Từ xưng hô trong các giáo trình dạy tiếng việt cho người nước ngoài Từ xưng hô trong các giáo trình dạy tiếng việt cho người nước ngoài
Trang 1ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN
NGUYEN THI KIM HANH
TỪ XƯNG HÔ TRONG CÁC GIÁO TRÌNH DẠY TIẾNG VIỆT CHO NGƯỜI NƯỚC NGOÀI
LUẬN VĂN THẠC SĨ VIỆT NAM HỌC
HÀ NỘI – 2024
Trang 2ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN
NGUYEN THI KIM HANH
TỪ XƯNG HÔ TRONG CÁC GIÁO TRÌNH DẠY TIẾNG VIỆT CHO NGƯỜI NƯỚC NGOÀI
Chuyên ngành: Việt Nam học
Mã số: 8310630.01
LUẬN VĂN THẠC SĨ VIỆT NAM HỌC
Người hướng dẫn:
TS VŨ LAN HƯƠNG
Trang 3LỜI CAM ĐOAN
T i i i ghi “Từ xưng hô trong các giáo trình dạy
tiếng việt cho người nước ngoài” g h ghi i g i Nh g ội
dung trong luậ i h hiẹ n du i h g i gi
i hư ng d n
Nh ng tài liẹ h h g g ậ h
g gi g h ghi
C iẹ ghi g ạ h h i h hiẹ n, trung th h g g ặ i i h
M i h h g h ệ hoặ i hạ h ạ i i h hoàn toàn trách nhiẹ m
Tác gi luậ
Nguyễn Th Kim Hạnh
Trang 4LỜI CẢM ƠN
Tôi mu n bày tỏ lòng bi ơ â ắc i v i s hư ng d n và hỗ tr tận tình
c TS Vũ L Hươ g g t quá trình hoàn thành luậ a tôi S hiểu
bi t rộng, có chuyên môn sâu và s tận tâm c a Cô là y u t quy nh trong việc
nh hình hư ng kh o sát và nghiên c h tài luận v a tôi C ã ư
nh ng ý ki ó g gó ng giúp tôi có thể phấ ấu h c hỏi, ti p nhận ki n
th c một cách logic và khoa h c nhằ ạ ư c nh ng mụ i ã ra Tôi xin
ư c gửi lời c ơ chân thành t i Gi i hư ng d n, TS Vũ L Hươ g
Trang 5MỤC LỤC
LỜI CAM ĐOAN 2
LỜI CẢM ƠN 4
DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT 3
DANH MỤC TƯ LIỆU KHẢO SÁT 4
DANH MỤC BẢNG BIỂU 5
1 Lí do ch tài 6
2 Câu hỏi nghiên c u và mụ h ghi u 7
3 Nhiệm vụ nghiên c u 8
4 Đ i ư ng, phạm vi và nguồ ư iệu nghiên c u: 8
5 Phươ g h ghi u và cách ti p cận 9
5 1 Phươ g h ghi u 9
5.2 Cách ti p cận 10
6 Ý ghĩ h h c và th c tiễn c a luậ 13
6 1 Ý ghĩ h h c: 13
7 2 Ý ghĩ h c tiễn: 13
7 K t cấu c a luậ 14
CHƯƠNG 1: CƠ SỞ LÝ THUYẾT 15
1.1 L ch sử vấ nghiên c u 15
1.1.1 Nh ng nghiên c u v từ ư g h h gi i 15
1.1.2 Nh ng nghiên c u v từ ư g h i ng Việ g ư c 16
1.2 Một s vấ v từ ư g h g i ng Việt 19
1.2.1 Từ ư g h 19
1.2.2 Cặp từ ư g h 25
1.3 Nh ng y u t h hưở g n việc sử dụng từ ư g h 29
1.3.1 Vai giao ti p và hoàn c nh giao ti p 29
1.3.2 Quan hệ liên nhân 30
1.3.3 L ch s và thể diệ g ươ g ời nói 34
1.3.4 Từ ư g h ột s vấ v h 35
Trang 61 4 Phươ g h h h p trong gi ng dạy từ ư g h 38
Tiểu k hươ g 1 41
CHƯƠNG 2: KHẢO SÁT TỪ XƯNG HÔ TRONG CÁC GIÁO TRÌNH DẠY TIẾNG VIỆT CHO NGƯ ỜI NƯỚC NGOÀI 42
2.1 Tài liệu và nội dung kh o sát 42
2.1.1 Tài liệu kh o sát 42
2.1.2 Nội dung kh o sát 42
2.2 K t qu kh o sát và nhận xét 43
2.2.1 Các kh o sát chung v từ ư g h 43
2.2.2 Cặp từ ư g h 59
2.2.3 Nh ng y u t h hưở g n việc sử dụng từ ư g h 66
2.3 Một s bàn luận 79
Tiểu k hươ g 2 83
CHƯƠNG 3: THỬ NGHIỆM VÀ ĐỀ XUẤT 85
3.1 Kh o sát thử nghiệm dành cho h i gười ư c ngoài 85
3.2 Tham vấn giáo viên 93
3.3 Một s xuất 103
3 3 1 Đ xuất nội dung gi ng dạy từ ư g h i ng Việt 103
3 3 2 Mộ hi gi g ạ hử ghiệ 110
Tiểu k hươ g 3 114
KẾT LUẬN 116
TÀI LIỆU THAM KH ẢO 118
Trang 8DANH MỤC TƢ LIỆU KHẢO SÁT
người nước ngoài 1 N b Đại h c Qu c gia TP Hồ Chí Minh
NVHuệ1
người nước ngoài 2 N b Đại h c Qu c gia TP Hồ Chí Minh
NVHuệ2
người nước ngoài 3 Nxb Giáo dục tại TP Hồ Chí Minh
NVHuệ3
người nước ngoài 4 Nxb Giáo dục tại TP Hồ Chí Minh
NVHuệ4
nước ngoài - Quyển 1 N b Đại h c Qu c gia Hà Nội
NVHươ g1
nước ngoài - Quyển 2 N b Đại h c Qu c gia Hà Nội
NVHươ g2
người nước ngoài - Quyển 1 N b Đại h c Qu c gia Hà Nội
NVHươ g3
người nước ngoài - Quyển 2 N b Đại h c Qu c gia Hà Nội
Trang 9DANH MỤC BẢNG BIỂU
Sơ ồ 1.1 Quan hệ liên cá nhân 31
B ng 2.1 S ư ng từ ư g h 43
B ng 2.2 Nhóm từ ư g h 45
B ng 2.3 S ư ng TXH trong ba bộ giáo trình 46
B ng 2.4 Các mô hình cấu tạo TXH trong giáo trình 48
B ng 2.5 S ư ng xuất hiện các mô hình cấu tạo TXH trong các giáo trình 51
B ng 2.6 Ba nhóm TXH phân chia theo cấ ộ 55
B ng 2.7 Từ ư g h he h h hần câu 57
B ng 2.8 Từ ư g h ó g i ò thành phần phụ 58
B ng 2.9 Kh o sát chung v các cặp từ ư g h 59
B ng 2.10 Cặp từ ư g h he g i 64
B ng 2.11 Hoàn c nh giao ti p trong các giáo trình 68
B ng 2.12 Cặp từ ư g h h nh giao ti p 69
B ng 2.13 Xư g h he ục quy n uy 70
B ng 2.14 Th g ư g h g h hâ ơ g hội thoại 75
B ng 2.15 Vai giao ti g ư g h hâ ơ 76
B ng 2.16 Xư g h g i ườ g i h 78
B ng 3.1 K t qu kh o sát the ộ tuổi h c viên 86
B ng 3.2 K t qu loại bài tập kh o sát 1 87
B ng 3.3 K t qu loại bài tập kh o sát 2 89
B ng 3.4 K t qu loại bài tập kh o sát 3 91
B ng 3.5 Đặ ư g h h ắc và phi chính tắ g ư g h 107
B ng 3.6 Đặ ư g i h h ạt qua m i quan hệ cụ thể c a các nhân vật tham gia giao ti g i ườ g Đại h c 109
B ng 3.7 C ặ ư g h g ư g h a gười Việt 109
Trang 10MỞ ĐẦU
1 Lí do chọn đề tài
Gi ng dạy từ ng ư g h ột vấ quan tr ng trong việc gi ng dạy ti ng Việ h gười ư c ngoài Từ ư g h (TXH) n phẩm ngôn từ c a mỗi cá nhân, mỗi cộ g ồ g ói ng trong hoạ ộng giao ti p Trong giao ti p ti ng Việt, TXH ư c vận hành theo nh ng quy luật riêng c a từng cá nhân, mang nh ng
ặc thù riêng chỉ ó g hoá Việt Nam Nghiên c u và kh o sát TXH tạ ơ hội hiểu bi t sâu sắ hơ nh ng y u t có liên quan hoặc chi ph i hoá
ư g h c gười Việt hư b i c nh, hoàn c nh giao ti p, v th xã hội và quan hệ liên nhân c a nh ng nhân vật tham gia giao ti p
Hiện nay, th gi i g g g ầu hoá một cách sâu rộng, việc m i gười h c ngôn ng hoá c a nhau làm n y sinh hiệ ư ng giao ti i hoá Từ i ường h c ngoại ng ầu tiên là l p h c, việc h i gười ư c ngoài ch n l a một cặp TXH phù h p khi giao ti p v i gi i gười Việt, v i bạn h c chính là nh ng bư i ầ i ể h bắ ầu xây d ng một hệ th g ư g
g i khiêm t n cho riêng mình bằng ti ng Việt và ti ó h g ơ ngôn ng
ph c tạ hơ D ậy, TXH trong ti ng Việt không ph i dễ nắm bắt chỉ trong vài tháng h i v i gười ư c ngoài Xư g h g i ng Việt luôn tồn tại quan hệ liên cá nhân v i nh g ặ ư g h h ắc hoặc phi chính tắc trong các tình hu ng
i ường giao ti p khác nhau Người ư c ngoài luôn c m thấy TXH trong
ti ng Việt khó và ph c tạp Vì vậy, trong ti n trình dạy ti ng Việ h gười ư c ngoài, các nhà Việt ng h h ư hạm luôn coi tr ng việc dạy TXH và dành nhi u thời gi ể nghiên c u và cập nhật nội dung TXH, phục vụ việc gi ng dạy
ư c t hơ
TXH ti ng Việ ã h hú quan tâm chú ý c a các nhà nghiên c u ngôn
ng h g g i ư hư M B E e e (1951) T ần Tr ng Kim – Bùi Kỷ – Phạ D Khi (1940) B i Đ c T nh (1952), Nguyễn Minh Thuy t (1988),
H u Quỳnh (1994), Nguyễ V Chi n (1990, 1991,1992, 1993), và các nhà nghiên
