
- Do vậy, cần phân biệt chức năng của nhà nước chính là bảo vệ lợi ích của giái cấp thống trị Vì vậy cần phân biệt chức năng của nhà nước với chức năng của mỗi loại cơ quan trong bộ máy nhà nước
Trang 7CÁC CƠ QUAN CỦA BỘ MÁY NHÀ NƯỚC
VIỆT NAM
Trang 8■ Nhà nước là cơ quan nắm giữ quyền lực, chính trị của xã hội quyết định những vấn đề trọng yếu của đất nước và thực hiện điều hành, vận hành hoạt động của Nhà nước của xã hội.
■ Nhà nước tổ chức ra một bộ máy chính quyền nắm giữ mọi quyền lực của đất nước, thiết lập các chính sách chính trị -
xã hội, ban hành pháp luật và điều tiết mọi hoạt động của đất nước
Trang 9■ Bộ máy Nhà nước Việt Nam bao gồm ba loại cơ quan:
Cơ quan lập pháp,
Cơ quan hành pháp
Cơ quan tư pháp.
■ Quốc hội: là cơ quan duy nhất thực hiện quyền lập hiến, lập pháp, quyết
định các vấn đề quan trọng của đất nước và giám sát tối cao đối với hoạt động của Nhà nước (theo Điều 69 Hiến pháp 2013)
■ Nhóm cơ quan hành pháp: bao gồm các cơ quan hành chính Nhà nước,
đứng đầu là Chính phủ Sau đó là các Bộ, cơ quan ngang Bộ, cơ quan trực thuộc Chính phủ và Ủy ban nhân dân cấp tỉnh, huyện, xã, các sở, phòng, ban…
■ Cơ quan tư pháp: bao gồm các cơ quan xét xử và các cơ quan kiểm sát.
Trang 11■ Là cơ quan đại biểu cao nhất của Nhân
dân, cơ quan quyền lực Nhà nước cao
nhất của nước Cộng hoà xã hội chủ
nghĩa Việt Nam.
■ Quốc hội thực hiện quyền lập hiến,
quyền lập pháp, quyết định các vấn đề
quan trọng của đất nước và giám sát tối
cao đối với hoạt động của Nhà nước.
■ Nhiệm kỳ của mỗi khoá Quốc hội là 05
năm (Theo Điều 69, 71 Hiến pháp
2013)
QUỐC HỘI
Trang 12■ Chủ tịch nước là người đứng đầu Nhà
nước, thay mặt nước Cộng hoà xã hội
chủ nghĩa Việt Nam về đối nội và đối
ngoại
■ Chủ tịch nước do Quốc hội bầu trong số
đại biểu Quốc hội
■ Chủ tịch nước chịu trách nhiệm và báo
cáo công tác trước Quốc hội
■ Nhiệm kỳ của Chủ tịch nước theo nhiệm
kỳ của Quốc hội Khi Quốc hội hết
nhiệm kỳ, Chủ tịch nước tiếp tục làm
nhiệm vụ cho đến khi Quốc hội khoá mới
bầu ra Chủ tịch nước (Theo Điều 86, 87
Hiến pháp 2013)
CHỦ TỊCH
Trang 13■ Chính phủ là cơ quan hành chính Nhà nước cao nhất của nước Cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam, thực hiện quyền hành pháp, là cơ quan chấp hành của Quốc hội.
■ Chính phủ chịu trách nhiệm trước Quốc hội và báo cáo công tác
trước Quốc hội, Ủy ban thường vụ Quốc hội, Chủ tịch nước.
CHÍNH PHỦ
Trang 14■ Thủ tướng Chính phủ: là người đứng đầu
Chính phủ, chịu trách nhiệm trước Quốc hội về hoạt động của Chính phủ và những nhiệm vụ được giao; báo cáo công tác của Chính phủ, Thủ tướng Chính phủ trước Quốc hội, Ủy ban thường vụ Quốc hội, Chủ tịch nước.
■ Phó Thủ tướng Chính phủ: giúp Thủ
tướng Chính phủ làm nhiệm vụ theo sự phân công của Thủ tướng Chính phủvà chịu trách nhiệm trước Thủ tướng Chính phủ về nhiệm vụ được phân công.
