2. Mô tả học phần Học phần trang bị cho sinh viên những tri thức cơ bản, cốt lõi của Kinh tế chính trị Mác-Lênin trong bối cảnh phát triển kinh tế của đất nước và thế giới ngày nay. Đảm bảo tính cơ bản, hệ thống, khoa học, cập nhật tri thức mới, gắn với thực tiễn, bao gồm các vấn đề như; Hàng hóa; thị trường và nền kinh tế thị trường; Cạnh tranh và độc quyền trong nền kinh tế thị trường; Kinh tế thị trường định hướng XHCN và các quan hệ lợi ích kinh tế; CNH, HĐH và hội nhập kinh tế quốc tế của Việt Nam. Trên cơ sở đó hình thành tư duy, kỹ năng phân tích, đánh giá và nhận diện bản chất của các quan hệ lợi ích kinh tế trong phát triển kinh tế - xã hội của đất nước và góp phần giúp sinh viên xây dựng trách nhiệm xã hội, phù hợp vị trí việc làm và cuộc sống sau khi ra trường. 3. Mục tiêu học phần (Course Objective - viết tắt là CO) 3.1. Về kiến thức Hình thành tư duy và kỹ năng thực hiện hành vi kinh tế phù hợp với yêu cầu khách quan của công dân khi tham gia các hoạt động kinh tế - xã hội nói chung; hiểu được những vấn đề lý luận cơ bản về hàng hóa, thị trường, giá trị thặng dư, cạnh tranh và độc quyền và nền kinh tế thị trường; các quy luật kinh tế cơ bản và trong nền kinh tế thị trường; nắm được những kiến thức cơ bản về nền kinh tế thị trường định hướng XHCN ở Việt Nam và các quan hệ lợi ích trong nền kinh tế thị trường định hướng XHCN ở Việt Nam; hiểu được tính tất yếu khách quan và nội dung của quá trình công nghiệp hóa- hiện đại hóa và hội nhập kinh tế quốc tế ở Việt Nam; nắm được lý luận về các quan hệ lợi ích trong nền kinh tế thị trường. 3.2. Về kỹ năng Có kỹ năng tự bảo vệ lợi ích chính đáng của mình biết cách giải quyết có căn cứ, khoa học quan hệ lợi ích của mình trong quan hệ với lợi ích người lao động, với lợi ích của xã hội khi khởi nghiệp hoặc tham gia các hoạt động kinh tế- xã hội trong bối cảnh xã hội hiện đại; có kỹ năng tư duy vận dụng lý luận nền tảng vào giải quyết các vấn đề kinh tế khi tham gia các quan hệ kinh tế xã hội, các quan hệ lợi ích trong nền kinh tế thị trường, các quan hệ lợi ích giữa Việt nam với các quốc gia trên thế giới; có kỹ năng tư duy thích ứng với bối cảnh quốc tế nhiều thách thức hiện nay. 3.3. Về năng lực tự chủ và trách nhiệm Tự học hỏi phục vụ công việc nhằm tạo năng lực làm việc suốt đời; tự chủ trong công việc, chịu trách nhiệm về kết quả công việc của bản thân
Trang 1TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ NGHỆ AN CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM KHOA LÝ LUẬN CHÍNH TRỊ Độc lập - Tự do - Hạnh phúc
CHƯƠNG TRÌNH GIÁO DỤC ĐẠI HỌC Trình độ đào tạo: Đại học Ngành: Mã số: ………….
