1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Chuyên đề thực tập: Nghiên cứu thống kê các yếu tố ảnh hưởng đến lao động có việc làm ở Việt Nam giai đoạn 2000 – 2018

80 1 0
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Tiêu đề NGHIÊN CỨU THỐNG KÊ CÁC YẾU TỐ ẢNH HƯỞNG ĐẾN LAO ĐỘNG CÓ VIỆC LÀM Ở VIỆT NAM GIAI ĐOẠN 2000 - 2018
Tác giả NGUYỄN THỊ THU THỦY
Người hướng dẫn TH.S NGUYỄN ĐĂNG KHOA
Trường học TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ QUỐC DÂN
Chuyên ngành THỐNG KÊ
Thể loại Chuyên đề thực tập
Năm xuất bản 2018
Định dạng
Số trang 80
Dung lượng 23,58 MB

Nội dung

Cu thé nó bao gồm bộ phận dân SỐ: + Đang làm việc thực tế trong nền kinh tế quốc dân gồm cả trong và ngoài độtuổi lao động nhưng hiện đang làm việc, + Đang thất nghiệp,+ Đang đi học, + Đ

Trang 1

TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TE QUOC DÂN

KHOA THONG KE

DE TAI:

NGHIEN CUU THONG KE CAC YEU TO ANH HUONG

DEN LAO DONG CO VIEC LAM O VIET NAM

Trang 2

2 Mục đích nghiên CỨU -G c1 2118991113111 1 E91 1 11 9v vn ng key 3

3 Đối tượng và phạm vi nghiên CỨu 2-2-2 £+s+EE+£E£+E++EEeExerEezrerrxerseee 3

4 Phurong phap nghién Curu 0 3

5 Kết cấu để tise cecccseeecsssecsssneeessneeessnseccssnecessneessusecesneeeessueecssuecssneeessnneesanees 4CHUONG 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN VE LAO DONG CÓ VIỆC LAM VÀ 5

CÁC YEU TO ANH HUONG DEN LAO ĐỘNG CÓ VIỆC LÀM 5

1.1 Khái niệm chung về lao động có việc làm .s s- <2 se se se <sesses 5

1.1.1 Khái niệm lực lượng lao động - - 6 SĂ + sirrrirerrrke 51.1.2 Khái niệm chung về việc làm ¿- ¿+ s2 £+E++E£+E££EeEEeEEerxersrrsrree 81.1.3 Khái niệm lao động có việc lầm - - 6 + kg re 121.2 Hệ thống các chỉ tiêu thống kê lao động có việc làm . - 14

1.2.1 Chỉ tiêu phản ánh quy mô lực lượng lao động - «+5 141.2.2 Chỉ tiêu phản ánh số lượng lao động có việc làm -: 141.2.3 Các chỉ tiêu phản ánh cơ cấu lao động có việc làm - +: 151.2.4 Các chỉ tiêu phản ánh chất lượng lao động có việc làm 17

1.3 Tổng quan nghiên cứu các yếu tố ảnh hướng đến lao động có việc làm 18

1.3.1 Các nghiên cứu nước NGOal - -. << + 111911 ve rre 18 1.3.2 Các nghiên cứu trong NUGC eeeeceseceseseceeseeeseceeeeeeeaeeeaeseeeeeeaeteneeaees 20

1.3.3 Các yếu tố tác động đến lao động có việc làm trong nghiên cứu 23

1.4 Phương pháp phân tích thống kê vận dụng trong phân tích số lượng lao

động CỐ VIỆC ÏÀIm o- 2G 6S 5% 9 9 9.9 0 00.00400100 6 508006 25

1.4.1 Phương pháp phân tổ thống kê . -2¿ 2£ 52 ++22x2E++£x++zxzrxees 251.4.2 Phương pháp thống kê mô tả 2-2 ¿+ S2 E+E£+EE+E£E+£EeEEerxerxereee 261.4.3 Phương pháp phân tích day số thời gian -¿- 2:2 5+2: 261.4.4 Phương pháp phân tích các yếu tố ảnh hưởng đến lao động có việc làm27

Trang 3

CHƯƠNG 2: PHAN TÍCH CÁC YEU TO ANH HUONG DEN QUY MÔ 33

LAO ĐỘNG CÓ VIỆC LAM Ở VIỆT NAM GIAI DOAN 2000 — 2018 33

2.1 Thực trạng lực lượng lao động của Việt Nam giai đoạn 2000 — 2018 33

2.1.1 Thực trạng quy mô lực lượng lao động - - 5+ +s+++xsssexsexssersss 342.1.2 Thực trạng biến động về sé lượng lao động có việc làm 362.1.3 Thực trạng cơ cau lao động có việc lầm - - +- se +sssikssesrke 38

2.1.4 Thực trạng chất lượng lao động có việc làm ở Việt Nam giai đoạn 2000 —10) 5c 221221 2212211221 T1 2112 T1 HH 1 re 502.2 Phân tích các yếu tố ảnh hưởng đến lao động có việc làm ở Việt Nam giai

b18920000060L000397.7 ) 53

2.2.1 Xây dựng mô hình + +11 111231911111 9 TH ng HH krry 53 2.2.2 Dit HEU nghién CUWU tNG:Ư£Ọaầaậậầậẳầaầ 54 2.2.3 Phuong pháp ước lượng mô hình VAR - 55 S2 s+<cxsserssreeres 552.2.4 Kết quả nghiên cứu ¿5c sSE+SE‡ E21 EEEEEEEE112111211 11111111 xe 552.3 Kết luận và kiến nghị - ¿56 St 2 221 221221121121111211 21111 cre 59DANH MỤC THAM KHẢO 2-5 2s se ssss£sseEsEssvssesserserssrssess 66PHU LUC cesssssssssssssssssssssssscssssssssssssssscsssssssssssssssssssssssssssssssusssssssssssssssssssssssssssssssssssess 68

Trang 4

DANH MỤC HÌNH

Hình 1: Cơ cấu về lực lượng lao động theo IUO - - 5 + ck + +skrseeeseesee 7Hình 2: Mô hình nghiên cứu của đề tài 2-5: ©5222+22Et2Exc2EEtEErerkesrkerresree 53Hình 3: Kết qua kiểm định AR Root Test c.cccccccsssessssssesssesssecsessesssecssessesseesseesseess 56Hình 4: Biểu đồ correlogram phần "0 ẤM 57

DANH MỤC BIEU DO

Biểu đồ 1: Tốc độ tăng lực lượng lao động ở Việt Nam giai đoạn 2000 - 2018 36Biểu đồ 2: Tổng số lao động có việc làm ở Việt Nam giai đoạn 2000 — 2018 36Biểu đồ 3: Cơ cấu lao động có việc làm ở Việt Nam giai đoạn 2000 — 2018 theo

UOT CHA Ắn 38Biéu đồ 4: Cơ cau lao động có việc làm theo nhóm tuổi ở Việt Nam giai đoạn

loai hinh Kinh TT ảìỪỘÝ^ˆ 47Biéu đồ 8: Cơ cấu lao động có việc làm theo trình độ chuyên môn kỹ thuật ở Việt

Nam giai đoạn 2000 - 2018 SG 32.1213 91 11x rey 49

Biểu đồ 9: Năng suất lao động xã hội ở Việt Nam giai đoạn 2000 — 2018 51

Trang 5

DANH MỤC BANG

Bang 1: Quy mô lực lượng lao động của Việt Nam giai đoạn 2000 - 2018 34Bảng 2: Biến động lao động có việc làm giai đoạn 2000 - 2018 -. 37Bang 3: Quy mô lao động có việc làm ở Việt Nam giai đoạn 2000 - 2018 40

Bảng 4: Cơ cấu lao động có việc làm theo khu vực ở Việt Nam giai đoạn 2000 —

"01 ÔỎ 41Bang 5: Co cau lao động có việc làm theo ngành kinh tế ở Việt Nam giai đoạn

,) 0) 2201.1010107 43

Bang 6: Cơ cau lao động có việc làm ở Việt Nam giai đoạn 2000 — 2018 theo loại

himh 89h10 45

Bảng 7: Cơ cau lao động có việc lam theo trình độ chuyên môn kỹ thuật ở Việt Nam

giai đoạn 2000 — 21 Ñ ó2 2c 32112111111 11115 118111111111 T1 H11 ng rưy 48

Bảng 8: Quy mô và tỷ lệ lao động dang làm việc đã qua đào tao ở Việt Nam giai

Goan 2000- 2018 0010177 50Bảng 9: Năng suất lao động xã hội ở Việt Nam giai đoạn 2000 — 2018 52

Bảng 10: Mã hóa các dữ liệu trong mô hình - - 5< * + E*ssseEeseeesreee 54

Bang 11: Kết quả kiểm định nghiệm đơn vị của các biến trong mô hình 55Bang 12: Kiểm định tính dừng tại sai phân bậc L - 2-2 252 xecxezzzszse2 55Bảng 13: Xác định độ trễ ON SG ST St St 1E v1 E111 E151111115111111111111111 1E 56Bang 14: Kết quả kiểm định tính dừng của phan đư 2-5¿©5¿©5s x+zx>sz 57Bảng 15: Kết quả ước lượng mô hình VAR -2¿©5¿22++2zxvcxvrxesrxesrseee 58

;;1 0138-4000 0 00).0 1:08 Ô 58

Trang 6

PHAN MỞ ĐẦU

1 Lý do chọn đề tài

Trong thời kỳ Công nghiệp hóa — Hiện đại hóa hiện nay, dé phát triển kinh tế

xã hội phải dựa vào nhiều nguồn lực khác nhau: nguồn nhân lực, nguồn vốn, khoahọc — kỹ thuật và công nghé, Song chỉ có nguồn lực con người mới tạo ra độnglực cho sự phát triển, quyết định việc khai thác, sử dụng, bảo vệ và tái tạo cácnguồn lực khác trong nên kinh tế Mặt khác, phát triển kinh tế - xã hội nhằm mụctiêu phục vụ cho con người, cải thiện và nâng cao chất lượng cuộc sống, thúc đây xãhội phát triển Chính vì vậy, con người vừa là mục tiêu vừa là động lực của sự pháttriển kinh tế - xã hội toàn cầu Tại các nước đang phát triển, việc làm là cơ sở cănbản cho sự phát triển, thúc đây nền kinh tế tăng trưởng Bên cạnh đó, việc làm dang

là một vấn đề nóng của xã hội không chỉ riêng ở Việt Nam mà còn ở hầu hết cácnước trên thế giới, áp lực về việc làm ngày càng tăng lên Do đó giải quyết việc làm

là mối quan tâm hàng đầu trong các chính sách phát triển kinh tế - xã hội đối với

mỗi quốc gia trên thế giới nói chung, với Việt Nam nói riêng

Đối với cá nhân, có việc làm gắn liền với việc tạo ra thu nhập dé nuôi song

ban thân minh, do đó nó tác động trực tiếp và chi phối toàn bộ cuộc sống của mỗi cá

nhân Ngày nay, việc làm gắn liền với trình độ học vấn, trình độ chuyên môn kỹthuật, tay nghề, kỹ năng của từng cá nhân trong nền kinh tế Trên thực tế, những

người không có việc làm chủ yếu tập trung ở một số khu vực nhất định (vùng kinh

tế khó khăn, vùng sâu vùng xa, vùng có cơ sở hạ tầng kém ) và tập trung ở nhữngnhóm người nhất định (nhóm người lao động có trình độ chuyên môn kỹ thuật thấp,trình độ học vấn thấp, ) Vấn đề không có việc làm ảnh hưởng đến cá nhân người

lao động, làm cho các cá nhân đó mất cơ hội trau đồi, nâng cao tay nghề, nâng cao

trình độ chuyên môn kỹ thuật và làm mai một dần những kiến thức, trình độ vốn có

Đối với nền kinh tế, lao động là một trong những nguồn lực vô cùng quantrọng, là đầu vào không thể thay thế đối với hầu hết các ngành, vì vậy lao động làyếu tố góp phần tăng trưởng kinh tế và thu nhập quốc dân Yêu cầu đặt ra là phảiphát triển một thị trường lao động đa dạng, linh hoạt và tạo ra nguồn lực có chất

lượng cao cho nền kinh tế, đóng góp tích cực dé nâng cao năng suất lao động, nâng

cao chất lượng tăng trưởng và nâng cao năng lực cạnh tranh trong nền kinh tế Đồng

Trang 7

thời phải đảm bảo cân đối cung cầu về việc làm cho người lao động, giúp duy trì

mối quan hệ hài hòa giữa việc làm và nền kinh tế, nghĩa là đảm bảo sự phát triểnbền vững của nền kinh tế, nhưng cũng duy trì lợi ích và phát huy năng lực của

người lao động.

