1. Trang chủ
  2. » Cao đẳng - Đại học

ĐỀ CƯƠNG CHI TIẾT MÔN HỌC KINH TẾ LƯỢNG - Full 10 điểm

12 0 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Tiêu đề Đề Cương Chi Tiết Môn Học Kinh Tế Lượng
Tác giả Nguyễn Hoài Nam, Nguyễn Thế Lân, Nguyễn Thị Thúy Quỳnh, Trần Thị Thanh Thủy
Trường học Trường Đại Học Vinh
Chuyên ngành Kinh Tế Lượng
Thể loại Đề Cương
Định dạng
Số trang 12
Dung lượng 204,92 KB

Nội dung

B Ộ GIÁO DỤC V À ĐÀO T ẠO TRƯ ỜNG ĐẠI HỌC VINH …… o0o…… C ỘNG HO À XÃ H ỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM Đ ộc lập - t ự do - h ạnh phúc ……………o0o…………… Chương tr ình đào t ạo tr ình đ ộ đại học Ngành đào t ạo: KINH T Ế, QTKD, K Ế TOÁN, TCNH, KINH TẾ Đ Ề C ƯƠNG CHI TI ẾT MÔN HỌC 1 H ọ v à tên gi ảng vi ên : 1 1 Nguy ễn Ho ài Nam - Ch ức danh, học h à m, h ọc vị: Giảng vi ên - Th ạc sĩ, NCS - Hư ớng nghi ên c ứu chính: Kinh tế h ọc, Qu ản lý kinh tế - Đ ịa chỉ: Khoa Kinh tế – Trư ờng Đại học Vinh - Email: nguyenhoainamdhv@gmail com Tel: 0904 587577 1 2 Nguy ễn Thế Lân - Ch ức danh, học h àm, h ọc vị: Giảng vi ên - Th ạc sĩ - Hư ớng nghi ên c ứu chính: Kinh tế Quốc tế, Kinh tế môi tr ư ờng, Kinh tế Nông nghi ệp v à ph át tri ển nông thôn - Đ ịa chỉ: Khoa Kinh tế - Trư ờng Đại học Vinh - Email: nguyenthelanvinh@yahoo com Tel: 0969 888 988 1 3 Nguy ễn Thị Thúy Quỳnh - Ch ức danh, học h àm, h ọc vị : Gi ảng vi ên – Th ạc sỹ - Hư ớng nghiên c ứu chính : Qu ản lý Kinh tế - Đ ịa chỉ: Khoa Kinh tế - Trư ờng Đại học Vinh - Email: ntquynh83@gmail com Tel: 0912 923 433 1 4 Tr ần Thị Thanh Thủy - Ch ức danh , h ọc h àm, h ọc vị : Gi ảng vi ên - Th ạc sỹ - H ư ớng nghiên c ứu chính : Kinh t ế đ ầu t ư - Đ ịa chỉ: Khoa Kinh tế - Trư ờng Đại học Vinh - Email: Tel: 0983 676 450 2 Tên h ọc phần: KINH TẾ L Ư ỢNG 3 Mã môn h ọc: 4 S ố tín chỉ: 03 5 Lo ại môn học : B ắt buộc 6 Gi ờ tín chỉ đối với các loại hoạt động : - Gi ảng lý thuyết: 40 - Th ảo luận:5 - T ự học: 90 - H ọc phần ti ên quy ết: Sác xuất thống k ê, Kinh t ế học vi mô, Kinh tế học vĩ mô - H ọc phần kế tiếp: 7 M ục ti êu c ủa môn học: 7 1 Ki ến thức: Trang b ị cho sinh vi ên nh ững kiến thức căn bản về: Thiết lập mô h ìn h toán h ọc để mô tả mối quan hệ các biến số kinh tế, Ư ớc l ư ợng các tham số nhằm nhận đư ợc số đo về sức ảnh h ư ởng của các biến độc lập, Kiểm định tính vững chắc của các gi ả thuyết v à s ử dụng mô h ình đó đ ể đ ưa ra các d ự báo dự đoán hoặc mô phỏng các hi ện t ư ợ ng kinh t ế 7 2 K ỹ năng: Môn h ọc h ư ớng v ào vi ệc h ình thành cho sinh viên k ỹ năng vận dụng mô h ình toán h ọc trong việc phân tích hoặc dự báo các hiện t ư ợng kinh tế K ỹ năng l àm vi ệc nhóm 7 3 Thái đ ộ: Môn h ọc cần l àm cho sinh viên th ấy r õ vai trò c ủa mô n h ọc kinh tế l ư ợng đối v ới các ng ành QTKD, K ế toán, TCNH v à m ột số ng ành kinh t ế khác V ận dụng những vấn đề từ lý thuyết ư ớc l ư ợng v à d ự báo v ào th ực tế các vấn đ ề quản lý, phát triển kinh tế của x ã h ội 8 Mô t ả vắn tắt nội dung môn học: H ọc phần Kinh t ế l ư ợng nhằm trang bị cho sinh vi ên nh ững kiến thức về: Toán h ọc đ ư ợc áp dụng trong kinh tế l ư ợng, các mô h ình c ơ b ản nh ư mô h ình h ồi quy đơn, h ồi quy bội, hồi quy với biến giả, t ìm ra các khuy ết tật của mô h ình ( Đa c ộng tuyến, Tự t ương quan, Phương sai c ủa sai số thay đổi) v à ch ỉ ra các nguy ên nhân c ũng nh ư các bi ện pháp khắc phục các khuyết tật đó 9 N ội dung chi tiết môn học: H ọc phần: KINH TẾ L Ư ỢNG Chương 1: M ở đầu 1 1 Khái quát kinh t ế l ư ợng 1 2 Cơ s ở thống k ê toán