1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

Đồ Án môn học thiết kế cơ khí trong công nghệ Ô tô thiết kế cơ cấu dẫn Động hệ thống lái trợ lực Điện trên Ô tô

41 2 0
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Tiêu đề Thiết kế cơ cấu dẫn động hệ thống lái trợ lực điện trên ôtô
Tác giả Đặng Tiến Dũng, Lê Minh Hoàng, Lê Việt Hưng, Phan Văn Hòa
Người hướng dẫn ThS. Lê Quang Trung
Trường học Trường Đại Học Công Nghệ Tp. Hồ Chí Minh
Chuyên ngành Công Nghệ Kỹ Thuật Ô Tô
Thể loại Đồ Án Môn Học
Năm xuất bản 2024
Thành phố Tp.HCM
Định dạng
Số trang 41
Dung lượng 2,57 MB

Cấu trúc

  • CHƯƠNG 1: GIỚI THIỆU ĐỀ TÀI (12)
    • 1.1 Tổng quan về hệ thống lái trợ lực điện (12)
    • 1.2 Lý do chọn đề tài (12)
    • 1.3 Mục tiêu nghiên cứu đề tài (12)
    • 1.4 Nhiệm vụ nghiên cứu đề tài (12)
    • 1.5 Phương pháp nghiên cứu (13)
    • 1.6 Kết cấu của đồ án môn học (13)
  • CHƯƠNG 2: CƠ SỞ LÝ THUYẾT (14)
    • 2.1 Tổng quan cơ sở lý thuyết về hệ thống lái trợ lực điện (14)
      • 2.1.1 Giới thiệu chung về hệ thống lái trợ lực điện (14)
      • 2.1.2 Yêu cầu (14)
      • 2.1.3 Phân loại (15)
    • 2.2 Cấu tạo về hệ thống lái trợ lực điện (0)
    • 2.3 Chức năng và nguyên lý hoạt động về hệ thống lái trợ lực điện (0)
      • 2.3.1 Chức năng (17)
      • 2.3.2 Nguyên lý hoạt động (17)
    • 2.4 Ưu điểm và nhược điểm của hệ thống (19)
      • 2.4.1 Ưu điểm (19)
      • 2.4.2 Nhược điểm (19)
  • CHƯƠNG 3: THIẾT KẾ HỆ THỐNG TRÊN PHẦN MỀM SOLIDWORKS (20)
    • 3.1 Giới thiệu phần mềm Solidworks (20)
      • 3.1.1 Kỹ thuật dựng hình (21)
      • 3.1.2 Giao diện người dùng (23)
    • 3.2 Các tính năng của phần mềm solidworks (24)
      • 3.2.1 Tích hợp đầy đủ các tính năng nổi bật CAD, CAM, CAE (26)
    • 3.3 Thi công mô hình (28)
  • CHƯƠNG 4: KẾT LUẬN VÀ HƯỚNG PHÁT TRIỂN (40)
    • 4.1 Kết luận (40)
    • 4.2 Hướng phát triển (40)
  • TÀI LIỆU THAM KHẢO (41)

Nội dung

HỒ CHÍ MINH ĐỒ ÁN MÔN HỌC: THIẾT KẾ CƠ KHÍ TRONG CÔNG NGHỆ Ô TÔ THIẾT KẾ CƠ CẤU DẪN ĐỘNG HỆ THỐNG LÁI TRỢ LỰC ĐIỆN TRÊN Ô TÔ Ngành: CÔNG NGHỆ KỸ THUẬT Ô TÔ Giảng viên hướng dẫn: ThS...

GIỚI THIỆU ĐỀ TÀI

Tổng quan về hệ thống lái trợ lực điện

Hệ thống lái trợ lực điện (Electric Power Steering – viết tắt EPS), còn được gọi là trợ lực lái dẫn động bằng động cơ Đây là hệ thống sử dụng động cơ điện để hỗ trợ người lái trong quá trình đánh lái nhẹ nhàng, đơn giản, mượt mà hơn khi di chuyển ở tốc độ thấp hay rẽ góc 90 độ. Đây là hệ thống tiêu chuẩn của những dòng xe ô tô đời mới hiện nay Chúng được ví như hệ thống thông minh khi sử dụng motor điện để lấy năng lượng từ hệ thống điện trên xe và hỗ trợ cho quá trình điều khiển tay lái.

