Qua phân tích, nhà lãnh đạo doanh nghiệp thấy được một cách toàn diện tình hình tài chính trong doanh nghiệp trong mối quan hệ nội bộ với mục đích lợi nhuận và khả năng thanh toán để tr
Trang 1
BUI THANH TAM
PHÂN TÍCH BÁO CÁO TÀI CHÍNH TẠI CÔNG TY
Trang 2
BUI THANH TAM
PHÂN TÍCH BÁO CÁO TÀI CHÍNH TẠI CÔNG TY
Người hướng dẫn khoa học:
PGS,TS Lê Thị Thanh Hải
Hà Nội, 2024
Trang 3hướng dẫn của PGS,TS Lê Thị Thanh Hải Các số liệu, kết quả nêu trong bài viết
là trung thực và có nguồn gốc rõ ràng và không trùng với bất cứ công trình nào đã được công bố trước đây
Tôi chịu trách nhiệm trước lời cam đoan của mình /
Hà Nội Ngày tháng năm 2024
Tác giá
Bùi Thanh Tâm
Trang 4LOI CAM ON
Đề hoàn thành đề án tốt nghiệp và kết thúc khóa học, với tình cảm chân thành, toi xin bay to long biết ơn sâu sắc tới Trường Đại học Thương Mại đã tạo điều kiện cho tôi có môi trường học tập tốt trong suốt thời gian tôi học tập nghiên cứu tại trường
Tôi xin gửi lời cảm ơn tới toàn thể các thầy cô trong Viện Kế toán - Kiểm toán, đặc biệt là PGS,TS Lê Thị Thanh Hải đã giúp đỡ tôi trong suốt quá trình học tập và trực tiếp hướng dẫn tôi hoàn thành đề án tốt nghiệp thạc sĩ này
Đồng thời, Tôi xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc đến lãnh đạo, các anh chị trong Công ty Cố phần vận tài va dich vu Petrolimex Ha Tay đã tận tình giúp đỡ, cung cấp thông tin và tư liệu quý giúp đỡ tạo điều kiện để tôi hoàn thành đề công trình nghiên cứu này
Tôi xin bày tỏ lòng biết ơn đối với Viện Sau đại học - Hội đồng Khoa học và
Đào tạo Trường Đại học Thương Mại, các thầy cô giáo tham gia quản lý, giảng dạy
và tư vấn trong suốt quá trình học tập và nghiên cứu chuyên đề tốt nghiệp này
Trong phạm vi kiến thức còn hạn hẹp, đề tài nghiên cứu của tôi còn nhiều thiếu
sót Kính mong sự chỉ dẫn và góp ý của các thầy cô giáo, các bạn đồng nghiệp để
công trình nghiên cứu được hoàn thiện hơn
Tôi xin chân thành cảm ơn! Tac gia bao cáo
Bùi Thanh Tâm
Trang 5MỤC LỤC
LỜI CAM ĐOAN 222 222222222221222112211221112111221112111211211211212 2e i
LỜI CẢM ƠN 22 22222221112711122211 2222222 2e ii
DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮTT -2©2s222E22EE+7EE2EE27E27EE27E71E71E2712TE-E re vi
DANH MỤC BÁNG, BIẾÊU -2- 2222 2221522215127211222112711 2E re viii
DANH MỤC SƠ ĐÒ, HÌNH VẼ, HÌNH ẢNH -2+2E222EEE2EEEzEEerrex viii TOM TAT NOI DUNG DE AN TOT NGHIỆP 2 222225 22E527112752EE 72x eExe ix
PHÀN MỞ ĐẦU 22222222 9221122711127111222111221122212222 2E errcee 1
1 Lý đo chọn đề tài: 22-52 S222SE212211221112211221112211221112112111221 xe re 1
2 Mục tiêu, nhiệm vụ đề án: 22 ©2S22S 2752212711271 1
3 DOi twong va pam Viz oo ecccecsseecssessseessseessessssesssessseesssessseesseeesseesaseees 2
4 Quy trinh va Phuong phap thu hién dé amt cccceeccecsseeeseeseeeseeeees 2
5 Kết cấu đề án 2-22 22222222212222112222112221122211122221222122222212222222cee 4
PHAN 1: CO SO LY LUAN CHUNG VE PHAN TIiCH BAO CAO 6 TAI CHINH DOANH NGHIEP ooo cccccccccccccsesssesssessessecessessesseveseessesseveseeeeeeeee 6
1.1 Những vấn đề chung về phân tích báo cáo tài chính doanh nghiệp 6
LLL Khitt niém, ¥ nghia va muc téu cia phitn tich bio cio tai chinh doanh
1.1.3 Các phương pháp trong phân tích báo cáo tài chính 5+<<s<+s<+ 10 1.2 Nội dung phân tích báo cáo tài chính - +5 2222 +2£+zzxzxzeszrersrrrrree 14 1.2.1 Phân tích khái quát tình hình tài chính của doanh nghiệp - 14 1.2.2 Phân tích hiệu quả hoạt động kiHÌH! (ÍO@HÏH1 5-5525 Ss<+eeseseseersesses 16 1.2.3 Phân tích tình hình công nợ và khả năng thanh toán - 5-55 19
PHAN 2: THUC TRANG PHAN TICH BAO CAO TAI CHINH TAI CONG TY
CÔ PHÀẢN VẬN TẢI VÀ DỊCH VỤ PETROLIMEX HÀ TÂY 24
Trang 62.1 Tổng quan về Công ty Cổ phần Vận tải và Dịch vụ Petrolimex Hà Tây 24
2.1.1 Lịch sử hình thành và phát triỄn 22-2252 SSSCE c2 EEEEEE Eeere 24 2.1.2 Cơ cấu tô chức và chức năng các phòng bam ©22-52csccccccccesrrcee 25
2.1.3 Cơ cấu tô chức bộ máy kỄ toáI 22-22522222 SEEEEEE222122112211221 22112 Xe 27 2.1.4 Đặc điễm tô chức hệ thống kế toán của Công tp -©c-z+ccsc+ 30
2.2 Kết quá khảo sát thực trạng phân tích báo cáo tài chính Công ty Cố phần
Vận tải và Dịch vụ Petrolimex Hà Tây . 5 222222 S222E 22 rzrrrrrrrreres 31 2.2.1 Thực trạng tô chức phân tích BCTC của Công tp -c-sc+ 31 2.2.2 Thực trạng nội dung phân tích bảo cáo tài chính:: s55 ss<s<+sss=sssss+ 32 2.3 Đánh giá thực trạng phân tích BCTC tại Công ty Cổ phần Vận tải và Dịch
vụ Petrolimex Hà Tây . 2252222222123 253532321 221512121 221211111 21111111 xeE 38
2.3.1 Những kết quả đạt được ++2-2+c222EE 2212211221221 xe 38
P (1ï Nnnă 39 2.3.3 Nguyên nhân tỒ fqk ©22 222SC2E2EE22E12211222122112212122 xe 40 PHAN 3: ĐÈ XUẤT GIẢI PHÁP HOÀN THIỆN PHÂN TÍCH BÁO CÁO TÀI CHÍNH NHẰM NÂNG CAO NĂNG LỰC TÀI CHÍNH TẠI CÔNG TY CỔ PHAN VAN TAI VA DICH VU PETROLIMEX HÀ TÂY - se 42
3.1 Định hướng phát triển của Công ty 2222222222112 ece 42
LAN 1.1.1 ïi nnngu: 42 3.1.2 Chiến lược phát triỄm ©22-+22S2EE222122111712211221121121 xe 43
3.2 Giải pháp hoàn thiện phân tích báo cáo tài chính tại Công ty cỗ phần vận tải và dịch vụ Petrolimex Hà Tây 5252222222222 2123232 2E EEEererrrrree 44 3.2.1 Hoàn thiện về tổ chức bộ máy và quy trình phân tích BCTC: 44 3.2.2 Hoàn thiện về phương pháp phân tích .©22-©2z+2zzcSEEccxerrrrerrrees 45 3.2.3 Hoàn thiện về cơ sở dữ liệu JJ//.,5//4 0N NA 45 3.2.4 Hoàn thiện về nội dung phân tích -2=+se+2EE+2EEctEEECEEEEEErrrrerrre 46 3.3 Điều kiện thực hiện giải pháp 22-22222222 2221271122112 xe 54
Trang 7KẾT LUẬN -22222222212271221127 2.2.7 E.EEererrererrrrererree 59
DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO
PHỤ LỤC
Trang 8DANH MUC CHU VIET TAT
BHXH Bảo hiểm xã hội
CDKT Cân đối kế toán
PTS Cô phan van tai va dich vu petrolimex
Trang 9
QLDN Quan ly doanh nghiép
Trang 10
DANH MUC BANG, BIEU
Bảng 2.1: Bảng phân tích sự biến động qui mô, cơ cấu tài sản Công ty cô phần vận tải và dịch vụ Petrolimex Hà Tây giai đoạn 2020 - 2022 . -+555++ PL Bảng 2.2: Bảng phân tích sự biến động qui mô, cơ cấu nguồn vốn Công ty cô phần van tai va dich vu Petrolimex Ha 'Tây +22 2222222 £2S+E+E+E£EEzEzEzEreezrerrrrerer PL Bảng 2.3: Phân tích kết quả hoạt động kinh doanh giai đoạn 2020 - 2022 34 Bảng 2.4: Phân tích MQH giữa Tài sản và nguồn vốn giai đoạn 2020-2022 34 Bang 2.5 Phân tích hiệu quả hoạt động giai đoạn 2020-2022 . - 35 Bảng 2.6: Khả năng thanh toán nợ ngắn hạn Công ty PTS Hà Tây giai đoạn 2020 —
U20 — ,Ô 36
Bang 2.7: Phân tích khả năng sinh lời của Công ty giai đoạn 2020-2022 37 Bang 3.1 Phân tích tình hình quy mô nợ, - +2 +52 ++s+2+££+>zxzEzz£z>z>zxzzzz PL Bảng 3.2 Phân tích tình hình mức độ và trình độ quản trị nợ - PL Bảng 3.3: Phân tích khả năng thanh toán tổng quát Công ty PTS Hà Tây 48 EBì)iEC020020000202200000055 48 Bảng 3.4 Phân tích hiệu quả sử dụng tài sản của Công ty cô phần vận tải và dịch vụ 060001505081) A7 PL Bảng 3.5 Phân tích hiệu quả sử dụng vốn của Công ty cô phần vận tải và dịch vụ 060001505081) A7 PL
DANH MỤC SƠ ĐÒ, HÌNH VẼ, HÌNH ẢNH
Sơ đồ 1.1 Quá trình hình thành và phát triển của công ty PTS Hà Tây PL
Sơ đồ 1.2: Sơ đồ cơ cầu bộ máy tô chức Công ty PTS Hà Tây - PL
Sơ đồ 2.1 Tổ chức bộ máy kế toán 2-22 +222+2EE2EEE22EE22E2E12212272122212222222 PL
Trang 11TOM TAT NOI DUNG DE AN TOT NGHIEP
Trên cơ sở nghiên cứu lý luận và thực tiễn tại Công ty cổ phan vận tải va dich
vụ Petrolimex Hà Tây Đề án tốt nghiệp đã hoàn thành một số nôi dung chủ yếu sau:
Thứ nhất, Đề án tốt nghiệp đã luận giải một cách có hệ thống một số vấn đề lý luận cơ bản về phân tích báo cáo tài chính trong doanh nghiệp Từ hệ thống cơ sở lý luận về phân tích báo cáo tài chính này chỉ ra sự cần thiết về tài liệu và tổ chức công tác phân tích BCTC, các phương pháp, nội dung phân tích trong Doanh nghiệp
Thứ hai, Xuất phát từ thực tiễn về Phân tích báo cáo tại chính tại Công ty cổ
phần vận tải và dịch vụ Petrolimex Hà Tây đang thực hiện chỉ ra những ưu điểm, những hạn chế còn tồn tại về Phân tích BCTC của Công ty
Cuối cùng, Dựa trên định hướng phát triển của Công ty và thực trạng phân tích BCTC mà Công ty Cổ phần vận tải và dịch vụ Petrolimex Hà Tây đã thực hiện, tác giả đề xuất giải pháp hoàn thiện công tác phân tích BCTC góp phần đánh giá đúng thực trạng tài chính nhằm nâng cao năng lực tài chính tại Công ty Cô phần Vận tải và Dịch vụ Petrolimex Hà Tây.
