Bài tập cuối chương 2 GIÁO ÁN TOÁN 9 BỘ SÁCH KẾT NỐI TRI THỨC VỚI CUỘC SỐNG SOẠN TÁCH 2 TIẾT SOẠN THEO CÔNG VĂN 5512 Bài tập cuối chương 2 GIÁO ÁN TOÁN 9 BỘ SÁCH KẾT NỐI TRI THỨC VỚI CUỘC SỐNG SOẠN TÁCH 2 TIẾT SOẠN THEO CÔNG VĂN 5512 Bài tập cuối chương 2 GIÁO ÁN TOÁN 9 BỘ SÁCH KẾT NỐI TRI THỨC VỚI CUỘC SỐNG SOẠN TÁCH 2 TIẾT SOẠN THEO CÔNG VĂN 5512 Bài tập cuối chương 2 GIÁO ÁN TOÁN 9 BỘ SÁCH KẾT NỐI TRI THỨC VỚI CUỘC SỐNG SOẠN TÁCH 2 TIẾT SOẠN THEO CÔNG VĂN 5512 Bài tập cuối chương 2 GIÁO ÁN TOÁN 9 BỘ SÁCH KẾT NỐI TRI THỨC VỚI CUỘC SỐNG SOẠN TÁCH 2 TIẾT SOẠN THEO CÔNG VĂN 5512 Bài tập cuối chương 2 GIÁO ÁN TOÁN 9 BỘ SÁCH KẾT NỐI TRI THỨC VỚI CUỘC SỐNG SOẠN TÁCH 2 TIẾT SOẠN THEO CÔNG VĂN 5512
Trang 1BÀI TẬP CUỐI CHƯƠNG II
Thời gian thực hiện: 2 tiết
Ngày soạn:…… /……/2024
Ngày thực hiện Lớp/TS Tiết
TKB
9A/30
I MỤC TIÊU
1 Về kiến thức, kĩ năng
- Ôn tập kĩ năng giải phương trình và bất phương trình bậc nhất một ẩn, các phương trình quy về phương trình bậc nhất một ẩn
- Ôn tập kĩ năng áp dụng cách giải phương trình và bất phương trình bậc nhất một ẩn để giải quyết các bài toán thực tế liên quan
2 Về năng lực
- Rèn luyện năng lực toán học, nói riêng là năng lực mô hình hoá toán học, năng lực sử dụng công cụ, phương tiện học toán và năng lực giải quyết vấn đề toán học
- Bồi dưỡng hứng thú học tập, ý thức làm việc nhóm, ý thức tìm tòi, khám phá và sáng tạo cho HS
3 Về phẩm chất
Góp phần giúp HS rèn luyện và phát triển các phẩm chất tốt đẹp (yêu nước, nhân ái, chăm chỉ, trung thực, trách nhiệm):
+ Tích cực phát biểu, xây dựng bài và tham gia các hoạt động nhóm;
+ Có ý thức tích cực tìm tòi, sáng tạo trong học tập; phát huy điểm mạnh, khắc phục các điểm yếu của bản thân
II THIẾT BỊ DẠY HỌC VÀ HỌC LIỆU
– Giáo viên:
+ Kế hoạch bài dạy, SGV, SGK, SBT Toán 9
+ Phiếu học tập, bảng phụ, bút dạ, nam châm dính bảng, phấn màu, thước, giấy A0,…
- Học sinh: SGK, SBT Toán 9, vở ghi, vở BT, dụng cụ học tập, máy tính cầm tay,
III TIẾN TRÌNH DẠY HỌC
Bài học này dạy trong 02 tiết:
- Tiết 1: Chữa các bài tập về phương trình
Trang 2- Tiết 2: Chữa các bài tập về bất đẳng thức, bất phương trình.
