1. Trang chủ
  2. » Thể loại khác

đề cương chi tiết môn học kinh tế chính trị mác lênin

16 0 0
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Nội dung

Chuẩn đầu ra CĐR học phầnHọc xong môn học này, sinh viên làm được đạt được:CLO1.3 Nhận diện được những quy luật cơ bản về kinh tế thịtrường trong giai đoạn hội nhập quốc tế và kinh tế th

Trang 1

TRƯỜNG ĐẠI HỌC BÀ RỊA VŨNG TÀU

KHOA: NGOẠI NGỮ VÀ KHOA HỌC XÃ HỘI

BỘ MÔN: LÝ LUẬN CHÍNH TRỊĐỀ CƯƠNG HỌC PHẦNI.Thông tin tổng quát

1. Tên môn học tiếng Việt: Kinh tế Chính trị Mác – Lênin (POLI1205)

2. Tên môn học tiếng Anh: Marxist – Leninist Political Economics

3. Thuộc khối kiến thức/kỹ năng

4. Số tín chỉ:03

5.a

Phụ trách học phần

b Giảng viên: Huỳnh Mộng Nghi (nghihm@bvu.edu.vn)

c Phòng làm việc:

Khoa Ngoại ngữ & Khoa học xã hội

II.Thông tin về học phần1. Mô tả học phần

Kinh tế chính trị Mác – Lênin là môn khoa học kinh tế, trang bị cho sinh viên nhữngtri thức cơ bản, cốt lõi của kinh tế chính trị trong bối cảnh phát triển của đất nước và thế giớingày nay Trên cơ sở đó hình thành tư duy, kỹ năng phân tích, đánh giá và nhận diện bảnchất của các quan hệ kinh tế trong phát triển kinh tế - xã hội của đất nước và góp phần giúpsinh viên xây dựng trách nhiệm xã hội phù hợp trong vị trí việc làm và cuộc sống sau khi ratrường; qua đó, hình thành lập trường, ý thức hệ tư tưởng Mác - Lênin

Trang 2

2. Môn học điều kiện

1 Môn tiên quyếtKhông yêu cầu2 Môn học trước

Triết học Mác – Lênin3 Môn học song hành4 Lưu ý

- Sinh viên phải học xong các học phần củanăm thứ nhất bậc đại học

- Môn Kinh tế chính trị Mác-Lênin chỉ đượcbắt đầu học sớm nhất từ năm thứ hai bậc đạihọc, sau môn Triết học Mác-Lênin

3. Mục tiêu học phầnMôn học cung cấp cho sinh viên những kiến thức, kỹ năng và thái độ như sau:

Mục tiêu

CĐR CTĐT phân bổcho học phần

CO1

Trang bị cho sinh viên những tri thức cơbản, cốt lõi của Kinh tế chính trị Mác –Lênin, đảm bảo tính hệ thống, khoa học,cập nhật tri thức mới, gắn với thực tiễntrong bối cảnh phát triển kinh tế của đấtnước và thế giới ngày nay

PLO1

CO2

Hình thành tư duy, kỹ năng phân tích, đánhgiá và nhận diện bản chất của các quan hệlợi ích kinh tế trong phát triển kinh tế - xãhội của đất nước

PLO8

CO3

Góp phần giúp sinh viên xây dựng tráchnhiệm xã hội phù hợp trong vị trí việc làmvà cuộc sống sau khi ra trường và góp phầnxây dựng lập trường, ý thức hệ tư tưởngMác - Lênin đối với sinh viên

PLO13

Trang 3

4. Chuẩn đầu ra (CĐR) học phầnHọc xong môn học này, sinh viên làm được (đạt được):

CLO1.3 Nhận diện được những quy luật cơ bản về kinh tế thịtrường trong giai đoạn hội nhập quốc tế và kinh tế

thị trường định hướng XHCN ở Việt NamCLO1.4

Nhận diện được cơ sở khoa học của KTCT Mác –Lênin trong đường lối, chính sách kinh tế xã hội của Đảng và Nhà nước