Trang 12trường, các doanh nghiệp muốn phát triên và đứng vững trên thị trường phải bảo đảm một tình hình tài chính mạnh và vững chắc Muốn vậy, các doanh nghiệp phải nắm
rõ tình hình tài chính của mình bằng cách phân tích cụ thể
Việc phân tích báo cáo tài chính không chỉ có vai trò quan trọng đối với các nhà quản trị, mà nó còn cung cấp thông tin hữu ích cho các nhà cung cấp, nhà cho
vay, người lao động, cơ quan quản lý nhà nước, các nhà đầu tư Phân tích báo cáo tài chính giúp cho các nhà lãnh đạo và bộ phận tài chính doanh nghiệp thấy được tình hình tài chính của đơn vị mình và chuẩn bị lập kế hoạch cho tương lai cũng như đưa
ra các kết quả đúng đắn kịp thời phục vụ cho công tác quản lý Qua phân tích, nhà lãnh đạo doanh nghiệp thấy được một cách toàn diện tình hình tài chính trong doanh nghiệp trong mối quan hệ nội bộ với mục đích lợi nhuận và khả năng thanh toán để
trên cơ sở đó dan dắt doanh nghiệp theo một chiều hướng sao cho chỉ số của chỉ tiêu
tài chính thoả mãn yêu cầu của chủ nợ cũng như của các chủ sở hữu Bên cạnh đó, việc xem xét báo cáo tài chính của các đối thủ cạnh tranh giúp nhà quản trị đánh giá được khả năng tài chính và vị trí của doanh nghiệp trong ngành va đưa ra các hoạch định chiến lược trong tương lai của doanh nghiệp Xuất phát từ tầm quan trọng của phân tích BCTC đối với việc phản ánh thực trạng tài chính của các đơn vị nói chung
và thực trạng tài chính của Công ty PTS Hà Tây nói riêng, em chọn đề tài “Phan tich báo cáo tài chính tại Công ty cổ phan vận tải và dịch vụ Petrolimex Hà Tây” làm đề tài nghiên cứu Đây là cơ hội để tôi có thể vận dụng những điều đã học vào thực tiễn
công việc
2 Mục tiêu, nhiệm vụ đề án:
2.1 Mục tiêu đề án:
Mục tiêu cơ bản của đề tài là dựa trên những tài liệu Phân tích báo cáo tài
chính (BCTC) của Công ty Cô phần Vận tải và Dịch vụ Petrolimex Hà Tây để đánh giá thực trạng Phân tích BCTC, đánh giá tình hình tài chính Công ty Cổ phần Vận tai
và Dịch vụ Petrolimex Hà Tây đã thực hiện, chỉ ra những ưu điểm, những hạn chế còn tồn tại về Phân tích BCTC của Công ty Từ đó đề xuất giải pháp hoàn thiện công
Trang 13* Hệ thống những vấn đề lý luận cơ bản về phân tích báo cáo tài chính doanh
nghiệp
vx Khảo sát, đánh giá thực trạng công tác Phân tích báo cáo tài chính tại Công ty
Cổ phần Vận tải và Dịch vụ Petrolimex Hà Tây, để từ đó chỉ ra những điểm mạnh cũng như những hạn chế trong công tác phân tích BCTC của Công ty
* Đề xuất một số giải pháp và kiến nghị hoàn thiện công tác phân tích BCTC
góp phần đánh giá đúng thực trạng tài chính nhằm nâng cao năng lực tài chính tại Công ty Cổ phần Vận tải và Dịch vụ Petrolimex Hà Tây
3 Đối tượng và phạm vi:
- Đối tượng nghiên cứu: Công tác phân tích BCTC của Công ty Cổ phần Vận tải và Dịch vụ Petrolimex Hà Tây
- Phạm vi nghiên cứu: Báo cáo tài chính của Công ty Cổ phần Vận tải và Dịch
vụ Petrolimex Hà Tây Số liệu minh họa qua các năm từ 2020 đến 2022
4 Quy trình và Phương pháp thực hiện đề án:
4.1 Quy trình trình thực hiện đề án:
Vấn đề nghiên cứu Phân tích BCTC tại Công ty Cô phân vận tải và dịch vụ Petrolimex Hà Tây
Trang 14tại Công ty Cổ phần vận tải và dịch vụ Petrolimex Hà Tây
Bước 2: Từ mục tiêu nghiên cứu, học viên hệ thống hóa những vấn đề lý luận
cơ bản về phân tích BCTC trong doanh nghiệp
Bước 3: Trên cơ sở lý thuyết về vấn đề nghiên cứu, học viên thực hiện khảo sát, đánh giá thực trạng phân tích BCTC mà Công ty Cổ phần vận tải và dịch vụ Petrolimex Hà Tây đã thực hiện, chỉ ra những ưu điểm, những hạn chế còn tồn tại về Phân tích BCTC của Công ty
Bước 4: Từ kết quả nghiên cứu thực trạng học viên đề xuất giải pháp hoàn
thiện công tác phân tích BCTC góp phần đánh giá đúng thực trạng tài chính nhằm
nâng cao năng lực tài chính tại Công ty Cổ phần Vận tải và Dich vu Petrolimex Ha Tây
4.2 Phương pháp thực hiện
- _ Nguồn dữ liệu và phương pháp thu thập dữ liệu:
Dữ liệu về cơ sở lý luận phân tích Báo cáo tài chính doanh nghiệp lấy từ các
giáo trình, bài giảng, bài báo uy tín
Đề thu thập được dữ liệu cho việc nghiên cứu, tác giả sử dụng những phương pháp sau:
+ Phương pháp phỏng vấn trực tiếp: các cán bộ, nhân viên phòng KTTC + Phương pháp quan sát thực tế: Tác giả thu thập dữ liệu thông qua quá trình quan sát thực tế tại Công ty cô phần vận tải và dịch vụ Petrolimex Hà Tây từ tổ chức
bộ máy đến quá trình vận dụng chứng từ kế toán; tài khoản, số sách; các báo cáo kế toán
+ Phương pháp thu thập dữ liệu thứ cấp: Các số liệu, báo cáo về tình hình hoạt
động kinh doanh, tình hình tài chính của Công ty, các BCTC của công ty được tác
giả thu thập từ phòng Tài chính - Kế toán và tính toán số liệu
+ Phương pháp xử lý thông tin: trên cơ sở số liệu thu thập được, Tác giả sử dụng phần mềm ứng dụng Excel dé tinh toán các chỉ tiêu, sử dụng các phương pháp
Trang 15Trong quá trình làm đề tài nghiên cứu, tác giả sử dụng nhiều phương pháp phân tích khác nhau như: Phương pháp phân tích tổng quát, phương pháp so sánh, tỷ
lệ các hệ số, tổng hợp suy điến hay sử dụng mô hình phân tích Dupont
Đề án sử dụng phương pháp tính toán và so sánh các chỉ tiêu nghiên cứu theo
thời gian, so sánh giữa số thực tế kỳ phân tích với số thực tế kỳ kinh doanh trước
nhằm xác định rõ xu hướng thay đổi về tình hìnhhoạt động tài chính của doanh nghiệp Đánh giá tốc độ tăng trưởng hay giảm đi của các hoạt động tài chính của doanh nghiệp
So sánh, đối chiếu tình hình biến động cả về số tuyệt đối và số tương đối trên
từng chỉ tiêu, từng báo cáo tài chính Phân tích sự biến động về quy mô của từng
khoản mục, trên từng báo cáo tài chính của doanh nghiệp Qua đó xác định được mức biển động về quy mô của chỉ tiêu phân tích và mức độ ảnh hưởng của từng chỉ tiêu nhân tô đến chỉ tiêu phân tích
So sánh dọc, ngang, sử dụng các tỷ lệ, các hệ số thê hiện môi tương quan giữa các chỉ tiêu trong từng báo cáo tài chính, giữa các báo cáo tài chính của doanh nghiệp
Phân tích theo chiều đọc trên các báo cáo tài chính là phân tích sự biến động về cơ
cầu hay những quan hệ tỷ lệ giữa các chỉ tiêu trong hệ thống báo cáo tài chính doanh nghiệp
Tùy theo mục tiêu phân tích mà quyết định lựa chọn các nhóm chỉ tiêu, mức
độ của nhóm chỉ tiêu, trong từng thời kỳ cụ thể Ngoài ra, khi thực hiện phương pháp
tỷ lệ còn có thể áp dụng mô hình phân tích Dupnot cho phép phân tích sâu hơn về mối tương quan giữa các tỷ lệ đó ảnh hưởng đến vấn đề cần phân tích
Trang 16cao năng lực chính tại Công ty Cổ phần Vận tải và Dịch vụ Petrolimex Hà Tây
Trang 171.1.1 Khái niệm, ý nghĩa và mục tiêu của phân tích báo cáo tài chính doanh
nghiệp
1.1.1.L Khái niệm phân tích báo cáo tài chính doanh nghiệp
Phân tích báo cáo tài chính doanh nghiệp là quá trình vận dụng tông thế các phương pháp phân tích khoa học đề xem xét, đánh giá tài chính của doanh nghiệp, giúp cho các chủ thê có lợi ích gắn với doanh nghiệp nằm được thực trạng tài chính
và an ninh tài chính của doanh nghiệp từ những nhận định tình hình tài chính ở quá khứ và hiện tại, dự đoán được chính xác các chỉ tiêu tài chính trong tương lai cũng như các rủi ro tài chính mà doanh nghiệp có thể gặp phải đề từ đó đưa ra các quyết định phù hợp với lợi ích và mục tiêu