Tiết 1 CHỮA CÁC BÀI TẬP VỀ PHƯƠNG TRÌNH
A - HOẠT ĐỘNG KHỞI ĐỘNG
1 Mục tiêu:
- Nhớ lại cách giải phương trình tích, phương trình chưa ẩn ở mẫu, các tính chất của bất đẳng thức
- Góp phần phát triển năng lực giao tiếp toán học
2 Nội dung: HS thực hiện Phiếu học tập số 1.
3 Sản phẩm: Câu trả lời của HS.
4 Tổ chức thực hiện: HS hoạt động cá nhân dưới sự hướng dẫn của GV.
Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ học tập
GV cho HS làm Phiếu học tập số 1 như trong phụ
lục (8 phút)
- GV cho HS hoạt động theo cá nhân trong 6 phút để
hoàn thành phiếu học tập số 1, sau đó gọi HS trả lời,
các HS khác theo dõi bài làm, nhận xét và góp ý; GV
tổng kết
Bước 2: Thực hiện nhiệm vụ
- HS tiếp nhận nhiệm vụ học tập
- HS hoạt động theo cá nhân trong 6 phút để hoàn
thành phiếu học tập số 1
Bước 3: Báo cáo kết quả thực hiện và thảo luận
- GV mời đại diện HS trả lời, các HS khác theo dõi
bài làm, nhận xét và góp ý
Bước 4: Đánh giá kết quả thực hiện và nhận định
- GV đánh giá bằng nhận xét, nhấn mạnh nội dung
đáp án đúng của câu hỏi (bài tập), nêu kết luận
- GV có thể cho điểm bài làm tốt, tính điểm kiểm tra
đánh giá thường xuyên cho học sinh
- GV đặt vấn đề, dẫn dắt, kết nối chuyển tiếp hoạt
động
Phiếu học tập số 1 (Hồ sơ dạy học)
- HS thực hiện Phiếu học tập số 1
HOẠT ĐỘNG LUYỆN TẬP
Trang 31 Mục tiêu:
- Ôn tập kĩ năng giải phương trình về phương trình bậc nhất một ẩn
- Góp phần phát triển năng lực tư duy và lập luận toán học
2 Nội dung: HS thực hiện các yêu cầu trong phần Trắc nghiệm, Bài 2.26 và 2.27.
3 Sản phẩm: Lời giải của HS.
4 Tổ chức thực hiện: HS hoạt động cá nhân, dưới sự hướng dẫn của GV.
Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ học tập
A Trả lời câu hỏi trắc nghiệm khách
quan (7 phút)
- GV tổ chức cho HS làm các câu hỏi
trong phần Trắc nghiệm
Bài 2.21 trang 42: Nghiệm của bất
phương trình –2x + 1 < 0 là
A x< 12
B x> 12
C x≤ 12
D x≥ 12
Bài 2.22 trang 42: Điều kiện xác định
của phương trình
x
2 x +1 + x−53 = (2 x +1)( x−5) x là
A x ≠ −12
B x≠ −12 và x≠ -5
C x ≠ 5
D x≠ −12 và x≠ 5
Bài 2.23 trang 42: Phương trình x – 1 =
m + 4 có nghiệm lớn hơn 1 với
A m ≥ –4
B m ≤ 4
C m > –4
A Trả lời câu hỏi trắc nghiệm khách quan
Bài 2.21 trang 42 Lời giải:
Đáp án đúng là: B
Ta có:
–2x + 1 < 0 –2x < –1
x> 12
Vậy nghiệm của bất phương trình –2x + 1 <
0 là x> 12
Bài 2.22 trang 42 Lời giải:
Đáp án đúng là: D
Ta có: (2x + 1)(x – 5) ≠ 0 khi 2x + 1 ≠ 0 và
x – 5 ≠ 0
2x + 1 ≠ 0 khi 2x ≠ –1 hay x≠ −12
x – 5 ≠ 0 khi x ≠ 5
Vậy điều kiện xác định của phương trình đã cho là x≠ −12 và x≠ 5
Bài 2.23 trang 42:
Lời giải:
Đáp án đúng là: C
Trang 4D m < –4.
