1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Bài tập lớn chủ nghĩa xã hội khoa học Đề tài lý luận của chủ nghĩa mác – lênin về nhà nước xã hội chủ nghĩa và liên hệ thực tiễn việt nam

19 0 0
Tài liệu được quét OCR, nội dung có thể không chính xác
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Tiêu đề Lý luận của chủ nghĩa Mác - Lênin về Nhà nước xã hội chủ nghĩa và liên hệ thực tiễn Việt Nam
Tác giả Trần Khánh Huyền
Người hướng dẫn TS. Nguyễn Văn Hậu
Trường học Trường Đại học Kinh tế Quốc dân
Chuyên ngành Chủ nghĩa Xã hội Khoa học
Thể loại Bài tập lớn
Năm xuất bản 2024
Thành phố Hà Nội
Định dạng
Số trang 19
Dung lượng 2,41 MB

Nội dung

Nảy sinh từ nguyện vọng của nhân dân lao động với mong muốn thoát khỏi áp bức, bất công và chuyên chế, ước mơ tạo một xã hội dân chủ và công bằng trên cơ sở tôn trọng giá trị con người đ

Trang 1

TRUONG ĐẠI HỌC KINH TE QUOC DAN

BAI TAP LON MON HOC: CHU NGHIA XA HOI KHOA HOC

ĐÈ TÀI: Lý luận của chủ nghĩa Mác — Lênin về Nhà nước xã hội chủ

nghĩa và liên hệ thực tiễn Việt Nam

Họ và tên sinh viên: Trần Khánh Huyền

Lớp tín chỉ: 15

Mã sinh viên: 11222958

HÀ NỘI, NĂM 2024

Trang 2

MUC LUC

¡090000001777 .)

CHUONG I: QUAN DIEM, LY LUAN CHU NGHIA MAC - LENIN VE NHÀ NƯỚC XÃ HỌI CHỦ NGHĨA

I Sự ra đời, bản chất, chức năng của nhà nước xã hội chủ nghĩa -

1 Sự ra đời của nhà nước xã hội chủ ng hĩa - << 5s 3339 913 1n 1 11 9 03 vn

2 Bản chất của nhà nước xã hội chủ nghĩa

3 Chức năng của nhà nước xã hội chủ nghĩa - . - «s53 99 039010 ng 1g v

II Mối quan hệ giữa dân chủ xã hội chủ nghĩa và nhà nước xã hội chủ nghĩa

CHUONG II: THỰC TIỀN XÂY DỰNG NHÀ NƯỚC PHÁP QUYÈN XÃ HỘI 90:10819):07.Wv/vA4i 07) 00001077

I Nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa tại Việt Nam 5 55c ccscscss se

1 Quan niệm về nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa tại Việt Nam -

2 Đặc điểm của nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa Việt Nam

II Tiếp tục xây dựng và hoàn thiện Nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa III Thực tiễn xây dựng nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa Việt Nam hiện nay

1 Những thành tựu đạt được trong quá trình xây dựng nhà nước pháp quyền

3 Nguyên nhân những hạn chế còn tồn tại -. ° 5c 5s se Ssesssvssesssserssxerssssss 11

IV Những định hướng xây dựng, hoàn thiện Nhà nước pháp quyền xã hội chủ I1) 7p 8410 1) 000 12

C KÉT LUẬN 15 )AuV080i9089179.80.47 (0105 .

Trang 3

A MO DAU

Trong hệ thống lý luận của V.I Lê-nin, van dé nha nude được đặc biệt coi trong vi

nó đóng vai trò cốt yêu trong cầu trúc xã hội và chính trị Lê-nin nhìn nhận rằng nhà nước không chỉ là công cụ đề bảo vệ và củng cô vị thé thống trị của giai cấp cầm quyền mà còn

là trụ cột quan trọng trong quá trình xây dựng chế độ xã hội mới Trên cơ sở vận dụng

sáng tạo những tư tưởng của chủ nghĩa Mác - Lê-nin về vấn đề nhà nước, chính trị nhân văn và nhân đạo đã trở thành bản chất của hệ thống nhà nước, nhắn mạnh vào phục vụ lợi ích và nguyện vọng của nhân dân Nảy sinh từ nguyện vọng của nhân dân lao động với mong muốn thoát khỏi áp bức, bất công và chuyên chế, ước mơ tạo một xã hội dân chủ và công bằng trên cơ sở tôn trọng giá trị con người đã xây dựng nên Nhà nước xã hội chủ nghĩa — là sản phẩm của cuộc cách mạng do giai cấp vô sản và nhân dân lao động tiến hành dưới sự lãnh đạo của Đảng Cộng sản Tuy nhiên, tùy vào đặc điểm và điều kiện của mỗi quốc gia, sự ra đời của Nhà nước xã hội chủ nghĩa cũng như việc tổ chức chính quyên sau cách mạng có những đặc điềm, hình thức và phương pháp phù hợp