Các chủ thể có lợi ích gắn với doanh nghiệp và các đổi tượng có liên quan đều
quan tâm đến hoạt động tài chính của doanh nghiệp, có nhu cầu sử dụng thông tin
kinh tế, tài chính của doanh nghiệp Mỗi đối tượng khác nhau sẽ quan tâm theo giác
độ và với mục tiêu khác nhau Nhu cầu về thông tin tài chính doanh nghiệp rất đa
dạng, đòi hỏi phân tích báo cáo tài chính phải được tiến hành bằng nhiều phương pháp khác nhau và đáp ứng các nhu cầu khác nhau của từng đối tượng Điều này, một mặt tạo điều kiện thuận lợi cho phân tích báo cáo tài chính ra đời, ngày càng hoàn thiện và phát triển; mặt khác, cũng tạo ra sự phức tạp trong nội dung và phương pháp của phân tích tài chính
1.1.1.2 Ý nghĩa phân tích báo cáo tài chính doanh nghiệp
Hoạt động tài chính có mối quan hệ trực tiếp với hoạt động sản xuất kinh doanh Do đó tất cả các hoạt động sản xuất kinh doanh đều có ảnh hưởng đến tài chính của doanh nghiệp Ngược lại, tình hình tài chính tốt hay xấu đều có tác động thúc đầy hoặc kìm hãm đối với quá trình sản xuất kinh doanh Chính vì vậy, phân tích báo cáo tài chính có ý nghĩa quan trọng đối với bản thân chủ doanh nghiệp và các đối tượng bên ngoài có liên quan đến tài chính của doanh nghiệp, mỗi đối tượng lại có nhu cầu thông tin ở các góc độ và mục đích khác nhau, cụ thể:
-_ Nhóm người sử dụng thông tin bên trong doanh nghiệp:
Trang 18thanh toán nợ đến hạn cũng bị buộc phải ngừng hoạt động Chính vì vậy, những thông tin từ phân tích BCTC sẽ đánh giá được khả năng tài chính, hiệu quả hoạt động trong từng giai đoạn, từng bộ phận, khả năng sinh lời, khả năng tích lũy lợi nhuận doanh nghiệp; các thông tin này sẽ giúp định hướng việc ra quyết định của Ban giám đốc để phù hợp với thực tế của doanh nghiệp như đấu thầu, huy động vốn và phân phối lợi nhuận; các thông tin từ phân tích BCTC là cơ sở cho các dự toán tài chính, kế hoạch huy động và đầu tư vốn và cũng là tiền đề đê đưa ra các quyết định trong dài hạn, góp phần củng cố uy tín, xây dựng thương hiệu doanh nghiệp trong nền kinh tế thị trường
+ Đối với cán bộ, công nhân viên là những người có nguồn thu nhập gắn với lợi ích của doanh nghiệp, thông tin từ phân tích BCTC giúp họ hiểu được tính ổn định
và định hướng công việc hiện tại và tương lai đối với doanh nghiệp
-_ Nhóm người sử dụng thông tin bên ngoài doanh nghiệp:
+ Đối với các nhà đầu tư là các cô đông mua cổ phiếu, các công ty góp vốn liên doanh, liên kết Các nhà đầu tư thường quan tâm trực tiếp đến giá trị của doanh nghiệp, khả năng sinh lợi của vốn hay cách thức phân chia lợi nhuận Đồng thời, thông tin từ việc phân tích BCTC cũng giúp cho các nhà đầu tư dự đoán giá doanh nghiệp, dự đoán giá trị cô phiếu, dự đoán khả năng sinh lời của vốn, hạn chế các rủi
ro có thể xảy ra để quyết định hướng đầu tư, quyết định liên doanh
+ Đối với những người cho vay và các tổ chức tín dụng: Trong các doanh nghiệp, vốn vay thường chiếm tỷ lệ tương đối cao để đáp ứng nhu cầu sản xuất kinh doanh, do vậy khi cho vay, những đối tượng này thường đánh giá khả năng thanh toán ngắn hạn, trung và dài hạn, khả năng sinh lời, đồng thời, dự đoán triển vọng của doanh nghiệp trong tương lai nhằm đưa ra các quyết định cho vay phù hợp với từng doanh nghiệp, từ đó hạn chế đến mức thấp nhất rủi ro khi cho vay
+ Đối với các cơ quan quản lý Nhà nước: thông qua các thông tin từ phân tích
BCTC dé đánh giá, kiểm tra, kiểm soát các hoạt động sản xuất kinh doanh, hoạt động tài chính tiền tệ của doanh nghiệp có tuân thủ theo đúng chế độ chính sách, đúng luật pháp quy định không, để thu thuế và ra nhwuxng quyết định cho những vấn đề xã hội
Trang 191.1.2 Nguồn thông tin sử dụng cho phân tích báo cáo tài chính doanh nghiệp
Báo cáo tài chính là một trong những báo cáo tông hợp nhất về tình hình tài
sản, nguồn vốn chủ sở hữu và tình hình công nợ cũng như tình hình tài chính, kết quả kinh doanh, lưu chuyên tiền tệ và khả năng sinh lời trong kỳ của doanh nghiệp Báo
cáo tài chính cung cấp các thông tin kinh tế - tài chính chủ yếu cho người sử dung
thông tin kế toán về thực trạng tài chính trong kỳ hoạt động đã qua, giúp cho việc đánh giá, phân tích và dự đoán tình hình tài chính, kết quả hoạt động kinh doanh của doanh nghiệp
1.1.2.1 Nguôn thông tin từ bảng cân đối kế toán (Mẫu B01 — DN)
Bảng cân đối kế toán: là một báo cáo tài chính mô tả tình trạng tài chính của một doanh nghiệp tại một thời điểm theo giá trị ghi số nhất định nào đó Đây là một báo cáo tài chính có ý nghĩa rất quan trọng đối với mọi đối tượng có quan hệ sở hữu, quan hệ kinh doanh và quan hệ quản lý với doanh nghiệp
Nội dung của bảng cân đối kế toán thê hiện qua hệ thống chỉ tiêu phản ánh tình hình tài sản và nguồn hình thành tài sản Các chỉ tiêu được phân loại, sắp xếp thành từng loại, mục, và chỉ tiêu cụ thể phù hợp với yêu cầu của công tác quản lý
Bảng cân đối kế toán được chia làm 2 phần “Tài sản” và phần “Nguồn vốn” Các chỉ tiêu phản ánh trong phần “Tài sản” được sắp xếp theo nội dung kinh tế của các loại tài sản của doanh nghiệp, được trình bày theo trình tự tính thanh khoản của tài sản giảm dần Các chỉ tiêu phản ánh trong phần “Nguồn vốn” được sắp xếp theo từng nguồn hình thành tài sản của doanh nghiệp, được trình bày theo trình tự tính cấp thiết phải thanh toán hay nghĩa vụ pháp lý với từng loại nguồn vôn giảm dần Về mặt kinh tế, bên tài sản phản ánh quy mô và kết cấu các loại tài sản; bên nguồn vốn phản ánh cơ cấu tài trợ, cơ cấu vốn cũng như khả năng độc lập về tài chính của doanh
nghiệp
Từ bảng cân đối kế toán có thể đánh giá khái quát tình hình tài chính, phân
tích hình hình sử dụng vốn, khả năng huy động nguồn vốn vào sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp, và hoạt động tài trợ của doanh nghiệp
Trang 20đối kế toán, Báo cáo kết quả kinh doanh (BCKQKD) là một BCTC kế toán tổng hợp
phản ánh tổng quát tình hình và kết quả kinh doanh, tình hình thực hiện nghĩa vụ với Nhà nước của doanh nghiệp trong một kỳ hạch toán
Báo cáo kết quả hoạt động kinh doanh có tác dụng như sau:
- Phân tích và đánh giá tình hình thực hiện kế hoạch, dự toán chi phí sản xuất, giá vốn, doanh thu tiêu thụ sản phẩm hàng hóa, tình hình chỉ phí, thu nhập của hoạt động khác cũng như kết quả tương ứng của từng hoạt động
- Đánh giá xu hướng phát triển của doanh nghiệp, có biện pháp khai thác tiềm
năng cũng như hạn chế khắc phục những tổn tại trong tương lai
* Thông tin cung cấp của báo cáo kết quả hoạt động kinh doanh trình bày
những thông tin về doanh thu, chỉ phí, lợi nhuận (lãi hoặc lỗ) phát sinh từ hoạt động kinh doanh thông thường và các hoạt động ngoài hoạt động kinh doanh thông thường của doanh nghiệp trong một kỳ kinh doanh, phản ánh chỉ phí thuế thu nhập doanh nghiệp và lợi nhuận thuần của doanh nghiệp trong kỳ đó Khi lập Báo cáo kết quả hoạt động kinh doanh tổng hợp giữa doanh nghiệp và đơn vị cấp dưới không có tư cách pháp nhân hạch toán phụ thuộc, doanh nghiệp phải loại trừ toàn bộ các khoản doanh thu, thu nhập, chi phí phát sinh từ các giao dịch nội bộ