Đối với xã hội, mỗi cá nhân, mỗi gia đình là một thành phần cấu thành của xãhội, do đó việc làm có ảnh hưởng trực tiếp đến xã hội Cụ thể, khi mọi cá nhântrong xã hội có việc làm ôn định, xây dựng sự sống, giúp nâng cao phâm giá conngười, phát triển xã hội và không phạm pháp thì xã hội đó được duy trì và ngàycàng phát triển Ngược lại, khi nền kinh tế không đáp ứng được nhu cầu việc làmcho người lao động, sẽ làm phát sinh nhiều tiêu cực trong xã hội và ảnh hưởngkhông tốt đến sự phát triển nhân cách của người lao động, là nguyên nhân gây racác tệ nạn xã hội Ngoài ra, không có việc làm sẽ làm tăng khoảng cách giàu nghèo,phát sinh ra nhiều mâu thuẫn trong xã hội và tác động đến tình hình kinh tế - xã hội

và sự phát triển bền vững của đất nước

Hiện nay, số liệu về lao động có vai trò quan trọng, rất cần thiết trong việcđánh giá thị trường lao động nói riêng và nền kinh tế quốc dân nói chung Các nhàquan lý, nhà hoạch định chính sach, cần có những số liệu về lao động có việc làmqua các giai đoạn, dé dự báo số lao động có việc làm trong tương lai, nắm bắt đượcthực trạng, các vấn đề tồn tại của lao động, làm cơ sở dé xay dung cac ké hoach

phát triển đất nước, điều hành nguồn lao động Thống kê về lao động có việc làm

được TCTK thực hiện và công bố hàng năm nhằm mục đích đó Niên giám thống kêhàng năm của TCTK tập hợp số liệu về kinh tế - xã hội của cả nước trong đó có sốliệu thống kê về lao động có việc làm Ngoài ra, Báo cáo điều tra lao động việc làm

được TCTK công bố hàng quý cũng phan ánh chi tiết các chỉ tiêu về việc làm, lao

động có việc làm và số lượng lao động được tạo việc làm mới Và Kho đữ liệu laođộng và việc làm được TCTK hệ thống hóa các thông tin và dữ liệu của các cuộcđiều tra lao động và việc làm nhằm phục vụ cho người dùng tin trong và ngoàinước.

Nghiên cứu thống kê các yếu tô ảnh hưởng đến lao động có việc làm sẽ là căn

cứ quan trọng góp phan giải quyết những vấn đề tồn tai của thị trường lao động

Đồng thời là căn cứ quan trọng dé Chính Phủ đưa ra các chính sách về lao động —

Trang 8

việc làm phù hợp với những đòi hỏi của quá trình phát triển kinh tế - xã hội đấtnước trong thời kì Công nghiệp hóa — Hiện đại hóa.

Xuất phát từ những lý do trên, tôi đã chọn đề tài “Nghién cứu thống kê cácyếu tố ảnh hưởng đến lao động có việc lam ở Việt Nam giai đoạn 2000 — 2018”làm đề tài luận văn tốt nghiệp của mình

2 Mục tiêu nghiên cứu

Mục tiêu chung: làm rõ tác động của một số yếu tố đến số lượng lao động cóviệc làm ở Việt Nam giai đoạn 2000 — 2018, qua đó đưa ra một số kiến nghị và giảipháp về xây dựng, hoàn thiện các chính sách về lao động, việc làm và phát triển thịtrường lao động ở Việt Nam.

Đề tài được nghiên cứu với các mục tiêu cụ thể sau:

+ Làm rõ những vấn đề lý luận về lao động có việc làm và các yếu tố ảnh

hưởng đến lao động có việc làm

+ Đánh giá thực trạng biến động của lao động có việc làm, cơ cấu lao động cóviệc làm và các yêu tô ảnh hưởng đến lao động có việc làm

+ Do lường, phân tích ảnh hưởng của các yếu tố đến lao động có việc làm ởViệt Nam giai đoạn 2000 — 2018.

+ Trên cơ sở đó đưa ra một số giải pháp và kiến nghị phát triển lực lượng laođộng có việc làm ở Việt Nam.

3 Đối tượng và phạm vi nghiên cứu

Đối tượng nghiên cứu: Lao động có việc làm và các nhân tố ảnh hưởng đếnlao động có việc làm.

Phạm vi nghiên cứu:

+ Phạm vi về không gian: Việt Nam+ Phạm vi về thời gian: giai đoạn 2000 — 2018

4 Phương pháp nghiên cứu

s* Phương pháp tổng quan tài liệu: Tìm hiểu, đọc, so sánh, phân tích dé hệ thống

hóa cơ sở lý thuyết xây dựng mô hình nghiên cứu

s* Phương pháp thu thập dữ liệu

- Phương pháp thu thập số liệu: trong phạm vi nghiên cứu của đề tài tác giả sửdụng só liệu thứ cấp Dé thu thập được số liệu thứ cấp tác giả tiễn hành chiết suất dit

Trang 9

liệu từ hệ thống cơ sở đữ liệu của TCTK, Bộ công thương, Bộ Lao động và Thương

binh xã hội, về số lượng lao động có việc làm và các biến có liên quan trong giaiđoạn 2000 — 2018.

s* Phương pháp phân tích thống kê

- Phương pháp thống kê mô tả: phân tô thống kê; dùng bảng, biểu, đồ thịthống kê dé tính toán các thống kê đặc trưng như trung bình, ty trọng

- Phương pháp phân tích dãy số thời gian dé phân tích các đặc diém biến độngcủa hiện tượng, xu hướng và tính quy luật của sự biến động qua thời gian

- Phương pháp sử dụng mô hình tự hồi quy (VAR) với sự hỗ trợ của phầnmềm Eviews 10 dé phân tích, làm rõ tác động của các yếu tố đến số lượng lao động

có việc làm ở Việt Nam giai đoạn 2000 - 2018.

5 Kết cấu đề tài

Ngoài lời mở đầu và kết luận, đề tài gồm 02 chương:

Chương 1: Cơ sở lý luận về lao động có việc làm và các yếu tô ảnh hưởng đến

lao động có việc làm.

Chương 2: Phân tích thống kê lao động có việc làm và các yếu tố ảnh hưởngđến quy mô lao động có việc làm ở Việt Nam giai đoạn 2000 — 2018

Trang 10

CHUONG 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN VE LAO ĐỘNG CÓ VIỆC LAM VÀ

CÁC YEU TO ANH HUONG DEN LAO ĐỘNG CÓ VIỆC LAM1.1 Khái niệm chung về lao động có việc làm

Đứng trên nhiều khía cạnh nghiên cứu khác nhau, đã có nhiều định nghĩa đượcđưa ra nhằm làm rõ khái niệm lao động có việc làm Bên cạnh đó, ở các khu vực,các quốc gia khác nhau, do chịu tác động của các yếu tô như trình độ phát triển củakinh tế, thé chế chính trị, luật pháp, người ta cũng đưa ra các quan niệm về laođộng có việc làm khác nhau Vì vậy, chưa thống nhất đưa ra một định nghĩa chung

và khái quát về lao động có việc làm Đề hiểu rõ khái niệm và bản chất lao động cóviệc làm, ở mục 1.1 tác gia đi vào tìm hiểu các mục chính sau đây:

1.1.1 Khái niệm lực lượng lao động

1.1.1.1 Khái niệm nguồn lao động:

Theo từ điển Liên Xô (cũ): Nguồn lao động là tất cả những người lao động

đang tham gia lao động (lao động tích cực) và những người có khả năng lao động

nhưng chưa tham gia lao động (lao động tiềm năng)

Theo từ điển Pháp: Nguồn lao động được định nghĩa hẹp hơn, ngoại trừ nhữngngười có khả năng lao động nhưng không có mong muốn làm việc

Theo các quốc gia thành viên khối SEV: Nguồn lao động là bộ phân dân số có

kỹ năng, kiến thức và có sức lao động Nguồn lao động bao gồm số người trong độ

tuổi lao động (nam từ 15-60 tuổi, nữ từ 16-55 tuổi) có khả năng làm việc và những

người ngoài độ tuổi lao động nhưng đang có việc làm

Theo giáo trình thống kê lao động của đại học Kinh tế Quốc dân: “Nguồn laođộng là bộ phận dân số có khả năng lao động bao gồm cả những người đang làmviệc hay không làm việc, bao gồm cả những người ngoài tuổi lao động thực tế đang

làm việc”.

Công thức tính:

x Dân số trong Dân số trong độ Dân số ngoài độ tuổi

Nguôn lao ae he ˆ h ^ k

đô = độ tuôi lao - tuôi lao động mat + lao động thực tê

(Nguôn: giáo trình thống kê lao động - đại học Kinh tế Quốc dân)

Trang 11

Nguồn lao động được xem xét trên hai tiêu chí là số lượng và chất lượng.

- Xét về số lượng, trong toàn bộ nền kinh tế quốc dân: Ngu6n lao động là bộphận dân số có khả năng lao động đang làm việc hay không làm việc, nó bao gồm

cả những người trong độ tuôi lao động có khả năng lao động và những người ngoàituổi lao động thực té dang lam viéc Cu thé nó bao gồm bộ phận dân SỐ:

+ Đang làm việc thực tế trong nền kinh tế quốc dân (gồm cả trong và ngoài độtuổi lao động nhưng hiện đang làm việc),

+ Đang thất nghiệp,+ Đang đi học,

+ Đang làm công việc nội trợ trong gia đình mình,+ Trong độ tuôi lao động, có sức lao động nhưng không có nhu cầu làm việc+ Những người thuộc trường hợp khác (kề cả những người nghỉ hưu trước tuditheo quy định của Bộ Luật lao động).

- Xét về mặt chất lượng của nguồn lao động được đánh giá ở trình độ chuyên

môn, tay nghề (tri lực) và sức khỏe (thé lực) của người lao động

Giới hạn độ tuôi lao động có sự khác nhau giữa các quốc gia, các vùng, thậmchí khác nhau trong các thời kỳ ở cùng một quốc gia Giới hạn độ tudi lao độngđược xác định từ điểm mà năng lực lao động đạt đến mức đầy đủ cho đến điểm mànăng lực lao động suy giảm nhanh xuống dưới mức đầy đủ Giới hạn này còn chịu

ảnh hưởng của cả yếu tố tự nhiên và xã hội Về tự nhiên, độ tuổi lao động được xác

định dựa trên sự phát triển về thé chat va tâm lý của con người Về xã hội, độ tuổilao động lại dựa theo tình hình kinh tế xã hội của từng quốc gia Hầu hết các quốcgia quy định tuổi tối thiểu của tuổi lao động là 15 tuổi, còn tuổi tối đa có sự khácnhau (55 tuổi, 60 tuôi, hoặc 65 tudi, ) Tại Việt Nam, theo quy định của luật Laođộng (1994), độ tuổi lao động đối với nam từ 15 đến 60 tuổi, đối với nữ từ 15 tuổi

đến 55 tuổi

1.1.1.2 Khái niệm lực lượng lao động

Theo từ điển của Pháp: “Lực lượng lao động là số lượng và chất lượng nguồnlao động được quy định theo các tiêu chuẩn trung bình về khả năng lao động có thê

sử dụng”.

