Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 23 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
23
Dung lượng
514,87 KB
Nội dung
TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM KỸ THUẬT TP HCM KHOA LÝ LUẬN CHÍNH TRỊ TIỂU LUẬN MƠN HỌC: KINH TẾ CHÍNH TRỊ MÁC – LÊNIN ĐỀ TÀI: LÝ LUẬN CỦA KINH TẾ CHÍNH TRỊ MÁC – LÊNIN VỀ THỊ TRƯỜNG LIÊN HỆ THỰC TIỄN GVHD: TS BÙI XUÂN DŨNG SVTH: Lê Kim Hoàng 20124255 Phạm Phương Quỳnh 20124313 Nguyễn Thị Mỹ Trinh 20124017 Nguyễn Huỳnh Hồng Vy 20124021 Mã lớp học: LLCT120205_20_2_31CLC Thành Phố Hồ Chí Minh, tháng năm 2021 0 NHẬN XÉT CỦA GIẢNG VIÊN …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… Điểm: ……………………… KÝ TÊN 0 MỤC LỤC MỞ ĐẦU NỘI DUNG .2 CHƯƠNG 1: KHÁI NIỆM, PHÂN LOẠI VÀ VAI TRÒ CỦA THỊ TRƯỜNG 1.1 Khái niệm phân loại thị trường: .2 1.2 Vai trò thị trường CHƯƠNG 2: NỀN KINH TẾ THỊ TRƯỜNG VÀ MỘT SỐ QUY LUẬT CHỦ YẾU CỦA NỀN KINH TẾ THỊ TRƯỜNG 2.1 Nền kinh tế thị trường 2.2 Một số quy luật kinh tế chủ yếu kinh tế thị trường CHƯƠNG 3: LIÊN HỆ VỚI SỰ PHÁT TRIỂN NỀN KINH TẾ THỊ TRƯỜNG Ở VIỆT NAM 13 KẾT LUẬN .19 TÀI LIỆU THAM KHẢO 19 0 MỞ ĐẦU LÝ DO CHỌN ĐỀ TÀI: Sau 10 năm đổi toàn diện, Việt Nam vượt qua nhiều thử thách gay go Mặc dù có nhiều khó khăn, trở ngại hoàn cảnh phức tạp Đảng nhân dân Việt Nam đứng vững mà vươn lên đạt thắng lợi bật nhiều mặt Những thắng lợi đưa Việt Nam khỏi khủng hoảng kinh tế - xã hội, hoàn thành nhiệm vụ chuẩn bị tiền đề cho phép đất nước chuyển sang thời kỳ mới, đẩy mạnh cơng nghiệp hố - đại hố Để đất nước phát triển thị trường yếu tố định, lẽ tất yếu tố hàng hóa, tiền tệ, trình sản xuất đến thị trường hướng đến thị trường Chủ nghĩa Mác-LêNin trở thành tảng, sở lý luận cho trình phát triển kinh tế nước ta, lý luận Mác-LêNin thị trường giúp nước ta từ đất nước nghèo nàn, lạc hậu, lên đường xã hội chủ nghĩa, bỏ qua chế độ tư chủ nghĩa Do đó, việc nghiên cứu lý luận chủ nghĩa Mác-LêNin vấn đề cần thiết Vì vậy, nhóm sinh viên chúng, em chọn đề tài: “ Lý luận kinh tế trị học Mác-LêNin thị trường” nhằm hiểu rõ lý luận Mác thị trường vai trò thị trường, chế thị trường, quy luật chủ yếu kinh tế thị trường thời đại nay, đặc biệt lý luận Mác-LêNin quy luật kinh tế thị trường Mặt khác, loại thị trường thực thể kinh tế thị trường nên nghiên cứu thị trường không tách rời việc nghiên cứu kinh tế thị trường từ tìm hiểu rõ phát triển kinh tế thị trường Việt Nam MỤC TIÊU NGHIÊN CỨU: Triết học Mác Lê nin có vai trị quan trọng Trong thời buổi nay, triết học Mác Lê nin giữ tính khoa học đắn giữ nguyên giá trị định hướng Lập trường giới quan phương pháp luận Mác Lê-nin góp phần tạo nên nhận thức đắn cho Đảng Cộng Sản Việt Nam, dân tộc Việt Nam vấn đề thời đại quan 0 hệ chặt chẽ đến đổi tư lý luận Vì vấn đề nêu trên, nhóm em chọn đề tài tiểu luận là:” Lý luận kinh tế trị học Mác-LêNin thị trường” Nhằm mục đích tìm hiểu thêm vai trị ảnh hưởng triết học đến thực tiễn nghiệp phát triển đổi Việt Nam Khi nắm vững triết học Mác Leenin ta trau dồi quan điểm, phẩm chất trị, đạo đức tư sáng tạo thân đồng thời né tránh sai lầm chủ nghĩa tân phương pháp tư siêu hình, trau dồi tri thức để giải vấn đề thực tiễn NỘI DUNG CHƯƠNG 1: KHÁI NIỆM, PHÂN LOẠI VÀ VAI TRÒ CỦA THỊ TRƯỜNG 1.1 Khái niệm phân loại thị trường: * Khái niệm thị trường: Theo nghĩa hẹp, thị trường nơi diễn trao đổi mua bán hàng hóa Ví dụ: chợ, cửa hàng, sở giao dịch Theo nghĩa rộng, thị trường tổng thể tất mối quan hệ cạnh tranh, cung – cầu, giá cả, giá trị mà giá sản lượng hàng hóa tiêu thụ xác định * Phân loại thị trường: Có thể phân loại thị trường theo nhiều cách sau: Theo đối tượng giao dịch, mua bán cụ thể, có thị trường loại hàng hóa dịch vụ thị trường lúa gạo, thị trường dầu mỏ, thị trường ngoại tệ, thị trường chứng khoán Theo ý nghĩa vai trò đối tượng mua bán, giao dịch, có thị trường yếu tố sản xuất thị trường tư liệu sản xuất, thị trường lao động, thị trường vốn, thị trường khoa học – công nghệ, thị trường tư liệu tiêu dùng 0 Theo tính chất chế vận hành, có thị trường tự do, thị trường cạnh tranh khơng hồn hảo (thị trường độc quyền mang tính cạnh tranh, thị trường cạnh tranh mang tính độc quyền), thị trường tự với điều tiết phủ, thị trường độc quyền túy Theo quy mô phạm vi quan hệ kinh tế, có thị trường địa phương, thị trường khu vực, thị trường nước, thị trường nước Thị trường phát triển với phát triển sản xuất trao đổi hàng hóa Đầu tiên sản xuất hàng hóa thị trường sản phẩm, thị trường tư liệu tiêu dùng, sau thị trường tư liệu sản xuất, từ thị trường tư liệu sản xuất đến thị trường lao động, thị trường vốn, thị trường chứng khốn Đồng thời, quy mơ quan hệ kinh tế mở rộng, thị trường phát triển: từ thị trường địa phương, thị trường khu vực tới thị trường nước, sau thị trường quốc tế; từ thị trường cạnh tranh khơng hồn hảo tới thị trường cạnh tranh hoàn hảo, cạnh tranh mang tính độc quyền, độc quyền mang tính cạnh tranh; từ thị trường khơng có điều tiết, tự vơ phủ đến thị trường có điều tiết nhà nước 1.2 Vai trò thị trường Xét mối quan hệ với thúc đẩy sản xuất trao đổi hàng hóa (dịch vụ) thúc đẩy tiến xã hội, vai trò chủ yếu thị trường khái quát sau: Một là, thị trường thực giá trị hàng hóa, điều kiện, môi trường cho sản xuất phát triển Giá trị hàng hóa thực thơng qua trao đổi Việc trao đổi phải diễn thị trường Thị trường môi trường để chủ thể thực giá trị hàng hóa Sản xuất hàng hóa thường phát triển, sản xuất nhiều hàng hóa, dịch vụ địi hỏi thị trường tiêu thụ rộng lớn hơn, Sự mở rộng thị trường đến lượt lại thúc đẩy trở lại sản xuất phát triển Vì vậy, thị trường môi trường, điều kiện thiếu đượccủa trình sản xuất kinh doanh 0 Thị trường cầu nối sản xuất với tiêu dùng Thị trường đặt nhu cầu cho sản xuất nhu cầu tiêu dùng Vì vậy, thị trường môi trường, điều kiện thiếu trình sản xuất kinh doanh Hai là, thị trường kích thích sáng tạo thành viên xã hội, tạo cách thức phân bố nguồn lực hiệu kinh tế Thị trường thúc đẩy quan hệ kinh tế khơng ngừng phát triển Do đó, địi hỏi thành viên xã hội phải không ngừng nỗ lực, sáng tạo để thích ứng với phát triển thị trường Sự sáng tạo thị trường chấp nhận, chủ thể sáng tạo thụ hưởng lợi ích tương ứng Khi lợi ích đáp ứng, động lực cho sáng tạo thúc đẩy Cứ vậy, kích thích sáng tạo thành viên xã hội Thông qua thị trường, nguồn lực cho sản xuất điều tiết, phân bố tới chủ đề sử dụng hiệu quả, thị trường tạo chế để lựa chọn chủ thể có lực sử dụng nguồn lực hiệu sản xuất Ba là, thị trường gắn kết kinh tế thành thể, gắn kết kinh tế quốc gia với kinh tế giới Xét phạm vi quốc gia, thị trường làm cho quan hệ sản xuất lưu thông, phân phối, tiêu dùng trở thành thể thống Thị trường không phụ thuộc vào địa giới hành Thị trường gắn kết chủ thể khâu, vùng miền vào chỉnh thể thống Xét quan hệ với kinh tế giới, thị trường tạo gắn kết kinh tế nước với kinh tế giới Các quan hệ sản xuất, lưu thông, phân phối, tiêu dùng khơng bó hẹp phạm vi nội quốc gia, mà thông qua thị trường, quan hệ có kết nối, liên thơng với quan hệ phạm vi giới Với vai trò này, thị trường góp phần thúc đẩy gắn kết kinh tế quốc gia với kinh tế giới Vai trị thị trường ln khơng tách rời với chế thị trường Thị trường trở nên sống động có vận hành chế thị trường 0 Cơ chế thị trường phương thức để phân phối sử dụng nguồn vốn, tài nguyên, công nghệ, sức lao động, thông tin, trí tuệ kinh tế thị trường Đây kiểu chế vận hành kinh tế mang tính khách quan, thân sản xuất hàng hóa hình thành Cơ chế thị trường đươc A Smith ví bàn tay vơ hình có khả tự điều chỉnh quan hệ kinh tế CHƯƠNG 2: NỀN KINH TẾ THỊ TRƯỜNG VÀ MỘT SỐ QUY LUẬT CHỦ YẾU CỦA NỀN KINH TẾ THỊ TRƯỜNG 2.1 Nền kinh tế thị trường 2.1.1 Khái niệm Nền kinh tế thị trường kinh tế vận hành theo chế thị trường Đó kinh tế hàng hóa phát triển cao, quan hệ sản xuất trao đổi thông qua thị trường, chịu tác động, điều tiết quy luật thị trường Sự hình thành kinh tế thị trường