c u Việt ng h c, gi ng dạy ti ng Việ hư Ng ễ V L i B i Phụ g Vũ V
Trang 11Thi, Nguyễ V H ệ Đ Thiện Thuật, Nguyễn Thiện Nam, Nguyễn Việt Hươ g… Tất c ã ó h g ó g gó ghi u chuyên sâu v phân tích ngôn ng h c hoặc biên soạn các bộ giáo trình gi ng dạy ti ng Việ h h gười
ư c ngoài một cách khoa h c, có giá tr chuyên môn cao, sẵ g ng nhu cầu h c ti ng Việt c gười ư g i g g g gi g Tuy nhiên, các công trình nghiên c u v TXH ch y u phân tích các khía cạnh v ngôn ng h c, nguồn ng liệu ch y u là các tác phẩ h Ch n hiệ hư ó hi u công trình nghiên c u v việc gi ng dạ TXH h gười ư g i ặc biệt là
trong hệ th ng giáo trình dạy ti ng Việ D ó i “Từ xưng hô trong các giáo
trình dạy tiếng Việt cho người nước ngoài” ụng các công nghệ phân tích ng
liệ ể kh o sát hệ th ng từ ư g h g gi h ẽ cho chúng ta nh ng thông tin h u ích phục vụ cho việc gi ng dạy ti ng Việ hoá gười Việt cho gười ư c ngoài
2 Câu hỏi nghiên cứu và mục đích nghiên cứu
Để gi i thiệu cách sử dụng từ ư g h i h i gười ư c ngoài thì ng liệ ầu vào chính là các bộ giáo trình dạy ti ng Vì th , câu hỏi nghiên c u c a luậ : hệ th ng từ ư g h g ư c gi ng dạy trong các giáo trình dạy ti ng Việ h gười ư g i hư h ặc biệt là v mặt cấu tạo, cách hành ch c
và nh ng y u t hỗ tr gười h c nhận diệ ư c các quan hệ liên nhân khi sử dụng
ũ g hư h h c nâng cao hiệu qu gi ng dạy TXH
Từ câu hỏi nghiên c u nêu trên thì mụ h ghi u c a luậ h o sát và xây d ng hệ th ng ng liệu s v ơ từ ng ư c sử dụ g ể ư g h trong các giáo trình dạy h c ti ng Việ h gười ư c ngoài phổ bi n hiện nay The ó hâ ại từ ư g h hệ th ng hoá chúng thành các mô hình cấu tạo khu biệt Luậ h o sát các cặp từ ư g h g hội thoại ư c sử dụng theo các
v th giao ti p, b i c nh giao ti p khác nhau và phân tích m i quan hệ liên nhân thể hiện qua nh g h ư g hô này Nh ng kh o sát này sẽ tạo ra một kho ng liệu
v TXH hiệ ó g gi h ũ g hư h h a s hành ch c c a các từ
ng ư g h ư ư gi ng dạ h gười ư c ngoài
Trang 12Bên cạnh các mụ h ghi u giáo trình, luậ ũ g ặt ra mụ h nghiên c u v th c trạng sử dụng từ ư g h a h c viên và tham vấn giáo viên v vấn
gi ng dạy từ ư g h Từ ó ậ ư h g hâ h xuất phù h p
3 Nhiệm vụ nghiên cứu
Nhiệm vụ nghiên c u c a luậ hư :
+ Kh o sát hệ th ng TXH trong các giáo trình dạy ti ng Việ h h gười
ư c ngoài phổ bi n hiện nay, bao gồ TXH ơ ẻ, cặp TXH trong hội thoại
gi ng dạy, hội thoại bài tập
+ Luậ ũ g h c hiện việc kh o sát v g c sử dụng TXH c a các
h i gười ư c ngoài cùng nh ng ý ki n c a giáo viên v việc gi ng dạy TXH trong các giáo trình hiệ ể từ ó ó ơ ở ư xuất phù h p
4 Đối tƣợng, phạm vi và nguồn tƣ liệu nghiên cứu:
Đ i ư ng kh o sát và tìm hiểu là các TXH xuất hiện trong ba bộ giáo trình dạy ti ng Việ h h gười ư c ngoài và nghiên c u trên h c viên, giáo viên ở một s ơ gi ng dạy ti ng Việ h gười ư c ngoài hiện nay
Phạm vi và nguồ ư iệu nghiên c u: Luậ ử dụng ba bộ giáo trình (12
cu n) Cụ thể hư :
Bộ 1:
Quyển 1: Nguyễ V H ệ (ch biên) (2018), Giáo trình tiếng Việt cho người
nước ngoài 1 N b Đại h c Qu c gia TP Hồ Chí Minh
Quyển 2: Nguyễ V H ệ (ch biên) (2019), Giáo trình tiếng Việt cho người
nước ngoài 2 N b Đại h c Qu c gia TP Hồ Chí Minh
Quyển 3: Nguyễ V H ệ (ch biên) (2005), Giáo trình tiếng Việt cho người
nước ngoài 3 Nxb Giáo dục tại TP Hồ Chí Minh
Quyển 4: Nguyễ V H ệ (ch biên) (2004), Giáo trình tiếng Việt cho người
nước ngoài 4 Nxb Giáo dục tại TP Hồ Chí Minh
Bộ 2:
Quyển 1: Nguyễn Việ Hươ g (2021) Tiếng Việt cơ sở dành cho người nước
ngoài - Quyển 1 N b Đại h c Qu c gia Hà Nội
Trang 13Quyển 2: Nguyễn Việ Hươ g (2019) Tiếng Việt cơ sở dành cho người nước
ngoài - Quyển 2 N b Đại h c Qu c gia Hà Nội
Quyển 3: Nguyễn Việ Hươ g (2002) Tiếng Việt nâng cao dành cho người nước
ngoài - Quyển 1 N b Đại h c Qu c gia Hà Nội
Quyển 4: Nguyễn Việ Hươ g (2020) Tiếng Việt nâng cao dành cho người nước
ngoài - Quyển 2 N b Đại h c Qu c gia Hà Nội
5 Phương pháp nghiên cứu và cách tiếp cận
5.1 Phương pháp nghiên cứu
C hươ g h h y ư c áp dụng trong luậ :
ĩ h ật xử lí ngôn ng t nhiên): Luậ dùng phần m m qu ơ ở d liệ ể
ư ng liệu và các k t qu kh ồng thời dùng thuật toán c a phần m m
ể th ng kê và so sánh s liệu theo mục h ầ ặt ra Cụ thể là:
+ Tạo ng liệu TXH từ các giáo trình; phân tích các k t qu i n từ
ư g h ; g ỹ thuật trích ch ể bó h ư ặ iểm giúp nhận diện
mô hình TXH, phân loại các nhóm TXH
Trang 14+ Áp dụ g hươ g h h ng ể thấ ư c m i ươ g g iệc phân b các nhóm TXH trong các giáo trình dạy ti ng Việt
Phươ g h i : phân loại, miêu t ặ iểm cấu tạo TXH và các ặc iểm hành ch c c a chúng
Phươ g h hâ h iễn ngôn: phân tích hoàn c nh giao ti p, vai giao ti p, ngôi, lời thoại có s xuất hiện c a TXH trong các giáo trình
Phươ g h hâ h g h : nh thành phần có s tham gia c a TXH trong câu
Phươ g h h ư g nh tính
5.2 Cách tiếp cận
V i mong mu n th c hiện nội dung kh o sát trên một cách khoa h c và có k t
qu chính xác, thuy t phục, chúng tôi l a ch n cách th c kh o sát v i s hỗ tr c a phần m h Để ư i ó g liệu ph i ư c s hoá và phân tích theo nh ng yêu cầ ặt ra
Bư c 1: Số hoá ngữ liệu
Toàn bộ phần ng liệu phục vụ cho việc kh o sát trong 12 quyển giáo trình
ư c chúng tôi s hoá và phân loại theo tên tác gi , tên giáo trình, bài, s trang
Ng liệ ũ g ư c phân chia và nhập vào mộ hươ g h quản trị dữ liệu (data
management) g h ể kh he ười một loại hư :
1 Hội thoại bài học (phần bài h c);
2 Hội thoại thực hành nghe (phần th c hành);
3 Hội thoại ngữ pháp (phần bài h c);
4 Hội thoại thực hành nói (phần th c hành);
5 Hội thoại thực hành đọc (phần th c hành);
6 Hội thoại thực hành viết (phần th c hành);
7 Phát ngôn đơn ngữ pháp (phần bài h c);
8 Phát ngôn đơn nghe (phần th c hành);
9 Phát ngôn đơn nói (phần th c hành);
10 Phát ngôn đơn đọc (phần th c hành);
Trang 1511 Phát ngôn đơn viết (phần th c hành)
Bư c 2: Phân tích ngữ liệu
Luậ sử dụng phần m m do tác gi Vũ Lươ g (Vie e ) hi t k riêng cho
i ể phân tích TXH theo ngôi, v th giao ti p, vai giao ti p, m ộ hâ ơ
ch g g pháp và ví dụ minh hoạ
- Hai loại ng liệu hội thoại bài học và hội thoại thực hành nghe hường có
hoàn c nh giao ti p và các vai giao ti p cụ thể Các cặp từ ư g h ất hiện ở â
hườ g h ư c quan hệ liên nhân gi a nh g gười tham gia hội thoại v i
nhau một cách rõ ràng Chẳng hạn, ví dụ 9 sau â ó i gi i p là Tom và Mary, hoàn c nh giao ti “T M gặp nhau lầ ầ ”:
Ví dụ 9: Hội thoại: Tom và Mary gặp nhau lầ ầu
Tom: Chào cô
Mary: Chào anh Xin lỗi, anh tên là Henry, phải không?
Tom: Dạ, không phải Tôi không phải là Henry Tôi tên Tom, Tom Scolt
Còn cô, cô tên là gì?