Hình 1.1: Hệ thống lái trợ lực điện tử

Lý do chọn đề tài

Hệ thống lái trợ lực điện tử: được trang bị trên hầu hết những dòng xe hiện đại nhất, hệ thống lái trợ lực EPS đóng vai trò quan trọng hỗ trợ người lái điều khiển xe đơn giản và nhẹ nhàng hơn Nhóm em chọn đề tài này để biết sâu hơn về hệ thống lái để tiếp thu kinh nghiệm và kiến thức để truyền đạt một cách hiệu quả cho mọi người.

Mục tiêu nghiên cứu đề tài

- Trình bày cơ sở lý thuyết và cách thức hoạt động của hệ thống lái trợ lực điện.

- Thiết kế ra một hệ thống lái trợ lực điện hoàn chỉnh để hiểu hơn về nó.

Nhiệm vụ nghiên cứu đề tài

- Tìm hiểu về hệ thống lái trợ lực điện trên ô tô.

- Tìm hiểu về cơ lý thuyết.

- Sử dụng phần mềm Solidwork.

- Mô phỏng bộ truyền lực.

Phương pháp nghiên cứu

- Thu thập thông tin về hệ thống lái trợ lực điện

- Khảo sát thực tế tại xưởng

- Tạo ra mô hình 3D về hệ thống lái hoàn chỉnh

Kết cấu của đồ án môn học

- Chương 1: Giới thiệu đề tài.

- Chương 2: Cở sở lý thuyết, tổng quan về hệ thống lái trợ lực điện.

- Chương 3: thông số, cấu tạo và hoạt động của một số chi tiết chính của hệ thống lái.

- Chương 4: Thiết kế, vẽ 2D, 3D hệ thống lái trợ lực điện.

CƠ SỞ LÝ THUYẾT

Tổng quan cơ sở lý thuyết về hệ thống lái trợ lực điện

2.1.1 Giới thiệu chung về hệ thống lái trợ lực điện

- Việc thay đổi hệ thống lái thủy lực sang hệ thống lái hoàn toàn bằng điện đang được sử dụng trên hầu hết ô tô trong những năm qua Hệ thống lái trợ lực điện ban đầu giới hạn ở các ô tô cỡ nhỏ, vì công nghệ phát triển động cơ điện bị giới hạn. Tuy nhiên, các dòng động cơ điện nhỏ gọn công suất lớn và kiểm soát số vòng quay phát triển nhanh nên hệ thống lái trợ lực điện được áp dụng trên xe du lịch.

- Hệ thống lái trợ lực điện còn được gọi là hệ thống EPS(Electric Power Steering) giúp hỗ trợ điều khiển lái xe, sủ dụng motor điện giúp việc đánh lái trở nên nhẹ nhàng , mượt mà Hệ thống EPS sủ dụng nguồn điện từ bình ắc quy và máy phát điện của xe cung cấp cho quá trình vận hành Hiện nay hệ thống EPS được phổ biến trên mọi dòng xe ô tô, xe tải, tàu thuyền, các dòng xe nâng

Hình 2.1 Tổng quan hệ thống lái trên ô tô

- Những yêu cầu khi sử dụng hệ thống lái trợ lực điện(EPS):

+ Hệ thống lái trợ lực điện EPS cần được thường xuyển bảo dưỡng định kỳ vì nó có ảnh hưởng trực tiếp tới chất lượng và độ an toàn cảu toàn bộ hệ thống.

+ Đánh lái hết vòng tròn liên tục hoặc đánh lái quá mạnh có thể khiến động cơ điện quá tải, sinh nhiệt cao và có thế khiến vô lăng bị bó cứng, vì thế người điều khiển nên điều khiển từ từ và nhẹ nhàng.

+ Khi đi qua đường xấu ngập nước, người lái cần đi chậm và tránh đánh lái đột ngột vì nước có thể xâm nhập vào hệ thống lái và gây hư hỏng.

+ Khi động cơ đang tắt, hệ thống lái trọ lực điện sẽ không hoạt động Nếu côs tình sử dụng các thiết bị điện khác trong thời gian này, cso thể khiến ắc quy bị cạn kiệt và hệ thống lái trợ lực điện không thể hoạt động khi động cơ được khởi động lại.

+ Nếu phát hiện hệ thống lái có dấu hiệu bất thường như tay lái nặng, vô lăng rung, đèn cảnh báo hệ thống lái sáng, chủ xe cần đư xe đến gara để kiểm tra và sửa chữa kịp thời, để tránh gây mất an toàn và hư hỏng nặng.