khách quan lịch sử: từ kinh tế tự nhiên, tự túc, kinh tế hàng hóa từ kinh tế hàng hóa phát triển thành kinh tế thị trường Kinh tế thị trường trải qua trình phát triển trình độ khác từ kinh tế thj trường sơ khai đến kinh tế thị trường đại ngày Kinh tế thị trường sản phẩm văn minh nhân loại 2.1.2 Đặc trưng phổ biển kinh tế thị trường Các kinh tế thị trường có đặc trưng chung bao gồm: Thứ nhất, có đa dạng chủ thể kinh tế nhiều hình thức sở hữu Các chủ thể kinh tế bình đẳng trước pháp luật Thứ hai, thị trường đóng vai trị định việc phân bố nguồn lực xã hội thông qua hoạt động thị trường phận thị trường hàng hóa, thị trường dịch vụ, thị trường sức lao động, thị trường tài chính, thị trường bất động sản, thị trường khoa học công nghệ 0 Thứ ba, giá hình thành theo nguyên tắc thj trường; cạnh tranh vừa môi trường, vừa động lực thúc đẩy hoạt động sản xuất kinh danh lợi nhuận lợi ích kinh tế - xã hội khác; nhà nước chủ thể thực chức quản lý, chức kinh tế; thực khắc phục khuyết tật thị trường, thúc đẩy yếu tố tích cực, đảm bảo bình đẳng xã hội ổn điịnh toàn kinh tế Thứ tư, kinh tế mở, thị trường nước qua hệ mật thiết với thị trường quốc tế Các đặc trưng mang tính phổ biến kinh tế thị trường Tuuy nhiên, tùy theo điều kiện lịch sử cụ thể, tỳ theo chế độ trị xã hội quốc gia, đặc trưng chung, kinh tế thị trường quốc gia có đặc trưng riêng, tạo nên tính đặc thù mơ hình kinh tế thị trường khác 2.2 Một số quy luật kinh tế chủ yếu kinh tế thị trường Có nhiều quy luật kinh tế điều tiết kinh tế thị trường Là kinh tế hàng hóa phát triển trình độ cao, quy luật kinh tế hàng hòa phát huy tác dụng kinh tế thị trường, với ý nghĩa vậy, sau nghiên cứu số quy luật điển hình: Quy luật giá trị: Ở đâu có sản xuất trao đổi hàng hố có hoạt động quy luật giá trị Về nội dung, quy luật giá trị yêu cầu việc sản xuất trao đổi hàng hóa phải tiến hành sở hao phí lao động xã hội cần thiết Theo yêu cầu quy luật giả trị, người sản xuất muốn bán hàng hóa thị trường, muốn xã hội thừa nhận sản phẩm lượng giá trị hàng hoá cá biệt phải phù hợp với thời gian lao động xã hội cần thiết Vì họ phải ln ln tìm cách hạ thấp hao phí lao động biệt xuống nhỏ hao phí lao động xã hội cần thiết Trong lĩnh vực trao đổi, phải tiến hành theo nguyên tắc ngang giá, lấy giá trị xã hội làm sở, không dựa giá trị cá biệt 0 Quy luật giá trị hoạt động phát huy tác dụng thông qua vận động giá xung quanh giá trị tác động quan hệ cung – cầu Giá thị trường lên xuống xoay quanh giá trị hàng hóa trở thành chế tác động quy luật giá trị Thông qua sự vận động giá thị trường thấy hoạt động quy luật giá trị Những người sản xuất trao đổi hàng hóa phải tuân theo mệnh lệnh giá thị trường Trong kim tế hàng hóa, quy luật già trị có tác động sau: Thử nhất, điều tiết sản xuất lưu thơng hàng hóa Trong sản xuất, thông qua biến động giá cả, người sản xuất biết tình hình cung - cầu hàng hóa định phương án sản xuất Nếu giá hàng hóa lớn giá trị việc sản xuất nên tiếp tục, mở rộng Tư liệu sản xuất, sức lao động tự phát dịch chuyển vào ngành có giá cao Trong lưu thông, quy luật giá trị điều tiết hàng hóa từ nơi có giá thấp đến nơi có giá cao, từ nơi cung lớn cầu đến nơi cung nhỏ cầu Thông qua mệnh lệnh giá thị trường, hàng hoá nơi có giá thấp thu hút, chảy đến nơi có giá cao hơn, góp phần làm cho cung cầu hàng hoá vùng cân bằng, phân phối lại thu nhập vùng miền, điều chỉnh sức mua thị trường (nếu giá cao mua ít, giá thấp mua nhiều) Thứ hai, kích thích cải tiến kỹ thuật, hợp lý hóa sản xuất nhằm tăng suất lao động Trên thị trường, hàng hóa trao đổi theo giá trị xã hội Người sản xuất có giá trị cá biệt nhỏ giá trị xã hội, bán theo giá trị xã hội thu nhiều lợi nhuận Ngược lại, người sản xuất có giá trị cá biệt lớn giá trị xã hội gặp bất lợi thua lỗ Để đứng vững cạnh tranh tránh không bị phá sản, người sản xuất phải ln tìm cách làm cho giá trị cá biệt hàng hóa nhỏ giá trị xã hội Muốn vậy, phải cải tiến kỹ thuật, áp