CO2

CLO2.1

Có khả năng tự tìm kiếm tài liệu liên quan đến mônhọc và trình bày được nội dung của các vấn đề liên quan đến môn học

CLO2.2

Có kỹ năng sử dụng máy tính để xử lý văn bản, sốliệu; sử dụng trình chiếu, sử dụng Internet ở mức độ căn bản

CLO2.3

Hình thành và phát triển (một bước) kĩ năng so sánh,phân tích, bình luận, đánh giá các vấn đề kinh tế,chính trị, xã hội đặt ra ở thực tiễn trong nước vàquốc tế

CO3

CLO3.1 Có năng lực làm việc nhóm để giải quyết các vấn đề liên quan đến nội dung môn họcCLO3.2 Có năng lực thuyết trình trước công chúng

CLO3.3 Hình thành thái độ đúng đắn trong việc nhận thức,

đánh giá đường lối, chính sách, pháp luật của Đảngvà Nhà nước Việt Nam

CLO3.4 Tiếp nhận được ý thức bảo vệ và phổ biến những quan điểm của chủ nghĩa Mác – Lênin

CLO3.5

Nhận thức được trách nhiệm công dân, tăng cường tính chủ động, tự tin, bản lĩnh, ý thức kỷ luật và tháiđộ nghề nghiệp đúng đắn

Ma trận tích hợp giữa chuẩn đầu ra của học phần và chuẩn đầu ra của chương trình đào tạo

Trang 4

CLOsPLO1PLO2PLO3PLO4PLO5PLO6PLO7PLO8PLO9PLO10 PLO11 PLO12 PLO13

Nội

b.Tài liệu tham khảo[2.] Nguyễn Minh Tuấn và cộng sự (2017) Tài liệu hướng dẫn học tập môn Nhữngnguyên lí cơ bản của chủ nghĩa Mác-Lênin (phần 2) Trường Đại học Mở Tp.HCM -

Trang 5

A1 Đánh giá quátrình (Điểm quátrình là tổng hợpđiểm các bài tập tạilớp, bài tập về nhàtrên hệ thống LMSvà bài thuyết trình)

A1.1 Bài thuyếttrình hoặc thảoluận hoặc Bài tậptrên LMS

Tuần 2,3,4,5,6

CLO1.2;CLO1.3; CLO1.4;CLO2.1; CLO2.2;CLO2.3;

CLO3.1; CLO3.2;CLO3.3; CLO3.4;CLO3.5

10%

A1.2 Chuyêncần, tham gia tròchơi trên lớp

Mỗi buổi học CLO1.1; CLO1.2;

CLO1.3;CLO1.4; CLO2.1;CLO2.2; CLO2.3;CLO3.1; CLO3.2;CLO3.3

10%

CLO1.3; CLO1.4;

20%

Trang 6

CLO2.1; CLO2.2;CLO2.3; CLO3.1;CLO3.2;

CLO3.3; CLO3.4;CLO3.5

A2 Đánh giá giữa kỳ A.2.1 Sinh viênthực hiện cá nhân

bài kiểm tra trắcnghiệm hoặc tựluận tại lớp

- Được sử dụngtài liệu

Tuần 6 CLO1.1; CLO1.2;

CLO1.3; CLO1.4;CLO2.1;

CLO2.2;CLO2.3; CLO3.3; CLO3.4; CLO3.5

20 %

CLO1.3; CLO1.4;CLO2.1; CLO2.2;CLO2.3; CLO3.3;CLO3.4; CLO3.5

10%

A3 Đánh giá cuối kỳ A.3.1 Sinh viêntrả lời trắc

nghiệm (35 câu)- Được sử dụngtài liệu

Theo lịch thi của trường CLO1.1; CLO1.2;CLO1.3; CLO2.1;