- Các hệ thống lái trợ lực điện phổ biến hiện nay:

+ Hệ thống lái trợ lực điện tử (EPS):

Hình 2.2 hệ thống lái trợ lực điện tử (EPS)

+ Hệ thống lái thủy lực (HPS):

Hình 2.3 Cấu tạo hệ thống lái trợ lực thủy lực

+ Hệ thống lái trợ lưc thủy lực điều khiển bằng điện tử (EHPS):

Hệ thống lái trợ lực thủy lực thủy lực điều khiển bằng điện tử (EHPS) Có cấu tạo gồm các thành cơ cấu lái, dẫn động lái giống như hệ thống lái thuần cơ khí Tuy nhiên, hệ thống EHPS đã được cải tiến bằng cách để bộ điều khiển MCU trực tiếp điều khiển van trợ lực thay cho thanh xoắn.

+ Hệ thống lái chủ động (AFS):

Hệ thống lái chủ động (AFS) được lắp đặt thêm bộ chấp hành AFS trên trục lái nối vô lăng với cơ cấu lái Trên các xe hạng sang, nhà sản xuất thường trang bị hệ thống lái AFS kết hợp với bộ trợ lực để tạo thành hệ thống lái hoàn chỉnh.

+ Hệ thống lái Steer-by-wire

Hệ thống lái điện Steer-by-wire có nhiệm vụ tạo ra lực hỗ trợ lái xe quay vành với 100% trợ lực và chuyển động theo ý muốn của người lái

Steer-by-wire được chia thành hai hệ thống gồm: Steer-by-wire độc lập và Steer-by-wire tích hợp

2.2 Cấu tạo về hệ thống lái trợ lực điện

Một hệ thống trợ lái bằng lực điện được cấu tạo bởi những thành phần chính sau:

- Cảm biến mô-men xoắn: Chi tiết này được gắn vào cột lái, gần thanh xoắn.Chúng có vai trò chuyển mô-men xoắn thành tín hiệu điện đưa đến EPS ECU EPSECU sẽ sử dụng tín hiệu này để tính toán mức trợ lực mà động cơ cần.

- Mô - tơ điện DC: Bộ phận có cấu tạo gồm động cơ DC chổi than, cổ góp, rôto, cuộn dây và từ trường Chúng hoạt động tương tự như động cơ khởi động ô tô để tạo ra lực trợ lực tùy vào tín hiệu từ EPS ECU.

- EPS ECU: Đây là bộ phận có nhiệm vụ vận hành mô-tơ DC gắn trên trục lái.

Từ đó, chúng sẽ tạo ra trợ lực căn cứ vào tín hiệu từ các cảm biến, tốc độ xe và tốc độ động cơ.

- ECU động cơ: Là bộ phận đưa tín hiệu tốc độ động cơ tới EPS ECU.

- Cụm đồng hồ bảng Taplo: Bộ phận làm nhiệm vụ đưa tín hiệu tốc độ xe đến EPS ECU.

- Đèn cảnh báo P/S (nằm trên bảng đồng hồ Taplo): Được sử dụng để bật đèn báo khi hệ thống có hư hỏng

Hình 2.4 Cấu tạo về hệ thống lái trợ lực điện

2.3 Chức năng và nguyên lý hoạt động về hệ thống lái trợ lực điện

-Cơ cấu lái; 2-mô tơ điện; 3-hộp số truyền, 4-cảm biến momen trục lái; 5-cảm biền tốc độ oto, 6-ECU; 7-các đường điện.

Khi quay người lái quay vành tay lái sang trái hoặc sang phải lực quay vòng sẽ được truyền xuống trục lái chính.

Trục lái quay, mô men lái thanh xoắn bị xoắn tạo ra độ lệch pha giữa vòng phát hiện thứ hai và ba Dựa trên độ lệch pha này một tín hiệu tỉ lệ với mô men được đưa vào ECU. Đồng thời cảm biến tốc độ ô tô cũng gửi tín hiệu đến ECU trợ lực lái Tùy thuộc vào từng tốc độ ô tô mà cần lực hỗ trợ khác nhau.

ECU nhận thông tin từ các cảm biến, xử lý các thông tin đã nhận Từ đó đưa ra tín hiệu điều khiển tới mô tơ điện Tín hiệu điều khiển là cường độ dòng điện cung cấp cho mô tơ điện.

