Đặc biệt, với sinh viên giai đoạn này vừa là khó khăn đồng thời cũng là cơ hội để sinh viên chúng em nhìn lại quá trình hoc tập của mình và tìm ra phương pháp học tập phù hợp cũng như câ
Trang 1BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC BÁCH KHOA HÀ NỘI
****** ******
BÀI TẬP LỚN HỌC PHẦN: KINH TẾ LƯỢNG
Đề tài Nghiên cứu về những yếu tố ảnh hưởng đến kết : quả học tập của sinh viên ngành kinh tế công nghiệp EM1-
Trang 2MVc LVc PHẦN MỞ ĐẦU 1
1 Lý do chọn đề tài 4
2 Ý nghĩa thực tiễn của đề tài 4
3 Mục tiêu nghiên cứu5
4 Phạm vi và đối tượng và quy trình nghiên cứu 6
PHẦN NỘI DUNG 8
5 Các giả thuyết dựa trên lý thuyết và thực tiễn 8
6 Mô hình hồi quy mẫu 9
7 Mô hình hồi quy và các ước lượng kiểm định 10
7.1 Mô hình hồi quy (1) và các ước lượng 10
7.2.Mô hình hồi quy (2) và các ước lượng 12
8 Kiểm định sự phù hợp của hàm hồi quy 13
8.1.Kiểm định mô hình hồi quy 13
8.2.Kiểm định sự ảnh hưởng của các biến độc lập tới biến phụ thuộc14
8.3.Kiểm định khuyết tật 16
9 Kết luận 20
2
Trang 3LỜI CẢM ƠN
Bộ môn Kinh tế lượng là môn học thú vị, vô cùng bổ ích và có tính thực tế cao, rất cần thiết trong học tập và giảng dạy đối với giảng viên và sinh viên nói chung Môn học cung cấp đủ kiến thức, gắn liền với nhu cầu thực tiễn của sinh viên, giúp chúng em tích lũy những kiến thức hữu ích phục vụ cho chuyên ngành năng lượng như: Phân tích các yếu tố tác động đến thị trường điện, Dự báo cung cầu trên thị trường điện hay Kiểm định giả thiết mà ta đang nghiên cứu,…
Để hoàn thành bài tiểu luận, ngoài nỗ lực và nghiên cứu của chúng em, những tiết học trên lớp bổ ích của cô Bành Thị Hồng Lan cũng góp phần không nhỏ vào thành quả của chúng em Chúng em xin gửi lời cảm ơn sâu sắc đến giảng viên bộ môn Kinh tế lượng đã đồng hành và hỗ trợ chúng em trong quá trình học tập
Tuy nhiên, do vốn kiến thức còn nhiều hạn chế và khả năng tiếp thu thực tế còn nhiều bỡ ngỡ Mặc dù chúng em đã cố gắng hết sức nhưng chắc chắn bài tiểu luận khó có thể tránh khỏi những thiếu sót và nhiều chỗ còn chưa chính xác, kính mong cô xem xét và góp ý để bài tiểu luận của em được hoàn thiện hơn.Chúng em trân trọng cảm ơn cô!