dụng công nghệ mới, đổi phương pháp quản lý, thực tiết kiệm Kết lực lượng sản xuất ngày phát triển, suất lao động xã hội tăng lên, chi phí sản xuất hàng hóa giảm xuống Trong lưu thơng, để bán nhiều hàng hóa, người sản xuất phải khơng ngừng tăng chất lượng phục vụ, quảng cáo, tổ 0 chức tốt khâu hàng làm cho trình lưu thơng hiệu cao hơn, nhanh chóng, thuận tiện với chi phí thấp Thứ ba, phân hố người sản xuất thành người giàu, người nghèo cách tự nhiên Trong trình cạnh tranh, người sản xuất nhạy bén với thị trường, trình độ lực giỏi, sản xuất với hao phí cá biệt thấp mức hao phí chung xã hội trở nên giàu có Ngược lại, người hạn chế vốn, kinh nghiệm sản xuất thấp kém, trình độ cơng nghệ lạc hậu giá trị cá biệt cao giá trị xã hội dễ lâm vào tình trạng thua lỗ, dẫn đến phá sản, chí phải làm thuê Trong kinh tế thị trường túy, chạy theo lợi ích cá nhân, đầu cơ, gian lận, khủng hoảng kinh tế yếu tố làm tăng thêm tác động phân hóa sản xuất tiêu cực kinh tế xã hội khác Quy luật giá trị vừa có tác dụng đào thải lạc hậu, lỗi thời, kích thích tiến bộ, làm cho lực lượng sản xuất phát triển mạnh mẽ: vừa có tác dụng lựa chọn, đánh giá người sản xuất, bảo đảm bình đẳng người sản xuất; vừa có tác động tích cực lẫn tiêu cực Các tác động diễn cách khách quan thị trường Quy luật cung – cầu: Quy luật cung cầu quy luật kinh tế điều tiết quan hệ cung (bên bản) cầu (bên mua) hàng hóa thị trường Quy luật đòi hỏi cung - cầu phải có thống Trên thị trường, cung - cầu có mối quan hệ hữu với nhau, thường xuyên tác động lẫn ảnh hưởng trực tiếp đến giá Nếu cung lớn cầu thi giá thấp giá trị; ngược lại, cung nhỏ cầu giá cao giá trị; cung cầu giá với giá trị Đây tác động phức tạp theo nhiều hướng nhiều mức độ khác Quy luật cung - cầu có tác dụng điều tiết quan hệ sản xuất lưu thơng hàng hố; làm thay đổi cấu quy mô thị trường, ảnh hưởng tới giả hàng hóa Căn quan hệ cung - cầu, dự đoán xu thể biến động giá Ở đâu có thị trường 0 quy luật cung - cầu tồn hoạt động cách khách quan Nếu nhận thức chúng vận dụng để tác động đến hoạt động sản xuất, kinh doanh theo hướng có lợi cho q trình sản xuất Nhà nước vận dụng quy luật cung - cầu thơng qua sách, biện pháp kinh tế giá cả, lợi nhuận, tín dụng hợp đồng kinh tế, thuế, thay đổi cấu tiêu dùng để tác động vào hoạt động kinh tế, trì tỷ lệ cân đối cung - cầu cách lành mạnh hợp lý Quy luật lưu thông tiền tệ: Quy luật lưu thông tiền tệ yêu cầu việc lưu thông tiền tệ phải yêu cầu lưu thông hàng hóa dịch vụ Theo yêu cầu quy luật, việc đưa số lượng tiền cần thiết cho lưu thông thời kỳ định phải thống với lưu thơng hàng hóa Việc khơng ăn khớp lưu thơng tiền tệ với lưu thơng hàng hóa dẫn tới trì trệ lạm phát Về nguyên lý, số lượng tiền cần thiết cho lưu thơng hàng hóa thời kỳ định xác định cơng thức tổng qt sau: M= P.Q V Trong M số lượng tiền cần thiết cho lưu thông thời gian định; P mức giá cả; Q khối lượng hàng hóa dịch vụ đưa lưu thơng; V số vịng lưu thơng đồng tiền Như vậy, khối lượng tiền cần thiết cho lưu thông tỷ lệ thuận với tổng số giá hàng hóa đưa thị trưởng tỷ lệ nghịch với tốc độ lưu thông tiền tệ Quy luật có ý nghĩa chung cho sản xuất hàng hóa Khi lưu thơng hàng hóa phát triển, việc tốn khơng dùng tiền mặt trở nên phố biển số lượng tiền cần thiết cho lưu thơng xác định sau: M= P Q−( G 1+G2 )+G V 0 Trong P.Q tổng giá hàng hóa, G1 tổng giá hàng hóa bán chịu; G2 tổng giá hàng hóa trừ cho nhau; G3 tổng giá hàng hóa đến kỳ tốn; V số vịng quay trung bình tiền tệ Nội dung nêu mang tính nguyên lý, điều kiện kinh tế thị trường ngày việc xác định lượng tiền cần thiết cho lưu thông trở nên phức tạp song khơng vượt ngồi khn khổ ngun lý nêu Khi tiền giấy đời, phát hành nhiều làm cho đồng tiền bị giá trị, giá hàng hóa tăng lên dẫn đến lạm phát Bởi vậy, nhà nước in phát hành tiền giấy cách tùy tiện mà phải tuân theo nguyên lý quy luật lưu thông tiền tệ, Quy luật canh tranh: Quy luật cạnh tranh quy luật kinh tế điều tiết