Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 20 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
20
Dung lượng
544,63 KB
Nội dung
BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM KỸ THUẬT TP HCM KHOA LÝ LUẬN CHÍNH TRỊ TIỂU LUẬN CUỐI KỲ Chưc c,a kinh tĀ ch椃Ānh tr椃 M愃Āc – Lênin Vai tr8 c,a l礃Ā luâ n kinh tĀ ch椃Ānh tr椃 M愃Āc – Lêni = đĀi vơi thưc tiCn MÃ MƠN HỌC & MÃ LỚP: LLCT120205E_09CLC NHĨM THỰC HIỆN: Bồ Công Anh Thư - tiĀt: 1-2 GIÁO VIÊN HƯỚNG DẪN: ThS Trần Ngọc Chung Tp Hồ Ch椃Ā Minh, th愃Āng 05 năm 2021 0 DANH SÁCH NHĨM THAM GIA VIẾT TIỂU LUẬN HỌC KÌ II, NĂM HỌC: 2020-2021 Nhóm Bồ Cơng Anh Thư tiĀt 01, 02 Tên đề tài: Chức kinh tế trị Mác – Lênin Vai trò lý luận kinh tế trị Mác – Lênin thực tiễn HỌ VÀ TÊN SINH MÃ SỐ SINH VIÊN VIÊN STT TỶ LỆ % HOÀN SĐT THÀNH La Gia Bảo 20151014 100% 0797769695 Võ Hoàng Gia Bảo 20151007 100% 0358747730 Lê Trần Vũ Hoàng 100% Phạm Quốc Huy 20151005 20151284 100% 0373211862 0334853225 Lưu Đặng Sĩ 20151315 100% 0353327595 Huỳnh Ngọc Anh Thư 20151295 100% 0964746070 Phạm Hồng Bảo Thư 20151296 100% 0941976149 Đỗ Đăng Quang 20151330 100% 0336952760 Ghi chú: - Tỷ lệ % = 100% - Trưởng nhóm: La Gia Bảo Nhận xét c,a gi愃Āo viên: Ngày tháng năm Giáo viên chấm điểm 0 MỤC LỤC PHẦN MỞ ĐẦU 1 Lý chọn đề tài Mục tiêu nghiên cứu Kết cấu tiểu luận CHƯƠNG 1: LÝ LUẬN CƠ BẢN 1.1Khái lược Kinh tế trị Mác – Lênin 1.1.1 Khái niệm Kinh tế trị Mác – Lênin 1.1.2 Lịch sử đời phát triển Kinh tế trị Mác – Lênin 1.2 Chức Kinh tế trị Mác – Lênin .5 1.2.1 Chức nhận thức 1.2.2 Chức thực tiễn 1.2.3 Chức tư tưởng 1.2.4 Chức phương pháp luận CHƯƠNG 2: LIÊN HỆ VỚI VAI TRÒ CỦA LÝ LUẬN KINH TẾ CHÍNH TRỊ MÁC - LÊNIN ĐỐI VỚI XÃ HỘI HIỆN NAY 2.1 Vận dụng học thuyết vào việc lựa chọn đường tiến lên chủ nghĩa xã hội bỏ qua chế độ Tư chủ nghĩa 2.2 Định hướng xây dựng phát triển kinh tế thị trường định hướng Xã hội chủ nghĩa nước ta 2.3 Đường lối cách thức tiến hành công công nghiệp hóa - đại hóa 11 KẾT LUẬN 13 PHỤ LỤC HÌNH ẢNH 14 PHỤ LỤC 15 TÀI LIỆU THAM KHẢO 16 0 PHẦN MỞ ĐẦU L礃Ā chọn đề tài Trong đời sống xã hội nay, Kinh tế trị đóng vai trị quan trọng Kinh tế trị cung cấp luận khoa học làm sở cho hình thành đường lối, chiến lược phát triển kinh tế, xã hội sách, biện pháp kinh tế cụ thể phù hợp với yêu cầu quy luật khách quan điều kiện cụ thể đất nước thời kỳ định Bên cạnh đó, học tập kinh tế trị giúp người học hiểu chất tượng trình kinh tế, nắm quy luật kinh tế chi phối vận động phát triển kinh tế; phát triển lý luận kinh tế vận dụng lý luận vào thực tế Đặt biệt nắm thay đổi phương thức sản xuất, hình thái kinh tế – xã hội tất yếu khách quan, quy luật lịch sử, giúp người học có niềm tin sâu sắc vào đường xã hội chủ nghĩa mà Đảng Cộng sản Việt Nam nhân dân ta lựa chọn phù hợp với quy luật khách quan, tới mục tiêu dân giàu, nước mạnh, xã hội công bằng, dân chủ, văn minh đất nước ta Nhận thức quan trọng nên nhóm em định chọn đề tài “CHỨC NĂNG CỦA KINH TẾ CHÍNH TRỊ MÁC – LÊNIN VÀ VAI TRỊ LÝ LUẬN KINH TẾ CHÍNH TRỊ MÁC – LÊNIN ĐỐI