1.1.2.3 Nguôn thông tin từ báo cáo lưu chuyển tiền tệ (Mẫu số B03 — DN)
Báo cáo lưu chuyển tiền tệ (LCTT) là báo cáo kế toán tài chính tổng hợp phản ánh việc hình thành và sử dụng lượng tiền phát sinh trong kỳ báo cáo của doanh nghiệp Dựa vào báo cáo này, người ta có thê đánh gia duoc kha năng tạo ra các khoản tiền, sự biến động tài sản thuần của doanh nghiệp, khả năng thanh toán cũng như tình hình lưu chuyên tiền của kỳ tiếp theo, trên cơ sở đó dự đoán được nhu cầu và khả năng tài chính của doanh nghiệp
Báo cáo lưu chuyển tiền tệ được dùng đề kiểm tra thực trạng lưu chuyên tiền của doanh nghiệp, đánh giá các dự đoán trước đây về các luồng tiền; kiểm tra mối quan hệ giữa khả năng sinh lời với lượng lưu chuyên tiền thuần và dự đoán khả năng
Trang 21về độ lớn, thời gian và tốc độ lưu chuyên của các luồng tiền trong tương lai qua đó cung cấp thông tin cho các chủ thê quản lý
* Tác dụng chủ yếu của báo cáo lưu chuyên tiền tệ là:
- Cung cấp thông tin để đánh giá khả năng tạo ra tiền, các khoản tương đương tiền và nhu đều của doanh nghiệp trong việc sử dụng các khoản tiền
- Cung cấp thông tin cho các đối tượng sử dụng báo cáo phân tích đánh giá về thời gian cũng như mức độ chắc chắn của việc tạo ra các khoản tiền trong doanh nghiệp
- Cung cấp thông tin về các nguồn tiền hình thành từ các hoạt động kinh doanh, hoạt động đầu tư tài chính đề đánh giá ảnh hưởng của các hoạt động đó đối với tình hình tài chính của doanh nghiệp
- Cung cấp thông tin đánh giá khả năng thanh toán và xác định nhu cầu tiền của doanh nghiệp trong kỳ hoạt động tiếp theo
1.1.2.4 Nguôn thông tin từ thuyết minh báo cáo tài chính (Mẫu số B09 - DN)
Thuyết minh báo cáo tài chính là một một báo cáo tổng quát nhằm mục đích
giải trình, thuyết minh bằng lời, bằng số liệu những thông tin về tình hình hoạt động sản xuất kinh doanh, tình hình tài chính của doanh nghiệp trong kỳ báo cáo, mà chưa
được trình bày đầy đủ, chi tiết hết trong các báo cáo tài chính khác Thuyết minh báo
cáo tài chính cũng nhằm cung cấp các thông tin bổ sung cần thiết cho việc đánh giá kết quả kinh doanh của doanh nghiệp qua đó giúp những người quan tâm đến doanh nghiệp hiểu rõ ràng và chính xác hơn tình hình hoạt động thực tế của doanh nghiệp 1.1.3 Các phương pháp trong phân tích báo cáo tài chính
Phương pháp phân tích là cách thức tiếp cận đối tượng phân tích đã được thê hiện qua hệ thống chỉ tiêu phân tích, để biết được ý nghĩa và mối quan hệ hữu cơ của
các thông tin từ chỉ tiêu phân tích
Việc phân tích báo cáo tài chính có thể sử dụng một hay tổng hợp một 36 phương pháp phân tích Các phương pháp phân tích BCTC hay được sử dụng đó là: phương pháp so sánh, phương pháp cân đối, phương pháp loại trừ, Các phương pháp này được sử dụng một cách linh hoạt, phù hợp với từng nội dung phân tích để đánh
Trang 22giá thực trạng tài chính của doanh nghiệp dưới theo nhiều chiều hướng khác nhau và
sử dụng cho các mục đích đánh giá khác nhau
Dưới đây là một số phương pháp phân tích báo cáo tài chính thường được sử dụng:
1.1.3.1 Phương pháp so sánh
Phương pháp so sánh là phương pháp nhằm phân tích sự biến động và xác định mức độ biến động của chỉ tiêu phân tích Phương pháp này thường được sử dụng nhiều nhất là trong phân tích kinh tế nói chung và phân tích tài chính nói riêng
* Điều kiện so sánh:
- Phải tồn tại ít nhất 2 đại lượng
- Các đại lượng (chỉ tiêu) phải đảm bảo tính so sánh được Đó là sự thống nhất
về nội dung kinh tế, về phương pháp tính toán, thống nhất về thời gian và đơn vị đo lường
* Nội dung so sánh:
+ So sánh giữa số thực tế kỳ phân tích với số thực tế của kỳ kinh doanh trước
nhằm xác định rõ xu hướng thay đổi, đánh giá tốc độ tăng trưởng hay giảm đi của các hoạt động tài chính của doanh nghiệp
+ So sánh giữa số thực tế kỳ phân tích với số kỳ kế hoạch đề xác định mức hoàn thành nhiệm vụ kế hoạch trong mọi mặt của hoạt động tài chính
* Các dạng so sánh:
+ So sánh bằng số tuyệt đối: là kết quả của phép trừ giữa trị số của kỳ phân
tích so với kỳ gốc của các chỉ tiêu kinh tế, kết quả so sánh biéu hiện khối lượng quy
mô của các hiện tượng kinh tế
+ So sánh bằng số tương đối: là kết quả của phép chia, giữa trị số của kỳ phân
tích so với kỳ gốc của các chỉ tiêu kinh tế, kết quả so sánh biểu hiện kết cấu, mối quan
hệ, tốc độ phát triển, mức phô biến của các hiện tượng kinh té
- So sánh ngang: là việc so sánh đối chiếu tình hình biến động cả về số tuyệt
đối và tương đối trên từng chỉ tiêu, trên từng báo cáo tài chính Thực chất của việc phân tích này là phân tích sự biến động về quy mô của từng khoản mục, trên từng báo
cáo tài chính của doanh nghiệp
Trang 23- So sánh dọc: là việc sử dụng các tỷ lệ, các hệ số thể hiện mối tương quan
giữa các chỉ tiêu phân tích Thực chất của việc phân tích này là phân tích sự biến động
về cơ cầu hay những quan hệ tỷ lệ giữa các chỉ tiêu trong tông thê
Phương pháp này có vai trò quan trọng trong lựa chọn phương án đầu tư, lập
kế hoạch sản xuất Ưu điểm của phương pháp này là đơn giản, dễ áp dụng Tuy nhiên phương pháp này cũng có những nhược điểm đó là khi điều kiện so sánh không đảm bảo tính đồng nhất tuyệt đối của các chỉ tiêu so sánh dẫn đến thiếu tính chính xác 1.1.3.2 Phương pháp loại trừ
Phương pháp loại trừ hay phương pháp phân tích nhân tố là một phương pháp nhằm xác định mức độ ảnh hưởng lần lượt từng nhân tố đến chỉ tiêu phân tích và được thực hiện bằng cách: khi xác định sự ảnh hưởng của nhân tố này thì phải loại trừ sự ảnh hưởng của các nhân tố khác Có nhiều phương pháp đo lường mức độ ảnh hưởng của các nhân tố tác động, lựa chọn phương pháp nảo tùy thuộc vào mối quan
hệ giữa chỉ tiêu phân tích với các nhân tố ảnh hưởng Các phương pháp thường được
áp dụng trong phân tích ảnh hưởng nhân tổ là:
- Phương pháp thay thế liên hoàn: là phương pháp thay lần lượt từng nhân tố
từ giá trị ở kỳ gốc sang kỳ phân tích để xác định mức ảnh hưởng của nhân tố đó đến chỉ tiêu nghiên cứu, các nhân tố chưa được thay thế phải giữ nguyên ở kỳ gốc Sau
đó, so sánh trị số của lần vừa thay thế với lần thay thế trước đó, chênh lệch tính ra được chính là mức độ ảnh hưởng của nhân tố đến chỉ tiêu phân tích
Điều kiện và trình tự áp dụng phương pháp thay thế liên hoàn cần đảm bảo
sau:
+ Xác định chỉ tiêu phản ánh đối tượng nghiên cứu,
+ Xác định các nhân tố ảnh hưởng đến chỉ tiêu phản ánh đối tượng nghiên cứu Các nhân tố này phải có quan hệ chặt chẽ với chỉ tiêu phản ánh đối tượng nghiên cứu dưới dạng tích số hoặc thương số,
+ Sắp xếp các nhân tố ảnh hưởng đến chỉ tiêu phản ánh đối tượng nghiên cứu vào một công thức toán học theo thứ tự từ nhân tố số lượng đến nhân tố chất lượng,
từ nhân tố chủ yếu đến nhân tố thứ yếu,
+ Thay thế lần lượt giá trị của từng nhân tố ảnh hưởng đến chỉ tiêu nghiên
cứu, có bao nhiêu nhân tố thì thay thế bấy nhiêu lần: nhân tố nào đã thay thế thì giữ
Trang 24nguyên giá trị đã thay thé (kỳ phân tích) cho đến lần thay thé cuối cùng, Sau mỗi lần thay thế trị số của từng nhân tố, phải xác định mức độ ảnh hưởng của từng nhân tố vừa thay thế đến sự biến động của chỉ tiêu phản ánh đối tượng, (nếu có) Tổng hợp ảnh hưởng của các nhân tố chính là sự biến động của chỉ tiêu nghiên cứu giữa kỳ phân tích với kỳ gốc,