Mô tơ điện được điều khiển lực hỗ trợ bằng ECU, mô tơ hỗ trợ 1 lực quay vòng trục lái thông qua hộp số truyền.

Trục lái được nối và truyền mô men đến trục lái trung gian Trục lái trung gian có các khớp các đăng để đảm bảo mô men quay khi thay đổi vị trí trục lái, vành tay lái.

Trục lái trung gian truyền momen đến cơ cấu lái Ở cơ cấu lái chuyển động quay của bánh răng được biến đổi thành chuyển động ngang của thanh răng.

Chức năng và nguyên lý hoạt động về hệ thống lái trợ lực điện

- EPS ECU: Đây là bộ phận có nhiệm vụ vận hành mô-tơ DC gắn trên trục lái.

Từ đó, chúng sẽ tạo ra trợ lực căn cứ vào tín hiệu từ các cảm biến, tốc độ xe và tốc độ động cơ.

- ECU động cơ: Là bộ phận đưa tín hiệu tốc độ động cơ tới EPS ECU.

- Cụm đồng hồ bảng Taplo: Bộ phận làm nhiệm vụ đưa tín hiệu tốc độ xe đến EPS ECU.

- Đèn cảnh báo P/S (nằm trên bảng đồng hồ Taplo): Được sử dụng để bật đèn báo khi hệ thống có hư hỏng

Hình 2.4 Cấu tạo về hệ thống lái trợ lực điện

2.3 Chức năng và nguyên lý hoạt động về hệ thống lái trợ lực điện

-Cơ cấu lái; 2-mô tơ điện; 3-hộp số truyền, 4-cảm biến momen trục lái; 5-cảm biền tốc độ oto, 6-ECU; 7-các đường điện.

Khi quay người lái quay vành tay lái sang trái hoặc sang phải lực quay vòng sẽ được truyền xuống trục lái chính.

Trục lái quay, mô men lái thanh xoắn bị xoắn tạo ra độ lệch pha giữa vòng phát hiện thứ hai và ba Dựa trên độ lệch pha này một tín hiệu tỉ lệ với mô men được đưa vào ECU. Đồng thời cảm biến tốc độ ô tô cũng gửi tín hiệu đến ECU trợ lực lái Tùy thuộc vào từng tốc độ ô tô mà cần lực hỗ trợ khác nhau.

ECU nhận thông tin từ các cảm biến, xử lý các thông tin đã nhận Từ đó đưa ra tín hiệu điều khiển tới mô tơ điện Tín hiệu điều khiển là cường độ dòng điện cung cấp cho mô tơ điện.

Mô tơ điện được điều khiển lực hỗ trợ bằng ECU, mô tơ hỗ trợ 1 lực quay vòng trục lái thông qua hộp số truyền.

Trục lái được nối và truyền mô men đến trục lái trung gian Trục lái trung gian có các khớp các đăng để đảm bảo mô men quay khi thay đổi vị trí trục lái, vành tay lái.

Trục lái trung gian truyền momen đến cơ cấu lái Ở cơ cấu lái chuyển động quay của bánh răng được biến đổi thành chuyển động ngang của thanh răng.

Chuyển động ngang của thanh răng được dẫn đền các bánh xe dẫn hướng nhờ dẫn động lái Bánh dẫn hướng sẽ quay sang hướng mong muốn của người lái với lực hỗ trợ được ECU tính toán và điều khiển mô tơ điện.

Hình 2.5 Nguyên lí hoạt động của hệ thống lái trợ lực điện

Ưu điểm và nhược điểm của hệ thống

+ Tiện Lợi và Dễ Dàng Sử Dụng: Giúp lái xe trở nên dễ dàng và thoải mái hơn, đặc biệt là trong các điều kiện giao thông đông đúc và khi đậu xe.

+ Tiết Kiệm Năng Lượng: So với hệ thống lái truyền thống dựa trên hệ thống thủy lực, hệ thống lái trợ điện lực tiêu thụ ít năng lượng hơn.

+ Đáp Ứng Nhanh Chóng và Linh Hoạt: Cung cấp phản ứng nhanh chóng và tính linh hoạt cao trong việc điều khiển hướng di chuyển của xe.

+ Tích Hợp Dễ Dàng: Có thể tích hợp hệ thống lái trợ điện lực vào các loại xe hơi khác nhau một cách dễ dàng.