42%

A3.2 Thực hiệnyêu cầu phần tựluận (1 câu)- Được sử dụngtài liệu

Theo lịch thi của trường CLO1.1; CLO1.2;CLO1.3; CLO1.4;

CLO2.1; CLO2.2;CLO2.3; CLO3.1CLO3.3;

18%

CLO1.3; CLO1.4;CLO2.1; CLO2.2;CLO3.3;

CLO3.4; CLO3.5

60%

7.Kế hoạch giảng dạy

Tuần/buổihọc (1)

Nội dung (2)

CĐR mônhọc (3)

Hoạt động dạy vàhọc (4)

Bàiđánh

giá(5)

Tài liệuchính và tài liệu

thamkhảoBuổi 1 Chương 1: ĐỐI

TƯỢNG, PHƯƠNG

CLO1.1;CLO1.4; CLO3.3;

Giảng viên

Trước buổi lên lớp đầu tiên

A.1.1A.1.3

[1]; [2];[3]

Trang 7

CỨU VÀ CHỨCNĂNG CỦA KINHTẾ CHÍNH TRỊ MÁC– LÊNIN

1.1 KHÁI QUÁTSỰ HÌNH THÀNHVÀ PHÁT TRIỂNCỦA KINH TẾCHÍNH TRỊ MÁC -LÊNIN

1.2 ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁPNGHIÊN CỨU CỦAKINH TẾ CHÍNHTRỊ MÁC – LÊNIN

1.2.1 Đối tượng nghiên cứu của Kinhtế chính trị Mác - Lênin

1.2.2 Phương pháp nghiên cứu của Kinhtế chính trị Mác - Lênin

1.3 CHỨC NĂNGCỦA KINH TẾCHÍNH TRỊ MÁC – LÊNIN TRONG PHÁT TRIỂN

1.3.1 Chức năngnhận thức

1.3.2 Chức năngthực tiễn

1.3.3 Chức năng tưtưởng

1.3.4 Chức năngphương pháp luận

CLO3.4; CLO3.5; - Gửi tất cả bài giảng và thông tin

của môn học lên LMS

Trong buổi lên lớp- Tóm tắt nội dungcơ bản chương 1- Tổ chức chia nhóm, giao chủ đềthuyết trình và hướng dẫn sinh viên cách thực hiện một bàithuyết trình

- Hướng dẫn sinh viên thảo luận vấnđề/giải quyết bàitập tình huống

- Hướng dẫn ôntập bài học thông

qua trò chơi Sinh viên

Học ở lớp:

- Nghe giảng viêntóm tắt nội dung cơ bản và trao đổikiến thức với giảng viên.- Sinh viên thảo luận, nhận xét vàđánh giá về vấn đề thảo luận /giải quyếtbài tập tình huống

- Củng cố kiến thức trong buổihọc thông qua việc tham gia trò chơi

Về nhà:

- Sinh viên xemtrước bài giảngchương 2; đọctrước chương 2trong tài liệu học tập

- Chuẩn bị vấn đề thảo luận/tình

Trang 8

huống trongchương 2

Buổi 2 Chương 2: HÀNG

HÓA, THỊTRƯỜNG VÀ VAI TRÒ CỦA CÁCCHỦ THỂTHAM GIA THỊ TRƯỜNG

2.1 LÝ LUẬN CỦAC.MÁC VỀ SẢN XUẤT HÀNG HÓAVÀ HÀNG HÓA2.1.1 Sản xuất hànghóa

2.1.2 Hàng hóa2.1.3 Tiền2.1.4 Dịch vụ và mộtsố hàng hóa đặc biệt2.2 THỊ TRƯỜNG VÀ VAI TRÒ CỦACÁC CHỦ THỂTHAM GIA THỊ TRƯỜNG