Bài 2.24 trang 42: Nghiệm của bất
phương trình 1 – 2x ≥ 2 – x là
A x > 12
B x < 12
C x ≤ –1
D x ≥ –1
Bài 2.25 trang 42: Cho a > b Khi đó ta
có:
A 2a > 3b
B 2a > 2b + 1
C 5a + 1 > 5b + 1
D –3a < –3b – 3
+ GV cho HS hoạt động cá nhân trong 5
phút, sau đó gọi HS lên bảng làm bài, các
HS khác theo dõi bài làm, nhận xét và
góp ý; GV tổng kết
+ Sau khi HS làm xong, GV tổng kết kết
quả và nhắc lại sơ lược một số nội dung
cần ghi nhớ, hay một số vấn đề cần lưu ý
của chương
Từ x – 1 = m + 4, suy ra x = m + 5
Theo bài, phương trình x – 1 = m + 4 có nghiệm lớn hơn 1 nên ta có: x > 1
Suy ra m + 5 >1, do đó m > –4
Bài 2.24 trang 42:
Lời giải:
1 – 2x ≥ 2 – x – 2x + x ≥ 2 – 1 –x ≥ 1
x ≤ –1
Vậy nghiệm của bất phương trình đã cho là
x ≤ –1
Bài 2.25 trang 42:
Lời giải:
Đáp án đúng là: C
Ta có: a > b, suy ra 5a > 5b, do đó 5a + 1 > 5b + 1
Vậy ta chọn phương án C
Bài tập 2.26 (8 phút)
Bài 2.26 trang 42: Giải các phương trình
sau:
a) (3x – 1)2 – (x + 2)2 = 0;
b) x(x + 1) = 2(x2 – 1)
- GV tổ chức cho HS làm việc cá nhân
trong 6 phút, sau đó gọi hai HS lên bảng
trình bày, các HS khác theo dõi và nhận
xét
Bài 2.26 trang 42 Lời giải:
a) (3x – 1)2 – (x + 2)2 = 0 (3x – 1 – x – 2)(3x – 1 + x + 2) = 0 (2x – 3)(4x + 1) = 0
2x – 3 = 0 hoặc 4x + 1 = 0 2x = 3 hoặc 4x = –1
x = 32 hoặc x = −14 Vậy phương trình đã cho có nghiệm là X =
Trang 52 hoặc x = −14 b) x(x + 1) = 2(x2 – 1) x(x + 1) – 2(x2 – 1) = 0 x(x + 1) – 2(x + 1)(x – 1) = 0 (x + 1)(x – 2x + 2) = 0
(x + 1)(–x + 2) = 0
x + 1 = 0 hoặc –x + 2 = 0
x = –1 hoặc x = 2
Vậy phương trình đã cho có nghiệm là x = –
1 hoặc x = 2
Bài tập 2.27 (8 phút)
Bài 2.27 trang 42: Giải các phương trình
sau:
a) x−5 x - x+52 = x2
x2 −25 b) x+11 - x
x2−x+1 = 3
x3+1
- GV tổ chức cho HS làm việc cá nhân
trong 6 phút, sau đó gọi hai HS lên bảng
trình bày, các HS khác theo dõi và nhận
xét
Bước 2: Thực hiện nhiệm vụ
- HS tiếp nhận nhiệm vụ học tập
- HS làm việc dưới sự hướng dẫn của GV
- HS thực hiện các yêu cầu trong phần
Trắc nghiệm, Bài 2.26 và 2.27
Bước 3: Báo cáo kết quả thực hiện và
thảo luận
- GV mời đại diện HS trả lời, các HS
khác theo dõi bài làm, nhận xét và góp ý
- GV mời đại diện HS thực hiện các yêu
cầu trong phần Trắc nghiệm, Bài 2.26 và
2.27
Bài 2.27 trang 42:
Lời giải:
a) x−5 x - x+52 = x2
x2 −25 ĐKXĐ: x ≠ 5 và x ≠ –5
Quy đồng mẫu hai vế của phương trình, ta được:
x ( x +5)−2(x −5)
(x −5)( x+5) = x2
(x−5)(x +5)
Suy ra x(x + 5) – 2(x – 5) = x2 (*) Giải phương trình (*):
x(x + 5) – 2(x – 5) = x2
x2 + 5x – 2x + 10 – x2 = 0 3x = –10
x= −103 (thỏa mãn điều kiện xác định)
b) x+11 - x
x2−x+1 = 3
x3+1 ĐKXĐ: x ≠ –1
Quy đồng mẫu hai vế của phương trình, ta được:
x2−x+1−x( x+1) (x+1)(x2−x +1) = 3
(x +1)( x 2
−x+1)
Suy ra x2 – x + 1 – x(x + 1) = 3 (**)
Trang 6A Trả lời câu hỏi trắc nghiệm khách
quan
- HS làm việc dưới sự hướng dẫn của GV
HD 2.21 B 2.22 D
2.23 C 2.24 C 2.25 C
Bài tập 2.26
- HS làm việc dưới sự hướng dẫn của GV
HD.
