1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Chuyên đề thực tập tốt nghiệp: Đô thị hóa gắn với phát triển bền vững ở địa bàn quận Ngô Quyền, Thành Phố Hải Phòng

43 0 0
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Tiêu đề Đô thị hóa gắn với phát triển bền vững ở địa bàn quận Ngô Quyền, Thành phố Hải Phòng
Tác giả Ngô Thị Khánh Ninh
Người hướng dẫn T.S Nguyễn Kim Hoàng, Chuyên viên Nguyễn Thị Thu Hà
Trường học Trường Đại học Kinh tế Quốc dân
Chuyên ngành Kinh tế và quản lý đô thị
Thể loại Chuyên đề thực tập tốt nghiệp
Năm xuất bản 2015
Thành phố Hà Nội
Định dạng
Số trang 43
Dung lượng 19,3 MB

Nội dung

Tuy nhiên lực lượng, thế chế quản lý đô thị lại bất cấp không theo kịp tốc độ phát triển, điều này rất dễ gây ra nhiều vấn đề nghiêm trọng đối với đôthị như : nhà ở, lao động việc làm ,.

Trang 1

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO

TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TE QUOC DAN

KHOA MOI TRUONG VA DO THI

Đề tài:

ĐÔ THỊ HOA GAN VỚI PHÁT TRIEN BEN VUNG TREN DIA

BAN QUAN NGO QUYEN, THANH PHO HAI PHONG

Sinh viên thực hiện : Ngô Thị Khánh Ninh

Trang 2

Trước hết em xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc tới T.S Nguyễn Kim Hoàng,

người đã dành rất nhiều thời gian và tâm huyết hướng dẫn em trong suốt quátrình nghiên cứu và hoàn thành chuyên đề tốt nghiệp của mình

Em xin chân thành cảm ơn PGS.TS Lê Thu Hoa, TS Nguyễn Kim

Hoàng, TS Nguyễn Hữu Đoàn, tập thê khoa Môi trường và Đô thị, bộ môn Kinh

tế và Quản lý Đô thị và nhiều thầy cô giáo khác đã trang bị cho em những kiến

thức quý báu dé giúp em hoàn thành chuyên đề nghiên cứu nay

Em chân thành cảm ơn Phòng Quan lý đô thi UBND quận Ngô Quyền,Thành phố Hai Phòng đã cho phép và tạo điều kiện thuận lợi dé em thực tập tạiphòng Em xin gởi lời cảm ơn đến chị Nguyễn Thị Thu Hà, chuyên viên vănphòng tai Phòng Quan lý đô thi UBND quận Ngô Quyền, Hải Phòng cùng toànthé các anh chị cô chú đã giúp đỡ em rất nhiều trong quá trình thu thập số liệu

Mặc dù em đã dành nhiều thời gian và công sức dé hoàn thành chuyên đềtuy nhiên do sự hạn chế về thời gian và trình độ nên bài nghiên cứu không thểtránh khỏi những thiếu sót Em rất mong sự chỉ giáo, đóng góp của các thầy cô

giáo dé em có thé tiếp tục bổ sung, hoàn thiện bài nghiên cứu với nội dung ngày

càng tốt hơn

Em xin chân thành cảm ơn!

Hà Nội, ngày tháng năm 2015

Sinh viên thực hiện

Ngô Thị Khánh Ninh

Sinh viên: Ngô Thị Khánh Ninh Lóp: Kinh tế và Quản lý đô thị k53

Trang 3

DANH MỤC CÁC TỪ VIET TAT

CNXH: Chủ nghĩa xã hội

CSHT: Cơ sở hạ tầng

CSKTXH: Cơ sở kinh tế xã hội

UBND: Ủy ban nhân dânTCVN: Tiêu chuẩn Việt NamHĐND: Hội đồng nhân dân

Sinh viên: Ngô Thị Khánh Ninh Lóp: Kinh tế và Quản lý đô thị k53

Trang 4

DANH MỤC CAC BANG BIEU, HINH VE

Bang 1.1 Quy định vê quy mô dân sô va cơ câu lao động của một sô

Sinh viên: Ngô Thị Khánh Ninh Lóp: Kinh tế và Quản lý đô thị k53

Trang 5

MỞ ĐÀU

1 Lý do chọn đề tài

Hiện nay, tốc độ đô thị hóa ở Việt Nam diễn ra rất mạnh mé,nén kinh tế

Việt Nam lại phụ thuộc chủ yếu vào các đô thị, đô thị mang lại 80-90% GDP

cho cả nước Tuy nhiên lực lượng, thế chế quản lý đô thị lại bất cấp không theo

kịp tốc độ phát triển, điều này rất dễ gây ra nhiều vấn đề nghiêm trọng đối với đôthị như : nhà ở, lao động việc làm , Chinh vì vậy trong những năm gan đây đã

hình thành một chuyên ngành nghiên cứu mỗi quan hệ giữa kinh tế và quản lý

Đó chính là chuyên ngành kinh tế và quản lý đô thị, nó giải quyết tất cả các vân

đề của đô thị,đào tạo các cử nhân Kinh tế và Quản lý Đô thị có nền kiến thức rộng, trình độ lý luận tổng hợp về kinh tế; chuyên sâu lý luận và có nghiệp vụ tốt

về lĩnh vực Kinh tế Đô thị, Quản lý Đô thị Trang bị cho người học những kiến

thức hiện đại đáp ứng nhu cầu thực tiễn về quản lý kinh tế nói chung, quản lý đô

thị nói riêng, đặc biệt trong bối cảnh tăng trưởng kinh tế cao và quá trình đô thịhóa của quốc gia đang diễn ra rất mạnh mẽ.

Đô thị hóa là quá trình tất yếu diễn ra không chỉ đối với nước ta mà

còn đối với các nước trên thế giới, nhất là các nước châu Á Trong những năm

gan đây, qua trình đô thị hóa của Việt Nam diễn ra một cách nhanh chóng đã

mang lại rất nhiều điểm tích cực Tuy nhiên quá trình đô thị hóa cũng gây ra

nhiều điểm tiêu cực như gây ô nhiễm môi trường sống, quá tải dân sô, Bởi vậy

tôi lựa chọn đề tài “Đô thị hóa gắn với phát triển bền vững ở địa bàn quận

Ngô Quyền, Thành Phố Hải Phòng” nhằm nghiên cứu phát triển đô thị hóa theo hướng bền vững dé giảm tải những tiêu cực do quá trình đô thị hóa gây ra

và khai thác được những tiềm năng của quận Ngô Quyền, thành phố, Hải Phòng

Đồng thời ứng dùng những gì đã được học vào thực tiễn của đất nước nói chung,quận Ngô Quyên, Hải Phòng nói riêng.

2 Muc tiêu nghiên cứu của đê tài

- Xây dựng cơ sở khoa học, cơ sở lý luận của quá trình đô thị hóa quận Ngô Quyên, Hải Phòng

- Đánh giá thực trạng quá trình đô thị hóa huyện Từ Liêm làm căn cứ dé

đưa ra các giải pháp,các chính sách quan lý cho van dé này.