VỚI THỰC TIỄN” Mục tiêu nghiên cưu Trình bày mục đích chức kinh tế trị Mác-Lênin Trình bày vai trị quan trọng lý luận kinh tế trị Mác-Lênin Qua đó, liên hệ với thực tiễn Việt Nam Hiểu tìm quy luật kinh tế giai đoạn phát triển loài người 3.KĀt cấu tiểu luận Bài tiểu luận lời mở đầu, mục lục, bảng phân công nhiệm vụ, kết luận, phụ lục hình hình, phụ lục danh mục tài liệu tham khảo trình bày gồm chương chính: Chương 1: Lý luận 0 Chương 2: Liên hệ với vai trị lý luận kính tế trị Mác – Lênin xã hội Trong q trình thực đề tài, nhóm em chắn khơng khỏi thiếu sót định, nhóm em mong nhận ý kiến đóng góp từ 0 CHƯƠNG 1: LÝ LUẬN CƠ BẢN 1.1 Kh愃Āi lược Kinh tĀ ch椃Ānh tr椃 M愃Āc – Lênin 1.1.1 Kh愃Āi niệm Kinh tĀ ch椃Ānh tr椃 M愃Āc – Lênin Kinh tế trị ba phận cấu thành lý luận Mác - Lênin, khoa học nghiên cứu quan hệ sản xuất mối liên hệ tác động lẫn với lực lượng sản xuất kiến trúc thượng tầng; nghiên cứu quan hệ người với người trình sản xuất, phân phối, trao đổi tiêu dùng cải vật chất xã hội Mặc dù đời tương đối muộn so với môn khoa học khác triết học, sử học , kinh tế trị có vai trị quan trọng đời sống xã hội Kinh tế trị Marx - Lenin tập trung nghiên cứu, mổ xẻ quan hệ kinh tế lòng xã hội tư nghiên cứu sâu quy luật sản xuất này, cụ thể là: Đề cập hàng hóa, sản xuất hàng hóa quy luật kinh tế sản xuất hàng hóa (trong chủ nghĩa Tư bản) Tập trung mổ xẻ quy luật kinh tế chủ nghĩa tư mà cốt lõi việc sản xuất giá trị thặng dư Phân tích vận động tư cá biệt tái sản xuất tư xã hội Xem xét hình thái tư hình thức biểu giá trị thặng dư Nghiên cứu chủ nghĩa tư độc quyền chủ nghĩa tư độc quyền nhà nước (phần Lenin có cơng đóng góp lớn) 0 Từ nội dung mà Marx Engels xây dựng nên hệ thống phạm trù có liên quan cách đồ sộ như: tái sản xuất xã hội, phương thức sản xuất, quan hệ sản xuất, tư lưu động, tư cố định, tư bất biến, tư khả biến, giá trị, giá trị sử dụng, hàng hóa sức lao động, sức lao động, đối tượng lao động, tư liệu lao động, tư liệu sản xuất… 1.1.2 L椃ch sử đời ph愃Āt triển Kinh tĀ ch椃Ānh tr椃 M愃Āc – Lênin Vào nửa đầu kỷ XIX, quan hệ sản xuất tư chủ nghĩa xác lập hoàn toàn nhiều nước Tây Âu, mâu thuẫn vốn có chủ nghĩa tư ngày gay gắt, phong trào đấu tranh giai cấp vô sản chống chế độ áp bóc lột giai cấp tư sản ngày lên cao chuyển từ tự phát sang tự giác, từ đấu tranh kinh tế đến đấu tranh trị, địi hỏi phải có lý luận cách mạng làm vũ khí tư tưởng cho giai cấp vô sản – chủ nghĩa Mác đời Hình 2: Từ năm 1836 đến năm 1847, “phong trào hiến chương” nổ với mục tiêu địi quyền phổ thơng bầu cử, tăng lương, giảm làm Anh C.Mác Ph Ăngghen làm cách mạng sâu sắc kinh tế trị 0 tất phương diện đối tượng phương pháp nghiên cứu, nội dung, tính chất giai cấp… kinh tế trị Kinh tế trị C.Mác Ph Ăngghen sáng lập thống tính khoa học tính cách mạng, dựa vào phép biện chứng vật đứng lập trường giai cấp công nhân để xem xét tượng trình kinh tế xã hội tư C.Mác xây dựng học thuyết giá trị thặng dư – đá tảng hoc thuyết kinh tế mác xít C.Mác vạch rõ phát sinh, phát triển chủ nghĩa tư với tiến