cách khách quan mối quan hệ ganh đua kinh tế chủ thể sản xuất trao đổi mối hàng hoá Quy luật cạnh tranh yêu cầu, tham gia thị trường, chủ thể sản xuất kinh doanh, bên cạnh hợp tác, phải chấp nhận cạnh tranh Cạnh tranh ganh đua chủ thể kinh tế với nhằm có ưu sản xuất tiêu thụ thơng qua mà thu lợi ích tối đa Kinh tế thị trường phát triển cạnh tranh thị trường trở nên thường xuyên, liệt Trong kinh tế thị trường, cạnh tranh diễn chủ thể nội ngành, diễn chủ thể thuộc ngành khác Cạnh tranh nội ngành: 10 0 Cạnh tranh nội ngành cạnh tranh chủ thể kinh doanh ngành hàng hóa Đây phương thức để thực lợi ích doanh nghiệp ngành sản xuất Biện pháp cạnh tranh doanh nghiệp sức cải tiến kỹ thuật, đổi cơng nghệ, hợp lý hóa sản xuất, tăng suất lao động để hạ thấp giá trị cá biệt hàng hóa, làm cho giá trị hàng hố doanh nghiệp sản xuất thấp giá trị xã hội hàng hố Kết cạnh tranh nội ngành hình thành giá trị thị trường loại hàng hố Cùng loại hàng hóa sản xuất doanh nghiệp sản xuất khác nhau, điều kiện sản xuất (điều kiện trang bị kỹ thuật, trình độ tổ chức sản xuất, trình độ tay nghề người lao động ) khác nhau, hàng hố sản xuất có giá trị cá biệt khác nhau, thị trường hàng hoa trao đổi theo giá trị thị thị trường chấp nhận Theo C.Mác, "Một mặt phải coi giá trị thị trường giá trị trung bình hàng hoá sản xuất khu vực sản xuất Mặt khác, lại phải coi giá trị thị trường giá trị biệt hàng hoá sản xuất điều kiện trung bình khu vực chiếm khối lượng lớn tổng số sản phẩm khu vực này" Cạnh tranh ngành: Cạnh tranh ngành cạnh tranh chủ thể sản xuất kinh doanh ngành khác Cạnh tranh ngành, vậy, trở thành phương thức để thực lợi ích chủ thể thuộc ngành sản xuất khác điều kiện kinh tế thị trường Cạnh tranh ngành phương thức để chủ thể sản xuất kinh doanh ngành sản xuất khác tìm kiếm lợi ích Mục đích cạnh tranh ngành nhằm tìm nơi đầu tư có lợi 11 0 Biện pháp cạnh tranh ngành doanh nghiệp tự di chuyển nguồn lực từ ngành sang ngành khác, vào ngành sản xuất kinh doanh khác Tác động cạnh tranh kinh tế thị trường: + Những tác động tích cực cạnh tranh: Thứ nhất, cạnh tranh thúc đẩy phát triển lực lượng sản xuất Trong kinh tế thị trường, để nâng cao lực cạnh tranh, chủ thể sản xuất kinh doanh khơng ngừng tìm kiếm ứng dụng tiến kỹ thuật, cơng nghệ vào sản xuất, từ kéo theo đổi trình độ tay nghề, tri thức người lao động Kết là, cạnh tranh thúc đẩy lực lượng sản xuất xã hội phát triển nhanh Thứ hai, cạnh tranh thúc đẩy phát triển kinh tế thị trường Trong kinh tế thị trường, hành vi chủ thể kinh tế hoạt động môi trường cạnh tranh Hơn nữa, hoạt động chủ thể kinh tế hoạt động kinh tế thị trường nhằm mục đích lợi nhuận tối đa, muốn ngồi việc hợp tác, họ cạnh tranh với để có điều kiện thuận lợi sản xuất kinh doanh để thu lợi nhuận cao Thông qua đó, kinh tế thị trường khơng ngừng hoàn thiện Thứ ba, cạnh tranh chế điều chỉnh linh hoạt việc phân bố nguồn lực Nền kinh tế thị trường đòi hỏi việc tiếp cận nguồn lực phải dựa nguyên tắc cạnh tranh để phân bổ vào chủ thể sử dụng hiệu Theo đó, chủ thể sản xuất kinh doanh phải thực cạnh tranh để có hội sử dụng nguồn lực để phục vụ cho sản xuất kinh doanh Thứ tư, cạnh tranh thúc đẩy lực thỏa mãn nhu cầu xã hội Trong kinh tế thị trường, mục đích chủ thể kinh tế lợi nhuận tối đa Chỉ có sản phẩm hàng hóa dịch vụ mà người tiêu dùng lựa chọn bán người sản xuất có lợi nhuận Vì vậy, người sản xuất phải tìm cách 12 0 tạo khối lượng sản phẩm đa dạng, dồi dào, phong phú, chất lượng tốt, giá thành hạ, làm cho nhu cầu người tiêu dùng xã hội đáp ứng + Những tác động tiêu cực cạnh tranh: Khi thực cạnh tranh thiếu lành mạnh, cạnh tranh dẫn tới tác động tiêu cực như: Một là, cạnh tranh không lành mạnh gây tổn hại môi trường kinh doanh Khi chủ thể thực biện pháp cạnh tranh thiếu lành mạnh, chí thủ đoạn xấu để tìm kiếm lợi làm xói mịn đến mơi trường kinh doanh, chí xói mịn giá trị đạo đức xã hội Do đó, biện pháp, thủ đoạn cạnh tranh thiếu lành mạnh