1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

Bài giảng GIÁO DỤC NGHỀ NGHIỆP TRONG BỐI CẢNH MỚI

44 0 0
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Tiêu đề Lược sử hình thành hệ thống GDNN ở Việt Nam
Chuyên ngành Giáo dục nghề nghiệp
Thể loại Bài giảng
Định dạng
Số trang 44
Dung lượng 681,73 KB
File đính kèm slide.zip (189 KB)

Nội dung

GIÁO DỤC NGHỀ NGHIỆP TRONG BỐI CẢNH MỚI GIÁO DỤC NGHỀ NGHIỆP TRONG BỐI CẢNH MỚI 1.Thời kỳ thuộc Pháp (Mô hình Pháp) - Được hình thành từ những năm cuối thế kỷ 19 và đầu thế kỷ 20. - Năm 1917, nhà cầm quyền Pháp ban hành bộ luật đầu tiên về giáo dục cho toàn Đông Dương. Theo luật này, từ năm 1918 không còn trường chữ Hán và hoàn toàn bãi bỏ các khoa thi Hương, thị Hội, thi Đình. Đến năm 1919 luật này được áp dụng trên toàn quốc.

Trang 1

GIÁO DỤC NGHỀ NGHIỆP TRONG BỐI CẢNH MỚI

Trang 2

LƯỢC SỬ HỆ

THỐNG GDNN Ở VIỆT NAM

Trang 3

LƯỢC SỬ HèNH THÀNH Hậ́ THễ́NG GDNN

Ở VIậ́T NAM

1 Thời kỳ thuộc Pháp (Mô hình Pháp)

- Đợc hình thành từ những năm cuối thế kỷ 19 và đầu thế kỷ

20

- Năm 1917, nhà cầm quyền Pháp ban hành bộ luật đầu tiên

về giáo dục cho toàn Đông Dơng Theo luật này, từ năm

1918 không còn trờng chữ Hán và hoàn toàn bãi bỏ các khoa thi Hơng, thị Hội, thi Đình Đến năm 1919 luật này đợc áp dụng trên toàn quốc.

3

Trang 4

LƯỢC SỬ HèNH THÀNH Hậ́ THễ́NG GDNN

Ở VIậ́T NAM

- Hệ thống giáo dục Pháp –Việt đợc hình thành và chia làm 3 cấp: Tiểu học,

Trung học, Cao đẳng hay Đại học.

-Ngoài ra còn có các trờng thực nghiệp tức là các trờng dạy nghề tơng ứng với bậc tiểu học và trung học nh ở bậc tiểu

học có hệ thực nghiệp gồm những trờng dạy nghề mộc, rèn, gia chánh ( ecole menagere ), canh nông, mỹ thuật công

nghiệp;mỹ nghệ, ở Bậc trung học có các trờng thực nghiệp bị thể ( ecoles professionnelles de plein exercicer ) đào tạo

công nhân lành nghề toàn khoá với nội dung khoa học, kỹ

Trang 5

LƯỢC SỬ HèNH THÀNH Hậ́ THễ́NG GDNN

Ở VIậ́T NAM

-Năm 1924, toàn quyền Đông Dơng đề ra chủ trơng:

“phát triển giáo dục theo chiều ngang” chỉ mở rộng

giáo dục ở cấp tiểu học, khống chế đối với giáo dục bậc trung học, cao đẳng và đại học

5

Trang 6

LƯỢC SỬ HèNH THÀNH Hậ́ THễ́NG GDNN

Ở VIậ́T NAM

2.Giai đoạn 1945 – 1986

- Tháng 8/1945, dới sự lãnh đạo của Đảng, cuộc Cách mạng Tháng 8 thành công Nhà nớc Việt Nam Dân chủ Cộng hoà- Nhà nớc cách mạng non trẻ ra đời đã phải tiếp quản di sản nền giáo dục đô hộ sau hơn 80 năm thuộc Pháp với nhiều khó khăn chống chất : Ngân khố trống rỗng, sự khác biệt