Trang 4PHẦN MỞ ĐẦU
1 Lý do chọn đề tài
Sau đại dịch Covid đầy biến động, nó được ví như “cú đấm” vào nền kinh tế thếgiới nói chung và Việt Nam nói riêng Bên cạnh đó, nền giáo dục Việt Nam cũng đã có những bước chuyển mình để khắc phục cũng như thích nghi trong giai đoạn đầy thử thách này Đặc biệt, với sinh viên giai đoạn này vừa là khó khăn đồng thời cũng là cơ hội để sinh viên chúng em nhìn lại quá trình hoc tập của mình và tìm ra phương pháp học tập phù hợp cũng như cân đối thời gian vuichơi, giải trí,….Tuy nhiên, đa số sinh viên vẫn đang “bơi” trong đống deadline, ngủ gục trên đống bài tập lớn,…Theo một nghiên cứu mới đây của PGS.TS Nguyễn Công Khanh, trường Đại học Sư phạm Hà Nội, đã chỉ ra một loạt các con số về phong cách học của sinh viên và trong đó thấy rằng có 64% chưa tìm được phương pháp học phù hợp và sinh viên yếu nhất ở các nhóm kỹ năng mềm,… Sau khi được tiếp thu kiến thức trong bộ môn Kinh tế lượng, nhóm chúng em quyết định chọn đề tài “Phân tích các yếu tố tác động đến kết quả họccủa ngành Kinh tế công nghiệp (EM1) – K65 – Đại học Bách Khoa Hà Nội”, hyvọng rằng bài nghiên cứu của chúng em phần nào đó giúp các bạn tìm ra những yếu tố tác động mà bản thân còn đang “mông lung” chưa xác định được Từ đó
có những điều chỉnh, lập ra kế hoạch để sử dụng chuỗi thời gian bản thân một cách tối ưu Chúng ta vẫn có thể tham gia các hoạt động, phong trào của Trường, Viện mà ra trường vẫn cầm tấm bằng Xuất sắc trên tay
2 Ý nghĩa thực tiễn của đề tài
4
Trang 5Thông qua bài nghiên cứu sẽ giúp cho mọi người được chủ động hơn và hình thành được nhũng phương pháp, tư duy mới Từ đó sẽ giúp phát hiện ra vấn đề
và giải quyết một cách tốt nhất Đồng thời đây cũng là giai đoạn tiền đề tạo điềukiện để hoàn thành tốt những dự án, nghiên cứu tiếp theo Nghiên cứu này tập trung đo lường sự tác động của hoạt động làm thêm đến kết quả học tập của sinh viên, nghiên cứu điển hình đối với sinh viên EM1 từ đó đề xuất giải pháp nhằm cải thiện vấn đề này Kết quả của đề tài là cơ sở cho các nghiên cứu tiếp theo về các vấn đề liên quan đến ảnh hưởng làm thêm tới kết quả học tập của sinh viên
3 MVc tiêu nghiên cứu
Phân tích các yếu tố ảnh hưởng đến kết quả học tập của sinh viên EM1, định hướng phương pháp học tập và đề xuất các giải pháp thích hợp nhằm nâng caochất lượng học tập của sinh viên Kinh tế Công nghiệp
Xác định được các nhân tố ảnh hưởng tới kết quả học tập của sinh viên EM1 - K65:
- Phân tích mức độ ảnh hưởng của các nhân tố tới kết quả học tập của sinh viên
- Xác định mối tương quan giữa các nhân tố ảnh hưởng tới kết quả học tập của sinh viên
- Đề xuất các giải pháp để nâng cao kết quả học tập của sinh viên
- Từ những mục tiêu nghiên cứu ở trên, có thể phát biểu dưới dạng câu hỏi nghiên cứu như sau:
- KQ: là kết quả học tập, được đo lường bằng điểm GPA
- TT là tương tác trong lớp học, đo lường bằng số lần giơ tay xây dựng bài trong 1 buổi học Giả thuyết là sinh viên giơ tay phát biểu càng nhiều thì kết quả học tập càng cao
Trang 6- CK là sự chuyên cần trong học tập, được đo lường bằng số buổi đi học đầy đủ Giả thuyết là sinh viên đi học càng đầy đủ thì kết quả học tập sẽ càng cao.