bộ, hạn chế, mâu thuẫn luận chứng khoa học chủ nghĩa tư tất yếu bị thay phương thức sản xuất mới, cao tiến hơn, phương thức sản xuất cộng sản chủ nghĩa Vào cuối kỷ XIX đầu kỷ XX, điều kiện lịch sử mới, V.I Lênin (18701924) tiếp tục bảo vệ phát triển chủ nghĩa Mác lên tầm cao V.I Lênin sáng tạo lý luận khoa học chủ nghĩa đế quốc; khởi thảo lý luận cách mạng xã hội chủ nghĩa; tính tất yếu khách quan, đặc điểm nhiệm vụ thời kỳ độ lên chủ nghĩa xã hội Đồng thời V.I Lênin cịn vạch q trình có tính quy luật cơng xây dựng chủ nghĩa xã hội, sách kinh tế (NEP) có ý nghĩa lý luận thực tiễn sâu sắc phát triển nhân loại 1.2 Chưc c,a Kinh tĀ ch椃Ānh tr椃 M愃Āc – Lênin 1.2.1 Chưc nhận thưc Với tư cách môn khoa học kinh tế, kinh tế trị Mác-Lênin cung cấp hệ thống tri thức lý luận vận động quan hệ người với người sản xuất trao đổi; liên hệ tác động biện chứng quan hệ người với người sản xuất trao đổi với lực lượng sản xuất kiến trúc thượng tầng tương ứng nấc thang phát triển khác sản xuất xã hội Cụ thể hơn, kinh tế trị Mác-Lênin cung cấp hệ thống tri thức mở quy luật chi phối phát triển sản xuất trao đổi gắn với phương thức sản xuất, lịch sử phát triển quan hệ sản xuất trao đổi nhân loại nói chung, sản xuất tư chủ nghĩa thời kỳ độ lên chủ nghĩa xã hội nói riêng Kinh tế trị Mác – Lênin cung cấp phạm trù kinh tế bản, chất, phát nhận diện quy luật kinh tế kinh tế thị trường làm sở lý luận 0 cho việc nhận thức tượng kinh tế mang tính biểu bề mặt xã hội Trên sở hệ thống tri thức khoa học vậy, kinh tế trị Mác – Lênin góp phần làm cho nhận thức, tư chủ thể nghiên cứu mở rộng, hiểu biết cá nhân quan hệ kinh tế, viễn vọng, xu hướng phát triển kinh tế xã hội vốn vận động phức tạp, đan xen, tưởng hỗn độn bề mặt xã hội thật chất chúng tuân thủ quy luật định Từ đó, nhận thức tầng sâu hơn, xuyên qua quan hệ phức tạp vậy, nhận thức quy luật tính quy luật 1.2.2 Chưc thưc tiCn Kết nghiên cứu kinh tế trị Mác - Lênin phát quy luật tính quy luật chi phối vận động quan hệ người với người sản xuất trao đổi, Khi nhận thức quy luật giúp cho người lao động nhà hoạch định sách biết vận dụng quy luật kinh tế vào thực tiễn hoạt động lao động quản trị quốc gia Quá trình vận dụng quy luật kinh tế khách quan thông qua điều chỉnh hành vi cá nhân sách kinh tế góp phần thúc đẩy kinh tế - xã hội phát triển theo hướng tiến Kinh tế trị Mác - Lênin, theo nghĩa đó,mang chức cải tạo thực tiễn, thúc đẩy văn minh xã hội Thông qua giải hài hịa quan hệ lợi ích q trình phát triển mà tạo động lực để thúc đẩy nhân tồn xã hội khơng ngừng sáng tạo, từ cải thiện khơng ngừng đời sống vật chất, tinh thần toàn xã hội Đối với sinh viên nói riêng, kinh tế trị Mác - Lênin sở khoa học lý luận để nhận diện định vị vai trò, trách nhiệm sáng tạo cao Từ mà xây dựng tư tầm nhìn, kỹ thực hoạt động kinh tế - xã hội lĩnh vực ngành nghề đời sống xã hội phù hợp với quy luật khách quan Thơng qua đóng góp xứng đáng vào phát triển chung xã hội 1.2.3 Chưc tư tưởng Kinh tế trị Mác – Lênin góp phần tạo lập tảng tư tưởng