trong chế độ giáo dục, hệ thống giáo dục giữa các vùng

miền, đại bộ phận dân chúng thất học với hơn 95% dân số

mù chữ

6

Trang 7

LƯỢC SỬ HèNH THÀNH Hậ́ THễ́NG GDNN

Ở VIậ́T NAM

2.Giai đoạn 1945 – 1986

- Để khắc phục hậu quả nêu trên, trong sắc lệnh số 146/SL ngày 10/8/1946 của Chủ tịch Hồ Chí Minh, Nhà nớc cách mạng non trẻ đã khẳng định: "xây

dựng nền giáo dục mới, nền giáo dục cách mạng với

3 nguyên tắc căn bản đó là: Đại chúng Dân tộc

-Khoa học." Đồng thời, hệ thống giáo dục mới đợc cơ cấu lại gồm 3 cấp học: bậc học cơ bản; bậc học tổng quát và chuyên nghiệp và bậc đại học 7

Trang 8

LƯỢC SỬ HèNH THÀNH Hậ́ THễ́NG GDNN

Ở VIậ́T NAM

3 Giai đoạn đổi mới (1986 đến nay).

- Sau 10 năm đất nớc hoàn toàn thống nhất, vấn đề xây dựng

và phát triển kinh tế- xã hội đất nớc trở thành một trong

những mục tiêu hàng đầu Tuy nhiên, trong quá trình phát triển chúng ta cũng gặp nhiều khó khăn , khủng hoảng kinh

tế do cơ chế quản lý quan liêu, bao cấp cũ không phù hợp với giai đoạn phát triển mới của đất nứớc Công cuộc đổi

mới năm 1986 do Đảng khởi xớng và lãnh đạo đã đa nền

kinh tế -xã hội nớc ta nói chung và nền giáo dục cách mạng nói riêng bớc sang giai đoạn phát triển mới 8

Trang 9

LƯỢC SỬ HèNH THÀNH Hậ́ THễ́NG GDNN

ngành THCN xác định lại mục tiêu, vị trí và nội dung chất ợng đào tạo trong tình hình kinh tế mới, Bộ đã đề ra một số phơng hớng sau:

l-9

Trang 10

LƯỢC SỬ HèNH THÀNH Hậ́ THễ́NG GDNN

Ở VIậ́T NAM

- Bậc trung học bao gồm giáo dục phổ thông (Trung học cơ sở và Trung học chuyên ban) và giáo dục chuyên nghiệp (THCN và dạy nghề) Tạo

ra sự liên thông giữa giáo dục phổ thông và giáo dục chuyên nghiệp.

-Đối với THCN, có nhiều loại hình: hệ chuẩn và hệ mở rộng,

đào tạo THCN có tay nghề công nhân bậc 2, xây dựng trờng

có nhiều cấp học (THCN, dạy nghề dài hạn, dạy nghề ngắn hạn, ) đào tạo THCN theo quy trình kép (lý thuyết và kỹ năng cơ bản đào tạo ở trờng, kỹ năng chuyên sâu ở cơ sở sản xuất).

10

Trang 11

LƯỢC SỬ HèNH THÀNH Hậ́ THễ́NG GDNN

Ở VIậ́T NAM

- Hiện đại hoá và mềm hoá nội dung và quy trình đào

tạo

-Điều chỉnh danh mục ngành đào tạo THCN phù hợp với

tình hình khủng hoảng về mục tiêu và vị trí cán bộ THCN trên cơ sở điều chỉnh lại mục tiêu đào tạo

một số ngành Từ 100 ngành, rút lại còn 68 ngành tiếp tục đào tạo theo mục tiêu trớc, dự kiến 27

ngành sẽ đào tạo có trình độ cao đẳng (năm 1992 đã

tổ chức thí điểm đào tạo cao đẳng ở 17 ngành tại 5 trờng, năm 1994 đã tốt nghiệp khoá đầu tiên) Các ngành còn lại không tiếp tục đào tạo THCN nữa, các trờng này chuyển sang dậy nghề hoặc làm trờng bán công cho địa phơng, hoặc giúp dạy nghề cho các tr-

Trang 12

LƯỢC SỬ HèNH THÀNH Hậ́ THễ́NG GDNN

Ở VIậ́T NAM

- Xây dựng các trờng chuẩn và các trung tâm chất lợng

cao (dự kiến xây dựng 15-20 trờng chuẩn, 2-3 trung tâm chất lợng (cả THCN và DN)) Sắp xếp lại mạng lới các trờng THCN và dạy nghề