ĐỀ CƯƠNG CHI TIẾT HỌC PHẦN
1 Thông tin chung về học phần
1.1 Mã học phần: TOÀN 1.2 Tên học phần: KINH TẾ CHÍNH
TRỊ MÁC - LÊNIN
1.3 Ký hiệu học phần: TOÀN 1.4 Tên tiếng Anh: MARXIST -
LENINIST POLITICAL ECONOMY
- Danh sách giảng viên cùng giảng dạy: Không
1.9 Điều kiện tham gia học phần:
- Học phần tiên quyết: Triết học Mác – Lênin
- Học phần học trước: Không yêu cầu
- Học phần song hành: Không yêu cầu
2 Mô tả học phần
Trang 2Học phần trang bị cho sinh viên những tri thức cơ bản, cốt lõi của Kinh
tế chính trị Mác-Lênin trong bối cảnh phát triển kinh tế của đất nước và thếgiới ngày nay Đảm bảo tính cơ bản, hệ thống, khoa học, cập nhật tri thứcmới, gắn với thực tiễn, bao gồm các vấn đề như; Hàng hóa; thị trường và nềnkinh tế thị trường; Cạnh tranh và độc quyền trong nền kinh tế thị trường; Kinh tếthị trường định hướng XHCN và các quan hệ lợi ích kinh tế; CNH, HĐH và hộinhập kinh tế quốc tế của Việt Nam Trên cơ sở đó hình thành tư duy, kỹ năngphân tích, đánh giá và nhận diện bản chất của các quan hệ lợi ích kinh tế trongphát triển kinh tế - xã hội của đất nước và góp phần giúp sinh viên xây dựngtrách nhiệm xã hội, phù hợp vị trí việc làm và cuộc sống sau khi ra trường
3 Mục tiêu học phần (Course Objective - viết tắt là CO)
3.1 Về kiến thức
Hình thành tư duy và kỹ năng thực hiện hành vi kinh tế phù hợp với yêucầu khách quan của công dân khi tham gia các hoạt động kinh tế - xã hội nóichung; hiểu được những vấn đề lý luận cơ bản về hàng hóa, thị trường, giá trịthặng dư, cạnh tranh và độc quyền và nền kinh tế thị trường; các quy luật kinh tế
cơ bản và trong nền kinh tế thị trường; nắm được những kiến thức cơ bản về nềnkinh tế thị trường định hướng XHCN ở Việt Nam và các quan hệ lợi ích trong nềnkinh tế thị trường định hướng XHCN ở Việt Nam; hiểu được tính tất yếu kháchquan và nội dung của quá trình công nghiệp hóa- hiện đại hóa và hội nhập kinh tếquốc tế ở Việt Nam; nắm được lý luận về các quan hệ lợi ích trong nền kinh tế thịtrường
3.2 Về kỹ năng
Có kỹ năng tự bảo vệ lợi ích chính đáng của mình biết cách giải quyết cócăn cứ, khoa học quan hệ lợi ích của mình trong quan hệ với lợi ích người laođộng, với lợi ích của xã hội khi khởi nghiệp hoặc tham gia các hoạt động kinhtế- xã hội trong bối cảnh xã hội hiện đại; có kỹ năng tư duy vận dụng lý luận nềntảng vào giải quyết các vấn đề kinh tế khi tham gia các quan hệ kinh tế xã hội,các quan hệ lợi ích trong nền kinh tế thị trường, các quan hệ lợi ích giữa Việtnam với các quốc gia trên thế giới; có kỹ năng tư duy thích ứng với bối cảnhquốc tế nhiều thách thức hiện nay
3.3 Về năng lực tự chủ và trách nhiệm
Tự học hỏi phục vụ công việc nhằm tạo năng lực làm việc suốt đời; tự chủtrong công việc, chịu trách nhiệm về kết quả công việc của bản thân
Trang 34 Chuẩn đầu ra của học phần (Course Learning Outcome - viết tắt là CLO)
Học xong môn học này, Sinh viên:
CLO2
Hiểu được những vấn đề lý luận cơ bản về hàng hóa, thịtrường, giá trị thặng dư, cạnh tranh và độc quyền trongnền kinh tế thị trường; các quy luật kinh tế cơ bản trongnền kinh tế thị trường