Trang 12

Theo của Tổ chức Lao động quốc tế (ILO): “Lực lượng lao động là bộ phận

dân số trong độ tuổi lao động theo quy định của mỗi quốc gia, trên thực tế đang cóviệc làm và những người thất nghiệp nhưng đang có nhu cầu tìm việc làm”

Hình 1: Cơ cấu về lực lượng lao động theo ILO

Khong có việc lam

Khong muốn lam

Khéng cha

động tìm việc

Ở Việt Nam, lực lượng lao động bao gồm bộ phận dân số từ 15 tuổi trở lên có

việc làm và những người thất nghiệp đang tìm việc làm

Lực lượng lao động không bao gồm những người trong độ tuổi lao động nhưng

đang làm nội trợ chính trong gia đình; đang là học sinh, sinh viên và những người

không có nhu cầu làm việc

Trong các cuộc điều tra lao động và việc làm, Tổng cục Thống kê đã quy định:lực lượng lao động là những người từ 15 tuổi trở lên có việc làm và không có việc

làm Tuổi lao động quy định: nam đủ 15 đến 60 tuổi và nữ đủ 15 đến 55 tuổi, độ

tuôi lao động đã quy định phù hợp với điều kiện tâm sinh lý tự nhiên của người laođộng và phù hợp với tình hình phát triển kinh tế - xã hội của người Việt Nam Vậylực lượng lao động bao gồm những người đủ 15 tudi trở lên có việc làm và nhữngngười thất nghiệp

Trang 13

1.1.2 Khái niệm chung về việc làm

1.1.2.1 Khái niệm việc lam

Đề hiểu rõ khái niệm va bản chất của việc làm ta cần liên hệ dé phạm trù laođộng vì giữa chúng có liên hệ mật thiết với nhau

Lao động là hoạt động có mục đích của con người, trong quá trình lao độngcon người kết hợp thé lực và trí lực với các công cụ lao động nhằm biến đổi các vậtchất tự nhiên thành của cải vật chất cần thiết cho cuộc sông của mình Lao động làhoạt động cần thiết và gắn chặt với lợi ích của con người, là yếu tố quan trọng trongnền kinh tế Bản thân mỗi người trong nền sản xuất xã hội đều chiếm những vi trínhất định, mỗi vị trí mà người lao động chiếm giữ trong hệ thống sản xuất xã hộivới tư cách là một sự kết hợp của các yếu tố khác trong quá trình sản xuất được gọi

là vị trí làm việc hay việc làm.

Việc làm có thê hiểu là một khái niệm đề chỉ các nhiệm vụ, hoạt động gắn liền

với vi trí, chức năng công việc ma người lao động cần thực hiện dé mang lại các kết

quả mong muốn cho tô chức, cho chính người lao động đó Do đó, ta hiểu việc làm

là công việc, nhiệm vụ mà tô chức bé trí, sắp xếp, yêu cầu người lao động thực hiện

(đối với người làm công ăn lương) hoặc là công việc mà cá nhân tự thực hiện démang lại các kết quả họ mong muốn (đối với những người tự làm việc như tự kinhdoanh, sản xuất, ) Người lao động được coi là có việc làm khi chiếm giữ một vịtrí nhất định trong hệ thong sản xuất của xã hội Nhờ có việc làm, người lao độngmới thực hiện được quá trình lao động tạo ra sản phẩm cho xã hội và tạo ra thunhập, lợi ích cho bản thân.

Theo tổ chức lao động quốc tế (ILO): Việc làm là những hoạt động lao động

được trả thù lao bằng tiền mặt hoặc hiện vật

Theo điều 33 của Bộ luật lao động Việt Nam: Việc làm là những hoạt độnghữu ích không bị pháp luật cắm và mang lại thu nhập cho người lao động Việc làm

là nhu cầu, quyền lợi của mọi người; bên cạnh đó việc làm còn là nghĩa vụ và tráchnhiệm đối với mọi người

Việc làm là hoạt động lao động được thé hiện ở một trong ba hình thức sau:

- Làm các công việc để nhận tiền công, tiền lương bằng tiền mặt hoặc bằng

Trang 14

- Làm các công việc dé thu lại thu nhập cho bản thân, bao gồm sản xuất nông

nghiệp trên đất thuộc quyên sở hữu hoặc quản lý của chính người lao động Hoạtđộng kinh tế ngoài nông nghiệp do chính người lao động đó làm chủ toàn bộ haytừng phần

-Làm các công việc cho gia đình nhưng không được trả thù lao lao động bangtiền lương, tiền công cho công việc đó bao gồm sản xuất nông nghiệp trên đất dochủ hộ hoặc một thành viên trong hộ sở hữu, quản lý hay có quyền sử dụng hoặchoạt động kinh tế phi nông nghiệp do chủ hộ hoặc một thành viên khác trong hộ cóquyền sử dụng, sở hữu hoặc quan lý

Tóm lại, việc làm bao hàm các nội dung sau: là hoạt động lao động của conngười, hoạt động lao động nhằm tạo ra thu nhập, hoạt động lao động không bị pháp

luật cấm.

1.1.2.2 Phân loại

Tùy theo mục địch nghiên cứu khác nhau mà người ta phân chia việc làm ra

thành nhiều loại khác nhau

s* Theo thời gian làm việc của lao động

+ Việc làm đầy đủ là đáp ứng yêu cầu về việc làm cho bất kỳ người nào cókhả năng lao động trong nền kinh tế quốc dân Việc làm day đủ dựa trên hai góc

cạnh chủ yếu là mức độ sử dụng thời gian lao động, mức năng suất và thu nhập

Moi việc làm đầy đủ quy định người lao động làm việc theo chế độ luật định (ViệtNam hiện nay quy định thời gian lao động 8 giờ/ ngày) và không có nhu cầu làmthêm.

+ Thiếu việc làm là tình trạng người lao động có việc làm nhưng do nhiềunguyên nhân ngoài ý muốn mà người lao động không sử dụng hết quỹ thời gian lao

động theo luật định đem lại cho họ thu nhập thấp dưới mức lương tối thiêu, không

Trang 15

đủ sống muốn tìm thêm việc làm thêm Theo tổ chức lao động quốc tế ILO, tình

trạng thiếu việc làm được thé hiện dưới hai hình thức:

Thiếu việc làm hữu hình: chỉ những người làm việc với thời gian ít hơn thờigian quy định, không đủ việc làm và đang có mong muốn kiếm thêm việc làm vàluôn sẵn sàng dé làm việc

Thiếu việc làm vô hình: chỉ những người có việc làm đầy đủ, làm đủ thờigian, thậm chí nhiều thời gian hơn mức thời gian quy định nhưng có thê do tay nghềthấp, kỹ năng lao động thấp, điều kiện lao động xấu làm cho năng suất lao độngcủa họ thấp, dẫn đến thu nhập thấp, cuộc sống không được đảm bảo và có mongmuốn làm thêm việc dé tăng thu nhập lên

s* Ngoài ra, người ta còn chia việc làm gồm việc làm toàn thời gian, việc làm bán

thời gian, việc làm thêm:

+ Việc làm toàn thời gian: chỉ một công việc làm 8 giờ một ngày hoặc làm

theo giời hành chính 8 tiếng mỗi ngày và 5 ngày trong tuần

+ Việc làm bán thời gian: chỉ công việc làm không đủ thời gian giờ hành chính

quy định của Nhà nước Thời gian làm việc có thể dao động từ 0,5 đến 5 tiếng mỗi

ngày và không liên tục.

+ Việc làm thêm: chỉ công việc không chính thức, không thường xuyên màngười lao động làm cùng một công việc chính thức và ồn định

1.1.2.3 Vai trò, ý nghĩa của việc làm

Việc làm có vai trò quan trọng trong đời sống xã hội, nó không thể thiếu đốivới từng cá nhân và toàn bộ nền kinh tế, là vấn đề cốt lõi và xuyên suốt trong cáchoạt động kinh tế, có mỗi quan hệ mật thiết với kinh tế và xã hội, nó chỉ phối toàn

bộ mọi hoạt động của cá nhân và xã hội Chúng ta đánh giá vai trò của việc làm

trên nhiều góc độ khác nhau như đánh giá vai trò của việc làm đứng dưới góc độ

người lao động, các nhà tuyên dụng, nhà nước, Trong đề tài, tác giả sẽ tìm hiểu

vai trò của việc làm trên ba góc độ sau:

Thứ nhất, góc độ kinh tế xã hộiĐối với mỗi cá nhân, có việc làm sẽ tạo cơ hội dé họ tạo ra thu nhập, đáp ứng

nhu cầu cuộc sống của bản thân, gia đình và đóng góp cho xã hội Đối với mỗi quốc

Trang 16

điều kiện và làm tiền dé dé triển khai các chính sách xã hội như phát triển kinh tế,

văn hóa, giáo dục, y tế, góp phần đảm bảo, 6n định và phát triển xã hội

Về mặt kinh tế, việc làm luôn gan liền với các van đề sản xuất Mục tiêu của

kế hoạch giải quyết việc làm là sử dụng hiệu quả nguồn lực lao động nhằm thựchiện mục tiêu nâng cao hiệu quả sản xuất, tăng trưởng kinh tế

Về mặt xã hội, giải quyết việc làm có mục tiêu hướng tới van dé sử dụng tối

ưu nguồn lao động, giảm tỷ lệ thất nghiệp và khắc phục tình trạng thiếu việc làm,

đảm bảo thu nhập cho người lao động.

Đối với Việt Nam, việc làm cũng liên quan đến vấn đề xóa đói giảm nghèo,giải quyết việc làm là một biện pháp quan trọng, thiết thực xóa đói giảm nghèo

Thứ hai, góc độ chính trị - pháp líCác chính sách về vấn đề việc làm không phù hợp, sẽ không tác động hiệu quảđến van dé lao động — việc làm nói riêng và các vấn đề xã hội nói chung Đối với

bat kì quốc gia nào, việc làm đã, đang và luôn là van đề quan trọng, nhạy cảm, nếu

không được giải quyết nó sẽ tạo nên những điểm nóng và trở thành vấn đề chính trị

Về mặt pháp lí, việc làm là một phạm trù thuộc quyền cơ bản của con người.Quyền này được công nhận trong hiến pháp, luật và các công ước quốc tế Vấn đềviệc làm cũng gắn liền với pháp luật về lao động, là cơ sở hình thành, duy trì và lànội dung của quan hệ lao động.

Thứ ba, góc độ quốc gia — quốc tế

Đối với mỗi quốc gia, các chính sách về việc làm và giải quyết việc làm có vịtrí đặc biệt quan trọng trong hệ thống các chính sách xã hội nói riêng và trong tôngthể các chính sách phát triển kinh tế - xã hội nói chung Chính sách việc làm là

chính sách thiết yếu của mọi quốc gia, giúp đảm bảo an toàn, an ninh 6n định và xã

hội phát triển hơn Trong xu thé hội nhập với nền kinh tế thế giới, các quốc gia

không thê tránh khỏi những ảnh hưởng và áp lực ngày càng gia tăng của quá trình

thương mại tự do, mở cửa thị trường về mặt kinh tế và phải đối mặt với các vấn đềviệc làm, di chuyên lao động quốc tế về các vấn đề xã hội Thị trường lao độngkhông chi tồn tại trong phạm vi lãnh thổ quốc gia mà còn tồn tại ở các quốc gia

khác và quôc tê Do đó, từ góc độ pháp luật trong bôi cảnh toàn câu hóa, vân đê lao

Trang 17

động - việc làm được điều chỉnh, chịu sự ảnh hưởng chỉ phối của cơ sở pháp luậtquốc gia và các công ước quốc tế về lao động.