■ Bộ trưởng, Thủ trưởng cơ quan ngang:
bộ chịu trách nhiệm cá nhân trước Thủ tướng Chính phủ, Chính phủ và Quốc hội
về ngành, lĩnh vực được phân công phụ trách
CHÍNH PHỦ GỒM:
Trang 15■ Tòa án nhân dân là cơ quan xét xử của nước Cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam, thực hiện quyền tư pháp.
■ Tòa án nhân dân gồm:
■ Tòa án nhân dân tối cao.
■ Tòa án nhân dân địa phương.
■ Tòa án quân sự.
■ Các tòa án do luật định.
CÁC CƠ QUAN XÉT XỬ
Trang 16Tòa án nhân dân có nhiệm vụ bảo vệ công lý, bảo vệ quyền con người, quyền công dân, bảo vệ chế độ xã hội chủ nghĩa, bảo vệ lợi ích của Nhà nước, quyền và lợi ích hợp pháp của tổ chức, cá nhân (Căn cứ Điều
102 Hiến pháp)
Trang 17■ Theo Điều 107 Hiến pháp 2013, Viện kiểm sát nhân dân thực hành quyền công tố, kiểm sát hoạt động tư pháp.
■ Viện kiểm sát nhân dân có nhiệm vụ bảo vệ pháp luật, bảo vệ quyền con người, quyền công dân, bảo vệ chế độ xã hội chủ nghĩa, bảo vệ lợi ích của Nhà nước, quyền và lợi ích hợp pháp của tổ chức, cá nhân, góp phần bảo đảm pháp luật được chấp hành nghiêm chỉnh và thống nhất.
CÁC CƠ QUAN KIỂM SOÁT
Trang 18■ Viện kiểm sát nhân dân tối cao.
■ Viện kiểm sát nhân dân địa phương.
■ Viện kiểm sát quân sự.
CƠ QUAN KIỂM SOÁT GỒM:
Trang 19■ Chính quyền địa phương được tổ chức ở các đơn vị hành chính của nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam.
■ Cấp chính quyền địa phương gồm có Hội đồng nhân dân và Ủy ban nhân dân được tổ chức phù hợp với đặc điểm nông thôn, đô thị, hải đảo, đơn
vị hành chính - kinh tế đặc biệt do luật định.
Trong đó:
■ Hội đồng nhân dân là cơ quan quyền lực Nhà nước ở địa phương, đại diện cho ý chí, nguyện vọng và quyền làm chủ của Nhân dân, do Nhân dân địa phương bầu ra, chịu trách nhiệm trước Nhân dân địa phương và
cơ quan Nhà nước cấp trên.
■ Hội đồng nhân dân quyết định các vấn đề của địa phương do luật định; giám sát việc tuân theo Hiến pháp và pháp luật ở địa phương và việc thực hiện nghị quyết của Hội đồng nhân dân.
CHÍNH QUYỀN ĐỊA PHƯƠNG
Trang 20■ Nguyên tắc tổ chức bộ máy nhà nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam là những quan điểm, tư tưởng chủ đạo, chi phối tổ chức và hoạt động của toàn bộ bộ máy nhà nước ta
■ Các nguyên tắc quy định trong Hiến pháp 2013 là những nguyên tắc cơ bản có ý nghĩa bao quát, tác động lên toàn bộ bộ máy nhà nước cũng như từng cơ quan nhà nước; Bên cạnh các nguyên tác thì mỗi cơ quan nhà nước tùy vào đặc thù riêng sẽ có các nguyên tắc khác.