- PPHT phương pháp học tập PPHT= 1 nếu như phương pháp học tập phùhợp và ngược lại bằng 0 Giả thuyết là sinh viên với phương pháp học tậpphù hợp sẽ có kết quả học tập cao hơn
- GT là thời gian giải trí, được đo lường bằng số giờ dành ra để đi chơi, giải trí trên một ngày Giả thuyết là sinh viên đi chơi càng nhiều thì kết quả học tập càng kém
- KT là kiến thức, được đo lường bằng số thời gian sinh viên tự học trung bình hàng ngày của sinh viên Giả thuyết là sinh viên tích lũy được càng nhiều kiến thức thì kết quả học tập càng cao
- LT là làm thêm, được đo lường bằng thời gian sinh viên đi làm thêm hằng ngày của sinh viên Giả thuyết là sinh viên đi làm thêm càng nhiều thì kết quả học tập sẽ kém đi
4 Phạm vi và đối tượng và quy trình nghiên cứu
4.1. Phạm vi nghiên cứu
Để kết quả nghiên cứu chính xác, không quá rộng và vượt quá tầm kiểm soát nên chúng em đã chọn không gian nghiên cứu là phạm vi ngành Kinh tế Công nghiệp K65- Đại học Bách Khoa Hà Nội
4.2 Đối tượng nghiên cứu
Sinh viên ngành Kinh tế Công nghiệp K65 – Đại học Bách Khoa Hà Nội
4.3 Quy trình nghiên cứu
a Thiết kế mô hình
6
Xác định vấn đề nghiên cứu
“Phân tích các yếu tố tác động đến kết quả học của ngành Kinh
tế công nghiệp (EM1) K65 – Đại học Bách Khoa Hà Nội”
Trang 7Xác định nội dung nghiên cứu (bảng hỏi)
Thiết kế nghiên cứu mô hình:
- Nghiên cứu giải thích
- Nêu các giả thuyết, các biến
số
- Phương pháp nghiên cứu
- Phương pháp chọn mẫu
- Phương pháp thu thập số liệu
Thu thập, xử lý, phân tích và giải
thích dữ liệu
Viết báo cáo
Trang 8- Phương pháp nghiên cứu: định tính, định lượng
- Phương pháp thu thập số liệu: xây dựng bảng câu hỏi
- Cách thức thu thập số liệu: gửi link form đến sinh viên EM1 K65 – Đại học Bách Khoa Hà Nội
b Bảng hỏi
1, Điểm GPA của bạn kỳ 20221?
2, Trung bình số lần phát biểu trên lớp và xây dựng bài mỗi môn?
3, Trung bình số buổi bạn nghỉ học mỗi môn?
4, Thời gian tự học mỗi ngày của sinh viên?
5, Trung bình thời gian giải trí (đi chơi, dung mxh,….) một ngày của sinhviên?
6, Trung bình thời gian đi làm thêm một ngày của sinh viên?
7, Bạn thấy phương pháp học tập kì 2022.1 có phù hợp không?
PHẦN NỘI DUNG
5 Các giả thuyết dựa trên lý thuyết và thực tiễn
GPA, Học bổng, Điểm rèn luyện,… luôn là đề tài nóng đối với các bạn sinh viên nói chung và sinh viên Đại học Bách Khoa Hà Nội nói riêng Chính vì thế, chúng em đã chọn đề tài nghiên cứu: “Phân tích các yếu tố tác động đến kết quả học của ngành Kinh tế công nghiệp (EM1) K65 – Đại học Bách Khoa Hà Nội” Bài nghiên cứu nhằm tìm hiểu các yếu tố tác động, ảnh hưởng đến kết quả học tập Đồng thời cũng chỉ ra những yếu tố “chúng ta nghĩ là chính” nhưng lại không có tác động nhiều đến kết quả đó