a) Sử dụng hằng đẳng thức hiệu bình
phương
b Phân tích x2 1 x 1 x 1 , rồi
chuyển vê và phân tích vế trái thành nhân
tử
Bài tập 2.27
- HS làm việc dưới sự hướng dẫn của GV
HD Quy đồng mẫu số rồi đưa về phương
trình bậc nhất một ẩn để giải
Bước 4: Đánh giá kết quả thực hiện và
nhận định
- GV đánh giá bằng nhận xét, nhấn mạnh
nội dung đáp án đúng của câu hỏi (bài
tập), nêu kết luận
- GV có thể cho điểm bài làm tốt, tính
điểm kiểm tra đánh giá thường xuyên cho
học sinh
- GV đặt vấn đề, dẫn dắt, kết nối chuyển
tiếp hoạt động
Giải phương trình (**):
x2 – x + 1 – x(x + 1) = 3
x2 – x + 1 – x2 – x = 3 –2x = 2
x = – 1 (không thỏa mãn điều kiện xác định)
Vậy phương trình đã cho vô nghiệm
HOẠT ĐỘNG VẬN DỤNG
1 Mục tiêu:
- Luyện tập vận dụng phương trình bậc nhất một ẩn vào tình huống thực tiễn
- Góp phần phát triển năng lực giao tiếp toán học, năng lực mô hình hóa toán học, năng lực giải quyết vấn đề toán học
Trang 72 Nội dung: HS thực hiện các yêu cầu trong Bài 2.30.
3 Sản phẩm: Lời giải của HS.
4 Tổ chức thực hiện: HS hoạt động nhóm, dưới sự hướng dẫn của GV.
Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ học tập
GV tổ chức cho HS thực hiện lần lượt các
nhiệm vụ:
Bài tập 2.30 (12 phút)
Bài 2.30 trang 42: Một hãng viễn thông
nước ngoài có hai gói cước như sau:
Cước thuê bao hằng
tháng 32 USD
45 phút miễn phí
0,4 USD cho mỗi
phút thêm
Cước thuê bao hằng tháng là 44 USD Không có phút miễn phí
0,25 USD/phút a) Hãy viết một phương trình xác định thời
gian gọi (phút) mà phí phải trả trong cùng
một tháng của hai gói cước là như nhau và
giải phương trình đó
b) Nếu khách hàng chỉ gọi tối đa là 180 phút
trong 1 tháng thì nên dùng gói cước nào?
Nếu khách hàng gọi 500 phút trong 1 tháng
thì nên dùng gói cước nào?
- GV tổ chức cho HS hoạt động nhóm đôi
thảo luận về lời giải hai ý a) và b) trong 8
phút Sau đó, GV mời hai HS lần lượt lên
bảng trình bày bài làm, các HS khác theo
dõi bài làm, nhận xét và góp ý; GV tổng kết
- Tuỳ tình hình lớp học, GV có thể lựa chọn
thêm một số bài tập trong SBT hoặc bài tập
nâng cao để giao cho những HS đã hoàn
thành bài tập trong SGK hoặc HS khá giỏi
(Dạy học phân hoá trong tiết chữa bài tập)
Bước 2: Thực hiện nhiệm vụ
Bài 2.30 trang 42:
Lời giải:
a) Gọi x (phút) là thời gian gọi trong một tháng (x > 0)
Theo bài, phí phải trả trong cùng một tháng của hai gói cước là như nhau, mà cước thuê bao hàng tháng của gói A nhỏ hơn gói B (32 < 44) nên thời gian gọi phải nhiều hơn 45 phút do tính thêm phí cho phút gọi thêm Tức là x > 45
– Đối với gói cước A:
⦁ thời gian gọi thêm là: x – 45 (phút); ⦁ phí cần trả cho số phút gọi thêm là: 0,4 (x – 45) (USD);
⦁ phí phải trả cho hãng viễn thông là:
T1 = 32 + 0,4.(x – 45) (USD)
– Đối với gói cước B:
⦁ Phí cần trả cho x phút gọi là: 0,25x (USD);
⦁ Phí phải trả cho hãng viễn thông là:
T2 = 44 + 0,25x (USD)
Để phí phải trả trong cùng một tháng của hai gói cước là như nhau thì ta có phương trình sau: T1 = T2, hay 44 + 0,25x = 32 + 0,4.(x – 45) (*)
Giải phương trình (*):
44 + 0,25x = 32 + 0,4.(x – 45)
Trang 8- HS tiếp nhận nhiệm vụ học tập
- HS hoạt động nhóm đôi thảo luận về lời
giải hai ý a) và b) trong 8 phút
Bước 3: Báo cáo kết quả thực hiện và
thảo luận
- GV mời hai HS lần lượt lên bảng trình bày
bài làm, các HS khác theo dõi bài làm, nhận
xét và góp ý;
Bài 2.30 trang 42:
HD a) Gọi x là số phút gọi trong một
tháng Số phút phải trả tiền theo gói cước A
là x 45 Khi đó,
Phí phải trả theo gói cước A là
32 x 45 0,4
Phí phải trả theo gói cước B là 44 0,25x.
