1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

ĐỀ KIỂM TRA GIỮA KÌ 1 CÔNG NGHỆ 9 BỘ SÁCH KẾT NỐI TRI THỨC VỚI CUỘC SỐNG SOẠN TỪ BÀI 1 ĐẾN BÀI 3 7 ĐIỂM TRẮC NGHIỆM KHÁCH QUAN.ĐỊNH HƯỚNG NGHỀ NGHIỆP

13 0 0
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Tiêu đề ĐỀ KIỂM TRA GIỮA Kè I
Trường học TRƯỜNG TH-THCS …
Chuyên ngành Phõn mụn Lịch sử 9
Thể loại Kiểm tra
Năm xuất bản 2024-2025
Thành phố
Định dạng
Số trang 13
Dung lượng 149,5 KB

Nội dung

ĐỀ KIỂM TRA GIỮA KÌ 1 CÔNG NGHỆ 9 BỘ SÁCH KẾT NỐI TRI THỨC VỚI CUỘC SỐNG SOẠN TỪ BÀI 1 ĐẾN BÀI 3 7 ĐIỂM TRẮC NGHIỆM KHÁCH QUAN.ĐỊNH HƯỚNG NGHỀ NGHIỆP ĐỀ KIỂM TRA GIỮA KÌ 1 CÔNG NGHỆ 9 BỘ SÁCH KẾT NỐI TRI THỨC VỚI CUỘC SỐNG SOẠN TỪ BÀI 1 ĐẾN BÀI 3 7 ĐIỂM TRẮC NGHIỆM KHÁCH QUAN.ĐỊNH HƯỚNG NGHỀ NGHIỆP ĐỀ KIỂM TRA GIỮA KÌ 1 CÔNG NGHỆ 9 BỘ SÁCH KẾT NỐI TRI THỨC VỚI CUỘC SỐNG SOẠN TỪ BÀI 1 ĐẾN BÀI 3 7 ĐIỂM TRẮC NGHIỆM KHÁCH QUAN.ĐỊNH HƯỚNG NGHỀ NGHIỆP ĐỀ KIỂM TRA GIỮA KÌ 1 CÔNG NGHỆ 9 BỘ SÁCH KẾT NỐI TRI THỨC VỚI CUỘC SỐNG SOẠN TỪ BÀI 1 ĐẾN BÀI 3 7 ĐIỂM TRẮC NGHIỆM KHÁCH QUAN.ĐỊNH HƯỚNG NGHỀ NGHIỆP

Trang 1

TIẾT …… KIỂM TRA GIỮA KÌ 1 - SỬ 9 CÁNH DIỀU

I XÁC ĐỊNH MỤC TIÊU CỦA ĐỀ KIỂM TRA

1 Kiến thức:

Kiểm tra đánh giá kiến thức theo yêu cầu cần đạt từ bài 1 đến bài 6:

Bài 1:

- Nêu được những nét chính về nước Nga trước khi Liên Xô được thành lập.

- Trình bày được những thành tựu và chỉ ra được hạn chế của công cuộc xây dựng chủ nghĩa

xã hội ở Liên Xô.

Bài 2:

- Trình bày được những nét chính về: phong trào cách mạng và sự thành lập Quốc tế Cộng sản; đại suy thoái kinh tế 1929 – 1933

Bài 3:

- Nêu được những nét chính về tình hình châu Á từ năm 1918 đến năm 1945.

Bài 4:

- Trình bày được nguyên nhân và diễn biến chủ yếu của Chiến tranh thế giới thứ hai.

- Phân tích được hậu quả của Chiến tranh thế giới thứ hai đối với lịch sử nhân loại.

- Nêu được nguyên nhân thắng lợi, ý nghĩa lịch sử, vai trò của Liên Xô và các nước Đồng minh trong chiến thắng chủ nghĩa phát xít.

Bài 5:

- Mô tả được những nét chính của phong trào dân tộc dân chủ những năm 1918-1930.