3 Đối tượng và phạm vi nghiên cứu

- Đối tượng nghiên cứu : Đề tài nghiên cứu quá trình đô thị hóa gắn với phát triển bền vững ở địa bàn quận Ngô Quyền, thành phô Hải Phòng.

- Phạm vi nghiên cứu:

Sinh viên: Ngô Thị Khánh Ninh Lóp: Kinh tế và Quản lý đô thị k53

Trang 6

_ + Phạm vi không gian: Trong phạm vi địa giới hành chính của quận Ngô Quyên, thành phô Hải Phòng.

+ Phạm vi thời gian : các số liệu nghiên cứu được thu thập trong giai đoạn

2010-2014

4 Phương pháp nghiên cứu

4.1 Phương pháp chuyên gia

_ Phương pháp thong kê là phương pháp bao gồm thu thập, tông hợp, trình

bày sô liệu, tính toán các đặc trưng của đôi tượng nghiên cứu nhăm phục vụ cho quá trình phân tích, dự đoán va ra quyét định.

Phương pháp thống kê mô tả: là các phương pháp có liên quan đến việc

thu thập sô liệu, tóm tắt trình bày tính toán và mô tả các đặc trưng khác nhau đê

phản ánh một cách tông quát đôi tượng nghiên cứu.

4.2 Phương pháp tổng hợp

Phương pháp tổng hợp là phương pháp thu thập số liệu được tập hợp

thông qua các chương trình nghiên cứu, các chính sách của nha nước, các

website, các tài liệu trong và ngoài nước để tổng hợp lại kết quả nhằm mục

đích nghiên cứu.

4.3 Phương pháp chuyên gia

Phương pháp chuyên gia là phương pháp thu thập và xử lý những đánh

giá dự báo bằng cách tập hợp và hỏi ý kiến các chuyên gia giỏi thuộc một lĩnh vực hẹp của khoa học - kỹ thuật hoặc sản xuất Quá trình áp dụng phương pháp

chuyên gia có thể chia thành ba giai đoạn lớn:

- Lựa chọn chuyên gia

- Trưng cau ý kiến chuyên gia

- Thu thập và xử lý các đánh giá dự báo

Phương pháp chuyên gia dựa trên cơ sở đánh giá tổng kết kinh nghiệm,

khả năng phản ánh tương lai một cách tự nhiên của các chuyên gia giỏi và xử lý thông kê các câu trả lời một cách khoa học.

5 Câu trúc của bài nghiên cứu

Ngoài phan mở đâu và kết luận , đê tài gôm có 3 chương :

Chương 1 Cơ sở lý luận về đô thị hóa gắn với phát triển bền vững

Sinh viên: Ngô Thị Khánh Ninh Lóp: Kinh tế và Quản lý đô thị k53

Trang 7

Chương 2 Thực trạng đô thị hóa ở quận Ngô Quyền, thành phố Hải

Trang 8

CHUONG 1 CƠ SỞ LÝ LUẬN VE ĐÔ THỊ HÓA GAN VỚI PHÁT TRIEN

BEN VỮNG

1.1 NHUNG VAN DE CHUNG VE ĐÔ THỊ HÓA

1.1.1 Khái niệm, nội dung về đô thị, đô thị hóa

1.1.1.1 Đô thị 111.11 Khái niệm

Trên góc độ quản lý kinh tế - xã hội, Đô thị là điểm tập trung dân cư với

mật độ cao, chủ yếu là lao động phi nông nghiệp, có cơ sở hạ tầng thích hợp, là

trung tâm tổng hợp hay trung tâm chuyên ngành có vai trò thúc day sự phát triển

kinh tế - xã hội của cả nước, của một miền lãnh thổ, một tỉnh, một huyện hoặc một vùng trong tỉnh hoặc trong huyện.

Trong toàn xã hội những khu vực không phải đô thị được coi là nông

thôn Đô thị với những đặc trưng cơ bản khác nông thôn là: mật độ dân cư đông

đúc, kinh tế phát triên hơn so với các khu vực xung quanh nó, các ngành nghệ

kinh tế chú yếu là thương mại, công nghiệp, dịch vụ Về mặt ranh giới hành

chính, đô thị là những thành phó, thị xã, thị tran Cần so sánh đô thị với nông

thôn dé thấy rõ đặc điểm đô thị, từ đó phân loại được các vùng đô thị cũng như

có định hướng phát triển cho các khu vực chuan bị phát triển lên đồ thị.

Mỗi quốc gia trên thế giới có quy định riêng tùy theo yêu cầu và khả năng

quản lý của mình Song phần nhiều đều thống nhất lấy hai tiêu chuẩn cơ bản để phân biệt đô thị với các vùng khác:

e Quy mô dân số: trên 2000 người sống tập trung, mật độ trên 3000

người/km2 Đây là những chỉ tiêu phản ảnh mức độ tập trung dân cư của một đô

thị được xác định trên cở sở dân số nội thị và diện thích xây dựng trong giới hạn

của nội thị đô thị.

e Co câu lao động: trên 60% lao đông là lao động phi nông nghiệp

Như vậy, đô thị là các thành phố, thị xã, thi tran có số dân từ 2000 người

trở lên trong đó trên 60% sô dân phi nông nghiệp.

Lao động phi nông nghiệp bao gồm:

- Lao động công nghiệp, tiêu thủ công nghiệp

- Lao động xây dựng cơ bản.

- Lao động giao thông vận tai, bưu điện, tín dung, ngân hàng.

- Lao động thương nghiệp, dịch vụ, du lịch.

- Lao động trong các co quan hành chính, văn hóa, giáo dục, y tế, phục

vụ nghiên cứu khoa học kỹ thuật.

- Các lao động khác không phải sản xuất nông nghiệp

Sinh viên: Ngô Thị Khánh Ninh Lóp: Kinh tế và Quản lý đô thị k53

Trang 9

Bảng 1.1 Quy định về quy mô dân số và cơ cấu lao động của một số nước

Quy mô dân số Cơ câu lao động phi nông

( người) nghiệp (%)

Ba Lan 1000 >66,6

Viét Nam 2000 >60

Có sự khác nhau như vay là do sự khác nhau về trình độ phát triển lực

lượng sản xuất mà trong đó đặc biệt là cuộc cách mạng công nghiệp, cách mạng

khoa học — kỹ thuật, sự phân công lao động mới, sự xuất hiện các hình thức cư

trú mới đô thị.

e Cosdha tang đô thi: Co sở ha tang đô thị gồm hạ tầng kỹ thuật (giaothông, thông tin — liên lạc, cấp — thoát nước, cấp năng lượng, xử lý rác thải, vệ

sinh môi trường) và hạ tầng xã hội ( nhà ở, các công trình thương nghiệp, dịch vụ

công cộng, ăn uống, nghỉ dưỡng, văn hóa, ý tế, giáo dục, đào tạo, nghiên cứu

khoa học, thé dục thé thao, công viên, cây xanh, các công trình phục vụ lợi ích công cộng khác).

