CÁC THÁCH THỨC TRONG TRIỂN KHAI ESG Ở CẤP ĐỘ DOANH NGHIỆP TS. Nguyễn Thu Hiền Khoa Quản lý công nghiệp (ĐHBK-HCM) Chuyên gia Quản trị Công ty ASEAN 15 Tháng 10, 2024
Trang 1TS Nguyễn Thu Hiền
Khoa Quản lý công nghiệp (ĐHBK -HCM) Chuyên gia Quản trị Công ty ASEAN
Trang 2Lập / điều chỉnh chiến lược cho mục tiêu phát triển bền vững cụ
thế
Thiết lập kênh tương tác để tiếp nhận và phản hồi các mối quan tâm của các bên hữu quan về ESG
Triển khai và công bố kết quả thực hiện theo các tiêu chuẩn quốc
tế (GRI/SASB)
Chỉ định Ủy ban cấp
HĐQT/Thành viên HĐQT giám sát các
Lấy ý kiến các bên hữu quan bên ngoài
cùng tham gia xác định các chủ đề ESG
trọng yếu
Xác định năng lực Phát triển bền vững (ESG) của doanh nghiệp đang ở đâu?
Mức độ nhận thức và liên kết với PTBV của lãnh đạo doanh nghiệp như thế nào?
Xây dựng chiến lược tích hợp với Phát triển bền vững như thế nào?
Triển khai chiến lược Phát triển bền vững trong DN như thế nào?
Giám sát việc thực thi chiến lược PTBV như thế nào?
Xây dựng đội ngũ thực hiện các nhiệm vụ trên như thế nào?
Lập BC Phát triển bền vững như thế nào để báo cáo kết quả và nâng cao hình ảnh của doanh nghiệp.
Nguồn: Vietnam Listed Company Award 2023
Trang 3Quản trị công ty là gì
Xác định năng lực
Phát triển bền vững
(ESG) của doanh
nghiệp đang ở đâu?
Mức độ nhận thức
và liên kết với PTBV của lãnh đạo doanh nghiệp như thế
nào?
Xây dựng chiến lược tích hợp với Phát triển bền vững như thế nào?
Triển khai chiến lược Phát triển bền vững trong DN như
thế nào?
Giám sát việc thực thi chiến lược PTBV như thế nào?
Xây dựng đội ngũ thực hiện các nhiệm vụ trên như
thế nào?
Lập BC Phát triển bền vững như thế nào để báo cáo kết quả và nâng cao hình ảnh của doanh
nghiệp.
Thiếu hiểu biết về Phát triển bền vững
Nhiều doanh nghiệp chưa có khái niệm đầy đủ về ESG, đặc biệt là SMEs, điều này
có thể dẫn đến sự thiếu cam kết từ ban lãnh đạo và các phòng ban.
Dữ liệu rời rạc, thiếu hệ thống
Dữ liệu về môi trường, xã hội và quản trị của doanh nghiệp có thể chưa được theo
dõi kỹ lưỡng và thiếu tính đồng nhất, gây khó khăn trong việc đánh giá đúng tình
hình.
Khả năng nhận diện rủi ro
Doanh nghiệp có thể gặp khó khăn trong việc xác định rõ rủi ro liên quan đến ESG,
như rủi ro về biến đổi khí hậu, nhân quyền hoặc quản trị nội bộ.
Thiếu nguồn lực chuyên môn
Việc thiếu nhân sự có chuyên môn để đánh giá đầy đủ và toàn diện năng lực PTBV
là một thách thức phổ biến.
Nhận diện chính xác cơ hội và rủi ro
Các chuyên gia ESG có thể hỗ trợ doanh nghiệp thiết lập bộ tiêu chí đánh giá và quy trình thu thập dữ liệu phù hợp, giúp nhận diện chính xác cơ hội và rủi ro PTBV của doanh nghiệp.