- Phương pháp số chênh lệch: là trường hợp đặc biệt hay là dạng giản đơn của phương pháp thay thế liên hoàn Phương pháp này được sử dụng khi các nhân tố có quan hệ với chỉ tiêu phân tích được biểu diễn dưới dạng tích số, các nhân tố được xắp xếp theo thứ tự nhân tố số lượng đến nhân tố chất lượng, từ nhân tố chủ yếu đến nhân
tố thứ yếu Muốn xác định mức độ ảnh hưởng của nhân tố nào, ta lay chênh lệch giữa
kỳ phân tích với kỳ gốc của nhân tố đó, nhân với nhân tố đứng đằng trước nó ở kỳ phân tích, nhân với nhân tố đứng đăng sau ở kỳ gốc
1.1.3.3 Phương pháp hệ cân đối
Phương pháp hệ cân đối là phương pháp được sử dụng để xác định mức độ ảnh hưởng của các nhân tố được áp dụng khi chỉ tiêu phân tích có quan hệ với nhân
tố ảnh hưởng dưới dạng tổng hoặc hiệu Theo đó, muốn xác định mức độ ảnh hưởng của nhân tố nào chỉ cần tính chênh lệch giữa số thực tế( số cần phân tích) với số kỳ gốc của nhân tố đó Tổng mức độ ảnh hưởng của các nhân tố đúng bằng đối tượng cụ thể của chỉ tiêu phân tích Tuy nhiên cần để ý đến quan hệ thuận nghịch giữa nhân tố ảnh hưởng với chỉ tiêu phản ánh đối tượng nghiên cứu
1.1.3.4 Phuong phap Dupont
Mô hình tài chính Dupont thường được vận dụng đề phân tích mối liên hệ giữa các nhân tố ảnh hưởng tới chỉ tiêu tài chính cần phân tích Nhờ sự phân tích mối liên
hệ giữa các nhân tố mà có thể phát hiện nhân tố đã ảnh hưởng đến chỉ tiêu phân tích theo một trình tự logic chặt chẽ và nhà phân tích sẽ nhận biết được các nguyên nhân
và cải thiện tình trạng yếu kém có thê xảy đến Mô hình tài chính Dupont thường được vận dụng đề phân tích tỷ suất sinh lợi của tài sản (ROA), tỷ suất sinh lời vốn chủ sở hữu (ROE) Nếu phân tích tỷ suất sinh lợi của tài sản (ROA) thì có dạng sau:
Tổng tài sản Doanh thu thuần Tổng tài sản
Ty suất sinh loi
của tài sản
Trang 25Dưới đây là sơ đồ mô hình phân tích tai chinh Dupont:
Tỷ suất sinh lời doanh Vong quay
Như vậy, phân tích tài chính theo mô hình Dupont có ý nghĩa rất lớn đối với quản trị doanh nghiệp, nó không những đánh giá hiệu quả kinh doanh một cách sâu sắc và toàn diện mà còn đánh giá đầy đủ và khách quan đến những nhân tố ảnh hưởng đến hiệu quả kinh doanh Từ đó đưa ra được hệ thống các biện pháp tỉ mỉ và xác thực nhằm tăng cường công tác cải tiến tổ chức quản lý doanh nghiệp, góp phần không ngừng nâng cao hiệu quả kinh doanh của doanh nghiệp ở các kỳ kinh doanh
tiếp theo
1.2 Nội dung phân tích báo cáo tài chính
1.2.1 Phân tích khái quát tình hình tài chính của doanh nghiệp
Phân tích cấu trúc tài chính là việc đánh giá tính hợp lý của cơ cầu nguồn vốn xét trong mối liên hệ với co cau tài sản của doanh nghiệp Quá đó, giúp các nhà quản
Trang 26lý doanh nghiệp nắm được tình hình phân bồ tài sản và các nguồn tài trợ tài sản, biết
được nguyên nhân cũng như các dấu hiệu ảnh hưởng đến cân bằng tài chính Những thông tin nay sẽ là căn cứ quan trọng đề các nhà quản lý doanh nghiệp ra quyết định điều chỉnh chính sách huy động và sử dụng vốn của minh, bảo đảm cho doanh nghiệp một cấu trúc tài chính lành mạnh, hiệu quả và tránh được những rủi ro trong kinh doanh Đồng thời, nội dung phân tích này còn góp phần củng cố cho các nhận định
đã rút ra khi đánh giá khái quát tình hình tài chính
1.2.1.1 Phân tích tình hình biễn động và cấu trúc tài sản của doanh nghiệp
Phân tích cơ cấu tài sản của doanh nghiệp được thực hiện bằng cách tính ra và
so sánh tình hình biến động giữa kỳ phân tích với kỳ gốc về tỷ trọng của từng bộ phận tài sản chiếm trong tổng số tài sản Tỷ trọng của từng bộ phận tài sản chiếm trong tông sô tài sản được xác định như sau:
trong tổng số tài sản giữa kỳ phân tích so với kỳ gốc mặc dầu cho phép các nhà quản
lý đánh giá được khái quát tình hình phân bổ (sử dụng) vốn nhưng lại không cho biết các nhân tố tác động đến sự thay đổi cơ cấu tài sản của doanh nghiệp Vì vậy để biết được chính xác tình hình sử dụng vốn, nắm được các nhân tố ảnh hưởng và mức độ ảnh hưởng của các nhân tố đến sự biến động về cơ cấu tài sản, các nhà phân tích còn kết hợp cả việc phân tích ngang tức là so sánh sự biến động giữa kỳ phân tích với kỳ gốc (cả về số tuyệt đối và số tương đối) trên tổng số tài sản cũng như theo từng loại
tài sản
1.2.1.2 Phân tích tình hình biễn động và cấu trúc nguồn vốn của doanh nghiệp
Việc phân tích cơ cầu nguồn vốn cũng tiến hành tương tự như phân tích cơ cau tài sản Trước hết, các nhà phân tích cần tính ra và so sánh tình hình biến động giữa
kỳ phân tích với kỳ gốc về tỷ trọng của từng bộ phận nguồn vốn chiếm trong tông số nguồn vốn Tỷ trọng của từng bộ phận nguồn vốn chiếm trong tổng số nguồn vốn được xác định như sau:
Trang 27xu hướng tăng giảm của từng loại nguồn vốn và các yếu tố cầu thành nên chúng
1.2.2 Phân tích hiệu quả hoạt động kinh doanh
1.2.2.1 Phân tích hiệu quả sử dụng tải sản
Phân tích hiệu quả sử dụng tài sản không những phân tích hiệu quả sử dụng tổng tài sản mà còn cả phân tích hiệu quả tài sản ngắn hạn và dài hạn bằng cách xây
dựng và phân tích các chỉ tiêu tổng hợp, chi tiết phù hợp với từng nhóm tài sản Từ
việc phân tích trên có thé dua ra được những biện pháp nâng cao hiệu quả sử dụng tài sản, tận dụng tối đa công suất của tài sản
Khi phân tích hiệu quả sử dụng tài sản thường sử dụng các chỉ tiêu sau:
Hiệu suất sử dụng tổng tài sản
Doanh thu thuần Hiệu quả sử dụng tài sản =
Tong tai san bình quân Chỉ tiêu này cho biết hoạt động của tài sản và khả năng của doanh nghiệp đề tạo ra doanh số bán hàng thông qua việc sử dụng tài sản Chỉ tiêu này càng cao chứng
tỏ tài sản được sử dụng một cách có hiệu quả, góp phần làm tăng doanh thu, tạo điều
kiện tăng lợi nhuận Nhưng nếu chỉ tiêu này quá thấp tức là đơn vị đang lãng phí công
suất, doanh nghiệp cần có những biện pháp cải thiện
Suất hao phí của tài sản so với doanh thu thuần
Suất hao phí của TS so với Tông tài sản bình quân
Trang 28Chỉ tiêu này cho biết trong một kỳ phân tích, doanh nghiệp thu được một đồng
doanh thu thuần thì cần bao nhiêu đồng tài sản đầu tư, chỉ tiêu này càng thấp chứng
tỏ doanh nghiệp sử dụng tài sản có hiệu quả, tiết kiệm tài sản
Vong quay hàng tôn kho
Giá vẫn hàng bán
Vòng quay hàng tồn kho =
Hàng tôn kho bình quân
Chỉ tiêu này cho biết, trong kỳ phân tích vốn đầu tư cho hàng tồn kho quay được bao nhiêu vòng, chỉ tiêu này càng cao chứng tỏ hàng tồn kho vận động không
ngừng đó là nhân tố đề tăng doanh thu, góp phần tăng lợi nhuận cho doanh nghiệp 1.2.2.2 Phân tích khả năng sinh lời
Tỷ suất sinh lời trên Tổng tai san( ROA): Day là hệ số đo lường hiệu quả hoạt
động của doanh nghiệp mà không quan tâm đến cấu trúc tài chính của doanh nghiệp
Hệ số này cho biết doanh nghiệp tạo ra bao nhiêu đồng lợi nhuận từ một đồng tài sản Cách xác định:
Tỷ suất sinh lời trên Vốn chủ sở hữu( ROE): Chỉ tiêu này cho biết cứ một đồng
Vốn chủ sở hữu thì tạo ra được bao nhiêu đồng lợi nhuận Hệ số này phụ thuộc vào thời vụ kinh doanh Ngoài ra, nó còn phụ thuộc vào quy mô và mức độ rủi ro của doanh nghiệp
Tỷ suất sinh lợi trên doanh thu thuần( ROS): Chỉ tiêu này cho biết với một