cần loại trừ Hai là, cạnh tranh khơng lành mạnh gây lãng phí nguồn lực xã hội Để giành ưu cạnh tranh, có chủ thể chiếm giữ nguồn lực mà khơng phát huy vai trị nguồn lực sản xuất kinh doanh, khơng đưa vào sản xuất để tạo hàng hóa, dịch vụ cho xã hội Trong trường hợp vậy, cạnh tranh làm cho nguồn lực xã hội bị lãng phí Ba là, cạnh tranh không lành mạnh gây làm tổn hại phúc lợi xã hội Khi nguồn lực bị lãng phí, cạnh tranh khơng lành mạnh khiến cho phúc lợi xã hội bị tổn thất Thay sử dụng hiệu quả, xã hội có nhiều hội lựa chọn để thỏa mãn nhu cầu Cho nên, chủ thể sử dụng biện pháp cạnh tranh thiếu lành mạnh, phúc lợi xã hội bị ảnh hưởng CHƯƠNG 3: LIÊN HỆ VỚI SỰ PHÁT TRIỂN NỀN KINH TẾ THỊ TRƯỜNG Ở VIỆT NAM Kinh tế thị trường thành văn minh nhân loại, Đảng Nhà nước Việt Nam vận dụng cách đắn, khách quan, khoa học, sáng tạo, trở thành 13 0 kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa Từ Đại hội Đảng lần thứ VI đến Đại hội Đảng lần thứ XIII, thể chế kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa ngày hoàn thiện chứng minh tính đắn thực tế đưa nước ta khỏi thời kỳ khó khăn kinh tế, đạt tốc độ tăng trưởng có lúc thuộc nhóm cao giới Từ nước nghèo, thu nhập thấp, Việt Nam gia nhập nhóm nước có thu nhập trung bình, hội nhập ngày sâu rộng vào kinh tế giới Có nhiều quan điểm khác mơ t• kinh tế thị trường đại theo định hướng xã hơ •i chủ nghĩa (XHCN), nhiên quan điểm đồng tình là: Nền kinh tế thị trường định hướng XHCN Việt Nam kinh tế vâ n• hành đầy đủ, đồng bơ • theo quy l •t kinh tế thị trường, đồng thời bảo đảm định hướng XHCN phù hợp với giai đoạn phát triển đất nước Đó kinh tế thị trường đại hơ •i nhâp• quốc tế; có quản lý Nhà nước pháp quyền XHCN Đảng n• g sản Việt Nam lãnh đạo, nhằm mục tiêu dân giàu, nước mạnh, dân chủ, công bằng, văn minh Các đặc trưng kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa Việt Nam thể điểm sau: Là kinh tế hỗn hợp, vừa vận hành theo chế thị trường, vừa có điều tiết nhà nước Là kinh tế đa dạng hình thức sở hữu đa dạng thành phần kinh tế, khu vực kinh tế nhà nước giữ vai trò chủ đạo Đất đai thuộc sở hữu toàn dân Việc phân phối thực chủ yếu theo kết lao động, hiệu kinh tế, đồng thời theo mức đóng góp vốn nguồn lực khác phân phối thông qua hệ thống an sinh xã hội, phúc lợi xã hội Là kinh tế thị trường Đảng Cộng sản Việt Nam lãnh đạo, nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa Việt Nam quản lý, điều tiết mục tiêu “dân giàu, nước mạnh, dân chủ, cơng bằng, văn minh” Là kinh tế thị trường đại hội nhập quốc tế 14 0 Vai trò Nhà nước Việt Nam kinh tế thị trường đại theo định hướng xã hội chủ nghĩa: Nền kinh tế thị trường định hướng XHCN nước ta hình thành phát triển sở phát huy vai trò làm chủ xã hơ i• nhân dân, bảo đảm vai trị quản lý, điều tiết kinh tế Nhà nước pháp quyền XHCN Đảng lãnh đạo Nhà nước ngày tăng dần vai trò chủ thể quản lý thu hẹp dần vai trò chủ thể kinh tế Theo đó, Nhà nước thực quản lý kinh tế, định hướng, điều tiết, thúc đẩy phát triển kinh tế - xã hơ i• pháp l •t, chiến lược, quy hoạch, kế hoạch, sách lực lượng vâ •t chất, bảo đảm cho thị trường phát triển, tuân thủ quy luâ •t kinh tế thị trường, tương thích với thơng lệ nước; kiến tạo môi trường vĩ mô; xây dựng kết cấu hạ tầng sở bảo đảm an sinh xã hơ •i; ban hành chế sách phân bổ nguồn lực, phân phối phân phối lại theo hướng bảo đảm tăng trưởng kinh tế gắn với tiến bơ • cơng xã hơ i• ; bảo vệ môi trường Đồng thời, Nhà nước phải bảo đảm vai trò chủ đạo kinh tế nhà nước, hồn thiện cơng cụ quản lý kinh tế vĩ mơ, tăng cường kỷ l t• kỷ cương việc chấp hành sách, chế ,• sử dụng chương trình đầu tư tín dụng để tạo điều kiện hướng dẫn phát triển ngành, địa phương thành phần kinh tế Quản lý nhà nước đắn bất chấp chế thị trường, mà sử dụng chế thị trường để điều tiết vâ •n đô n• g hàng, tiền, yếu tố thị trường, phát huy mặt tích cực, hạn chế mặt tiêu cực Các chủ trương, sách kinh tế tổ chức thực