1. Trang chủ
  2. » Thể loại khác

đề cương chi tiết môn học kinh tế lượng

9 0 0
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Nội dung

Phòng làm việc: Khoa Kinh tế - Luật - Logistics II.Thông tin về học phần 1.Mô tả học phần: Các nội dung chủyếu của môn học bao gồm: xây dựng và ước lượngmô hình hồi qui hai biến; hồi qui

Trang 1

TRƯỜNG ĐẠI HỌC BÀ RỊA VŨNG TÀUKHOA: KINH TẾ- LUẬT-LOGISTICS

BỘ MÔN: QUẢN TRỊ KINH DOANH

ĐỀ CƯƠNG HỌC PHẦNI.Thông tin tổng quát

1.Tên học phần tiếng Việt: KINH TẾ LƯỢNG - Mã học phần: 01011000322.Tên học phần tiếng Anh: ECONOMETRIC

3.Thuộc khối kiến thức/kỹ năng:

☐ Giáo dục đại cương ☐ Kiến thức chuyên ngànhX Kiến thức cơ sở ☐ Kiến thức bổ trợ

☐ Kiến thức ngành ☐ Đồ án/Khóa luận tốt nghiệp

4.Số tín chỉ: 2 (2,0,4)

5.Phụ trách học phần

a. Khoa phụ trách: Khoa Kinh tế - Luật - Logistics

b. Giảng viên: ThS Nguyễn Tuấn Đạt

c. Địa chỉ email liên hệ: datnt@bvu.edu.vn

d. Phòng làm việc: Khoa Kinh tế - Luật - Logistics

II.Thông tin về học phần

1.Mô tả học phần:

Các nội dung chủyếu của môn học bao gồm: xây dựng và ước lượngmô hình hồi qui hai biến; hồi qui bội; hồi qui với biến giả, và các vấnđề về hiệu chỉnh mô hình như đa cộng tuyến, phương sai của sai sốthay đổi; tự tương quan; chọn mô hình và kiểm định việc định dạngmô hình Học phần còn trang bị cho sinh viên cách thức vận dụng cáccông cụ phân tích định lượng vào một số vấn đề kinh tế, quản trịkinh doanh cơ bản trên cơ sở sử dụng phần mềm chuyên dùng(Eviews) và cơ sở dữ liệu của Việt nam

Trang 2

2.Học phần điều kiện:

1 Học phần tiên quyết: Kinh tế học vi mô, Kinh tế

học vĩ mô, Tin học cơ sở2 Học phần trước:

3 Học phần song hành:

3.Mục tiêu học phần – Course Outcomes (COs):

Học phần cung cấp những kiến thức và trang bị các kỹ năng cần thiết để giúp sinh viên:

Mục tiêu

phầnKiến thức

CO1 Hiểu, phân tích được các khái niệm căn bản về

kinh tế lượng; xây dựng mô hình hồi quy vàcác hiện tượng của mô hình hồi quy hiệuchỉnh

PLO4

CO2 Vận dụng được các khái niệm căn bản về kinh

tế lượng; xây dựng mô hình hồi quy và cáchiện tượng của mô hình hồi quy hiệu chỉnh đểphân tích các hiện tượng kinh tế

PLO5

Kỹ năng

CO3 Ứng dụng các kiến thức về lý thuyết kinh tế

lượng để có thể lập mô hình hồi quy về mốiquan hệ của các hiện tượng hay đối tượng kinhtế trong môi trường kinh tế xã hội

PLO8

CO4 Ứng dụng mô hình hồi quy để có

những dự báo kinh tế hay các vấn đềliên quan đến kinh tế trong tương lai

PLO9

Mức tự chủ và trách nhiệm

CO5 Hình thành ở sinh viên khả năng tự chủ và có

trách nhiệm đối với các hoạt động nghiên cứucác lĩnh vực liên quan đến kinh tế

PLO12, CO6 Phát huy tính chủ động, tích cực trong học tập

nghiên cứu, đáp ứng yêu cầu học tập suốt đờicủa sinh viên

PLO13

4.Chuẩn đầu ra (CĐR) học phần – Course Learning Outcomes (CLOs):

Học phần đóng góp cho chuẩn đầu ra của chương trình đào tạo (Ký hiệu PLO:Program Learning Outcomes) theo mức độ sau:

Mục tiêuhọc phần(COs)

CĐR họcphần(CLOs)

Mô tả CĐR

CO1 CLO1 Hiểu được những kiến thức cơ bản về kinh tế lượngCO2 CLO2 Phân biệt được các loại cơ sở dữ liệu, đặc trưng của từng

Trang 3

loại mô hình hồi quy và các hiện tượng xảy ra với mô hìnhhồi quy thành lập

Vận dụng được các phương pháp thống kê mô tả như bảng,biểu đồ trong trình bày dữ liệu; Vận dụng được các tínhtoán khuynh hướng trung tâm và độ phân tán để phân tíchdữ liệu; Biết dùng các chỉ tiêu thống kê để phân tích đặcđiểm của dữ

liệu

Vận dụng được các phương pháp ước lượng, kiểm định giảthuyết thống kê, phân tích phương sai, tương quan và hồiquy

tuyến tính đơn giản để phân tích dữ liệu

Chủ động, tích cực, quan tâm đúng mức đến các hoạt độngnghiên cứu khoa học và các vấn đề liên quan đến kinh tế vàcụ thể tại các vấn đề của quản trị kinh doanh