đồng doanh thu thuần từ bán hàng và cung cấp dịch vụ sẽ tạo ra bao nhiêu đồng lợi nhuận Tỷ suất này càng lớn thì hiệu quả hoạt động của doanh nghiệp càng cao
Trang 29ROS Lợi nhuận sau thuế
Tỷ suất lợi nhuận gộp: Chỉ tiêu này cho biết một đồng doanh thu thuần từ bán hàng hóa và cung cấp dịch vụ sẽ tạo ra bao nhiêu đồng lợi nhuận nếu không tính đến chi phi tài chính, chi phí bán hàng, chi phí quản lý doanh nghiệp Chỉ tiêu này sẽ phụ thuộc lớn vào đặc điểm của từng ngành
Tỷ suất lợi nhuận gôp Lợi nhuận gộp
Phan tich Dupont
Sử dụng phương pháp phân tích Dupont đề phân tích các nhân tố ảnh hưởng đến tỷ suất sinh lời của tổng tài sản (ROA) và tỷ suất sinh lời của vốn chủ sở hữu
(ROE)
1.2.2.3 Phân tích hiệu quả sử dụng chi phi
Chi phí là những khaonr mà doanh nghiệp phải hao tốn dé tạo ra được doanh thu mà mục đích cuối cùng là lợi nhuận Quá trình phân tích hiệu quả chi phí được thực hiện có hiệu quả nhất khi xác định được các chỉ tiêu cần phân tích, thời gian phân tích, tính trung thực hợp lý của nguồn tài liệu được sử dụng và xác định được
các nguyên nhân tác động từ đó có các giải pháp đi kèm Thông thường tài liệu về chi
phí cần được tập hợp từ 2 kỳ trở lên trong đó có kỳ gốc và kỳ phân tích, số liệu cần được kiêm toán Việc thu thập đầy đủ tất cả các bước giúp cho quá trình phân tích đạt kết quả được khách quan nhất đề từ đó, đề xuất các biện pháp quản trị chi phí hợp lý
Tỷ suất sinh lời của giá vốn hàng bán
Tỷ suất sinh lời của giá von hang ban = (Lợi nhuận gộp bán hàng/GVHB) x 100 Chỉ tiêu này cho biết trong một kỳ phân tích, đầu tư 100 đồng giá vốn hàng bán thì thu được bao nhiêu đồng lợi nhuận gộp Chỉ tiêu này càng cao chứng tỏ mức lợi nhuận trong giá vốn hàng bán càng lớn, các mặt hàng tiêu thụ tốt và ngược lại Chỉ tiêu này thường phụ thuộc vào đặc điểm kinh doanh của từng ngành cụ thể Từ
Trang 30chỉ tiêu này, nha quan trị cũng có thê tính toán được khi đầu tư thêm một đồng giá vốn hàng bán thì doanh thu thuần thêm về là bao nhiêu
Tỷ suất sinh lời của chỉ phí bán hàng:
Tỷ suất sinh lời của chỉ phi BH = (LN thuần HĐKD/Chỉ phí BH) x 100
Chỉ tiêu này cho biết, trong một kỳ phân tích, đầu tư 100 đồng chỉ phí bán hàng thì thu được bao nhiều đồng lợi nhuận thuần Chỉ tiêu này càng cao chứng tỏ lợi nhuận thuần trong chỉ phí bán hàng càng lớn, doanh nghiệp tiết kiệm được chỉ phí bán hàng
Tỷ suất sinh lời của chỉ phí quản lý doanh nghiệp:
Tỷ suất sinh lời của chỉ phí QLDN = (LN thuan HDKD/Chi phi QLDN) x 100
Chỉ tiêu này cho biết, trong một kỳ phân tích, đầu tư 100 đồng chi phí QLDN thì thu được bao nhiều đồng lợi nhuận thuần Chỉ tiêu này càng cao chứng tỏ, lợi nhuận thuần trong chi phí QLDN càng lớn, doanh nghiệp tiết kiệm được chỉ phí QLDN
Tỷ suất sinh lời của tổng chỉ phí:
Tỷ suất sinh lời của tổng chỉ phí = (LN kế toán trước thuế/ Tổng chỉ phí) x 100
Chỉ tiêu này cho biết, trong một kỳ phân tích, đầu tư 100 đồng chỉ phí thu được bao nhiêu đồng lợi nhuận kế toán trước thuế Chỉ tiêu này càng cao chứng tỏ mức lợi nhuận trong chỉ phí càng lớn càng lớn, doanh nghiệp tiết kiệm được chỉ phí
1.2.3 Phân tích tình hình công nợ và khả năng thanh toán
nợ này nếu chưa đến hạn thanh toán là hoàn toàn bình thường Điều mà các nhà quản
lý quan tâm đó là những khoản nợ dây dưa, khó đòi, các khoản phải thu không có khả năng thu hồi, các khoản phải trả không có nguồn để thanh toán Do vậy, phân tích tình hình công nợ phải thu, phải trả có ý nghĩa quan trọng trong quá trình phát hiện
Trang 31các dấu hiệu rủi ro tài chính có thê xảy ra Trong thực tế nếu các khoản công nợ phải
thu lớn hơn các khoản công nợ phải trả thì DN đó đã bị chiếm dụng vốn nhiều hơn làm tăng nhu cầu cần tài trợ, nếu các khoản công nợ phải thu nhỏ hơn khoản công nợ phải trả thì DN đó đã đi chiếm dụng vốn làm giảm nhu cầu cần tài trợ
Chỉ tiêu phân tích được chia thành 3 nhóm như sau:
- Nhóm 1: Nhóm chỉ tiêu phản ánh quy mô công nợ phải thu (bị chiếm dụng)
và công nợ phải trả (đi chiếm dụng)
+ Các khoản phải thu
+ Các khoản phải trả (chỉ tính các khoản chiếm dụng, không tính các khoản vay)
- Nhóm 2: Hệ số các khoản phải thu và các khoản phải trả
Hệ số cúc khoản phải thu = Các khoản phải thu /Tổng tài sản
Hệ số cho biết phần vốn bị chiếm dụng chiếm bao nhiêu phần tài sản của doanh nghiệp Nó phản ánh mức độ bi chiếm dụng vốn dẫn đến phản ánh mức độ vốn bị chiếm dụng ảnh hưởng như thế nào đến tình hình tài chính của doanh nghiệp
Hệ số các khoản phải trả = Các khoản phải trả /Tổng tài
Hệ số cho biết phần vốn đi chiếm dụng tài trợ bao nhiêu phần tài sản của doanh nghiệp Nó phản ánh mức độ đi chiếm dụng vốn
- Nhóm 3: Nhóm chỉ tiêu phản ánh tình hình quản lý, thu hồi, thanh toán các khoản phải thu và các khoản phải trả
Số vòng thu hồi nợ = Doanh thu thuần /Các khoản phải thu ngắn hạn bình quân
Hệ số vòng thu hồi nợ hay số vòng quay các khoản phải thu hay hệ số thu hồi các khoản phải thu cho biết trong kỳ các khoản phải thu ngắn hạn bình quân của doanh nghiệp quay được bao nhiêu vòng
Thời hạn thu nợ = Số ngày trong kỳ /Số vòng thu hỗi nợ
Chỉ tiêu cho biết trung bình sau bao nhiêu ngày thì doanh nghiệp thu hồi được
nợ Số vòng thu nợ và thời gian thu nợ phản ánh tốc độ luân chuyền các khoản phải thu ngắn hạn qua đó đánh giá về thời gian thu nợ, xác suất thu được nợ và trình độ quản trị nợ của doanh nghiệp
Trang 32Hệ số hoàn trả nợ = Giá vẫn hàng bán/ Cúc khoản phải trả ngắn hạn bình quân
Trong đó: Các khoản phải trả ngắn hạn = Nợ ngắn hạn - Vay và nợ thuê TC ngắn hạn
Hệ số hoàn trả nợ các khoản phải thu cho biết trong kỳ các khoản phải thu ngắn hạn bình quân của doanh nghiệp quay được bao nhiêu vòng
Thời gian hoàn trả nợ = Số ngày trong kỳ/ Hệ số hoàn trả nợ
Chỉ tiêu cho biết trung bình sau bao nhiêu ngày thì doanh nghiệp hoàn trả nợ
Do vậy, khi phân tích cần xem xét DN có phát sinh các khoản phải thu khó đòi hay các khoản phải trả quá hạn hay không để xem mức độ ảnh hưởng đến hình ảnh của DN
1.2.3.2 Phân tích khả năng thanh toán
Khả năng thanh toán tổng quát
Hệ số này cho biết khả năng thanh toán chung của doanh nghiệp trong kỳ báo cáo Hệ số này luôn có trị số lớn hon 1, giá trị của hệ số này càng gần 1 mức độ rủi
ro của doanh nghiệp càng cao Được xác định bằng công thức sau:
Khả năng thanh toán tổng Tổng tài sẵn
Khả năng thanh toán ngắn Tài sản ngăn hạn
Trang 33Hệ số thanh toán nhanh:
Hệ số này cho biết khả năng của doanh nghiệp sử dụng các tài sản ngắn hạn để thanh toán các khoản nợ ngắn hạn mà không cần phải bán hàng tồn kho Nếu hệ số này nhỏ hơn nhiều so với 1 nghĩa là tài sản ngắn hạn của doanh nghiệp chủ yếu là hàng tồn kho Được xác định:
Hệ số thanh toán tức thời
Hệ số này thể hiện khả năng thanh toán tức thời các khoản nợ ngắn hạn của doanh nghiệp bằng Tiền và các khoản tương đương tiền Hệ số này lớn hơn 1 cho thấy khả năng ngay lập tức thanh toán các khoản nợ cao Tuy nhiên hệ số này lớn hơn
1 quá nhiều chứng tỏ lượng Tiền và các khoản tương đương tiền khá cao, làm giảm hiệu quả sử dụng vốn của doanh nghiệp Cách xác định:
Hệ số thanh toán tức thời Tiền và các khoản tương đương tiền
