1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

Tìm hiểu về phương pháp dạy học theo dự Án

27 0 0
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Tiêu đề Tìm hiểu về phương pháp dạy học theo dự án
Tác giả Bùi Thị Lan Anh, Trần Thị Lan Anh Phương Uyên, Trần Thị Kim Ngọc, Tòng Thị Lan Anh Biểu
Định dạng
Số trang 27
Dung lượng 41,04 MB

Nội dung

- Dự án kiến tạo: Dự án thực hiện các hành động thực tiễn hay các hoạt động nhằm tạo ra các sản phẩm vật chất như trang trí, biểu diễn, sáng tác… Theo nhiệm vụ Đề cập đến việc thực hiện

Trang 1

Tìm hi u v ph ểu về phương ề phương ương ng

Nhóm 5

Trang 2

T h n h ành V i ê n N h ó m

1.Bùi Th Lan Anh ị Lan Anh 2.Tr nh Th Ph ị Lan Anh ị Lan Anh ương ng Uyên 3.Tr n Th Kim Ng c ần Thị Kim Ngọc ị Lan Anh ọc theo dự án

4.Tòng Th Bi n ị Lan Anh ểu về phương

Trang 3

Tìm hiểu về phương pháp dạy học theo

dự án

Tìm hiểu về phương pháp dạy học theo

dự án

Khái Niệm

Các bước vận dụng phương pháp

Các bước vận dụng phương pháp

Lưu ý khi áp

dụng phương pháp vào liệu trình

dạy

Lưu ý khi áp

dụng phương pháp vào liệu trình

dạy

Ưu nhược điểm của phương pháp

Ưu nhược điểm của phương pháp

Trang 4

Ph ương ng pháp d y h c ạy học theo dự án ọc theo dự án

Trang 5

“Giáo dục là quốc sách hàng đầu” Vì vậy, việc đổi mới toàn diện giáo dục cũng như phương pháp dạy học là trách nhiệm của của toàn xã hội Theo đó, phương pháp dạy học theo dự án đang được nhiều trường áp dụng, đặc biệt những trường chất lượng cao, trường quốc tế.

Trang 6

có thể tạo ra và giới thiệu các sản phẩm học tập mới hơn, sáng tạo hơn Nói cách khác, đó chính là việc sử dụng các hình thức dạy học dự án khác nhau để nhìn nhận và giải quyết vấn đề theo cách tốt nhất.

Trang 7

Các hình thức dạy học theo dự án

Mỗi phương pháp dạy học sẽ

được phân loại theo những hình

thức khác nhau để cụ thể hóa

cách thực hiện Theo đó, hình

thức dạy học dự án được chia

theo những tiêu chí khác nhau

để giúp phát triển tư duy cho trẻ

hiệu quả hơn.

Trang 9

Theo thời gian thực hiện dự án

Phân loại theo thời gian sẽ

chia phương pháp dạy học

Trang 10

- Dự án nghiên cứu: Các dự án nghiên cứu sẽ giải thích các hiện tượng, các vấn đề diễn ra trong cuộc sống và các quá trình diễn ra sự việc.

- Dự án tìm hiểu: Dự án hướng đến khảo sát các đối tượng cụ thể.

- Dự án kiến tạo: Dự án thực hiện các hành động thực tiễn hay các hoạt động nhằm tạo ra các sản phẩm vật chất như trang trí, biểu diễn, sáng tác…

Theo nhiệm vụ

Đề cập đến việc thực hiện

công việc hoặc nhiệm vụ dựa

trên hướng dẫn hoặc mục tiêu

cụ thể để đạt được kết quả

mong muốn

02

Trang 11

- Dự án thực hành: Dự án trên cơ sở vận dụng các kiến thức đã học, kiến thức thực tế và kỹ năng cơ bản nhằm tạo ra sản phẩm.