+ An Toàn và Bảo Vệ: Hệ thống này có thể được thiết kế để cung cấp các tính năng an toàn và bảo vệ bổ sung, bao gồm cả hệ thống kiểm soát đường bờ và hỗ trợ đổ xe.

+ Chi Phí Ban Đầu Cao: Việc lắp đặt hệ thống lái trợ điện lực có thể tốn kém hơn so với hệ thống lái truyền thống, do đó làm tăng chi phí ban đầu khi mua xe hoặc khi nâng cấp hệ thống.

+ Phụ Thuộc vào Nguồn Điện: Hệ thống này phụ thuộc vào nguồn điện, do đó có thể gặp vấn đề nếu có sự cố với hệ thống điện của xe hoặc trong trường hợp cần thay thế pin.

+ Trọng Lượng Tăng Thêm: Việc thêm hệ thống lái trợ điện lực có thể làm tăng trọng lượng của xe, ảnh hưởng đến hiệu suất nhiên liệu và khả năng vận hành của xe.

+ Yêu Cầu Bảo Dưỡng Đặc Biệt: Hệ thống lái trợ điện lực cần bảo dưỡng định kỳ để đảm bảo hoạt động ổn định và an toàn, điều này có thể tạo ra chi phí bảo dưỡng và sửa chữa cao hơn.

+ Khả Năng Xâm Nhập Dữ Liệu: Một số hệ thống lái trợ điện lực được kết nối với các hệ thống điều khiển và giám sát trực tuyến, điều này có thể tạo ra rủi ro về việc xâm nhập dữ liệu hoặc vi phạm quyền riêng tư.

THIẾT KẾ HỆ THỐNG TRÊN PHẦN MỀM SOLIDWORKS

Giới thiệu phần mềm Solidworks

SOLIDWORKS là phần mềm thiết kế 3D tham số chạy trên hệ điều hành Windows và có mặt từ năm 1995, được tạo bởi công ty SOLIDWORKS Dassault Systèmes, là một công ty thành viên của tập đoàn công nghệ hàng đầu thế giới Dassault Systèmes, S A (Vélizy, Pháp) Cộng đồng người dùng SOLIDWORKS bản quyền trên thế giới hiện là gần 6 triệu người với khoảng 200.000 doanh nghiệp và tập đoàn.

SOLIDWORKS nổi bật trong số các giải pháp phần mềm thiết kế 3D CAD bởi tính trực quan, phương pháp xây dựng mô hình 3D tham số, nhanh chóng, dễ dàng và tiện lợi cho người sử dụng Khả năng tái sử dụng dữ liệu 2D cho phép dễ dàng chuyển đổi từ các bản vẽ, phác thảo 2D thành mô hình hình học 3D SOLIDWORKS có khả năng dựng mô hình 3D từ ảnh chụp, điều này vô cùng tiện lợi cho các hoạt động sáng tạo, đổi mới, phát triển sản phẩm

Hình 3.1 Giao diện phần mềm solidworks

1.Phác thảo là bước đầu tiên và rất quan trọng trong quá trình dựng hình. Người dùng vẽ các hình dạng 2D trên các mặt phẳng (planes) để tạo nền tảng cho các mô hình 3D Các công cụ phác thảo bao gồm:

Line, Rectangle, Circle, Arc, Polygon: Các hình dạng cơ bản.

Spline: Đường cong tự do cho các hình dạng phức tạp.

Trim, Extend, Offset: Các công cụ chỉnh sửa phác thảo.

Công cụ Extrude cho phép biến các hình phác thảo 2D thành các khối 3D bằng cách kéo dài chúng ra theo một hướng nhất định Các tùy chọn bao gồm:

Extrude Boss/Base: Tạo khối đặc từ phác thảo.

Extrude Cut: Tạo lỗ hoặc cắt vật liệu từ khối hiện có.

Công cụ Revolve cho phép tạo các khối 3D bằng cách quay một phác thảo quanh một trục Điều này thường được sử dụng để tạo các chi tiết hình trụ hoặc hình tròn.

Công cụ Loft cho phép tạo các khối 3D bằng cách nối các phác thảo 2D khác nhau ở các mặt phẳng khác nhau Đây là kỹ thuật hữu ích để tạo ra các hình dạng phức tạp và mượt mà.

Công cụ Sweep tạo các khối 3D bằng cách di chuyển một phác thảo theo một đường dẫn khác Đây là công cụ mạnh mẽ để tạo các chi tiết có hình dạng cong hoặc dạng dây.