- Xây dựng cơ cấu nội dung liên thông giữa giáo dục

phổ thông và giáo dục chuyên nghiệp, giữa THCN

và Dạy nghề, giữa đào tạo nghề dài hạn và ngắn

hạn, giữa TH nghề và Ban khoa học tự nhiên – kỹ thuật (của Trung học phân ban) Các trờng THCN

và DN mở các lớp TH nghề và khi có điều kiện mở thêm ban khoa học tự nhiên – kỹ thuật (TH phân

ban) Đã xây dựng chơng trình liên thông THCN –Dạy nghề cho 4 nghề

- Tổ chức đào tạo lại và bồi dỡng nâng cao trình độ cho

số cán bộ THCN đang công tác

12

Trang 13

LƯỢC SỬ HèNH THÀNH Hậ́ THễ́NG GDNN

quan liêu, bao cấp, phân tán, trùng lặp, khép

kín Bộ Đại học – THCN và Dạy nghề cùng với

toàn ngành có một số chủ trơng đổi mới (đã và đang

đợc thực hiện):

13

Trang 14

LƯỢC SỬ HèNH THÀNH Hậ́ THễ́NG GDNN

Ở VIậ́T NAM

-Đa dạng hoá các loại hình đào tạo; xây dựng trờng đa

cấp, đa ngành để đáp ứng tốt hơn cho thị trờng lao

động với nhiều thành phần kinh tế và mở rộng quy mô đào tạo

-Xã hội hoá đào tạo nghề: khuyến khích mở trờng, lớp

bán công, dân lập, t thục, trờng của ngời nớc ngoài.-Ban hành danh mục mới đào tạo nghề và đào tạo trung

học chuyên nghiệp trong đó thu hẹp số ngành đào tạo THCN và đào tạo nghề theo diện rộng

-Đào tạo nghề theo Modul để mềm hoá quá trình đào tạo

nhằm đáp ứng tốt hơn cho nhu cầu ngời học

14

Trang 15

LƯỢC SỬ HèNH THÀNH Hậ́ THễ́NG GDNN

Ở VIậ́T NAM

- Thí nghiệm đào tạo kỹ thuật viên cấp cao để chuẩn bị

hình thành hệ thống cao đẳng kỹ thuật, đào tạo đội ngũ kỹ thuật viên có lý thuyết cao và tay nghề giỏi

- Quy hoạch mạng lới các trờng THCN và dạy nghề, xây

dựng hệ thống trờng trọng điểm để đào tạo đội ngũ công nhân trình độ cao cho các ngành kinh tế mũi nhọn

- Xác định vị trí của THCN và dạy nghề trong bậc trung

học mới của cơ cấu giáo dục quốc dân

- Ban hành các bản chức danh, tiêu chuẩn cho giáo viên

THCN, giáo viên trờng dạy nghề Hơn 80% giáo

viên có chứng chỉ cấp I và bắt đầu mở một số lớp

bồi dỡng s phạm cấp II Tất cả các trờng s phạm kỹ thuật đã đào tạo theo chơng trình cao đẳng SPKT

15

Trang 16

LƯỢC SỬ HèNH THÀNH Hậ́ THễ́NG GDNN

Ở VIậ́T NAM

• Nghiên cứu chiến lợc phát triển giáo dục chuyên

nghiệp đến năm 2010 nhằm đáp ứng cho nhu cầu công nghiệp hoá và hiện đại hoá đất nớc Nghiên cứu sự liên thông giữa giáo dục chuyên nghiệp và giáo dục phổ thông, giữa các bậc học, giữa đào tạo dài hạn và ngắn hạn

• Hợp tác quốc tế đợc mở rộng với các nớc Tây Âu,

Bắc Mỹ và khối ASEAN

16

Trang 17

LƯỢC SỬ HèNH THÀNH Hậ́ THễ́NG GDNN

Ở VIậ́T NAM

• Năm 1998 sau khi tái thành lập Tổng cục dạy nghề

trực thuộc Bộ Lao động-Thơng binh và xã hội, hệthống các trờng dạy nghề từng bớc đợc củng cố vàphát triển mạnh Tổng số trờng dạy nghề đã lên tới