c ủa Kinh tế l ư ợng 1 3 Ư ớc l ư ợng 1 4 Ki ểm định giả thuyết Chương 2: Mô h ình h ồi quy hai biến 2 1 M ột số khái niệm c ơ b ản 2 2 Phương pháp b ình ph ương nh ỏ nhất 2 3 Các gi ả thiết c ơ b ản của ph ương pháp b ình ph ương nh ỏ nhất 2 4 Đ ộ chính xác của các ư ớc l ư ợng b ình ph ương n h ỏ nhất 2 5 H ệ số r 2 đo đ ộ ph ù h ợp của h àm h ồi quy mẫu 2 6 Kho ảng tin cậy v à ki ểm định giả thiết về các hệ số hồi quy 2 7 Phân tích h ồi quy v à d ự báo Chương 3: H ồi quy bội 3 1 Mô hình h ồi quy ba biến 3 1 1 Các gi ả thiết của mô h ình 3 1 2 Ư ớc l ư ợng các tham số của mô h ình h ồi quy ba biến 3 1 3 Phương sai và đ ộ lệch chuẩn của mô h ình h ồi quy ba biến 3 1 4 Kho ảng tin cậy của các hệ số hồi quy 3 1 5 Ki ểm định giả thiết các hệ số hồi quy 3 2 Mô hình h ồi quy k biến – Phương pháp ma tr ận 3 2 1 Hàm h ồi quy tổng thể 3 2 2 Ư ớc l ư ợng các tham số 3 2 3 Ma tr ận hiệp ph ương sai 3 2 4 Ki ểm định giả thiết 2 3 5 D ự báo Chương 4 H ồi quy với biến giả 4 1 B ản chất của biến giả 4 2 Mô hình h ồi quy có một biến l ư ợng v à m ột biến chất 4 3 Mô hình h ồi quy có một biến l ư ợng v à hai bi ến chất 4 4 K ết hợp hai hồi quy 4 5 ảnh h ư ởng t ương tác gi ữa các biến giả 4 6 S ử dụng biến giả trong phân tích m ùa Chương 5 Đa c ộng tuyến v à T ự t ương quan 5 1 Đa c ộng tuyến 5 1 1 B ản chất của đa cộng tuyến 5 1 2 Ư ớc l ư ợng khi có đa cộng tuyến ho àn h ảo 5 1 3 Ư ớc l ư ợng khi có đa cộng tuyến không ho àn h ảo 5 1 4 H ậu quả của đa cộng tuyến 5 1 5 Phát hi ện sự tồn tại của đa cộng tuyến 5 1 6 Bi ện pháp khắc phục 5 2 Hi ện t ư ợng tự t ương quan 5 2 1 Nguyên nhân c ủ a hi ện t ư ợng tự t ương quan 5 2 2 Ư ớc l ư ợng b ình ph ương nh ỏ nhất khi có hiện t ư ợng tự t ương quan 5 2 3 H ậu quả của hiện t ư ợng tự t ương quan 5 2 4 Phát hi ện có tự t ương quan 5 2 5 Bi ện pháp khắc phục Chương 6 Phương sai c ủa sai số thay đổi 6 1 Nguy ên nhân c ủa ph ương sai c ủa sai số thay đổi 6 2 Phương pháp b ình ph ương nh ỏ nhất có trọng số 6 3 H ậu quả của ph ương sai c ủa sai số thay đổi 6 4 Cách phát hi ện ph ương sai c ủa sai số thay đổi 6 5 Bi ện pháp khắc phục Chương 7 Ch ọn mô h ình và ki ểm định vi ệc chọn mô h ình 7 1 Các thu ộc tính tốt của một mô h ình 7 1 1 Tính ki ệm 7 1 2 Tính th ống nhất 7 13 Tính thích h ợp 7 1 4 Tính v ững về mặt lý thuyết 7 1 5 Kh ả năng về dự đoán 7 2 Các lo ại sai lầm khi chỉ định 7 2 1 B ỏ sót biến thích hợp 7 2 2 Đưa vào bi ến không thích hợp 7 2 3 Ch ọn dạng h àm không đúng 7 3 Phát hi ện những sai lầm chỉ định - ki ểm định 10 H ọc liệu: * Giáo trình 1 Nguy ễn Quang Dong, Giáo tr ình kinh t ế l ư ợng, Đại học KTQD H à N ội, NXB Th ống k ê, năm 2006 2 Đ ại học kinh tế TP Hồ Chí Minh, Khoa Toán th ống k ê, Giáo trình Kinh t ế lư ợng, 2005 3 Đ ại học kinh tế TP Hồ Chí Minh, Khoa Toán thống k ê, Bài t ập Kinh tế lư ợng, 2005 * Tài li ệu tham khảo 4 Nguy ễn Quang Dong, B ài t ập Kinh tế l ư ợng với sự trợ giúp của phần mềm Eviews, NXB Kho a h ọc v à K ỹ thuật, 2002 5 Ramu Ramanathan, Kinh t ế l ư ợng nhập môn v à ứng dụng Tập 1 v à 2 6 Ph ạm Trí Cao & Vũ Minh Châu, Kinh tế l ư ợng ứng dụng, NXB Lao động Xã h ội, 2006 7 Các phương pháp phân tích và d ự báo trong kinh tế, NXB khoa học kỹ thu ật, 200 2 8 T ống Đ ình Qùy, Giáo trình xác su ất thống k ê, NXB Đ ại học QG H à N ội, 1995 9 Lê văn H ốt, Toán cao cấp, Phần I - Đ ại số tuyến tính, Tr ư ờng Đại học Kinh t ế TPHCM 11 Hình th ức tổ chức dạy học Hình th ức t ổ chức d ạy học N ội dung chính Yêu c ầu sinh viên chu ẩn b