Theo “ Quy chuẩn xây dựng Việt Nam, Quy hoạch xây dựng của Bộ Xây Dựng 2008”: Đô thị là điểm dân cư tap trung, có vai trò thúc đây sự phát triển

kinh tế, xã hội của một vùng lãnh thd, có cơ sở hạ tầng thích hợp và quy mô dân

số thành thị tối thiêu là 4000 người ( đối với miền núi tối thiểu là 2800 người)

với tỷ lệ lao động phi nông nghiệp tối thiểu 65% Đô thị gồm các loại thành phó,

thị xã, thị tran Đô thị bao gồm các khu chức năng đô thị.

Khu đô thị là khu vực xây dựng một hay nhiều khu chức năng của đô thị,được giới hạn bởi ranh giới tự nhiên, ranh giới nhân tạo hoặc các đường kính đô

thị Khu vực đô thị gồm các đơn vi ở, các công trình dịch vụ cho bản thân khu đôthị đó, có thể có các công trình dịch vụ chung của toàn đô thị hoặc cấp vùng

Việt nam quy định đô thị là những thành phó, thị xã, thị trấn, thị tứ với

tiêu chuẩn về quy mô dân số cao hơn, nhưng co cau lao động phi nông nghiệp

thấp hơn Điều đó xuất phát từ đặc điểm của nước ta là một nước đông dân, đất

không rộng, đi từ một nước nông nghiệp lên CNXH Và cũng thể hiện sự nhận

thức đầy đủ hơn về mối quan hệ giữa lực lượng sản xuất và quan hệ sản xuất

trong điều kiện cụ thể nước ta

1.1.1.12 Các đặc trưng cua đô thị

Đô thị là các trung tâm kinh tê, chính trị, văn hóa của vùng và của cả nước, có vai trò chủ đạo trong phát triên kinh tê Đô thị có các đặc trưng như:

Sinh viên: Ngô Thị Khánh Ninh Lóp: Kinh tế và Quản lý đô thị k53

Trang 10

e - Các vấn đề xã hội luôn luôn tiềm an: Té nan xã hội, thiên tai, hỏa

hoạn, dịch bệnh, ô nhiễm môi trường

e _ Các thách thức về kinh tế luôn được đặt ra: Cung cấp dịch vụ, đất

đai, nhà ở, đảm bảo công ăn việc lam, giao thông

e Co sở hạn tầng hoàn chính hoặc đã được quy hoạch và hoàn chỉnhtừng phần, mật độ các công trình cao là những đặc trưng cơ bản của đô thị Cơ sở

hạ tầng, mật độ dân sô cao và quy mô dân sô là những yếu tố tạo ra những lợi

thế, hiệu quả kinh tế về tính tập trung của đô thị.

e Co cấu lao động, sự phân công lao động theo hướng chuyên môn hóa

cao là tiền đề cơ bản của việc nâng cao năng suất lao động, là cơ sở đời sốngkinh tế - xã hội của đô thị

e - Cấu trúc xã hội: Xã hội công nghiệp khác làng, xã, người dân đô thị

gan với cuộc sống thương mai, công nghiệp

1.1.1.2 Đô thị hóa

1.1.1.2.1 Khái niệm

Trên quan điểm một vùng, đô thị hóa là quá trình hình thành, phát triển

các hình thức và điều kiện sống theo kiểu đô thị

Trên quan điểm kinh tế quốc dân, đô thị hóa là quá trình biến đổi về phân

bố các lực lượng sản xuất trong nền kinh tế quốc dân, dân cư những vùng không

phải đô thị được bé trí thành đô thị đồng thời phát triển các đô thị hiện có theo

chiều sâu

Đô thị hóa là sự quá độ từ hình thức sống nông thôn lên hình thức sống đôthị của nhóm dân cư Khi kết thúc thời kỳ quá độ thì các điều kiện tác động đến

đô thị cùng thay đổi và xã hội sẽ phát triển trong các điều kiện mới ma đặc biệt

là thay đôi cơ cau dân cư

Đô thị hóa là kết quả của sự biến đổi tổng hợp nhiều yếu tố và biểu hiện

dưới nhiều hính thức khác nhau, vì vậy có thé nêu khái niệm dưới nhiều góc độ

Đô thị hóa mang tính xã hội và lịch sử, là sự phát triển về quy mô, sốlượng, nâng cao vai trò của đô thị trong khu vực và hình thành hệ thống các đô

thị.

Đô thị hóa gan liền với sự biến đổi sâu sắc về kinh tế - xã hội của đô thị

và nông thôn trên cơ sở phat triển công nghiệp, giao thông vận tải, xây dựng,

dịch vụ do vậy đô thị hóa gan liền với chế độ kinh tế xã hội

Sự phát triển công nghiệp là tiền đề cơ bản của đô thị hóa hay nói cách

khác cơ sở phát triển của đô thị hóa chính là công nghiệp hóa Trên thế giới, đô

thị hóa bắt đầu từ cách mạng thủ công nghiệp Tiếp đến là cách mạng công nghiệp đã thay thé lao động thủ công băng lao động máy móc với năng suất lao

động cao hơn và sự thay đôi về cơ cấu lao động xã hội trên cở sở phân công lao

động xã hội Đồng thời cách mạng công nghiệp đã tập trung hóa lực lượng sản

xuất ở mức độ cao dẫn đến việc hình thành đô thị mới, mở rộng quy mô đô thị

cũ Ngày nay, khi khoa học kỹ thuật ngày càng phát triển với những co máy ngày càng thông minh thì đô thị hóa có tiền đề vững chắc hơn và tốc độ đô thị hóa đã

và sẽ mạnh mẽ hơn bao giờ hết

Sinh viên: Ngô Thị Khánh Ninh Lóp: Kinh tế và Quản lý đô thị k53

Trang 11

Tóm lại đô thị hóa là quá trình phức tạp có thể định nghĩa ở, nhiều góc độ

khác nhau Một cách tổng quát: Đô thị hóa là quá trình biến đổi về phân bố các

lực lượng sản xuất trong nên kinh tế quốc dân, bồ trí dan cư, hình thành, phát

triển các hình thức và điều kiện sống theo kiểu đô thị đồng thời phát triển đô thịhiện có theo chiều sâu trên cơ sở hiện đại hóa cơ sở vật chất kỹ thuật và tăng quy

Ở các nước đang phát triển, đô thị hóa đặc trưng cho sự bùng nổ về dân sé

va sự phát triển công nghiệp Sự gia tăng dân số không dựa trên cơ sở phát triển

kinh tế, mâu thuần giữa thành thị và nông thôn trở nên sâu sắc hơn do sự mat cân

đối về trình đô phát triển

1.1.1.2.2 Hai hình thái biểu hiện của đô thị hóa

e D6 thị hóa theo chiều rộng

Hình thái này hay nói các khác là việc mở rộng quy mô diện tích các đô thị hiện có trên cở sở hình thành các khu đô thị mới, các quận, phường mới, là sự

mở dường của quan hệ sản xuất cho lực lượng sản xuất phát triển Đây là hình

thức phố biến mới các đô thị của Việt Nam trong điều kiện kinh tế còn nhiều hạn chế Với hình thức này dân số và diện tích đô thị tăng nhanh chóng Sự hình

thành các đô thị mới dé phát triển đồng đều các khu vực, các đô thị mới được

xây dựng trên cơ sở xây dựng các khu công nghiệp và các vùng kinh tế là xu hướng tat yếu của sự phát triển.