PHÂN TÍCH SÂU VỀ MỘT SỐ VẤN ĐỀ CỤ THỂ
Trang 21Thứ nhất: Hiến pháp thể hiện rõ sự phân
công quyền lực giữa các cơ quan trong bộ
máy nhà nước Xác định rõ hơn chức năng
của cơ quan trong việc thực hiện quyền lập
pháp, hành pháp, tư pháp và điều chỉnh lại
một số nhiệm vụ, quyền hạn của các cơ
quan Hiến pháp khẳng định: Quốc hội là cơ
quan đại biểu cao nhất của nhân dân, của cơ
quan quyền lực nhà nước cao nhất của nước
Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam Thứ hai: Là nguyên tắc quyền lực chủ quyền nhân dân
Nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam do Nhân dân làm chủ, tất cả quyền lực nhà nước thuộc về Nhân dân mà nền tảng là liên minh giữa giai cấp công nhân với giai cấp nông dân và đội ngũ trí thức Nhân dân bao trùm toàn thể công dân mà không thuộc về một người hay bất kỳ tầng lớp nào Mọi người dân bình đẳng với nhau mà không có bất kỳ sự phân biệt nào, bình đẳng nam - nữ, giữa các dân tộc cùng sinh sống trên cùng một lãnh thổ.
Trang 22Thứ ba: Nguyên tắc pháp quyền xã hội chủ nghĩa
- đây là nguyên tắc hạt nhân, cốt lõi của Nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa Nhà nước Cộng hòa
xã hội Chủ nghĩa Việt Nam là nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa của Nhân dân, do Nhân dân và vì Nhân dân
Thứ tư: Là nguyên tắc Đảng Cộng sản Việt
Nam lãnh đạo nhà nước Đảng Cộng sản Việt Nam là lực lượng duy nhất lãnh đạo nhà nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam Bộ máy nhà nước Cộng hòa xã hội Chủ nghĩa Việt Nam không thể được lãnh đạo bởi lực lượng khác ngoài Đảng Hoạt động của tổ chức Đảng và đảng viên phải trong khuôn khổ Hiến pháp và pháp luật
Trang 23■ Thứ năm, nguyên tắc tập trung dân chủ Nhà nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt
Nam do Đảng Cộng sản lãnh đạo Vai trò lãnh đạo của Đảng được phát huy chủ yếu thông qua việc lãnh đạo bộ máy nhà nước Do đó nguyên tắc tập trung dân chủ cũng trở thành nguyên tắc tổ chức và hoạt động của bộ máy nhà nước
■ Thứ sáu, nguyên tắc công nhận, tôn trọng, bảo vệ quyền con người, quyền công
dân Nhà nước phải hết sức coi trọng vấn đề quyền con người, nhà nước phải nâng cao chất lượng cuộc sống và phát triển con người là mục đích cao nhất Trong bộ máy nhà nước phải có những thiết chế riêng có chức năng chăm lo tới vấn đề con người Nhà nước phải tôn trọng, bảo vệ, bảo đảm, công nhận đối với quyền con người, quyền công dân
Trang 24ĐÁNH GIÁ VAI TRÒ CỦA
CHÍNH PHỦ TRONG
QUẢN LÍ KINH TẾ XÃ
HỘI
Trang 25• Chính sách tài chính và tiền tệ: Chính phủ thông qua Ngân hàng Nhà nước điều hành
chính sách tiền tệ, kiểm soát lạm phát, và ổn định giá trị tiền tệ Chính phủ cũng quản lý ngân sách nhà nước, điều chỉnh thuế suất và chi tiêu công để thúc đẩy tăng trưởng kinh tế
• Quản lý và phát triển cơ sở hạ tầng: Chính phủ đầu tư vào các dự án cơ sở hạ tầng như
giao thông, năng lượng, và viễn thông để tạo điều kiện thuận lợi cho phát triển kinh tế
• Hỗ trợ doanh nghiệp và khuyến khích đầu tư: Chính phủ ban hành các chính sách hỗ trợ
doanh nghiệp, đặc biệt là doanh nghiệp nhỏ và vừa, và tạo môi trường thuận lợi để thu hút đầu tư trong và ngoài nước
VAI TRÒ ĐIỀU TIẾT VÀ QUẢN LÝ KINH TẾ
Trang 26■ Chính sách an sinh xã hội: Chính phủ thực
hiện các chương trình bảo hiểm xã hội, bảo
hiểm y tế, và các chính sách hỗ trợ người
nghèo, người có hoàn cảnh khó khăn.
