Theo quan điểm của chủ nghĩa Mác Lê-nin, sự thay thế nhau của các hình thức cộng đồng người đặc biệt là dân tộc thay cho bộ tộc do nhiều nguyên nhân, trong đó nguyên nhân căn bản chính l
Trang 1
BÀI TẬP LỚN MÔN: CHỦ NGHĨA XÃ HỘI KHOA HOC
Dé tai:
Phân tích quan điểm của Chủ nghĩa Mác — Lênin về dân tộc và
giải quyết vẫn đề dân tộc trong cách mạng XHCN Liên hệ
thực tiên Việt Nam
Họ và tên SV: Nguyễn Trà My
Lớp tín chi: LLNL1107(122) 14
Ma SV: 11218031
GVHD: TS NGUYEN VAN HAU
HA NOI, NAM 2022
Trang 2ĐẶT VẤN ĐỀ nọ Hnn HH H11 11 11 1u 3 NỘI DUNG - S2 2222212222112 12212222 rau 4
1 _ Quá trình hình thành và phát triển dân tộc -7scscce 4
II - Quan điểm của Chủ nghĩa Mác — Lênin về dân tộc và giải quyết vấn
HI - Quan điểm và chính sách dân tộc của Đảng và Nhà nước Việt Nam
1 Quan điểm của Đảng, Nhà nước Việt Nam về dẫn tộc và giải quyet
2 Chính sách dân tộc của Đảng, Nhà nước Việt Nam 14
KÉT LUẬN - 25 1222212212212 t1 22tr ng l6 TAT LIEU THAM KHẢO - 5 c2 E1 2212112221212 ra l6
Trang 3ĐẶT VẤN ĐÈ
Dân tộc và quan hệ giữa các dân tộc trong mỗi quốc gia và trên thê giới là vẫn
dé mang tinh chat thoi sw Van dé nay luôn mang tính lý luận và tính thực tiễn sâu sắc, đóng một vai trò quan trọng trong đời sông chính trị - xã hội của mỗi quốc gia có một hay nhiều tộc người cả trong lịch sử và trong thế giới hiện đại
Nó ảnh hưởng đến sự ôn định, tồn tại và phat triển của nhà nước, thê chế chính trị ở quốc gia đó nêu không được giải quyết đúng đắn
Chủ nghĩa tư bản với bản chất áp bức, bóc lột và bắt công không thê giải quyết được vấn đề dân tộc và không thê đưa các dân tộc đến một xã hội bình đẳng, hữu nghị và hợp tác Con đường để giải quyết vẫn đề dân tộc trên thế giới chi
có thé tìm thấy ở Chủ nghĩa Mác-Lênin Việc giải quyết những tranh chấp hay mâu thuẫn liên quan đến đân tộc, đòi hỏi chúng ta phải nhận thức một cách đầy
đủ, sâu sắc, sáng suốt, những quan điểm của V.I.Lênin về vẫn đề dân tộc; phải đấu tranh kiên quyết làm thất bại mọi thủ đoạn lợi dụng vấn đề dân tộc, tôn giáo, nhân quyền Vì vậy, em chọn đề tài nghiên cứu "Phân tích quan diém
của Chủ nghĩa Mác — Leenin về dân tộc và giải quyết vẫn đề dân tộc
trong cách mạng XHCN Liên hệ thực tiễn Việt Nam"
Trang 4NỘI DUNG
I~ Một số vấn đề về dân tộc
1 Quá trình hình thành và phát triển dân tộc
Lịch sử tiến hóa của nhân loại đã chứng minh rằng: đân tộc là sản phẩm của quá trình phát triển lâu đài của xã hội loài người Trước khi dân tộc xuất hiện, loài người đã trải qua các hình thức cộng đồng người từ thấp tới cao: Thị tộc ->
Bộ lạc -> Bộ tộc -> Dân tộc
Thị tộc và bộ lạc là những hình thức cộng đồng tộc người xuất hiện và tổn tại trong thời kì công xã nguyên thủy Trong đó yếu tố huyết thông giữ vai trò chi phối
Tiếp theo là bộ tộc, xuất hiện và tồn tại trong chế độ nô lệ và phong kiến, ở cộng đồng này những nhân tố của cộng đồng thị tộc, bộ lạc được kế thừa phát trién ở mức cao hơn, nhưng lại chịu sự chi phôi của nhân tô kinh tê và gia1 cấp
Cuối cùng, dân tộc là cộng đồng người tiếp sau bộ tộc, nó kế thừa những đặc điểm của bộ tộc Cũng như bộ tộc, dân tộc là một cộng đồng nguoi gan lién voi