sách Nhà nước phải phù hợp với chế thị trường, mang lại lợi ích cơng xã hơ •i, ổn định tăng trưởng kinh tế mơ • t cách hợp lý, ngăn ngừa tình trạng •c quyền, lạm dụng nhân danh kinh tế thị trường hay bàn tay nhà nước để can thiệp làm méo mó thị trường, lệch lạc nguồn lực tổn hại lợi ích n• g đồng 15 0 Giải quan hệ Nhà nước thị trường xây dựng kinh tế thị trường định hướng XHCN mơ •t nghiệp chưa có tiền lệ lịch sử mơ •t q trình mở, địi hỏi sáng tạo lĩnh cách mạng Đảng, sở nhâ n• thức đầy đủ, tơn trọng vâ •n dụng đắn quy luâ •t khách quan kinh tế thị trường, thông lệ quốc tế, phù hợp với điều kiện phát triển Việt Nam Một số chủ trương tiếp tục hoàn thiện kinh tế thị trường đại theo định hướng xã hội chủ nghĩa: Việc hoàn thiện thể chế kinh tế thị trường định hướng XHCN làm cho phù hợp với yêu cầu nguyên tắc kinh tế thị trường định hướng XHCN, làm cho vâ •n hành thơng suốt có hiệu u cầu thiết giai đoạn Nghị Đại hơ •i XIII Đảng chọn •t phá chiến lược, •t phá thể chế, •t phá phát triển nguồn nhân lực t• phá phát triển hạ tầng, t• phá thể chế, đặc biệt •t phá thể chế kinh tế thị trường định hướng XHCN mơ •t nơ •i dung vơ quan trọng Để phát triển kinh tế thị trường đại theo định hướng XHCN, cụ thể cần tâ •p trung vào nơ i• dung sau: Thống nhận thức kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa: Mơ •t số điểm cần thống là: cần thiết sử dụng kinh tế thị trường làm phương tiện xây dựng chủ nghĩa xã hơ •i; kinh tế thị trường sở kinh tế phát triển theo định hướng XHCN; kinh tế thị trường định hướng XHCN kinh tế vừa tuân theo quy luâ t• kinh tế thị trường, vừa dẫn dắt, chi phối nguyên tắc chất chủ nghĩa xã hơ •i Tiếp t=c n>m vững xử lý quan @ lớn: Quan hệ ổn định, đổi phát triển; đổi kinh tế đổi trị; tuân theo quy luâ •t thị trường bảo đảm định hướng XHCN; phát triển lực lượng sản xuất xây dựng, hoàn thiện bước quan hệ sản xuất XHCN; Nhà nước, thị trường xã hơ •i; tăng trưởng kinh tế phát triển văn hóa, thực tiến 16 0 bơ •, cơng xã hơ •i, bảo vệ mơi trường; xây dựng bảo vệ Tổ quốc Việt Nam XHCN; đô •c lâ •p, tự chủ hô •i nhâ •p quốc tế; Đảng lãnh đạo, Nhà nước quản lý nhân dân làm chủ; thực hành dân chủ tăng cường pháp chế, bảo đảm kỷ cương xã hơ •i Trong nhâ •n thức giải quan hệ lớn, cần trọng đến bảo đảm định hướng XHCN; xây dựng, hoàn thiện quan hệ sản xuất tiến bơ ,• phù hợp; phát triển văn hóa, thực tiến bơ • cơng xã hơ •i, bảo vệ môi trường; bảo vệ Tổ quốc XHCN; giữ vững •c lâ •p, tự chủ phát huy quyền làm chủ nhân dân Hoàn thiê @n đồng thể chế phát triển: Hoàn thiện toàn diện, đồng bơ • thể chế phát triển kinh tế thị trường định hướng XHCN, phục hồi, phát triển kinh tế - xã hơ •i, đổi mạnh mẽ mơ hình tăng trưởng, cấu lại kinh tế, xây dựng, hồn thiện đồng bơ • thể chế phát triển phù hợp với kinh tế thị trường đầy đủ, đại, hơ i• nhâp Hồn thiện đồng bơ • hệ thống pháp luât,• chế, sách nhằm phát huy mạnh mẽ dân chủ XHCN, quyền làm chủ nhân dân; đồng thời xây dựng Nhà nước pháp quyền XHCN Việt Nam sạch, vững mạnh Hoàn thiện thể chế gắn tăng trưởng kinh tế với phát triển văn hóa, thực tiến bơ •, cơng xã hơ •i bước, sách phát triển bảo vệ môi trường Quản lý phát triển xã hơ •i có hiệu quả, nghiêm minh, bảo đảm an ninh xã hơ i• , an ninh người; thực tiến bơ • cơng xã hơ •i; xây dựng mơi trường văn hóa, đạo đức xã hơ •i lành mạnh, văn minh; trọng nâng cao chất lượng dịch vụ y tế, chất lượng dân số, gắn dân số với phát triển; quan tâm đến người dân, bảo đảm sách lao • ng, việc làm, thu nhâ •p, thực tốt phúc lợi xã hơ i• , an sinh xã hơ •i Khơng ngừng cải thiện tồn diện đời sống vâ •t chất tinh thần nhân dân 17 0 Hoàn thiện thể chế vai trò lãnh đạo Đảng, quản lý Nhà nước tham gia tổ chức quần chúng vào trình phát triền kinh tế - xã hơ •i Đổi nâng cao vai trò, hiệu lực quản lý kinh tế nhà nước Vai trò kinh tế Nhà nước thể rõ chỗ phát huy mặt tích cực hạn chế, ngăn ngừa mặt trái chể thị trường, tạo điều kiện thuâ n• lợi để