Vai trò, ý nghĩa của việc làm khi xét trên nhiều góc độ khác nhau là rất quantrọng, vì vậy để đáp ứng được như cầu việc làm của toàn xã hội đòi hỏi Nhà nướcphải có những chiến lược, kế hoạch cụ thé dé đáp ứng được nhu cầu nay

1.1.3 Khái niệm lao động có việc làm

Theo tổ chức lao động quốc tế (ILO): “Người có việc làm là những người làmmột việc gì đó, có được trả tiền công, lợi nhuận hoặc những người tham gia vào cáchoạt động mang tính chất tự tạo việc làm vì lợi ích hay vì thu nhập gia đình, khôngnhận được tiền công hay hiện vật”

Theo giáo trình “Về chính sách giải quyết việc làm ở Việt Nam” của PTS.Nguyễn Hữu Dũng — Trần Hữu Trung (1997) đưa ra khái niệm: Người có việc làm

là những người dang làm việc trong các lĩnh vực, ngành nghề hữu ích, không bị

pháp luật ngăn cắm và hoạt động đó đem lại thu nhập để nuôi sống bản thân và gia

đình, đồng thời đóng góp một phần trong xã hội

Tuy nhiên, người có việc làm chưa chắc được tính vào lao động có việc làm,khái niệm trên chưa phản ánh phạm vi thực sự của số người được tính trong laođộng có việc làm Vậy, lao động có việc làm là những người trong lực lượng laođộng dang làm việc trong các lĩnh vực, ngành nghề hợp pháp và việc làm đó manglại thu nhập dé nuôi sống bản thân, gia đình và xã hội

Trong các cuộc Điều tra lao động — việc làm hàng quý, hàng năm và Tổngđiều tra dân số và nhà ở năm 2019, GSO đã sử dụng định nghĩa, dân số có việc làmbao gồm những người trong 7 ngày trước cuộc khảo sát, đã làm việc ít nhất 1 giờ dé

tạo thu nhập, bao gồm cả làm việc cho gia đình không đòi hỏi tiền công (như người

làm công ăn lương, kinh doanh, lao động ruộng vườn, trang trại, ) Những người lao động tình nguyện, làm giúp (như thanh niên tình nguyện, làm giúp người

khác, ) không được tính là người có việc làm.

Căn cứ vào các khái niệm nêu trên, lao động có việc làm là người thuộc một trong các trường hợp sau:

- Những người đang làm việc trong tuần trước thời điểm quan sát;

Trang 18

- _ Nghỉ việc nhưng vẫn được hưởng tiền lương, tiền công, bảo hiểm (trừ trườnghợp đang hưởng lương hưu nhưng không làm việc trong tuần trước thời điểm điều

tra;

- Trude đó có việc làm nhưng hiện tại đang nghỉ việc không hưởng lương,

không được nhận tiền công vì các lý do khác nhau nhưng chắc chắn quay lại làmviệc trong một khoảng thời gian tối đa là 1 tháng

Theo các khái niệm trên /zo động có việc làm bao gồm những người từ 15 tuổitrở lên, trong thời gian tham chiếu thuộc một trong số các trường hợp sau:

(1) Làm việc được trả công/ trả lương

- Làm việc: những người trong thời gian quan sát đã làm một số công việc dénhận tiền công, tiền lương băng tiền mặt hoặc bằng hiện vật cho công việc đó

- (C6 việc làm nhưng không làm việc: những người đang có việc làm nhưngtrong thời gian quan sát họ tạm ngừng làm việc nhưng vẫn có những dấu hiệu gan

bó với việc làm của họ (tức là người lao động vấn được trả công/ lương, được đảm

bao quay lại làm viéc, )

(2) Tự làm hoặc làm chủ

- Ty làm: những lao động trong thời gian quan sát họ đã tự mình làm một sốcông việc đề đem lại lợi nhuận hoặc thu nhập cho gia đình, dưới hình thức bang tiénmặt hay hiện vat từ công việc đó.

- Lam chủ doanh nghiệp nhưng không làm việc: những người hiện đang làmchủ doanh nghiệp, có thể là doanh nghiệp sản xuất kinh doanh, một trang trại hoặcmột cơ sở dịch vụ nào đó, nhưng trong thời gian tham quan sát họ đang tạm thờinghỉ việc vì một số lý do cụ thê

Tóm lại, lao động có việc làm là những người trong lực lượng lao động, đủ 15tuổi trở lên bao gồm những người trong 7 ngày trước khi tiến hành điều tra, đã làm

việc ít nhất 1 giờ dé tạo thu nhập, ké cả làm việc cho gia đình không đòi hỏi tiền

công (như người làm công ăn lương, nhân viên văn phòng, lao động ruộng vườn,

trang trại, ) hoặc những người có việc làm nhưng tạm thời nghỉ việc vì lý dokhách quan nào đó và có dấu hiệu quay lại làm việc Việc làm đó phải thuộc cáclĩnh vực, ngành nghề hợp pháp và việc làm đó mang lại thu nhập dé nuôi sống ban

thân, gia đình và xã hội.

Trang 19

1.2 Hệ thống các chỉ tiêu thống kê lao động có việc làm

1.2.1 Chỉ tiêu phản ánh quy mô lực lượng lao động

Quy mô lực lượng lao động là sỐ người thuộc lực lượng lao động và được tính

theo công thức sau:

Lực lượnglao = Tổng dân số từ 15 - Dân số 15 tuổi trở lên

độn tudi trở lên không hoạt động kinh tế

Hoạc đông : 8 hoạt độ 8

Lực lượng lao = DânsôtừlIStuôitở + Dân sô 15 tuôi trở lên

động lên có việc làm thất nghiệp

1.2.2 Chỉ tiêu phản ánh sô lượng lao động có việc làm

Với khái niệm lao động có việc làm đã nêu ra ở trên ta có công thức tính sô lượng lao động có việc làm như sau:

Công thức tính:

Lao động có = Lực lượng lao động - Số người từ 15 tuổi trở

việc làm từ 15 tuổi trở lên lên thất nghiệp

Hoặc : Tổng số lao động có việc làm = }¡—; E;

Trong đó: Ej là lao động có việc làm ở nhóm thứ i

Phân tô: phân theo giới tính, khu vực (thành thi/ nông thôn), nhóm tuổi, trình

độ chuyên môn kỹ thuật, nhóm ngành (nông-lâm-ngư nghiệp, công nghiệp và xâydựng), loại hình kinh tế,

Nguồn số liệu: kết quả điều tra lao động — việc làm

Mục đích: chỉ tiêu phản ánh số lượng lao động có việc làm trong thời kỳ

nghiên cứu, được dùng làm cơ sở dé đánh giá hiệu quả các biện pháp giải quyết việclàm, xây dựng kế hoạch, chính sách giải quyết việc làm

Bản chất chỉ tiêu lao động có việc làm là chỉ tiêu thời điểm Tuy nhiên, khi

đưa về số liệu theo quý, theo năm thì trong thống kê thể hiện số lao động theo thời

ky bằng cách lấy bình quân, vi dụ như số lao động của 1 năm nào đó, ta cần sử dụng

số lao động trung bình theo công thức:

Ldk+Lck s ra th2tet > -— YLifj

hoặc L=+—~; L==~

2 n-1 fj

L=

Trong đó: Ldk, Lek là số lao động tai thoi điểm đầu ky và cuối ky

L1,L2 Ln là số lao động tại thời điểm i (i=i+n)

F¡ là độ dài thời gian có mức độ Li

Trang 20

1.2.3 Các chỉ tiêu phản ánh cơ câu lao động có việc làm

Khái niệm: cơ câu lao động có việc làm là tỷ trọng sô lao động có việc làm

phân tổ theo các tiêu thức khác nhau:

Công thức tính: dŸL = xn

Trong đó: dƑ!:Tỷ trọng số lao động có việc làm nhóm i

E;: Số lao động có việc làm thuộc nhóm 1

®'E¡: Tổng số lao động có việc làm nói chungMục đích: nghiên cứu chỉ tiêu cơ cấu lao động có việc làm theo các nhóm đãphân tổ là giới tính, khu vực (thành thi/ nông thôn), nhóm tuổi, trình độ chuyên môn

kỹ thuật, nhóm ngành (nông-lâm-ngư nghiệp, công nghiệp và xây dựng), loại hìnhkinh tế,

1.2.3.1 Co câu lao động có việc làm phân theo giới tính

Đây là chỉ tiêu quan trọng dé nghiên cứu, phân tích thống kê lao động có việc

làm nhằm xem xét tỷ trọng lao động nam (nữ) tham gia lao động sản xuất trong nềnkinh tế; đồng thời giúp Chính phủ, các ban ngành quan tâm đến vấn đề bình đănggiới trong thị trường lao động — việc làm, nhất là đối với lao động nữ

Công thức tính:

Cơ cấu lao động có việc Lao động có việc làm theo giới tính (nam/ nữ

làm phân theo giới tính Tổng số lao động có việc làm

Theo báo cáo từ tổ chức lao động quốc tế (ILO) công bố trên toàn cầu laođộng nữ vẫn gặp bắt lợi trong tìm kiếm cơ hội việc làm, dễ trở thành nạn nhân củathất nghiệp

Trên thị trường lao động Việt Nam, bat bình đăng giới không rõ rệt như nhiềunước trên thế giới Theo báo cáo “Điều tra lao động việc làm” mới nhất (năm 2018),

tỷ lệ nữ có việc làm thấp hơn 9% so với nam giới

1.2.3.2 Cơ cấu lao động có việc làm phân theo nhóm tuổi

Chỉ tiêu cơ cau lao động có việc làm phân theo nhóm tuổi phản ánh mức độtham gia thị trường việc làm của dân số theo các nhóm tuổi

Công thức tính:

Cơ cấu lao động có việc Lao động có việc làm theo nhóm tuổi i

ong CÓ việc _ Lao động có việc tâm theo nhóm tôi: 10 (%)

làm phân theo nhóm tuổi Tổng sé lao động có việc làm

Trang 21

1.2.3.3 Cơ cấu lao động có việc làm phân theo khu vực (thành thị/ nông thôn)

Phân chia lao động có việc làm theo khu vực thành thị nông thôn phả ánh mức

độ tập trung của lao động, đồng thời đánh giá sự phân bố và phân bố lại lực lượng

lao động giữa hai khu vực do các nguyên nhân khác nhau như di cư, đô thị hóa,

chuyên dịch cơ cau kinh tế, ngành, ving

Công thức tính:

A â 4 viê Lao động có việc làm theo khu vực i

Cơ câu lao động có việc — ong : — x100 (%)

làm phân theo khu vực Tổng số lao động có việc làm

1.2.3.4 Cơ cấu lao động có việc làm theo nghề nghiệp

Phân chia lao động có việc làm theo các nhóm nghề nghiệp bao gồm: nhà lãnhđạo; CMKT bậc cao; CMKT bậc trung; nhân viên; dịch vụ cá nhân, bảo vệ và bán

hàng; nông, lâm, ngư nghiệp; thợ thử công và các thợ khác có liên quan; thợ lắp rắp

và vận hành máy móc thiết bị; nghề giản don; các nghề khác

Công thức tính:

Lao động có việc làm theo từng nhóm nghề nghiệp

Cơ cấu lao động có việc X100(%)lam theo nghé nghiép Tổng số lao động có việc làm

1.2.3.5 Cơ cấu lao động có việc làm theo nhóm ngành kinh tế

Phân chia lao động có việc làm theo các ngành của nền kinh tế vào 3 nhómngành kinh tế cấp 1 là nông-lâm- ngư nghiệp, công nghiệp và xây dựng, dịch vụ

Việc phân chia nhằm cho biết xu thé biến đôi về nhu cầu lao động của từng ngành

và nhu cầu đào tạo, đầu tư, phát triển các ngành kinh tế

Công thức tính:

A 6 2 việc là Lao động có việc làm theo từng ngành

Cơ câu lao động có việc làm — wee : _— x100 (%)

phân theo ngành kinh tế Tông sô lao động có việc làm1.2.3.6 Cơ cầu lao động có việc làm theo loại hình kinh tế

Phân chia lao động có việc làm theo loại hình kinh tế gồm lao động có việclàm thuộc loại hình kinh tế nhà nước, hay ngoài nhà nước, hay có vốn đầu tư nước

ngoài và các loại hình khác không xác định.