xã hội có giai cấp, nhà nước và có các thể chế chính trị Nhưng dân tộc có những đặc trưng khác trước đây Ở bộ tộc, các mối liên hệ cộng đồng còn yếu
ớt, lỏng léo thì dân tộc ôn định, bền vững hơn Một mặt là do chúng được hình thành trong quá trình lịch sử rất lâu dài đã trải qua nhiều thử thách Mặt khác,
do dân tộc được hình thành và củng cô trên cơ sở mới là quan hệ trong một thị trường thông nhất
Theo quan điểm của chủ nghĩa Mác Lê-nin, sự thay thế nhau của các hình thức cộng đồng người đặc biệt là dân tộc thay cho bộ tộc do nhiều nguyên nhân, trong đó nguyên nhân căn bản chính là sự thay đôi phương thức sản xuất Từ
bộ tộc chuyên lên dân tộc là một bước nhảy vọt lớn về hình thức cộng đồng người, quá trình đó diễn ra nhanh hơn, quy mô lớn hơn Đó là do sự tác động của nhân tố kinh tế đặc biệt mạnh mẽ đủ sức xóa bỏ tình trạng phân tân của tư
Trang 5liệu sản xuất, của tài sản và dân chủ Đó chính là sự ra đời của nền đại công nghiệp tư bản chủ nghĩa, đòi hỏi phải có sự thống nhất các thị trường địa phương thành thị trường toàn quốc, thị trường dân tộc Phương thức sản xuất tư bản chủ nghĩa mà người đại diện là giai cấp tư sản là động lực chính quyết định việc hình thành dân tộc Kết quả của những thay đôi ấy là sự tập trung về chính trị, những địa phương độc lập liên hệ gắn kết với nhau bởi quan hệ liên minh tập hợp lại thành một dân tộc thống nhất có một Chính phủ, luật pháp, thuế quan thống nhất
Ở phương Tây, dân tộc xuất hiện khi phương thức sản xuất tư bản chủ nghĩa được xác lập thay thế cho phương thức sản xuất phong kiến Ở một số nước phương Đông, đo sự thúc đây của quá trình đấu tranh dựng nước và giữ nước, dân tộc đã được hình thành trước khi chủ nghĩa tư bản được xác lập trên cơ sở một nền văn hóa, một tâm lý dân tộc đã phát triển tương đối chín muỗi và trên
cơ sở một cộng đồng kinh tế tuy đã đến một mức độ nhất định song nhìn chung còn kém phát triển và ở một trạng thái phân tán
2 Khái niệm dân tộc
Theo quan điểm của chủ nghĩa Mác - Lênin, dân tộc là quá trình phát triển lâu dài của xã hội loài người, trải qua các hình thức cộng đồng từ thấp đến cao Nhìn chung, dân tộc hiểu theo 2 nghĩa:
Theo nghĩa rộng, dân tộc là một quốc gia dân tộc, chỉ một cộng đồng người ôn định làm thành nhân đân một nước, có lãnh thổ quốc gia, nền kinh tế thong nhất, quốc ngữ chung và có ý thức về sự thống nhất của mình, gắn bó với nhau bởi quyền lợi chính trị, kinh tế, truyền thống văn hoá và truyền thống đấu tranh chung trong suốt quá trình lịch sử lâu đài dựng nước và giữ nước Ví đụ: dân tộc Việt Nam, dân tộc Lào Dân tộc có các đặc trưng sau đây khi hiểu theo nghĩa rộng:
Trang 6- Chung một phương thức sinh hoạt kinh tế: là đặc trưng quan trọng nhất, là
cơ sở liên kết các bộ phận, các thành viên của dân tộc tạo nền tảng vững chắc của dân tộc
- Chung một vùng lãnh thổ ôn định: đây là địa bàn sinh tồn phát triển của cộng đồng dân tộc Khái niệm lãnh thổ gồm: vùng đất, biên, hải đảo, vùng trời thuộc chủ quyền của một quốc gia dân tộc, thường được thê chế hóa thành luật pháp quốc tế Vận mệnh dân tộc một phần rất quan trọng gan liền với việc xác lập và bảo vệ lãnh thổ quốc gia dân tộc
- Chung một nhà nước (nhà nước dân tộc): nhà nước là đặc trưng cho thể chế chính trị của đân tộc, là đại điện cho dân tộc trong quan hệ với các quốc gia dân tộc khác trên thế giới Vì vậy, một cộng đồng tộc người phải chịu sự quản
ly của nhà nước
- Chung một ngôn ngữ quốc gia: mỗi dân tộc có một ngôn ngữ riêng (bao gồm ngôn ngữ nói và ngôn ngữ viết) đề phân biệt với các dân tộc khác, giúp mọi người giao tiếp với nhau trên mọi lĩnh vực kinh tế, văn hóa, xã hội, tinh cảm, ngôn ngữ đó được thống nhất dựa trên ngữ pháp và từ vựng
- Chung một nền văn hóa và tâm lý dân tộc: biểu hiện kết tỉnh trong nền văn hóa dân tộc (tâm lý, tính cách, phong tục, tập quán, lỗi sống) và tạo nên bản sắc riêng của nền văn hóa dân tộc, gắn bó với nền văn hóa của cả cộng đồng các dân tộc
Theo nghĩa hẹp, dân tộc chỉ một cộng đồng người có mỗi liên hệ chặt chẽ và bên vững, có chung sinh hoạt kinh tế, có ngôn ngữ riêng (ngôn ngữ tộc người),
có những nét đặc thù về văn hoá; xuất hiện sau bộ lạc, bộ tộc; kế thừa phát triển cao hơn những nhân tố tộc người ở bộ lạc, bộ tộc và thể hiện thành ý thức tự giác tộc người của dân cư cộng đồng đó Theo nghĩa này đân tộc là một bộ phận của quốc gia, là dân tộc - tộc người Tộc người có một số đặc trưng sau:
- Cộng đồng về ngôn ngữ: là tiêu chí cơ bản đề phân biệt các tộc người với nhau
- Cộng đồng văn hóa: cả văn hóa vật thê & phi vật thé được thê hiện trong truyền thống, lối sống, phong tục tập quán, tín ngưỡng, tôn giáo của tộc người
Trang 7- Y thức tự giác tộc người: các tộc người luôn tự ý thức về nguôn gốc, tộc danh của dân tộc mình
II - Quan điểm của Chủ nghĩa Mác — Lênin về dân tộc và siải quyết vần đề dân tộc trong cách mạng XHCN
1 Hai xu hướng phát triên của dân tộc va van đề dân tộc trong xây dựng chủ nghĩa xã hội
Xu hướng thứ nhất: Cộng đồng dân cư muốn tách ra để hình thành cộng đồng độc lập dân tộc
Nguyên nhân: Do sự thức tỉnh, trưởng thành vẻ ý thức dân tộc, ý thức
về quyền sống của mình, các cộng đồng dân cư muốn tách ra dé thành lập các quốc gia đân tộc độc lập Hiện tượng này đã diễn ra ở các quốc gia khu vực nơi có nhiều cộng đồng dân cư với nguồn gốc tộc người khac trong chủ nghĩa tư bản
Biểu hiện: Các phong trào đấu tranh chống áp bức dân tộc đề tiến tới thành lập các quốc gia dân tộc độc lập và có tác động nỗi bật trong giai đoạn đầu của chủ nghĩa tư bản Nhiều cộng đồng dân cư đã ý thức được chỉ trong cộng đồng dân tộc độc lập họ mới có quyền quyết định vận mệnh của mình, và quyên cao nhất là quyền tự do lựa chọn chế độ chính trị và con đường phát triển dan téc minh
> Biéu hién sự nô lực của từng dân tộc đề đi tới sự tự chủ va phôn vĩnh của bản thân dân tộc mình
Ví dụ: Pháp đã xâm lược Việt Nam từ năm 1858, từ giai đoạn này đã diễn ra nhiều cuộc nỗi dậy của cả phe Bảo Hoàng (phong trào Cần Vuong), phe cải cách dân chủ (Phan Bội Châu, Phan Châu Trinh), phe
tư sản (khởi nghĩa Yên Thế của Việt Nam quốc dan dang ) va cudi cing chỉ có một con đường thành công là con đường xã hội chủ nghĩa mà Chủ tịch Hồ Chí Minh đã chọn, dựa vào chủ nghĩa Mác-Lênin, phong trào công nhân và khơi dậy được lòng yêu nước, ý thức tự giác đấu tranh của công nhân, nông dân và các bộ phận quân chúng khác, giải phóng hoàn
Trang 8toàn dân tộc Trong đó, sự thức tỉnh va trưởng thành của giai cấp công nhân, là giai cấp lãnh đạo cách mạng là tiêu biếu cho xu hướng này
Xu hướng thứ hai: Các dân tộc trong từng quốc gia thậm chí các dân tộc ở nhiều quốc gia muốn liên hiệp lại với nhau
Nguyên nhân: Do sự phát triển của lực lượng sản xuất, khoa học công nghệ, øiao lưu kinh tế văn hóa chủ nghĩa tư bản đã xóa bỏ rào cản giữa các đân tộc, kết nối các dân tộc lại với nhau dựa trên các mặt lợi ích Biểu hiện: Nỗi lên trong giai đoạn chủ nghĩa tư bản phát triển thành chủ nghĩa dé quốc bóc lột thuộc địa
> Tạo nên sự thúc đây mạnh mẽ đề các dân tộc trong cộng đồng quôc gia xích lại gân nhau ở mức độ cao hơn trong mọi lĩnh vực của đời sông Sự xích lại gân nhau trên cơ sở tự nguyện, bình đăng giữa các dân tộc di nhanh tới sự tự chủ và phén vinh
Ví dụ: Cách mang Thang 10 Nga là cuộc cách mạng tiêu biều, cuộc cách mạng này đã sinh ra Liên Bang Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Xô Viết, đặt dau chấm hết cho đề quốc Nga và Sa Hoàng, mở ra thời kỳ mới, đưa Liên Xô trở thành cường quốc nhờ sự góp sức của nhiêu dân tộc thành viên, giải phóng toàn bộ thuộc địa cũ của đề quốc Nga và giai cấp công nông
Hai xu hướng khách quan của phong trào dân tộc do V.]I Lênin phát hiện đang phát huy tác dụng trong thời đại ngày nay với những biểu hiện rất phong phú và đa dạng
Trong thời điểm hiện tại, khi chiến tranh đã lùi xa và các quốc gia lây
kinh tế làm nền tảng trọng tâm đề phát triển tiềm lực quốc gia thi hai xu hướng của phong trào dân tộc do Lênin phát hiện lại phát huy theo cách mới nhưng bản chất vẫn như vậy Việt Nam là một trong số những nước
vận dụng tốt nhất điều này khi đã nhanh chóng mở cửa hội nhập, liên kết
quốc tế về nhiều mảng như văn hoá, kinh tế, thể thao, Và Việt Nam cũng là thành viên được chia sẻ lợi ích trong các tô chức thương mại và
kinh tế quốc tế như WTO, APEC, CPTPP Đồng thời học hỏi đề xây
Trang 9dựng nên kinh tế tự chủ, vững mạnh Điều này đáp ứng cả 2 xu hướng
đó là sự đòi hỏi về nâng cao chất lượng cuộc sống và nhu cầu liên kết quốc tế Tất cả những yếu tố đó đều có tác dụng trong việc bảo vệ thành quả cách mạng và phát triên quốc gia tiên lên xã hội chủ nghĩa
2 Những nguyên tắc cơ bản của chủ nghĩa Mác — Lênin trong việc giải quyết vân đề dân tộc
Cộng đồng dân tộc với tính cách là quốc gia dân tộc xuất hiện khi xã hội có sự phân chia giai cấp Mối quan hệ giữa đân tộc và giai cấp trở thành một trong những mỗi quan hệ chính trị cơ bản trong xã hội va tac dong, chi phối đến nhiều lĩnh vực khác của đời sống xã hội Dựa trên quan điểm của C.Mác và Ph.Angghen về mối quan hệ giữa vấn đề dân tộc và vấn đề giai cấp; phân tích hai xu hướng khách quan trong phong trào dân tộc dưới chủ nghĩa tư bản; dựa vào kinh nghiệm của phong trào cách mạng thế giới, thực tiễn cách mạng nước Nga trong việc giải quyết van đề dân tộc, khôi phục và thống nhất các lực lượng cách mạng ở nước Nga những năm dau thé ky XX, V.LLénin da xay
2 39
dựng “Cương lĩnh dân tộc” Đây là cơ sở lý luận cho việc thực hiện các chủ trương, sách lược cách mạng của giai cấp công nhân đối với các vấn đề dân tộc trong cách mạng xã hội chủ nghĩa Nội dung cơ bản của “Cương lĩnh dân tộc” như sau:
Một là, các dân tộc hoàn toàn bình đẳng
Là quyền thiêng liêng của tất cả các dân tộc có quyền lợi, nghĩa vụ, được hưởng những điều kiện và khả năng giống nhau trong việc tự đo phát triển quốc gia nhằm đạt được các lợi ích của mình, không phụ thuộc vào yếu tố số lượng, trình độ phát triển, các dân tộc không có đặc quyên, đặc lợi về kinh tế, chính trị, văn hóa, ngôn ngữ với dân tộc khác Theo V.I.Lênin, bình đăng dân tộc thực chất là xóa bỏ tình trạng người bóc lột người đề xóa bỏ tình trạng dan tộc này có đặc quyền đặc lợi với dân tộc khác, dân tộc này đi áp bức bóc lột dân tộc khác Vi thé, V.I Lênin đã coi Quyên bình đăng là một nguyên tắc quan trọng hàng đầu, trong cương lĩnh cách mạng thì việc giải quyết nó là vô cùng cấp thiết
Trang 10Trong một quốc gia có nhiều dân tộc, quyền bình đẳng giữa các dân tộc bao
gồm mọi lĩnh vực từ chính trị, kinh tế tới văn hóa - xã hội Bình đăng dân tộc
phải được pháp luật bảo vệ, ghi nhận trong Hiến pháp - cơ sở pháp lý chung giải quyết các quan hệ dân tộc trong và ngoải nước và được thực hiện trong thực tế đời sống, đề ra những chủ trương, chính sách, hỗ trợ cần thiết, kip thoi,
toàn diện cho những dân tộc thiểu số, rút ngắn khoảng cách về trình độ phát triển nhằm khắc phục sự chênh lệch trong phát triển kinh tế, văn hóa giữa các dân tộc do lịch sử đề lại có ý nghĩa cơ bản:
@ Bình đắng trong kinh tế: có sự đồng đều trong trình độ phát triển kinh té, cốt lõi là lực lượng sản xuất, các đân tộc được đảm bảo quyền lợi, lợi ích,
phân phối công bằng tư liệu sản xuất Theo V.I.Lênin, lợi ích kinh tế gan
liền với lợi ích giai cấp, dân tộc, quốc gia Hành vi gây bắt bình đắng dân tộc là các hành vi áp đặt các đặc quyền riêng trong hợp tác, liên kết giữa các dân tộc, tộc người
e©_ Bình đắng trong chính trị: bảo đảm quyền của các dân tộc trong tham gia vào đời sống chính trị, hệ thống cơ quan quyền lực của quốc gia mình Đối với các dân tộc bị đô hộ, cầm quyên, họ đứng lên đấu tranh giành độc lập chính là đấu tranh đề giành lây quyền bình đăng chính trị, đó là cơ sở, tiền
đề để các nước có được bình đăng trong các lĩnh vực khác của đời sống xã hội Biếu hiện can thiệp vào nội bộ quốc gia, dân tộc: phân biệt chúng tộc , chủ nghĩa bá quyền nước lớn (những nước lớn có ưu thê hơn về kinh tế, khoa học công nghệ, quân sự muốn tìm cách thôn tính các dân tộc khac), đều vi phạm quyền bình đăng chính trị Như vậy, mỗi dân tộc có quyên tự quyết định vận mệnh của dân tộc mình, bao gồm: quyền lựa chọn chế độ, con đường phát triển của dân tộc mình, quyền quyết định chính sách dân tộc mình trong lĩnh vực quan hệ với các dân tộc khác
e_ Bình đắng trong văn hóa xã hội: bảo đảm quyền được thể hiện, phát triển, bảo vệ những truyền thống, nét tính hoa văn hóa riêng của dân tộc mình
Đây là yếu tố phân biệt dân tộc này với dân tộc khác Văn hóa của một dân
tộc bao gồm: trang phục, phong tục, tập quán, tín ngưỡng và các sinh hoạt hằng ngày, trong đó thể hiện rõ nét nhất là ngôn ngữ riêng Ngôn ngữ -
10