226 ( 2004 ), tăng 1,75 lần so với năm 1998; trong

đó có 199 trờng công lập và 27 trờng ngoài cônglập Bên cạnh các trờng DN, còn có 165 trờng Đạihọc, Cao đẳng, THCN có dạy nghề, đa tổng số cáccơ sở có đào tạo nghề dài hạn lên tới 391 cơ sở

17

Trang 18

LƯỢC SỬ HèNH THÀNH Hậ́ THễ́NG GDNN

Ở VIậ́T NAM

• Hệ thống giáo dục Việt Nam đợc hình thành trên

cơ sở Nghị định 90/CP ngày 24/11/1993 của Chínhphủ về “Qui định cơ cấu khung của hệ thống giáodục quốc dân, hệ thống văn bằng, chứng chỉ về giáodục đào tạo của nớc CHXHCN Việt Nam “và các

điều khoản về hệ thống giáo dục quốc dân của LuậtGiáo dục 1998 Theo qui định tại Chơng II LuậtGiáo dục1998 hệ thống giáo dục quốc dân ViệtNam bao gồm 4 phân hệ giáo dục

18

Trang 19

TÌNH HÌNH DẠY NGHỀ TRONG THỜI GIAN QUA

- Đảng và Nhà nước ta đã khẳng định nguồn nhân lực chất lượng cao, trong đó có nhân lực qua đào tạo

nghề là một trong ba trụ cột tăng trưởng và phát triển bền vững kinh tế.

- Chất lượng nguồn nhân lực cũng là một trong ba

khâu đột phá để thực hiện Chiến lược phát triển kinh

tế - xã hội giai đoạn 2011-2020

19

Trang 20

TÌNH HÌNH DẠY NGHỀ TRONG THỜI GIAN QUA

- Phát triển và nâng cao chất lượng dạy nghề là yêu cầu đòi hỏi của đất nước, nhằm góp phần nâng cao chất lượng nguồn nhân lực và nâng cao năng lực

cạnh tranh của nền kinh tế nói chung

20

Trang 21

TÌNH HÌNH DẠY NGHỀ TRONG THỜI GIAN QUA

Những kết quả đạt được

-Dạy nghề đã phục hồi và có bước phát triển mạnh, từng bước đáp ứng nhu cầu nhân lực cho phát triển kinh tế-xã hội theo hướng CNH,HĐH và hội nhập quốc tế;

- Thiết lập hệ thống pháp luật tương đối đồng bộ và thống nhất về dạy nghề; hình thành hệ thống dạy nghề chính

quy với 3 cấp trình độ;

- Mạng lưới cơ sở dạy nghề mở rộng, phân bố tương đối hợp lý ở các ngành kinh tế, địa phương, vùng miền.

21

Trang 22

TÌNH HÌNH DẠY NGHỀ TRONG THỜI GIAN QUA

Những kết quả đạt được

- Mạng lưới cơ sở dạy nghề mở rộng, quy mô đào tạo

tăng góp phần nâng tỷ lệ lao động qua đào tạo;

- Các nghề đào tạo được mở dần theo nhu cầu của TTLĐ;

- Chương trình dạy nghề được xây dựng xuất phát từ

thực tiễn sản xuất;

- Giáo viên dạy nghề tăng nhanh về số lượng và chất

lượng từng bước nâng lên;

- Cơ sở vật chất, thiết bị của các cơ sở dạy nghề đã được

Trang 23

TÌNH HÌNH DẠY NGHỀ TRONG THỜI GIAN QUA

Những hạn chế

- Chất lượng đào tạo nghề, mặc dù đã có chuyển biến

nhưng vẫn chưa đáp ứng được nhu cầu TTLĐ về tay

nghề và các kỹ năng mềm như tác phong công nghiệp , khả năng làm việc theo tổ, nhóm Kỹ năng nghề, năng lực nghề nghiệp của lao động Việt Nam vẫn còn khoảng cách lớn so với các nước phát triển trên thế giới và trong khu vực.

23

Trang 24

TÌNH HÌNH DẠY NGHỀ TRONG THỜI GIAN QUA

Những hạn chế

- Cơ cấu đào tạo theo cấp trình độ và nghề đào tạo chưa hợp lý, chưa gắn bó hữu cơ với nhu cầu nhân lực của từng ngành, từng địa phương; chưa đáp ứng được nhu cầu nhân lực kỹ thuật chất lượng cao cho sản xuất và

TTLĐ;

- Các điều kiện đảm bảo chất lượng dạy nghề còn bất

cập; giáo viên dạy nghề còn thiếu về số lượng hạn chế về chất lượng.