CLO3
Nắm được những kiến thức cơ bản về nền kinh tế thịtrường định hướng XHCN ở Việt Nam và các quan hệ lợiích kinh tế ở Việt Nam
CLO4
Hiểu được tính tất yếu khách quan và nội dung của quátrình công nghiệp hóa- Hiện đại hóa và hội nhập kinh tếquốc tế của Việt Nam
CO2
(Kỹ
năng)
CLO5
Có kỹ năng tự bảo vệ lợi ích chính đáng của mình biết
cách giải quyết có căn cứ, khoa học quan hệ lợi ích củamình trong quan hệ với lợi ích người lao động, với lợiích của xã hội khi khởi nghiệp hoặc tham gia các hoạtđộng kinh tế- xã hội trong bối cảnh xã hội hiện đại
CLO6
Có kỹ năng tư duy vận dụng lý luận nền tảng vào giải
quyết các vấn đề kinh tế khi tham gia các quan hệ kinh tế
xã hội, các quan hệ lợi ích trong nền kinh tế thị trườngCLO7
Có kỹ năng tư duy thích ứng với bối cảnh thế giới thôngqua hội nhập kinh tế quốc tế trong bối cảnh có nhiềuthách thức như hiện nay
CLO8 Tự học hỏi phục vụ công việc nhằm tạo năng lực làm
việc suốt đờiCLO9
Tự chủ trong công việc, chịu trách nhiệm về kết quả côngviệc của bản thân
Trang 4Bảng 4.1 Các chuẩn đầu ra của học phần
CLO2
Hiểu được những vấn đề lý luận cơ bản về hàng hóa, thị trường,giá trị thặng dư, cạnh tranh và độc quyền trong nền kinh tế thịtrường; các quy luật kinh tế cơ bản trong nền kinh tế thị trường CLO3
Nắm được những kiến thức cơ bản về nền kinh tế thị trường địnhhướng xã hội chủ nghĩa ở Việt Nam và các quan hệ lợi ích kinh
tế ở Việt NamCLO4
Hiểu được tính tất yếu khách quan và nội dung của quá trình côngnghiệp hóa- Hiện đại hóa và hội nhập kinh tế quốc tế của ViệtNam
CLO5
Có kỹ năng tự bảo vệ lợi ích chính đáng của mình biết cách giải
quyết có căn cứ, khoa học quan hệ lợi ích của mình trong quan hệvới lợi ích người lao động, với lợi ích của xã hội khi khởi nghiệphoặc tham gia các hoạt động kinh tế- xã hội trong bối cảnh xã hộihiện đại
CLO6
Có kỹ năng tư duy vận dụng lý luận nền tảng vào giải quyết các
vấn đề kinh tế khi tham gia các quan hệ kinh tế xã hội, các quan
hệ lợi ích trong nền kinh tế thị trườngCLO7
Có kỹ năng tư duy thích ứng với bối cảnh thế giới thông qua hộinhập kinh tế quốc tế trong bối cảnh có nhiều thách thức như hiệnnay
CLO8 Tự học hỏi phục vụ công việc nhằm tạo năng lực làm việc suốt
đờiCLO9 Tự chủ trong công việc, chịu trách nhiệm về kết quả công việc
của bản thân
5 Ma trận thể hiện sự đóng góp của các chuẩn đầu ra học phần (CLO) vao được đạt được chuẩn đầu ra của CTĐT (PLO) và các chỉ số PI
Trang 5Bảng 5.1 Mối liên hệ giữa CLO và PLO CLO
a Phương pháp, hình thức kiểm tra - đánh giá của học phần
Sinh viên được đánh giá kết quả học tập trên cơ sở điểm thành phần nhưsau:
Bảng 6.1 Phương pháp, hình thức kiểm tra - đánh giá kết quả học tập
của sinh viên
Công
cụ đánh giá
Trọn
g số con (%)
Lấy
dữ liệu đo lường mức độ đạt CLO
Lấy dữ liệu đo lường mức độ đạt PLO/P I
ý thứcthái độ
Bài tập
Trang 6của sinhviên(chuẩn bịbài ở nhà
và xâydựng bàitrên lớp)Đánh
