Để cóđược cách hiểu chính xác hơn về việc áp dụng Điều XX, nhóm chúng em xinphép được trình bày phần nghiên cứu của nhóm về tranh chấp DS431: TrungQuốc - Các biện pháp hạn chế HNXK các d
Trang 1MỤC LỤC
DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT 3
MỞ ĐẦU 3
NỘI DUNG 3
I Lý thuyết 3
II Tóm tắt vụ tranh chấp 4
1 Các bên tham gia tranh chấp và cơ quan giải quyết tranh chấp 4 2 Sự kiện pháp lý 4
3 Luật áp dụng 4
4 Vấn đề pháp lý 4
III Báo cáo Hội thẩm của Cơ quan giải quyết tranh chấp 5
1 Lập luận của các bên 5
1.1 Thuế xuất khẩu 5
1.2 Hạn ngạch xuất khẩu 5
2 Kết luận của Ban Hội thẩm 9
2.1 Đối với thuế xuất khẩu của Trung Quốc 9
2.2 Đối với hạn ngạch xuất khẩu của Trung Quốc 9
IV Báo cáo Phúc thẩm của cơ quan giải quyết tranh chấp 10
1 Lập luận của các bên 10
2 Hạn ngạch xuất khẩu “liên quan đến việc gìn giữ” tài nguyên thiên nhiên 10
Trang 22.1 Giải thích cụm “liên quan tới” việc gìn giữ tài nguyên thiên
nhiên 10
2.2 Áp dụng điều kiện “liên quan tới” việc gìn giữ tài nguyên thiên nhiên 10
3 Hạn ngạch xuất khẩu “được áp dụng cả với” sản xuất và tiêu dùng trong nước ………
…….11
3.1 Giải thích cụm “được áp dụng cả với” sản xuất và tiêu dùng trong nước 11
3.2 Áp dụng điều kiện “được áp dụng cả với” sản xuất và tiêu dùng trong nước 11
V Kết luận của Cơ quan Phúc thẩm 11
1 Đối với điều kiện “liên quan tới” gìn giữ tài nguyên thiên nhiên có thể bị cạn kiệt 11
2 Đối với điều kiện “được áp dụng cả với” sản xuất và tiêu dùng trong nước 11
VI Bình luận của nhóm 12
1 Bình luận về lập luận của hai bên 12
2 Bình luận về kết luận của Cơ quan Phúc thẩm 12
KẾT LUẬN 13
TÀI LIỆU THAM KHẢO 13
Trang 3DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT
1 Hiệp định về Thuế quan và Thương mại tổng quát GATT
ra thách thức trong việc cân bằng giữa bảo vệ môi trường và tự do thương mại.Các cơ quan giải quyết tranh chấp của WTO phải cẩn trọng trong việc đánh giátính hợp pháp của các biện pháp hạn chế thương mại dựa trên Điều XX Để cóđược cách hiểu chính xác hơn về việc áp dụng Điều XX, nhóm chúng em xinphép được trình bày phần nghiên cứu của nhóm về tranh chấp DS431: TrungQuốc - Các biện pháp hạn chế HNXK các dạng đất hiếm, vonfram và molypdengiữa Trung Quốc và Hoa Kỳ
NỘI DUNG
I Lý thuyết
Trang 4Trong khuôn khổ GATT là hiệp định nền tảng, điều chỉnh lĩnh vực thươngmại hàng hóa Đồng thời, GATT 1994 cũng quy định một số trường hợp ngoại
lệ, trong đó có “Ngoại lệ chung” được quy định tại Điều XX cho phép thành viênWTO thực hiện các biện pháp vi phạm quy định của GATT 1994, nhưng không
bị coi là bất hợp pháp
Điều XX quy định việc áp dụng các ngoại lệ chung không được tạo ra sựphân biệt đối xử giữa các nước có điều kiện như nhau hay hạn chế, ngăn cảnthương mại quốc tế Áp dụng các ngoại lệ trái với quy tắc không phân biệt đối xửtrong trường hợp cần thiết: bảo vệ đạo đức công cộng; bảo vệ cuộc sống và sứckhỏe con người, động vật hay thực vật; liên quan đến việc xuất hoặc nhập khẩuvàng và bạc; liên quan đến các sản phẩm sử dụng lao động của tù nhân; bảo đảm