Có tinh thần trách nhiệm, cam kết thực hiện mục tiêu chungvới chất lượng cao nhất có thể, có tinh thần kỷ luật và tựgiác đối với công việc và phát triển bản thân

Ma trận tích hợp giữa chuẩn đầu ra của học phần và chuẩn đầu ra của chươngtrình đào tạo:

CLOsPLO1PLO2PLO3PLO4PLO5PLO6PLO7PLO8PLO9PLO10PLO11PLO12PLO13

a.Tài liệu tham khảo bắt buộc:

[1] Trần Thị Tuấn Anh (2019) Nhập môn Kinh tế lượng – Cách tiếp cận

hiện đại NXB Kinh tế TP Hồ Chí Minh b.Tài liệu tham khảo lựa chọn:

[2] Chương trình giảng dạy Kinh tế fulbright “Nhập môn Kinh tế lượngvới các ứng dụng”, ấn bản lần 5 (2020) (Tham khảo phần Lý thuyết)

6.Đánh giá học phần:

Sử dụng thang điểm 10 cho tất cả các hình thức đánh giá trong học phần

Trang 4

Thànhphầnđánh giá

học phần

Tỷ lệ%

A1 Đánhgiá quátrình

A1.1 Tính chủ động, mứcđộ tích cực chuẩn bị bàivà tham gia các hoạt độngtrong giờ học

Thời gian tham dự buổihọc bắt buộc, vắng khôngquá 30% số tiết học Tùysố tiết vắng, giáo viênquyết định số điểm theotỷ lệ vắng

Trong từngbuổi học

CLO5

A1.2 Sinh viên làm cánhân tại nhà và lớp nộptính điểm cá nhân

10%

A2 Đánhgiá giữakỳ

Sinh viên làm bài kiểm tratập trung tại lớp theo đềcủa giảng viên

CLO3CLO4

20%

A3 Đánhgiá cuốikỳ

Thi kết thúc học phần

Hình thức: Thi tập trung

theo lịch của trường Nộidung bao quát tất cả cácchuẩn đầu ra của mônhọc; hình thức 100% tựluận; thời gian 60 phút

Tiêu chí đánh giá bàithi: đúng đáp án của

giảng viên ra đề

Cuối học kỳ(Theo kế hoạchđào tạo hàngnăm)

CLO3CLO4CLO5CLO6

60%

Tổngcộng

100%

7.Kế hoạch giảng dạy

Tuần/buổi học

họcphần

Hoạt động dạy vàhọc

Bàiđánhgiá

Tài liệuchính vàtài liệu

Trang 5

Tuần 1 /buổi thứ1 (3 tiết)

Chương 1: Giớithiệu về kinh tếlượng

Nội dung chính giảngdạy:

1.1 Giới thiệu kinh tếlượng là gì ?

1.2 Giới thiệu môhình hồi quy là gì ?

Bài tập 1: Ví dụ

minh họa về mô hìnhhồi quy ?

CLO1 GIẢNG VIÊN:

Giảng viên thuyếttrình

SINH VIÊN:

Thu thập kiến thức,làm bài tập

A1.1Bài tập1

Tài liệu 1

Tuần 2 –3 /buổithứ 2 - 3(6 tiết)

Chương 2: Biếnngẫu nhiên và cácvấn đề liên quanBNN

Nội dung giảng dạy:2.1 Biến ngẫu nhiên2.2 Phân bố xác suấtcủa biến ngẫu nhiên2.3 Kỳ vọng vàphương sai của BNN2.4 Phân bố xác suấtkết hợp của BNN2.5 Các BNN độc lập2.6 Các phân bố xácsuất thường gặp2.7 Ước lượng điểm2.8 Ước lượngkhoảng

2.9 Kiểm định giảthuyết thống kê

Bài tập 2: Ví dụ

minh họa về biếnngẫu nhiên, phânphối xác suất BNN,ước lượng BNN vàkiểm định giả thuyếtthống kê ?