Mary: Tôi tên là Mary Anh là người Mỹ, phải không?
Tom: Vâng, tôi là người Mỹ [NVHuệ1, tr 59]
Vì vậy, phần ng liệ ư c x p vào loại ng liệu hội thoại có hoàn c nh giao ti p và cặp từ ư g h ư c kh o sát theo quan hệ liên nhân gồm v th ngang hàng, v th trên – ư i, v th ư i – he h hâ ơ
- B n loại ng liệu ti p theo là các hội thoại trong phần ngữ liệu giải thích ngữ
pháp và phần bài tập, bài luyện (một s b i ghe ói c, vi ) hường là các cuộc
thoại ngắn hoặc chỉ ơ gi n là tập h p từng cặp thoại riêng lẻ không có hoàn cảnh
giao tiếp, không có vai giao tiếp hoặc không rõ vai giao tiếp Chẳng hạ hư
dụ 10 và ví dụ 11 sau:
Ví dụ 10: Nhìn các b c nh rồi th c hành theo giáo viên
1
- Chào anh Anh khoẻ không?
- Chào chị Cám ơn chị Tôi khoẻ
Trang 162
- Chào ông Ông khoẻ không?
- Chào ông Cám ơn ông Tôi bình thường [NVHươ g1 53]
Ví dụ 11: Gắn mỗi b c nh sau vào mộ ạn hội thoại
a
- Chúng cháu chào bà ạ Bà khoẻ không ạ?
- Chào các cháu Bà khoẻ Các cháu khoẻ không?
- Dạ Chúng cháu khoẻ ạ
b
- Chào anh
- Chào anh Rất vui được gặp anh
- Tôi cũng rất vui được gặp anh
c
- Chào thầy ạ
- Chào em
- Thầy có khoẻ không ạ?
- Thầy bình thường [NVHươ g1 59]
Các cặp từ ư g h g ại ng liệ ư hú g i nh là loại
ng liệu hội thoại không rõ hoặc không có hoàn c nh giao ti p và ít nhi u gây trở ngại cho việc xác nh quan hệ liên nhân gi gười ói gười nghe
- Nh ng loại ng liệu còn lại là các câu đơn lẻ có từ ư g h g phần
gi i h h hạm và phần bài tập, bài luyện Đâ â h ại riêng lẻ, không
có lời ại, từ ư g h h g ất hiện theo cặp Ví dụ:
Ví dụ 12: Ghi chú ng pháp: Cách dùng từ l ch s
- Xin tự giới thiệu: Tôi là Hà
- Tôi xin tự giới thiệu: Tôi là Hà
Trang 173 Tên bà ấy là Nga
4 Tên ông ấy là Trần
5 Tên cháu ấy Phươ g
6 Tên thầy ấy là Chuyên
7 Tên cô ấy Th h [NVHươ g1 69]
Vì vậy TXH (ở c 3 ngôi) thuộc loại ng liệu này sẽ ư c kh o sát theo dạng TXH ơ ẻ C g ư c kh ơ ẻ còn có các từ ư g h h ộc ngôi th 3 trong sáu loại ng liệu hội thoại kể trên
6 Ý nghĩa khoa học và thực tiễn của luận văn
- Bổ g ặ iểm v TXH trong các giáo trình dạy ti ng Việ h gười
ư c ngoài Phân loại nhóm từ ư g h ấu tạo mô hình từ ư g h ặp từ ư g
hô, hệ th g ư g h a trên kh o sát ng liệu th c t trong giáo trình và các lí thuy t ngôn ng h c Miêu t ặ iểm có trong các cặp từ ư g h bình diện hình th c, ch g g pháp và ch g ử dụ g ũ g hư i ươ g quan v i hoá giao ti p c gười Việt
6.2 Ý nghĩa thực tiễn:
Luậ cho thấy th c trạng thông tin v hoàn c nh giao ti p và quan hệ liên
nhân trong các giáo trình dạy ti ng Việ h gười ư g i g ư c áp dụng
và có chi hư ng phát triể hư h nào, giúp nh g gười quan tâm v vấ
gi ng dạy có thể c ng c và phát huy nh g iểm mạnh, cập nhật nội dung dạy từ
ư g h ư c t hơ a
Nh ng phát hiện m i cùng nh ng ki n ngh c a luậ ó ý ghĩ xuất,
bổ sung vào các nội dung gi ng dạy, hỗ tr gi i ặc biệt, giúp các bạn h c
i gười ư c ngoài hiể hoá ư g h gười Việt Nam
Trang 187 Kết cấu của luận văn
Ngoài phần mở ầu, k t luận, tài liệu tham kh o, phụ lụ h h a luậ
có b cụ hư :
Chương 1: Cơ ở lí thuy t
Chương 2: Kh o sát từ ư g h g gi h ạy ti ng Việ h gười
ư c ngoài
Chương 3: Thử nghiệ xuất.
Trang 19CHƯƠNG 1: CƠ SỞ LÝ THUYẾT 1.1 Lịch sử vấn đề nghiên cứu
1.1.1 Những nghiên cứu về từ xưng hô trên thế giới
Việc nghiên c u từ ư g h ã ó ừ thời cổ ại Trong tác phẩm The
Grammar of Dionysios Thrax, tác gi D i ã ch khái niệm pronoun ( ại từ)
c a tác gi gười Hy Lạp cổ ại Dionysiusax Thrax (170-90 TCN) sang ti ng Anh
là “một từ được dùng để thay cho danh từ và chỉ những người xác định [a word
e i e f i i i g efi i e e ]” [58, tr 13-14]
Ti n, nhà nhân ch ng h c Morgan (1870) trong công trình nghiên c u
“Systems of Consanguinity and Affinity of the Human Family” (Hệ th ng thân tộc
và s gi ng nhau v cấu trúc c gi h gười) ã b việc danh từ thân
tộ ư c sử dụ g ể giao ti p trong các bộ tộ gười Mỹ b a H “không bao
giờ sử dụng tên riêng của người được nhắc đến” [64, tr 132] â h g h ng là
phong tục mà còn là s sang tr ng c a tộ gười này so v i tộ gười h ồng thời ũ g biểu th th bậc trong quan hệ h hàng, tránh s khi m nhã hoặc s xúc
phạ g i c x S ó B w Gi (1960) g g h “The
Pronouns of Power and Solidarity” (Đại từ c t và quy n l ) ã xuất
mô hình lí thuy t nhằm lí gi i cách sử dụng từ ư g hô theo y u t hoá H chỉ
ra rằng, các th ti g hư i g Ph Đ c, Ý và một s th ti ng khác có nh ng quy luật sử dụng từ ư g h h h h ti ng này có n hoá khác nhau Chẳng hạn, ti g Đ c sử dụng từ ư g h ể biểu th s tôn tr g gi h; còn ti ng Pháp và ti ng Ý thì sử dụ g hú g ể biểu lộ ư h [57, tr 265]
Đ 1973 gi L ff g g h “Language and Woman's
Place” (Ng g a v c a phụ n ) ã h hấ i v i phụ n từ ư g h
ư c sử dụng thường thể hiệ a v thấ hơ gi i i u này nói lên s thi u tôn tr g gi g bấ b h ẳng gi i Người phụ n khi k h ư c g i
là bà (M ) ò hi hư h ư c g i là cô (Mi ) i ư c coi là tôn
tr ng và l ch s Còn g h ã t hôn hay không v ư c g i là ông
Trang 20(Mr.) Không nh ng vậ hi gười phụ n k t hôn thì h ò hường b mất h c a mình vì ph i lấy h chồ g g hi gười chồng thì không b hư ậy Tác gi cho thấ iểm v v trí xã hội và tình trạng hôn nhân gi a phụ n và nam gi i có
s bấ b h ẳng và chúng ũ g ư c thể hiện trong từ ư g h [62, tr 72]
Tác gi Salifu (2010) trong công trình nghiên c u Signaling Politeness, Power
and Solidarity through Terms of Address in Dagbanli (tạm d ch: Tín hiệu l ch s ,
quy n l t trong từ ư g h a ti g D gb i) ã ( ạm d ch):
“ iệc sử dụng các danh từ có nguồn g c thân tộc và ch h ể ư g h ể gi gìn thể diện, biểu th quy n l c và s ” [65, tr 290] Còn tác gi Fashola
(2014) nêu (tạm d h): “Người châu Phi sử dụng các danh từ có nguồn gốc thân tộc
trong giao tiếp xã hội là nhằm mục đích gìn giữ sự hòa hợp, thu hẹp khoảng cách,
và tôn trọng thể diện giữa những con người với nhau ” [59, tr 112]
Dư i một góc nhìn khác, nhóm tác gi Gusnawaty, Lukman, Andi Nurwati, Ahmad Adha (2022) lại cho rằng sử dụng từ ư g h ó g ồn g c thân tộ ư c
d a trên y u t quyền lực (power) và đoàn kết (solidarity) c i ư ng tham gia hội thoại (đối ngôn) (interlocutors) Ở â u t quy n l c không nhằm thể hiện sự đe dọa (intimidation) mà mu n nhấn mạ h n sự hài hòa (harmony) trong
ươ g ã hội [60, tr 24]
1.1.2 Những nghiên cứu về từ xưng hô tiếng Việt trong nước
Việc nghiên c u từ ư g h g i ng Việ ũ g ã ư c gi i Việt ng h c quan tâm từ khá s m Tiêu biểu có nhóm tác gi Trần Tr ng Kim - Phạm Duy Khiêm - Bùi Kỷ trong cu “Việt-N -phạ ” (1940) Nhó ã ói h chi ti t v việc dùng và phân loại từ ư g h ở Chươ g VII ụ Đại-danh-t Tại
â gi “Đại-danh-t là ti ng dùng thay th cho danh-t ” hi
thành 2 loại: Nhân-vật đại-danh-tự và Chỉ-định đại-danh-tự Đồng thời liệt kê các
nhân-vật đại-danh-tự dùng ở ngôi th nhất (ta, tôi, min, t , qua, thi p, choa); ngôi
th h i ( i gươi bậu, bay); ngôi th ba (nó, hắn, nghỉ, va, y, h ) [25, tr 62]
Đặc biệt, các tác gi ã cậ n vấ vị thế chi ph i việc dùng từ ư g h :
“Khi gười ta nói nh g gười bậ h gười ta lấy ch c- ư c hay danh-v mà
Trang 21g i, ch không bao giờ dùng nh ng ti g ại-danh-t ấ ” [25 63] The ó
tác gi ũ g ã gi i nh một s từ thuộc loại nhân-vật đại-danh-tự có g c
từ các danh từ chỉ thân tộ : “Nh ng ti ng nhân-vậ ại-danh-t , phần nhi u là do
nh ng ti ng danh-t mà thành ra Nh ng ti g ại-danh-t ấy, có ti ng chỉ g ể nói v b hư: g hầy, chú, cậu, anh, chàng, thằng; có ti ng chỉ g ể nói v bên n hư: b ẹ, cô, thím, m , dì, mụ, thi p, nàng, , ch , con (trái v i thằng); có ti g g ể nói chung c bên nam, bên n hư: g i gười gươi ,