e — Đô thị hóa theo chiều sâu

Hình thái này hay nói cách khác là hiện đại hóa và nâng cao trình độ các

đô thị hiện có Đây là quá trình thường xuyên và tất yếu của quá trình tăng trường và phát triên Các nhà quản lý đô thị và các thành phan kinh tế trên dia bàn đô thị thường xuyên vận động nhăm làm giàu thêm cho đô thị của mình Quá

trình đó đòi hỏi họ phải điều tiết, tận dụng tối đa những tiềm năng sẵn có và hoạtđộng có hiệu quả cao trên cơ sở hiện đại hóa trong mọi lĩnh vực kinh tế - xã hội

ở đô thị.

Cả hai hình thái đều dẫn đến hiện tượng dân số đô thị tăng nhanh Sự thayđổi về pháp lý dẫn đến những người dân hôm nay còn là nông dân trở thành

thành thị, công với sự nhập cư 6 ạt vào các đô thị cũ với cơ sở hạ tầng sẵn có đã

cung cấp cho đô thị nguồn nhân lực dồi đào là cơ sở cho các doanh nghiệp sản

xuất mới ra đời, doanh nghiệp cũ mở rộng quy mô sản xuất những đồng thời

nó cũng tạp ra những mắt cân đối về cung lao động, việc làm và hàng loạt vấn đề khác trong đô thị.

Sinh viên: Ngô Thị Khánh Ninh Lóp: Kinh tế và Quản lý đô thị k53

Trang 12

Cùng với việc tăng dân số đô thị là sự chuyền đổi cơ cấu kinh tế và tăng

việc làm, trước hết là chuyên đổi cơ cấu ngành nghề của kinh tế đô thị Trên góc

đô dân số và lao động, đô thị hóa là quá trình chuyên đổi co cau dân số từ khu

vực 1 sang khu vực 2 và khu vực 3 của nền kinh tế Những nông dân trước đây

gan bó với ruộng vườn, sau khi trở thành dân cư đô thị ho bi mat phan lớn ruộng

đất canh tác Với số tiền được nhà nước đền bù họ dung dé tạo nghề mới, timg

đất canh tác Với số tiền được nhà nước dén bù họ dung để tạo nghề mới, tìm

việc làm mới, để xây dựng nơi cư trú mới và nhiều vấn đề khác cũng thay đổi.

Vệ mặt xã hội, van dé quản lý kinh tê - xã hội đôi với các đô thi được đặt

ra như một thách thức với chính quyên đô thị Biêu hiện mâu thuẫn giữa quan hệ

sản xuât còn nhiêu yêu kém với lực lượng sản xuât mới được Nhà nước ưu tiên

đầu tư

1.1.2 Khái niệm về phát triển bền vữngThuật ngữ “ phát triển bền vững” xuất hiện lần đầu tiên năm 1980 trong

ấn phẩm “ Chiến lược bảo tồn Thế giới” (công bố bởi Hiệp hội Bảo tồn Thiên

nhiên và Tài nguyên Thiên nhiên Quốc tế - IUCN) với nội dung rất đơn giản:

“Sự phát triển của nhân loại không thể chỉ chú trọng tới phát triển kinh tế mà còn

phải tôn trọng những nhu cầu tất yếu của xã hội và sự tác động đến môi trường

sinh thái học”.

Khái niệm này được phổ biến rộng rãi vào năm 1987 nhờ báo cáoBrundtland (còn gọi là Báo cáo Our Common Future) của Ủy ban Môi trường vàPhát triển Thế giới - WCED Báo cáo này ghi rõ: Phát triển bền vững là “ sự phát

triển có thé đáp ứng được những nhu cau hiện tại mà không ảnh hưởng, tôn hại

đến những khả năng đáp ứng nhu cầu của các thế hệ tương lai

Sau đó, năm 1992, tại Rio de Janeiro, khái niệm phát triển bền vững đã

được các đại biểu tham gia Hội nghị về Môi trường và Phát triển của Liên hợp quốc xác nhận lại và sau đó được bồ sung, hoàn chỉnh vào năm 2002, tại hội nghị

Johannesburg: “Phát triển bền vững là quá trình phát triển có sự kết hợp chặt

chẽ, hợp lý, hài hòa giữa ba bặt của sự phát triển Đó là: phát triển kinh tế, công

bằng xã hội và bảo vệ môi trường ” Ngoài ba mặt chủ yêu này, có nhiều người

còn đề cập những khía cạnh khác của phát triển bền vững như chính trị, văn hóa, thánh thần, dân tộc và đòi hỏi phải tính toán và cân đối chúng trong hoạch

định các chiến lược và chính sách phát triển kinh tế - xã hội cho từng quốc gia,

từng địa phương cụ thé.

Như vậy, có thể định nghĩa: “ Phát triển bên vững là phát triển đáp ứng

được như câu của thế hệ hiện tại mà không làm tốn hại đến kha năng đáp ứng

nhu cầu của thể hệ tương lai trên cơ sở kết hợp chặt chẽ, hài hòa giữa tăng

trưởng kinh tế, bảo đảm tiến bộ xã hội và bảo vệ môi trường” (Mục 4, Điều 3

Luật bảo vệ môi trường Việt Nam).

1.1.3 Nội dung về phát triển bền vững

Nội dung phát triển bền vững được xác định bao gồm ba trụ cột:

Sinh viên: Ngô Thị Khánh Ninh Lóp: Kinh tế và Quản lý đô thị k53

Trang 13

e Bên vững về kinh tế: đảm bảo tăng trường kinh tế 6n định, lâu dài và

hiệu quả.

e Bên vững về mặt xã hội: đảm bao công bằng xã hội và phát triển con

TBƯỜI.

e _ Bên vững về môi trường: là khai thác và sử dụng hợp lý tài nguyên

thiên nhiên, bảo vệ và không ngừng cải thiện chất lượng môi trường sống, đảm bảo cho con người được sông trong môi trường sạch, lành mạnh và an toàn, hài hòa trong mối liên hệ giữa con người với xã hội và tự nhiên.

Ba trụ cột của phát triển bền vững nêu trên là các mục tiêu cần đạt được

trong quá trình phát trên, đồng thời là ba nội dung hợp thành của quá trình phát

triển trong thời kỳ hiện tại Sự phát triển hiện đại không chỉ là sự phát triển với

hệ thống kinh tế thị trường hiện đại,với sự tác động mạnh mẽ của tiến bộ khoa

học và công nghệ, mở rộng hội nhập quốc tế mà còn bao hàm nội dung mới —

phát triển bền vững với ba mục tiêu trên đây.