cộng sản cho người lao động tiến yêu chuộng tự do, u chuộng hịa bình, củng cố niềm tin cho phấn đấu mục tiêu dân giàu, nước mạnh, xã hội dân chủ, công bằng, văn minh Kinh tế - trị Mác- Lênin góp phần xây dựng giới quan khoa học 0 cho chủ thể có mong muốn xây dựng chế độ xã hội tốt đẹp, hướng tới giải phóng người, xóa bỏ áp bức, bất cơng người với người 1.2.4 Chưc phương ph愃Āp luận Mỗi mơn khoa học kinh tế khác có hệ thống phạm trù, khái niệm khoa học riêng, song để hiểu cách sâu sắc, chất, thấy gắn kết cách biện chứng kinh tế với trị nguyên dịch chuyển trình độ văn minh xã hội cần phải dựa sở am hiểu tảng lý luận từ kinh tế trị Theo nghĩa vậy, kinh tế trị Mác – Lênin thể chức phương pháp luận, tảng lý luận khoa học cho việc tiếp cận khoa học kinh tế khác 0 CHƯƠNG 2: LIÊN HỆ VỚI VAI TRÒ CỦA LÝ LUẬN KINH TẾ CHÍNH TRỊ MÁC - LÊNIN ĐỐI VỚI XÃ HỘI HIỆN NAY 2.1 Vận dụng học thuyĀt vào việc lưa chọn đường tiĀn lên ch, nghĩa xã hội bỏ qua chĀ độ tư ch, nghĩa Có thể khẳng định xuất phát từ ý thức, tư tưởng ý tưởng chủ quan người để giải thích tượng đời sống mà phải xuất phát từ phương thức sản xuất Xã hội không kết hợp cách ngẫu nhiên, máy móc cá nhân, mà thể sống sinh động mặt thống chặt chẽ với nhau, tác động qua lại với Sự phát triển hình thái kinh tế - xã hội trình lịch sử tự nhiên; tức diễn theo quy luật khách quan Qua 30 năm đổi mới, nhận thức mối quan hệ biện chứng lực lượng sản xuất quan hệ sản xuất lại sâu sắc đặc biệt nhìn lại việc lựa chọn đường tiến lên chủ nghĩa xã hội bỏ qua chế độ tư chủ nghĩa Cương lĩnh xây dựng đất nước thời kỳ độ lên chủ nghĩa xã hội thông qua đại hội VII, năm 1991 nêu đặc trưng xã hội chủ nghĩa mà bước xây dựng xác định phương hướng chủ yếu đưa nước ta bước độ lên Chủ nghĩa xã hội Việt Nam, làm sở cho khoa học cho đường lối Đảng, góp phần bổ sung phát triển quan điểm chủ nghĩa Mác-Lênin tư tưởng Hồ Chí Minh chủ nghĩa xã hội Vạch quy luật vận động phát triển xã hội đến dự báo về đời hình thái kinh tế xã hội cao hơn, hình thái cộng sản chủ nghĩa mà giai đoạn đầu Chủ nghĩa xã hội Đảng ta khẳng định độc lập dân tộc chủ quyền xã hội không tách rời Chủ nghĩa xã hội mà nhân dân ta xây dựng xã hội nhân dân lao động làm chủ, có kinh tế phát triển cao dựa lực lượng sản xuất đại chế độ cơng hữu tư liệu sản xuất chủ yếu có văn hóa tiên tiến đậm đà sắc dân tộc: người giải phóng khỏi áp bóc lột, bất công, làm theo lực hưởng theo lao động, có sống ấm no hạnh phúc Chính sức khỏe người dân Việt Nam cải thiện đáng kể 0 Bảng 2.1: Chỉ sĀ ph愃Āt triển người (HDI) c,a Việt Nam dưa c愃Āc khoảng thời gian c愃Āc mục tiêu mơi GNI bình SĀ năm quân đầu Tuổi thọ học SĀ năm học người Năm kỳ vọng HDI trung kỳ vọng (PPP năm trung bình bình 2011) 1990 70.6 7.8 3.9 1,369 0.475 1995 71.9 9.3 4.6 1,944 0.529 2000 73.0 10.6 5.4 2,725 0.578 2005 74.1 11.3 6.4 3,367 0.616 2010 74.8 12.0 7.5 4,266 0.653 2015 75.1 12.7 8.0 5,314 0.680 2016 75.2 12.7 8.1 5,638 0.685 2017 75.2 12.7 8.2 5,916 0.690 2018 75.3 12.7 8.2 6,220 0.693 Nguồn: UNDP (2019), Human