Thu thập dữ liệu một cách hệ thống
Hỗ trợ doanh nghiệp đánh giá cả khía cạnh định lượng và định tính để xác định chính xác các yếu tố ESG có tác động như thế nào đến hoạt động kinh doanh.
Đánh giá năng lực PTBV của doanh nghiệp
Trang 4Email: esgstrategy@leading4s.com.vn
Quản trị công ty là gì
Xác định năng lực
Phát triển bền vững
(ESG) của doanh
nghiệp đang ở đâu?
Mức độ nhận thức
và liên kết với PTBV của lãnh đạo doanh nghiệp như thế
nào?
Xây dựng chiến lược tích hợp với Phát triển bền vững như thế nào?
Triển khai chiến lược Phát triển bền vững trong DN như
thế nào?
Giám sát việc thực thi chiến lược PTBV như thế nào?
Xây dựng đội ngũ thực hiện các nhiệm vụ trên như
thế nào?
Lập BC Phát triển bền vững như thế nào để báo cáo kết quả và nâng cao hình ảnh của doanh
nghiệp.
Lãnh đạo chưa nhận thức đầy đủ về tầm quan trọng của PTBV
Nếu lãnh đạo chưa có nhận thức mạnh mẽ về tầm quan trọng của ESG, việc triển
khai đào tạo sẽ khó hiệu quả Đặc biệt, với các doanh nghiệp truyền thống, việc thay
đổi tư duy có thể gặp phải sự kháng cự.
Chương trình đào tạo cho lãnh đạo chưa phù hợp
Chương trình đào tạo về PTBV chung chung, không phù hợp với đặc thù ngành hoặc
quy mô doanh nghiệp có thể gây lãng phí tài nguyên và không mang lại hiệu quả
mong đợi.
Không liên kết được chiến lược kinh doanh với PTBV
Việc kết nối các kiến thức ESG vào quản trị công ty và chiến lược kinh doanh đôi khi
gặp khó khăn, khiến lãnh đạo không thấy giá trị thực tiễn.
Xây dựng chương trình đào tạo thích hợp
• Chuyên gia có thể giúp xây dựng chương trình đào tạo phù hợp và tạo ra những bài học tình huống, giúp lãnh đạo hiểu rõ hơn về lợi ích và cách triển khai ESG hiệu quả.
• Chương trình đào tạo được điều chỉnh để phù hợp với bối cảnh, quy mô và đặc thù của doanh nghiệp.
• Tập trung vào những kiến thức ESG cụ thể, thực tế, gắn liền với tình hình của doanh nghiệp.
Cung cấp các chuyên gia
Các chuyên gia với nền tảng vững chắc về Quản trị công ty và Phát triển bền vững
sẽ giúp cho các lãnh đạo doanh nghiệp nắm bắt được các kiến thức một cách nhanh chóng và thực tế nhất.
Trang 5Quản trị công ty là gì
Xác định năng lực
Phát triển bền vững
(ESG) của doanh
nghiệp đang ở đâu?
Mức độ nhận thức
và liên kết với PTBV của lãnh đạo doanh nghiệp như thế
nào?
Xây dựng chiến lược tích hợp với Phát triển bền vững như thế nào?
Triển khai chiến lược Phát triển bền vững trong DN như
thế nào?
Giám sát việc thực thi chiến lược PTBV như thế nào?
Xây dựng đội ngũ thực hiện các nhiệm vụ trên như
thế nào?
Lập BC Phát triển bền vững như thế nào để báo cáo kết quả và nâng cao hình ảnh của doanh
nghiệp.
Xác định các ưu tiên trong chiến lược
Việc xác định rõ các yếu tố ESG nào là quan trọng nhất đối với doanh nghiệp và cần
ưu tiên triển khai có thể gặp khó khăn, đặc biệt khi có nhiều yếu tố cạnh tranh về
nguồn lực.
Chưa đồng bộ hóa được chiến lược với PTBV
Việc xác định rõ các yếu tố ESG nào là quan trọng nhất đối với doanh nghiệp và cần
ưu tiên triển khai có thể gặp khó khăn, đặc biệt khi có nhiều yếu tố cạnh tranh về
nguồn lực.