2.2.1 Thị trường2.2.2 Vai trò của mộtsố chủ thể chính thamgia thị trường

CLO1.2;CLO1.3;CLO1.4;CLO2.1;CLO2.2;CLO2.3;CLO3.1;CLO3.2;CLO3.3;CLO3.4;CLO3.5

Giảng viên

- Tổ chức và hướng dẫn sinh viên thuyết trình- Tổ chức và hướng dẫn sinhviên thảo luận vấn đề/giải quyết bàitập tình huống

- Tóm tắt nội dungcơ bản chương 2- Hướng dẫn ôntập bài học thông

qua trò chơi Sinh viên

Học ở lớp:

- Sinh viên thực hiện chủ đề thuyếttrình

- Sinh viên thảo luận, nhận xét và đánh giá về vấn đềthảo luận /giải quyết bài tập tình huống

- Nghe giảng viêntóm tắt nội dung cơ bản và trao đổikiến thức với giảng viên.- Củng cố kiến thức trong buổihọc thông qua việc tham gia trò chơi

Về nhà:

- Sinh viên xemtrước bài giảngchương 3; đọctrước chương 3trong tài liệu học tập

- Chuẩn bị chủ đềthuyết trìnhchương 3

- Chuẩn bị vấn đề

A.1.1A.1.2A.1.3 [1]; [2];

[3]

Trang 9

thảo luận/tình huống trong chương 3Sinh viên làm bàitập chương 2 trên LMS

Buổi 3 Chương 3: SẢN

XUẤT GIÁ TRỊTHẶNG DƯTRONG NỀN KINHTẾ THỊ TRƯỜNG

3.1 LÝ LUẬN CỦAC.MÁC VỀ GIÁ TRỊTHẶNG DƯ

3.1.1 Nguồn gốc củagiá trị thặng dư3.1.2 Bản chất củagiá trị thặng dư3.1.3 Các phương pháp sản xuất giá trịthặng dư trong nền kinh tế thị trường tưbản chủ nghĩa3.2 TÍCH LUỸ TƯBẢN

3.3 CÁC HÌNHTHỨC BIỂU HIỆN CỦA GIÁ TRỊTHẶNG DƯTRONG NỀN KINH TẾ THỊ TRƯỜNG

3.3.1 Lợi nhuận3.3.2 Lợi tức3.3.3 Địa tô tư bảnchủ nghĩa

CLO1.2;CLO1.4;CLO2.1;CLO2.2;CLO2.3;CLO3.1;CLO3.2;CLO3.3;CLO3.4;CLO3.5

Giảng viên

- Tổ chức và hướng dẫn sinh viên thuyết trình- Tổ chức và hướng dẫn sinhviên thảo luận vấn đề/giải quyết bàitập tình huống

- Tóm tắt nội dungcơ bản chương 3- Hướng dẫn ôntập bài học thông

qua trò chơi Sinh viên

Học ở lớp:

- Sinh viên thực hiện chủ đề thuyếttrình

- Sinh viên thảo luận, nhận xét vàđánh giá về vấn đề thảo luận /giải quyếtbài tập tình huống

- Nghe giảng viêntóm tắt nội dung cơ bản và trao đổikiến thức với giảng viên.- Củng cố kiến thức trong buổihọc thông qua việc tham gia trò chơi

Về nhà:

- Sinh viên xemtrước bài giảngchương 4; đọctrước chương 4trong tài liệu họctập

A.1.1A.1.2A.1.3 [1]; [2];

[3]

Trang 10

- Chuẩn bị chủ đềthuyết trìnhchương 4

- Chuẩn bị vấn đềthảo luận/tình huống trongchương 4Sinh viên làm bàitập chương 3 trên LMS