- Dự án tích hợp: Dự án tích hợp nhiều nội dung hoạt động như nghiên cứu lý thuyết, tìm hiểu thực tiễn, giải quyết vấn đề, thực hiện các hoạt động thực hành…

Ngoài các cách phân loại trên, phương pháp dạy học theo dự án còn có thể phân loại theo sự tham gia của người học (dự án cá nhân, dự án nhóm, dự án lớp…); phân loại theo chuyên môn (dự

án môn học, dự án ngoài môn học, dự án liên môn)…

Theo thời gian thực hiện dự án

Trang 12

Đặc điểu về phương m của phương ng pháp dạy học theo dự ány học theo dự ánc

- Định hướng hứng thú người học: Với phương pháp dạy học

dự án, sự hứng thú của học sinh với môn học được chú trọng

và đầu tư Theo đó, học sinh được tham gia chọn đề tài, nội dung học tập phù hợp với bản thân

- Định hướng hành động: Sự kết hợp giữa nghiên cứu và vận dụng lý thuyết vào hoạt động thực hành là nhiệm vụ hàng đầu khi áp dụng phương pháp dạy học theo dự án Qua đó, giáo viên kiểm tra, củng cố, mở rộng kiến thức lý thuyết và nâng cao kỹ năng hành động, thực hành của người học

- Mang tính phức hợp, liên môn: Dự án có sự kết hợp tri thức của nhiều môn học và nhiều lĩnh vực khác nhau nhằm giải quyết nhiệm vụ đề ra

- Tính tự lực của người học: Người học cần tham gia tích cực, chủ động trong quá trình học Bên cạnh việc giáo viên đóng vai trò tư vấn, hướng dẫn, giúp đỡ, cần đảm bảo mức độ tự lực của học sinh phù hợp với khả năng của người học và độ khó của nhiệm vụ

- Cộng tác làm việc: Dạy học theo dự án rèn luyện tính cộng tác giữa học sinh và giáo viên, kỹ năng làm việc nhóm giữa các thành viên cũng như với các lực lượng xã hội khác Điều này còn được gọi là học tập mang tính xã hội

- Định hướng sản phẩm: Các sản phẩm được tạo ra không chỉ giới hạn trong những thu hoạch lý thuyết, mà còn có ý nghĩa thực tiễn Nói cách khác, những sản phẩm này có thể sử dụng, công bố và giới thiệu

Trang 13

Các b ước vận dụng phương c v n d ng ph ận dụng phương ụng phương ương ng

Trang 16

Hoạy học theo dự ánt động của học theo dự ánc

sinh

Trang 17

Thự ánc

hiện

dự án

án

Hoạt động của giáo viên:

- Hướng dẫn, theo dõi và đánh giá cách thức thực hiện của học sinh.

- Chuẩn bị các điều kiện, vật dụng để học sinh thực hiện dự án

Giáo viên có thể liên hệ khách mời cho học sinh nếu cần.

Hoạt động của học sinh:

o Khi thực hiện phương pháp dạy học theo dự án, các trưởng nhóm có nhiệm vụ phân công công việc cho các thành viên và đảm bảo tiến trình thực hiện của cả nhóm

o Thu thập xử lý các thông tin, đồng thời nhờ sự giúp đỡ cả giáo viên (nếu cần) để đem lại kết quả tốt nhất

o Lập báo cáo và hoàn thiện đề tài báo cáo

Trang 18

Giáo viên và học sinh chuẩn bị tài liệu, sản phẩm, điều kiện cho buổi báo cáo.

Hoạt động của giáo viên:

Chuẩn bị cơ sở vật chất cho buổi báo cáo dự án.

Theo dõi, đánh giá kết quả dự án của các nhóm đồng thời đưa ra những nhận xét, góp ý, định

hướng cụ thể để giúp học sinh nâng cao hiệu quả trong những

dự án tiếp theo.

Hoạt động của học sinh:

Tiến hành giới thiệu sản phẩm.

Tự đánh giá sản phẩm dự án của nhóm mình và các nhóm khác.

Lưu lại những góp ý của giáo viên

và các nhóm khác để ngày càng hoàn thiện.

Kết thúc dự án án

Trang 19

M t s l u ý khi áp d ng ộ ố lưu ý khi áp dụng ư ụng phương

Trang 20

t s

l

u ý k h

i á

p d

n g

y h

c d

á n

ư ơng

ạy học theo dự án

ọc theo dự án

ự án -Phương pháp dạy học dự án cần gắn việc học tập trong nhà trường với thực tiễn cuộc sống, đồng thời có sự

kết hợp giữa nghiên cứu lý thuyết và vận dụng lý thuyết vào hoạt động thực tiễn

Nhiệm vụ dự án cần phù hợp với trình độ và khả năng của học sinh

Nội dung dự án có sự tích hợp liên môn hoặc nhiều lĩnh vực nhằm mở rộng đề tài cho học sinh Việc

dạy học tích hợp ở tiểu học đến trung học sẽ giúp học sinh phát huy được hết khả năng của mình