Trang 22

1.2.3.7 Cơ cấu lao động có việc làm theo trình độ học vấn

Phân chia lao động có việc làm theo trình độ học vấn nhăm phản ánh chấtlượng của lực lượng lao động của một địa phương (hoặc một quốc gia) đồng thờicũng cho biết những vấn dé có liên quan đến năng suất lao động, điều chỉnh cơ caungành nghề cho phù hợp với trình độ lao động, nhu cầu đào tạo và khả năng cạnhtranh giữa các địa phương dé từ đó định hướng chính sách phát triển cho phù hợpvới từng địa phương.

1.2.3.8 Cơ cau lao động có việc lam theo vị thé việc lam

Phân chia theo vị thế việc làm bao gồm người làm công ăn lương, chủ cơ sởkinh doanh, tự làm, lao động gia đình, xã viên hợp tác xã.

Công thức tính:

Cơ cấu lao động có ` ¬ Ộ og

việc làm theo vị thế = Lao động có việc làm theo từng vi thê việc làm X100(%)

viéc lam Tông sô lao động có việc làm

1.2.4 Các chỉ tiêu phản ánh chất lượng lao động có việc làm

Một số chỉ tiêu cơ cấu lao động có việc làm được tác giả trình bày ở trên thực

tế cũng phản ánh chất lượng lao động có việc làm Tuy nhiên, ở mục này tác giả sẽtrình bày thêm một số chỉ tiêu thường dùng dé đánh giá chất lượng lao động có việclàm Cụ thể:

1.2.4.1 Tỷ lệ lao động dang làm việc đã qua đào tạo

Là số lao động đang làm việc đã được đảo tạo trong tổng số lao động đang làmviệc Số lao động đang làm việc đã qua đào tạo bao gồm những người thỏa mãn cảhai điều kiện là người lao động đang làm việc trong nền kinh tế, và là người đã qua

đào tạo được cấp bằng/ chứng chỉ chứng nhận đạt một trình độ chuyên môn, kỹthuật, nghiệp vụ nhất định Bao gồm sơ cấp nghề, trung cấp nghề, cao dang nghé,

trung cấp chuyên nghiệp, cao đăng, đại học, trên đại học (thạc sỹ, tiến sy, ) Được

tính bang công thức sau:

Số lao động đang làm việc trong tuần tham chiếu

Tỷ lệ lao động _ da qua dao tao

dang lam viéc da

-qua dao tao Tổng số lao động đang làm việc trong tuần tham chiều

Trang 23

1.2.4.2 Thu nhập bình quân một lao động dang làm việc

Là thu nhập bình quân của người lao động đang làm việc hay tổng số tiền thunhập thực tế tính bình quân một lao động đang làm việc trong kỳ tham chiếu

Công thức tính:

Thu nhập bình

quân 1 lao động

Tổng số tiền thực tế kiếm được của tất cả lao động

đã làm việc trong kỳ tham chiếu

đang làm việc ; Tổng số lao động làm việc trong ky

1.2.4.3 Năng suát lao động

- Năng suất lao động xã hội: là chỉ tiêu phản ánh hiệu suất làm việc của laođộng, thường đo bằng tông sản phẩm trong nước bình quân một lao động trong thời

kỳ tham chiếu

Công thức tính:

Năng suất lao động Tông sản phâm trong nước (GDP) giá so sánh

xã hội Tổng số lao động làm việc trong kỳ

- Năng suất lao động từng khu vực kinh tế: chỉ tiêu này đi vào cự thé từng khu

vực kinh tế, cho biết giá trị sản phẩm trung bình mỗi lao động trong khu vực kinh tếsản xuất được trong năm

Công thức tính

Năng suat lao Tông sản phầm của khu vực i

động khu vực ï Số lao đông làm việc trong khu vực i

1.3 Tông quan nghiên cứu các yếu tố ảnh hưởng đến lao động có việc làm

Lao động có việc làm là van đề thu hút sự quan tâm của các nhà khoa học, cácnhà quản lý và các nhà hoạch định chính sách trong nước và quốc tế Tuy nhiên,trong phạm vi của luận văn tác giả chỉ tập trung giới thiệu một số công trình tiêubiểu sau:

1.3.1 Các nghiên cứu nước ngoài

Nghiên cứu của Pugel (1985), Baldwin (1995) khẳng định rằng FDI có khả

năng tăng việc làm một cách trực tiếp thông qua việc thiết lập các nhà máy mớihoặc gián tiếp thông qua sự phân phối Tác giả cho biết, một bộ phận lớn lao độngkhi được nhận vào làm việc tại các khu vực kinh tế có vốn đầu tư nước ngoài đã

được đào tạo lại, nâng cao tay nghề thông qua các khoản trợ giúp tài chính, mở lớp

đào tạo, huấn luyện Ở đó người lao động được trang bị những kiến thức về khoa

Trang 24

học công nghệ, kiến thức và khả năng tư duy, kỹ năng nghề nghiệp, tiếp cận với

trình độ kỹ thuật và quản lý tiên tiến, Như vậy, khi vốn đầu tư trực tiếp nướcngoài tăng không chỉ có tác động đến số lượng lao động có việc làm mà còn gópphần quan trọng trong phát triển, nâng cao chất lượng nguồn nhân lực của nhànước.

Theo nhà nghiên cứu Vaitsos (1976) kết luận rằng, tác động của FDI đến việc

làm là thấp Tác giả đã phân tích những ảnh hưởng về việc làm bằng cách thamchiếu đến bốn đặc điểm: quy mô, sự tập trung, yếu tố nước ngoài và sự chuyền dichngôn ngữ Ong đưa ra bằng chứng dé chỉ ra răng toàn bộ những ảnh hưởng đến việclàm là tương đối nhỏ

OECD (2008), đã đánh giá vai trò của FDI đối với kinh tế thế giới ngày càngtăng lên n hanh chóng Tổng nguồn vốn của FDI từ 8% tổng GDP nền kinh tế thégiới năm 1990 đã tăng lên 26% trong năm 2006 Từ giữa những năm 1990, FDI trở

thành nguồn chính, chủ yếu đầu tư vào các nước dang phát triển FDI tạo ra việc

làm, làm tăng số lao động có việc làm, mức thu nhập cao cho người lao động trongnước, chuyên giao công nghệ hiện đại cho doanh nghiệp nước sở tại, đây mạnh cạnhtranh của các doanh nghiệp trong nước dé phát triển Tại các nước đang phát trién,doanh nghiệp FDI trả lương cho người lao động cao hơn so với các doanh nghiệptrong nước và tăng lương bình quân cho người lao động trong ngắn hạn Điều này

đã có hiệu ứng lan tỏa đến các doanh nghiệp trong nước

OECD-ILO Conference On Corporate Social Responsibility, Report (2008),

đã tong kết tác động của FDI đến thị trường lao động va chi ra các tập đoàn đa quốcgia (MNEs) có xu hướng tăng tiền lương cho lao động trong các doanh nghiệp đầu

tư trực tiếp nước ngoài, kéo theo sự tăng tiền lương của lao động nội địa tham gia

vào chuỗi cung ứng của các doanh nghiệp dau tư trực tiếp nước ngoài Được théhiện rõ nét ở các nước đang phát triển so với các nước phát triển, là do khoảng cách

về công nghệ giữa doanh nghiệp đầu tư trực tiếp nước ngoài và doanh nghiệp trongnước lớn.

Imad A.Moosa (2000), đã chỉ ra FDI di chuyển vào các ngành góp phần phát

triển các ngành có lợi thé, có lợi nhuận cao và các ngành có khả năng cạnh tranh

cao, là cơ sở đê nâng cao hiệu quả sử dụng các nguôn lực phát triên trong nước.

Trang 25

Giai đoạn đầu của quá trình công nghiệp hóa, các nước đang phát triển thường thu

hút nguồn vốn FDI vào các ngành sử dụng nhiều lao động Tuy nhiên, những nămgan đây khu vực công nghiệp — xây dựng có xu hướng thu hút nguồn vốn FDI nhiềuhơn khu vực nông nghiệp, góp phần chuyền dịch cơ cấu kinh tế theo hướng phù hợphơn trong quá trình công nghiệp hóa, đồng thời chuyền dịch cơ cấu kinh tế từ khuvực nông nghiệp sang khu vực công nghiệp — xây dựng.

Nghiên cứu của Rama và Artecona (2000) theo số liệu của WB tại nhiều nước

cho thấy, số lao động có việc làm phụ thuộc vào mức độ mở cửa thương mại, tỷ lệ

giữa khối lượng thương mại và GDP (xuất khâu và nhập khẩu/GDP) càng lớn thì tỷ

lệ người có việc làm trong lực lượng lao động càng cao, khả năng tốt nhất của nềnkinh tế là phải có tỷ lệ thương mại tính theo GDP đạt 100% trở lên

1.3.2 Các nghiên cứu trong nước

Trần Quang Thắng (2012), đã phân tích những vấn đề KTXH nảy sinh do FDI

của một số nước châu A đó là: “(i) Tạo sức ép cạnh tranh với DN trong nước; (ii)

làm mất cân đối ngành, vùng kinh tế; (iii) xuất hiện tình trạng chuyên giá; (iv)chuyền giao công nghệ lạc hậu; (v) gây ô nhiễm môi trường sinh thái; (vi) nhữngbất cập về điều kiện sinh hoạt và làm việc cho người lao động; (vii) Tranh chấp giữangười sử dụng lao động và người người lao động; (viii) nguy cơ thâm hụt thương mai”.

Bùi Ngọc Mai (2014) đã cung cấp nguồn thông tin phong phú về lao động cóviệc làm và ảnh hưởng của lao động tới tăng trưởng kinh tế tỉnh Bắc Ninh Trongnghiên cứu này, tác giả đã phân tích số lượng biến động của lao động có việc làmtheo giới tính, nhóm tuổi, ngành kinh tế, trình độ học van, vi thé làm việc, chất

lượng lao động có việc làm và tình trạng thiếu việc làm ở tỉnh Bắc Ninh Tuy nhiên,

phạm vi nghiên cứu của đề tài chỉ trong tỉnh Bắc Ninh, cũng như chưa nghiên cứu

sâu về các vấn đề giải quyết việc làm cho người lao động tỉnh Bắc Ninh và chưa dự

báo lao động việc làm trong tương lai.