Buổi 4 Chương 4: CẠNH

TRANH VÀ ĐỘC QUYỀN TRONG NỀN KINH TẾ THỊ TRƯỜNG

4.1 HAI LOẠI HÌNH CẠNH TRANH VÀ TÁC ĐỘNG CỦA CẠNHTRANH TRONG NỀN KINH TẾ THỊTRƯỜNG

4.1.1.Hai loại hình cạnh tranh cơbản

trong nền kinh tế thị trường

4.1.2 Tác động của cạnh tranh trong nềnkinh tế thị trường4.2 ĐỘC QUYỀNVÀ ĐỘC QUYỀNNHÀ NƯỚCTRONG NỀN KINHTẾ THỊ TRƯỜNG

4.2.1 Lý luận của V.I.Lênin về độc quyền trong nền kinhtế thị trường

4.2.1.1 Nguyên nhânhình thành và tác động của độc quyền4.2.1.2 Những đặcđiểm kinh tế cơ bảncủa độc quyền trongchủ nghĩa tư bản4.2.2 Lý luận củaV.I.Lênin về độc

CLO1.2;CLO1.3;CLO1.4;CLO2.1;CLO2.2;CLO2.3;CLO3.1;CLO3.2;CLO3.3;CLO3.4;CLO3.5

Giảng viên

- Tổ chức và hướng dẫn sinh viên thuyết trình- Tổ chức và hướng dẫn sinhviên thảo luận vấn đề/giải quyết bàitập tình huống

- Tóm tắt nội dungcơ bản chương 4- Hướng dẫn ôntập bài học thông

qua trò chơi Sinh viên

Học ở lớp:

- Sinh viên thực hiện chủ đề thuyếttrình

- Sinh viên thảo luận, nhận xét vàđánh giá về vấn đề thảo luận /giải quyếtbài tập tình huống

- Nghe giảng viêntóm tắt nội dung cơ bản và trao đổikiến thức với giảng viên.- Củng cố kiến thức trong buổihọc thông qua việc tham gia trò chơi

Về nhà:

- Sinh viên xemtrước bài giảng

A.1.1A.1.2A.1.3A.2.1A.2.2

[1]; [2];[3]

Trang 11

quyền nhà nước trong chủ nghĩa tư bản

4.2.2.1 Nguyên nhânra đời và phát triểncủa độc quyền nhà nước trong chủ nghĩa tưbản

4.2.2.2 Bản chất củađộc quyền nhà nước độc quyền nhà nước trong chủ nghĩa tư bản

4.2.2.3 Những biểu hiện chủ yếu của độc quyền nhà nước trongchủ nghĩa tư bản4.2.2.4 Vai trò lịchsử của chủ nghĩa tưbản

chương 5; đọctrước chương 5trong tài liệu học tập

- Chuẩn bị chủ đềthuyết trìnhchương 5

- Chuẩn bị vấn đềthảo luận/tình huống trongchương 5Sinh viên làm bàitập chương 4 trênLMS

Buổi 5 Chương 5: KINH TẾ

THỊ TRƯỜNG ĐỊNHHƯỚNG XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VÀ CÁC QUAN HỆ LỢI ÍCH KINH TẾ Ở VIỆT NAM

5.1 KHÁI NIỆM, ĐẶC TRƯNG CỦAKINH TẾ THỊTRƯỜNG ĐỊNH HƯỚNG XÃ HỘI CHỦ NGHĨA Ở VIỆT NAM

5.1.1 Khái niệm, kinh tế thị trường định hướng xã hộichủ nghĩa ở Việt Nam

5.1.2 Tính tất yếu khách quan của việcphát triển kinh tế thịtrường định hướng xã hội chủ nghĩa ở Việt Nam

5.1.3 Đặc trưng củakinh tế thị trườngđịnh hướng xã hội

CLO1.3;CLO1.4;CLO2.1;CLO2.2;CLO2.3;CLO3.1;CLO3.2;CLO3.3;CLO3.4;CLO3.5

Giảng viên

- Tổ chức và hướng dẫn sinh viên thuyết trình- Tổ chức và hướng dẫn sinhviên thảo luận vấn đề/giải quyết bàitập tình huống

- Tóm tắt nội dungcơ bản chương 5- Hướng dẫn ôntập bài học thông

qua trò chơi Sinh viên

Học ở lớp:

- Sinh viên thực hiện chủ đề thuyếttrình

- Sinh viên thảo luận, nhận xét vàđánh giá về vấn đề thảo luận /giải quyếtbài tập tình huống

- Nghe giảng viêntóm tắt nội dungcơ bản và trao đổi

A.1.1A.1.2A.1.3 [3]

Trang 12

chủ nghĩa ở Việt Nam

5.2 HOÀN THIỆN THỂ CHẾ KINH TẾTHỊ TRƯỜNG ĐỊNH HƯỚNG XHCN Ở VIỆT NAM

5.2.1 Sự cần thiếtphải hoàn thiện thểchế kinh tế thị trườngđịnh hướng XHCN ởViệt Nam

5.2.2 Hoàn thiện thểchế kinh tế thị trườngđịnh hướng XHCN ởViệt Nam trên một sốkhía cạnh chủ yếu5.3 CÁC QUAN HỆLỢI ÍCH KINH TẾ Ở VIỆT NAM5.3.1 Lợi ích kinh tếvà quan hệ lợi ích kinh tế

5.3.1.1 Lợi ích kinhtế

5.3.1.2 Quan hệ lợiích kinh tế

5.3.2 Vai trò nhà nước trong đảm bảohài hoà các quan hệlợi ích

5.3.2.1 Bảo vệ lợiích hợp pháp, tạo môi trường thuận lợi cho hoạt động tìm kiếmlợi ích của các chủ thể kinh tế

5.3.2.2 Điều hoà lợiích giữa cá nhân – doanh nghiệp – xã hội

5.3.2.3 Kiểm soát, ngăn ngừa các quanhệ lợi ích có ảnh hưởng tiêu cực đốivới sự phát triển xã

kiến thức với giảng viên

- Củng cố kiến thức trong buổihọc thông qua việc tham gia trò chơi

Về nhà:

- Sinh viên xemtrước bài giảngchương 6; đọctrước chương 6trong tài liệu họctập

- Chuẩn bị chủ đềthuyết trìnhchương 3

- Chuẩn bị vấn đềthảo luận/tình huống trongchương 6Sinh viên làm bàitập chương 5 trênLMS

Trang 13

hội5.3.2.4 Giải quyết những mâu thuẩntrong quan hệ lợi ích kinh tế

Buổi 6 Chương 6: CÔNG

NGHIỆP HOÁ, HIỆNĐẠI HOÁ VÀ HỘI NHẬP KINH

TẾ QUỐC TẾ CỦA VIỆT NAM

6.1 CÔNG NGHIỆPHOÁ, HIỆN ĐẠI HOÁ Ở VIỆT NAM6.1.1 Khái quát cáchmạng công nghiệp vàcông nghiệp hoá6.1.1.1 Khái quát vềcách mạng công nghiệp

6.1.1.2 Công nghiệphoá và các mô hình công nghiệp hoá trênthế giới

6.1.2 Tính tất yếu vànội dung của công nghiệp hoá, hiện đại hoá ở Việt Nam6.1.2.1 Tính tất yếu của công nghiệp hoá,hiện đại hoá ở Việt Nam

6.1.2.2 Nội dung công nghiệp hoá, hiện đại hoá ở ViệtNam

6.1.3 Công nghiệphoá, hiện đại hoá ởViệt Nam trong bốicảnh cách mạng công nghiệp lần thứ tư

6.1.3.1 Quan điểm về công nghiệp hoá,hiện đại hoá ở Việt Nam trong bối cảnhcách mạng côngnghiệp lần thứ tư

CLO1.3;CLO1.4;CLO2.1;CLO2.2;CLO2.3;CLO3.1;CLO3.2;CLO3.3;CLO3.4;CLO3.5

Giảng viên

- Tổ chức và hướng dẫn sinh viên thuyết trình- Tổ chức và hướng dẫn sinhviên thảo luận vấn đề/giải quyết bàitập tình huống