ị Th ời gia n, đ ịa đi ể m Ghi chú Lý thuy ết Chương 1: M ở đầu 1 1 Khái quát kinh t ế l ư ợng 1 3 Ư ớc l ư ợng 1 4 Ki ểm định giả thuyết Đ ọc t ài li ệu số 1 ( trang 3 - 16) , s ố 2 ( trang 3 - 18) Tu ần 1 T ự học 1 2 Cơ s ở thống k ê toán c ủa Kinh tế lư ợng Đ ọc t ài li ệu số 8 ( trang 5 - 7 ) , s ố 9 ( trang 8 - 10) Tu ần 1 Lý thuy ết Chương 2: Mô h ình h ồi quy hai bi ến 2 2 Phương pháp b ình ph ương nh ỏ nh ất 2 3 Các gi ả thiết c ơ b ản của ph ương pháp bình ph ương nh ỏ nhất 2 4 Đ ộ chính xác của các ư ớc l ư ợng bình ph ương nh ỏ nhất Đ ọc t ài li ệu số s ố 1 ( trang 19 - 42) , s ố 2 ( trang 24 - 40) , s ố 3 ( trang 25 - 52) Tu ần 2 T ự học 2 1 M ột số khái niệm c ơ b ản Đ ọc t ài li ệu số s ố 1 ( trang17 - 19) , s ố 2 ( trang 19 - 24) , s ố 3 ( trang 21 - 25) Tu ần 2 Th ảo luận - V ận dụng ph ương pháp b ình phương nh ỏ nhất để xây dựng mô hình kinh t ế l ư ợng cho một số chỉ tiêu kinh t ế Việt Nam hiện nay Đ ọc t ài li ệu s ố 4 ( trang 53 - 63) , s ố 5 ( trang 42 - 57) Tu ần 3 Theo nhóm Lý thuy ết 2 5 H ệ số r 2 đo đ ộ ph ù h ợp của h àm h ồi quy mẫu 2 6 Kho ảng tin cậy v à ki ểm định giả Đ ọc t ài li ệu số s ố 1 ( trang 42 - 57), s ố 2 ( trang 40 - 52), s ố 3 Tu ần 4 thi ết về các hệ số hồi quy 2 7 Phân tích h ồi quy v à d ự báo (trang 52 - 63) Th ảo luận - V ận dụng ư ớc l ư ợng mô h ình kinh t ế l ư ợng để dự báo một số chỉ ti êu kinh t ế Đ ọc t ài li ệu số 4 ( trang 63 - 66) , s ố 7 (trang 51 - 57) Tu ần 5 Theo nhóm Lý thuy ết Chương 3: H ồi quy bội 3 1 2 Ư ớc l ư ợng các tham số của mô hình h ồi quy ba biến 3 1 3 Phương sai và đ ộ lệch chuẩn c ủa mô h ình h ồi quy ba biến 3 1 4 Kho ảng tin cậy của các hệ số h ồi quy 3 1 5 Ki ểm định giả thiết các hệ số h ồi quy Đ ọc t ài li ệu s ố 1 ( trang 61 - 71) , s ố 2 ( trang 57 - 63) , s ố 3 ( trang 66 - 71) Tu ần 6 T ự học 3 1 Mô hình h ồi quy ba bi ến 3 1 1 Các gi ả thiết của mô h ình Đ ọc t ài li ệu s ố 1 ( trang 58 - 61), s ố 2 ( trang 53 - 57) , s ố 3 (trang 64 - 66) Tu ần 6 Lý thuy ết 3 2 2 Ư ớc l ư ợng các tham số 3 2 3 Ma tr ận hiệp ph ương sai 3 2 4 Ki ểm định giả thiết 3 3 5 D ự báo Đ ọc t ài li ệu s ố 1 ( trang 61 - 64) , s ố 2 (trang 57 - 62), s ố 7( trang 51 - 62) Tu ần 7 T ự học 3 2 Mô hình h ồi quy k biến – Phương pháp ma tr ận 3 2 1 Hàm h ồi quy tổng thể Đ ọc t ài li ệu s ố 1 ( trang 64 - 66) , s ố 2 ( trang 63 - 69) , s ố 5( trang 71 - 73) Tu ần 7 Th ảo luận - V ận dụng mô h ình kinh t ế l ư ợng dự báo m ột số chỉ ti êu kinh t ế Việt Nam hi ện nay với sự tác động của nhiều nhân t ố Đ ọc t ài li ệu số s ố 1 ( trang 67 - 71) , s ố 4 ( trang 65 - 69) , s ố 5 ( trang 73 - 78), s ố 6 ( trang 66 - 69) Tu ần 8 Theo nhóm T ự học - Phân tích phương sai – ki ểm định F Đ ọc t ài li ệu số Tu ần 8 - H ệ số xác định bội, Hệ số xác định b ội đ ã hi ệu chỉnh 1 ( trang 72 - 73) , s ố 2 ( trang 75 - 79) , s ố 4 ( trang 70 - 74) , s ố 6 ( trang 72 - 27) Th ảo luận - ứng dụng phần mềm trong phân tích, d ự báo một số chỉ ti êu kinh t ế c ủa Việt Nam Đ ọc t ài li ệu 4 (trang 74 - 79) , s ố 8 ( trang 68 - 75) , s ố 6 ( trang 69 - 72) Tu ần 9 Theo Nhóm Lý thuy ết Chương 4 H ồi quy với biến gi ả 4 1 B ản chất của biến giả 4 2 Mô hình h ồi quy có m ột biến lư ợng v à m ột biến chất 4 3 Mô hình h ồi quy có một biến lư ợng v à hai bi ến chất 4 4 K ết hợp hai hồi quy Đ ọc t ài li ệu số 1 ( trang 74 - 99) , s ố 2 (trang 80 - 102) Tu ần 10 Ki ểm tra giữa kỳ Tu ần 10 T ự học 4 5 ảnh h ư ởng t ương tác gi ữa các bi ến giả 4 6 S ử dụng biến giả trong phân tích