Fillet: Tạo các góc bo tròn trên các cạnh hoặc bề mặt của mô hình.

Chamfer: Tạo các góc vát.

SolidWorks cung cấp các công cụ để sao chép các đối tượng theo một mẫu nhất định:

Linear Pattern: Sao chép đối tượng theo đường thẳng.

Circular Pattern: Sao chép đối tượng theo hình tròn.

Mirror: Phản chiếu đối tượng qua một mặt phẳng.

Công cụ Shell cho phép tạo một lớp vỏ rỗng cho khối 3D bằng cách loại bỏ vật liệu bên trong và tạo ra một bề mặt mỏng.

SolidWorks cho phép lắp ráp các bộ phận riêng lẻ thành một cụm hoàn chỉnh. Các công cụ lắp ráp bao gồm:

Mate: Tạo mối quan hệ giữa các bộ phận, như tiếp xúc, đồng tâm, song song, v.v.

Exploded View: Tạo các bản vẽ lắp ráp bị tách rời để hiển thị cách lắp ráp các bộ phận.

10 Surface Modeling (Mô hình hóa bề mặt)

Công cụ mô hình hóa bề mặt giúp tạo các bề mặt phức tạp và mượt mà mà không cần tạo các khối đặc Đây là kỹ thuật quan trọng cho các sản phẩm có hình dáng phức tạp, như vỏ ngoài của xe hơi.

SolidWorks cho phép tạo các phác thảo 3D, không bị giới hạn trên các mặt phẳng 2D Điều này rất hữu ích cho các thiết kế phức tạp yêu cầu định hướng trong không gian ba chiều.

12 Direct Editing (Chỉnh sửa trực tiếp)

Cho phép chỉnh sửa trực tiếp các khối 3D mà không cần quay lại phác thảo ban đầu, bao gồm di chuyển, kéo dài, và thay đổi hình dạng của các khối.

Giao diện làm việc của Solidworks theo kiểu Windows như các phần mềm thông dụng khác được chia thành các phần chính như sau:

Hình 3 2Giao diện màn hình chính trong Solidworks

Khu A là Menu bar: Là nơi chứa tất cả các công cụ trong Solidworks Các công cụ này thường đi kèm phím tắt để thao tác nhanh Để tìm kiếm một công cụ nào đó ta chỉ cần nhập tên vào ô Search Commands, đây là chức năng rất hữu dụng đối với người mới làm quen với Solidworks

Khu B là Command Manager: Là tập hợp các icon của công cụ được gom nhóm lại với nhau theo kiểu tab tùy thuộc theo chức năng hoặc theo modul.

Khu C là Feature Manager Design Tree: Quản lý các features để tạo nên mô hình Các features này được xếp theo thứ tự , có quan hệ cha-con và nó “ghi” lại mọi hoạt động xây dựng mô hình.

Khu D là Triad: Biểu tượng trục tọa độ, giúp người sử dụng hình dung được hướng của mô hình 3D trong không gian.

Khu E là Graphic area: Khu vực thể hiện mô hình 3D của Solidworks.

Khu F là Head-up View: Là thanh công cụ kiểm soát nhanh các kiể u view của mô hình, dùng để lọc các đối tượng cần xem trên mô hình.

Khu H là thanh trạng thái: Cho người dùng biết trạng thái hoạt động của các lệnh trong Solidworks Cách sử dụng chuột

Các nút cơ bản của chuột như: trái, phải, giữa đều được sử dụng trong Solidworks Chuột trái: Dùng để chọn các đối tượng hình học, chọn các công cụ trên thanh menu hoặc chọn các đối tượng trên FeatureManager Design Tree Chuột phải: cộng rê chuột sẽ kích hoạt cửa sổ phím tắt Chỉ click chuột phải thôi sẽ xuất hiện cửa sổ context menu Chuột giữa: Nhấn chuột giữa sẽ xoay mô hình 3D, vị trí chuột cũng chính là tâm xoay Scroll chuột giữa sẽ phóng to thu nhỏ mô hình Nhấn chuột giữa cộng Shift sẽ pan mô hình Nhấn đúp chuột giữa sẽ zoom vừa màn hình.