cụ b e h ” [25 66-67]
Tác gi Phạ Th h (1994) ã hấn mạ h n vai giao ti g ư g h :
“V i gi i p c gười Việ ư nh bởi v trí c gười ó i v i các thành viên khác trong hệ th g hâ nh rạ h òi: gi h ã hội ” [48, tr 73] Tươ g ồng v i iểm trên, tác gi Bùi Th Minh Y (2001) ã hấn mạnh
n v th trong xã hội c i ư ng tham gia giao ti p v i s ươ g a 2
y u t ư g h : “Th ư g h ộ ơ h ươ g ời nói h t s c tinh
vi Bởi vì chúng ph n ánh hay thể hiệ ư c xã hội v hành vi và vai xã hội c a
nh g gười tham gia giao ti p, là nh ng nhân t ộng tr c ti n việc l a
ch n từ ng ư g h ại từ ng h ũ g hư hâ phi ngôn ng khi tạo lậ h g ư g h ” [54, tr 13]
N 2002 T ươ g Th Diễm ti p tục phân loại từ ư g h g i ng Việt
thành 2 nhóm l “đại từ nhân xưng và những yếu tố xưng hô phi đại từ nhân
xưng ” [7, tr 25] Tác gi ũ g hỉ ra 6 tiểu loại từ ng thuộc loại những yếu tố xưng hô phi đại từ nhân xưng, bao gồm: 1) Danh từ chỉ thân tộc (ông, bà, bố, mẹ,
anh, chị, cô, bác ); 2) Danh từ chỉ quan hệ xã hội (bạn, đồng chí, đồng hương );
3) Danh từ chỉ ch c vụ xã hội cao hoặc nh ng ngh nghiệ ặc biệt (chủ tịch, tổng
thống, bộ trưởng, giám đốc, thầy, cô, bác sĩ ); 4) Tổ h p từ gồm danh từ chỉ quan
hệ thân tộ ại từ chỉ nh (ông ấy, bà ấy, chị ấy, anh ấy ; đâu, đấy, đằng ấy );
5) Danh từ riêng mà cụ thể là tên riêng c a các nhân vật giao ti p hoặc tên c a
nh g gười hâ hư chồng, con ; 6) Các k t h p gi a từ ư g h i tên; ch c
danh v i [7 26] Đồng thời, tác gi ũ g ấ chuyển loại (chuyển từ
Trang 22từ loại này sang từ loại h h g h ổi vỏ ng âm) trong hệ th ng ngôn
ng ơ ập, và cho rằng có hiệ ư g “bị đại từ hoá” trong một s ơ thuộc loại những yếu tố xưng hô phi đại từ nhân xưng
Khi bàn v khái niệ “ ừ ư g h ” gi Nguyễn Th Trung Thành (2007)
ũ g hâ ại từ ư g h g i ng Việt gồ “đại từ dùng để xưng hô; danh từ
chỉ quan hệ họ hàng dùng để xưng hô; danh từ chỉ chức danh, nghề nghiệp dùng để xưng hô.” [47, tr 2] Nguyễn Th Ly Kha (2007) coi những danh từ chỉ quan hệ thân tộc và chỉ chức vụ, nghề nghiệp ã ư c đại từ hoá trong cách sử dụng [21]
Nhi u nghiên c u v ngôn ng h h i chi ũ g hỉ ra rằng, TXH là
mộ hươ g iệ ặc biệt biểu hiện ý nghĩa lịch sự, sự lễ phép hoặc thân mật trong
giao tiếp Điển h h hư ghi u c a tác gi Hoàng Anh Thi, Phan Th
Phươ g D g
Đ i v i việc nghiên c u biên soạn và gi ng dạy từ ư g h i ng Việt cho gười ư c ngoài, các tác gi hư Ng ễ V L i B i Phụ g Vũ V Thi Nguyễ V H ệ Đ Thiện Thuật, Nguyễn Việ Hươ g ã gi i thiệu khá
ơ b n hệ th g ại từ hâ ư g ừ chỉ quan hệ thân tộc trong ti ng Việ Đi u này giúp cho việc nghiên c u, việc dạy và h c ti ng Việ ó h hơ Ng i
ra, một s nghiên c u có tính chất thử nghiệm v dạy từ ư g h h gười ư c
ngoài có thể kể : “Cách xưng hô và áp dụng dạy từ xưng hô cho du học sinh
Lào tại trường văn hoá, thể thao và du lịch Thanh Hoá” (H g Th Kim Oanh,
Hoàng Th Huệ) “Xây dựng hệ thống bài tập khắc phục lỗi cho học viên người
nước ngoài khi học đại từ nhân xưng tiếng Việt” (Ng ễ D Đỗ Thúy Nga,
Nguyễn Bùi Thiện Nhân, Trần Lại B Châ T g Th Tuy t Mai)
Nói tóm lại h ã ó h g ghi u l n, nhỏ v từ ư g h
ti ng Việt ở c trong và ngoài ư c Các từ ư g h ó ất hiện trong các giáo trình gi ng dạy ti ng Việ h h gười ư g i hư g h c trạng c a chúng
hư h nào v ò hư ư c kh o sát, nghiên c u cụ thể Luậ ẽ i tìm hiểu và kh o sát cụ thể các từ ư g hô nhằ ó g gó h ng kho ng tr ng còn bỏ ngỏ trong gi i nghiên c u
Trang 231.2 Một số vấn đề về từ xƣng hô trong tiếng Việt
1.2.1 Từ xƣng hô
Trong một s cu n từ iển ti ng Việ ời ư â h i iệ ư g h
ư c thể hiện v i ý ghĩ h ơ gi n là chỉ i gười ư “g i” ư “ ”
Chẳng hạn, xưng hô “K g i l h ” [19], hoặ “G i l h ” [10] Các từ iển ti ng Việt gầ â ã h ghĩ xưng hô tách bạch thành hai y u t ươ g ng
v i ý ghĩ “ ư g” “h ” (g i) trong m i quan hệ l n nhau Chẳng hạn,
xưng hô “T ư g h g i gười h g ó hi ói i h ể biểu th
tính chất c a m i quan hệ v i h ” [37, tr 1163]
Trong các công trình nghiên c u chuyên sâu v ư g h h ghi u
ã ó h ng lí gi i chi ti hơ T ươ g Th Diễm khẳ g h “Th ật ng này là k t
qu nghiên c u c a ng pháp giao ti …” [7 20] T h Cẩ L ụ hể hơ
v trí c a các nhân vật trong giao ti p ( g i) ư g gười h gi gi i ( hi ): “ ư g h ư g h g i gười h g ó […] Xư g
g i g i h hấ Mộ gười ư g h h ộ g i h hấ Từ h i gười
ở g i h hấ hi C hươ g iệ hâ ư g h hấ
hi gười ói Tươ g h g i g i hâ ư g h h i C hươ g iệ
hâ ư g h h i hi gười ghe […] Như ậ h g
ư g h hỉ người nói, người nghe g ộ ộ hội h ại ” [26 343]
T gi B i Th Mi h Y ã ụ hể hơ ấ h gười ói gười ghe gười ư hắ g gi i : “… ừ ư g h ại gắ i gười ói gười ghe ó h g h g i gười ói gười ghe ( gười h b ư gười ói gười ghe hắ ) h h i
hó ã hội h h ổi gi i h h ấ …” [54, 16] T gi ũ g
hấ ạ h h g h ạ g h i â h h ư hể hiệ g
gi i : “C h h i ại i h h gi i g h g h h
nh ( g g b h hườ g hâ ậ ồ g ã…) i ạ g h i â ý
h i ộ h gi gười ghe h h ” [54, 16] Có hể hấ ằ g ặ iểm
v cuộ ời, cuộc s ng và tính cách c a mộ gười hư ổi a v , gi i tính và
Trang 24các m i quan hệ xã hội ó ộng rất l n hình th ư g h Nh g ặ iểm này không dễ nhậ ư c khi xem xét từ ư g h ột cách chung chung, tách khỏi hoàn c nh giao ti p và nh ng phong cách giao ti p cụ thể Như ậy, khái niệm ư g h ư c hiể hư một trong nh ng ch g ó i ò h ặ ặc
ư g hấ nh trong giao ti p
Từ ư g h ó ý ghĩ ng trong giao ti p, thể hiện tình c m, v th và
h i ộ l ch s c gười ói i v i gười nghe Tác gi Nguyễ V Chi n (1993) cho rằng: “Đâ là nh ng từ thuộc nhi u l p từ loại c a hệ th ng ngôn ng ư c
e ử dụ g ể ư g h (biểu th các phạ ư g h ) gi i p xã hội Các thuộc tính v “ ại” a l p từ ư h ơ b g ơ h giao ti p ngôn ng ” [5 8]
Tác gi Nguyễ V Kh g (2014) ũ g hậ h: “Đ i v i giao ti p ti ng Việ ư g h gi một v ặc biệt quan tr ng Lí do là vì, từ ng g ể ư g h trong ti ng Việ n từ nhi u nguồ ( ại từ, từ ng thân tộc, tên riêng, ch c danh, cùng các từ ng khác), he ó ừ ng ư g h i ng Việ ã ường minh hoá các vai xã hội c gười Việ […] ” [24 39]
Tác gi Tr nh Cẩm Lan g i từ ư g h “phương tiện xưng hô” h ằng:
“Phương tiện xưng hô là nh g ơ từ, ng g ể ư g h hằm chỉ th rõ vai
gười ói gười nghe trong hoạ ộng giao ti ” [26 336] T gi Võ Minh Phát
qu quy hơ : “Để ư g h g gi i p, không thể thi u từ ư g h ú g hơ ừ
ng ư g h he h hiểu c hú g i ” [36, tr 26] Tác gi T ươ g Th Diễm
ũ g hẳ g h “Từ ư g h b gồm các từ, ng , các cấu trúc ngôn ng ( g ó ừ
ó g i ò ơ b ) ư c sử dụ g ể ư g h gi i ” [7 21]
Như ậy, n u xưng hô là ch g g gi i p thì từ xưng hô lại ó g i
ò hươ g tiệ ể th c hiện ch g gi i ó hươ g iệ ể
th c hiệ ý ồ, mụ h gi i p Khái niệm từ xưng hô ể làm việc trong luậ
này là chỉ nh g ơ hư ừ, ng , các cấ ú h h ư c sử dụ g ể ư g
hô trong giao ti p
Trang 25- Trong hệ th ng từ ư g h i ng Việt thì đại từ nhân xưng, danh từ chỉ quan
hệ thân tộc, danh từ chỉ quan hệ xã hội, danh từ chỉ chức vụ - nghề nghiệp là các
ơ tồn tại ở m c từ
+ Khái niệm đại từ nhân xưng ò ư c g i là đại từ xưng hô trong sách Ng
pháp ti ng Việt [52, tr 88] và trong Từ iển Bách khoa Việt Nam [18, tr 721] Tuy
hi ại từ hâ ư g ò ó hi u tên g i khác nhau tùy thuộc vào góc nhìn c a
các tác gi hư đại từ nhân xưng gốc, đại từ nhân xưng chính danh, đại từ nhân
xưng chân chính, đại từ nhân xưng chuyên dùng Từ iển Bách khoa Việ N nh
ghĩ đại từ nhân xưng ươ g i g hư : “ ại từ hâ ư g (cg đại từ
xưng hô; A e ) ại từ g ể t ư g ( g i h nhấ ) ể g i gười
i thoại (ngôi th hai), ể trỏ gười hay s vật th ba (ngôi th b ) ĐTNX gồm s