mùa Đ ọc t ài li ệu số 1 ( trang 99 - 112) , s ố 2 ( trang 102 - 116) , s ố 3 (trang 107 - 123) Tu ần 10 Lý thuy ết Chương 5 Đa c ộng tuyến - T ự t ương quan 5 1 2 Ư ớc l ư ợng khi có đa cộng tuy ến ho àn h ảo 5 1 3 Ư ớc l ư ợng khi có đa cộng tuy ến không ho àn h ảo 5 1 4 H ậu quả của đa cộng tuyến 5 1 5 Phát hi ện sự tồn tại của đa c ộng tuyến Đ ọc t ài li ệu số 1 ( trang 113 - 138) , s ố 2 (trang 117 - 126) , s ố 3 ( trang 124 - 142) Tu ần 11 T ự học 5 1 Đa c ộng tuyến 5 1 1 B ản ch ất của đa cộng tuyến Đ ọc t ài li ệu số 1 ( trang 138 - 142) , s ố 2 ( trang 126 - Tu ần 11 5 1 6 Bi ện pháp khắc phục 139), s ố 3 ( trang 142 - 153) Lý thuy ết 5 2 Hi ện t ư ợng tự t ương quan 5 2 1 Nguyên nhân c ủa hiện t ư ợng t ự t ương quan 5 2 2 Ư ớc l ư ợng b ình phương nh ỏ nh ất khi có hiện t ư ợng tự t ương quan Đ ọc t ài li ệu số s ố 1 ( trang 1 42 - 149) , s ố 2 (trang 139 - 155) , s ố 3 ( trang 153 - 162) Tu ần 12 T ự học 5 2 3 H ậu quả của hiện t ư ợng tự tương quan 5 2 4 Phát hi ện có tự t ương quan 5 2 5 Bi ện pháp khắc phục Đ ọc t ài li ệu số 1 ( trang 149 - 153) , s ố 2 ( trang 155 - 160) , s ố 3 ( trang 162 - 170) Tu ần 12 Lý thuy ết Chương 6 Phương sai c ủa sai s ố thay đổi 6 2 Phương pháp b ình ph ương nh ỏ nh ất có trọng số 6 4 Cách phát hi ện ph ương sai c ủa sai s ố thay đổi 6 5 Bi ện pháp kh ắc phục Đ ọc t ài li ệu số 1 (trang 153 - 175) , s ố 2 (trang 161 - 169) , s ố 4 (trang 155 - 163) , Tu ần 13 T ự học 6 1 Nguyên nhân c ủa ph ương sai c ủa sai số thay đổi 6 3 H ậu quả của ph ương sai c ủa sai s ố thay đổi Đ ọc t ài li ệu số 1 (trang 175 - 181) , s ố 2 (trang 169 - 172) Tu ần 13 Th ảo luận - ứng dụng phần mềm, phân tích mô hình kinh t ế l ư ợng, chỉ ra các khuyết t ật v à tìm bi ện pháp khắc phục Đ ọc t ài li ệu s ố 1 (trang 181 - 188) , s ố 5 ( trang 177 - 182) , s ố 7 (trang 182 - 187) Tu ần 14 Theo nhóm Lý thuy ết Chương 7 Ch ọn mô h ình và ki ểm định việc chọn mô h ình 7 2 Các lo ại sai lầm khi chỉ định 7 2 1 B ỏ sót biến thích hợp Đ ọc tài li ệu s ố 1 ( trang 189 - 215), s ố 2( trang 183 - 220) s ố 3 (trang 178 - 209) Tu ần 15 7 2 2 Đưa vào bi ến không thích hợp 7 2 3 Ch ọn dạng h àm không đúng 7 3 Phát hi ện những sai lầm ch ỉ định - ki ểm định T ự học 7 1 Các thu ộc tính tốt của một mô hình 7 1 1 Tính ki ệm 7 1 2 Tính th ống nhất 7 13 Tính thích h ợp 7 1 4 Tính v ững về mặt lý thuyết 7 1 5 Kh ả năng về dự đoán Đ ọc t ài li ệu s ố 1 ( trang 215 - 229) , s ố 2 ( trang 220 - 238) , s ố 3 ( trang 209 - 242) Tu ần 15 12 Quy đ ịnh đối với môn học v à yêu c ầu của giảng vi ên: - D ự lớp theo quy chế, việc học lý thuyết y êu c ầu sinh vi ên tham gia nghe gi ảng v à th ảo luận tr ên l ớp Hoạt động thảo lu ận l à m ột ti êu chí s ố một, chiếm tỉ trọng cao trong vi ệc đánh giá tính chuy ên c ần v à ho ạt động của sinh vi ên - Ph ần tự học y êu c ầu sinh vi ên đ ọc t ài li ệu chuẩn bị b ài theo nh ững nội dung hư ớng dẫn - Th ực hiện đầy đủ v à làm t ốt các b ài ki ểm tra - đánh giá thư ờng xuy ên và đ ịnh kỳ 13 Phương th ức kiểm tra - đánh giá k ết quả môn học: - Tham gia h ọc tập tr ên l ớp chuy ên c ần, chuẩn bị b ài, tích c ực thảo luận - Th ực hiện các nội dung, nhiệm vụ của phần tự học, tự nghi ên c ứu, hoạt động nhóm, ki ểm tra giữa k ỳ, tỷ trọng của 2 nội dung n ày chi ếm 3/10 điểm kết quả môn h ọc v à đư ợc chia theo tỷ lệ 1 - 2 - Tham gia ki ểm tra kết thúc môn học T ỷ trọng điểm kết thúc môn học l à 7/10 - Thang đi ểm đánh giá: thang điểm 10 14 Ngày phê duy ệt: 15 C ấp ph ê duy ệt:

Trang 1

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO

TRƯỜNG ĐẠI HỌC VINH

…….o0o……

CỘNG HOÀ XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM

Độc lập - tự do - hạnh phúc

………o0o………

Chương trình đào tạo trình độ đại học Ngành đào tạo: KINH TẾ, QTKD, KẾ TOÁN, TCNH, KINH TẾ

ĐỀ CƯƠNG CHI TIẾT MÔN HỌC

1 Họ và tên giảng viên:

1.1 Nguyễn Hoài Nam

- Chức danh, học hàm, học vị: Giảng viên - Thạc sĩ, NCS

- Hướng nghiên cứu chính: Kinh tế học, Quản lý kinh tế

- Địa chỉ: Khoa Kinh tế – Trường Đại học Vinh

- Email: nguyenhoainamdhv@gmail.com Tel: 0904.587577

1.2 Nguyễn Thế Lân

- Chức danh, học hàm, học vị: Giảng viên - Thạc sĩ

- Hướng nghiên cứu chính: Kinh tế Quốc tế, Kinh tế môi trường, Kinh tế Nông nghiệp và phát triển nông thôn

- Địa chỉ: Khoa Kinh tế - Trường Đại học Vinh

- Email: nguyenthelanvinh@yahoo.com Tel: 0969.888.988

1.3 Nguyễn Thị Thúy Quỳnh

- Chức danh, học hàm, học vị : Giảng viên – Thạc sỹ

- Hướng nghiên cứu chính : Quản lý Kinh tế

- Địa chỉ: Khoa Kinh tế - Trường Đại học Vinh

- Email: ntquynh83@gmail.com Tel: 0912.923.433

1.4 Trần Thị Thanh Thủy

- Chức danh, học hàm, học vị : Giảng viên - Thạc sỹ

- Hướng nghiên cứu chính : Kinh tế đầu tư

Trang 2

- Địa chỉ: Khoa Kinh tế - Trường Đại học Vinh

2 Tên học phần: KINH TẾ LƯỢNG

3 Mã môn học:

4 Số tín chỉ: 03

5 Loại môn học: Bắt buộc

6 Giờ tín chỉ đối với các loại hoạt động:

- Giảng lý thuyết: 40

- Thảo luận:5

- Tự học: 90

- Học phần tiên quyết: Sác xuất thống kê, Kinh tế học vi mô, Kinh tế học vĩ mô

- Học phần kế tiếp:

7 Mục tiêu của môn học:

7.1 Kiến thức:

Trang bị cho sinh viên những kiến thức căn bản về: Thiết lập mô hình toán học để mô tả mối quan hệ các biến số kinh tế, Ước lượng các tham số nhằm nhận được số đo về sức ảnh hưởng của các biến độc lập, Kiểm định tính vững chắc của các giả thuyết và sử dụng mô hình đó để đưa ra các dự báo dự đoán hoặc mô phỏng các hiện tượng kinh tế

7.2 Kỹ năng:

Môn học hướng vào việc hình thành cho sinh viên kỹ năng vận dụng mô hình toán học trong việc phân tích hoặc dự báo các hiện tượng kinh tế

Kỹ năng làm việc nhóm

7.3 Thái độ:

Môn học cần làm cho sinh viên thấy rõ vai trò của môn học kinh tế lượng đối với các ngành QTKD, Kế toán, TCNH và một số ngành kinh tế khác