Các tính năng của phần mềm solidworks

a Khả năng thiết kế mô hình 3D hoàn hảo Đây là một trong những tính năng nổi bật của phần mềm SOLIDWORKS. SOLIDWORKS vượt trội hơn hẳn bởi tính trực quan, phương pháp xây dựng mô hìneh 3D nhanh chóng Khả năng sử dụng dữ liệu bản vẽ, phác thảo 2D chuyển đổi thành mô hình hình học 3D Bên cạnh đó, SOLIDWORKS có khả năng dựng mô hình 3D từ ảnh chụp, điều này hỗ trợ rất lớn cho việc sáng tạo và phát triển sản phẩm

Hình 3.3 Thiết kế mô hình 3D b Tính năng lắp ráp các chi tiết

Hầu hết các phần mềm CAD/CAM nào cũng có tính năng này Sau khi thiết kế,các chi tiết 3D sẽ có thể được lắp ráp để thành một bộ phận máy hoặc một khối hoàn chỉnh Tính năng này giúp bạn dễ dàng chỉnh sửa, tự do sáng tạo và phát triển những sản phẩm mới. c Xuất bản vẽ trên phần mềm SOLIDWORKS

SOLIDWORKS cho phép dễ dàng tạo các hình chiếu vuông góc các chi tiết hoặc các bản lắp với tỉ lệ và vị trí do người sử dụng quy định mà không ảnh hưởng đến kích thước Việc xuất bản vẽ chính xác sẽ phục vụ cho quá trình sản xuất một cách dễ dàng và nhanh chóng. d Tính năng gia công trên SOLIDWORKS Để sử dụng chức năng này cần phải dùng một modul nữa của SOLIDWORKS là SOLIDCAM Trước đây, SOLIDCAM là module được tách ra để bán riêng như sau này nó được tích hợp và chạy ngay trên giao diện của SOLIDWORKS SOLIDCAM cũng là module thân thiện và dễ dàng sử dụng. e Phân tích động lực học trên SOLIDWORKS Để kiểm tra và cải thiện chất lượng bản thiết kế, SOLIDWORKS Simulation cung cấp các công cụ mô phỏng hỗ trợ Các sản phẩm được kiểm tra về độ bền, về hệ số an toàn và được phân tích động học đầy đủ, được mô phỏng tính toán như thật để hạn chế phế phẩm trong quá trình sản xuất.

3.2.1 Tích hợp đầy đủ các tính năng nổi bật CAD, CAM, CAE

Solidworks tích hợp đầy đủ các tính năng mạnh mẽ từ CAD (Computer-aided design), CAM (Computer-aided manufacturing), CAE (Computer-aided engineering). Mỗi tính năng sở hữu một đặc điểm riêng biệt, đơn cử như:

CAD: Tạo ra bản thiết kế có sự hỗ trợ của máy tính Đây là tính năng hữu dụng giúp người dùng nhanh chóng tạo nên các bản vẽ chuyên nghiệp.

CAE: Sử dụng phần mềm máy tính để hỗ trợ các hạng mục phân tích kỹ thuật trong bản vẽ Bạn có thể phân tích một số phần phức tạp như: Phân tích tĩnh học, Phân tích dao động, Phân tích nhiệt học,

CAM: Có khả năng tạo ra các đoạn mã hợp lệ cho máy CNC và được máy CNC cắt theo một hình dạng đã được thiết kế trước đó bởi hệ thống CAD.

Hình 3.4 Tích hợp đầy đủ các tính năng nổi bật CAD, CAM, CAE

3.2.2 Cung cấp các công cụ mô phỏng mạnh mẽ giúp hoàn thiện bản thiết kế đạt chất lượng cao

Phần mềm Solidworks giúp bạn cải thiện chất lượng bản thiết kế đáng kể nhờ tích hợp công cụ mô phỏng chi tiết giúp kiểm tra các thuộc tính vật liệu, mối ghép, quan hệ hình học dễ dàng Đồng thời, có thể mô phỏng hoạt họa, tái sử dụng thiết kế và tự động hóa quy trình