Vấn đề đặt ra cho Đảng ta là: Làm thế nào và trong phạm vi nào đề có thê áp dụng những tư tưởng và học thuyết về nhà nước pháp quyên tại Việt Nam, một quốc gia có nền văn hiến lâu dài, nơi nhà nước và pháp luật đã tồn tại từ hàng ngàn năm, và nơi mà đạo đức, phong tục tập quán đóng vai trò quan trọng trong việc điều tiết các mối quan hệ xã hội Việc hình thành, xây dựng và phát triển nhà nước pháp quyền ở Việt Nam là có cơ

sở, với các tiền đề về kinh tế, chính trị, văn hóa, và nhiều khía cạnh khác Tuy nhiên, quá

trình này cần được tiếp tục một cách bền vững, là sự nghiệp kéo dài qua nhiều thế hệ

người Việt Nam

Trang 4

B NOI DUNG

CHUONG I: QUAN DIEM, LY LUAN CHU NGHIA MAC - LENIN VE NHA NƯỚC XÃ HỌI CHỦ NGHĨA

I Sự ra đời, bản chất, chức năng của nhà nước xã hội chủ nghĩa

1 Sự ra đời của nhà nước xã hội chủ nghĩa

Trong lịch sử, khao khát xây dựng một xã hội công bằng, dân chủ, và bình đăng đã

thúc đây những cuộc cách mạng, nơi nhân dân lao động mong muốn thoát khỏi áp bức và bất công Những nỗ lực này đã dẫn đến sự hình thành của Nhà nước xã hội chủ nghĩa, do giai cấp vô sản và nhân dân lao động dẫn đầu dưới sự lãnh đạo của Đảng Cộng Sản Mặc

dù mục tiêu là xây dựng một xã hội công bằng, nhưng sự xuất hiện của xã hội tư bản chủ nghĩa đã tạo ra mâu thuẫn, gây khủng hoảng kinh tế và mâu thuẫn giữa giai cấp tư sản và giai cấp vô sản Điều này đã thúc đây sự xuất hiện của Đảng Cộng sản và chủ nghĩa Mác - Lênin, trở thành yếu tố quyết định trong chiến thắng của cách mạng Các yếu tô dân tộc

và thời đại cũng ảnh hưởng đến phong trào cách mạng của giai cấp vô sản và nhân dân lao động ở mỗi quốc gia

> Như vậy, “Nhà nước xã hội chủ nghĩa” là một kiểu nhà nước mà ở đó, sự thống tri chính trị thuộc về giai cấp công nhân, do cách mạng xã hội chủ nghĩa sản sinh ra và có sứ mệnh xây dựng thành công chủ nghĩa xã hội, đưa nhân dân lao động lên địa vị làm chủ

trên tất cả các mặt của đời sống xã hội trong một xã hội phát triển cao - xã hội xã hội chủ

nghĩa

2 Bản chất của nhà nước xã hội chủ nghĩa

Nhà nước xã hội chủ nghĩa, so với các kiểu nhà nước khác trong lịch sử, là một kiểu nhà nước mới với bản chất khác biệt so với các hình thức nhà nước bóc lột trong quá khứ

Tính ưu việt của nhà nước xã hội chủ nghĩa được thê hiện qua các khía cạnh:

Về chính trị, nhà nước xã hội chủ nghĩa mang bản chất của giai cấp công nhân, đại diện cho lợi ích chung của quần chúng lao động Trong xã hội chủ nghĩa, giai cấp vô sản

Trang 5

đảm báo sự thông trị chính trị, hướng đến giải phóng đa số nhân dân lao động và tat ca các tầng lớp xã hội Ngược lại, trước đây, sự thống trị của giai cấp bóc lột tập trung vào bảo vệ địa vị của thiêu số đối với tất cả các tầng lớp lao động Như vậy, nhà nước xã hội chủ nghĩa là đại biểu cho ý chí chung của nhân dân lao động