sự tôn trọng pháp luật và các quy tắc không trái với các quy định về áp dụng cácbiện pháp hải quan, duy trì hiệu lực của chính sách độc quyền, bảo hộ bản quyền,nhãn hiệu thương mại, quyền tác giả và các biện pháp ngăn ngừa gian lận thươngmại; di sản quốc gia; gìn giữ nguồn tài nguyên có thể bị cạn kiệt
Có 2 điều kiện để áp dụng Điều XX về ngoại lệ chung Thứ nhất, quốc giaviện dẫn có nghĩa vụ chứng minh rằng biện pháp đó thuộc một hoặc nhiều ngoại
lệ được quy định ở các khoản từ (a) đến (j) của Điều XX GATT Thứ hai, biệnpháp đó phải đáp ứng các yêu cầu được nêu ở lời nói đầu của Điều XX GATT,tức là việc áp dụng các biện pháp đó không nhằm tạo ra sự phân biệt đối xử phi
lý, độc đoán hay hạn chế trá hình thương mại quốc tế
II Tóm tắt vụ tranh chấp
1 Các bên tham gia tranh chấp và cơ quan giải quyết tranh chấp
- Nguyên đơn: Hoa Kỳ
- Bị đơn: Trung Quốc
Trang 5- Các bên thứ ba: Brazil, Canada, Colombia, Ấn Độ, Hàn Quốc, Na Uy,Oman, Ả Rập Xê Út, Đài Loan, Việt Nam, Argentina, Indonesia, ThổNhĩ Kỳ, Peru, Liên bang Nga, Nhật Bản, Liên minh Châu Âu.
- Cơ quan giải quyết tranh chấp (CQGQTC): CQGQTC của WTO, BanHội thẩm, Cơ quan phúc thẩm WTO
2 Sự kiện pháp lý
Từ năm 2010, TQ đã áp dụng một số biện pháp hạn chế đối với việc xuấtkhẩu đất hiếm, vonfram và molypden, bao gồm: thuế xuất khẩu (TXK), hạnngạch xuất khẩu (HNXK) đối với các dạng khác nhau của đất hiếm, vonfram vàmolypden; yêu cầu và thủ tục bổ sung, giấy phép xuất khẩu đối với các dạng đấthiếm, vonfram và molypden; áp dụng giá xuất khẩu tối thiểu các dạng đất hiếm,vonfram và molypden, đồng thời yêu cầu kiểm tra và phê duyệt hợp đồng và giáxuất khẩu
Ngày 13 tháng 3 năm 2012, Hoa Kỳ đã đệ đơn yêu cầu tham vấn TQ liênquan đến những hạn chế của TQ đối với việc xuất khẩu các dạng đất hiếm,vonfram và molypden Cuộc tham vấn theo yêu cầu được tổ chức vào ngày 25,
26 tháng 4 năm 2012 và không đưa ra được phương án giải quyết cho tranh chấp
Ngày 27 tháng 6 năm 2012, Hoa Kỳ yêu cầu thành lập Ban Hội thẩm.Trong cuộc họp vào ngày 23 tháng 7 năm 2012, một Ban Hội thẩm được thànhlập bởi CQGQTC Sau quá trình tham vấn, ngày 26 tháng 3 năm 2014, báo cáocủa Ban Hội thẩm đã được chuyển tới các thành viên Trong đó, Ban Hội thẩm
đã đưa ra phán quyết có lợi cho Hoa Kỳ
Ngày 8 tháng 4 năm 2014, Hoa Kỳ đã thông báo cho CQGQTC về quyếtđịnh kháng cáo lên Cơ quan Phúc thẩm
Trang 6Ngày 17 tháng 4 năm 2014, TQ đệ trình kháng cáo trong cùng vụ tranhchấp.
3 Luật áp dụng
- GATT 1944: điều XX(b), XX(g), XI:1
- Nghị định thư gia nhập của TQ: điều 11.3, điều 1.2, điều 5.1
4 Vấn đề pháp lý
- Liệu TXK 'tạm thời' của TQ có phù hợp với các nghĩa vụ của TQ theoĐiều 11.3 của Nghị định thư gia nhập WTO và Điều XX(b) GATT 1994hay không?
- Liệu biện pháp HNXK của TQ có phù hợp với khoản 162, 165 theo Báocáo của Ban công tác TQ được đưa vào điều 1.2 Nghị định thư gia nhậpcủa TQ và trái với điều XX(g), XI:1 GATT 1994 hay không?
- Việc TQ áp đặt một số hạn chế nhất định đối với quyền của doanh nghiệpxuất khẩu đất hiếm và molypden có trái với các khoản 83(a), 83(b),83(d), 84(a) và 84(b) trong Báo cáo của Ban công tác TQ trong điều 1.2
và điều 5.1 của Nghị định thư gia nhập của TQ và điều XX(g) GATT
1994 hay không?