ít và s nhi u Trong ti ng Việ ĐTNX ó: tôi, ta, chúng tôi, chúng ta, mày, chúng
mày, nó, chúng nó ” [18 721] T g hi gi Nguyễn Thiện Giáp lại có
s i chi ại từ hâ ư g ti ng Việt v i ti ng Anh khá cụ thể: “Đại từ chỉ
nh ng tham t trong hoàn c nh lời nói Trong ti g A h ó h ng từ hư I “ i”
you “ h” we “ hú g ” she “ ấ ” they “h ” T g i ng Việ ó h ng từ
hư: ít: tôi, tớ, nó, tao, mày, mi, người, hắn, nó, y; s nhi u: ta, bay, họ, chúng,
…” [13 152] T gi T ươ g Th Diễm cho rằ g “Ti ng Việ ó 20 ại từ
hâ ư g h g: tôi, tao, tớ, ta, người ta, mày, bay, mi, người, ngài, mình,
nó, hắn, vị, gã, thị, ả, chúng, họ, chúng tôi, chúng ta, chúng nó, mày, chúng bay, nàng, chàng, thiếp, ngươi ” [7 25] Như ậy, n hư đại từ là từ g ể chỉ
mộ i ư ng, mộ i ã ư ói h g h g ó h đại từ nhân xưng
chỉ ư g ể thay th cho mộ gười hoặc nhi gười cụ thể trong một b i
c nh giao ti p nhấ h Người ư c thay th bằ g ại từ hâ ư g ó hể là gười nói (ngôi th nhất), có thể gười nghe (ngôi th hai), hoặc có thể gười
ư gười ói gười nghe nhắ n (ngôi th ba)
+ Khái niệm đại từ nhân xưng hoá ư c các tác gi nghiên c ặt cho nhi u tên g i h h hư đại từ xưng hô lâm thời, các yếu tố đại từ hoá, những yếu tố
phi đại từ nhân xưng Tác gi Nguyễ V Chi n cho rằng, các y u t ại từ hoá
Trang 26bao gồm: nh ng danh từ chỉ gười (tôi, tớ, mình, nàng, chàng, thiếp, người, ngài,
ngươi, người ta ); nh ng danh từ thân tộc (cụ, ông, bà, cha, mẹ, bác, cô, chú, cậu,
mợ, dì, thím, anh, chị, em, con, cháu ); tên riêng c gười; các từ chỉ h c v , h c
h ư c hiệu; các từ chỉ ch c danh, ngh nghiệ … [5 8] T gi T ươ g Th Diễm lại gộp nhóm này trong một nhóm l n v i tên g i “ h ng y u t ư g h hi
ại từ hâ ư g” b gồm các loại hư: h ừ chỉ quan hệ thân tộc: ông, bà, bố, mẹ,
anh, chị, cô, bác, chú, dì, cháu, ông bà, cậu mợ, chú thím, anh chị…; danh từ chỉ quan
hệ xã hội: bạn, đồng chí, đồng hương ; danh từ chỉ ch c vụ xã hội cao hoặc nh ng ngh nghiệ ặc biệt: chủ tịch, tổng thống, bộ trưởng, giám đốc, sếp ; thầy, cô, cha (linh mục), bác sĩ, cán bộ (cán bộ qu n giáo, giám th trại giam) ; tên riêng c a nhân vật giao ti p hoặc tên c a nh g gười hâ hư chồng, con [7, tr 26]
Tuy có nhi u tên g i h h hư g h h g gi u có quan
iể ươ g ồng trong cách phân loại h â hiện ư ng chuyển loại, t c là
h ổi v mặt từ loại Như ậy, khái niệm từ ư g h ư c mở rộng thêm một
hó ại từ hâ ư g hoá, “ h h h i g g ư g h g i ng Việt trở h g hú ạng, ph h ư c các mụ h h h g gi o ti p
c gười Việ ” [54, tr 14]
+ Khái niệm ngữ định danh chỉ “S cấu tạ ơ ngôn ng có ch g
g ể g i hi h ạn c a hiện th h h ơ ở ó h h thành nh ng khái niệ ươ g ng v hú g ư i dạng các từ, cụm từ, ng cú và
â ” [53, tr 89] Trong giao ti p ti ng Việt, ngoài việ g ại từ hâ ư g chúng ta còn sử dụng các ng ể ư g h i nhau Chẳng hạn ng gồm danh từ
thân tộc và danh từ ch c vụ (ông giám đốc, bác công nhân…), danh từ thân tộc và tên gười (bà Lan, cô Hoa, anh Bill…), s từ và danh từ thân tộc (hai bác, các ông,
các bà…), danh từ thân tộ ại từ chỉ nh (chị ấy, anh kia, bà này…), v.v
- Hình th ư g h g i ng Việ ũ g ư c các nhà nghiên c u ngôn ng
h hú ý Đỗ Th Thu Thuỷ (2019) g “Vấn đề sử dụng từ xưng hô trong giao
tiếp công sở (nghiên cứu trường hợp ở Học viện Quân y)” ã cậ n cách phân
loại hình th ư g h a Nguyễ V Kh g The ó Ng ễ V Kh g ã
Trang 27phân chia từ ư g h 6 hó i 13 kiểu bằng cách k t h hó ại từ
hâ ư g hó ại từ hâ ư g hoá lại v i nhau hư :
- (10) G i bằng nhi u hoặc tất c các ch c danh
D Xư g g i bằng tên c gười thân thuộ hư a chồng, v , con (cách g i thay vai):
- (11) G i bằng tên c gười thân thuộc (chồng, v , con)
Th ưở g Gi … (4) ư g h bằng từ “ ồ g h ” (5) ư g h bằ g ại từ
Trang 28hâ ư g ( i hú g i hú g hú g bạn, các bạ ) (6) ư g
hô bằng từ h ( gười ta, m i gười, c nhà, ban tổ ch …) (7) ư g h bằng các
k t h h ( ồng chí Thuỷ ồ g h B hư ) (8) h t vắng từ ng ư g h [49, tr 27]
Nhìn chung, các tác giả (kể c trong phần l ch sử nghiên c ) u thể hiện s
gi ng nhau v việc liệt kê các l p từ ư g ể ư g h hư g iệc phân chia
v hư cậ n tên g i ngữ định danh áp dụng cho nh ng tổ h ư g h ư c
ói g hó “G i bằng các k t h h h ” (Ng ễ V Kh g)
“ ư g h bằng từ h ” (Đỗ Th Thu Thuỷ) Mặt khác, trong cách phân loại c a hai tác gi hư hắ hó ư g h ó k t h p gi a s từ và danh từ thân
tộc (hai bác, các ông, các bà…), gi a danh từ thân tộ ại từ chỉ nh (chị ấy,
anh kia, bà này…)
D ơ ở xác nh các từ ư g h hâ ại hình th ư g h a các tác gi i ư vào nhiệm vụ ũ g hư ụ h ghi u, chúng tôi phân chia từ ư g h h h b hó ể làm việc trong luậ hư :
Nhóm đại từ nhân xưng
- ngôi th nhất: tôi, tớ, mình… (s ít); chúng tôi, chúng ta, chúng tao, chúng
mình, chúng em, chúng cháu… (s nhi u);
- ngôi th hai: mày, đấy (s ít); chúng mày, chúng bay, bọn mày… (s nhi u);
- ngôi th ba: nó, hắn, y, ả… (s ít); họ, chúng nó, bọn nó… (s nhi u)
Nhóm đại từ nhân xưng hóa
- danh từ thân tộc: ông, bà, chú, bác, cô, dì, anh, chị, em… (s ít); ông bà, anh
chị, chú bác, cô dì, em út, cháu chắt… (s nhi u);
- danh từ ch c nghiệp (ch c danh - ngh nghiệp): chủ tịch, bí thư, bộ trưởng,
thủ trưởng, giám đốc, giáo sư, bác sĩ, thầy giáo… (s ít);
- gười: Nam, Nguyễn Nam, Bell… ( ít);
- danh từ chỉ gười: bạn, ngài, trẫm, khanh, thần, hoàng thượng, hoàng hậu,
phu nhân, cô gái, chàng trai, đồng chí, (s ít);
- tên tổ ch c: Khoa Tiếng Việt, Công ty Du lịch Sài Gòn… (s nhi u)
Trang 29Nhóm danh ngữ định danh
Đâ h ng danh ng h h ư c tạo ra từ việc k t h p gi a các từ c a
hó ại từ hâ ư g i các từ c hó ại từ hâ ư g hó :
- danh từ thân tộ + ại từ chỉ nh: anh ấy, bà ấy, chị ấy, ông ấy, ông này,
- danh từ thân tộ + gười: cô Lan, anh Huy, bà Park, cụ Ba, bố mẹ Ann,
- danh từ thân tộ + ại từ hâ ư g: anh tớ, anh tôi, bà cậu, bố mình, bố nó,
- danh từ + ại từ hâ ư g: bạn tôi, lớp mình, sếp tôi, trường mình,
- danh từ ch c nghiệ + gười: thầy Ân, cô giáo Tina, giám đốc An,…
- danh từ thân tộc + danh từ ch c nghiệp: cô y tá, ông giám đốc, mẹ cô giáo,
- danh từ thân tộc + danh từ thân tộc: bố anh, bố cậu, bà em, em con, mẹ cháu,
- danh từ + danh từ thân tộc: bạn anh, người chồng, lớp chị, nhà anh,
- s từ + danh từ thân tộc: hai bác, hai ông bà, các anh, các cậu, bọn con,
- s từ + danh từ: hai bạn, hai người, các bạn, các du khách,
- s từ + danh từ ch c nghiệp: các cô, các thầy, các thầy cô, mọi sinh viên,
1.2.2 Cặp từ xƣng hô
T g ư g h các từ ư g h m nhiệm việ ư g g i cho các vai giao ti p khác nhau Một khái niệm n h h “ g i” gôi chỉ v trí c a nhân vật trong
giao ti p, chính là người nói (ngôi th nhất), người nghe (ngôi th hai) và người
được nhắc tới (ngôi th ba) trong m i quan hệ l n nhau Tác gi Mai Ng c Chừ cho
rằ g “T g h ạ ộng giao ti p, các nhân vậ â hi ổi vai cho nhau: vai gười h i gười ghe Đ nh v g i nh v theo vai giao ti he iểm
g c c gười h Người phát t ư h iễn ngôn thông qua các từ chỉ ngôi th nhấ ư gười nhận vào diễn ngôn thông qua các từ chỉ ngôi th hai Các từ ng có ch g nh s vật (ch y gười) ư ói n theo vai giao ti p là nh ng biểu th c ngôn ng nh v g i ” [6 508]
Trong giao ti p, người nói (ngôi th nhất) m i gười có thể “ ư g h” “g i” người nghe (ngôi th h i) he h ó H i g i â hi ổi vai cho nhau, tạo ra các cặp từ ư g h Người được nhắc đến (ngôi th ba) là
Trang 30gười vắng mặt, hoặ gười tuy có mặt trong cuộc hội thoại hư g h g h gi lời thoại nên không tạo ra cặp từ ư g h tr c ti p trong hội thoại
Ví dụ 1: Mary: - Xin lỗi, anh tên là Henry, ph i không?