Development Report 2019 - Inequalities in Human Development in the 21 st Century Viet Nam Briefing note, tr Giá trị HDI Việt Nam cho năm 2018 0,693— thấp 0,007 điểm so với ngưỡng Nhóm Phát triển Con người Cấp cao đưa quốc gia vào nhóm phát triển người trung bình cao thứ hai— xếp thứ 118 số 189 quốc gia vùng lãnh thổ Từ năm 1990 đến năm 2018, giá trị HDI Việt Nam tăng từ 0,475 lên 0,693, tăng 45,9 phần trăm Bảng A đánh giá tiến Việt Nam số HDI Từ năm 1990 đến năm 2018, tuổi thọ trung bình Việt Nam tăng 4,8 năm, số năm học trung bình tăng 4,3 năm số năm học dự kiến tăng 4,9 năm GNI bình quân đầu người Việt Nam tăng khoảng 354,5 phần trăm từ năm 1990 đến năm 2018 2.2 Đ椃nh hương xây dưng ph愃Āt triển kinh tĀ th椃 trường đ椃nh hương Xã h ch, nghĩa Từ tiến hành công đổi đất nước (năm 1986) đến nay, sở nhận thức lý luận chủ nghĩa Mác - Lê-nin nói chung, quan điểm V.I Lê-nin nói riêng mối quan hệ kinh tế trị, Đảng ta chủ trương đổi toàn diện tất lĩnh vực đời sống xã hội, có đổi kinh tế lẫn trị Qua 30 0 năm tiến hành công đổi mới, nhận thức thực tiễn giải mối quan hệ đổi kinh tế đổi trị Việt Nam có nhiều biến chuyển theo hướng ngày sáng rõ hơn, hợp lý Trong trình xây dựng xã hội nước ta, Đảng Nhà nước ta chủ trương thực quán lâu dài sách phát triển kinh tế hàng hóa nhiều thành phần vận động theo chế thị trường có quản lý nhà nước theo định hướng xã hội chủ nghĩa, kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa Ngày tất nước phải xây dựng phát triển kinh tế thị trường Tuy nhiên chế độ xã hội khác kinh tế thị trường sử dụng vào mục đích khác Trong nước tư bản, kinh tế thị trường tư chủ nghĩa, nước ta kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa Kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa nước ta kinh tế hàng hóa có nhiều thành phần sở hạ tầng chuyển từ thành phần kinh tế thành thành phần kinh tế, có nhiều hình thức sở hữu quan hệ cơng hữu nắm vai trị chủ đạo Xây dựng phát triển kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa vừa phù hợp với với xu hướng phát triển chung nhân loại, vừa phù hợp với yêu cầu phát triển lực lượng sản xuất nước ta; với yêu cầu trình phát triển lực lượng sản xuất đại gắn liền với xây dựng quan hệ sản xuất phù hợp ba mặt sở hữu, quản lý phân phối Trong suốt trình trình đổi mới, từ kinh tế lạc hậu, bao cấp chuyển sang kinh tế thị trường đại định hướng xã hội chủ nghĩa, nước ta đạt số thành tưu kinh tế bật Cụ thể: tăng trưởng kinh tế đạt tốc độ cao Sau giai đoạn đầu đổi (1986 - 1990), mức tăng trưởng GDP bình quân năm đạt 4,4% Giai đoạn 1996 - 2000, tốc độ tăng GDP đạt 7% Từ đầu nhiệm kỳ Đại hội XII đến nay, với điều hành liệt tâm cao Chính phủ, Việt Nam bước đổi mơ hình tăng trưởng, nâng cao chất lượng tăng trưởng, biểu việc tốc độ tăng GDP bình quân giai đoạn 2016 - 2019 đạt mức 6,8%, đạt mục tiêu tăng trưởng bình quân 6,5% đến 7% kế hoạch năm 2016 - 2020 Mặc dù năm 2020, kinh tế chịu ảnh hưởng nặng nề 0 dịch Covid-19 kinh tế tăng trưởng gần 3%, nước hoi có tăng trưởng dương khu vực