8
Trang 9Trong quá trình học tập, tìm hiểu và nghiên cứu về bài tập lớn, chúng em đã
có những cuộc khảo sát bằng cách hỏi trực tiếp, điền form Chúng em nhận thấy có rất nhiều biến độc lập tác động đến kết quả học tập của sinh viên Đạihọc Bách Khoa nói chung và ngành Kinh tế công nghiệp K65 nói riêng Qua
đó, chúng em đã quyết định chọn các biến mà đa số câu trả lời nhận lại từ sinh viên “Số lần phát biểu”, “Số buổi nghỉ học”, “Thời gian làm thêm”,
“Thời gian giải trí”, “Thời gian tự học” là biến độc lập tác động đến kết quả học tập của EM1 K65 Và kết quả học tập của sinh viên chủ yếu được tính bằng GPA, vì vậy chúng em chọn “Kết quả học tập” tính bằng điểm GPA là biến phV thuộc
Bên cạnh dựa trên thực tiễn chúng em vừa nêu trên, thì chúng em cũng dựa trên lý thuyết đã được nghiên cứu và có kết quả nhất định để đưa ra những biến độc lập cho phù hợp với cả lý thuyết và thực tiễn
Để thực hiện mô hình, nhóm em đã lựa chọn và thống kê kết quả học tập của
35 sinh viên trong kỳ 2022.1 ngành Kinh tế Công nghiệp K65 – Đại học Bách Hoa Hà Nội Dựa trên những điều nhóm chúng em phân tích nêu trên, chúng em đã quyết định đưa ra 6 biến độc lập và những kí hiệu như sau:
- Trung bình số lần phát biểu trên lớp và xây dựng bài mỗi môn? (PB)
- Trung bình số buổi bạn nghỉ học mỗi môn? (CK)
- Thời gian tự học mỗi ngày của sinh viên? (KT)
- Trung bình thời gian giải trí (đi chơi, dùng mxh,….) một ngày của sinh viên? (GT)
- Trung bình thời gian đi làm thêm một ngày của sinh viên? (LT)
- Bạn thấy phương pháp học tập kì 2022.1 có phù hợp không? (PPHT)
6 Mô hình hàm hồi quy mẫu
^
GPA = ^β 1 + ^β 2*PB +^β 3*CK + ^β 4*GT + ^β 5*KT + ^β 6*LT + ^β 7*PPHT
Trang 10Dựa trên những số liệu đã thống kê được từ các biến độc lập đã đưa ra, cũng trên cơ sở thực tế nhóm chúng em nhận thấy rằng, có những biến đồng biến
và ngược lại có những biến tác động nghịch biến với biến phụ thuộc Cụ thể hơn, biến “phát biểu”, “tự học”, “phương pháp học” tăng thì biến phụ thuộc
sẽ tăng (^β2, ^β5, ^ nhận giá trị dương) và biến độc lập “chuyên cần”, “giải trí”, “làm thêm” thì ngược lại (^β3, ^β4,^β 6nhận giá trị âm)
Dựa vào số liệu ở Phụ lục 2, kết quả hồi quy được tính toán bởi phần mềm Excel 2017 với độ tin cậy 95%
7 Mô hình hồi quy và các ước lượng kiểm định
7.1 Mô hình hồi quy (1) và các ước lượng
Trang 11Qua bảng kết quả chúng ta thấy rằng R2 là 0.88; có nghĩa rằng 88,4% sự biến đổi của điểm GPA được giải thích chung bởi các biến trong mô hình (đã được điều chỉnh do giảm bậc tự do của mô hình) Đối với một nghiên cứu chéo, R 2hiệu chỉnh như vậy là khá cao.