Thi TL vàTN
Đề thi/
PLO2,PLO4,PLO5
Thi tựluậnvàtrắcnghiệm
Đề thi/
PLO4,PLO5Thi tự
- Sinh viên nghỉ học từ 50% số tiết trở lên thì không được dự thi hết họcphần, phải nhận điểm đánh giá học phần là điểm 0 (điểm F) và phải học lại họcphần đó
7 Kế hoạch và nội dung giảng dạy học phần
7.1 Kế hoạch chung
Trang 7Thực hành, Thảo luận, thí nghiệm
Kiểm tra
Chương 1: Đối tượng,
phương pháp nghiên cứu
và chức năng của kinh tế
Chương 6: Công nghiệp
hóa, hiện đại hóa và hội
nhập kinh tế quốc tế của
Việt Nam
Trang 87.2 Kế hoạch cụ thể theo tuần
Tuần 1 (2tiết)
Nội dung của
bài học
Số tiết (LT/
TH/
TT)
CĐR của bài học
Lquan đến CĐR
PP giảng dạy đạt CĐR
Hoạt động học của SV
I.2 Đối tượng
nghiên cứu của
1.1 Hiểuđược
+ Khái niệmKinh tếchính trị+ Đốitượng
nghiên cứucủa kinh tếchính trị
-Lênin
+ Chứcnăng củaKTCT- Mác
- Lênin + Làm bàithực hành cánhân/ nhómtheo yêu cầucủa giáo
CLO1
(chọn CĐR ở bảng 4.1)
- GV sửdụng tàiliệu [1]
vàprojectorđể
hướngdẫn
- Thuyếtgiảng
- Trìnhchiếucác nộidungchínhcủa mônhọc
huyết giảng
Thuyết giảng
* Phần chuẩn bị ởnhà:
- Đọc trước tài liệu[1]
- Tải tài liệu vềhọc tập
* Phần chuẩn bịtrên lớp:
- SV nghe giảng
- Bài thực hành cánhân theo yêu cầucủa GV
Trang 9Thảo luận 1 tiết)
Hiểu đượcnội dung:
Lý luận củaC.Mác vềsản xuấthàng hóa vàhàng hóa;
Sinh viên nghegiảng
(1 tiết thảo luận
và trình bày)
+ Nghe giảng vàThực hành theonhóm
+ Chuẩn bị trao đổicác nội dung cùngGV
TH/
TT)
CĐR của bài học
Lquan đến CĐR
PP giảng dạy đạt CĐR
Hoạt động học của SV
Trang 10+ Thị trường
và vai tròcủa các chủthể tham giathị trường
+ Khái niệm
và một sốquy luậtkinh tế chủyếu của nềnkinh tế thịtrường
CLO2CLO3
- GV sửdụng tàiliệu [1]
- Kỹ thuật thuyết trình tích cực+ Suy nghĩ, thảo luận
- Chia sẻ+ Đóng vai
+ Sinh viên nghegiảng
+ Nghe giảng vàThực hành theonhóm
+ Chuẩn bị nộidung theo giáotrình
Tuần 3 (2tiết)
Nội dung của
bài học
Số tiết (LT/
TH/
TT)
CĐR của bài học
Lquan đến CĐR
PP giảng dạy đạt CĐR
Hoạt động học của SV
- Nghe giảng:
3
- Thảo
Hiểu đúng,thực chất vềnội dung:
+ Lý luậncủa Mác vềgiá trị thặngdư;
CLO1
(chọn CĐR ở bảng 4.1)
CLO2
- GV sửdụng tàiliệu [1]
vàprojector
để hướngdẫn
* Phần chuẩn bị ởnhà:
- Đọc trước tài liệu[1]
- Tải tài liệu vềhọc tập * Phầnchuẩn bị trên lớp:
- SV nghe giảng
- Bài thực hành cánhân theo yêu cầucủa GV
Trang 11luận: 1
-Nnnnghe -
-+ Tích lũy
tư bản;
+ Các hìnhthức biểuhiện của giátrị thặng dưtrong nềnkinh tế thịtrường
+ Bài thựchành cánhân/ nhómtheo yêu cầucủa giáoviên
TH/
TT)
CĐR của bài học
Lquan đến CĐR
PP giảng dạy đạt CĐR
Hoạt động học của SV
(CLO24)
- GV sửdụng tàiliệu [1]
vàprojecto
r đểhướngdẫn(5)
* Phần chuẩn bị ở nhà:
- Đọc trước tài liệu[1]
- Tải tài liệu về học tập
* Phần chuẩn bị trên lớp:
- SV nghe giảng
- Bài thực hành cá nhân theo yêu cầu
Trang 12kinh tế thị trường (3)
CLO1,CLO2
(chọn CĐR ở bảng 4.1)
- GV sửdụng tàiliệu [1]
vàprojecto
r đểhướngdẫn
* Phần chuẩn bị ởnhà:
- Đọc trước tài liệu[1]
- Tải tài liệu vềhọc tập * Phầnchuẩn bị trên lớp:
- SV nghe giảng