giới Quy mô kinh tế mở rộng đáng kể, GDP đạt khoảng 262 tỷ USD vào năm 2019, tăng 18 lần so với năm đầu đổi mới, thu nhập bình quân đầu người đạt khoảng 2.800 USD/người thuộc nước có mức thu nhập trung bình giới Chất lượng tăng trưởng nâng cao, suất lao động tăng từ 4,3%/năm giai đoạn 2011 - 2015 lên 5,8%/năm giai đoạn 2016 - 2020, đóng góp suất nhân tố tổng hợp (TFP) bình quân năm 2016 - 2020 đạt khoảng 45,2% (mục tiêu đề 30 đến 35%) Kinh tế thị trường điều tiết vĩ mơ nhà nước góp phần khắc phục mặt hạn chế tiêu cực chế thị trường, bảo vệ lợi ích nhân dân lao động khơng cịn chế độ áp bóc lột 2.3 Đường lĀi c愃Āch thưc tiĀn hành cơng cơng nghiệp hóa - đại hóa Cuộc cách mạng khoa học kỹ thuật công nghệ đại tạo tiền đề vật chất để thay chủ nghĩa tư chủ nghĩa xã hội Bởi lực lượng sản xuất phát triển tới trình độ cao quan hệ sản xuất tư nhân tư chủ nghĩa khơng cịn phù hợp tất yếu dẫn đến đấu tranh Phạm trù lực lượng sản xuất vận động khơng ngồi biện chứng nội phương thức sản xuất, vấn đề cơng nghiệp hóa gắn liền với đại hóa, trước hết phải xem từ tư triết học Trước vào cơng nghiệp hóa - đại hóa muốn thành cơng đất nước phải có tiềm lực kinh tế người, lực lượng sản xuất yếu tố quan trọng Ngồi phải có phù hợp quan hệ sản xuất với tính chất trình độ phát triển lực lượng sản xuất nhân tố Đất nước ta q trình cơng nghiệp hóa - đại hóa với tiềm lao động lớn cần cù, thông minh, sáng tạo có kinh nghiệm lao động cơng cụ cịn thơ sơ Nguy tụt hậu đất nước ngày khắc phục, Đảng ta triển khai mạnh mẽ số vấn đề đất nước cơng nghiệp hóa - đại hóa trước hết sở cấu sở hữu hợp quy luật gắn liền với cấu thành phần kinh tế hợp quy luật, cấu xã xã hội hợp giai cấp Cùng với thời 0 lớn, thử thách ghê gớm phải vượt qua để hồn thành nghiệp cơng nghiệp hóa đại hóa đất nước dân giàu nước mạnh xã hội cơng văn minh cịn phía trước mà nội dung việc thực phải nhận thức đắn quy luật sản xuất phù hợp với trình độ phát triển lực lượng sản xuất giai đoạn nước ta Trong q trình cơng nghiệp hóa đại hóa đất nước, Việt Nam đạt thành tựu bật: Trong tổng số 32 mặt hàng xuất có kim ngạch tỷ USD vào năm 2019 hàng công nghiệp chiếm 29/32 mặt hàng 5/5 mặt hàng có kim ngạch xuất 10 tỷ USD (điện tử, dệt may, da giày, đồ gỗ, máy móc, thiết bị) Một số ngành cơng nghiệp có vị trí vững thị trường giới dệt may (đứng thứ xuất khẩu), da giày (thứ sản xuất thứ xuất khẩu), điện tử (đứng thứ 12 xuất khẩu, mặt hàng điện thoại di động đứng thứ xuất khẩu), đồ gỗ (đứng thứ xuất khẩu) Theo xếp hạng doanh nghiệp lớn Việt Nam năm 2019, số 10 doanh nghiệp lớn có tới 8/10 doanh nghiệp lĩnh vực cơng nghiệp, 7/10 doanh nghiệp nội địa ; chiếm 5/10 doanh nghiệp tư nhân lớn nước Các doanh nghiệp công nghiệp lớn Việt Nam chủ yếu tập trung vào lĩnh vực dầu khí, điện, khống sản, tơ, thép, sữa thực phẩm Bên cạnh đó, q trình tái cấu ngành cơng nghiệp gắn với đổi mơ hình tăng trưởng, nâng cao suất lao động vào thực chất hơn, ngày hướng vào lõi cơng nghiệp hóa Theo đó, cơng nghiệp tiếp tục trì ngành có suất lao động