Tom: - Dạ, không phải Tôi không phải là Henry [NVHuệ1]
từ hâ ư g hó ) M g ể “g i” T ất hiện trong lời thoại c a Mary;
ò “ i” ại từ nhâ ư g T g ể t ư g ất hiện trong lời thoại c a Tom khi tr lời Mary
Ví dụ 2: Người bán: - Tôi bán mở hàng vậy Chị lấy mấ â ? [NVHươ g1]
u xuất hiện trong lời thoại c Người bán
Ví dụ 3: A: - Chị ơi tôi chờ ãi hư g chị v hư ắt cho tôi [ĐTTh ật2]
Ví dụ 4: Smith: - Cô cho tôi thuê mộ hò g ơ
Ti p tân: - Vâng Ông muốn thuê mấy đêm ạ? [NVHuệ2]
“ ” ất hiện trong lời thoại c a Smith; còn Ti â “g i” S i h bằ g “ g” ất hiện trong lời thoại c a Ti p tân
Như ậy, việc l a ch n từ xư g h h h p trong giao ti “ g i ụng
nh v ngôi còn có tác dụ g nh v quan hệ xã hội gi a nh g gười tham gia giao
ti ” [6 609] Đ nh v ngôi trong giao ti ư g h ói n các từ ư g h
ư c thể hiện v i h hư h nào theo ngôi th nhất và ngôi th h i ( hư
â hi ổi ngôi cho nhau, thể hiệ h ư g g i nhau trong su t quá trình
giao ti p, thậm chí có hiệ ư ng người nói chỉ g i người nghe h g ư g
Trang 31(hiệ ư ng khuy t vắng TXH một phần), hoặc c hai bỏ TXH (hiệ ư ng khuy t vắng TXH hoàn toàn) Khi nh ng hiệ ư ng khuy t vắng x y ra thì có các bi n thể thân- ơ ất hiện
Ví dụ 5: Hai v chồ g g gồi u ng trà tại phòng khách c a mình
V : Em pha trà rồi, anh uống đi!
Chồng: Cảm ơn, trà ngon quá!
V : Hôm nay trời đẹp quá!
Chồng: Trời đẹp như thế này thì phải ra công viên tập thể dục mới được
V : Hôm qua tập thể dục cả ngày rồi Hôm nay nghỉ nhé!
Chồng: Nghỉ như vậy thì làm sao khoẻ được Chiều nghỉ ngơi xong đi tập nhé!
Hội thoại trên có hai nhân vật giao ti ư i i ò gười chồ g gười
v Ở ầu hội thoại gười v t ư g h “e ” g i gười chồ g “ h”
hư g gười chồ g h g ư g ũ g hẳng g i v là gì trong ư t thoại c a mình
Đâ hiệ ư ng khuy t vắng TXH một phần và làm cho cuộc giao ti p trở nên thân mậ ời hườ g hơ Từ gi n cu i hội thoại, hai v chồng nói chuyện v i
h hư g h g ư g h g i nhau, tr c ti p tạo ra hiệ ư ng khuy t vắng TXH h Đâ ột hiệ ư ng bi n thể c h hâ g ư g h chuyển từ hâ g hâ hơ gầ gũi ời hườ g hơ
Th g hường thì từ ư g h ẽ xuất hiện trong lời thoại c a nhân vật A và lời thoại c a nhân vật B li n k ể tạo ra 1 cặp từ ư g h (1 h - 1 nhậ ) hư ở Ví
dụ 1 và Ví dụ 4 Tuy nhiên, cặp từ ư g h ũ g ó hể chỉ xuất hiện trong lời thoại
c a một nhân vậ hư ở Ví dụ 2 và Ví dụ 3 giú h ư c cặp TXH trong giao ti p N u không có tình hu ng và vai giao ti p, â h ng cặp TXH không
rõ quan hệ liên nhân
Như ậy, cặp TXH có thể ư nh trong một lời thoại hoặc một cặp lời thoại li n k T hi ể xét v quan hệ liên nhân và nh ng bi ổi quan hệ liên
hâ g ư g h h ạ g hơ T h hâ -sơ g ư g h ừa có thể xác
nh qua một lời thoại (n ó ư g h ) ặp lời thoại (1 hỏi – 1 ) h ặc
ũ g ó hể c hội thoại (sẽ h b hơ g hần quan hệ liên nhân, mục
Trang 321.3.2.) mà có các vai giao ti p tham gia Hội thoại là cuộc nói chuyện tr c ti p gi a hai vai giao ti : b gười ói ( gười h h g i ) b gười ghe ( gười nhận thông tin) và hai bên này liên tụ h ổi v trí nghe – nói v i h Người
ói ó g i ò gười ư i u mình mu n bi t (cung cấp thông tin) v i yêu
cầ ư gười nghe tr lời hoặc gi i ( h n hồi thông tin) Trong quá trình giao
ti p gi h i gười sẽ xuất hiện các cặp từ ư g h C ặp từ ư g h ó hể là: ông – tôi (2-1), bà – tôi (2-1), ông – bà (2-2), ông – ông (2-2), bà – bà (2-2), b - con (2-1), cậu – t (2-1) Việ nh cặp từ ư g h ẽ ư vào một lời thoại, hai lời thoại k cận c a hai vai giao ti p trong su t cuộc hội thoại
S xuất hiện c a các từ ư g h h g hỉ ph h ặ iểm v v trí ngôi,
mà còn ph n ánh vai trò, ch g g pháp c a chúng trong câu Mỗi thành phần
mà từ ư g h h gi u mang một giá tr thông báo nhấ nh Cụ thể, trong lời thoại các từ ư g h hườ g h gi m nhiệm các thành phần sau:
+ Thành phần ch ng , nêu ch thể ( gười) c h h ộng, trạng thái:
Tuấn: - Bây giờ anh phải đi, nhưng năm sau anh sẽ về
Chi: - Tháng mấy anh về?
+ Thành phần bổ ng i ư ng ch ộng c h h ộng, trạng thái:
Bình: - Rất vui được gặp anh
Baker: - Rất vui được gặp anh
+ Thành phầ nh ng nh s vật, s việc có quan hệ v i i ư ng
ư ói n:
Park: - Còn anh, nhà anh ở đâu?
Nam: - Nhà tôi ở số 50, đường Nguyễn Thị Diệu, Quận 3, Thành phố Hồ
Chí Minh
+ T g ư g h ó hiệ ư g TXH i i các tiểu từ tình thái (TTTT), các y u t
hô g i Chú g hườ g ng ở ầu câu hoặc cu i câu thoại, có tác dụng nhấn mạnh, gây
s chú ý ũ g hư i u chỉnh m ộ quan hệ gi a gười nghe và gười nói:
A: Anh ơi! Tính tiền!
A: - Đất nước Việt Nam rất rộng, anh nhỉ?