24

Trang 25

TÌNH HÌNH DẠY NGHỀ TRONG THỜI GIAN QUA

Những hạn chế

- Cơ chế chính sách quản lý và phát triển dạy nghề còn

vào hoạt động dạy nghề còn thụ động, chưa có văn bản

xác định doanh nghiệp là một trong những chủ thể của hoạt

Trang 26

TÌNH HÌNH DẠY NGHỀ TRONG THỜI GIAN QUA

Những hạn chế

- Mối liên hệ chặt chẽ và được thể chế hóa giữa các doanh nghiệp và các cơ sở đào tạo nghề chưa được thiết lập Sự tham gia của các doanh nghiệp vào đào tạo nghề rất bị

động, thiếu văn bản pháp lý quan trọng và những quy định

về cộng đồng doanh nghiệp và vai trò của họ như một bên liên quan của đào tạo nghề.

26

Trang 27

TÌNH HÌNH DẠY NGHỀ TRONG THỜI GIAN QUA

Nguyên nhân

- Tuyên truyền, nâng cao nhận thức của các cấp, các

ngành, các tổ chức chính trị – xã hội; doanh nghiệp và

người dân về dạy nghề còn hạn chế, chưa đầy đủ;

- Chưa thiết lập được mối liên kết chặt chẽ giữa các doanh nghiệp với cơ sở dạy nghề;

- Quản lý nhà nước hiệu quả chưa cao, chậm ban hành

hoặc ban hành chưa đầy đủ những cơ chế, chính sách để nâng cao chất lượng dạy nghê.

27

Trang 28

TÌNH HÌNH DẠY NGHỀ TRONG THỜI GIAN QUA

Cơ hội

- Kinh tế phát triển nhu cầu học tập tăng tạo điều kiện cơ sở dạy nghề thu hút người học, mở rộng quy mô;

- Hội nhập tạo cơ hội việc làm và sức cạnh tranh mới;

- Tính tích cực của thị trường (cạnh tranh về chất lượng,

học phí để thu hút sinh viên, trả lương giảng viên thu hút

người giỏi, cạnh tranh nguồn lực ), minh bạch theo luật chơi của thế giới.

28

Trang 29

TÌNH HÌNH DẠY NGHỀ TRONG THỜI GIAN QUA

Cơ hội

- Dân số Việt Nam đang trong độ tuổi lý tưởng để đào tạo trở thành lao động có tay nghề Chất lượng giáo dục phổ thông góp phần tạo điều kiện nâng cao chất lượng đầu vào cho dạy nghề

- Khoa học- công nghệ phát triển đổi mới quản lý, phương pháp dạy học, ICT là phương tiện hữu hiệu giúp dạy nghề tiếp cận sớm với thế giới việc làm, kinh nghiệm của thế

giới.

29

Trang 30

TÌNH HÌNH DẠY NGHỀ TRONG THỜI GIAN QUA

Thách thức

- Tầm nhìn và nhận thức của các cấp các ngành cũng như

xã hội đối với dạy nghề còn hạn chế Quan niệm về giá trị đối với học nghề trong xã hội vẫn còn “lệch lạc”;

- Xung đột tư duy quản lý (cái cũ và cái mới) trong điều kiện kinh tế thị trường, vấn đề quan hệ giữa quyền lực và lợi ích giữa nhà nước, thị trường, cơ sở đào tạo chưa được định hình rõ nét; tâm lý trông chờ ỷ lại của thời bao cấp khá phổ biến;

- Thu nhập của cán bộ giáo viên thấp- tuyển giáo viên khó khăn…

30

Trang 31

TÌNH HÌNH DẠY NGHỀ TRONG THỜI GIAN QUA

Thách thức

- Hệ thống thông tin thị trường lao động chưa hình

thành nên việc định hướng ngành nghề và quy mô đào tạo rất khó khăn;