Hệ số thanh toán lãi vay
Hệ số này cho biết một doanh nghiệp có khả năng đáp ứng được nghĩa vụ trả
nợ lãi của nó đến mức nào Hệ số này càng cao thì khả năng thanh toán lãi vay của doanh nghiệp cho các chủ nợ của mình càng lớn Hệ số này thấp cho thấy một tình trạng nguy hiểm, suy giảm trong hoạt động kinh doanh có thê làm EBIT xuống dưới mức nợ mà doanh nghiệp phải trả, do đó dẫn tới mất khả năng thanh toán và vỡ nợ
Hệ số này lớn hơn 1 thì doanh nghiệp hoàn toàn có khả năng trả lãi vay Nếu nhỏ hơn
1 chứng tỏ doanh nghiệp đã vay quá nhiều so với khả năng của mình, hoặc doanh nghiệp kinh doanh quá kém đến mức lợi nhuận thu được không đủ trả lãi vay Cách xác định:
Hệ số thanh toán lãi vay Lợi nhuận trước thuế và lãi vay (EBIT)
Trang 34
1.2.4 Phân tích tình hình lưu chuyển tiền tệ
Dòng lưu chuyên tiền của DN phản ánh mối quan hệ kinh tế giữa DN với các bên có liên quan thông qua phương tiện giao dịch trao đổi thực tế bằng tiền và được phản ánh qua chỉ tiêu: Lưu chuyền tiền thuần trong kỳ
=_ tiên thuântừ + tiên thuậntừ + tién thudn ti
Chỉ tiêu này bị tác động bởi ba nhân tố là:
+ Lưu chuyên tiền thuần từ hoạt động kinh doanh
+ Lưu chuyên tiền thuần từ hoạt động đầu tư
+ Lưu chuyên tiền thuần từ hoạt động tài chính
Chỉ tiêu này xảy ra một trong ba khả năng: đương, âm và bằng 0
Lưu chuyên tiền từ HĐKD âm (thu < chỉ): thê hiện số tiền chỉ ra mua nguyên vật liệu dự trữ, hàng hóa, chi thường xuyên lớn hơn số tiền thu về từ hoạt động bán hàng và cung cấp dịch vụ Nếu lưu chuyên tiền từ HĐKD dương thì ngược lại Tuy nhiên, hoạt động kinh doanh là hoạt động chính trong DN nên trong một thời gian dài cần thiết phải tạo ra dòng tiền dương thì DN mới có khả năng tổn tại Tức là tiền thu
từ bán hàng phải lớn hơn bỏ ra trong kỳ, DN làm ăn có hiệu quả
Lưu chuyên tiền từ HĐĐT âm (thu < chi): thé hiện quy mô đầu tư của DN mở rộng Vì đây là kết quả của số tiền chỉ ra từ đầu tư mua sắm tài sản, góp vốn liên doanh Ngược lại, lưu chuyển tiền từ HĐĐT dương có nghĩa là quy mô đầu tư của
DN dang thu hep vi đây là kết qua của việc bán tài sản có định, thu hồi vốn đầu tư nhiều hơn số tiền chỉ ra để mở rộng đầu tư
Lưu chuyên tiền từ HĐTC âm (thu < chỉ): thể hiện quy mô đầu tư ra bên ngoài của DN mở rộng (chi đê mua cổ phiếu, chỉ trả nợ gốc vay ) Ngược lại, lưu chuyển tiền từ HĐTC dương thê hiện lượng vốn cung ứng từ bên ngoài tăng, vậy DN có thê chịu sự phụ thuộc về nguồn tài chính Khi lưu chuyên tiền thuần từ mỗi hoạt động bằng 0 tức là DN đã cân đối thu chỉ của hoạt động đó trong kỳ Nhà phân tích sử dụng phương pháp so sánh kỳ này với các kỳ trước để đánh giá xu hướng biến động của dòng lưu chuyển tiền
Trang 35PHAN 2: THUC TRANG PHAN TICH BAO CAO TAI CHINH TAI CONG
TY CO PHAN VAN TAI VA DICH VU PETROLIMEX HA TAY
2.1 Tong quan vé Céng ty Cé phan Van tai va Dich vu Petrolimex Ha Tay
Công ty cổ phần Vận tải va Dich vu Petrolimex Ha Tay (PTS Ha Tay) hiện là
đơn vị thành viên của Tổng công ty dịch vụ xăng dầu Petrolimex - Tập đoàn Xăng dầu Việt Nam (Petrolimex), được thành lập từ việc cỗ phần hoá doanh nghiệp nhà nước
— Tên công ty: Công ty cô phần Vận tải và Dịch vụ Petrolimex Hà Tây
— Tén tiéng anh: Petrolimex HaTay Transportation and Service Joint-Stock Company
— Tên viết tắt: PTS Hà Tây
— Vốn điều lệ và cơ cấu vốn:
Vốn điều lệ của Công ty: 35.031.640.000 VNĐ (Ba mươi lăm tỷ, không trăm
ba mốt triệu, sáu trăm bốn mươi nghìn đồng) Trong đó, Vốn Tổng Công ty dịch vụ xăng dầu Petrolimex (đại điện cho Petrolimex): 17.867.130.0000 VNĐ chiếm tỷ lệ
51%, Vốn góp của cô đông khác: 17.164.510.000 VNĐ chiếm tỷ lệ 49%
2.1.1 Lịch sử hình thành và phát triển
Công ty cổ phần Vận tải và Dich vụ Petrolimex Hà Tây (PTS Hà Tây) là doanh
nghiệp được thành lập đưới hình thức tách một bộ phận của công ty xăng dầu Hà Sơn Bình để cổ phần hóa được tô chức và hoạt động theo luật doanh nghiệp Quyết định
số 1362/2000/QĐ/BTM ngày 03/10/2000 của Bộ trưởng Bộ Thương Mại (nay là Bộ
Công Thương) về việc chuyền Doanh nghiệp nhà nước thành công ty cô phần; Công
ty được thành lập có tên gọi là” Công ty cổ phần Vận tải và Dịch vụ Petrolimex Hà Tây” với tư cách là đơn vị thành viên của Tổng Công ty xăng dầu Việt Nam ( nay là
Trang 36Petrolimex) hoạt động theo hình thức quản lý mới, đa dạng hóa sở hữu, hoạt động hiệu quả năng động hơn Trong quá trình hoạt động Công ty đã thành lập 3 chi nhánh: Nam 2001 thành lập chi nhánh PTS Hòa Bình, năm 2002 thành lập chi nhánh PTS
Hà Nội, năm 2007 thành lập Chi nhánh xây lắp và dịch vụ Đây là các quyết định kinh doanh rất quan trọng, mang tính chiến lược và lâu đài về phát trién thi trường kinh doanh xăng dầu Đến nay, Công ty đã giải thê 02 chỉ nhánh là PTS Hà Nội và Xây lắp dich vu do thay đổi địa giới hành chính và hoạt động không hiệu quả Được thế hiện rõ ở phụ lục 1
2.1.2 Cơ cấu tô chức và chức năng các phòng ban
Theo điều lệ và Quy chế quản trị Công ty được ban hành tháng 4 năm 2021, Công ty PTS Hà Tây hoạt động theo mô hình tổ chức quản lý sau:
Đại hội đồng cỗ đông: Là cơ quan có thâm quyền cao nhất và có quyền quyết định các van dé quan trọng của Công ty Đại hội đồng cô đông bao gồm tất cả các cổ đông có quyền biểu quyết, hoạt động thông qua cuộc họp Đại hội đồng cô đông bằng văn bản Đại hội đồng cô đông có các quyền hạn sau đây:
« Thông qua Điều lệ, phương hướng hoạt động kinh doanh của Công ty; + Bau, bai nhiém Hội đồng quản trị và Ban kiểm soát;
« Các quyền hạn khác do Điều lệ Công ty quy định
Hội đồng quản trị: Hội đồng quản trị là cơ quan quản lý Công ty, có toàn quyền nhân danh Công ty đề quyết định, thực hiện các quyền và nghĩa vụ của Công
ty không thuộc thâm quyền của ĐHĐCĐ
HĐQT có trách nhiệm giám sát Giám đốc và những người quản lý khác Quyền
và nghĩa vụ của HĐQT thực hiện theo Luật doanh nghiệp và Điều lệ Công ty, các
Quy chế nội bộ của Công ty và Nghị quyết của ĐHĐCĐ quy định
Ban Kiểm soát: Do ĐHĐCĐ bầu ra gồm 03 thành viên, thay mặt cổ đông để kiểm soát mọi hoạt động quản trị và điều hành sản xuất kinh doanh của Công ty Ban kiểm soát chịu trách nhiệm trước ĐHĐCĐ và pháp luật về những công việc thực hiện
theo quyền và nghĩa vụ như:
Trang 37+ Kiém tra số sách kế toán và các Báo cáo tài chính của Công ty, kiểm tra tính hợp lý, hợp pháp của các hoạt động sản xuất kinh doanh và tài chính Công ty, kiểm
tra việc thực hiện các nghị quyết, quyết định của HĐQT;
« Yêu cầu HĐQT triệu tap hop DHDCD bat thường trong trường hợp xét thay cần thiết;
« Các quyền khác được quy định tại Điều lệ
Ban Giám đốc: Ban Giám đốc bao gồm 1 Giám đốc và 4 Phó giám đốc
« Giám đốc là người đại điện theo pháp luật của Công ty, điều hành công việc
kinh doanh hàng ngày của Công ty; chịu sự giám sát của Hội đồng quản trị và chịu
trách nhiệm trước Hội đồng quản trị về việc thực hiện các quyền và nhiệm vụ được giao
* Phó giám đốc là người giúp việc và chịu trách nhiệm trước Giám đốc nhiệm
vụ được phân công; thực hiện các công việc thay Giám đốc khi được uy quyén Quyét định các công việc theo ủy quyền của Giám đốc và trong phạm vi quyền hạn
* Các phòng chức năng: Thực hiện tham mưu và quản lý chuyên môn
* Các chi nhánh, văn phòng Đội: Thực hiện nhiệm vụ kinh doanh theo những lĩnh vực thuộc ngành nghề đã đăng ký kinh doanh của Công ty
Công ty PTS Hà Tây gồm các phòng chức năng sau: Phòng Tổ chức Hành chính, Phòng Kế toán Tài chính, Phòng Quản lý Kỹ thuật, Phòng Kinh doanh Vận tải, Phòng Thương mại, Chi nhánh PTS Hòa Bình, Đội Vận tải (Phụ lục 1)
Bộ máy tô chức quản lý của công ty gọn nhẹ, tổ chức điều hành chung mọi hoạt động sản xuất kinh doanh của Công ty là đại hội đồng cô đông Đại hội đồng cổ đông bầu ra Hội đồng quản trị để quản lý Công ty theo nhiệm kỳ, bầu Ban kiêm soát
đê kiêm soát mọi hoạt động từ công tác qunr lý điều hành đến sản xuất kinh doanh Hội đồng quản trị bỗ nhiệm Giám đốc đề điều hành hoạt động hàng ngày của công ty
và chịu trách nhiệm trước hội đồng quản trị về việc thực hiện quyền hạn và nhiệm vụ được giao Giúp việc cho Giám đốc còn có các Phó Giám đốc Công ty xây dựng mô hình quản lý trực tiếp, với mô hình này người phụ trách các bộ phận chức năng và đơn vị trực thuộc có nhiệm vụ tham mưu, giúp việc cho Giám đốc trong việc đưa ra quyết định và thực hiện các quyết định đó Cụ thể chức năng các phòng ban:
Trang 38- Phòng Tổ chức hành chính: tham mưu cho lãnh đạo về các van đề liên quan đến nhân sự, công văn, quy chế, tiền lương Lưu trữ hồ sơ, văn bản, giấy tờ, soạn thảo các văn bản, tài liệu hành chính Quản lý Tài sản chung của Công ty
- Phòng Quản lý Kỹ thuật: tham mưu cho lãnh đạo về việc đầu tư, xây dựng, điều hành và quản lý hệ thống máy chủ, cơ sở đữ liệu, thiết bị văn phòng, theo dõi định ngạch xe; hướng dẫn giám sát các nghiệp vụ liên quan đến phòng cháy chữa cháy, vệ sinh an toàn lao động, vệ sinh môi trường
- Phòng Thương mại: Tham mưu cho lãnh đạo về chiến lược kinh doanh xăng dầu, giữ vai trò quan trọng trong thúc đây, tiếp thị và phân phối sản phẩm ra thị trường: xây dựng kế hoạch kinh doanh theo tháng, quý, năm; Giám sát kiểm tra các CHXD, lập kế hoạch mua hàng, nhập hàng, quản lý Hàng tồn kho, điều phối nguồn hàng
- Phòng Kinh doanh Vận tải: Tham mưu cho lãnh đạo về chiến lược vận tải, đảm bảo chứcnăng vận chuyên và lưu thông hàng hóa một cách chuyên nghiệp, hợp
lý, kịp thời đảm bảo đáp ứng nhu cầu của các Công ty xăng dầu được giao nhiệm vụ cũng như khách hàng tự khai thác, xây dựng kế hoạch năm, Báo cáo số liệu hàng tháng: khảo sát tuyến đường và làm đơn giá cước vận tải Phối hợp với các Đội vận tải theo đõi phương tiện, kiểm tra an toàn lái xe, theo dõi hành trình xe có gắn thiết
bị giám sát
- Phòng Kế toán Tài chính: Tham mưu cho lãnh đạo về tài chính, thực hiện theo dõi, kiểm tra, lên kế hoạch, quản lý toàn bộ nguồn thu, chi, thực hiện hoạch toán các nghiệp vụ kế toán phát sinh, tính toán rủi ro liên quan đến tài chính, làm các báo cáo liên quan đề nộp lên Tổng công ty, kiểm toán, thuế; Phối hợp làm việc khi có thanh tra, kiểm tra
2.1.3 Cơ cấu tô chức bộ máy kế toán
Tổ chức bộ máy kế toán là một trong những công việc quan trọng hàng đầu trong công tác kế toán, chất lượng công tác kế toán phụ thuộc trực tiếp vào khả năng, trình độ, khả năng thành thạo, sự phân công phân nhiệm hợp lý Do đặc điểm của công ty là kinh doanh vận tải bộ và các cửa hàng bán xăng dầu và các sản phâm hóa dầu là chủ yếu, địa bản hoạt động mang tính lưu động cao và phức tạp đo đó để phù hợp với chức năng quản lý và kiểm soát, bộ máy kế toán của công ty được tô chức theo mô hình kế toán tập trung Theo mô hình này thì toàn công ty chỉ có một phòng
Trang 39kế toán và mọi công việc như phiếu thu, phiếu chỉ hàng ngày, ghi số chỉ tiết đến số tổng hợp, lập báo cáo quyết toán, kiểm tra kế toán đều được thực hiện tại đây đồng thời sẽ giúp Công ty đảm bảo được sự tập trung thống nhất của kế toán trưởng đồng
thời lãnh đạo Công ty cũng nắm bắt và chỉ đạo kịp thời công tác kế toán tài chính
Mặt khác loại hình này giúp tiết kiệm được chỉ phí hạch toán và việc phân công công việc, nâng cao trình độ chuyên môn cho cán bộ kế toán được dễ dàng
Phòng Kế toán Tài chính: tổ chức thực hiện toàn bộ công tác tài chính kế
toán và hạch toán kế toán đồng thời kiểm tra, kiểm soát mọi hoạt động kinh tế tài chính của công ty theo điều lệ của công ty và pháp luật
Tham mưu cho ban giám đốc các biện pháp quản lý, sử dụng các nguồn vốn
và tài sản của công ty
Tham mưu cho ban giám đốc về mặt tài chính, bảo lãnh, phân phối lợi nhuận, chuyên nhượng, cho thuê, thế chấp, cầm có tài sản thuộc quyền quản lý của Công ty
Tham mưu cho ban giám đốc trong việc huy động vốn phục vụ sản xuất kinh doanh, kiểm soát việc sử dụng vốn và các quỹ công ty
Ghi chép, tính toán, phản ánh các nghiệp vụ kế toán
Cung cấp các số liệu, tài liệu cho việc điều hành sản xuất kinh doanh, kiểm tra, phân tích hoạt động kinh tế, tài chính phục vụ cho việc lập kế hoạch và theo dõi thực hiện kế hoạch
Lập và gửi báo cáo kế toán, quyết toán của công ty theo quy định của cấp trên và Nhà nước
Dựa vào khả năng, trình độ của nhân viên kế toán, đồng thời để xây dựng bộ máy kế toán khoa học, gọn nhẹ, tỉnh giản nhưng đầy đủ về số lượng và chất lượng Công ty đã tô chức Phòng kế toán gồm 01 Kế toán trưởng, 02 Phó phòng kế toán và một số nhân viên kế toán khác Bộ máy kế toán được minh họa ở phu luc 1:
Theo sơ đồ trên thì:
Kế toán trưởng ( Trưởng phòng kế toán):
Chỉ đạo trực tiếp bộ máy kế toán của công ty, phụ trách chung toàn phòng,
kiểm tra đôn đốc tỉnh hình thực hiện kế hoạch của các kế toán viên, đồng thời là trợ
Trang 40lý kinh tế tổng hợp cho Giám đốc và chịu trách nhiệm trước Giám đốc và công ty về tinh hình sử dụng tài chính theo đúng mục đích Ngoài ra Kế toán trưởng còn phải chịu trách nhiệm trước pháp luật về tình hình hạch toán kế toán theo đúng chế độ của Nhà nước quy định
Kế toán theo dõi hàng hóa, kho, TSCĐ:
Trực tiếp theo theo dõi mảng tài sản cố định, theo dõi mảng hàng hóa, vật tư
phụ tùng, công cụ dụng cụ, thiết bị cột bơm; phối hợp với các đơn vị kiểm kê hàng hóa, vật tư phụ tùng, công cụ dụng cụ; tổng hợp lập báo cáo kiểm kê định kỳ, báo cáo tiêu thụ hàng hóa, hàng hóa tồn kho
Kế toán TƠNH (tiền gửi ngân hàng) và kế toán thuế:
Kế toán theo doi tiền gửi ngân hàng, tiền vay ngân hàng; theo đõi quản lý hồ
sơ vay các ngân hàng Kế toán theo dõi các khoản phải thu, phải nộp Ngân sách nhà
nước, thực hiện kê khai thuế GTGT, thuế TNDN, thuế TNCN và các khoản phải nộp
vào ngân sách nhà nước Theo dõi, đối soát tình hình sử dụng hóa đơn điện tử và các
ấn chỉ liên quan
Kế toán công nợ kiêm thú quỹ:
Trực tiêp theo dõi công nợ khách hàng, công nợ nhà cung, cấp tại công ty Giám sát tình hình thu, nộp tiên bán hàng của các cửa hàng trực thuộc công ty Thực hiện đối chiếu và đôn đốc các đơn vị về công nợ và biên bản đối chiếu công nợ đầy
đủ, đúng thời hạn Trực tiếp làm thủ quỹ tại phòng kế toán tài chính của công ty Có
nhiệm vụ quản lý, theo dõi, kiểm soát tồn tiền tại quỹ tiền mặt và tại ngân hàng Căn
cứ vào chứng từ thu, chỉ được duyệt, thủ quỹ tiến hàng thu tiền, nộp tiền vào Định
kỳ quý, năm, lập báo cáo công nợ phải thu, phải trả, báo cáo phân tích tuổi công nợ khách hàng