Nhìn vào giá trị p-value (được cho ở cột cuối cùng), khi kiểm định hai phía cho thấy rằng chỉ KT, LT, PPHT có các hệ số có nghĩa ở mức 5% Hằng số và các
hệ số của PB, CK, GT không có ý nghĩa về mặt thống kê ngay cả ở mức lớn hơnKiểm định ý nghĩa của mô hình bằng kiểm định F, ta thấy rằng F = 35,42 và mức ý nghĩa của F, P < 0.05 F do đó ta có thể kết luận mô hình trên là có ý nghĩa
Kiểm tra đa cộng tuyến
Kết quả đa cộng tuyến cho thấy không có đa cộng tuyến giữa các biến trong mô
Coefficients
Standard Error t Stat P-value Lower 95% Upper 95% Intercept 3.258291822 0.208688302 15.6131982 2.38668E-15 2.830813212 3.685770431 PB: -0.03278237 0.045406594 -0.72197383 0.476297228 -0.125793564 0.060228819 CK: -0.01264728 0.041999478 -0.30112951 0.765540679 -0.098679313 0.073384749 GT: -0.02091273 0.01817723 -1.15049034 0.259673121 -0.058147095 0.01632164
KT 0.107720133 0.040560902 2.65576279 0.012911184 0.024634893 0.190805374 LT: -0.14244962 0.024045467 -5.92417762 2.24463E-06 -0.191704528 -0.093194713 PPHT: 0.24830833 0.081018495 3.06483513 0.004781912 0.082349466 0.414267193
Trang 12Nhưng chúng ta sẽ phải làm gì với những hệ số không có ý nghĩa Qui tắc chung
là bỏ qua ý nghĩa của hằng số hoặc là không cần nó Tuy nhiên, PB, CK, GT cần phải xem xét loại bỏ khỏi mô hình bởi vì không có bằng chứng chứng tỏ chúng có những ảnh hưởng có nghĩa lên điểm GPA
7.2 Mô hình hồi quy (2) và các ước lượng
Để bắt đầu cho quá trình loại bỏ là nhận diện biến có hệ số hồi qui ít có nghĩa nhất Điều này được thực hiện bằng cách nhìn vào giá trị p-value cao nhất Từ kết quả mô hình 1, chúng ta để ý rằng hệ số cho PB, CK, GT có giá trị p-value rất cao và vì vậy ít có ý nghĩa nhất Do đó, biến này bị loại bỏ khỏi đặc trưng
mô hình và chúng ta sẽ thực hiện hồi qui với những biến còn lại Kết quả hồi qui thu được sau khi loại bỏ biến các biến trên như sau:
Coefficients
Standard Error t Stat P-value Lower 95% Upper 95% Intercept 3.102614463 0.167340704 18.54070397 2.47343E-18 2.761320846 3.44390808
KT 0.10361248 0.038079218 2.720971816 0.01057807 0.025949402 0.18127556
12
Trang 13LT: -0.143450863 0.021421817 -6.696484497 1.72029E-07 -0.18714095 -0.0997608 PPHT: 0.261730922 0.079098643 3.308917974 0.002380486 0.100408176 0.42305367
Hàm hồi quy thu được: ^GPA = 3.1 + 0.1*KT – 0.14*LT + 0.26*PPHT
Sau khi loại bỏ các biến không phù hợp, kết quả chúng ta thấy rằng R2 hiệu chỉnh là 0.87; có nghĩa rằng 87% sự biến đổi của điểm GPA được giải thích chung bởi các biến trong mô hình (đã được điều chỉnh do giảm bậc tự do của
mô hình) Đối với một nghiên cứu chéo, R hiệu chỉnh như vậy là khá cao2
Các tham số: ^β5, ^β 7 ,^β 6 đều nhận giá trị mong đợi được phân tích nêu trên Điều
đó rất phù hợp với lý thuyết cũng như thực tiễn trong cuộc sống ngày nay cụ thểnhư sau:
- Khi thời gian tự học của mỗi sinh viên (KT) tăng lên 1 giờ thì kết quả họctập điểm GPA tăng lên 0.1 điểm
- Khi thời gian trung bình làm thêm một ngày của mỗi sinh viên (LT) tăng lên 1 giờ thì kết quả học tập điểm GPA giảm đi 0.14 điểm
- Khi phương pháp học tập của sinh viên (PPHT) phù hợp thì kết quả học tập điểm GPA tăng lên 0.26 điểm
8 Kiểm định sự phù hợp của hàm hồi quy
8.1 Kiểm định mô hình hồi quy
Hình trên, dùng để đánh giá độ phù hợp của mô hình hồi quy đa biến, hệ số R bình phương hiệu chỉnh Adjusted R Square là 0.874 Nghĩa là 87.4% biến