Hồ Đắc Nghia (2014), sử dụng mô hình véc tơ tự hồi quy (VAR) dé phân tíchthực nghiệm mối quan hệ của FDI và tăng trưởng kinh tế Việt Nam giai đoạn 1990-

2012, tác giả đã lựa chọn các biến đại diện trong mô hình: GDP, FDI, KAP (vốn

trong nước), OPEN (độ mở nên kinh tế), EM (lao động), HK (số lượng học sinh tốt

Trang 26

nghiệp THPT), LIB (khủng hoảng tài chính) Kết quả nghiên cứu khăng định quan

hệ tương tác hai chiều theo hướng tích cực của FDI và các chỉ tiêu tăng trưởng kinh

tế, tăng vốn đầu tư FDI sẽ ảnh hưởng đến tăng các chỉ tiêu kinh tế - xã hội Tác giảcòn chỉ ra rằng một hệ thống chính sách thu hút và sử dụng FDI tốt sẽ tác động tíchcực đến tăng trưởng, tích lũy vốn, nâng cao chất lượng nguồn nhân lực, hội nhậpkinh tế Từ kết quả trên, tác giả đã sử dụng mô hình VAR dé phân tích mối quan hệgiữa FDI và tăng trưởng kinh tế, mà trong tăng trưởng kinh tế có những vấn đề liênquan đến lao động và việc làm cho người lao động

Bùi Thị Hải (2018), đã vận dụng hệ thống các chỉ tiêu và phương pháp thống

kê phân tích thực trạng, cơ cấu, tỷ lệ của lao động có việc làm ở Việt Nam Bêncạnh đó, tác giả đã sử dụng phương pháp hồi quy tương quan dé phân tích tác động

của tong vốn đầu tư trong nước, cơ cau vốn đầu tư theo ngành kinh tế

(nông-lâm-thủy sản; công nghiệp và xây dựng; dịch vụ), xuất khâu lao động và vốn đầu tư

nước ngoài (FDI) đến lao động có việc làm ở Việt Nam Kết quả cho thấy hầu hết

các yếu tô tong vốn đầu tư trong nước, xuất khâu lao động, vốn đầu tư nước ngoàiFDI có tác động tích cực đến biến lao động có việc làm, làm tăng khả năng đáp ứngviệc làm cho người lao động Đồng thời, cơ cấu vốn đầu tư theo ngành kinh tế cũngtác động tích cực đến số lao động có việc làm, nhất là tỷ trọng vốn đầu tư ngànhcông nghiệp — xây dựng và ngành dịch vụ Tuy nhiên, tác giả sử dụng phương pháp

hồi quy tương quan trong đề tài chưa phù hợp vì các hiện tượng kinh tế - xã hội

luôn luôn biến động qua thời gian

Mai Phương (2014), đã cho rằng vấn đề cầu lao động gần gũi với vấn đề việclàm và lao động có việc làm, vì để dự báo cầu lao động cần dựa vào số lượng lao

động có việc làm trong các năm trước Tác giả sử dụng hồi quy đa biến dé phân

tích các yếu tô kinh tế gồm vốn doanh nghiệp (capital), giá trị sản xuất của doanhnghiệp (go), thu nhập của người lao động (income), mức trang bị vốn trên một laođộng (ratioKL) tác động lên cầu lao động của doanh nghiệp (LĐ) Kết quả ướclượng mô hình bằng phương pháp OLS là: LN LD = 1,91 + 0,25*LN_GO +0,2*LN_capital - 0,19*LN_income - 0,0001*LN_ratioKL, cho biết các biến độc lập

giải thích được 57,39% sự biến động của lao động trong doanh nghiệp Đồng thời,

ta thấy biến giá trị sản xuất của doanh nghiệp, vốn doanh nghiệp có tác động tích

Trang 27

cực đến cau lao động; biến thu nhập của lao động có tác động tiêu cực đến cầu lao

động; biến mức trang bị vốn trên một lao động có tác động tương đối nhỏ tới cầulao động của doanh nghiệp.

Vũ Văn Tùng (2003), sử dụng phương pháp hồi quy tương quan dé phân tíchảnh hưởng của từng yếu tổ tới lao động có việc làm là tổng vốn đầu tư trong nước,

cơ cau vốn đầu tư theo ngành kinh tế, xuất khâu lao động, vốn đầu tu nước ngoài(bao gồm cả dau tư trực tiếp FDI, hỗ trợ phát triển chính thức ODA, dau tư trực tiếpqua cổ phiéu, ), giá trị hàng hóa xuất khẩu, đào tạo nghé Kết quả cho thay, pháttriển nền kinh tế hàng hóa nhiều thành phần đã có tác động lớn đến huy động vốnđầu tư từ nhiều nguồn cho sản xuất kinh doanh, làm tăng số lao động có việclàm Dòng vốn FDI chảy vào trong nước đã làm tăng số lao động có việc làm trongnền kinh tế quốc dân Phát triển xuất khâu hàng hóa có mối quan hệ khăng khít vớităng số lao động có việc làm Đào tạo nghề giúp cho con người có kỹ năng, trình độ

đáp ứng nhu cầu của xã hội giúp tăng số lượng lao động có việc làm

Theo Nguyễn Thị Mai Hương (2017), đã khăng định rằng chuyên dịch cơ cấungành kinh tế đã làm thay đổi cơ cau lao động nước ta theo xu hướng công nghiệphóa, hiện đại hóa; tạo ra môi trường tốt nhằm thu hút nguồn lao động làm tăng laođộng có việc làm cả về số lượng và chất lượng lao động Nhất là ngành công nghiệp

— xây dựng và ngành dịch vụ có tỷ trọng trong tổng GDP ngày càng tăng lên, thu

hút một lượng lao động lớn vào làm việc trong ngành công nghiệp — dịch vụ.

Nguyễn Thị Thu Phương, Ngô Thị Tân Hương (2018), cho biết tỷ lệ lao độngqua dao tạo nhất là đào tạo nghé và giải quyết việc làm có mối quan hệ gắn kết vớinhau Đào tạo nghề tao ra năng lực hành nghề, trang bị cho người lao động tri thức,

kỹ năng lao động, đáp ứng nhu cầu việc làm của xã hội nhằm thực hiện mục tiêu

giải quyết việc làm cho người lao động theo hướng phát triển kinh tế - xã hội bềnvứng Khi vấn đề việc làm của người lao động được giải quyết tốt sẽ làm tăng sốlượng lao động có việc làm trong nền kinh tế

Nguyễn Thị Kim Nhung (2002), đã chỉ ra rằng lao động là một nhân tố quyếtđịnh quan trọng đến tăng trưởng kinh tế nói chung và kinh tế Việt Nam nói riêng,

do đó khi số lao động tăng, đặc biệt là số lao động có việc làm tăng sẽ làm cho tăng

Trang 28

trưởng kinh tế tăng lên và ngược lại, tức là tồn tại mối quan hệ hai chiều giữa laođộng và tăng trưởng kinh tế.

Tóm lại: Qua tổng quan các nghiên cứu nước ngoài và trong nước, tác giảthấy rằng số lượng lao động có việc làm chịu ảnh hưởng bởi nhiều yếu tố khácnhau Tuy nhiên, do hạn chế về mặt tìm kiếm số liệu nên tác giả chỉ nghiên cứu tácđộng của 5 yếu t6 bao gồm: Tổng vốn dau tư trong nước, vốn dau tư trực tiếp nướcngoài (FDI), tăng trưởng kinh tế (GDP), tỷ trọng ngành công nghiệp — dịch vụ, tỷ lệlao động đã qua đào tạo đến số lượng lao động có việc làm giai đoạn 2000 — 2018

1.3.3 Các yếu tố tác động đến lao động có việc làm trong nghiên cứu

1.3.3.1 Tác động của tổng vốn dau tư trong nước

Tổng vốn đầu tư trong nước bao gồm đầu tư của Nhà Nước, tín dụng đầu tưNhà Nước và đầu tư của các doanh nghiệp Nhà Nước, đầu tư tư nhân (kê cả đầu tưcủa hợp tác xã), nguồn vốn trong dân

Phát triển nền kinh tế hàng hóa nhiều thành phần đã có tác động lớn đến huyđộng vốn đầu tư từ nhiều nguồn cho sản xuất kinh doanh, làm tăng số người có việclàm Tăng cường đầu tư trong nước một mặt đảm bảo bù dap su sụt giảm cua dau

tư từ nước ngoài, duy trì tốc độ tăng trưởng kinh tế, đảm bao cho người lao độngđang có làm việc tiếp tục làm việc bình thường và tạo ra nhiều việc làm mới từ đólàm tăng số lượng lao động có việc làm trong nền kinh tế

1.3.3.2 Tác động của vốn dau tu trực tiếp nước ngoài (FDI)

Theo luật Đầu tư nước ngoài tại Việt Nam quy định: FDI là việc nha đầu tưnước ngoài đưa vào Việt Nam vốn băng tiền hoặc bat kỳ tài sản nào để tiến hành

hoạt động đầu tư theo pháp luật

Theo tô chức thương mại thế giới đưa ra định nghĩa như sau về FDI: đầu tư

trực tiếp nước ngoài (FDI) xảy ra khi một nhà đầu tư từ một nước (nước chủ đầu

tư) có được một tài sản ở một nước khác (nước thu hút đầu tư) cùng với quyền quản

Trang 29

ngoài có cơ hội đầu tư nhiều hơn vào Việt Nam làm cho việc làm được tạo ra nhiều

hơn thu hút người lao động tham gia vào nền kinh tế Như vậy, khi vốn đầu tư trựctiếp nước ngoài tăng có tác động đến số lượng lao động có việc làm

1.3.3.3 Tác động của tăng trưởng kinh tế (GDP)

Tăng trưởng kinh tế là sự tăng về quy mô, sản lượng của nền kinh tế trongmột thời kỳ nhất định, thông thường quy mô sản lượng đầu ra được phản ánh quaquy mô GDP Mức tăng trưởng thường được phản ánh bằng chênh lệch quy môGDP thực tế giữa năm nghiên cứu và năm gốc

Khi nền kinh tế tăng trưởng quy mô của nó lớn hơn, tạo ra nhiều việc làm hơn

và tạo điều kiện giải quyết công ăn việc làm từ đó tăng số lao động có việc làm vàgiảm thất nghiệp, thể hiện nền kinh tế đã sử dụng tốt hơn lực lượng lao động Vìvậy, tăng trưởng kinh té có tác động đến số lượng lao động có việc làm và ngược lạikhi số lượng lao động có việc làm cũng tác động đến tăng trưởng kinh tế

1.3.3.4 Tác động cua ty trọng ngành công nghiệp — dich vụ

Trong thời kỳ công nghiệp hóa — hiện đại hóa hiện này, ngành công nghiệp —

xây dựng và ngành dịch vụ ngày càng phát triển mạnh hội nhập với nền kinh tế thégiới Do đó, tỷ trọng ngành công nghiệp — xây dựng và ty trọng ngành dịch vụ trongtổng GDP của cả nước tăng lên, còn tỷ trọng ngành nông nghiệp giảm Chính vìvậy, thu hút một lượng lao động lớn vào làm việc trong ngành công nghiệp - dịch

vụ, làm cho tông số lao động có việc làm trong nền kinh tế tăng lên

1.3.3.5 Tac động cua ty lệ lao động đã qua dao tạo

Đảo tạo là việc day các kỹ năng thực hành, nghề nghiệp hay kiến thức liênquan đến một lĩnh vực cụ thể nào đó Giúp cho người học lĩnh hội và nắm vữngnhững tri thức, kỹ năng, nghề nghiệp một cách có hệ thống dé chuẩn bị cho ngườilao động có thé tìm việc làm hoặc tự tạo việc làm mang lai giá tri lợi ích cho xã hội

Dao tạo là một yếu tố giúp nâng cao kiến thức, kỹ năng và tay nghề cho nguời

lao động, giúp đáp ứng được nhu cầu về việc làm cho người lao động, yêu cầu việclàm của xã hội và hội nhập kinh tế quốc tế Khi vấn đề việc làm cho người lao độngđược giải quyết thì làm tăng số lượng lao động có việc làm trong nén kinh tế Do

đó, tỷ lệ lao động qua đào tạo có tác động đến lao động có việc làm

Trang 30

1.4 Phương pháp phân tích thống kê vận dụng trong phân tích số lượng lao

động có việc làm

1.4.1 Phương pháp phân tổ thống kê

Phân tổ thống kê là căn cứ vào một (hay một số) tiêu thức nào đó tiến hànhphân chia các đơn vi của hiện tượng nghiên cứu thành các tô (và các tiêu tổ) có tínhchất khác nhau

Phân tô thống kê là phương pháp co bản dé tổng hợp thống kê, có ý nghĩatrong việc thực hiện nghiên cứu cái chung và cái riêng một cách kết hợp, là cơ sở đểvận dụng các phương pháp thống kê khác trong các bước tiếp theo của quá trìnhnghiên cứu thống kê

