Trẻ em luôn là chủ thể được quan tâm và chăm sóc của cộng đồng và các tổ chức xã hội. Trẻ em có vai trò rất quan trọng đối với gia đình và xã hội vì “Trẻ em hôm nay, thế giới ngày mai”. Sự phát triển đầy đủ, toàn diện của trẻ sẽ giúp các em trở thành những ngƣời có ích cho xã hội trong tƣơng lai. Với Bác Hồ, trẻ em luôn là lớp “Công dân đặc biệt”, là tƣơng lai của đất nƣớc, dân tộc và thế giới. Đảng và Nhà nƣớc ta luôn quan tâm đến công tác bảo vệ, chăm sóc và giáo dục trẻ em. Đây cũng là chính sách ƣu tiên hàng đầu trong việc đảm bảo an sinh xã hội, và tạo nguồn lực chất lƣợng cao cho tƣơng lai, vì sự phát triển ổn định và lâu dài của đất nƣớc. Trong số những trẻ em nhận đƣợc cơ hội phát triển tốt, thì vẫn còn những trẻ kém may mắn: trẻ mồ côi, trẻ nhiễm HIV, trẻ bị xâm hại tình dục, trẻ khuyết tật… Riêng đối với trẻ tự kỷ, theo Trung tâm kiểm soát và phòng ngừa dịch bệnh Mỹ (CDC), năm 2018 số ngƣời tự kỷ chiếm 1% dân số. Cứ 59 trẻ thì có một đƣợc chẩn đoán mắc chứng rối loạn phổ tự kỷ (ASD). Tại Việt nam, tự kỷ không còn là khái niệm mới mẻ song vẫn chƣa có những nghiên cứu chuyên sâu hay số liệu chính xác về nhóm đối tƣợng này. Dù vậy, theo thống kê của một số đơn vị, số trẻ tự kỷ đƣợc phát hiện ngày một gia tăng so với các bệnh và dạng khuyết tật khác. Theo số liệu của Bộ Thƣơng binh và Xã hội có khoảng từ 5-7% trẻ em tàn tật ở độ tuổi dƣới 15, trong đó trẻ em tự kỷ và bại não chiếm khoảng trên 40%. Theo số liệu ở khoa Nhi, Bệnh viện Nhi Trung ƣơng, giai đoạn những năm 2000-2007 mỗi ngày chỉ có khoảng 5-6 trƣờng hợp trẻ đến để kiểm tra, đo, khám về tự kỷ nhƣng tới giai đoạn 2007, con số này đã lên tới tới khoảng 230 ca/ngày, tức là tăng gấp khoảng 50 lần. Tuy nhiên, đây mới chỉ là số liệu từ bệnh viện Nhi Trung ƣơng, ngoài ra còn rất nhiều bệnh viện khác trên cả nƣớc, vì vậy6 có thể thấy rằng đây mới chỉ là “phần nổi của tảng băng chìm” và chắc chắn còn nhiều trƣờng hợp nữa mà chúng ta chƣa thể phát hiện
Trang 1ĐẠI HỌC THIÊN
ĐÁNH GIÁ MÔ HÌNH CAN THIỆP SỚM
CHO TRẺ TỰ KỶ TẠI TRUNG TÂM GIÁO DỤC
CHUYÊN BIỆT BÌNH MINH
LUẬN VĂN THẠC SĨ CÔNG TÁC XÃ HỘI
Chuyên ngành: Công tác xã hội
Hà Nội – 2024
Trang 2ĐẠI HỌC THIÊN
ĐÁNH GIÁ MÔ HÌNH CAN THIỆP SỚM
CHO TRẺ TỰ KỶ TẠI TRUNG TÂM GIÁO DỤC
CHUYÊN BIỆT BÌNH MINH LUẬN VĂN THẠC SĨ CÔNG TÁC XÃ HỘI
Chuyên ngành: Công tác xã hội
Trang 3LỜI CAM ĐOAN
Tôi xin cam đoan Luận văn là công trình nghiên cứu của riêng tôi Các kết
quả nêu trong Luận văn chưa được công bố trong bất kỳ công trình nào khác
Các số liệu, ví dụ và trích dẫn trong Luận văn đảm bảo tính chính xác, tin cậy và
trung thực Tôi đã hoàn thành tất cả các môn học và đã thanh toán tất cả các
nghĩa vụ tài chính theo quy định của Trường Vậy tôi viết Lời cam đoan này đề nghị Trường xem xét để tôi có thể bảo vệ Luận văn
Tôi xin chân thành cảm ơn!
Trang 4Luận văn là một đề tài khá mới, do đó tuy tác giả có nhiều cố gắng song
sẽ không thể tránh khỏi những thiếu sót Bởi vậy, tác giả kính mong Quý thầy
cô, những người quan tâm đến đề tài này tiếp tục có những ý kiến đóng góp, giúp đỡ để đề tài được hoàn thiện hơn
Xin thể hiện một lời cảm ơn chân thành!
Trang 6234353789
338& 8s1& 9* 9&"w 0xk&i}l
532323¢':&9&"wv4
53233£ts¤¥¤9&t9¦§v
Trang 9&$E3:@:;[\!3."]$"!)@#&, !+,!&-(E!# !3&5#Z\K.MD#$/01#."3:5KL^#&;[-C#_!3"#$S!$05#$)&`!$"!3(J&K!3.:M#(\Z\K,!a:!$89$2:D."&bK!34!H##$=&)*!3#,K#$K&)T!3,:D.A0HI$5&'!6!(c!$."-L":#%,(=&!)@#;
K!30?!$Q!3&!$d!()*##T$2:I$5&'!&?&D&$A.e!#<!!$Q!3
&fg,Ch!i4# :D&!$:jWkUDZc8-$b:A!$L^#Df$CE&
&d&lm:`!3(?:.@:&&HfnD&$K!3&-f:'0K5&."I$<!3!3o,Lc#$ZM!$pqrXsXtD!/uvwx0?!3)R:Hfn#$:EwyL-!0?;X7z{&&$A#1
2&()*##$|!(K5!h##$7!3?:Kb!I$6&Hfnr}Gst;b:U:M&!,DHfn
$,C0?M#$S!$85#.~!$1(?:)*!3!"C;s.dCD$K&$?!3f`#%,2&0?(T!.cD0?&&Hfn()*#I$5&$:M!!3"C2&3:,&/!30K.@:#5#ZM!$."Lb!3f$CE&d&f$5#;$K0?M#%,V2$)T!3Z:!$."9$2:#1f$K\!3&oz
&&"!&d&P(2&6:L)@:wzDK!3(1&&Hfn."Zb:!9K#$:Ef$K\!3
Trang 12%&4&2 -<3:789 Z4:7898 2 4!6
Trang 1496Q6786894&'(
#886690&6Z'"L98 +#(94890&366; #N6
&#$&&3969033&_99<j/6468948
90&3&94+Z9K6k:60&#$&&<Q6!<190
Z& &4<09N&3(4l&#$&&<6
wvwxxyz{|x w xxz xy x x wxwxyx{|xvwxxz xw}~xxx
Trang 173467 6 83 !"#$
%6&'8(6)*8+8,-&.9)/8(%8(0 *86+(