Để phí phải trả theo hai gói cước là như
nhau thì
32 x 45 0,4 44 0,25x
x 200 (phút)
Vậy nếu khách hàng dùng khoảng 200 phút
trong 1 tháng thì số phí phải trả cho hai gói
cước là như nhau
b) Xét bất phương trình
32 x 45 0,4 44 0,25x
32 0,4x 18 44 0,25x
0,4x 0,25x 44 14
Nếu khách hàng chỉ dùng tối đa 180 phút
44 + 0,25x = 32 + 0,4x – 0,4.45 0,25x – 0,4x = 32 – 18 – 44 –0,15x = –30
x = 200 (thỏa mãn điều kiện x > 45) Vậy thời gian gọi mà phí phải trả trong cùng một tháng của hai gói cước như nhau là 200 phút
b) – Nếu khách hàng chỉ gọi tối đa là 180 phút trong 1 tháng, tức là x ≤ 180 thì:
⦁ x – 45 ≤ 180 – 45 hay x – 45 ≤ 135 Suy ra 0,4.(x – 45) ≤ 54 nên 32 + 0,4.(x – 45) ≤ 32 + 54 hay T1 ≤ 86
⦁ 0,25x ≤ 45 nên 44 + 0,25x ≤ 44 + 45 hay T2 ≤ 89
Khi đó, khách hàng chỉ gọi tối đa là 180 phút trong 1 tháng thì nên dùng gói cước
A để mất chi phí rẻ hơn
– Nếu khách hàng chỉ gọi tối đa là 500 phút trong 1 tháng, tức là x ≤ 500 thì:
⦁ x – 45 ≤ 500 – 45 hay x – 45 ≤ 455 Suy ra 0,4.(x – 45) ≤ 182 nên 32 + 0,4.(x – 45) ≤ 32 + 182 hay T1 ≤ 214
⦁ 0,25x ≤ 125 nên 44 + 0,25x ≤ 44 + 125 hay T2 ≤ 169
Khi đó, khách hàng chỉ gọi tối đa là 500 phút trong 1 tháng thì nên dùng gói cước
B để mất chi phí rẻ hơn
Trang 9trong 1 tháng thì nên dùng gói cước A Nếu
khách hàng dùng khoảng 500 phút trong 1
tháng thì nên dùng gói cước B
Bước 4: Đánh giá kết quả thực hiện và
nhận định
- GV đánh giá bằng nhận xét, nhấn mạnh
nội dung đáp án đúng của câu hỏi (bài tập),
nêu kết luận
- GV có thể cho điểm bài làm tốt, tính điểm
kiểm tra đánh giá thường xuyên cho học
sinh
- GV đặt vấn đề, dẫn dắt, kết nối chuyển
tiếp hoạt động
TỔNG KẾT VÀ HƯỚNG DẪN CÔNG VIỆC Ở NHÀ
GV tổng kết lại nội dung bài học và dặn dò công việc ở nhà cho HS (2 phút)
- GV tổng kết lại các kiến thức trọng tâm của bài học: Phương trình và bất phương trình bậc nhất một ẩn
- Nhắc HS về nhà ôn tập các nội dung đã học.
- Giao cho HS làm các bài tập sau trong SGK: Bài 2.28; 2.29; 2.31; 2.32.