III Báo cáo Hội thẩm của Cơ quan giải quyết tranh chấp
1 Lập luận của các bên
1.1 Thuế xuất khẩu
Đoạn 11.3 trong Nghị định thư gia nhập của TQ quy định: “TQ sẽ loại bỏtất cả các loại thuế và phí áp dụng cho xuất khẩu trừ khi được quy định cụ thể tạiPhụ lục 6 của Nghị định thư này hoặc được áp dụng trong phù hợp với quy địnhtại Điều VIII của GATT 1994” Hoa Kỳ cáo buộc rằng TQ đã áp thuế đối với 82sản phẩm không được quy định tại Phụ lục 6, và qua đó mâu thuẫn với Nghị
Trang 7Định này TQ tuy không tranh luận về sự mâu thuẫn với đoạn 11.3 trong Nghịđịnh, tuy nhiên, TQ cho rằng Đoạn 11.3 bao gồm nghĩa vụ có liên quan đến sựđiều chỉnh về ngoại lệ từ điều XX GATT 1994, và việc áp TXK là hoàn toàn phùhợp với điểm b Điều XX của GATT 1994.
1.1.1 Tác hại từ việc khai thác và sản xuất tài nguyên thiên nhiên
TQ khẳng định rằng việc khai thác và sản xuất TNTN gây ra sự tổn hạinghiêm trọng đến môi trường, sức khỏe con người và động thực vật tại TQ TQgiải thích quá trình sản xuất đất hiếm tạo ra các dòng chất thải bao gồm các chấtphóng xạ, fluoride, sunfua, axit và kim loại nặng Các dòng chất thải này có thể
bị rò rỉ và gây ô nhiễm nguồn nước và các khu vực xung quanh Không khí cũng
có thể bị ô nhiễm từ nguồn bụi độc hại, phóng xạ từ các bãi chứa chất thải và đáthải Đồng thời, việc xử lí đất hiếm cần phải trải qua quá trình xà phòng hóa gâylãng phí nguồn nước và bản thân đất hiếm cũng gây ảnh hưởng xấu đến tim vàphổi của con người Đối với vonfram và molypden, TQ cũng dẫn chứng đến cácnghiên cứu về nguy cơ của nguồn TNTN này đối với môi trường
1.1.2 Nội dung của thuế xuất khẩu đến sự bảo vệ sức khỏe con người
và động thực vật
TQ khẳng định mục đích sử dụng TXK đối với 3 nguồn TNTN này chính là
để bảo vệ môi trường, dẫn chứng từ phát ngôn của Bộ Tài chính Ngoài ra, TQcho rằng việc áp TXK, thuế tài nguyên và buộc thi hành các quy định về môitrường làm tăng giá các sản phẩm nội địa và nước ngoài Sự tăng giá sẽ làm nhucầu tiêu thụ giảm, từ đó giảm sự sản xuất đất hiếm, vonfram và molypden haygiảm ô nhiễm bắt nguồn từ quá trình sản xuất
1.1.3 Biện pháp thay thế cho biện pháp được áp dụng
Trang 8Một biện pháp không thể được coi là “cần thiết” nếu có bất kỳ biện phápthay thế nào có thể áp dụng mà có đóng góp đáng kể hơn đến việc bảo vệ sứckhỏe con người và động thực vật TQ cho rằng Hoa Kỳ cần chỉ ra được sự hợp lýcủa biện pháp thay thế trong việc đóng góp tương tự đến yêu cầu bảo vệ sứckhỏe con người và động thực vật.