1.1.4 Múi quan hệ giữa đô thị hóa và phát triển kinh tế, xã hội,

môi trường

Giữa đô thị hóa và phát triển kinh tế - xã hội có mối quan hệ biện chứngvới nhau Khi kinh tế chưa phát trién, , quá trình đô thị hóa hầu như : phụ thuộc vào những điều kiện tự nhiên và các nguôn lực sẵn có Đô thị phát triển ở những nơi

có vị trí quan trọng về quận sự, thương mại và điều kiện tự nhiên dat dai khi hauthuận lợi Việc phat triên đô thị ở những vi tri đó nhằm khai thác tối đa những

tiềm năng, lợi thế của các vùng và do đó hiệu quả các hoạt động kinh tế, xã hội

rất cao Khi kinh tế phát triển, các quan hệ quôc tế mở rộng, người ta không chỉ

nghĩ đến việc khai thác những tiềm năng tự nhiên mà còn khai thác những tiềm

năng của những mỗi quan hệ khác kinh tế quốc tế Nhu cầu vốn cho xây dựng cơ

sở hạ tầng đô thị nói chung rất lớn, trong điều kiện hiện nay các tô chức tín dụngquốc tế có thể giúp các nước vay mượn làm cho khả năng tài chính của các đô thịrat lớn Quá trình đô thị hóa phụ thuộc rất nhiều vao trình độ tô chức, quản lý.Đến lượt mình, đô thị hóa góp phần to lớn vào việc phát triển kinh tế xã hội ởtrong bat kỳ giai đoạn nào Cụ thé:

1.1.4.1 Những ảnh hưởng của quá trình đô thị hóa đến phát triểnkinh tế

e Đồ thị hóa làm tăng GDP của đô thị và cua vùng

Đô thi là một bộ phận của nên kinh tế quốc dân có vai trò thúc đây sự phát

triển kinh tế - xã hội của vùng và cả nước Đô thị được giới hạn về mặt hành

chính, hoạt động của nó có tính độc lập tương đối tuy nhiên ảnh hưởng của nó có

tính lan truyền mạnh mẽ Cùng với đô thị hóa các thành tựu khoa học kỹ thuật

trong ngành kinh tế được ứng dụng rộng rãi và sẽ mang lại hiệu quả to lớn cho

đô thị và rộng hơn là cho nên kinh tế quốc dân Đô thị có vai trò to lớn trong việc

tham gia sản xuất GDP chung của cả nước Sự đóng góp của đô thị trong ngân

sách nhà nước chiếm ty trong chủ yêu GDP bình quân đầu người ở đô thị lớn

thường lớn hơn các đô thị nhỏ và cao hơn nhiều so với các nông thôn

Sinh viên: Ngô Thị Khánh Ninh Lóp: Kinh tế và Quản lý đô thị k53

Trang 14

e — Đồ thị hóa làm chuyển dịch cơ cầu kinh tế đô thi và vàng

Đô thị là một bộ phận quan trọng của nên kinh tế quốc dân, khi cơ cầu

kinh tế cả hệ thống đô thị thay đổi sẽ làm cho cơ cấu kinh tế của nền kinh tế quốc

dân thay đổi Mặt khác các đô thị là những hạt nhân tăng trưởng của các vùng,

quá trình đô thị hóa còn kích thích sự tăng trưởng kinh tế của các vùng dưới dạng ngoại ứng tích cực Đặc biệt là đô thị hóa làm biến đổi cơ cau lao động, cơ cấu ngành nghề khu vực ngoại thành Ngoại thành được coi là vùng trung chuyên

giữa đô thị và nông thôn, là vành đai cung cấp lương thực, thực pham, nguyên

liệu và lao động cho đô thị Dưới góc độ đó thì đô thị được xem như một thị

trường tiêu thụ sản phẩm và yếu tố đầu vào của sản xuất trước hết là cho khu vực

ngoại thành và tiếp đó là toàn bộ nông thôn Trong điều kiện thông tin và khoa

học kỹ thuật phát trién mạnh như ngày nay thì mọi thông tin về cung cầu ở đô thị

cũng như ở nông thôn được cung câp nhanh chóng, quan hệ nông thôn và thành

thị ngày càng chặt chẽ thì đô thị hóa có ảnh hưởng trực tiếp đến nông thôn

e Đô thị hóa làm tăng hiệu quả sử dụng đất

Quá trình đô thị hóa làm cho nhu cầu sử dụng đất tăng lên nhanh chóng.Dân sô tăng nhanh, thu nhập ngày càng cao, nhu câu nhà ở của người dân tăng

làm cho nhu cầu về đất xây dựng nhà ở tăng Cùng với việc sản xuât phát triên,đất đai, „mặt băng là yếu tô không thé thiếu làm cho đất đô thị trở nên khan hiếm

và giá cả đắt hơn Trong hoàn cảnh đó người ta bắt buộc phải sử dụng đất tiếtkiệm và có hiệu quả hơn Giá đất phụ thuộc nhiều yếu tố mà đặc biệt là khả năng

sinh lời của nó Người nào có khả năng làm cho đất sinh lợi nhiều nhất sẽ trả giá

thuê đất cao nhất trong cơ chế thị trường cạnh tranh Chính vì vậy mà đất đai

được sử dụng ngày càng có hiệu quả hon.

se Đồ thị hóa làm mở rộng thị trường sản xuất và thị trường tiêu dùng

Mot trong những đặc trưng cơ bản của đô thị là sự tập trung dân cư vớimật độ cao, điều này đã tạo ra ở đô thị một thị trường tiêu dung lớn Nhu cầu tiêu

dùng tăng cao tất yêu làm cho thị trường sản xuất phải mở rộng dé đáp ứng Mộtthị trường tiêu dùng rộng lớn cũng thúc đây vốn đầu tư của các nhà đầu tư, từ đó

hình thành sự cạnh tranh giữa các nhà sản xuất, các sản phẩm hàng hóa tiêu dùng

dịch vụ sẽ phong phú hơn và chất lượng hơn.

e Đồ thị hóa làm tăng quy mô đô thị

Tăng quy mô đô thị là kết quả trực tiếp của quá trình đô thị hóa Biểu hiện

cụ thé của nó là tăng dân số, tăng diện tích hành chính, hiện đại hóa cơ sở hạtầng, phát triển kinh tế của hệ thống đô thị nói chung và từng đô thị nói riêng

Song, các nguồn lực trong một đô thị bị giới hạn, như vấn dé đất đai khan hiếm,hay các vấn đề nhà ở, môi trường và các dịch vụ xã hội khác Một đô thị hoạt

động có hiệu quả khi kết quả kinh tế - xã hội mà nó đạt được phải tương xứng

với những chi phí mà nó phải chi ra Do đó cần so sánh chi phí bỏ ra và lợi ích có

được đề xác định quy mô tối ưu cho từng đô thị.