- Bài thực hành cánhân theo yêu cầucủa GV
TH/
TT)
CĐR của bài học
Lquan đến CĐR
PP giảng dạy đạt CĐR
Hoạt động học của SV
+ Lý luận của V.I
Lênin về độc quyềntrong nền
CLO2 - GV sử
dụng tài liệu [1]
và
- Trình chiếu projector
để hướng dẫn
(5)
* Phần chuẩn bị ở nhà:
- Đọc trước tài liệu[1]
- Tải tài liệu về học tập * Phần chuẩn bị trên lớp:
- SV nghe giảng
- Bài thực hành cá nhân theo yêu cầu của GV
Trang 13+ Lý luận của V.I
Lênin về chủ nghĩa
tư bản độcquyền
+ Bài thựchành cá nhân/
nhóm theoyêu cầu của giáo viên
TH/
TT)
CĐR của bài học
Lqua
n đến CĐR
PP giảng dạy đạt CĐR
Hoạt động học của SV
nhân/ nhóm theo yêu
cầu của giáo viên
THẢO LUẬN (1 tiết)
Sản xuất hàng hóa,
6tiết LTGiảng:
4;
TL:2
-+ Bài thựchành cá nhân/
nhóm theoyêu cầu của giáo viên+ Sinh
CLO1
- GV sửdụng tàiliệu [1]
vàprojector
để hướngdẫn
* Phần chuẩn
bị ở nhà:
- Đọc trước tàiliệu [1]
- Tải tài liệu vềhọc tập * Phầnchuẩn bị trênlớp:
- SV nghegiảng
- Bài thực hành
cá nhân theo
Trang 14trường, quy luật giá
trị, quy luật cung
-cầu, lưu thông tiền tệ,
cạnh tranh, quy luật
lưu động, tích lũy tư
bản, cấu tạo hữu cơ
của tư bản, tích tụ và
tập trung tư bản, chi
phí sản xuất, lợi
nhuận, lợi nhuận bình
quân, tỷ suất lợi
nhuận, lợi tức, địa tô
tư bản chủ nghĩa
viên phân tích được
và nắm được các nội dung thảo luận
Thảo luậnnhóm
thuậtthuyếttrình tíchcực
yêu cầu củaGV
Sinh viên sẽcùng trao đổi,thảo luận vàgiải quyết cácvấn đề Giảngviên đưa ranhận xét, đánhgiá, gợi ý.Ngoài ra, sinhviên được yêucầu hình thànhcác nhóm họctập để cùng hỗtrợ nhau trongviệc học lýthuyết vàthuyết trình
Tuần 7 (2 tiết) Nội dung của Số tiết CĐR của Lquan PP Hoạt động học
Trang 15
CLO2 - GV sử
dụng tàiliệu [1]
vàprojector
để hướngdẫn(5)
- Kỹthuậtđóngvai
* Phần chuẩn bị ởnhà:
- Đọc trước tài liệu[1]
- Tải tài liệu vềhọc tập * Phầnchuẩn bị trên lớp:
- SV nghe giảng
- Bài thực hành cánhân theo yêu cầucủa GV
:
Trang 17của bài
học
Số tiết (LT/
TH/
TT)
CĐR của bài học
Lquan đến CĐR
PP giảng dạy đạt CĐR
- GV sửdụng tàiliệu [1]
vàprojector
để hướngdẫn
(5)
* Phần chuẩn bị ởnhà:
- Đọc trước tài liệu[1]
- Tải tài liệu về họctập
* Phần chuẩn bịtrên lớp:
- SV nghe giảng
- Bài thực hành cánhân theo yêu cầucủa GV
5;
TL: 2
-Nắm được nộidung:
+ Kinh tế thịtrường địnhhướng xã hộichủ nghĩa ở
CLO1,CLO2ClO3
(chọn CĐR ở bảng
- GV sửdụng tàiliệu [1]
vàprojector
để hướng
* Phần chuẩn bị ởnhà:
- Đọc trước tài liệu[1]
- Tải tài liệu về họctập * Phần chuẩn
Trang 18+ Quan hệ lợiích kinh tế ởViệt Nam.
+ Bài thựchành cá nhân/
nhóm theo yêucầu của giáoviên
4.1) dẫn bị trên lớp:
- SV nghe giảng
- Bài thực hành cánhân theo yêu cầucủa GV
TH/
TT)
CĐR của bài học
Lquan đến CĐR
PP giảng dạy đạt CĐR
Hoạt động học của SV
+ Kinh tế thịtrường địnhhướng xã hội
CLO2CLO3
- GV sửdụng tàiliệu [1]
vàprojector
để hướngdẫn
+ Sinh viên nghegiảng
(1 tiết thảo luận và trình bày)
+ Nghe giảng vàThực hành theonhóm
Tự học (8 tiết)
+ Chuẩn bị nội
Trang 19+ Hoàn thiệnthể chế kinh tếthị trường địnhhướng xã hộichủ nghĩa ởViệt Nam.