■ Giáo dục và đào tạo: Chính phủ đầu tư vào
hệ thống giáo dục, nâng cao chất lượng đào
tạo để phát triển nguồn nhân lực chất lượng
Trang 27■ Chính sách bảo vệ môi trường: Chính phủ ban hành các quy
định về bảo vệ môi trường, kiểm soát ô nhiễm, và khuyến khích sử dụng năng lượng tái tạo.
■ Phát triển bền vững: Chính phủ thúc đẩy các chương trình
phát triển bền vững, cân bằng giữa phát triển kinh tế và bảo vệ môi trường.
VAI TRÒ TRONG BẢO VỆ MÔI TRƯỜNG VÀ PHÁT
TRIỂN BỀN VỮNG
Trang 28■ An ninh quốc gia: Chính phủ đảm bảo an ninh quốc gia,
bảo vệ chủ quyền lãnh thổ và an ninh biên giới.
■ Trật tự xã hội: Chính phủ duy trì trật tự xã hội, phòng
chống tội phạm và bảo vệ quyền lợi của người dân.
VAI TRÒ TRONG ĐẢM BẢO AN NINH VÀ TRẬT TỰ
XÃ HỘI
Trang 29CẤU TRÚC HỆ THỐNG
TOÀ ÁN
Trang 30■ Tòa án nhân dân tối cao: Cơ
quan xét xử cao nhất.
■ Tòa án nhân dân cấp tỉnh:
Bao gồm các tòa án tại các tỉnh và thành phố trực thuộc trung ương.
■ Tòa án nhân dân cấp huyện:
Bao gồm các tòa án tại các quận, huyện, thị xã.
■ Tòa án quân sự: Xét xử các
vụ án liên quan đến quân nhân
và các vấn đề quân sự.
VIỆT NAM
Trang 31■ Tòa án tối cao: Cơ quan xét xử
cao nhất, có thẩm quyền cuối cùng.
■ Tòa án phúc thẩm: Xét xử các
kháng cáo từ các tòa án cấp dưới.
■ Tòa án sơ thẩm: Xét xử các vụ án
ở cấp đầu tiên.
■ Tòa án chuyên biệt: Bao gồm các
tòa án chuyên về các lĩnh vực như gia đình, lao động, thương mại.
CÁC NƯỚC COMMON
LAW
Trang 32NGUYÊN TẮC XÉT XỬ
Trang 33■ Nguyên tắc pháp chế xã hội chủ nghĩa: Mọi hoạt động xét
xử phải tuân thủ pháp luật.
Trang 34■ Nguyên tắc án lệ (precedent):
Các quyết định của tòa án cấp cao có tính ràng buộc đối với các tòa án cấp dưới.
(adversarial system): Các bên
tranh tụng có quyền trình bày
và bảo vệ quan điểm của mình trước tòa.
CÁC NƯỚC COMMON
LAW
Trang 35QUY TRÌNH XÉT XỬ
Trang 36■ Xét xử hai cấp: Bao gồm sơ
thẩm và phúc thẩm
Bản án sơ thẩm có thể bị kh áng cáo và được xét xử lại ở cấp phúc thẩm
Trang 37■Xét xử nhiều cấp: Bao gồm sơ
thẩm, phúc thẩm và có thể có thêm cấp xét xử đặc biệt.
■Thành phần Hội đồng xét xử:
Thường chỉ bao gồm thẩm phán, và trong một số trường hợp có bồi thẩm đoàn (jury).
CÁC NƯỚC COMMON
LAW
Trang 38ÁN LỆ VÀ BẢN ÁN
LUẬT
Trang 39■Văn bản luật: Là nguồn
chính của pháp luật Án lệ không có tính ràng buộc pháp lý cao.
■Án lệ: Được sử dụng như
một nguồn tham khảo nhưng không bắt buộc phải tuân theo.
VIỆT NAM
Trang 40Nước Common Law
■Án lệ: Là nguồn chính của
pháp luật
Các quyết định của tòa án c
ấp cao có tính ràng buộc đối với các tòa án cấp dưới
.
■Văn bản luật: Được sử
dụng nhưng thường không chi tiết bằng án lệ.