– Nêu được những nét chính về hoạt động của Nguyễn Ái Quốc trong những năm 1918-1930.

- Nhận biết được quá trình và ý nghĩa của việc thành lập Đảng Cộng sản Việt Nam; đánh giá được vai trò của Nguyễn Ái Quốc trong quá trình thành lập Đảng Cộng sản Việt Nam.

Bài 6:

- Mô tả được những nét chủ yếu của phong trào cách mạng giai đoạn 1930-1931 và 1936-1939 – Nêu được tình hình Việt Nam dưới ách thống trị của Pháp - Nhật Bản.

Nhận biết được sự chuẩn bị của nhân dân Việt Nam tiến tới khởi nghĩa giành chính quyền: chuyên hướng chiến lược của Đảng Cộng sản Đông Dương, sự ra đời của Mặt trận Việt Minh; cao trào kháng Nhật cứu nước.

Trình bày được diễn biến chính của Cách mạng tháng Tám năm 1945 và sự ra đời của nước Việt Nam Dân chủ Cộng hoà.

- Nêu được nguyên nhân thắng lợi, ý nghĩa lịch sử của Cách mạng tháng Tám năm 1945 và đảnh giả được vai trò của Đảng Cộng sản Đông Dương trong Cách mạng tháng Tám năm 1945.

2 Về năng lực

* Năng lực chung:

Bài 1:

- Giải quyết được những nhiệm vụ học tập một cách độc lập, theo nhóm và thể hiện sự sáng tạo.

- Góp phần phát triển năng lực giao tiếp và hợp tác qua hoạt động nhóm và trao đổi công việc với giáo viên.

*Năng lực riêng:

- Năng lực tìm hiểu lịch sử thông qua việc nêu được những nét chính về nước Nga trước khi Liên Xô được thành lập.

- Năng lực nhận thức và tư duy lịch sử thông qua việc trình bày được những thành tựu và chỉ

ra được hạn chế của công cuộc xây dựng chủ nghĩa xã hội ở Liên Xô.

Trang 2

- Năng lực giao tiếp và hợp tác thông qua việc hoạt động nhóm, trao đổi, thảo

luận về nước Nga và Liên Xô từ năm 1918 đến năm 1945

Bài 2:

- Năng lực tìm hiểu lịch sử thông qua việc nhận biệt được tình hình chính trị và sự phát triển kinh tế của nước Mỹ giữa hai cuộc chiến tranh thế giới.

- Năng lực nhận thức và tư duy lịch sử thông qua việc trình bày được những nét chính về: phong trào cách mạng và sự thành lập Quốc tế Cộng sản; đại suy thoái kinh tế 1929 – 1933; sự hình thành chủ nghĩa phát xít ở châu Âu.

- Năng lực giao tiếp và hợp tác thông qua hoạt động nhóm, trao đổi, thảo luận về tình hình châu

Âu và nước Mỹ từ năm 1918 đến năm 1945.

Bài 3:

Năng lực tìm hiểu lịch sử thông qua việc nêu được những nét chính về tinh hinh châu Á từ năm

1918 đến năm 1945.

Năng lực giao tiếp và hợp tác thông qua hoạt động nhóm, trao đổi, thảo luận về tình hình châu

Á từ năm 1918 đến năm 1945.

Bài 4:

– Năng lực tìm hiểu lịch sử thông qua việc khai thác và sử dụng lược đồ để trình bày được diễn biến của Chiến tranh thế giới thứ hai.

– Năng lực nhậnthức và tư duy lịch sử thông qua việc nêu nguyên nhânbùng nổ, chọn sự kiện chính trong diễn biến và phân tích được hậu quả của Chiến tranh thế giới thứ hai đối với lịch sử nhân loại; nêu được nguyên nhân thắng lợi, ý nghĩa lịch sử, vai trò của Liên Xô và các nước Đồng minh trong chiến thắng chủ nghĩa phát xít.

- Năng lực vận dụng kiến thức, kĩ năng đã học để liên hệ và rút ra được bài học đối với việc bảo

vệ hoà bình thế giới hiện nay (hoặc liên hệ với cách mạng Việt Nam trong giai đoạn này).

Bài 5:

– Năng lực tìm hiểu lịch sử: biết sưu tầm, khai thác và sử dụng sử liệu, bản đồ trong học tập lịch

sử, trình bày, giải thích, phân tích, sự kiện, quá trình lịch sử liên quan đến bài học.

Năng lực vận dụng kiến thức, kĩ năng đã học để giải quyết những tình huống hoặc bài tập nhận thức mới.

Bài 6:

– Năng lực tìm hiểu lịch sử thông qua việc khai thác và sử dụng được một số thông tin, tư liệu lịch sử trong bài học dưới sự hướng dẫn của GV để hình thành kiến thức mới và thực hiện các hoạt động thực hành, vận dụng.

- Năng lực nhận thức và tư duy lịch sử thông qua việc mô tả được những nét chủ yếu của phong trào cách Việt Nam

3 Phẩm chất: Trách nhiệm, trung thực, tự giác, nghiêm túc

II HÌNH THỨC, THỜI GIAN KIỂM TRA

- KT viết trên giấy

- Cấu trúc đề : Lịch sử (50%) + Địa lý (50%)

- TNKQ = 4 điểm; TL = 6 điểm

- Thời gian kiểm tra:

III THIẾT LẬP KHUNG MA TRẬN, BẢNG ĐẶC TẢ ĐỀ KIỂM TRA

1 KHUNG MA TRẬN

Trang 3

UBND HUYỆN …

TRƯỜNG TH-THCS …

ĐỀ KIỂM TRA GIỮA KÌ I Môn: Phân môn Lịch sử 9.

Năm học: 2024-2025

Thời gian: 45 phút (không kể thời gian giao đề)

TT Chương/

Chủ đề

Nội dung/Đơn vị kiến thức

% điểm

Nhận biết (TN)

Thông hiểu (TL)

VD (TL)

VD cao (TL)

1

Thế giới

từ năm

1918

đến năm

1945

Bài 1.Nước Nga và

Liên Xô từ năm 1918 đến năm 1945

2

0,5 5%

Bài 2 Châu Âu và

nước Mỹ từ năm 1918 đến năm 1945

5%

Bài 3 Châu Á từ năm

1918 đến năm 1945

5%

Bài 4 Chiến tranh

thế giới thứ hai (1939-1945)

½ TL

½ TL

1,5 15%

2 Việt

Nam từ

năm

1918 đến

năm

1945

Bài 5 Phong trào dân

tộc dân chủ trong những năm 1918 -1930

5%

Bài 6 Hoạt động của

Nguyễn Ái Quốc và sự thành lập Đảng Cộng sản Việt Nam

15%

2 BẢNG ĐẶC TẢ

T

T

Chương

/

Chủ đề

Nội dung/Đơn vị kiến thức

Mức độ đánh giá Số câu hỏi theo mức độ

nhận thức

Tổng

% điểm

C

Trang 4

giới từ

năm

1918

đến

năm

1945

Bài 1.Nước

Nga và Liên

Xô từ năm

1918 đến

năm 1945

– Trình bày được những nét chính về nước Nga trước khi Liên Xô thành lập

- Trình bày được những thành tựu, hạn chế trong công cuộc xâu dựng XNCN ở Liên Xô

Thông hiểu

- Tóm tắt được thành

tựu tiêu biểu, hạn chế của Liên Xô trước năm 1945

- Khái quát được hoàn cảnh, nội dung, kết quả của Chính sách kinh tế mới

Vận dụng

Viết được một đoạn văn ngắn giới thiệu và một trong những trành tựu của công cuộc xây dựng XHCN ở Liên Xô

2TN

5%

Bài 2 Châu

Âu và nước

Mỹ từ năm

1918 đến

năm 1945

Nhận biết

- Trình bày được những nét chính về phong trào cách mạng và sự thành lập quốc tế cộng sản

- Nhận biết được tình hình chính trị và sự phát triển kinh tế nước Mỹ giữa hai cuộc chiến tranh

5%

Trang 5

Thông hiểu

- Khái quát được nguyên nhân, diễn biến biểu hiện của cuộc đại suy thoái kinh tế 1929-1933

- Nhận xét được tình hình chính trị, kinh tế của Mỹ giữa hai cuộc chiến tranh thế giới

Vận dụng -Lập được sơ đồ tư duy

về những nét chính của tinh hình Châu âu và nước Mỹ giữa hia cuộc chiến tranh

- Giới thiệu được nhân vật lich sử và sự kiện lịch sử

Bài 3 Châu

Á từ năm

1918 đến

năm 1945

Nhận biết

- Trình bày được những nét chính về tình hình châu Á từ năm 1919 đến năm 1945

- Nhận biết được nét nổi bật của Nhật Bản, Trung Quốc, ĐNA từ 1919-1945

Thông hiểu

-Lập được bảng thống

kê về tình hình châu Á

Khái quát những biểu hiện sự phát triển của

0,75 7,5%

Trang 6

phong trào giải phóng dân tộc ở châu Á

Vận dụng.

-Sưu tầm được các sự kiện trong những năm 1939-1945.

Bài 4 Chiến

tranh thế

giới thứ hai

(1939-1945)

Nhận biết

- Biết được nguyên

nhân, diễn biến chủ yếu của CTTG thứ hai

-Nêu được nguyên nhân thắng lợi, ý nghĩa lịch

sử, vai trò của Liên Xô

và các nước Đồng Minh trong CTTG thứ hai

Thông hiểu -Phân tích được hậu quả

của CTTG thứ hai đối với lịch sử nhân loại

- Lí giải được vì sao các nước phát xít bị tiêu diệt

Vận dụng

- Đánh giá được sự kiện lịch sử

- Vẽ được trục thời gian chính của CTTG thứ hai

- Liên hệ với ngày nay

½

TL

½

TL

1,5 15%

Việt

Nam từ

năm

1918

Bài 5 Phong

trào dân tộc

dân chủ trong

những năm

Nhận biết

- HS trình bày được những nét chính của phong trào dân tộc dân

5%

Trang 7

đến

năm

1945

1918 -1930 chủ trong những năm

1918-1930 -Nhận biết được các hoạt động yêu nước, cũng như các nét chính

về phong trào yêu nước, các tổ chức yêu nước

Thông hiểu

- Giải thích được các sự kiện lịch sử

- Đánh giá được sự kiện lịch sử

Vận dụng -Vẽ được sơ đồ tư duy

về các sự kiện tiêu biểu

- Liên hệ thực tế

Bài 6 Hoạt

động của

Nguyễn Ái

Quốc và sự

thành lập

Đảng Cộng

sản Việt

Nam

- Trình bày được về hoạt động của Nguyễn

Ái Quốc trong những năm 1918-1930

- Nhận biết được quá trình và ý nghĩa của việc thành lập DDCSVN

Thông hiểu.

-Tóm tắt được, đánh giá được vai trò của nhân vật lịch sử

- Giải thích được sự kiện lịch sử

Vận dụng.

- Làm sáng tỏ về một nhận định lịch sử

- Liên hệ thực tế, lập sơ

1

TL

1,5đ 15%

Trang 8

đồ tư duy…

%

IV BIÊN SOẠN CÂU HỎI KIỂM TRA THEO KHUNG MA TRẬN, BẢNG ĐẶC

TẢ

I Trắc nghiệm khách quan (2đ) (Chọn đáp án đúng nhất trong các câu trả lời sau)

Câu 1 Việc thực hiện chính sách nào sau đây năm 1919 đã giúp Liên Xô kiểm soát được

cách ngành kinh tế then chốt?

A Chính sách kinh tế mới

B Chính sách mới

C Chính sách cộng sản thời chiến

D Chính sách trọng nông ức thương

Câu 2 Năm 1941, nhân dân Liên Xô đã phải tạm dừng việc thực hiện kế hoạch 5 năm lần

thứ ba vì

A phải đánh giặc ngoại xâm và nội phản

B những hạn chế thiếu sót trong tập thể hóa

C cơ cấu giai cấp trong xã hội có sự thay đổi

D tiến hành cuộc chiến tranh giữ nước vĩ đại

Câu 3 Nội dung nào sau đây không phải hậu quả nghiêm trọng về mặt xã hội ở các nước

tư bản chủ nghĩa?

A Công nhân thất nghiệp nhiều

B Hàng triệu nông dân bị mất ruộng đất

C Nhiều cuộc bãi công nổ ra trên quy mô lớn

D Đảng Cộng sản Đức được thành lập

Câu 4 Chiến tranh thế giới thứ nhất đã đưa nền kinh tế Mỹ bước vào thời kì nào sau đây?

A “hoàng kim” B “suy thoái” C “ảm đạm” D “phục hồi”

Câu 5 Để đưa đất nước thoát khỏi cuộc đại suy thoái kinh tế (1929-193), Chính phủ Nhật

Bản đã tìm lối thoát bằng cách nào?

A Đóng cửa các nhà máy, sa thải hàng nghìn công nhân

B Quân sự hóa bộ máy, gây chiến tranh xâm lược, bành trướng

C Thực hiện chính sách mới, cứu nguy cho chủ nghĩa tư bản

D Thực hiện chính sách “láng giềng thân thiện” với Mỹ

Trang 9

Câu 6 Đảng Cộng sản Trung Quốc đã chủ động đề nghị Quốc dân đảng đình chiến vì

A phong trào “Ngũ tứ” bùng nổ

B khủng hoảng kinh tế thế giới tác động

C Nhật Bản mở rộng chiến tranh xâm lược

D giai cấp vô sản từng bước trưởng thành

Câu 7 Nội dung nào sau đây không phải hoàn cảnh dẫn đến phong trào dân tộc dân chủ ở

Việt Nam giai đoạn 1918-1930?

A Chủ nghĩa phát xít hình thành

B Cách mạng tháng Mười Nga thắng lợi

C Sự ra đời của Quốc tế cộng sản năm 1919

D Tác động của chương trình khai thác thuộc địa lần thứ hai

Câu 8 Tân Việt Cách mạng đảng đã chuyển dần sang khuynh hướng vô sản vì

A thất bại sau khởi nghĩa tại Yên Bái

B ảnh hưởng của Hội Việt Nam Cách mạng Thanh niên

C mưu sát tên toàn quyền Đông Dương Léc-lanh thất bại

D công nhân bắt đầu sử dụng hình thức đấu tranh bãi công

II Phần tự luận (3đ)

Câu 1 (1.5 điểm) Tóm tắt các hoạt động và vai trò của Nguyễn Ái Quốc đối với quá trình

thành lập Đảng cộng sản Việt Nam trong những năm 1918-1930 (theo mẫu)

Câu 2 (1,5điểm) Tìm dẫn chứng chứng minh vai trò của Liên Xô và các nước Đồng minh

trong chiến thắng chủ nghĩa pháp xít Chiến tranh thế giới thứ hai đã để lại những bài học

gì cho việc bảo vệ hòa bình hiện nay?

V XÂY DỰNG ĐÁP ÁN, HƯỚNG DẪN CHẤM, THANG ĐIỂM

I Phần trắc nghiệm khách quan (2 điểm) (Mỗi câu đúng được 0,25 điểm)

II Tự luận (3 i m)điểm) ểm)

m

Câu 1.

(1,5điểm)

1919 - NAQ thay mặt những người

Việt Nam yêu nước gửi bản Yêu

Để đòi các quyền dân tộc cơ bản của

Trang 10

sách của nhân dân An Nam tới

Hội nghị Véc-xai

nhân dân Việt Nam

1920 - Sơ thảo lần thứ nhất những

luận cương về vấn đề dân tộc và thuộc địa của Lên –nin,

- Tham dự Đại hội Tua, bỏ phiếu tán thành Đảng xã hội Pháp, ra nhập Quốc tế Cộng sản

Tin tưởng và đi theo chủ nghĩa Mác- Lê nin

1921-1922

Tham gia sáng lập Hội Liên hiệp thuộc địa, ra báo Người cùng khổ, viết Bản án chế độ thực dân Pháp

Góp phần đoàn kết, thức tỉnh các dân tộc

bị áp bức Truyền bá tư tưởng Mác –Lê nin

1923-1924

Dự hội nghị Quốc tế Nông dân,

Dự Đại hội Quốc tế thứ V của Quốc tế Cộng sản

Truyền bá tư tưởng Mác –Lê nin vào Việt Nam

1924-1929

Thành lập Hội Việt Nam Cách mạng Thanh Niên, ra báo Thanh Niên,

Huấn luyện cán bộ,

tổ chức phong trào

“vô sản hóa”

1930 Chủ trì Hội nghị hợp nhất các tổ

chức cộng sản thành Đảng Cộng

sản Việt Nam, thông qua Chính cương vắn tắt, Sách lược vắn tắt, Điều lệ tóm tắt.

Hợp nhất các tổ chức đảng Thành lập ĐCSVN

0,25

0,25

0,25

0,25

0,25 0,25

Câu 2

(1,5điểm)

* Dẫn chứng chứng minh vai trò của Liên Xô và các nước Đồng minh trong chiến thắng chủ nghĩa pháp xít.

- Ở châu Âu: Tháng 9/1913 phát xít I-ta-li-a đầu hàng Tháng 6/1944 đồng minh mở mặt trận thứ hai ở Tây Âu

- Ở mặt trận phía Đông: Quân đội Liên Xô đẩy lùi quân Đức ra khỏi lãnh Liên Xô, tiến quân giải phóng các nước Đông Âu, rồi mở chiến dịch công phá Béc – lin (Đức) Buộc quân Đức đầu hàng không điều kiện

- Ở mặt trận châu Á Thái Bình Dương: Liên Xô tiến đánh hơn 1triệu quân Quan Đông của Nhật tại Đông Bắc Trung Quốc

0,25 0,25

0,25

Trang 11

- Ngày 15/8/1945 Nhật Bản tuyên bố đầu hàng Đồng minh không điều kiện

*Chiến tranh thế giới thứ hai đã để lại những bài học cho việc

bảo vệ hòa bình hiện nay là

- Loài người cần mau chóng tìm ra giải pháp để tháo gỡ xung đột, hạn chế tối đa các cuộc chiến tranh đang diễn ra hoặc có nguy cơ diễn ra trên thế giới

- Chúng ta phải ngăn chặn Chiến tranh, phải làm thế nào để chiến tranh không bao giờ xãy ra nữa, đó là trách nhiệm của mỗi người, mỗi quốc gia và toàn thể nhân loại

*Lưu ý: Học sinh có nhiều cách trình bày để rút ra bài học, tùy vào

cách lập lập luận của học sinh, nếu đúng giáo viên vẫn cho điểm (tối đa không quá 0.5 điểm)

0,25

0,25

0,25

VI XEM XÉT LẠI VIỆC BIÊN SOẠN ĐỀ KIỂM TRA.