Vận dụng những vấn đề từ lý thuyết ước lượng và dự báo vào thực tế các vấn

đề quản lý, phát triển kinh tế của xã hội

Trang 3

8 Mô tả vắn tắt nội dung môn học:

Học phần Kinh tế lượng nhằm trang bị cho sinh viên những kiến thức về: Toán học được áp dụng trong kinh tế lượng, các mô hình cơ bản như mô hình hồi quy đơn, hồi quy bội, hồi quy với biến giả, tìm ra các khuyết tật của mô hình (Đa cộng tuyến, Tự tương quan, Phương sai của sai số thay đổi) và chỉ ra các nguyên nhân cũng như các biện pháp khắc phục các khuyết tật đó

9 Nội dung chi tiết môn học:

Học phần: KINH TẾ LƯỢNG

Chương 1: Mở đầu

1.1 Khái quát kinh tế lượng

1.2 Cơ sở thống kê toán của Kinh tế lượng

1.3 Ước lượng

1.4 Kiểm định giả thuyết

Chương 2: Mô hình hồi quy hai biến

2.1 Một số khái niệm cơ bản

2.2 Phương pháp bình phương nhỏ nhất

2.3 Các giả thiết cơ bản của phương pháp bình phương nhỏ nhất

2.4 Độ chính xác của các ước lượng bình phương nhỏ nhất

2.5 Hệ số r2 đo độ phù hợp của hàm hồi quy mẫu

2.6 Khoảng tin cậy và kiểm định giả thiết về các hệ số hồi quy

2.7 Phân tích hồi quy và dự báo

Chương 3: Hồi quy bội

3.1 Mô hình hồi quy ba biến

3.1.1 Các giả thiết của mô hình

3.1.2 Ước lượng các tham số của mô hình hồi quy ba biến

3.1.3 Phương sai và độ lệch chuẩn của mô hình hồi quy ba biến

3.1.4 Khoảng tin cậy của các hệ số hồi quy

3.1.5 Kiểm định giả thiết các hệ số hồi quy

Trang 4

3.2 Mô hình hồi quy k biến – Phương pháp ma trận

3.2.1 Hàm hồi quy tổng thể

3.2.2 Ước lượng các tham số

3.2.3 Ma trận hiệp phương sai

3.2.4 Kiểm định giả thiết

2.3.5 Dự báo

Chương 4 Hồi quy với biến giả

4.1 Bản chất của biến giả

4.2 Mô hình hồi quy có một biến lượng và một biến chất

4.3 Mô hình hồi quy có một biến lượng và hai biến chất

4.4 Kết hợp hai hồi quy

4.5 ảnh hưởng tương tác giữa các biến giả

4.6 Sử dụng biến giả trong phân tích mùa

Chương 5 Đa cộng tuyến và Tự tương quan

5.1 Đa cộng tuyến

5.1.1 Bản chất của đa cộng tuyến

5.1.2 Ước lượng khi có đa cộng tuyến hoàn hảo

5.1.3 Ước lượng khi có đa cộng tuyến không hoàn hảo

5.1.4 Hậu quả của đa cộng tuyến

5.1.5 Phát hiện sự tồn tại của đa cộng tuyến

5.1.6 Biện pháp khắc phục

5.2 Hiện tượng tự tương quan

5.2.1 Nguyên nhân của hiện tượng tự tương quan

5.2.2 Ước lượng bình phương nhỏ nhất khi có hiện tượng tự tương quan 5.2.3 Hậu quả của hiện tượng tự tương quan

5.2.4 Phát hiện có tự tương quan

5.2.5 Biện pháp khắc phục

Chương 6 Phương sai của sai số thay đổi

6.1 Nguyên nhân của phương sai của sai số thay đổi

Trang 5

6.2 Phương pháp bình phương nhỏ nhất có trọng số

6.3 Hậu quả của phương sai của sai số thay đổi

6.4 Cách phát hiện phương sai của sai số thay đổi

6.5 Biện pháp khắc phục

Chương 7 Chọn mô hình và kiểm định việc chọn mô hình

7.1 Các thuộc tính tốt của một mô hình

7.1.1 Tính kiệm 7.1.2 Tính thống nhất 7.13 Tính thích hợp 7.1.4 Tính vững về mặt lý thuyết 7.1.5 Khả năng về dự đoán 7.2 Các loại sai lầm khi chỉ định

7.2.1 Bỏ sót biến thích hợp 7.2.2 Đưa vào biến không thích hợp 7.2.3 Chọn dạng hàm không đúng 7.3 Phát hiện những sai lầm chỉ định-kiểm định

10 Học liệu:

* Giáo trình

1 Nguyễn Quang Dong, Giáo trình kinh tế lượng, Đại học KTQD Hà Nội, NXB Thống kê, năm 2006

2 Đại học kinh tế TP Hồ Chí Minh, Khoa Toán thống kê, Giáo trình Kinh tế lượng, 2005

3 Đại học kinh tế TP Hồ Chí Minh, Khoa Toán thống kê, Bài tập Kinh tế lượng, 2005