kinh tế thị trường phát triển theo định hướng XHCN hơi• nhâ •p kinh tế quốc tế có hiệu Các tổ chức dân cư, tổ chức trị - xã hơ i• , tổ chức xã hơ i• , nghề nghiệp nhân dân có vai trị quan trọng phát triển kinh tế trị trường định hướng XHCN Để phát huy vai trò họ, Nhà nước cần tiếp tục hồn thiện l •t pháp, chế, sách, tạo điều kiện để tổ chức nhân dân tham gia tích cực có hiệu vào q trình hoạch định, thực thi, giám sát thực luâ t• pháp, chủ trương phát triển kinh tế-xã hơ i• Hồn thiê @n nhân tố người, vC người khDi nguồn phát triển: Cần phát triển người toàn diện xây dựng văn hóa Việt Nam tiên tiến, đâ m • đà sắc dân tơ c• để văn hóa thực trở thành sức mạnh nơ •i sinh, •ng lực phát triển đất nước bảo vệ Tổ quốc Tăng đầu tư cho phát triển nghiệp văn hóa Xây dựng, phát triển, tạo mơi trường điều kiện xã hơ i• th •n lợi để khơi dâ •y truyền thống yêu nước, niềm tự hào dân tơ c• , niềm tin, khát vọng phát triển đất nước phồn vinh, hạnh phúc; tài năng, trí tuệ, phẩm chất người Việt Nam trung tâm, mục tiêu •ng lực phát triển quan trọng đất nước Để phát triển nhân tố người giáo dục nơ •i dung quan trọng khơng thể bỏ qua Nghị Đại hơ •i XIII Đảng rõ, cần phải tạo đô •t phá đổi bản, toàn diện giáo dục đào tạo, phát triển nguồn nhân lực chất lượng cao, thu hút trọng dụng nhân tài Thúc đẩy nghiên cứu, chuyển giao, ứng dụng mạnh mẽ thành tựu Cách mạng công nghiệp 4.0 vào lĩnh vực đời sống xã hơ i• , trọng mơ •t số ngành, lĩnh vực trọng 18 0 điểm, có tiềm năng, lợi để làm n• g lực cho tăng trưởng theo tinh thần bắt kịp, tiến vượt lên mơ •t số lĩnh vực so với khu vực giới Vậy, trước yêu cầu đổi kinh tế, Việt Nam để đạt tốc đô ~ tăng trưởng nhanh, bền vững, Đ‚ng Nhà nước cần nghiên cứu, xem xét vấn đề đặt để hoàn thiện thể chế kinh tế thị trường đại định hướng XHCN Việt Nam KẾT LUẬN Nghiên cứu lý luận kinh tế trị học Mác Lênin thị trường cho ta thấy học thuyết triết học Mác – LêNin làtinh hoa trí tuệ nhân loại, hệ thống lý luận chung người giới, tầm quan trọng người Triết học gọi hạt nhân lý luận giới quan, giữ vai trị định hướng cho q trình củng cố phát triển giới quan cá nhân để tạo kinh tế ổn định Nhưng đồng thời ta xem Triết học công cụ giải tất vấn đề Ta không xem thường Triết học tuyệt đối hóa vai trị Triết học Với tu giới quan phương pháp luận, triết học trở thành công cụ đắc lực người giải phóng người lực lượng xã hội tiến Đặc biệt kinh tế toàn cầu hóa, bên cạnh giải vấn đề mn thuở, triết học cịn giúp cho nhân loại tìm lời giải vấn đề mẻ, phát sinh q trình tồn cầu hóa Khơng giúp người có nhận thức giới quan mà cịn giúp người có khả đánh giá diễn để nắm bắt xu hướng kinh tế lúc Bởi vậy, dù xã hội ngun thủy hay kỷ ngun tồn cầu hóa, triết học giữ nguyên vị phạm vi dân tộc nhân loại TÀI LIỆU THAM KHẢO 19 0 Bộ Giáo dục Đào tạo (2019), Giáo trình Kinh tế trị Mác – LêNin, NXB Chính trị quốc gia, Hà Nội Trần Đức Hiếu lớp CQ55/11.04CLC Học viện Tài chính, Kinh tế thị trường đại theo định hướng xã hội chủ nghĩa giai đoạn (https://tapchitaichinh.vn/su-kien-noi-bat/kinh-te-thi-truong-hien-dai-theo-dinhhuong-xa-hoi-chu-nghia-trong-giai-doan-hien-nay-332980.html) Giáo trình Kinh tế Chính trị Mác – LêNin, Ngô Tuấn Nghĩa, Hà Nội, 2019 Bộ Giáo dục Đào tạo (2006), Giáo trình kinh tế Chính trị Mác – LêNin, NXB Chính trị quốc gia, Hà Nội 20 0 ... cứu lý luận chủ nghĩa Mác- LêNin vấn đề cần thiết Vì vậy, nhóm sinh viên chúng, em chọn đề tài: “ Lý luận kinh tế trị học Mác- LêNin thị trường? ?? nhằm hiểu rõ lý luận Mác thị trường vai trò thị trường, ... thị trường, quy luật chủ yếu kinh tế thị trường thời đại nay, đặc biệt lý luận Mác- LêNin quy luật kinh tế thị trường Mặt khác, loại thị trường thực thể kinh tế thị trường nên nghiên cứu thị trường. .. NỀN KINH TẾ THỊ TRƯỜNG VÀ MỘT SỐ QUY LUẬT CHỦ YẾU CỦA NỀN KINH TẾ THỊ TRƯỜNG 2.1 Nền kinh tế thị trường 2.1.1 Khái niệm Nền kinh tế thị trường kinh tế vận hành theo chế thị trường Đó kinh tế hàng