Hoa Kỳ cho rằng TQ đã có thể áp dụng một số biện pháp thay thế như tănggiới hạn khối lượng khai thác và sản xuất hoặc công bố cách khai thác và sảnxuất để giảm thiểu ô nhiễm Hoa Kỳ cũng chỉ ra rằng các biện pháp hiện tại của
TQ hoàn toàn có thể được điều chỉnh để trở nên hiệu quả hơn
1.2.1 Hạn ngạch xuất khẩu đối với đất hiếm
1.2.1.1 Điều kiện “liên quan tới việc gìn giữ tài nguyên thiên nhiên
có thể bị cạn kiệt”
Thứ nhất là xác định TNTN có thể bị cạn kiệt Hoa Kỳ và TQ cơ bản đềuđồng tình đất hiếm được coi là TNTN có thể bị cạn kiệt
Trang 9Thứ hai là xác định sự bảo tồn TQ cho rằng họ có một chính sách bảo tồntoàn diện nội địa với mục đích đảm bảo hiệu quả cho việc bảo vệ và sử dụng hợp
lý trữ lượng đất hiếm của TQ Theo họ, chính sách bảo tồn đó bao gồm hạnngạch khai thác, sản xuất và xuất khẩu đã được thiết kế để kiểm soát tốc độ cạnkiệt của nguồn đất hiếm
Hoa Kỳ đặt ra câu hỏi là liệu “HNXK có mối quan hệ chặt chẽ giữa mụcđích và phương tiện với mục tiêu bảo tồn tài nguyên thiên nhiên" không Đồngthời, Hoa Kỳ cho rằng việc TQ dựa vào chính sách của mình chính là hiểu sainội dung của điều XX, và nhấn mạnh TQ đang cố gắng đưa ra một cách hiểu mớicho điều XX(g)
Thứ ba là xác định các biện pháp có “liên quan tới” việc bảo tồn TQ chorằng biện pháp hạn ngạch có liên quan đến mục đích bảo tồn vì nó thực thi giớihạn khai thác và sản xuất đất hiếm Hơn nữa, TQ cho rằng HNXK là cần thiết đểquản lý hiệu quả nguồn cung cấp sản phẩm đất hiếm trên thế giới, và biện phápnày là trọng tâm trong chính sách bảo tồn đối với TNTN của TQ
Hoa Kỳ phản đối cách chứng minh điều kiện “liên quan” của TQ Hoa Kỳcho rằng các tài liệu tham khảo về bảo tồn mà TQ đưa ra là không rõ ràng Hơnnữa, qua việc kiểm tra nội dung và các điều khoản của biện pháp HNXK, Hoa
Kỳ nhận thấy biện pháp này "liên quan tới" chính sách công nghiệp hơn là bảotồn
1.2.1.2 Điều kiện “được áp dụng hạn chế cả với sản xuất và tiêu dùng trong nước”
TQ lập luận rằng họ đã đáp ứng yêu cầu về tính công bằng trong điềuXX(g) vì chính sách bảo tồn năm 2012 của họ bao gồm cả HNXK và cả hạnngạch trong nước Cụ thể, kế hoạch bảo tồn của họ bao gồm năm loại hạn chế
Trang 10như sau: điều kiện tiếp cận; thuế tài nguyên; hạn chế khối lượng; yêu cầu về môitrường; và các biện pháp cưỡng chế thi hành Trong vụ việc này, Ban Hội thẩm
sẽ xem xét đến 4 hạn chế đầu tiên do hạn chế về biện pháp cưỡng chế thi hànhcần được đánh giá cùng với 4 hạn chế trước đó
Thứ nhất là hạn chế về điều kiện tiếp cận Theo TQ, các doanh nghiệp nộiđịa muốn khai thác đất hiếm đều phải xin giấy phép Đồng thời, từ năm 2012,Quốc vụ viện của TQ đã đình chỉ việc xử lý các đơn xin cấp phép mới và từ chối
mở rộng khai thác hoặc sản xuất TQ cho rằng biện pháp này giúp giới hạn sựsản xuất đất hiếm trong nước
Thứ hai là hạn chế về khối lượng Theo chính sách bảo tồn năm 2012 của
TQ, hạn chế này được thực hiện dưới dạng hạn ngạch khai thác và sản xuất Cụthể, hạn ngạch khai thác quyết định bao nhiêu lượng đất hiếm có thể được khaithác hợp pháp mỗi năm, trong khi đó, hạn ngạch sản xuất giới hạn sản xuất được
áp đặt lên thị trường nội địa
Thứ ba là hạn chế bằng thuế tài nguyên Theo TQ, thuế tài nguyên khôngchỉ giúp giảm tiêu thụ mà còn có sức ảnh hướng đến toàn bộ chuỗi cung ứng đấthiếm Cụ thể, chi phí khai thác cao hơn làm tăng chi phí chế biến đất hiếm, chiphí chế biến lại làm tăng chi phí sản xuất các sản phẩm sử dụng đất hiếm ở hạnguồn