* Tài liệu tham khảo

4 Nguyễn Quang Dong, Bài tập Kinh tế lượng với sự trợ giúp của phần mềm Eviews, NXB Khoa học và Kỹ thuật, 2002

5 Ramu Ramanathan, Kinh tế lượng nhập môn và ứng dụng Tập 1 và 2

Trang 6

6 Phạm Trí Cao & Vũ Minh Châu, Kinh tế lượng ứng dụng, NXB Lao động

Xã hội, 2006

7 Các phương pháp phân tích và dự báo trong kinh tế, NXB khoa học kỹ thuật, 2002

8 Tống Đình Qùy, Giáo trình xác suất thống kê, NXB Đại học QG Hà Nội,

1995

9 Lê văn Hốt, Toán cao cấp, Phần I - Đại số tuyến tính, Trường Đại học Kinh

tế TPHCM

Trang 7

11 Hình thức tổ chức dạy học

Hình thức

tổ chức

dạy học

Nội dung chính

Yêu cầu sinh viên chuẩn

bị

Th

ời gia

n, địa điể

m Ghi chú

Lý thuyết

Chương 1: Mở đầu 1.1 Khái quát kinh tế lượng 1.3 Ước lượng

1.4 Kiểm định giả thuyết

Đọc tài liệu số 1( trang 3-16),

số 2( trang 3- 18)

Tuần 1

Tự học

1.2 Cơ sở thống kê toán của Kinh tế lượng

Đọc tài liệu số 8( trang 5-7),

số 9( trang 8-10)

Tuần 1

Lý thuyết

Chương 2: Mô hình hồi quy hai biến

2.2 Phương pháp bình phương nhỏ nhất

2.3 Các giả thiết cơ bản của phương pháp bình phương nhỏ nhất

2.4 Độ chính xác của các ước lượng bình phương nhỏ nhất

Đọc tài liệu số

số 1( trang 19-42) , số 2( trang 24- 40),

số 3 ( trang 25

- 52)

Tuần 2

Tự học

2.1 Một số khái niệm cơ bản Đọc tài liệu số

số 1( trang17-19), số 2 ( trang 19-24),

số 3 ( trang 21- 25)

Tuần 2

Thảo luận

- Vận dụng phương pháp bình phương nhỏ nhất để xây dựng mô hình kinh tế lượng cho một số chỉ tiêu kinh tế Việt Nam hiện nay

Đọc tài liệu số

4 ( trang 53-63), số 5 ( trang 42- 57)

Tuần 3 Theo

nhóm

Lý thuyết

2.5 Hệ số r2 đo độ phù hợp của hàm hồi quy mẫu

2.6 Khoảng tin cậy và kiểm định giả

Đọc tài liệu số

số 1( trang 42-57), số 2( trang 40- 52), số 3

Tuần 4

Trang 8

thiết về các hệ số hồi quy 2.7 Phân tích hồi quy và dự báo

(trang 52-63)

Thảo luận

- Vận dụng ước lượng mô hình kinh

tế lượng để dự báo một số chỉ tiêu kinh tế

Đọc tài liệu số 4( trang 63- 66), số 7 (trang 51-57)

Tuần 5

Theo nhóm

Lý thuyết

Chương 3: Hồi quy bội 3.1.2 Ước lượng các tham số của

mô hình hồi quy ba biến 3.1.3 Phương sai và độ lệch chuẩn của mô hình hồi quy ba biến

3.1.4 Khoảng tin cậy của các hệ số hồi quy

3.1.5 Kiểm định giả thiết các hệ số hồi quy

Đọc tài liệu

số 1( trang 61- 71) ,

số 2 ( trang 57- 63), số 3( trang 66-71)

Tuần 6

Tự học

3.1 Mô hình hồi quy ba biến 3.1.1 Các giả thiết của mô hình

Đọc tài liệu số

1 ( trang 58-61), số 2(

trang 53-57) ,

số 3 (trang 64-66)

Tuần 6

Lý thuyết

3.2.2 Ước lượng các tham số 3.2.3 Ma trận hiệp phương sai 3.2.4 Kiểm định giả thiết 3.3.5 Dự báo

Đọc tài liệu số1 ( trang 61- 64), số 2 (trang 57-62), số 7(

trang 51-62)

Tuần 7

Tự học

3.2 Mô hình hồi quy k biến – Phương pháp ma trận

3.2.1 Hàm hồi quy tổng thể

Đọc tài liệu

số 1 (trang 64-66), số 2(trang 63- 69), số 5(

trang 71-73)

Tuần 7

Thảo luận

- Vận dụng mô hình kinh tế lượng dự báo một số chỉ tiêu kinh tế Việt Nam hiện nay với sự tác động của nhiều nhân tố

Đọc tài liệu số

số 1( trang 67-71) , số 4 ( trang 65- 69),

số 5 ( trang 73-78), số 6 ( trang 66- 69)

Tuần 8 Theo

nhóm

Tự học - Phân tích phương sai – kiểm định F Đọc tài liệu số Tuần 8

Trang 9

- Hệ số xác định bội, Hệ số xác định bội đã hiệu chỉnh

1( trang 72-73),

số 2 ( trang 75-79), số 4 ( trang 70- 74),số

6 ( trang 72-27)

Thảo luận

- ứng dụng phần mềm trong phân tích, dự báo một số chỉ tiêu kinh tế của Việt Nam

Đọc tài liệu 4 (trang 74-79),

số 8 ( trang 68-75) , số 6 ( trang 69-72)