Trên thực tế, số lượng lao động có việc làm là một tổng thể phúc tạp được cầuthành bởi những người lao động với những đặc trưng khác nhau về giới tính, độtuổi, trình độ chuyên môn, kinh nghiệm làm việc, lĩnh vực, ngành nghề mà mỗi lao

động đang tham gia vào quá trình lao động Chính vi vậy, dé nghiên cứu lao động

có việc làm cần phân chia số lao động thành các tổ theo các tiêu thức khác nhau

dé tong hợp được số liệu điều tra, đồng thời làm cơ sở dé vận dụng các phươngpháp khác trong phân tích thống kê như phương pháp thống kê mô tả, phương phápdãy số thời gian, phương pháp tự hồi quy Var,

Đề phục vụ cho mục đích nghiên cứu, phân tổ thong kê lao động có việc làm

thường dựa vào các tiêu thức như:

- Phân tổ lao động có việc làm theo giới tính;

- Phan tổ lao động có việc làm theo nhóm tuổi;

- Phan tổ lao động có việc làm theo khu vực thành thi/ nông thôn;

- Phan tổ lao động có việc làm theo ngành kinh tế;

- Phan tổ lao động có việc làm theo loại hình kinh tế:

Thông qua phân tổ thống kê, ta biết được kết cấu của tổng thể (số lượng lao

động có việc làm) được biểu hiện, đồng thời phản ánh bản chat và tính quy luật củahiện tượng nghiên cứu, những đặc trưng của tong thé cũng như từng bộ phận cấuthành tong thể

Việc phân chia tổng thé thống kê lao động có việc làm theo các tiêu thức khác

nhau phụ thuộc vào mục đích của từng nghiên cứu Chúng ta cần phải xác định

Trang 31

đúng bản chất các tiêu thức phân tổ để đảm bảo việc phân tổ thống kê một

cách chính xác, như vậy kết quả nghiên cứu mới phản ánh đúng bản chất của hiệntượng nghiên cứu.

1.4.2 Phương pháp thống kê mô tả

Thống kê mô tả là tổng hợp các phương pháp đo lường, mô tả và trình bày sốliệu Thống kê mô tả được sử dụng để mô tả các đặc tính cơ bản của dữ liệu thuthập được từ nghiên cứu thực nghiệm qua các cách khác nhau Đề hiểu được cáchiện tượng nghiên cứu và đưa ra kết luận, quyết định đúng đắn, cần nắm được cácphương pháp cơ bản của mô tả dữ liệu.

Thống kê mô tả sử dụng dữ liệu băng đồ thị, bảng tóm tắt về đữ liệu, tính toáncác thống kê đặc trưng như trung bình, tỷ trọng, trung vị, mốt, của các dữ liệunghiên cứu.

1.4.3 Phương pháp phân tích dãy số thời gian

Số lượng lao động và lao động có việc làm của mỗi quốc gia thường xuyên có

biến động do nhiều nguyên nhân gây ra như tốc độ tăng dân số, các chính sách kinh

tế, chính sách quản lý nguồn nhân lực, Nghiên cứu số lượng lao động có việclàm ở một trạng thái tĩnh (tại một thời điểm), mặt khác còn phải phân tích sự biếnđộng, đặc điểm của hiện tượng, tốc độ, xu hướng và tính quy luật của sự biến động

qua thời gian.

Để phân tích đặc điểm biến động của số lượng lao động có việc làm qua thời

gian, tác giả đã sử dụng các chỉ tiêu phân tích sau:

“+ Lượng tăng (giảm) tuyệt doi: phản ánh sự biến động về mức độ tuyệt đối củahiện tượng giữa hai thời gian Gồm có:

+ Lượng tăng (giảm) tuyệt đối liên hoàn: phản ánh sự biến động về mức độtuyệt đối giữa hai thời gian liền nhau và được tính theo công thức:

Trang 32

Ai= Vvị — ¥1 (với i = 2,3, n)

Trong đó: A; là lượng tăng (giảm) tuyệt đối định gốc ở thời gian ¡ so với thờigian ban đầu của dãy số

y¡ là mức độ tuyệt đối ở thời gian đầu

s* Toc độ phát triển: là chỉ tiêu phản ánh xu hướng và tốc độ biến động của hiện

tượng cần nghiên cứu qua thời gian Gồm:

+ Tốc độ phát triển liên hoàn: phản ánh tốc độ và xu hướng biến động của thờigian sau so với thời gian liền trước đó Công thức như sau:

tị=- (vớii=2/3, n)

Yi-1Trong đó: t¡ là tốc độ phát triển liên hoàn của thời gian i so với thười gian i-1

và có thé biểu hiện bang lần hoặc %

+ Tốc độ phát triển định gốc: phản ánh tốc độ và xu hướng biến động của hiện

tượng ở những khoảng thời gian dài và được tính bằng công thức sau:

_Xi

5 Y1

Trong đó: Ti là tốc độ phát triển định gốc thời gian i so với thời gian đầu của

Tị (với ¡ = 2,3, n)

dãy số và có thé biểu hiện bang lần hoặc %

s* Tốc độ tăng (giảm): là chỉ tiêu phản ánh nhịp độ tăng (giảm) tương đối giữa cácmức độ của hiện tượng qua thời gian Nói cách khác, qua một hoặc một số đơn vịthời gian, hiện tượng đã tăng (giảm) bao nhiêu lần hoặc bao nhiêu phan trăm Gồm:

+ Tốc độ tăng (giảm) liên hoàn: phản ánh tốc độ tăng (giảm) ở thời gian ¡ sovới thời gian i-1 trước đó và được tính theo công thức sau đây:

Trang 33

Thứ nhất, những biến trong mô hình đều dưới dạng chuỗi thời gian và trong số

đó có nhiều biến tự tương quan, mô hình VAR thích hợp dé xử ly hững chuỗi thờigian và vấn đề tự tương quan

Thứ hai, khi hồi quy một biến của một chuỗi thời gian với các biến của chuỗithời gian khác có thé xảy ra van đề hồi quy không xác thực vì các chuỗi thời gianđều thê hiện tính tăng hoặc giảm liên tục, khi đó hệ số xác định của mô hình (R2) có

thể rất cao do sự tác động của các xu thế này, chứ không phải do mối quan hệ thực

của các chuỗi thời gian đó Do đó, hồi quy OLS thông thường sẽ không phù hợpcho các mô hình hồi quy cho nhiều biến dưới dạng chuỗi thời gian

Thứ ba, trong hồi quy bình phương nhỏ nhất OLS, chúng ta chỉ nhận được kếtquả biến độc lập ảnh hưởng ra sao đến biến phụ thuộc, trong khi mối quan hệ giữa

các biến số có thê không chỉ đơn thuần một chiều là các biến giải thích tác động đến

biến phụ thuộc mà trong nhiều trường hợp biến phụ thuộc cũng có tác động ngượclại đến các biến giải thích Vì vậy mà ta phải xem xét mối quan hệ qua lại giữa cácbiến cùng một lúc Do đó, mô hình kinh tế lượng mà ta xem xét đến không phải là

mô hình chỉ có một phương trình mà là mô hình bao gồm nhiều phương trình

Thứ tư, các yếu tố được lựa chọn vào mô hình (gồm FDI, GDP, tong von dau

tư trong nước, tỷ trọng ngành công nghiệp — dich vu, tỷ lệ lao động đã qua đàotạo) đánh giá được tác động của chúng đến lao động có việc làm Đồng thời, sốlượng lao động có việc làm ở một thời điểm nào đó có thê chịu tác động bởi các yếu

tố tồn tại ở ngay thời điểm đó hoặc chịu tác động trễ bởi các yêu tố tồn tại ở thờiđiểm trước đó Mặt khác, các biến trong mô hình chúng cũng có mối quan hệ tácđộng qua lại lẫn nhau Nhưng trong đề tài, tác giả sử dụng mô hình chính là phân

tích tác động của các yếu té tới lao động có việc làm

Như vậy, với các lý do trên, thông qua việc tìm hiểu tổng quan các tài liệu về

van đề nghiên cứu và dựa trên phạm vi khả năng của mình, tác giả đã lựa chọn sử

dung mô hình vecto tự hồi quy VAR (Vector autoregression) dé năm bắt sự phụthuộc tuyến tính giữa các chuỗi số liệu thời gian

1.4.4.1 Giới thiệu về mô hình VAR (Vectors Auto-Regression)

Mô hình VAR được tổng quát hóa từ mô hình tự phát đơn biến (mô hình AR)

trong dự báo một tập hợp biến, nghĩa là một vecto của biến chuỗi thời gian Tat cả

Trang 34

các biến trong VAR được nhập vào theo cùng một cách: mỗi biến có một phương

trình giải thích sự tiễn hóa của nó dựa trên các giá trị trễ của chính nó, các giá trị trễcủa biến khác Mô hình VAR không đòi hỏi nhiều kiến thức về các lực ảnh hưởngđến một biến như mô hình cấu trúc với các phương trình đồng thời khác, kiến thứcduy nhất cần có là một danh sách các biến có thé được đưa ra giả thuyết dé ảnh

hưởng lẫn nhau.

Nói một các dễ hiểu thì VAR ước lượng từng phương trình của mỗi biếnchuỗi theo các độ trễ của biến đó (p) và tất cả các biến còn lại (về phải của mỗiphương trình gồm một hằng số và các độ trễ của tất cả các biến trong hệ thống) Môhình VAR hai chiều đơn giản nhất với một độ trễ có dạng hệ hai phương trình sauđây:

Yat = Cr+ Orr 1Vit-1 + P12,1V2t-1 + UỊ+

Yor = Co + O21 1V1t-1 + O22,1¥2t-1 + U2"

Hoặc duoc biéu diễn dưới dạng ma trận như sau:

+ u¡¿ và U2, là các sai số ngẫu nhiên (white noise) có thé tương quan đồng thờivới nhau (contemporaneously correlated).

+ Hệ sô Gi đo lường tác động của biên tré yit-1 lên biên yi.

+ Hé số Ø¡¡ đo lường tác động của biến trễ -1 lên biến yin

Viết dưới dạng toán tử trễ, ta có:

Y, = A,L + A¿L2 +++ A,L? + sự + tự

Mô hình trên được gọi là mô hình VAR cấp p

Về bản chất, mô hình VAR là sự kết hợp của 2 mô hình: tự phát đơn biến

(univariate autoregression — AR) và hệ phương trình ngẫu nhiên (simultanous

equations — SEs) Mô hình VAR kết hợp ưu điểm của AR là dé ước lượng bằng

phương pháp tối thiểu hóa phần dư (OLS) và ưu điểm của SEs là ước lượng nhiều

Trang 35

>

phương trình đồng thời trong cùng 1 hệ thống Ngoài ra, mô hình VAR có thé khắcphục nhược điểm của SEs vì nó không cần phải chú ý đến tính nội sinh của các biếnkinh tế (endogeneity) Tức là các biến kinh tế vĩ mô thường có tính nội sinh khichúng tác động qua lại lẫn nhau Chính vì vậy, làm cho phương pháp hôi quy bộidùng 1 phương trình hồi quy bị sai lệch khi ước lượng, giải thích tại sao mô hìnhVAR trở nên pho biến trong các nghiên cứu Nó cũng chính là co sở cho nghiêncứu về sự đồng kết hợp (cointegration) của Engle và Granger (1983, 1987)

Ước lượng mô hình VAR rất dé dang bằng tat cả các phần mềm như Stata, R,Eviews, Nếu các biến chuỗi thời gian thỏa mãn tính dừng thì ta ước lượng trựctiếp, nếu biến chuỗi thời gian không dừng ta tiễn hành lấy sai phân để ước lượng.Trong cả 2 trường hợp các biểu thức của mô hình VAR sẽ được ước lượng đồngthời theo phương pháp bình phương nhỏ nhất, với mục tiêu tối thiêu hóa giá trị sai

số của mỗi biểu thức

1.4.4.2 Ưu-— nhược điểm của mô hình VAR

Ưu điểm

- Khi sử dụng mô hình VAR không cần phải lo lắng về việc xác định các biếnnào là biến nội sinh và biến nào là biến ngoại sinh, vì các biến trong mô hình VARđều là biến nội sinh Đây là phương pháp đơn giản