Trang 33B: - Không, Việt Nam không rộng lắm anh ạ
Như ậy, khi nghiên c u v TXH là nghiên c u các mặt hình th c, ch g ngôn ng và cách hành ch c c a chúng trong hoạ ộ g ói g TXH h g hỉ
m nhiệm vai trò c a mộ ơ ngôn ng ơ h ần mà còn là s l a ch n c a
nh g gười tham gia hội thoại ể thể hiện m i quan hệ ươ g n nhau
1.3 Những yếu tố ảnh hưởng đến việc sử dụng từ xưng hô
1.3.1 Vai giao tiếp và hoàn cảnh giao tiếp
T g ư g h i gi i ể chỉ nhân vật giao ti p Theo Mai Ng c Chừ,
“Trong bất kì hoạ ộng giao ti ũ g ó ặt các nhân t sau: a) Nhân vật giao
tiếp (thoại nhân) là nh g gười tham gia vào quá trình giao ti p Các nhân vật giao
ti ư c chia thành hai phía: người phát (kí hiệu là: Sp1) và người nhận (kí hiệu
là: S 2) ” [6 480] Như ậy, tuỳ vào phạ i ư g h g gi h h g i
xã hội mà Sp1 và Sp2 có thể là ông bà, cha mẹ ư g h i con cháu và con cháu
ư g h i ông bà, cha mẹ; hoặ gi c v i nhân viên và nhân viên v i giám c; hoặc giáo viên v i h c viên, khách hàng v i nhân viên, bạn bè v i bạn bè, gười mua v i gười bán, v.v
Hoàn c nh, b i c nh, tình hu ng giao ti p có h hưởng l n vai giao ti p Hoàn c nh giao ti i i ường tổng thể, hoặc khung c nh l n mà quá trình giao ti p diễn ra Ví dụ, trong một cuộc h p ở công ty, một b a tiệc gia
h h ặc một buổi h c là nh ng hoàn c nh giao ti p khác nhau Mỗi hoàn c nh
u có y u t ặc biệt h hưở g n cách các vai giao ti p dùng từ ư g h ể giao ti p v i nhau
B i c nh giao ti hường chỉ iểm cụ thể hoặ hươ g iện mà giao
ti p diễn ra Ví dụ, giao ti p trong mộ h iện thoại, qua email, hay trên mạng xã hội B i c nh giao ti ũ g ó hể h hưở g n cách các nhân vật giao ti p sẽ ư g hô v i nhau sao cho phù h p
Tình hu ng giao ti i n các s kiện hoặc tình th cụ thể ơi giao ti p x y ra Chẳng hạ h i gười ú ầ ổi công việc v i nhau khá thân thiệ hư g hi gi h i gười ó iểm khác nhau v một vấ nhạy c m
Trang 34ó h y sinh mâu thu n, có thể d ó h i ộ thi u ki m ch v i nhau Hoặc khi mộ gười ph i thông báo một quy h ó i u bất l i h ồng nghiệp
sẽ khác v i hi h g b i u thuận l i, v.v Các tình hu g hư ậ òi hỏi
kỹ g gi i ư g h h h
Tóm lại, hoàn cảnh giao tiếp là khung c nh tổng thể (toàn c h ơi kiện diễn ra), bối cảnh giao tiếp iểm cụ thể, và tình huống giao tiếp là các s kiện
hay tình th ặc biệt trong quá trình giao ti p Tùy thuộc vào từ g i u kiện giao
ti p cụ thể và mụ h a cuộc trò chuyện, các vai giao ti p có thể i u chỉnh cách
h sử dụng từ ư g h i h Đi u này giúp h i gười ư c ngoài có thể rèn luyện kỹ g ư g h a mình một cách thi t th c và có ý nghĩ giú h hiểu
và ghi nh h ư g h h h â hơ Ng i h h ng giao ti p và vai giao ti g ũ g h h gười h c phát triển kỹ g iể h hâ ơ
g ư g h hi h ph i bày tỏ ghĩ ư iểm c a mình, v.v Q ó
tạ ơ hội h gười h c nhận diện và sử dụng từ v ng và ng pháp c a TXH trong
ng c nh cụ thể, c ng c ki n th c ti ng Việ hoá ư g h ột cách tổng thể
và tạ hói e ư g h hơ
1.3.2 Quan hệ liên nhân
Quan hệ liên nhân là m i quan hệ gi a các nhân vật tham gia giao ti p, thể hiện v th giao ti p, tính l ch s , tình c m, s tôn tr ng dành cho nhau Tác gi Nguyễn Thiệ Gi ã : “T g gi i p, không ph i nhân vật giao ti p mu n nói gì thì nói Nhân vật giao ti p nói (vi ) g hư h nào là tuỳ thuộc vào quan hệ
xã hội c a h Mỗi ươ g g g nhất thi t là mộ ươ g ã hội ” [13 432] Đâ ộ i u quan tr ng trong giao ti p, có thể hiểu ý tác gi g ói n quan hệ liên nhân trong giao ti “ uan hệ xã hội” hệ liên nhân trong
gi h ã ư nh
Theo Mai Ng c Chừ “Q hệ liên cá nhân gi a các nhân vật giao ti ư c
nh theo hai trục quan hệ: quan hệ quy n uy và quan hệ hâ ơ ” [6 481]; “X quan hệ quy n uy, gi a các nhân vật giao ti p có: +) Quan hệ ngang vai
Trang 35[…] +) Q hệ h g g g i […]” [6 481-482] Có thể hình dung quan hệ
i hâ ơ ồ sau:
Sơ đồ 1.1 Quan hệ liên cá nhân
The ơ ồ này, trong ti ng Việ h hâ ơ khi giao ti p biểu hiện c trong quan hệ ngang vai và quan hệ không ngang vai
Xưng hô ngang vai là hiệ ư g ư g h g h b h ẳng gi a nh ng
gười cùng v th ộ tuổi hoặ ó g ư ư g h he h hoá và
nh ch xã hội v i nhau Tính thân ơ hụ thuộc vào cách sử dụng TXH c a vai giao ti p
Ví dụ 6: Việt và Nam là bạ hâ g b việ i ư i nhau
Việt: Lát nữa cậu đi ăn phở bò với tớ nhé?
Nam: Được, tớ rất thích phở bò Cậu muốn ăn ở đâu?
Việt: À, tớ muốn mời cậu đến ăn ở Phở Thìn
Đâ hội thoại có hoàn c nh giao ti p và vai giao ti p rõ ràng Trong hội thoại ngắn này, Việ N ư g “ ” g i h “ ậ ” h h h h ặp
TXH “ – cậ ” Đâ biểu hiện c ư g h g g h g ó h thân
Ví dụ 7: Tuấn Mi e ộ tuổi ngang nhau, gặp nhau lầ ầu ở công ty
Tuấn: Chào anh, tôi tên là Tuấn Còn anh, anh tên là gì?
Mike: Chào anh, tôi tên là Mike Rất vui được gặp anh
Hai lời thoại ũ g ó h nh giao ti p và vai giao ti p rõ ràng, giúp
nh rõ v th gi gười ư g gười ư c g i Việc c h i ư g “ i”
và g i h “ h” h h h h ặ TXH “ i – h” h bi t Tuấn và Mike
Trang 36bằ g ộ tuổi nhau, v th g g h g h T g hoá gười Việt, từ “ i” hườ g ư g g ường h gười tham gia giao ti p là nh g gười ã ưởng thành Do có hoàn c nh giao ti p là lầ ầu gặp nhau, dù c hai g i nhau
bằ g ại từ hâ ư g hoá anh (có nguồn g c thân tộ ) hư g h i gười ư g
“ i” h h g ư g “ h” h “ ” ó thể h â hiệ ư ng
ư g h sơ
Xưng hô không ngang vai là hiệ ư g ư g h gi gười ít tuổi (hoặc
gười có v th thấp) v i gười cao tuổi hơ (h ặ gười có v th hơ ) h ặc
gư c lại Hiệ ư g ư g h he th trên – dưới và dưới – trên ó ặ iểm là
gười ít tuổi (hoặ gười có v th thấp) ph i ư g h he ú g i gi h luậ hoá hoặ nh ch xã hội ể thể hiện tính l ch s , tôn tr ng nhằm mụ h
gi thể diệ h gười ư c g i Ví dụ:
Ví dụ 8: Mẹ c gi c Bình b bệ h Gi c Bình do bận nói chuyện v i bác
ĩ hờ cô nhân viên bệnh viện, nhỏ tuổi hơ h ư ẹ h e ư c
Gi c Bình: Em giúp mẹ tôi ra xe trước Tôi sẽ ra sau
Cô nhân viên bệnh viện: Vâng ạ Bác ra xe với cháu nhé Để cháu giúp bác ạ
Mẹ gi c Bình: Bác cảm ơn cháu nhé! Nào, chúng ta đi thôi
Cô nhân viên bệnh viện: Vâng ạ
Hội thoại trên có tình hu ng giao ti p và vai giao ti p rõ ràng, cụ thể Vai giao
ti : Gi c Bình, mẹ gi c Bình và cô nhân viên bệnh việ Gi c Bình có v th hơ ư g “ i” g i cô nhân viên bệnh việ “e ” h h thành cặ TXH “ i – e ” Đâ hiệ ư g ư g h he th trên – ư i và có
tính sơ (V gi B h ư g “ i” h h g ư g “ h” “ h” “ ” h ặc
xư g bằ g …)
Mẹ gi B h ũ g ó th hơ ư g “b ” g i cô nhân viên bệnh việ “ h ” h h h h ặ TXH “b – h ” Đâ hiệ ư g ư g h
theo v th trên – ư i và có tính thân (vì mặc dù có v th l hơ hư g ẹ giám
B h h g ư g “ i” ư g i một danh từ thân tộ “b ”)
Trang 37Cô nhân viên bệnh viện có v th thấ hơ i h i gười còn lại ư g
“ h ” g i mẹ gi “b ” h h h h ặ TXH “ h – b ” Đâ hiện
ư g ư g h he th ư i – trên và có tính thân Sử dụ g ư g h hâ
mậ hơ ũ g ột trong nh ng chi ư c giao ti p ư gười Việ ư ử dụng
Dư i mộ gó h h g ư g h quan hệ thân hữu là một kiểu quan hệ
d a trên m ộ gắn bó c a nh ng nhân vật giao ti p “M ộ gắn bó là nhân t
b g i v i giao ti p, có thể x y ra khi kho ng cách xã hội b ầ h ổi
ư h ấu trong quá trình giao ti ” [13 434] S rút ngắn kho ng cách giao ti p có thể x y ra một cách chóng vánh Lấy ví dụ trong tác phẩ “Tắ è ” thấy nhân vật ch Dậ ã ầ ư h ổi ba cặ ư g h hi i i b n cai lệ gười h Lý ưở g n thu ti ư Đầu tiên ch Dậu g i “h i g” ư g
“ h ” (Hai ông làm phúc nói với ông Lý hãy cho cháu khất ); â hiệ ư ng
ư g h ư i – trên mang tính thân S ó g i “ g” ư g “ i” (Chồng tôi đau
ốm, ông không được phép hành hạ!); â hiệ ư g ư g h ngang hàng (cùng
trang l a) mang tính sơ Cu i cùng thì g i “ ” ư g “b ” (Mày trói ngay chồng bà
đi, bà cho mày xem!) [46, tr.121-122]; â hiệ ư g ư g h – ư i có
kho ng cách nên mang tính sơ hơn C h ư g h a ch Dậ ã h ổi theo s
chuyển bi n c a tâm lí và tình c m diễn ra trong từng tình hu ng giao ti p cụ thể
T g b h ư g trên c a ch Dậ ư g h ó hiệ ư ng thân – ơ – sơ hơn vì
quan hệ i hâ h ổi d a trên diễn bi n nội dung câu chuyện và tình c m c a
nhân vật Thân – sơ – sơ hơn là một trong nh ng bi n thể c a thân sơ g ư g h Tác gi Tạ Th Thanh Tâm, trong tác phẩ “Lịch sự trong giao tiếp tiếng
Việt” ư hận xét: “Q hệ i hâ ư c coi là (+) thân mật khi quan hệ ó
ư c xây d g ơ ở thân tình, gầ gũi ó hiểu bi t sâu sắc v nhau, không
có kho ng cách v a v , hoặc tuổi tác Thuộc m i quan hệ này có thể kể: quan hệ bạn bè cùng trang l a, cùng nhóm hay nh g gười hâ g gi h …” [45, tr 109] The ó hi h o sát các cặp TXH theo trục quy n uy trong quan hệ liên nhân, luậ ẽ chú ý kh o sát trụ hâ ơ ể tìm ra các bi n thể c a chúng nhằm
bư ầu khám phá nh g ặ iể ó g hoá ư g h gười Việt
Trang 381.3.3 Lịch sự và thể diện trong tương tác lời nói
L ch s là một nhân t quan tr ng trong giao ti ư g h bởi vì nó thể hiện s tôn tr ng, quan tâm, và thiện chí c gười g gi i i v i gười i diện Phép l ch s là nh ng quy tắc, chuẩn m c ng xử phù h p v i các quan niệm
v chuẩn m c xã hội Tác gi Nguyễn Thiệ Gi : “Th nhấ gười ta có
thể coi l ch s hư một chuẩn mực xã hội Trong giao ti p, l ch s có thể ư nh
ghĩ hươ g iệ ư g ể thể hiện s hiểu bi t v thể diện c gười khác Như h , phép l ch s th c hiện các tình hu ng có kho ng cách xã hội và có s thân
h ” [13 255-256]
Mặ h “ hể diện c a mỗi hâ ư c tạo d ng bởi hâ ó ư c khẳ g nh, c ng c bởi nh g gười h g h ươ g ở các chu c nh tình hu ng và chu c h hoá cụ thể” [43, tr 3] D ó iệc l a ch n TXH cho
b hâ ũ g h nh v hâ ũ g hư duy trì thể diện c a các nhân vật giao ti p trong giao ti p
Tác gi Vũ L Hươ g ã gắn tính l ch s vào việc gi ng dạy ti ng Việt sao
cho có hiệu qu : “Tính lịch sự trong giao tiếp là phạm trù thuộc v ngôn ng ư
hoá và là một trong nh ng quy tắc hội thoại Cách nói l ch s ư c nhấn mạnh trong gi ng dạy ti ng Việ h gười ư g i […] Nói n l ch s là
ói n quan hệ liên nhân L ch s g ặ ư g gi i p cá nhân, d a trên các
c liệ hoá.” [20 40-41]
Như ậ ể m b o tính l ch s trong giao ti p, ngoài việ “ a lời mà nói cho vừ ò g h ” h gười nói cần chú ý l a ch n từ ư g h h h p v i m i quan hệ gi h gười nghe Ví dụ, khi nói chuyện v i gười l n tuổi, chúng
ta có thể t ư g “ h ” g i người l n tuổi “ g b hú b ” ể vừa thể hiện s tôn tr ng vừa duy trì tính l ch s và m ộ thân mật nhấ nh; khi nói chuyện v i gười ngang hàng m i gặp lầ ầu thì chúng ta có thể ư g “ i” g i gười ó “ h h ” ể gười ó lên; khi nói chuyện v i bạn bè thì chúng ta
có thể ư g “ h ” g i gười ó “ ậu, bạ ” ể tỏ ý gầ gũi hâ hiện; khi nói chuyện v i gười ít tuổi hơ h hú g ó hể ư g “ h h , mình, t ” g i
Trang 39gười ó “e ậu, bạ ” ể tỏ rõ s thân thi t, yêu m n Mặt khác, tuỳ vào hoàn c nh giao ti gười nói cần có s l a ch n từ ư g h h h h p Khi giao ti g i ường trang tr ng, chúng ta nên dùng từ ư g h biểu th tính trang tr ng; khi giao ti g i ường thân mật, chúng ta có thể dùng từ
ư g h biểu th tính thân mật Ở mỗi vùng mi n, có thể có nh ng cách sử dụng từ
ư g h h h gười ói ũ g ần l a ch n từ ư g h h h h p
v i hoá vùng mi n c gười nghe
Nhìn chung, việc sử dụng từ ư g h ột cách l ch s trong giao ti m b o thể diệ h gười nghe sẽ giúp chúng ta tạo ấ ư ng t t v i gười i diện, thể hiện
s tôn tr ng và thiện chí c a mình, từ ó ạo d g ư c m i quan hệ t ẹp
1.3.4 Từ xƣng hô và một số vấn đề về văn hoá
Trong cộ g ồng giao ti gười Việt, việc l a ch n các cách th ư g h khác nhau không chỉ ó ý ghĩ ư g g i, là mộ h nh v cá nhân trong cuộc giao ti p mà còn ph n ánh nhi ặ ư g hoá gười Việt Trong ngôn ng hươ g Tâ ạn thoại hườ g h g nh ư c rõ m i quan hệ gi a các nhân vật giao ti p do s hạn ch v các hình th ư g h Như g i ti ng Việt, chúng ta hoàn toàn có thể h ư gười ói gười nghe là nam hay n , già hay trẻ và quan hệ gi a h hư th nào Có hai hệ th g hâ nh khá rõ ràng trong giao ti ư g h gười Việt ó gi h ã hội T g gi h quy tắc tôn ti có s c mạnh tuyệ i V i ư nh theo th bậc c a th hệ (ông
bà – cháu, cha mẹ – con), theo th t ư c sau c a một th hệ (anh ch - em), theo quan hệ nam n (ông – bà, v – chồng, cô – chú), Nh ng y u t v tuổi a v
xã hội không tham gia vào quy tắc này Có nhi ường h p, theo tôn ti h hàng, gười nói có thể ít tuổi hơ ó th xã hội hơ hư g n ph i g i gười nghe “ h/ h ” h “chú/b ”, Trong xã hội thì việ hâ nh quan hệ gi a các nhân vật giao ti p lại hoàn toàn khác, phụ thuộc vào tình hu ng giao ti p Trong
nh ng tình hu ng giao ti p chính th ư c xã hội quy h hư h ường, quân
ội, các sinh hoạ hể ơ ư g h ư c quy nh rõ Ví dụ: giáo viên trong l p h “ hầ / ” h i h “e / ” Trong nh ng tình hu ng
Trang 40giao ti p không chính th c, ngoài các quy tắc c a nhóm xã hội ó h phần l n vai giao ti ư nh theo tuổi tác, theo v th giao ti p tại thời iểm nói
Trong xã hội ũ gười Việt coi tr ng quy tắ “ h hườ g ư i” h
“ ư g hi h ” Ch n hiện nay, nh ng dấu tích c h ư g h n tồn tại Ví dụ: ở nhi u làng quê Bắc Bộ gười Việt v n duy trì thói quen g i i
ư ng giao ti p thay vai c a con hay cháu mình Hoặc v i nh g gười lầ ầu gặp
mặ gười Việt v n ch n cách g i tôn tr ng (mặ gười nghe có thể bằng hoặc
ít tuổi hơ gười nói) Mộ ặ iểm n gười Việt có quan niệ “ g h
g i g” ất c nh g gười xu g h u gắn bó ở m ộ xa gần Tâm lí thân thuộc hoá quan hệ giao ti p nh hưở g n việc l a ch n từ ư g h Đó một trong nh g gười Việ ư ừ ư g h g gi h h hàng thân tộc ra sử dụng ngoài xã hội Người Việ ũ g ư h h h ư g g i ể nhấn mạnh s gắn bó gi h i ư ng giao ti p Ví dụ thay vì chỉ g i “ h ” h gười Việt có cách g i “ h b ” (Ch b â ồi?), thay vì g i “ h ” gười Việt
có cách g i “ h c e ” (Ch c e â ồi?), tạo c m giác sở h u, gầ gũi Thay vì cặ ư g h “b – h ” “ – h ” gười Việt sử dụ g “b – ” “ – ” ể g m ộ thân mật
Tóm lại, hoá giao ti ũ g là một phần c hoá ng xử, tạo m i quan
hệ ràng buộc gi hâ h h i g gi h ã hội gười Việ Xư g
hô trong ti ng Việt có mộ ơ h khá ph c tạp, thể hiện tính chất m m dẻo, linh hoạ g hoá gười Việt nói chung Đâ ặc biệt, thú v c a ti ng Việt
hư g ũ g h h h i v i gười h c ti ng Việ gười sử dụng ti ng Việt trong b i c nh giao ti i hoá
Thuật ng giao tiếp liên văn hoá (intercultural communication) lầ ầu tiên
ư c Hall (1959) gi i thiệu trong công trình nghiên c u Ngôn ngữ thầm lặng (The
i e g ge) H ã b i ường giao ti i hoá c a nh ng viên
ch c ngoại giao Mỹ khi h ư c gửi ư c ngoài làm việc Ông cho rằng việc giao ti p gi a nh g hâ i gười Mỹ v i hâ i hươ g gặ hó h
do có s khác biệt v h Ô g ũ g hấn mạ h “ hoá là giao ti ” [61, tr