dung theo giáotrình (6)
Tuần 10 (2tiết)
Nội dung của
bài học
Số tiết (LT/
TH/
TT)
CĐR của bài học
Lquan đến CĐR
PP giảng dạy đạt CĐR
Hoạt động học của SV
tế ở ViệtNam
(CLO24)
- GV sửdụng tàiliệu [1]
vàprojector
để hướngdẫn (5)
* Phần chuẩn bị ởnhà:
- Đọc trước tài liệu[1]
- Tải tài liệu vềhọc tập
* Phần chuẩn bịtrên lớp:
- SV nghe giảng
- Bài thực hành cánhân theo yêu cầucủa GV
Tuần 11 (2 tiết)
Nội dung của
bài học
Số tiết (LT/
TH/
TT)
CĐR của bài học
Lquan đến CĐR
PP giảng dạy đạt CĐR
Hoạt động học của SV
Chương 6
Công nghiệp 7tiết Nắm được
- GV sửdụng tài
* Phần chuẩn bị ởnhà:
Trang 20hóa, hiện đại
nghiệp hóa, hiện
đại hóa ở Việt
Nam
LTGiảng:
5;
TL:2
nọi dung;
+ Công nghiệp hóa, hiện đại hóa
ở Việt Nam+ Hội nhậpkinh tế quốc
tế của ViệtNam
+ Bài thựchành cánhân/ nhómtheo yêu cầucủa giáoviên
CLO1,CLO2
(chọn CĐR ở bảng 4.1)
liệu [1]
vàprojector
để hướngdẫn
- Đọc trước tài liệu[1]
- Tải tài liệu vềhọc tập
* Phần chuẩn bịtrên lớp:
- SV nghe giảng
- Bài thực hành cánhân theo yêu cầucủa GV
TH/
TT)
CĐR của bài học
Lquan đến CĐR
PP giảng dạy đạt CĐR
Hoạt động học của SV
Trang 21+ Công nghiệp hóa, hiện đại hóa
ở Việt Nam+ Hội nhập kinh tế quốc
tế của Việt Nam
CLO2CLO3CLO4
- GV sửdụng tàiliệu [1] vàprojector
để hướngdẫn
+ Sinh viên nghe giảng
(1 tiết thảo luận
và trình bày)
+ Nghe giảng và Thực hành theo nhóm
Tự học (8 tiết)
+ Chuẩn bị nội dung theo giáo trình (6)
Tuần 13 (2 tiết);
Nội dung của
bài học
Số tiết (LT/
TH/
TT)
CĐR của bài học
Lquan đến CĐR
PP giảng dạy đạt CĐR
Hoạt động học của SV
+ Hội nhậpkinh tế quốc
tế của ViệtNam
CLO2CLO3CLO4
- GV sửdụng tàiliệu [1]
vàprojector
để hướngdẫn
+ Sinh viên nghegiảng
(1 tiết thảo luận
và trình bày)
+ Nghe giảng vàThực hành theonhóm
Tự học (8 tiết)
+ Chuẩn bị nộidung theo giáotrình (6)
Tuần 14 (2 tiết)
Trang 22Nội dung của bài học
Số tiết (LT/
TH/
TT)
CĐR của bài học
Lquan đến CĐR
PP giảng dạy đạt CĐR
Hoạt động học của SV
THẢO LUẬN
Vấn đề thảo luận:
1 Kinh tế thị trường định
hướng xã hội chủ nghĩa ở
Việt Nam vừa bao hàm
những đặc trưng có tính
phổ biến của kinh tế thị
trường trên thế giới, vừa
2 Hãy xuất phát từ vai trò
của công dân, thảo luận để
hội chủ nghĩa và thực hiện
hài hòa các quan hệ lợi ích
trong phát triển ở Việt
Nam? Với tư cách là công
dân, hãy thảo luận các
phương thức để bảo vệ lợi
ích hợp pháp của mình khi
tham gia các hoạt động
kinh tế - xã hội
3 Hãy thảo luận lịch sử
phát triển của các cuộc
CLO3CLO4
- GV sửdụng tàiliệu [1]
vàprojector
để hướngdẫn
+ Sinh viênnghe giảng
(1 tiết thảo luận và trình bày)
+ Nghe giảng
và Thực hànhtheo nhóm
Tự học (8 tiết)
+ Chuẩn bị nộidung theo giáotrình (6)