- Hội nhập đòi hỏi chất lượng và tính tiêu chuẩn cao và

cạnh tranh mạnh ngay cả trong các cơ sở dạy nghề

31

Trang 32

PHÁT TRIỂN TRƯỜNG DẠY NGHỀ

TRONG CÔNG CUỘC ĐỔI MỚI GIÁO DỤC

- “Đổi mới căn bản toàn diện giáo dục” bao gồm cả đổi

mới đào tạo nghề;

- Chiến lược phát triển kinh tế xã hội giai đoạn 2011

-2020 với yêu cầu tái cấu trúc nền kinh tế và đổi mới

mô hình tăng trưởng theo hướng nâng cao chất lượng đào tạo, nhất là đào tạo nguồn nhân lực

32

Trang 33

PHÁT TRIỂN TRƯỜNG DẠY NGHỀ

TRONG CÔNG CUỘC ĐỔI MỚI GIÁO DỤC

- Quyết định 1216/QĐ-TTg “Phê duyệt quy hoạch phát

triển nhân lực Việt Nam giai đoạn 2011 - 2020’’;

- Chiến lược phát triển Dạy nghề thời kỳ 2011 – 2020

đã xác định, “đến năm 2020, dạy nghề đáp ứng được nhu cầu của TTLĐ cả về số lượng, chất lượng, cơ cấu nghề và trình độ đào tạo; chất lượng đào tạo…

33

Trang 34

PHÁT TRIỂN TRƯỜNG DẠY NGHỀ

TRONG CÔNG CUỘC ĐỔI MỚI GIÁO DỤC

- Từ những nội dung trên đã đặt ra cho trường

dạy nghề nhiệm vụ mới

34

BỐI CẢNH MỚI CỦA ĐÀO TẠO

NGHỀ

Trang 35

MỘT SỐ XU HƯỚNG ĐỔI MỚI GIÁO DỤC

NGHỀ NGHIỆP

TRÊN THẾ GIỚI

Trang 36

XH 1 Đổi mới chương trình theo năng lực thực hiện

- CTĐT theo chuẩn nghề nghiệp hoặc chuẩn kỹ năng

- Kỹ năng mềm được chú trọng:

Kỹ năng làm việc nhóm; Kỹ năng giao tiếp; Kỹ năng thông tin; ;Kỹ năng giải quyết vấn đề; Kỹ năng tư duy; Kiến thức

và kỹ năng sử dụng công nghệ; Khởi tạo doanh nghiệp; Ngoại ngữ

- Đánh giá: competency-based assessment

- ICT

Trang 37

XH 2 KHUNG TRÌNH ĐỘ QUỐC GIA

- Khung trình độ từ dạy nghề lên đến giáo dục đại học

 Làm cho hệ thống giáo dục thống nhất

 Tạo ra sự chuyển tiếp trơn tru bên trong và ngoài

Trang 38

XH 3 THAY ĐỔI CƠ CẤU NGHỀ

1 Nhóm một số nghề lại thành nghề có chuyên môn rộng

hơn

2 Hạn chế đào tạo chuyên sâu

Nhu cầu hiện tại

Nhu cầu trước mắt

Nhu cầu tương lai

Nguy cơ thất nghiệp

Nhiều lựa chọn

Trang 39

XH 4: KẾT HỢP TRƯỜNG – DOANH NGHIỆP

• Lợi ích của việc kết hợp với doanh nghiệp?

Trang 40

Xã hội hoá giáo dục kỹ thuật nghề nghiệp?

Chia sẻ đóng góp tài chính?

- Nâng cao chất lượng đào tạo

- Giảm gánh nặng cho ngân sách

- Nâng cao trách nhiệm của người học

XH 5: CHIA SẺ CHI PHÍ GIÁO DỤC

Trang 41

XH 6: HỌC SUỐT ĐỜI – CỘNG ĐỒNG HỌC

Cách nhìn mới về giáo dục trong nền kinh tế tri thức

Nền kinh tế cũ Nền kinh tế mớiHọc 4 năm (4 year degree) Học 40 năm

Đào tạo là chi phí Đào tạo là lợi thế cạnh tranhChương trình đào tạo cứng Chương trình linh hoạt

Giáo dục từ xa Giáo dục đến với từng ngườiGiáo dục không đáp ứng tức

thì nhu cầu thị trường

Giáo dục đáp ứng tức thì nhucầu thị trường theo kiểu (just –in- time)

Ngày đăng: 19/10/2024, 16:05

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w