CÁC NƯỚC
COMMON LAW
Trang 41CẢI CÁCH VÀ ĐỔI MỚI
Trang 42■Cải cách tư pháp: Đang được t hực hiện để nâng cao hiệu quả
và minh bạch trong hoạt động xét xử
.
■Đổi mới hệ thống tòa án:
Tập trung vào việc tinh giản
bộ máy và nâng cao chất lượng xét xử.
VIỆT NAM
Trang 43■ Cải cách tư pháp: Thường xuyên
được thực hiện để đáp ứng yêu cầu của xã hội và bảo vệ quyền lợi của công dân.
■ Đổi mới hệ thống tòa án: Tập trung
vào việc sử dụng công nghệ và cải thiện quy trình xét xử.
CÁC NƯỚC COMMON
LAW
Trang 44PHẦN II: NỘI DUNG CẦN
TÌM HIỂU
Trang 45■ Đây là cơ sở pháp lý quan trọng để nghiên cứu bộ máy nhà nước
■ Hiến pháp là đạo luật cơ bản có hiệu luật pháp lý cao nhất trong hệ thống các văn bản quy phạm pháp luật, là nguồn của hệ thống các ngành luật
■ Hiến pháp quy định những nguyên tắc cơ bản nhất, quan trọng nhất, mang tính bao trùm về xác lập và thực hiện quyền lực nhà nước, chế độ chính trị, quyền con người, quyền và nghĩa vụ cơ bản của công dân, chính sách kinh tế, xã hội, văn hóa, giáo dục, khoa học, công nghệ, môi trường, đối ngoại, an ninh, quốc phòng, các nguyên tắc tổ chức và hoạt động bộ máy nhà nước từ trung ương đến địa phương, Tòa án nhân dân, Viện kiểm sát Nhân dân, cơ quan hiến định độc lập và Hội đồng bầu cử quốc gia và Kiểm toán nhà nước
HIẾN PHÁP VIỆT NAM
Trang 46■ Luật Tổ chức Quốc hội 2014
■ Luật Hoạt động giám sát của Quốc hội và Hội đồng Nhân dân 2015
■ Luật Bầu cử đại biểu Quốc hội và đại biểu Hội đồng Nhân dân 2015
Trang 47■ Nghiên cứu về sửa đổi luật hiến pháp
■ Căn cứ vào Cương lĩnh xây dựng đất nước trong thời kỳ quá độ lên chủ
nghĩa xã hội (bổ sung, phát triển năm 2011), các văn kiện khác của Đảng, đặc biệt là Nghị quyết Hội nghị lần hai của Ban chấp hành Trung ương
■ Nguồn:
http://: https://pbgdpl.moj.gov.vn/qt/tl-pbgdpl/Lists/Sach/Attachments/86/Mot so noi d ung co ban cua Hien phap nuoc CHXHCN Viet Nam.doc 4 Th_c ti_n ho_t ng
CÁC CÔNG TRÌNH NGHIÊN CỨU
Trang 48■ Thực tiễn thực hiện pháp luật về giám sát ngân sách nhà nước của Quốc hội
■ Thực tiễn thực thi pháp luật về giám sát ngân sách nhà nước của Quốc hội
những năm qua đã khẳng định, hiệu lực, hiệu quả trong việc: kịp thời phát hiện, ngăn chặn
■ Thực tiễn thực thi pháp luật về giám sát ngân sách nhà nước cho thấy, Quốc hội
đã thực hiện nhiều giám sát chuyên đề có chất lượng, hiệu quả Trong giai đoạn
2003 – 2013, thực hiện Luật Ngân sách nhà nước và Luật Hoạt động giám sát của Quốc hội, Ủy ban Tài chính
■ Thực tiễn thực thi pháp luật đã khẳng định, hoạt động giám sát trong lĩnh vực tài chính, ngân sách của Quốc hội góp phần phòng, chống tham nhũng, tiêu cực, thất thoát, lãng phí thông qua việc yêu cầu các đơn vị sử dụng ngân sách nhà nước thực hiện đúng chế độ, định mức
THỰC TIỄN HOẠT ĐỘNG