- Trong nhiều trường hợp, các dự báo được tính bằng phương pháp này tốt

hơn các dự báo tính được từ các phương pháp mô hình đồng thời phức tạp hơn

Nhược điểm

- Khi sử dụng mô hình VAR ta còn phải xem xét tính dừng của các biến trong

mô hình Nên điều kiện để ước lượng mô hình VAR là tất cả các biến phải dừng,

nếu trong tường hợp các biến này chưa dừng thì ta phải lấy sai phân để đảm bảo

chuỗi dừng Nếu mô hình chứa các biến có tính dừng và không có tính dừng thì việc

biến đổi dữ liệu sẽ trở nên khó khăn hơn

- Khó khăn trong việc xác định độ trễ thích hợp Nếu tăng số biến và độ trễcủa mỗi phương trình thì các hệ số mà ta phải ước lượng sẽ khá lớn Ngoài ra, khókhăn trong việc xác định độ trễ thích hợp là nếu ra tăng độ dài của trễ sẽ làm cho

bậc tự do giảm, từ đó ảnh hưởng đến chất lượng các ước lượng

Trang 36

1.4.4.3 Các bước tiễn hành mô hình VAR

s* Kiểm định nghiệm don vị (Unit Root Tests)

Số liệu trong mô hình là các chuỗi dữ liệu theo thời gian va đặc trưng của cácchuỗi số liệu này là tính dừng Nếu tiễn hành hồi quy các chuỗi số liệu không dừng

sẽ làm cho các kết quả thu được không xác thực hoặc không đáng tin cậy dù bênngoài các kết quả đó có vẻ là tốt, đó là trường hợp hồi quy giả mạo Vì vậy, việckiểm định chuỗi số liệu trong mô hình có dừng hay không dừng là rất cần thiết

trong việc phân tích các dữ liệu ở dạng chuỗi thời gian Phương pháp được sử dụng

phô biến dé kiểm định chuỗi số liệu đó có dừng hay không là phương pháp kiểmđịnh nghiệm đơn vi do Dickey và Fuller đưa ra.

Giả thuyết của phương pháp kiểm định nghiệm don vị là: H0: B = 0 chuỗi thờigian không dừng.

Trong kiêm định nghiệm don vị, giá trị kiểm định không theo phân phối chuẩn

mà sẽ theo phân phối xác suất t (T-statistic, t = giá trị hệ số ước lượng/ sai số của hệ

SỐ ƯỚC lượng) Giá trị tới hạn t được xác định dựa trên bảng giá trị tính sẵn củaMackinnon (1996) Dé kiểm định giải thuyết HO, ta so sánh giá trị kiểm định t tínhtoán với giá trị t tới hạn của Mackinnon và đưa ra kết luận tính dừng của chuỗi sốliệu Cụ thể, nếu trị tuyệt đối của giá trị tính toán lớn hơn trị tuyệt đối giá trị tới hạnthì giả thuyết HO sẽ bị bác bỏ và chấp nhận giải thuyết H1, tức chuỗi dit liệu có tính

dừng và ngược lại chấp nhận giả thuyết HO, tức dir liệu không có tính dừng

s* Xác định độ tré thích hợp

Độ trễ tối ưu được lựa chọn dựa trên các tiêu chuẩn thông tin Akaike (AIC),Schwarz (SC) và Hannan Qiunn (HQ) Độ trễ nào làm cho các thống kê nói trênnhận giá trị nhỏ nhất là độ trễ tối ưu của mô hình

s* Kiểm định tính ồn định của mô hình

Kiểm định tính ổn định của mô hình VAR theo phương pháp kiểm định

nghịch đảo của đơn vi sốc đa thức đặc trưng AR Mô hình là ôn định nếu tat cả cácđơn vị gốc của đa thức đặc trưng AR đều nằm bên trong vòng tròn đơn vị

s* Kiểm định tính dừng của phan dư

Chúng ta sử dụng kiểm định ADF Fisher dé kiểm định tính dừng của phan dư.Với giả thuyết Họ: Phần dư không dừng

Trang 37

Hi: Phan dư có dừngĐồng thời ta xem xét biểu đồ correlogram của phần dư để tăng thêm tínhchính xác.

s% Ước lượng mô hình VAR

KET LUẬN CHUONG 1Chương | đã trình bày được các khái niệm co bản về lao động có việc làm và

hệ thong cac chi tiéu thong kê lao động có việc lam Dựa trên tổng quan các nghiêncứu trong nước và ngoài nước về các yếu tố ảnh hưởng đến lao động có việc làm,nhưng do khả năng và phạm vi số liệu thu thập được bị hạn chế tác giả sẽ chỉ phântích các yêu tố ảnh hưởng đến lao động có việc làm là: tổng vốn đầu tư trong nước,

vốn đầu tư trực tiếp từ nước ngoài, tăng trưởng kinh tế, tỷ trọng ngành công nghiệp

— dich vu, tỷ lệ lao động đã qua đào tạo.

Với bộ số liệu được thu thập theo từng năm, thực trạng biến động của 86 luonglao động có việc làm và tác động của các yếu tố đến số lượng lao động có việc làmcủa Việt Nam trong giai đoạn 2000 — 2018 sẽ được phân tích bằng phương phápphân tổ, thống kê mô tả, day số thời gian, mô hình vecto tự hồi quy VAR và đượclàm rõ trong nội dung của chương 2.

Trang 38

CHƯƠNG 2: PHAN TÍCH CÁC YEU TO ANH HUONG DEN QUY MO

LAO DONG CÓ VIỆC LAM O VIỆT NAM GIAI DOAN 2000 — 2018

2.1 Thực trang luc lượng lao động của Việt Nam giai đoạn 2000 — 2018

Thị trường lao động là một trong những kênh ảnh hưởng trực tiếp đến nềnkinh tế của Việt Nam, giúp nền kinh tế nước ta hội nhập sâu hơn vào nền kinh tế thégiới (cụ thể là WTO) Sở dĩ như vậy vì 3 lý do: Thứ nhất, những thay đổi trong việclàm là kết quả của thay đổi cơ cấu kinh tế; Thứ hai, môi trường kinh doanh (noi tạo

ra các doanh nghiệp mới và nuôi dưỡng khả năng sáng tạo) phục thuộc chủ yếu vàokhả năng tạo việc làm và tăng năng suất của thị trường lao động: và cuối cùng, laođộng gần như là tài sản duy nhất mà người nghèo đang sở hữu

Đánh giá tông quan thị trường lao động Việt Nam giai đoạn 2000 — 2018 chothấy: thị trường lao động đang tiếp tục phát triển theo hướng hiện đại hóa và địnhhướng thị trường; khung khổ pháp luật, thê chế, chính sách thị trường lao động từng

bước được hoàn thiện hơn; các kết quả trên thị trường lao động được cải thiện

Cụ thê chất lượng cung lao động tăng lên, cơ cấu cầu lao động chuyên dịchtích cực, thu nhập, tiền lương được cải thiện, năng suất lao động và tính cạnh tranhcủa lực lượng lao động tăng lên.

Tuy nhiên, Việt Nam đang trong quá trình chuyên đôi và hội nhập sâu hơn vàonền kinh tế thế giới thì sự hình thành và phát triển của thị trường lao động nước ta

vẫn mang đặc điểm của một thị trường còn nhiều yếu kém Đó là, lao động chủ yếu

làm việc trong khu vực nông nghệp, khu vực phi kết cấu, năng suất thấp, nhiều rủi

ro, tình trạng chia sẻ công việc, chia sẻ việc làm còn phổ biến; về cơ bản thị trường

lao động của Việt Nam vẫn là thị trường dư thừa lao động nông nghiệp, nông thôn

với chất lượng cung lao động thấp, phân bố chưa hợp lý và khả năng di chuyển còn

bị hạn chế; cầu lao động thấp về số lượng và vẫn còn một tỷ lệ lớn lao động làm

việc trong các ngành nghề giản đơn, không đòi hỏi trình độ chuyên môn kỹ thuật

cao, khu vực làm công ăn lương phát triển chậm; tuy tỉ lệ thất nghiệp của nước ta

khá thấp, nhưng tỷ lệ thiếu việc làm vẫn khá nghiêm trọng và 2/3 đến 3/4 số việc

làm là không bền vững, nguy cơ có việc làm mà vẫn nghèo cao; hệ thống luật pháp

về thị trường lao động chưa đây đủ; cơ sở hạ tầng của thị trường lao động chưa phát

triên đông bộ dân đên khả năng kêt nôi cung câu lao động kém; có sự mât cân băng

Trang 39

nghiêm trọng giữa cung và cầu lao động, mặc dù thiếu việc làm chiếm tỷ lệ lớn,nhưng một số ngành nghề, địa phương , không tuyên được lao động; chưa cóchính sách phù hợp dé quan lý di chuyên lao động trong nước và quốc tế; hệ thốnggiáo dục, đào tạo và hướng nghiệp chưa đáp ứng được nhu cầu của thị trường laođộng, đặc biệt là đối với lao động yêu cầu kỹ năng cao; một bộ phận lớn người laođộng chưa được bảo vệ trong thị trường; thị trường lao động có sự phân cách lớngiữa lao động thành thị - nông thôn, vùng có kinh tế phát triển — kém phát triển, lao

động có kỹ năng -không có kỹ năng.

Nguồn số liệu dùng dé phân tích chủ yếu là từ các báo cáo thống kê định kỳ

và điều tra lao động — việc làm hàng năm, số liệu trên được tác giả tổng hợp từ cácnguồn khác nhau như Bộ Lao động và Thương binh và Xã hội, Tổng cục Thống kê,

Bộ kế hoạch và đầu tư, (Niên giám thống kê, niên giám thống kê lao động —thương binh va xã hội, số liệu tổng hợp kinh tế xã hội của Việt Nam trong giai đoạn

2000- 2018) Những số liệu về điều tra lao động việc làm được tổng hợp trong giai

đoạn 2000 — 2018 còn chưa thống nhất tiêu thức giữa các năm dan đến việc so sánhgiữa các năm gặp nhiều khó khăn Do đặc điểm về nguồn số liệu nên tác giả chỉphân tích được trên một số chỉ tiêu chủ yếu như lao động có việc làm, cơ cấu laođộng có việc lam,

2.1.1 Thực trạng quy mô lực lượng lao động

Quy mô lực lượng lao động ở Việt Nam giai đoạn 2000 — 2018 đã liên tục

tăng với tốc độ cao, một mặt tạo ra nguồn lực lớn cho phát triển đất nước, nhưngmặt khác cũng tạo ra áp lực lớn trong van đề đào tạo nghề và giải quyết việc làm.Được thé hiện ở bảng dưới đây:

Bảng 1: Quy mô lực lượng lao động của Việt Nam giai đoạn 2000 - 2018

(Đơn vị tính: nghìn người) Năm Lực lượng lao động Thành thị Nông thôn

2001 39615,8 9475,9 30139,9

2002 40716,0 9848,5 30867,5

Trang 40

Từ bảng trên ta thấy nguồn cung lao động ở nước ta rất đồi dào và có xu

hướng tiếp tục gia tăng Nhưng xét sự phân bố lực lượng lao động giữa khu vựcnông thôn và thành thị có sự phân bố không đồng đều, lực lượng lao động tập trungchủ yếu ở khu vực nông thôn

Dưới đây là biểu đồ thể hiện tốc độ tăng lực lượng lao động của Việt Nam giai

đoạn 2000 — 2018:

Ngày đăng: 18/10/2024, 00:05

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

  • Đang cập nhật ...

TÀI LIỆU LIÊN QUAN