Thứ tư là các yêu cầu về môi trường TQ đưa ra một loạt các biện pháp ápđặt yêu cầu bảo vệ môi trường Ví dụ như “Tiêu chuẩn phát thải chất ô nhiễm từngành công nghiệp đất hiếm” quy định việc kiểm soát nước thải và khí thải từngành công nghiệp đất hiếm,…
Từ đó, TQ lập luận rằng những hạn chế của họ đối với sản xuất và tiêu dùngtrong nước là đáng kể với cả người dùng trong nước và người dùng nước ngoài
Trang 11Đối với TQ, HNXK và các biện pháp hạn chế trong nước phối hợp với nhau để
hỗ trợ cho chương trình bảo tồn toàn diện đã được đưa ra
Liên quan đến những hạn chế về khối lượng, Hoa Kỳ cáo buộc rằng TQ đãkhông thi hành một cách hiệu quả hạn ngạch khai thác và sản xuất, điều này bắtđầu diễn ra từ năm 2006 và thực tế vào năm 2012, mức độ khai thác nội địa caohơn rất nhiều so với hạn ngạch của TQ Ngoài ra, HNXK của TQ còn bị suy yếubởi nhiều hành động của các cấp chính quyền khác nhau nhằm khuyến khích sảnxuất đất hiếm Hoa Kỳ cũng cho rằng ảnh hưởng từ sự kết hợp giữa hạn ngạchsản xuất và xuất khẩu tạo nên một sự đảm bảo tiêu dùng cho người dùng trongnước của TQ do HNXK của một doanh nghiệp có thể duy trì giống với nămtrước miễn là sự xuất khẩu đó đi theo xu hướng chung của thị trường Điều nàytạo ra sự thiếu công bằng dưới điều XX(g)
1.2.2 Hạn ngạch xuất khẩu đối với vonfram
1.2.2.1 Điều kiện “liên quan tới gìn giữ tài nguyên thiên nhiên có thể
bị cạn kiệt”
Thứ nhất là xác định TNTN có thể bị cạn kiệt Cả TQ và Hoa Kỳ cơ bảnđều đồng tình vonfram được coi là TNTN có thể bị cạn kiệt Tuy nhiên, Hoa Kỳcho rằng một số sản phẩm từ vonfram thì không nằm trong phạm vi định nghĩanày
Thứ hai là xác định sự bảo tồn TQ chỉ ra rằng họ đã thông qua một chínhsách chặt chẽ trong việc quản lý sử dụng nguồn vonfram hữu hạn và HNXK năm
2012 đối với vonfram là một phần của chính sách đó
Hoa Kỳ bày tỏ quan ngại về sự thống nhất trong chính sách của TQ, liệu TQ
có một chính sách môi trường toàn diện cho cả 3 nhóm sản phẩm hay có cácchính sách riêng biệt cho từng ngành công nghiệp
Trang 12Thứ ba là xác định các biện pháp có “liên quan tới” việc bảo tồn Đầu tiên,
TQ lập luận rằng HNXK vonfram giúp tăng cường hiệu quả chính sách bảo tồncủa TQ bằng cách thông báo cho người nước ngoài tìm kiếm nguồn cung cấpkhác hoặc phát triển sản phẩm thay thế Theo TQ, HNXK không khuyến khíchngười tiêu dùng nội địa TQ sản xuất mở rộng mà tạo động lực cho các nhà sảnxuất vonfram nước ngoài khởi xướng và mở rộng sản xuất
1.2.2.2 Điều kiện “được áp dụng hạn chế cả với sản xuất và tiêu dùng trong nước”
TQ chỉ ra rằng họ có một chính sách bảo tồn riêng biệt đối với vonfram baogồm cả hạn chế về xuất khẩu và nội địa và đưa ra 4 hạn chế tương tự đối với đấthiếm trong nội địa là điều kiện tiếp cận, khối lượng, thuế tài nguyên và các biệnpháp về môi trường
Hạn chế về điều kiện tiếp cận của TQ cũng là giới hạn quyền khai thác vàsản xuất vonfram của doanh nghiệp địa phương Đối với hạn chế về khối lượng,
TQ cũng sử dụng hạn ngạch khai thác vonfram và hạn ngạch sản xuất vonfram
cô đặc mỗi năm Đồng thời, TQ áp thuế tài nguyên đối với người khai thácvonfram và buộc người khai thác phải ký quỹ phục hồi sinh thái như một biệnpháp về môi trường
Hoa Kỳ bác bỏ 4 lập luận của TQ và khẳng định rằng các biện pháp bảo tồncủa TQ không cấu thành những hạn chế đối với sản xuất tiêu dùng trong nướctheo Điều XX(g) GATT 1994 Chính sách bảo tồn vonfram bị cáo buộc khôngbao gồm bất kì hạn chế nào đối trọng với HNXK của các sản phẩm vonfram Từ
đó, Hoa Kỳ cho rằng hệ thống biện pháp này của TQ là không công bằng
1.2.3 Hạn ngạch xuất khẩu molypden