Tiết 2 CHỮA CÁC BÀI TẬP VỀ BẤT ĐẲNG THỨC, BẤT PHƯƠNG TRÌNH
HOẠT ĐỘNG LUYỆN TẬP
1 Mục tiêu:
- Ôn tập kĩ năng giải bất phương trình bậc nhất một ẩn
- Góp phần phát triển năng lực tư duy và lập luận toán học
2 Nội dung: HS thực hiện các bài tập tự luận cuối chương.
3 Sản phẩm: Lời giải của HS.
4 Tổ chức thực hiện: HS hoạt động cá nhân, dưới sự hướng dẫn của GV.
Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ
học tập
GV tổ chức cho HS thực hiện lần
lượt các nhiệm vụ:
Trang 10Bài tập 2.28 (8 phút)
Bài 2.28 trang 42: Cho a < b,
hãy so sánh:
a) a + b + 5 với 2b + 5;
b) –2a – 3 với – (a + b) – 3
- GV tổ chức cho HS làm việc cá
nhân trong 6 phút, sau đó gọi hai
HS lên bảng trình bày, các HS
khác theo dõi và nhận xét
Bài 2.28 trang 42:
Lời giải:
a) Do a < b, nên a + b < b + b hay a + b < 2b
Suy ra a + b + 5 < 2b + 5
Vậy a + b + 5 < 2b + 5
b) Do a < b, nên a + a < a + b hay 2a < a + b
Suy ra –2a > –(a + b), do đó –2a – 3> – (a + b) – 3 Vậy –2a – 3 > – (a + b) – 3
Bài tập 2.29 (8 phút)
Bài 2.29 trang 42: Giải các bất
phương trình:
a) 2x + 3(x + 1) > 5x – (2x – 4);
b) (x + 1)(2x – 1) < 2x2 – 4x + 1
- GV tổ chức cho HS làm việc cá
nhân trong 6 phút, sau đó gọi hai
HS lên bảng trình bày, các HS
khác theo dõi và nhận xét
Bước 2: Thực hiện nhiệm vụ
- HS tiếp nhận nhiệm vụ học tập
- HS thực hiện các bài tập tự luận
cuối chương
Bước 3: Báo cáo kết quả thực
hiện và thảo luận
- GV mời đại diện HS lên bảng
trình bày, các HS khác theo dõi
và nhận xét
Bài tập 2.28
- HS làm việc dưới sự hướng dẫn
của GV
HD.
a) a b nên a b b b hay
a b 2b
Bài 2.29 trang 42:
Lời giải:
a) 2x + 3(x + 1) > 5x – (2x – 4) 2x + 3x + 3 > 5x – 2x + 4 5x + 3 > 3x + 4
5x – 3x > 4 – 3 2x > 1
x> 12 Vậy nghiệm của bất phương trình đã cho là x> 12 b) (x + 1)(2x – 1) < 2x2 – 4x + 1
2x2 – x + 2x – 1 < 2x2 – 4x + 1 2x2 – x + 2x – 2x2 + 4x < 1 + 1 5x < 2
x<25 Vậy nghiệm của bất phương trình đã cho là x<25
Trang 11Suy ra a b 5 2b 5
b) a b nên a a a b
do đó 2a a b
Suy ra 2a 3 a b 3.
Bài tập 2.29
- HS làm việc dưới sự hướng dẫn
của GV
HD.
a)
1
x
2
b)
2
x
5
Bước 4: Đánh giá kết quả thực
hiện và nhận định
- GV đánh giá bằng nhận xét,
nhấn mạnh nội dung đáp án đúng
của câu hỏi (bài tập), nêu kết
luận
- GV có thể cho điểm bài làm tốt,
tính điểm kiểm tra đánh giá
thường xuyên cho học sinh
- GV đặt vấn đề, dẫn dắt, kết nối
chuyển tiếp hoạt động
HOẠT ĐỘNG VẬN DỤNG
1 Mục tiêu:
- Luyện tập vận dụng bất phương trình bậc nhất một ẩn vào tình huống thực tiễn
- Góp phần phát triển năng lực giao tiếp toán học, năng lực mô hình hóa toán học, năng lực giải quyết vấn đề toán học
2 Nội dung: HS thực hiện các yêu cầu trong Bài 2.31 và 2.32.
3 Sản phẩm: Lời giải của HS.
4 Tổ chức thực hiện: HS hoạt động cá nhân và nhóm, dưới sự hướng dẫn của GV.
Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ học tập