thiên của biến phụ thuộc KQHT được giải thích bởi 3 nhân tố độc lập là KT,
Trang 14LT, PPHT Điều này cho thấy mô hình hồi quy tuyến tính này phù hợp với tập
dữ liệu của mẫu ở mức 87.4%, tức là các biến độc lập giải thích được
87.4% biến thiên của biến phụ thuộc KQHT
Hình trên, kiểm định giả thuyết về độ phù hợp với tổng thể của mô hình, giá trị F=71.931 với sig.=0.01 <5% Chứng tỏ R bình phương của tổng thể khác 0 Đồng nghĩa với việc mô hình hồi quy tuyến tính xây dựng được là phù hợp với tổng thể (chi tiết hơn là R bình phương tổng thể ta không thể tính cụ thể được, nhưng ta biết chắc chắn sẽ khác 0, mà khác 0 thì chứng tỏ là các biến độc lập cótác động đến biến phụ thuộc)
8.2 Kiểm định sự ảnh hưởng của các biến độc lập tới biến phV thuộc
Sau khi chạy hồi quy, ta thấy các biến PB CK GT không ảnh hưởng tới kết quả học tập của lớp EM1 (P value > 0,05=> k có ý nghĩa với mô hình) mặc dù mô hình ban đầu có kỳ vọng sẽ tác động tới kết quả học tập Nguyên nhân của những sai lệch này là do
- Trung bình số lần phát biểu trên lớp: Tương tác học tập và kết quả học tập không có quan hệvới nhau Trong khi giả thuyết ban đầu là có mối quan hệ, điều này không phù hợp với giả thuyết Tương tác học tập là
sự tương tác giữa thầy với trò, đây là điều kiện cần thiết để có thể tiến hành học sâu và đạt kết quả học tập tốt hơn Có rất nhiều trường hợp các
14
Trang 15bạn tuy có thắc mắc hoặc muốn tìm hiểu sâu hơn nhưng lại ít nói,ngại phát biểu,hướng nội nên không hăng hái hoặc k muốn phát biểu xây dựngbài trên lớp nhưng thay vào đó, các bạn lại về nhà tự học và thảo luận sâuvới các bạn trong lớp nên kết quả học tập vẫn rất tốt Lớp EM1 trên cơ sởlại có tinh thần học nhóm và làm việc nhóm cao nên sinh viên thường thảo luận bài với nhau nhiều hơn là tự giác phát biểu trên lớp Chính vì vậy biến này tuy có tác động ở một số nghiên cứu khác nhưng hầu như không có tác động tới kết quả học tập của lớp EM1.
- Trung bình số buổi nghỉ học mỗi môn: Số buổi nghỉ học ( thước đo
chuyên cần) với kết quả học tập không có quan hệ với nhau Trong khi giả thuyết ban đầu là số buổi nghỉ học càng nhiều thì kết quả học tập càngkém, điều này mâu thuẫn với giả thuyết, vì khi nghỉ học nhiều, các bạn sẽ
bỏ lỡ mất những kiến thức mà thầy cô truyền đạt và những thắc mắc không được giải đáp Tuy nhiên, khi có những vấn đề về sức khỏe hoặc những việc gấp các buổi nghỉ học là tất yếu và có thể chấp nhận được, các bạn có thể nghỉ học nhiều buổi nhưng không đồng nghĩa là các bạn
bỏ qua kiến thức hoặc chểnh mảng môn học đó Sinh viên khi nghỉ học vẫn có thể ôn lại bài và hỏi thầy cô, các bạn trong lớp để tiếp thu kiến thức đầy đủ hơn, từ đó kết quả học tập sẽ không bị ảnh hưởng
- Thời gian giải trí mỗi ngày của sinh viên: Mỗi sinh viên sẽ có thời gian
biểu phù hợp với mỗi cá nhân, kết hợp với phương pháp học tập của từng người có hiệu quả hay không, khả năng tiếp thu tự học và cách cân bằng cuộc sống nên thời gian giải trí 1 ngày của sinh viên sẽ không tác động đến kết quả học tập của sinh viên EM1
Các biến có tác động tới điểm GPA của sinh viên EM1 thông qua bài nghiên cứu trên là Thời gian làm thêm (LT), Thời gian tự học (KT) và Phương pháp học tập (PPHT) điều đó phù hợp với lý thuyết đã đưa ra: