_ Sự biến đối của cơ cấu xã hội — giai cấp trong trong thời kỳ quá độ lên chủ ghia XA DOK.. _ Sự biến đối của cơ cấu xã hội — giai cấp trong thời kỳ quá độ lên chủ nghĩa xã hội ở Việt Na
Trang 1
BÀI TẬP LỚN MÔN CHỦ NGHĨA XÃ HỘI KHOA HỌC
DE TAI
“Phân tích sự biến đổi của cơ cầu xã hội — giai cap trong thoi kp qua độ lên Chủ
nghĩa xã hội Liên hệ thực tiễn Việt Nam.”
Ho va tén SV:
Lớp tín chỉ:
Ma SV:
GVHD:
Trang 2HÀ NỘI, NĂM 2023
Trang 3MỤC LỤC
LOT CÁM ƠN 0 2c 22H TỰ tr T212 1121211211211 re 2
ĐẶT VẤN ĐÈ nh HH HH n1 n1 Hà nàng nh Ha 3
NỘI DUNG S12 S22 2222122212121 12t 112122 121g re 4
PHẦN I: LÝ LUẬN CỦA MÁC - LÊNIN VỀ THỜI KỲ QUÁ ĐỘ LÊN CHỦ
NGHĨA XÃ HỘI 55 S111 1121121121 11211 121g a 4
1 Chủ nghĩa xã hội và thời kỳ quá độ lên chủ nghĩa xã hội 4
2 _ Sự biến đối của cơ cấu xã hội — giai cấp trong trong thời kỳ quá độ lên chủ ghia XA DOK 4315Ầ 6
PHAN II: SU BIÉN ĐÔI CỦA CƠ CẤU XÃ HỘI - GLAI CẬP TRONG THỜI KỲ QUÁ ĐỘ LÊN CHỦ NGHĨA XÃ HỘI Ở VIỆT NAIM - St rgrereye 7
1 Quá độ lên chủ nghĩa xã hội ở Việt Nam Q Q1 2s nhớ 7
2 _ Đặc trưng cơ cấu xã hội — giai cấp trong thời kỳ quá độ lên chủ nghĩa xã hội ở Việt Nam Q21 021111212 1H12 111111115 1k HH kg nh kg 7
3 _ Sự biến đối của cơ cấu xã hội — giai cấp trong thời kỳ quá độ lên chủ nghĩa
xã hội ở Việt Nam Q2 1201121122 12 1 n1 51 115115 xnxx 7
KẾT LUẬN - 5 ST TT 1H n1 HH1 n1 1n ngưng 8 TÀI LIỆU THAM KHÁO - 2-22 SE 121111E112115111 11211111 1t ngàn rau 9
Trang 4LỜI CÁM ƠN
Trong suốt quá trình thực hiện đề tài “Phân tích sự biến đổi của cơ cấu xã hội —
giải cấp trong thời kỳ quá độ lên Chủ nghĩa xã hội Liên hệ thực tiễn Việt Nam”, em xin gửi lời cảm ơn chân thành và sâu sắc nhất đến Giảng viên: TS Nguyễn Văn Hậu — người
đã trực tiếp giảng dạy và hướng dẫn tận tình khi em nhận đề tài
Em vô cùng biết ơn và cảm tạ sâu sắc thầy vì đã tạo mọi điều kiện giúp đỡ cũng
như truyền đạt những tri thức quý giá một cách dễ hiểu nhất đề rồi từ đó tạo tiền đề cho
bản thân em tiếp cận và giải quyết vấn đề được đặt ra Nhờ đó mà em đã hoan thành bài
tập lớn một cách tốt nhất
Những kiến thức mà em được học tập chính là những nền tảng vững chắc cho quá trình làm việc của em sau này Trong suốt quá trình tìm hiểu đề tài, dù đã cố gắng song
bài thu hoạch không thể tránh khỏi những hạn chế và thiếu sót Em rất mong nhận được ý
kiến đóng góp và sự chỉ dẫn của thầy đê có thể rút kinh nghiệm và hoàn thiện bài tap lớn
Em xin chân thành cảm ơn!
Trang 5DAT VAN DE
Trang 6NOI DUNG
PHAN I: LY LUAN CUA MAC - LENIN VE THOI KY QUA ĐỘ LÊN CHỦ NGHĨA
XA HOI
1 Chủ nghĩa xã hội và thời kỳ quá độ lên chủ nghĩa xã hội
1.1 Chủ nghĩa xã hội
Chủ nghĩa xã hội là một trong ba ý thức hệ chính trị lớn (bao gồm chủ nghĩa tự do,
chủ nghĩa bảo thủ và chủ nghĩa xã hội) được hình thành vào thế ký XIX Theo Mác — Lénin, chủ nghĩa xã hội có thể được tiếp cận từ bốn góc độ:
- _ Là phong trào thực tiễn, bắt nguồn từ phong trào đấu tranh của nhân dân lao động chống lại áp bức, bất công, chống lại các giai cấp thống trị cầm quyền
-_ Là trào lưu tư tưởng, ly luận mà qua đó phản anh lý tưởng giải phóng nhân dân lao động khỏi sự áp bức, bóc lột, và những đối xử bất công
- _ Là một bộ môn khoa học về sứ mệnh lịch sử của giai cấp công nhân
- _ Là một chế độ xã hội tốt đẹp, giai đoạn đầu của hình thái kinh tế - xã hội cộng sản
chủ nghĩa
Co thé nói, chủ nghĩa xã hội hướng đến việc bảo vệ nhân dân lao động, giai cấp công nhân — những người thuộc tầng lớp dưới trong xã hội Chủ nghĩa Mác — Lênin cũng cho
rằng trước khi đạt đến chế độ xã hội cộng sản chủ nghĩa cần phải trải qua một quá trình gọi là thời kỳ quá độ chính trị
1.2 Thời kỳ quả độ lên chủ nghĩa xã hội
1.2.1 Tinh tất yếu khách quan của thời kỳ quá độ lên chủ nghĩa xã hội
Theo học thuyết hình thái kinh tế - xã hội của chủ nghĩa Mác — Lênm, lịch sử xã hội
đã trải qua năm hình thái kinh tế - xã hội, gồm: cộng sản nguyên thuỷ, chiếm hữu nô lệ, phong kiến, tư bản chủ nghĩa và cộng sản chủ nghĩa
Trong đó, hình thái kinh tế - xã hội cộng sản chủ nghĩa có sự khác biệt về chất Ở đó,
không tổn tại giai cấp đối kháng, con người dẫn trở thành người tự do Song, mong muốn
có ngay một xã hội chủ nghĩa tốt đẹp đề thay thế tư bản chủ nghĩa bất công không phải là điều có thê ngay lập tức biến đổi Thay vào đó, giai cấp vô sản cần có thời gian đề cải tạo
xã hội cũ do giai cấp bóc lột dựng lên và từng bước đặt nền móng kiên cô cho chủ nghĩa
xã hội
Các nhà sáng lập chủ nghĩa xã hội khoa học chia quá trình quá độ từ chủ nghĩa tư bản lên chủ nghĩa cộng sản làm hai loại:
Trang 7- Qua d6 trực tiếp từ chủ nghĩa tư bản lên chủ nghĩa cộng sản đối với những nước
đã trải qua chủ nghĩa tư bản phát triển: điều này là chưa từng diễn ra trong lịch sử
- - Quá độ gián tiếp từ chủ nghĩa tư bản lên chủ nghĩa cộng sản đối với những nước chưa trải qua chủ nghĩa tư bản phát triển: các nước xã hội chủ nghĩa Đông Âu, Liên Xô trước đây cùng Trung Quốc, Việt Nam và một số nước xã hội chủ nghĩa ngày nay đều đang trải qua thời kỳ quá độ gián tiếp
1.2.2 Đặc điểm của thời kỳ quá độ lên chủ nghĩa xã hội
Nói về đặc trưng cơ bản nhất của thời kỳ quá độ lên chủ nghĩa xã hội, đây là giai đoạn
cải tạo cách mạng sâu sắc, triệt để xã hội tư bản chủ nghĩa trên tất cả các lĩnh vực Đó là
một thời kỳ lâu dài, đầy gian khổ bắt đầu từ khi nhân dân lao động giảnh được chính
quyền đến khi xây dựng thành công chủ nghĩa xã hội
a Lĩnh vực kinh tế
Về phương diện kinh tế, tất yếu tồn tại nền kinh tế nhiều thành phan, trong đó có
thành phần đối lập
Chăng hạn, ở Liên Xô trước đây, V.LLênin cho rằng thời kỳ quá độ tồn tại 5 thành
phần kinh tế: kinh tế gia trưởng, kinh tế hàng hoá nhỏ, kinh tế tư bản, kinh tế tư bản nhà
nước, kinh tế xã hội chủ nghĩa
b Lĩnh vực chính trị
Về phương diện chính trị, thời kỳ quá độ chú trọng việc thiết lập, tăng cường chuyên chính vô sản mà bản chất là việc giai cấp công nhân nắm và sử dụng quyền lực nhà nước trần áp giai cấp tư sản, tiễn hành xây dựng một xã hội không giai cấp
Có thê hiểu rằng, đây là sự thống trị của giai cấp công nhân nhằm thực hiện chức năng dân chủ đối với nhân dân, tổ chức xây dựng và bảo vệ chế độ mới, chống các phần
tử thù địch, chống lại nhân dân
c Lĩnh vực tư tưởng - văn hoá
Ở thời kỳ quá độ, xã hội tồn tại nhiều tư tưởng khác nhau, với hai tư tưởng chủ yếu là
vô sản và tư sản Giai cấp công nhân sẽ thông qua Đảng Cộng sản đề từng bước xây dựng văn hoá vô sản, nền văn hoá mới đề tiếp tục phát huy tỉnh hoa văn hoá dân tộc và tiếp thu
tinh hoa văn hoá thế giới
d Lĩnh vực xã hội
Trong thời kỳ quá độ, do tác động của nền kinh tế nhiều thành phân quy định, vẫn còn tồn tại nhiều giai cấp, tầng lớp với sự khác biệt giữa các tầng lớp, giai cấp khác nhau Ngoài ra, xã hội trong giai đoạn này còn tồn tại sự khác biệt khá lớn giữa nông thôn —
thành thị và lao động chân tay — lao động trí óc
Trang 8Như vậy, thời kỳ quá độ từ chủ nghĩa tư bán lên chủ nghĩa xã hội là thời kỳ tiếp tục đầu tranh giai cấp chống áp bức, bất công, đồng thời xoá bỏ tện nạn xã hội và những tàn
dư của xã hội cũ, đề rồi từ đó thiết lập lại công bằng xã hội
2 Sự biến đối của cơ cầu xã hội — giai cấp trong trong thời kỳ quá độ lên chủ nghĩa xã hội
2.1 Cơ cấu xã hội — giai cấp
2.1.1 Khải niệm
Cơ cầu xã hội — giai cấp là một phần của cơ cấu xã hội
Cơ cầu xã hội là những cộng đồng người cùng toàn bộ những môi quan hệ xã hội do
sự tác động lẫn nhau của các cộng đồng ấy tạo nên Cơ cầu xã hội có nhiều loại, điện hình
là cơ cầu xã hội - dân cư, cơ cau xã hội - nghề nghiệp, cơ cầu xã hội - giai cấp, cơ cấu xã
hội - dân tộc, cơ cầu xã hội - tôn giáo, v.v Dưới góc độ chính trị - xã hội, cơ cấu xã hội
- giai cấp được tập trung nghiên cứu vì đó là một trong những nên tảng đề nghiên cứu các
vấn đề liên minh giai cấp, tầng lớp trong một chế độ xã hội nhất định
Cơ cầu xã hội — giai cấp là hệ thống các giai cấp, tầng lớp xã hội tồn tại khách quan trong một chế độ xã hội nhất định, thông qua những mối quan hệ về sở hữu tư liệu sản
xuất, tô chức quản lý trình độ sản xuất, địa vị chính trị - xã hội, giữa các giai cấp và
tầng lớp đó
Trong thời kỳ quá độ lên chủ nghĩa xã hội, cơ cấu xã hội — giai cấp là tông thê các giai cấp, tầng lớp, các nhóm xã hội có quan hệ hợp tác và gắn bó với nhau Cơ cầu xã hội — giai cấp giai đoạn này bao gồm: giai cấp công nhân, nông dân, tầng lớp tri thức, doanh
nhân, tiêu chủ, thanh niên,
Ví dụ, trong lịch sử Việt Nam ở thời phong kiến (thế kỷ X — thế kỷ XIX), tồn tại hai
giai cấp chính là địa chủ phong kiên và nông dân
giai cấp là hệ thống
Trang 9⁄ " " nw nw
các giai cấp, tầng
| 7 Nn h At t nw
ớp xã hội tồn
3.1.1 Vị trí của cơ cấu xã hội — giai cấp trong cơ cấu xã hội
Cơ cầu xã hội - giai cấp có vị trí quan trọng hàng đầu, chi phôi các loại hình cơ cầu xã
hội khác:
- Cơ cấu xã hội - giai cấp liên quan đến các đảng phái chính trị và nhà nước; đến quyền sở hữu tư liệu sản xuất, quản lý tô chức lao động, vấn đề phân phối thu
nhập trong một hệ thống sản xuất nhất định
- - Sự biến đổi của cơ cầu xã hội - giai cap tất yếu sẽ ảnh hưởng đến sự biến đổi của
các cơ cấu xã hội khác và tác động đến sự biến đổi của toàn bộ cơ cầu xã hội Vì
thể, cơ cấu xã hội — giai cấp là căn cứ cơ bản để từ đó xây dựng chính sách phát
triển kinh tế, văn hóa, xã hội của mỗi xã hội trong từng giai đoạn lịch sử cụ thể
3.2 Sự biến di của cơ cấu xã hội — giai cấp trong thời kỳ quá độ lên chủ nghĩa
xã hội
3.2.1 Sự biến đôi có tính quy luật của cơ cấu xã hội — giai cấp trong thời kỳ quá độ lên chủ nghĩa xã hội
Cơ cầu xã hội — giai cấp trong thời kỳ quá độ lên chủ nghĩa xã hội thường có những biến đổi mang tính quy luật:
Một, cơ câu xã hội — giai cấp biến đổi gắn liền và bị quy định bởi cơ cầu kinh tế của
thời kỳ quá độ lên chủ nghĩa xã hội
Hai, cơ cầu xã hội — giai cập biên đôi phức tạp, đa dạng, làm xuât hiện các tâng lớp xã hội mới
Ba, cơ câu xã hội — giai biến đổi trong mối quan hệ vừa đầu tranh, vừa liên minh, từng bước thay sự bât bình đăng xã hội băng sự xích đên gần nhau
Trang 103.2.2 Xu hướng biến đổi của cơ cấu xã hội — giai cấp trong thời kỳ quá độ lên chủ nghĩa xã hội
Xu thế chung: Trong thời kỳ quá độ lên chủ nghĩa xã hội, dù đã xoá bỏ được phần nào sự đối kháng và bất binh đăng về giải cấp, mang lại sự thay đôi về chất của tầng lớp nhân dân lao động so với xã hội trước đó; song, với nền kinh tế hàng hoà nhiều thành phân, vẫn còn tồn tại sự chênh lệch giữa giai cấp với tầng lớp về nhiều mặt Tuy nhiên, theo hướng tích cực, sự khác nhau đó càng ngày càng được Tút ngann lại ty lệ thuận với sự phat triển kinh tế - xã hội của đất nước
Tính quy luật: Sự biến đôi của cơ cầu xã hội — giai cấp được gắn liền và quy định
bởi biến động cơ cấu kinh tế, thành phần kinh tế, cơ cầu hành chính kinh tế - xã hội Sự tồn tại của nhiều thành phần kinh tế tất yếu dẫn đến cơ cấu xã hội - giai
cấp phức tạp và đa dạng Trong đó, tồn tại những giai cấp, tầng lớp của cơ cầu xã
hội — giai cấp mới và một bộ phận của giai cấp, tầng lớp bóc lột cũ Quá trình
chuyển hoá từ cơ câu xã hội — giai cấp cũ sang cơ cầu mới là một quá trình liên
tục, đa dạng, phức tạp và mạnh mẽ
PHAN II: SU BIEN DOI CUA CƠ CẤU XÃ HOI - GIAI CAP TRONG THỜI KỲ QUÁ ĐỘ LÊN CHỦ NGHĨA XÃ HỘI Ở VIỆT NAM
1
1.1
Abc
12
abc
12
Abc
12
Abc
2
Abc
Abc
Quá độ lên chủ nghĩa xã hội ở Việt Nam
Tình hình kinh tế - xã hội
Đặc trưng chủ nghĩa xã hội ở Việt Nam
1 Đặc điểm quá độ lên chủ nghĩa xã hội ở Việt Nam
2 Đặc trưng bản chất của chủ nghĩa xã hội ở Việt Nam
Đặc trưng cơ cầu xã hội — giai cấp trong thời kỳ quá độ lên chủ nghĩa xã hội ở Việt Nam
Sự biến đối của cơ cấu xã hội — giai cấp trong thời kỳ quá độ lên chủ nghĩa xã hội ở Việt Nam
Trang 11KÉT LUẬN
10
Trang 12TÀI LIỆU THAM KHẢO
lãi