cao ngành kinh tế quốc dân với tỷ trọng GDP tăng từ 26,63% năm 2011 lên 27,81% năm 2015 28,55% năm 2019 Tới nay, Việt Nam vươn lên trở thành quốc gia có cơng nghiệp thuộc vào nhóm quốc gia có lực cạnh tranh tồn cầu mức trung bình cao Năng lực cạnh tranh tồn cầu ngành cơng nghiệp Việt Nam tăng 16 bậc vịng 10 năm, từ vị trí thứ 58 vào năm 2009 lên vị trí thứ 42 vào năm 2019 (theo xếp hạng UNIDO), trở thành quốc gia có mức tăng hạng nhanh nước thuộc khu 0 vực ASEAN KẾT LUẬN Kinh tế trị Mác-Lênin có vai trị quan trọng đời sống xã hội Khi bàn mối quan hệ kinh tế trị, giống C Mác Ph Ăng-ghen, V.I Lê-nin khẳng định vai trò định kinh tế trị V.I Lê-nin rằng, kinh tế định trị vì, dù nắm tay quyền nhà nước, giai cấp vô sản phải vào nhu cầu phát triển khách quan kinh tế để xác định phương hướng hoạt động máy trị, hệ thống trị lúc kinh tế định tính chất, quy mơ, mức độ khả ảnh hưởng máy trị phát triển kinh tế Trong công đổi đất nước nay, yêu cầu học tập, nghiên cứu kinh tế trị Mác-Lênin đặt cách thiết, nhằm khắc phục lạc hậu lý luận kinh tế, giáo điều, tách rời lý luận với sống, góp phần hình thành tư kinh tế Nước ta xây dựng phát triển kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa, kiến thức, khái niệm, phạm trù, quy luật kinh tế thị trường mà kinh tế trị đưa cần thiết không quản lý kinh tế vĩ mơ, mà cịn cần thiết cho việc quản lý sản xuất-kinh doanh doanh nghiệp tầng lớp dân cư 0 PHỤ LỤC HÌNH ẢNH Hình Lịch sử đời phát triển kinh tế trị Mac-Lênin, https://bom.to/wvrmTCpR5uV32 Hình Chủ nghĩa tư xác lập phạm vi giới, https://hoc247.net/lichsu-8/bai-3-chu-nghia-tu-ban-duoc-xac-lap-tren-pham-vi-the-gioi-l2358.html 0 PHỤ LỤC – BẢNG PHÂN CƠNG NHIỆM VỤ TRONG NHĨM Nội dung thưc Sinh viên thưc Nhóm tư đ愃Ānh gi愃Ā mư hồn thành (TĀt / Kh愃Ā / Kém) PHẦN MỞ ĐẦU Nội dung 1: Lý chọn đề tài, mục tiêu kết cấu tiểu Huỳnh Ngọc Anh Thư Tốt luận, in tiểu luận PHẦN KIẾN THỨC CƠ BẢN Võ Hoàng Gia Bảo Phạm Quốc Huy Nội dung 1: Lý luận Lưu Đặng Sĩ chức Kinh tế Huỳnh Ngọc Anh Thư trị Mác – Lênin Phạm Hồng Bảo Thư Tốt Đỗ Đăng Quang Nội dung 2: Liên hệ với vai trò lý luận kinh tế La Gia Bảo trị Mác - Lênin xã hội Lê Trần Vũ Hoàng PHẦN KẾT LUẬN Lê Trần Vũ Hoàng Viết kết luận 0 Tốt Tốt TÀI LIỆU THAM KHẢO Bộ Giáo dục Đạo tạo, Giáo trình mơn Kinh tế trị Mác – Lênin (dành cho bậc đại học – không chuyên lý luận trị), Nhà xuất Giáo dục, Hà Nội, 2019 Phạm Quang Phan, Tô Đức Hạnh, Khái lược kinh tế trị Mác- Lênin, Nhà xuất Chính trị quốc gia, Hà Nội, 2008 Trần Thị Minh Châu, Vận dụng sáng tạo lý luận chủ nghĩa Mác - Lênin kinh tế nhiều thành phần sách phát triển kinh tế tư nhân Việt Nam, Tạp chí Lý luận trị điện tử, http://lyluanchinhtri.vn/home/index.php/nguyencuu-ly-luan/item/3236-van-dung-sang-tao-ly-luan-cua-chu-nghia-mac-lenin-vekinh-te-nhieu-thanh-phan-trong-chinh-sach-phat-trien-kinh-te-tu-nhan-o-vietnam.html, truy cập ngày 20/05/2021 Lê Thị Chiên, Về mối quan hệ kinh tế trị quan điểm V.I.Lênin ý nghĩa Việt Nam nay, báo Điện tử Đảng Cộng sản Việt