Tuần 9

Theo Nhóm

Lý thuyết

Chương 4 Hồi quy với biến giả

4.1 Bản chất của biến giả 4.2 Mô hình hồi quy có một biến lượng và một biến chất

4.3 Mô hình hồi quy có một biến lượng và hai biến chất

4.4 Kết hợp hai hồi quy

Đọc tài liệu số

1 ( trang 74-99) , số 2 (trang 80- 102)

Tuần 10

Tự học

4.5 ảnh hưởng tương tác giữa các biến giả

4.6 Sử dụng biến giả trong phân tích mùa

Đọc tài liệu số

1 ( trang 99-112),

số 2 ( trang 102- 116), số 3 (trang 107-123)

Tuần 10

Lý thuyết

Chương 5 Đa cộng tuyến -

Tự tương quan 5.1.2 Ước lượng khi có đa cộng tuyến hoàn hảo

5.1.3 Ước lượng khi có đa cộng tuyến không hoàn hảo

5.1.4 Hậu quả của đa cộng tuyến 5.1.5 Phát hiện sự tồn tại của đa cộng tuyến

Đọc tài liệu số

1 ( trang 113-138), số 2 (trang 117- 126), số 3 ( trang 124- 142)

Tuần 11

Tự học

5.1 Đa cộng tuyến 5.1.1 Bản chất của đa cộng tuyến

Đọc tài liệu số

1 ( trang 138-142) , số 2 ( trang 126-

Tuần 11

Trang 10

5.1.6 Biện pháp khắc phục 139), số 3

( trang 142-153)

Lý thuyết

5.2 Hiện tượng tự tương quan 5.2.1 Nguyên nhân của hiện tượng

tự tương quan 5.2.2 Ước lượng bình phương nhỏ nhất khi có hiện tượng tự tương quan

Đọc tài liệu số

số 1( trang 142-149), số 2 (trang 139- 155) , số 3 ( trang 153-162)

Tuần 12

Tự học

5.2.3 Hậu quả của hiện tượng tự tương quan

5.2.4 Phát hiện có tự tương quan 5.2.5 Biện pháp khắc phục

Đọc tài liệu số 1( trang 149-153), số 2 ( trang 155- 160),

số 3( trang 162-170)

Tuần 12

Lý thuyết

Chương 6 Phương sai của sai

số thay đổi 6.2 Phương pháp bình phương nhỏ nhất có trọng số

6.4 Cách phát hiện phương sai của sai số thay đổi

6.5 Biện pháp khắc phục

Đọc tài liệu số

1 (trang 153-175), số 2 (trang 161- 169), số4 (trang 155-163),

Tuần 13

Tự học

6.1 Nguyên nhân của phương sai của sai số thay đổi

6.3 Hậu quả của phương sai của sai

số thay đổi

Đọc tài liệu số

1 (trang 175-181), số 2 (trang 169-172)

Tuần 13

Thảo luận

- ứng dụng phần mềm, phân tích mô hình kinh tế lượng, chỉ ra các khuyết tật và tìm biện pháp khắc phục

Đọc tài liệu

số 1 (trang 181- 188), số 5 ( trang 177-182), số 7 (trang 182-187)

Tuần 14 Theo

nhóm

Lý thuyết

Chương 7 Chọn mô hình và kiểm định việc chọn mô hình 7.2 Các loại sai lầm khi chỉ định 7.2.1 Bỏ sót biến thích hợp

Đọc tài liệu

số 1 ( trang 189-215), số 2(

trang 183-220)

số 3 (trang 178-209)

Tuần 15

Trang 11

7.2.2 Đưa vào biến không thích hợp 7.2.3 Chọn dạng hàm không đúng 7.3 Phát hiện những sai lầm chỉ định-kiểm định

Tự học

7.1 Các thuộc tính tốt của một mô hình

7.1.1 Tính kiệm 7.1.2 Tính thống nhất 7.13 Tính thích hợp 7.1.4 Tính vững về mặt lý thuyết 7.1.5 Khả năng về dự đoán

Đọc tài liệu

số 1( trang 215-229), số 2 ( trang 220-238),

số 3( trang 209-242)

Tuần 15

12 Quy định đối với môn học và yêu cầu của giảng viên:

- Dự lớp theo quy chế, việc học lý thuyết yêu cầu sinh viên tham gia nghe giảng và thảo luận trên lớp Hoạt động thảo luận là một tiêu chí số một, chiếm tỉ trọng cao trong việc đánh giá tính chuyên cần và hoạt động của sinh viên

- Phần tự học yêu cầu sinh viên đọc tài liệu chuẩn bị bài theo những nội dung hướng dẫn

- Thực hiện đầy đủ và làm tốt các bài kiểm tra - đánh giá thường xuyên và định kỳ

13 Phương thức kiểm tra - đánh giá kết quả môn học:

- Tham gia học tập trên lớp chuyên cần, chuẩn bị bài, tích cực thảo luận

- Thực hiện các nội dung, nhiệm vụ của phần tự học, tự nghiên cứu, hoạt động nhóm, kiểm tra giữa kỳ, tỷ trọng của 2 nội dung này chiếm 3/10 điểm kết quả môn học và được chia theo tỷ lệ 1 - 2

- Tham gia kiểm tra kết thúc môn học

Tỷ trọng điểm kết thúc môn học là 7/10

- Thang điểm đánh giá: thang điểm 10

Trang 12

14 Ngày phê duyệt:

15 Cấp phê duyệt:

Ngày đăng: 27/02/2024, 20:50

w