- Tóm tắt nội dungcơ bản chương 6- Hướng dẫn ôntập bài học thông

qua trò chơi Sinh viên

Học ở lớp:

- Sinh viên thực hiện chủ đề thuyếttrình

- Sinh viên thảo luận, nhận xét vàđánh giá về vấn đề thảo luận /giải quyếtbài tập tình huống

- Nghe giảng viêntóm tắt nội dung cơ bản và trao đổikiến thức với giảng viên.- Củng cố kiến thức trong buổihọc thông qua việc tham gia trò chơi

Về nhà:

- Sinh viên tự ôntập để chuẩn bịcho kỳ thi kết thúc môn học

- Sinh viên làm bàitập chương 6 trênLMS

A.1.1A.1.2

Trang 14

6.1.3.2 Công nghiệp hoá, hiện đại hoá ở Việt Nam thích ứng với cách mạng công nghiệp lần thứ tư

6.2 HỘI NHẬP KINH TẾ QUỐC TẾCỦA VIỆT NAM6.2.1 Khái niệm và các hình thức hội nhập kinh tế quốc tế6.2.1.1 Khái niệm hội nhập kinh tế quốctế

6.2.1.2 Khái niệm vàsự cần thiết khách quan hội nhập kinh tếquốc tế

6.2.1.3 Nội dung hộinhập kinh tế quốc tế6.2.2 Tác động của hội nhập kinh tế quốctế đến phát triển của Việt Nam

6.2.2.1 Tác động tíchcực của hội nhập kinh tế quốc tế6.2.2.2 Tác động tiêucực của hội nhập kinh tế quốc tế6.2.3 Phương hướng nâng cao hiệu quả hộinhập kinh tế quốc tếtrong phát triển của Việt Nam

6.2.3.1 Nhận thức sâu sắc về thời cơ vàthách thức do hội nhập kinh tế quốc tếmang lại

6.2.3.2 Xây dựngchiến lược và lộ trình hội nhập kinh tế phù hợp

6.2.3.3 Tích cực, chủđộng tham gia vàocác liên kết kinh tế

Trang 15

quốc tế và thực hiện đầy đủ các cam kết của Việt Nam trong các liên kết kinh tế quốc tế và khu vực

6.2.3.4 Hoàn thiệnthể chế kinh tế vàluật pháp

6.2.3.5 Nâng cao năng lực cạnh tranh quốc tế của nền kinhtế

6.2.3.6 Xây dựngnền kinh tế độc lập, tựchủ của Việt NamBuổi 7 Ôn tập kiến thức CLO1.1;

CLO1.2;CLO1.3;CLO1.4;

Giảng viên

- Tóm tắt nội dungcơ bản các chương- Hướng dẫn ôntập bài học thông qua việc đặt câu hỏi trên lớp

Sinh viên

Học ở lớp:

- Nghe giảng viêntóm tắt nội dung cơ bản và trao đổikiến thức với giảng viên.- Củng cố kiến thức trong buổihọc thông qua việc tham gia trả lờicâu hỏi

Về nhà:

- Sinh viên tự ôntập để chuẩn bịcho kỳ thi kết thúc môn học

[3]

8 Quy định của học phần

8.1.Quy định về đánh giá chuyên cần, quá trình: Điểm trung bình của các bài kiểm tra

thường xuyên, kiểm tra định kỳ, điểm chuyên cần thái độ học tập chiếm tỷ lệ 20%

8.2.Quy định về đánh giá giữa kỳ: 20% điểm học phần, Hình thức thi: Trắc nghiệm

8.3.Quy định về đánh giá cuối kỳ: 60% điểm học phần; Hình thức thi: Trắc nghiệm + Tự

luận

8.4.Quy định về cấm thi cuối kỳ: Sinh viên vắng mặt trên lớp quá 20% số tiết học của học

phần sẽ không được tham dự kỳ thi kết thúc học phần

Ngày đăng: 24/08/2024, 08:53

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w