Nam, https://tulieuvankien.dangcongsan.vn/c-mac-angghen-lenin-ho-chi-minh/v-ilenin/nghien-cuu-hoc-tap-tu-tuong/ve-moi-quan-he-giua-kinh-te-va-chinh-tritrong-quan-diem-cua-v-i-le-nin-va-y-nghia-doi-voi-viet-nam-hien-nay-3498, truy cập ngày 19/05/2021 Nguyễn Văn Đặng – Đặng Quang Định, Quan hệ đổi kinh tế đổi trị (phần 1), trang thông tin điện tử - Hội đồng lý luận Trung ương, http://hdll.vn/vi/nghien-cuu -trao-doi/quan-he-giua-doi-moi-kinh-te-va-doi-moichinh-tri-phan-1.html, truy cập ngày 26/05/2021 T.Giang – SCDRC, Chủ nghĩa Marx – Lenin quan hệ kinh tế trị, CSCI Strategy, https://caphesach.wordpress.com/2015/02/28/chu-nghia-marx- lenin-ve-quan-he-giua-kinh-te-va-chinh-tri/, truy cập ngày 24/05/2021 Nguyễn Đức Kiên, Kinh tế Việt Nam – nhìn lại sau 35 năm đổi mới, trang tin điện tử Ban quản lý Lăng Chủ tịch Hồ Chí Minh, https://www.bqllang.gov.vn/tintuc/tin-tong-hop/10365-kinh-te-viet-nam-nhin-lai-sau-35-nam-doi-moi.html, cập ngày 27/05/2021 0 truy Phạm Văn Linh, Nhận thức giải mối quan hệ đổi kinh tế đổi trị, Tạp chí Tuyên giáo, http://tuyengiao.vn/nghien-cuu/ly-luan/nhanthuc-va-giai-quyet-moi-quan-he-giua-doi-moi-kinh-te-va-doi-moi-chinh-tri129865, truy cập ngày 22/05/2021 Lưu Ngọc Khải, Chủ nghĩa Mác - Lênin tồn thực tiễn, trang tin Điện tử Đảng thành phố Hồ Chí Minh, https://www.hcmcpv.org.vn/tin-tuc/chu-nghiamac-lenin-van-truong-ton-trong-thuc-tien-1491872664, truy cập ngày 23/05/2021 10 Võ Thị Kiều Trinh, Biện chứng kinh tế với trị , trường Cao đẳng Sư phạm Gia Lai, http://cdspgialai.edu.vn/Article/Detail/735, truy cập ngày 24/05/2021 11 UNDP, Human Development Report 2019 - Viet Nam briefing note, United Nations Viet Nam, https://vietnam.un.org/sites/default/files/2019-12/2.%20Brief%20Viet %20Nam%20-%20HDI%20update_EN_06%20Dec.pdf, truy cập ngày 27/05/2021 12 Bộ Công Thương, Những thành tựu bật phát triển cơng nghiệp góp phần quan trọng thúc đẩy nghiệp cơng nghiệp hóa, đại hóa đất nước, cổng thơng tin điện tử Bộ Công Thương Việt Nam, https://www.moit.gov.vn/tin-chitiet/-/chi-tiet/nhung-thanh-tuu-noi-bat-trong-phat-trien-cong-nghiep-gop-phanquan-trong-thuc-%C4%91ay-su-nghiep-cong-nghiep-hoa-hien-%C4%91ai-hoa%C4%91at-nuoc-20443-3301.html, truuy cập ngày 27/05/2021 13 VSS, Thành tựu công đổi tạo tảng phát triển kinh tế đất nước, cổng thông tin điện tử bảo hiểm xã hội Việt Nam, https://baohiemxahoi.gov.vn/tintuc/Pages/chao-mung-dai-hoi-dang-bo-caccap.aspx?CateID=175&ItemID=16149, truy cập ngày 27/05/2021 0 ... đề tài “CHỨC NĂNG CỦA KINH TẾ CHÍNH TRỊ MÁC – LÊNIN VÀ VAI TRÒ LÝ LUẬN KINH TẾ CHÍNH TRỊ MÁC – LÊNIN ĐỐI VỚI THỰC TIỄN” Mục tiêu nghiên cưu Trình bày mục đích chức kinh tế trị Mác- Lênin ... niệm Kinh tế trị Mác – Lênin 1.1.2 Lịch sử đời phát triển Kinh tế trị Mác – Lênin 1.2 Chức Kinh tế trị Mác – Lênin .5 1.2.1 Chức nhận thức 1.2.2 Chức thực tiễn ... tảng lý luận từ kinh tế trị Theo nghĩa vậy, kinh tế trị Mác – Lênin thể chức phương pháp luận, tảng lý luận khoa học cho việc tiếp cận khoa học kinh tế khác 0 CHƯƠNG 2: LIÊN HỆ VỚI VAI TRÒ CỦA LÝ