Sinh viên: Ngô Thị Khánh Ninh Lóp: Kinh tế và Quản lý đô thị k53

Trang 15

1.1.4.2 Anh hưởng của dé thị hóa đến xã hội

e Đồ thị hóa tác động đến kinh tế - xã hội nông thôn

Mối quan hệ nông thôn và thành thị luôn tồn tại trên nhiều góc độ khác

nhau Dòng di chuyên dân cư hai chiều ngày càng sôi động Người thành thị

ngày càng có nhiều nhu cầu nghỉ ngơi ở nông thôn, ngoại thành Người lao động

nông thôn ra thành thị tìm việc làm và hưởng những dịch vụ mà nông thônkhông có Nông thôn ngoại thành cung cấp lương thực thực phẩm cho thành phố,

thành phố cung cấp hàng công nghiệp cho nông thôn Người nông thôn bị ảnh

hưởng cách tiêu dung, sinh hoạt và nói chung là văn hóa của người thành phô.

Toàn bộ mối quan hệ đó làm Cung cầu hàng hóa, dịch vụ phát triển, kinh tế phát

triển Quá trình đô thị hóa diễn ra với tốc độ càng cao thì càng nhanh chóng làm

biến đôi kinh tế xã hội nông thôn Đặc biệt là sự biến đổi ngoại thành vì ngoạithành là cầu nối giữa đô thị và nông thôn

e Đồ thị hóa làm thay đôi sâu sac các van dé văn hóa, xã hội

Đồ thị tượng trưng cho thành quả kinh tế văn hóa của một quốc gia là sảnphẩm mang tính kế thừa của nhiều thế hệ cả về cơ sở vật chất kinh tế và văn hóa

Đô thị là hình thái cư trú văn minh, đô thị hóa dẫn đến sự phát triển nền văn hóa,

thay đổi lỗi sống dân cư, thay đổi tập quán sinh hoạt Người dân đô thị có những

đặc trưng tương ứng với nền văn minh công nghiệp

© — Đô thị làm nảy sinh những vấn dé mang tính xã hội trong đô thị

Cùng với những mặt tích cực đô thị hóa mang lại là những thách thức với

các thành phó trong quá trình đô thị hóa như: nhà ở đô thị, nghèo đói thất nghiệp,

giáo dục y tê, tac nghẽn giao thông, 6 nhiễm môi trường, cạn kiệt các nguồn tài

nguyên, an ninh xã hội, sự thay đổi lối sống đô thị

van dé nha 6: nhu cau về nhà ở của người dân đô thị ngày nay đã trở

thành thiết yếu trong khi số người có khả năng mua nhà mua đất không nhiều,

đặc biệt với những người lao động bình thường Đô thị hóa khiến những khu nhà

6 chuột, khu xây dựng bat hợp pháp dan bị quét sạch khỏi thành phố vì nó làmảnh hưởng đến mỹ quan đô thị và không đảm bảo vệ sinh môi trường Vấn đề đặt

ra là nhà ở cho những lao động được thu hút từ các địa phương về thành phố

trong quá trình đô thị hóa trong khi dịch vụ cho thuê nhà của thành phố chưa

phát triển

Nghèo đói và thất nghiệp: tốc độ đô thị hóa quá nhanh là nguyên nhân gâynghéo đói và thất nghiệp D6 thị hóa nhanh, trình độ tay nghề của người lao độngkhông theo kip sự phát triển và yêu cầu của xã hội và họ bị loại khỏi gudng may

Mat khác, sự tăng dân số đô thị không tương xứng với tốc độ phát triển kinh tế,

nhu cầu về việc làm không được đáp ứng đầy đủ cũng làm cho tỷ lệ thất nghiệp

tăng.

Sinh viên: Ngô Thị Khánh Ninh Lóp: Kinh tế và Quản lý đô thị k53

Trang 16

1.1.5 Những nhân té tác động đến quá trình đô thị hóa

1.1.5.1 Nhân tô kinh tê

e _ lăng trưởng kinh tê

Đô thị hóa luôn được gan liền với tăng trưởng kinh tế Di đôi với tốc độ

tăng trưởng kinh tế cao đồng nghĩa với người dân có mức sống cao hơn.Tăng trưởng nhanh cũng kèm theo chuyền dịch cơ cấu kinh tế theo hướng tăng tỷ

trọng các khu vực công nghiệp và dịch vụ, giảm tỷ trọng khu vực nông nghiệp

trong GDP, giải quyết nạn thất nghiệp Các vấn đề xã hội như y tế, giáo dục,

được giải quyết tốt hơn, chất lượng cao hơn Tất cả các yếu tố đó góp phần làm

thúc đây quá trình đô thị hóa.

Tăng trưởng kinh tế là sự gia tăng của tổng sản pham quốc nội (GDP)

hoặc tông sản lượng quốc gia (GNP) hoặc quy mô sản lượng quốc gia tính bìnhquân trên đầu người (PCT) trong một thời gian nhất định Qui mô của một nên

kinh tế thể hiện bằng tổng sản phẩm quốc nội (GDP) hoặc tổng sản phẩm quốc

gia (GNP), hoặc tổng sản phâm bình quân đầu người hoặc thu nhập bình quân

đầu người (Per Capita Income, PCI).

Tốc độ tăng trưởng kinh tế được tinh bằng cách lấy chênh lệch giữa quy

mô kinh tê kỳ hiện tại so với quy mô kinh tê kỳ trước chia cho quy mô kinh tê kỳ

trước Toc độ tăng trưởng kinh tê được thê hiện băng don vị %:

y =dY/Y x 100(%)

Trong đó Y là qui mô của nên kinh tế, và y là tốc độ tăng trưởng Nếu quy

mô kinh tế được đo bằng GDP (hay GNP) danh nghĩa, thì sẽ có tốc độ tăng

trưởng GDP (hoặc GNP) danh nghĩa Còn nếu quy mô kinh tế được đo băng

GDP (hay GNP) thực tế, thì sẽ có tốc độ tăng trưởng GDP (hay GNP) thực tê Thông thường, tăng trưởng kinh tế dùng chỉ tiêu thực tế hơn là các chỉ tiêu danh nghĩa.

e — Cơ cấu kinh tế

Theo C.Mác, cơ cấu kinh tế của xã hội là toàn bộ những quan hệ sản xuất

phù hợp với quá trình phát triển nhất định của các lực lượng sản xuất vật chất.Mác đồng thời nhắn mạnh, khi phân tích cơ cấu, phải chú ý đến cả hai khía cạnh

là chất lượng và số lượng, cơ cau chính là sự phân chia về chất và tỉ lệ về số

lượng của những quá trình sản xuất xã hội Như vậy, cơ cấu kinh tế là tổng thé các ngành, lĩnh vực, bộ phận kinh tế với vị trí, tỉ trọng tương ứng của chúng vàmỗi quan hệ hữu co tương đối ôn định hợp thành

Phân tích cơ cau phải theo 2 phương diện:

- Phương diện thứ nhất, mặt vật chất kĩ thuật của cơ cấu, bao gồm:

° Cơ cấu theo ngành nghé, linh vuc kinh té phan anh SỐ lượng, vi trí, ti

trọng các ngành, lĩnh vực, bộ phận câu thành nên kinh tê.

Sinh viên: Ngô Thị Khánh Ninh Lóp: Kinh tế và Quản lý đô thị k53

Trang 17

° Cơ cấu theo quy mô, trình độ kĩ thuật, công nghệ của các loại hình tô

chức sản xuât phản ánh chât lượng các ngành, lĩnh vực, bộ phận câu thành nên

kinh tế

+ Co câu kinh tế theo vùng lãnh thé phản ánh khả năng kết hợp, khaithác tài nguyên tiềm lực kinh tế-xã hội của các vùng phục vụ cho mục tiêu phát

triển nền kinh tế quốc dân thống nhất.

- Phương diện thứ hai, xét theo cơ cấu kinh tế về mặt kinh tế-xã hội, bao

gôm:

* Cơ cấu theo các thành phần kinh tế phản ánh khả năng khai thác

năng lực tô chức sản xuât kinh doanh của mọi thành viên xã hội

« Co cấu kinh tế theo trình độ phát triển của quan hệ hàng hoá tiền tệ

Nó phản ánh khả năng giải quyết mối quan hệ và sự tác động qua lại giữa các ngành, lĩnh vực và các bộ phận hợp thành nền kinh tế quốc dân thống nhất.

Thông thường chúng ta thường sử dụng tỉ trọng đóng góp của GDP của

các ngành nông, lâm nghiệp, thủy sản; công nghiệp-xây dựng;dịch vụ đê đánh giá cơ câu kinh tê, phương hướng chuyên dịch cơ câu kinh tê.

Biểu đồ 1.1 Cơ cấu kinh tế Việt Nam giai đoạn 2003-2008

100% 4 8% 4 BO% 4 40% +

nghiệp và ngư nghiệp (gọi chung là nông nghiệp) Cùng với quá trình chuyên

dich của cơ cau kinh tế tất yêu sẽ dẫn đến những, biến đổi kinh tế và xã hội theo

hướng công nghiệp hoá, hiện đại hoá của cơ câu các vùng kinh tế, các thànhphần kinh tế, các lực lượng lao động xã hội, cơ cấu kinh tế đối nội, CƠ cau kinh

tế đối ngoại Nếu cơ cầu kinh tế chuyên dịch theo hướng này, tốc độ đô thị hóa

Sinh viên: Ngô Thị Khánh Ninh Lóp: Kinh tế và Quản lý đô thị k53

Trang 18

sẽ diễn ra nhanh chóng, ngược lại sẽ làm cho khu vực đó ngày càng kém phát

triển

e — Tỷ lệ vốn dau tư xã hội

Vốn đầu tư xã hội gồm vốn đầu tư của 3 khu vực: nhà nước, ngoài nhà

nước, vốn dau tư nước ngoài Tỷ lệ vốn đầu tư xã hdi/GDP của Việt Nam đã tănglên khá nhanh và hiện ở mức khá cao Nếu trước năm 2004, tỷ lệ này còn ở đưới

mức 40% GDP, thì từ năm 2004 đến nay, đã liên tục ở mức trên 40%, năm đỉnh

cao nhất là 2007 (46,5%) - thuộc nhóm cao nhất thế giới Vốn đầu tư đã góp

phần làm tăng trưởng kinh tế của Việt Nam thuộc loại cao, tăng liên tục và tăngtrong thời gian dài (tính đến nay đã đạt 32 năm) Vốn đầu tư sẽ được đầu tư vàocác lĩnh vực như quản lý nhà nước, kinh tế và xã hội

Tỷ lệ vốn đầu tư xã hội cao sẽ góp phần thúc đây tăng trưởng kinh tế

của khu vực được đâu tư Kinh tê tăng trưởng, quá trình đô thị hóa sẽ diễn ra

nhanh và mạnh mẽ hơn.

Nhu cầu vốn đầu tư cho phát triển kinh tế xã hội có thé tính toán một

cách tương đôi dựa vào mức tăng trưởng kinh tê và hệ sô ICOR Ví dụ đê tính nhu câu vôn đâu tư cho thời kỳ 2006-2010, có thê áp dụng các công thức sau:

VDT(2006-2010)= GDP2010- GDP2006) x ICOR2006-2010

Trong đó : ICOR2006-2010 là hệ số vốn dau tư cho thời kỳ 2006-2010

Đề sử dụng công thức trên cần tính GDP của khu vực ở các thời kỳ 2005

và 2010 Các bước tính toán như sau:

Bước 1: Từ chỉ tiêu dự báo giá trị sản xuất va cơ cấu kinh tế 2005, 2010

xác định giá tri sản xuât các ngành Công nghiệp, Nông nghiệp, Dich vụ.

Bước 2: Tính chuyên giá tri sản xuât sang GDP ở các thời diém theo các

hệ sô giữa GDP và giá trị sản xuât của các ngảnh.

Bước 3: Tổng hợp ba khu vực đề có GDP toàn Huyện

115.2 Nhân tổ xã hội

e — Ty lệ việc lam phi nông nghiệp

Lao động phi nông nghiệp của đô thị: là lao động trong khu vực nội thị thuộc các ngành kinh tế quốc dân như: công nghiệp, xây dựng, giao thông vận tải, bưu điện, thương nghiệp, cung ứng vật tư, dịch vụ công cộng, du lịch, khoa

học, giáo dục (học sinh, sinh viên không tính trong lực lượng lao động), văn hoá,

Sinh viên: Ngô Thị Khánh Ninh Lóp: Kinh tế và Quản lý đô thị k53

Trang 19

nghệ thuật, y tế, bảo hiểm, thé thao, tài chính, tín dụng, ngân hàng, quản lý nhà

nước và lao động khác không thuộc ngành sản xuất nông nghiệp, ngư nghiệp (lao

động làm muối, đánh bắt cá, công nhân lâm nghiệp được tính là lao động phi

K: Tỷ lệ lao động phi nông nghiệp khu vực đô thị (%);

Eo: Số lao động phi nông nghiệp trong khu vực nội thị (người);

Et: Số lao động làm việc ở các ngành kinh tế trong khu vực nội thị (người)

Với tốc độ đô thị hoá ngày càng nhanh và lan rộng ra các vùng ven, vùng

ngoại thành Quá trình công nghiệp hoá, hiện đại hoá đặc biệt là quá trình đô thị

hoá ngày cảng mạnh mẽ đã làm cho cơ cấu kinh tế của các vùng chuyên từ cơ

cau nông nghiệp sang cơ cấu kinh tế mới: công nghiệp, dich vụ kéo theo những

đồng ruộng, làng mạc thành những khu công nghiệp, khu đô thị mới từ đó diện

tích đất nông nghiệp giảm mạnh Việc này đã làm cho đại bộ phận cư dân sống

trong vùng đô thị hoá phải chuyển đổi việc làm, chủ yếu là chuyên sang việc làmphi nông nghiệp Một khu vực đạt tỷ lệ đóng gop của yếu tô phi nông nghiệp từ

65% thì có thé phát triển thành đô thị Tỷ lệ việc làm phi nông nghiệp càng cao

thì tốc độ, quá trình đô thị hóa diễn ra càng nhanh.

e =: Ty lệ doi nghèo

Đô thị hoa, quá trình tăng lên của ty lệ dân cu đô thị trong tong dân sé, là

điều tất yêu, mà cũng có thé là tích cực Không một nước nào trong thời đại côngnghiệp từng có mức tăng trưởng kinh tế đáng kể, mà lại không có đô thị hóa Cácthành phố là nơi tập trung tình trạng nghèo đói nhưng đồng thời cũng là nơi mà

người nghèo hy vọng có thé thoát khỏi cái nghèo Thành phố là nơi tạo ra các

van đề về môi trường nhưng đồng thời cũng là nơi đưa ra các giải pháp Sự tậptrung dân cư tại các thành phố có thể gop phan vào sự ôn định lâu dai Các lợiích tiềm năng của đô thị hóa lớn hơn rất nhiều những tác động bất lợi Thách

thức ở đây là làm thé nào dé có thé khai thác tốt tiềm năng của quá trình này.

Các thành phố hiện đang có nhiều van dé rất cần quan tâm đó là sự nghèođói, nhà ở, môi trường, quản lý và điều hành Người nghèo không có được cuộc

sống có lợi cho sức khỏe Các khu 6 chuột ở đô thị thường rat đông đúc và thiếu không khí, môi trường ô nhiễm và nguy hiểm, thiếu nước sạch và vệ sinh kém.

Cuộc sống trong các điều kiện này làm tăng tình trạng căng thăng, đặc biệt đối

với phụ nữ - những người chịu trách nhiệm chủ yêu về thức ăn, nước sinh hoạt,

Sinh viên: Ngô Thị Khánh Ninh Lóp: Kinh tế và Quản lý đô thị k53

Trang 20

vệ sinh và quản lý gia đình — và khả năng xảy ra bạo lực Cải thiện điều kiện nhà

ở tại các khu đô thị sẽ có tác động to lớn tới tình trạng nghẻo đói và phúc lợi.

Chuan nghèo giai đoạn 2011-2015 theo Chỉ thị số 1752/CT-TTg ngày 9-2010 của Thủ tướng Chính phủ, mức chuẩn nghèo và cận nghèo được xác

21-định, những hộ có thu nhập bình quân từ 400.000 đồng/người/tháng trở xuống là

hộ nghẻo (khu vực nông thôn), đối với khu vực thành thị hộ nghèo là những hộ

có mức thu nhập bình quân 500.000 đồng/người/tháng; Hộ cận nghèo là những

hộ có mức thu nhập bình quân từ 401.000 đồng đến 520.000 đồng/người/tháng

(khu vực nông thôn), đối với khu vực thành thị là từ 501.000 đồng đến 650.000

đồng/người/tháng

Việc đánh giá mức độ nghẻo của người dân trong một khu vực không chỉ

dựa trên các tiêu chí phố biến là thu nhập và chỉ tiêu, mà là đánh giá mức độ

"nghèo đa chiều" qua khía cạnh xã hội của đời sống dân cư với những thiếu hụt

mả họ có thể phải gánh chịu như an sinh xã hội, giáo dục, y tế, nhà ở, hoạt động

xã hội và an ninh Tỷ lệ người nghèo thấp tức là các chỉ tiêu này của người dân

đã được thỏa mãn, đô thị hóa bắt đầu len lỏi vào khu vực này

Bảng 1.2 Tổng hợp các chiều đánh giá nghèo đa chiều

Chiều đói nghèo Chỉ số và chuẩn nghèo

1 Thu nhập -Thu nhập bình quân đầu người một năm < 6.612.000VND (*)

sử -Tuổi đi học >=18 nhưng chưa tốt nghiệp trung học cơ sở

2 Giáo dục -Tuổi đi học từ 6 đến <18 hiện không đi học

-Không có bảo hiểm y té do thiéu tién hoặc không có hộ

3.Ytế khẩu hoặc không biết về bảo hiểm y tế hoặc không biết mua ở

, dau

-Không được hưởng bao hiểm y tế từ chủ lao động

- Không được hưởng bat kỳ quyền lợi gì từ nơi làm việc: trợ

cấp thôi việc, chế độ thai sản/ nghỉ ốm, lương hưu, bảo hiểm

4 Tiêp cận hệ tai nạn

thông an sinh xã -Không được hưởng lương hưu, trợ câp chê độ xã hội

hội thường xuyên ;

-Sông trong hộ gia đình có tat ca các thành viên thuộc 2 đôi tượng trên

Sinh viên: Ngô Thị Khánh Ninh Lóp: Kinh tế và Quản lý đô thị k53

Trang 21

5 Chất lượng vàdiện tích nhà ở

-Nhà vệ sinh: cầu cá hoặc không có nhà vệ sinh, hoặc

-Diện tích/người: < 7m”/người

-Nước uống chính: không được dùng nước máy (riêng

hoặc công cộng) hoặc nước bị 6 nhiễm nghiêm trọng, hoặc

-Nguồn điện: không được kết nối với điện lưới hoặc bị

mat/cat điện nghiêm trọng hoặc điện chập chờn nghiêm trọng

-Rác không được thu gom hoặc ô nhiễm nghiêm trọng do

rác không được thu dọn

-Thoát nước: không có hệ thống cống hoặc rãnh thoát nước

-Không tham gia bat kỳ tô chức chính trị xã hội nào, và

-Không tham gia bât kỳ hoạt động xã hội nào trong khu

vực sinh sông

-Sống ở khu vực có nạn trộm/cướp và các tệ nạn xã hội khác

từ trung bình đên nghiêm trọng

(*) Sử dụng chuẩn nghèo thu nhập 2 USD/ngày/người

Nguồn: Báo cáo nghèo đô thị, 2010

° Tỷ lệ đất phi nông nghiệp

Những năm qua ở Việt Nam, cùng với mở rộng các đô thị đã có, ngày

càng xuất hiện nhiều khu đô thị mới Việc thu hồi đất sản xuất nông nghiệp

chuyên đổi sang làm công nghiệp, mở rộng đô thị, khiến diện tích đất nông

nghiệp thu hẹp nhanh chóng, tỷ lệ đất phi nông nghiệp tăng cao.

Đô thị là khu vực tập trung dân cư đông đúc, người dân chủ yếu sống và

làm việc trong lĩnh vực phi nông nghiệp Cùng với đó là sự xuất hiện của hàng

loạt khu công nghiệp, khu đô thị mới Do vậy diện tích đất phi nông nghiệp ở đô

thị thường lớn hơn rất nhiều so với diện tích nông nghiệp Tỷ lệ đất phi nông

nghiệp càng lớn mức độ đô thị hóa càng cao.

Sinh viên: Ngô Thị Khánh Ninh Lóp: Kinh tế và Quản lý đô thị k53

Ngày đăng: 18/10/2024, 01:09

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

  • Đang cập nhật ...

TÀI LIỆU LIÊN QUAN