-Học sinh được chọn đề tài, nội dung học tập phù hợp với khả năng và niềm hứng thú của bản thân

Các dự án học tập được thực hiện theo nhóm, trong đó có sự phân công công việc và cộng tác giữa các thành viên trong nhóm

Dạy học dự án thích hợp để dạy các ứng dụng kĩ thuật hay vận dụng các kiến thức vật lý để giải quyết các vấn

đề trong thực tiễn

-Phương pháp dạy học theo dự án không phù hợp với các bài học đòi hỏi sự trình bày chính xác và hệ thống.Sản phẩm của dự án không giới hạn những thu hoạch về lý thuyết, đồng thời khuyến khích những sản phẩm có thể sử dụng, công bố, giới thiệu

Trang 21

•Phát triển khả năng sáng tạo.

•Rèn luyện năng lực giải quyết những vấn đề phức tạp.

•Rèn luyện kỹ năng khai thác thông tin một cách hiệu quả.

•Rèn luyện năng lực cộng tác làm việc.

•Phát triển năng lực đánh giá.

•Tập trung vào một câu hỏi lớn hoặc một vấn đề quan trọng; có thể bao gồm nhiều quan điểm liên quan tới nhiều bộ môn khác nhau.

•Tạo cơ hội để học viên đưa ra nhiều sáng kiến và thực hiện nhiều hoạt động khác nhau.

Trang 22

Ưu nhược điểu về phương m

Nhược điểm:

•Không phù hợp trong việc truyền thụ tri thức mang tính hệ thống cũng như rèn kuyện hệ thống kỹ năng cơ bản.

•Đòi hỏi nhiều thời gian.

•Không thay thế cho phương pháp Thuyết trình và các phương pháp dạy học bổ sung cho phương pháp truyền thống.

•Đòi hỏi phương tiện vật chất và tài chinh phù hợp.

Trang 23

Lựa chọn chủ đề phù hợp: Chọn chủ đề dự án phù hợp với khả năng và sở thích của học sinh, đảm bảo nó

1

1️

liên quan đến nội dung học tập.

Xác định mục tiêu: Đặt mục tiêu cụ thể và rõ ràng cho dự án, để học sinh biết được nguyên tắc đánh giá

án và điều chỉnh nếu cần thiết

Tạo sản phẩm hoặc trình diễn: Yêu cầu học sinh tạo ra một sản phẩm hoặc trình diễn để chia sẻ kết quả từ

phản hồi xây dựng để học sinh hoàn thiện kỹ năng và kiến thức.

Chia sẻ và phản hồi: Khuyến khích học sinh chia sẻ kinh nghiệm và học hỏi từ dự án của mình, và cùng nhau

Trang 24

Một số lưu ý khi áp dụng ví dụng phương

Trang 25

g h

ĩ a q

Trang 26

dụ, nếu mục tiêu là trực quan hóa nội dung, giáo viên có thể sử dụng máy chiếu để trình chiếu slide hoặc video Nếu mục tiêu là khuyến khích học sinh thực hành, giáo viên có thể cung cấp các công cụ thực hành như bút màu, giấy và bộ dụng cụ thí nghiệm Chuẩn bị và thiết kế hoạt động: Giáo viên cần chuẩn bị và

3

3️

thiết kế các hoạt động sử dụng phương tiện dạy học để tương tác với học sinh Ví dụ, nếu sử dụng máy chiếu, giáo viên cần chuẩn bị những slide hoặc video phù hợp Nếu sử dụng công cụ thực hành, giáo viên cần tạo ra các hướng dẫn rõ ràng và các tài liệu thực hành liên quan

Hướng dẫn sử dụng và tương tác: Trong quá trình dạy học

4

4️

dự án, giáo viên cần hướng dẫn học sinh về cách sử dụng phương tiện dạy học và tương tác với chúng Giáo viên có thể giới thiệu các chức năng, cách điều chỉnh và tận dụng tối đa tiềm năng của phương tiện để hỗ trợ quá trình học tập

Đánh giá và phản hồi: Cuối cùng, giáo viên cần đánh giá sự 5 5️hiệu quả của việc sử dụng phương tiện dạy học trong dự án và cung cấp phản hồi cho học sinh Qua đó, giáo viên có thể điều chỉnh và cải thiện cách sử dụng phương tiện để tạo ra một môi trường học tập tốt hơn

Trang 27

Thanks

You

Ngày đăng: 21/10/2024, 21:20

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w