UBND HUYỆN

TRƯỜNG TH&THCS

ĐỀ KIỂM TRA GIỮA KÌ I PHÂN MÔN

Lịch sử 9 Năm học: 2024-2025

Thời gian: 45 phút

(không kể thời gian giao đề)

I Trắc nghiệm (2đ) (Chọn đáp án đúng nhất trong các câu trả lời sau)

Câu 1 Đ u th k XVII, nở nước Anh công nghiệp len dạ phát triển nhất nhờ vào nghề ước Anh công nghiệp len dạ phát triển nhất nhờ vào nghề c Anh công nghi p len d phát tri n nh t nh v o ngh ệp len dạ phát triển nhất nhờ vào nghề ạ phát triển nhất nhờ vào nghề ểm) ất nhờ vào nghề ờ vào nghề ào nghề ề

ch n nuôi n o sau ây?ăn nuôi nào sau đây? ào nghề điểm)

A Nuôi cừu B Nuôi dê C Nuôi bò D Nuôi ngựa

Câu 2 Cách mạng tư sản Anh ở thế kỉ XVII mang tính chất không triệt để vì

Trang 12

A vua Sác-lơ cần tiền để đàn áp cuộc khởi nghĩa của người Xcốt-len

B quý tộc vừa và nhỏ chuyển sang lối kinh doanh theo tư bản chủ nghĩa

C xã hội có những mâu thuẫn gay gắt giữ tư sản, quí tộc mới với nhà nước phong kiến

D không xóa bỏ tận gốc chế độ phong kiến và giải quyết vấn đề ruộng đất cho nông dân

Câu 3 Xã hội Pháp trước cách mạng phân chia thành 3 đẳng cấp là

A Quý tộc, Tăng lữ và Tư sản

B Tăng lữ, Quý tộc và bình dân thành thị

C Quý tộc, Tăng lữ và Đẳng cấp thứ ba

D Tư sản, nông dân và bình dân thành thị

Câu 4 Cách mạng công nghiệp diễn ra đầu tiên ở Anh, bắt đầu từ ngành nào sau đây?

Câu 5 Nội dung nào sau đây không phải nguyên nhân chính dẫn đến các nước thực dân

phương Tây xâm nhập Đông Nam Á?

A Có vị trí địa lí quan trọng B Giàu tài nguyên khoáng sản

C Chế độ phong kiến lạc hậu D Tầng lớp quí tộc mới hình thành

Câu 6 Về văn hóa, thực dân phương Tây đã thực hiện chính sách nào sau đây đối với các

nước Đông Nam Á?

A Chính sách nô dịch nhằm đồng hóa và ngu dân để dễ bề cai trị

B Bộ máy chính quyền cấp tỉnh đều do quan chức thực dân điều hành

C Đẩy mạnh vơ vét bóc lột người dân bản xứ, không chú trọng công nghiệp

D Cướp đoạt ruộng đất, lập đồn điền, ép chính quyền bản xứ nhượng quyền

Câu 7 Ngườ vào nghề i có công r t l n trong quá trình khai phá m mang ất nhờ vào nghề ớc Anh công nghiệp len dạ phát triển nhất nhờ vào nghề ở nước Anh công nghiệp len dạ phát triển nhất nhờ vào nghề điểm)ất nhờ vào nghề Đào nghề t ng Trong từ

n a cu i th k XVI l ai?ửa cuối thế kỉ XVI là ai? ối thế kỉ XVI là ai? ào nghề

A Chúa Trịnh B Nguyễn Kim C Mạc Đăng Dung D Chúa Nguyễn Hoàng

Câu 8 Việc khẳng định thực thi chủ quyền của người Việt Nam đối với quần đảo Hoàng

Sa và Trường Sa bắt đầu từ thời gian nào?

A Thế kỉ XV – XVI

B Thế kỉ XVI – XVII

C Thế kỉ XVII – XVIII

D Thế kỉ XVIII – XIX

II Phần tự luận (3đ)

Ngày đăng: 17/10/2024, 16:50

w