Chiến lược không có tính khả thi
Một chiến lược phát triển bền vững có thể bị coi là không khả thi nếu không được
tích hợp chặt chẽ với khả năng tài chính và nguồn lực của doanh nghiệp.
Khó khăn trong việc định hình mục tiêu cụ thể
Đặt ra các mục tiêu ESG có thể đo lường được là thách thức, bởi nhiều yếu tố ESG
khó được lượng hóa một cách trực tiếp.
Đánh giá được khả năng thực tiễn của doanh nghiệp
Thông qua BƯỚC 1, chuyên gia có thể hỗ trợ doanh nghiệp đánh giá được thực tiễn
và năng lực PTBV của doanh nghiệp, từ đó xây dựng mục tiêu đồng bộ với mục tiêu kinh doanh, tài chính.
Xây dựng chiến lược PTBV
Cố vấn từ chuyên gia chiến lược ESG sẽ giúp xác định rõ các ưu tiên, định hình mục tiêu cụ thể và đảm bảo tính khả thi của chiến lược.
Trang 6Email: esgstrategy@leading4s.com.vn
Quản trị công ty là gì
Xác định năng lực
Phát triển bền vững
(ESG) của doanh
nghiệp đang ở đâu?
Mức độ nhận thức
và liên kết với PTBV của lãnh đạo doanh nghiệp như thế
nào?
Xây dựng chiến lược tích hợp với Phát triển bền vững như thế nào?
Triển khai chiến lược Phát triển bền vững trong DN như
thế nào?
Giám sát việc thực thi chiến lược PTBV như thế nào?
Xây dựng đội ngũ thực hiện các nhiệm vụ trên như
thế nào?
Lập BC Phát triển bền vững như thế nào để báo cáo kết quả và nâng cao hình ảnh của doanh
nghiệp.
Thiếu nguồn lực nội bộ
Doanh nghiệp có thể không có đủ nhân sự hoặc chuyên môn nội bộ để thực hiện
các dự án ESG, đặc biệt nếu đòi hỏi kỹ năng kỹ thuật cao hoặc sự điều phối giữa
nhiều phòng ban.
Sự kháng cự từ nội bộ
Việc thay đổi cách thức vận hành theo hướng ESG có thể gặp sự phản đối từ nhân
viên hoặc các bộ phận khác trong doanh nghiệp do thiếu hiểu biết hoặc ngại thay
đổi.
Thiếu hạ tầng và công nghệ hỗ trợ:
Nhiều doanh nghiệp chưa có sẵn cơ sở hạ tầng hay công nghệ cần thiết để triển
khai các sáng kiến phát triển bền vững, như hệ thống quản lý năng lượng hoặc kiểm
soát khí thải.
Khó khăn về tài chính
Xây dựng kế hoạch triển khai chiến lược PTBV
• Chuyên gia hỗ trợ doanh nghiệp xây dựng kế hoạch triển khai chi tiết, bao gồm phân bổ ngân sách, thời gian và nguồn lực phù hợp.
• Tư vấn từ chuyên gia triển khai ESG để xác định các bước đi phù hợp, tối ưu hóa quy trình và hỗ trợ điều phối các bộ phận liên quan.
Trang 7Quản trị công ty là gì
Xác định năng lực
Phát triển bền vững
(ESG) của doanh
nghiệp đang ở đâu?
Mức độ nhận thức
và liên kết với PTBV của lãnh đạo doanh nghiệp như thế
nào?
Xây dựng chiến lược tích hợp với Phát triển bền vững như thế nào?
Triển khai chiến lược Phát triển bền vững trong DN như
thế nào?
Giám sát việc thực thi chiến lược PTBV như thế nào?
Xây dựng đội ngũ thực hiện các nhiệm vụ trên như
thế nào?
Lập BC Phát triển bền vững như thế nào để báo cáo kết quả và nâng cao hình ảnh của doanh
nghiệp.
Khó khăn trong việc đo lường kết quả
Một số chỉ số ESG khó đo lường một cách trực tiếp và định lượng Điều này có thể
gây khó khăn trong việc đánh giá tiến độ và điều chỉnh chiến lược.
Tính minh bạch và rõ ràng trong triển khai chiến lược
Việc theo dõi và báo cáo thường xuyên đòi hỏi sự minh bạch và khả năng tổ chức
dữ liệu tốt, điều mà nhiều doanh nghiệp có thể không sẵn sàng hoặc thiếu hệ thống
hỗ trợ.
Thiếu công cụ hoặc quy trình giám sát hiệu quả
Nếu không có công cụ giám sát tự động, doanh nghiệp sẽ phải phụ thuộc nhiều vào
việc thu thập thủ công, gây lãng phí thời gian và không chính xác.
Hỗ trợ giám sát và đo lường kết quả thực hiện chiến lược PTBV
• Chuyên gia có thể giúp doanh nghiệp thiết lập hệ thống giám sát và báo cáo hiệu quả, cũng như hướng dẫn trong việc xử lý các kết quả phát sinh từ quá trình thực hiện.
• Hỗ trợ phát triển hệ thống theo dõi hiệu quả và định kỳ kiểm tra tiến độ để điều chỉnh kịp thời khi cần.
Trang 8Email: esgstrategy@leading4s.com.vn
Quản trị công ty là gì
Xác định năng lực
Phát triển bền vững
(ESG) của doanh
nghiệp đang ở đâu?
Mức độ nhận thức
và liên kết với PTBV của lãnh đạo doanh nghiệp như thế
nào?
Xây dựng chiến lược tích hợp với Phát triển bền vững như thế nào?
Triển khai chiến lược Phát triển bền vững trong DN như
thế nào?
Giám sát việc thực thi chiến lược PTBV như thế nào?
Xây dựng đội ngũ thực hiện các nhiệm vụ trên như
thế nào?
Lập BC Phát triển bền vững như thế nào để báo cáo kết quả và nâng cao hình ảnh của doanh
nghiệp.
Thiếu quy trình chuẩn
Nếu doanh nghiệp chưa có kinh nghiệm về ESG, việc xây dựng quy trình tự thực
hiện hàng năm có thể mất nhiều thời gian và thiếu chuẩn mực quốc tế.
Khó khăn trong việc cập nhật các tiêu chuẩn quốc tế
Chuỗi cung ứng toàn cầu thường xuyên thay đổi tiêu chuẩn về ESG, khiến doanh
nghiệp khó duy trì và cải thiện quy trình nội bộ một cách kịp thời.
Thiếu nhân sự có chuyên môn
Đội ngũ nội bộ có thể thiếu kiến thức hoặc kỹ năng để điều chỉnh và thực hiện quy
trình ESG một cách hiệu quả và bền vững.
Hỗ trợ xây dựng và đào tạo đội ngũ thực hiện
• Chuyên gia tư vấn sẽ giúp xây dựng quy trình ESG phù hợp và hướng dẫn nhân
sự nội bộ cách vận hành, cải tiến quy trình liên tục theo thời gian.
• Quy trình tự thực hiện linh hoạt và thích ứng với những thay đổi liên tục từ môi trường bên ngoài, đặc biệt là yêu cầu của chuỗi cung ứng toàn cầu.
Trang 9Quản trị công ty là gì
Xác định năng lực
Phát triển bền vững
(ESG) của doanh
nghiệp đang ở đâu?
Mức độ nhận thức
và liên kết với PTBV của lãnh đạo doanh nghiệp như thế
nào?
Xây dựng chiến lược tích hợp với Phát triển bền vững như thế nào?
Triển khai chiến lược Phát triển bền vững trong DN như
thế nào?
Giám sát việc thực thi chiến lược PTBV như thế nào?
Xây dựng đội ngũ thực hiện các nhiệm vụ trên như
thế nào?
Lập BC Phát triển bền vững như thế nào để báo cáo kết quả và nâng cao hình ảnh của doanh
nghiệp.
Khó khăn trong việc thu thập và tổ chức dữ liệu
Để lập báo cáo bền vững cần nhiều dữ liệu chính xác và có hệ thống, việc thu thập
và tổ chức dữ liệu này có thể là một thách thức lớn đối với doanh nghiệp.
Minh bạch và nhất quán trong thông tin công bố
Báo cáo cần phải đảm bảo tính minh bạch, nhất quán với các số liệu đã được đo
lường trong quá trình thực hiện ESG.
Tuân thủ các tiêu chuẩn báo cáo quốc tế
Doanh nghiệp có thể gặp khó khăn trong việc tuân thủ các tiêu chuẩn quốc tế như
GRI, IFRS, SASB…
Thể hiện giá trị thực tế
Doanh nghiệp cần báo cáo không chỉ số liệu mà còn thể hiện được giá trị thực tế
của các hoạt động ESG đối với phát triển bền vững.
Hỗ trợ xây dựng, thiết kế và công bố báo cáo PTBV
• Chuyên gia báo cáo sẽ giúp doanh nghiệp tuân thủ tiêu chuẩn báo cáo quốc tế, tạo nên một báo cáo chuyên nghiệp, minh bạch và có sức thuyết phục cao.
• Báo cáo được lập không chỉ để đáp ứng yêu cầu của đối tác, nhà đầu tư và các bên hữu quan, mà còn để cải thiện hình ảnh và uy tín với cộng đồng.
• Báo cáo không chỉ là báo cáo mà còn là công cụ tiếp thị hiệu quả cho doanh nghiệp.
Trang 10Email: esgstrategy@leading4s.com.vn
Quản trị công ty là gì
Thiết kế chương trình đào tạo lãnh đạo
về Phát triển bền vững (ESG) và Quản trị
Lập báo cát phát triển bền vững
Đánh giá năng lực
Phát triển bền vững
(ESG) của Doanh
nghiệp, nhận diện cơ
hội và thách thức
của Doanh nghiệp
đang gặp phải.
Trang 11FGL kết hợp cùng với BetterWork Việt Nam tổ chức các
chương trình đào tạo và áp dụng các quy trình mới đảm bảo
nâng cao chất lượng, phúc lợi và môi trường làm việc cho
người lao động.
Giảm thiểu tiêu thụ và lãng phí năng lượng bằng cách lắp đặt:
Các tấm pin NLMT, đèn đường NLMT, Bộ điều hòa không khí
biến tần, máy nén khí biến tần…
Giảm thiểu tiêu thụ nước bằng cách: tận dụng nước thải dùng
cho hoạt động vệ sinh và tưới cây, lắp đặt các cảm biến tự
động để tự ngắt nước tránh lãng phí
Giảm thiểu xả thải bằng cách tái chế, ủ phân, sử dụng nồi hơi
sinh khối để tận dụng lại các phế thải từ sản xuất
Số lượng đơn hàng của FGL không bị ảnh hưởng dưới tác động của đại dịch Covid-19.
Trong bối cảnh nhiều doanh nghiệp phải sa thải bớt lao động, sự cam kết của lãnh đạo FGL đối với các chính sách PTBV giúp FGL duy trì được nguồn lực lao động bền vững trong suốt đại dịch Covid-19 và trong suy thoái kinh tế , điều này mang lại nhiều lợi ích cho Doanh nghiệp và cho chính người lao động của doanh nghiệp.
Tạo ra 7 triệu kwh điện mỗi năm thông qua hệ thống điện áp mái, qua
đó giảm 13,7 tỷ VND chi phí của doanh nghiệp
Giảm 6550 tấn CO2 tương đương (Khí nhà kính) hàng năm từ các hoạt động.
Trang 12DOANH NGHIỆP
Đồng hành cùng DN thông qua việc lên chương trình/dự án với sự tham gia của chuyên gia đến từ các lĩnh vực sản xuất, dịch vụ và tài chính của các khoa trong trường ĐHBK kết hợp với chính lực lượng nhà quản lý của chính doanh nghiệp.
Thông qua trung tâm nghiên cứu đào tạo BR&T của Khoa, Khoa QLCN thiết kế chương trình ESG cho các ngành cụ thể/DN cụ thể;
MBA phương thức Project-based learning giúp DN đào tạo đội ngũ quản lý và trong quá trình đào tạo thì người học là cán bộ quản lý của DN áp dụng ngay các phương pháp và công cụ ESG để thực hiện ngay trên chính doanh nghiệp.
Khoa QLCN ĐHBK-HCM cam kết đồng hành cùng các Hiệp hội ngành nghề sẽ làm các hoạt động seminar sắp tới làm rõ chi tiết về ESG, tính toán, đo đếm thế nào theo các bộ tiêu chuẩn trong từng ngành nghề lĩnh vực, giúp các công ty nhận diện rõ hơn về việc từng bước cần làm gì, làm thế nào để đạt mục tiêu cụ thể và lâu dài trong lộ trình 1-2 năm và xa hơn.
Khoa Quản lý công nghiệp nằm trong Đại học Bách Khoa hiểu sâu sắc các lĩnh vực sản xuất, có thể hỗ trợ doanh nghiệp thông qua các hoạt động đào tạo dựa trên dự án
Trang 13ESG không phải là mục tiêu lâu dài, mà rất cụ thể đem lại lợi ích sát sườn từ các giải pháp hiện thực cho DN, trong tầm tay, làm được và
mang lại hiệu quả đồng thời tạo ra lợi thế cạnh tranh cho Doanh nghiệp trong tương lai, cụ thể nhất là tham gia được vào Chuỗi cung ứng của các ngành hàng.
ESG từng ngành có đặc thù khác nhau, cần có cái hiểu cụ thể để thực
hiện ESG khôn ngoan để đem lại hiệu quả trước mắt và lâu dài cho DN trong lộ trình trung bình chỉ từ 1- 2 năm
“ESG is no longer
a nice to have,
but a must have.”
1 Nhận thức (cấp lãnh đạo cao nhất)
2 Động lực thái độ muốn thực hiện (cấp lãnh đạo cao nhất)
3 Thiết kế chiến lược thực hiện (cấp lãnh đạo cao nhất)
4 Lên kế hoạch thực hiện (các cấp lãnh đạo cùng thực hiện)
5 Lập qui trình và thực hiện (các cấp lãnh đạo cấp trung)
6 Kiểm tra, giám sát, điều chỉnh (cấp lãnh đạo cao nhất)
Thành công của doanh nghiệp đến
từ các bước:
Trang 15Thực hành ESG và Báo cáo ESG
Giá trị lợi ích lâu dài cho
doanh nghiệp
Trang 16© 2023 BSI All rights reserved 2
Viện Tiêu Chuẩn Anh - BSI Việt Nam
Tầng 15, Tòa nhà AP
518B Điện Biên Phủ, Phường 21, Quận Bình Thạnh,
Thành phố Hồ Chí Minh, Việt Nam
T: +84 (28) 3820 0066
F: +84 (28) 3820 0022
Tầng 12, Tòa nhà 148 Hoàng Quốc Việt,
Phường Nghĩa Tân, Quận Cầu Giấy,
Thủ đô Hà Nội, Việt Nam.
Tầng 8, Tòa nhà Công viên phần mềm,
02 Quang Trung, Quận Hải Châu,
Thành phố Đà Nẵng, Việt Nam.
info.vietnam@bsigroup.com
www.bsigroup.com
Trang 17Báo cáo phát triển bền vững
Khuôn khổ báo cáo phát triển bền vững
Phần 3
Thực hành ESGNhững xu hướng thực hành Xã hội trong phát triển bền vững
Phần 1
ESG kiến tạo nền kinh tế phát triển hướng tới tăng trưởng xanh, kinh doanh hiệu quả và bền vững, thể hiện đượcnăng lực của các doanh nghiệp trong việc tạo ra những tác động tích cực đến môi trường, xã hội và quản trị trongnền kinh tế thể hiện qua các chiến lược phát triển bền vững của doanh nghiệp Và ESG là một xu thế tất yếu, chochúng ta một khuôn khổ về Môi trường, Xã hội và Quản trị trong vận hành doanh nghiệp
Trang 18BSI Việt Nam
Trang 191901 – British Standard Institution
BSI – Viện Tiêu chuẩn Vương quốc Anh
Trang 20Your Partner on progress – Đối tác đồng hành
© 2023 BSI All rights reserved 6
QUALITY MANAGEMENT
BS 5750 (1979) (Hệ thống quản lý Chất lượng)
ENVIRONMENTAL MANAGEMENT
BS 7750 (1992) (Hệ thống quản lý Môi trường)
OCCUPATIONAL HEALTH AND SAFETY
ISO 14001 (1996)
BS OHSAS
18001 (1999) ISO 45001 (2018)
ISO 27001 (2005) ISO 22301 (2012)
PAS 2050 (2008) – PUBLIC AVAIABLE SPECIFICATION
(Quy định về Xác nhận Dấu vết Carbon trong Sản phẩm – Carbon FootPrint) ISO 14067 (2013)
PAS 2060 (2010) – PUBLIC AVAIABLE SPECIFICATION
(Quy định về Xác nhận TRUNG HÒA CARBON – Carbon Neutral) ISO 14068-1 (2023)
Trang 21Your Partner on progress – Đối tác đồng hành
• Chứng nhận năng lực
Dịch vụ Quản lý
• Chứng nhận hệ thống
và sản phẩm của các sản phẩm đặc thù ( ví
dụ : y tế )
Các dịch vụ Chuyên môn
Trang 22Your Partner on progress – Đối tác đồng hành
© 2023 BSI All rights reserved 8
Đáp ứng nhu cầu khách hàng
Bảo vệ cơ sở vật chất
Bảo vệ uy tín thương hiệu
Quản trị doanh nghiệp
Coi trọng giá trị nhân sự
Điều hành doanh nghiệp
Giảm nhẹ rủi ro về trách nhiệm xã hội
Đảm bảo sự liên tục trong chuỗi cung ứng
Giảm thiểu rủi ro bảo mật
Bảo vệ bảo toàn nhân sự
Đảm bảo tuân thủ quy định
Nâng cao sự tin tưởng & danh tiếng
Quản lý và bảo mật thông tin
Trang 231
Tổng quan Phát triển bền vững
Chương trình Phát triển bền vững
Trang 24Your Partner on progress – Đối tác đồng hành
© 2023 BSI All rights reserved 10
“sự phát triển đáp ứng được nhu cầu của hiện tại và đồng thời không ảnh hưởng
đến khả năng thế hệ tương lai đáp ứng nhu cầu của chính họ”
⚫ 1987 Phát triển bền vững
⚫ 2000 Mục tiêu thiên niên kỷ
Millennium Development Goals – MDGs
⚫ 2015 Mục tiêu phát triển bền vững
Sustainability Development Goals – SDGs
Trang 25Your Partner on progress – Đối tác đồng hành
Trang 26Mục tiêu phát triển bền vững toàn cầu
© 2023 BSI All rights reserved 12
https://sdgs.un.org/goals https://vietnam.un.org/vi/sdgs
Trang 27Mục tiêu phát triển bền vững toàn cầu
https://sdgs.un.org/goals https://vietnam.un.org/vi/sdgs
Trang 28Mục tiêu phát triển bền vững toàn cầu
© 2023 BSI All rights reserved 14
https://sdgs.un.org/goals https://vietnam.un.org/vi/sdgs
Trang 29Mục tiêu phát triển bền vững toàn cầu
https://sdgs.un.org/goals https://vietnam.un.org/vi/sdgs