CLO1;CLO2

A1.2Bài tập2

Tài liệu 1

Tuần 4 –5 /buổithứ 4,5(6 tiết)

Chương 3: Mô hìnhhồi quy hai biến

Nội dung giảng dạy:3.1 Các giả thuyếtcủa mô hình

CLO3CLO4

GIẢNG VIÊN:

Giảng viên thuyếttrình

Bài tập thực hànhDạy học theonhóm

A1.1,A1.2,A2Bài tập3

Tài liệu 1

Trang 6

3.2 Phương pháp bìnhphương nhỏ nhất(BPNN)

3.3 Ước lượng môhình

3.4 Khoảng tin cậyvà kiểm định giảthuyết của các hệ sốhồi qui

3.5 Hệ số r2 đo mứcđộ phù hợp của hàmhồi qui mẫu

3.6 Kiểm định sự phùhợp của hàm hồi qui,phân tích HQ

3.7 Phân tích hồi quivà dự báo

3.8 Trình bày kết quảphân tích hồi quy

Bài tập 3: Thực hành

lập và trình bày môhình hồi quy

SINH VIÊN:

Thu thập kiến thứcThảo luận nhóm,làm bài tập và thựchành lập mô hìnhhồi quy từ bộ dữliệu được cung cấp

Tuần 7/buổithứ 6, 7(6 tiết)

6-Chương 4: Mô hìnhhồi quy tuyến tínhđa biến

Nội dung giảng dạy:4.1 Mô hình hồi quituyến tính k biến4.2 Các giả thuyếtcủa mô hình

4.3 Ước lượng cáctham số của mô hình4.4 Khoảng tin cậyvà kiểm định giảthuyết về các thamsố của mô hình

4.5 Hệ số R2 và R2hiệu chỉnh

4.6 Hệ số tương quantừng phần

4.7 Chỉ sốthống kê F4.8 Dự báo mô hìnhhồi qui đa biến

CLO3CLO4

A1.1,A1.2Bài tập4

Tài liệu 1

Trang 7

4.9 Một số dạng củahàm hồi qui

Bài tập 4: Lập và

phân tích mô hình hồiquy đa biến

Tuần 9/buổi thứ 8,9(6 tiết)

8-Chương 5: Hồi quyvới biến giả

Nội dung giảng dạy:5.1 Bản chất của biếngiả

5.2 Hồi qui với mộtbiến lượng và mộtbiến chất

5.3 Hồi qui với mộtbiến lượng và haibiến chất

5.4 So sánh hai hồiqui

5.5 Ảnh hưởng củatương tác giữa cácbiến giả

5.6 Sử dụng biến giảtrong phân tích mùa5.7 Hồi qui tuyến tínhtừng khúc

Bài tập 5: Thực hành

lập và phân tích vớimô hình hồi quy cóbiến giả

CLO3CLO4

GIẢNG VIÊN:

Giảng viên thuyếttrình

Dạy học theonhóm

SINH VIÊN:

Thu thập kiến thứcThảo luận nhóm vàthực hành, phântích dữ liệu

A1.1A1.2,A2Bài tập5

Tài liệu 1

Tuần 10/buổi thứ 10(3 tiết)

Chương 6: Các hiệntượng của mô hìnhhồi quy tuyến tínhNội dung giảng dạy:

6.1 Đa cộng tuyến6.2 Phương sai sai sốthay đổi

6.3 Tự tương quan6.4 Lựa chọn và kiểmđịnh các mô hình

Bài tập 6: Thực hành

nhận biết và khắcphục các hiện tượngcủa mô hình

CLO3CLO4CLO5CLO6

GIẢNG VIÊN:

Giảng viên thuyếttrình

Dạy học theonhóm

SINH VIÊN:

Thu thập kiến thứcThảo luận nhóm vàthực hành nhậnbiết các hiện tượngvà khắc phục

A1.1,A1.2Bài tập6

Tài liệu 1

8.Quy định của học phần

8.1 Quy định về đánh giá chuyên cần, quá trình: Điểm trung bình của các bài kiểm tra

thường xuyên, kiểm tra định kỳ, điểm chuyên cần thái độ học tập chiếm tỷ lệ 20%

8.2 Quy định về đánh giá giữa kỳ: 20% điểm học phần, Hình thức thi: kiểm tra tập

Trang 8

trung tại lớp.

8.3 Quy định về đánh giá cuối kỳ: 60% điểm học phần; Hình thức thi: Kiểm tra tập

trung theo lịch của trường

8.4 Quy định về cấm thi cuối kỳ: Sinh viên vắng mặt trên lớp quá 30% số tiết học của

học phần sẽ không được tham dự kỳ thi kết thúc học phần

8.5 Nội quy lớp học:

Cam kết của giảng viên Giảng đúng kế hoạch giảng dạy, giảng đúng

đề cương chi tiết học phần và đúng thờilượng tiết học, thời gian quy định

Yêu cầu đối với sinh viên Đi học chuyên cần, tác phong đúng quy

định, làm bài tập về nhà và tại lớpQuy định về hành vi trong lớp

Các quy định khác Thực hiện đúng quy tắc ứng xử của trường

9. Ngày biên soạn: 18/05/2020

ThS Nguyễn Thị Hồng Hạnh ThS Nguyễn Tuấn Đạt

Chịu trách nhiệm khoa họcGiảng viên đọc lại, phản biệnTrưởng Khoa

Phê chuẩn của Chủ tịch hội đồng khoa học và đào tạo

GS.TS Nguyễn Lộc

10 Ngày cập nhật:

<Ghi rõ thời gian và nội dung cập nhật>

Trang 9

ThS Nguyễn Thị Hồng Hạnh ThS Phạm Ngọc Khanh ThS Nguyễn Tuấn Đạt

Ngày đăng: 24/08/2024, 08:59

w