Hình 3.5 Mô hình thiết kế chi tiết

Thi công mô hình

3.3.1 Hình ảnh tham khảo về hệ thống lái

Hình 3.6 Hình ảnh tham khảo hệ thống lái

3.3.2 Hình ảnh tham khảo thước lái

Hình 3.7 Hình ảnh tham khảo thước lái

3.3.3 Hình ảnh tham khảo trục lái

Hình 3.8 Hình ảnh tham khảo trục lái

3.3.4 Hình ảnh tham khảo vô lăng

Hình 3.9 Hình ảnh tham khảo vô lăng

Ngày đăng: 20/10/2024, 08:58

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

Hình 1.1: Hệ thống lái trợ lực điện tử - Đồ Án môn học thiết kế cơ khí trong công nghệ Ô tô thiết kế cơ cấu dẫn Động hệ thống lái trợ lực Điện trên Ô tô
Hình 1.1 Hệ thống lái trợ lực điện tử (Trang 12)
Hình 2.1. Tổng quan hệ thống lái trên ô tô - Đồ Án môn học thiết kế cơ khí trong công nghệ Ô tô thiết kế cơ cấu dẫn Động hệ thống lái trợ lực Điện trên Ô tô
Hình 2.1. Tổng quan hệ thống lái trên ô tô (Trang 14)
Hình 2.2. hệ thống lái trợ lực điện tử (EPS) - Đồ Án môn học thiết kế cơ khí trong công nghệ Ô tô thiết kế cơ cấu dẫn Động hệ thống lái trợ lực Điện trên Ô tô
Hình 2.2. hệ thống lái trợ lực điện tử (EPS) (Trang 15)
Hình 2.3. Cấu tạo hệ thống lái trợ lực thủy lực - Đồ Án môn học thiết kế cơ khí trong công nghệ Ô tô thiết kế cơ cấu dẫn Động hệ thống lái trợ lực Điện trên Ô tô
Hình 2.3. Cấu tạo hệ thống lái trợ lực thủy lực (Trang 16)
Hình 2.4. Cấu tạo về hệ thống lái trợ lực điện - Đồ Án môn học thiết kế cơ khí trong công nghệ Ô tô thiết kế cơ cấu dẫn Động hệ thống lái trợ lực Điện trên Ô tô
Hình 2.4. Cấu tạo về hệ thống lái trợ lực điện (Trang 17)
Hình 3. 2Giao diện màn hình chính trong Solidworks - Đồ Án môn học thiết kế cơ khí trong công nghệ Ô tô thiết kế cơ cấu dẫn Động hệ thống lái trợ lực Điện trên Ô tô
Hình 3. 2Giao diện màn hình chính trong Solidworks (Trang 23)
Hình 3.3 Thiết kế mô hình 3D - Đồ Án môn học thiết kế cơ khí trong công nghệ Ô tô thiết kế cơ cấu dẫn Động hệ thống lái trợ lực Điện trên Ô tô
Hình 3.3 Thiết kế mô hình 3D (Trang 24)
Hình 3.4  Tích hợp đầy đủ các tính năng nổi bật CAD, CAM, CAE - Đồ Án môn học thiết kế cơ khí trong công nghệ Ô tô thiết kế cơ cấu dẫn Động hệ thống lái trợ lực Điện trên Ô tô
Hình 3.4 Tích hợp đầy đủ các tính năng nổi bật CAD, CAM, CAE (Trang 26)
Hình 3.5 Mô hình thiết kế chi tiết - Đồ Án môn học thiết kế cơ khí trong công nghệ Ô tô thiết kế cơ cấu dẫn Động hệ thống lái trợ lực Điện trên Ô tô
Hình 3.5 Mô hình thiết kế chi tiết (Trang 27)
Hình 3.6 Hình ảnh tham khảo hệ thống lái - Đồ Án môn học thiết kế cơ khí trong công nghệ Ô tô thiết kế cơ cấu dẫn Động hệ thống lái trợ lực Điện trên Ô tô
Hình 3.6 Hình ảnh tham khảo hệ thống lái (Trang 28)
Hình 3.7 Hình ảnh tham khảo thước lái - Đồ Án môn học thiết kế cơ khí trong công nghệ Ô tô thiết kế cơ cấu dẫn Động hệ thống lái trợ lực Điện trên Ô tô
Hình 3.7 Hình ảnh tham khảo thước lái (Trang 28)
Hình 3.8 Hình ảnh tham khảo trục lái - Đồ Án môn học thiết kế cơ khí trong công nghệ Ô tô thiết kế cơ cấu dẫn Động hệ thống lái trợ lực Điện trên Ô tô
Hình 3.8 Hình ảnh tham khảo trục lái (Trang 29)
Hình 3.9 Hình ảnh tham khảo vô lăng - Đồ Án môn học thiết kế cơ khí trong công nghệ Ô tô thiết kế cơ cấu dẫn Động hệ thống lái trợ lực Điện trên Ô tô
Hình 3.9 Hình ảnh tham khảo vô lăng (Trang 29)

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w