Về kinh tế, bản chất của nhà nước xã hội chủ nghĩa là do cơ sở kinh tế xã hội chủ

nghĩa quy định, chủ yếu dựa vào chế độ sở hữu xã hội về tư liệu sản xuất Điều này dẫn

đến việc loại bỏ quan hệ sản xuất bóc lột Trái ngược với các nhà nước bóc lột trong lịch

sử, nhà nước xã hội chủ nghĩa không chỉ là bộ máy chính trị - hành chính cưỡng chế, mà còn là tô chức quản lý kinh tế - xã hội của nhân dân lao động Do đó, nó không còn đơn thuần là một nhà nước theo đúng nghĩa, mà chỉ là "nửa nhà nước" Nhà nước xã hội chủ

nghĩa đặt việc chăm sóc và bảo vệ lợi ích của đại đa số nhân dân lao động thành mục tiêu

hàng đầu

Về văn hóa, xã hội, nhà nước xã hội chủ nghĩa được xây dựng trên nền tang tinh than

là lý luận của chủ nghĩa Mác - Lênin và những giá trị văn hóa tiên tiến, tiến bộ của nhân loại, đồng thời kết hợp với bản sắc riêng của dân tộc Sự phân hóa giữa các giai cấp, tầng

lớp ngày càng thu hep, tao điều kiện cho sự bình dang trong viéc tiếp cận nguồn lực và cơ

hội phát triên

3 Chức năng của nhà nước xã hội chủ nghĩa

Tùy theo góc độ tiếp cận mà chức năng của nhà nước xã hội chủ nghĩa được chia thành các chức năng khác nhau:

® - Căn cứ vào phạm vi tác động của của quyền lực nhà nước, chức năng của nhà nước được chia thành cÖzức năng đối nội và chức năng đối ngoại

Về chức năng đối nội, bảo đảm ổn định chính trị, an ninh, và an toàn xã hội, đồng

thời bảo vệ quyền và lợi ích cơ bản của công dân Qua hệ thống pháp luật và cơ quan

cưỡng chế, nhà nước xã hội chủ nghĩa kiểm soát chính trị, loại trừ hành vi cản trở sự đôi

mới và đôi mặt với các phản động chống đối chế độ Đồng thời, thông qua pháp luật và cơ

quan bao vệ, nhà nước ngăn ngừa và xử lý vi phạm trật tự xã hội, báo vệ quyền tự do dân

chủ và lợi ích hợp pháp của công dân Bảo vệ trật tự xã hội là cơ sở để bảo vệ quyền và lợi ích cơ bản của công dân

Trang 6

Về chức năng đối ngoại, tập trung vào bảo vệ tô quốc, củng cố quốc phòng dé dam bảo độc lập và chủ quyền quốc gia Quốc phòng tập trung vào việc xây dựng lực lượng vũ

trang mạnh mẽ để tự vệ, chống lại âm mưu phá hoại từ thé luc dé quốc Đồng thời, nhà

nước xã hội chủ nghĩa cũng hướng tới củng cô quan hệ hữu nghị và hợp tác quốc tế, nhằm đóng góp vào cuộc đấu tranh toàn cầu cho hòa bình, độc lập, dân chủ và tiến bộ xã hội Đây là trách nhiệm quan trọng và có tính quy luật của nhà nước xã hội chủ nghĩa

® Căn cứ vảo lĩnh vực tác động của quyên lực nhà nước, chức năng của nhà nước xã

hội chủ nghĩa được chia thành chức năng chính trị, kinh tế, văn hóa, xã hội

Về tô chức và quản lý kinh tế, nhà nước xã hội chủ nghĩa, là tổ chức quyên lực chính trị đại diện cho ý chí và lợi ích của nhân dân lao động, đồng thời là người chủ đại diện cho sở hữu toàn dân đối với các tư liệu sản xuất chủ yếu Chức năng quản lý và tô chức kinh tế là rat quan trọng trong hoạt động của nhà nước này Đề thực hiện chức năng này, nhà nước xã hội chủ nghĩa cần có nhận thức đúng về quy luật khách quan của nền sản

xuất và kinh tế thị trường, đồng thời phải phân tích thực trạng kinh tế - xã hội của đất

nước và thế giới Dựa trên điều này, nhà nước xã hội chủ nghĩa xây dựng chiến lược và cơ chế quản lý phù hợp, sử dụng đội ngũ cán bộ công chức có năng lực quản lý và kinh doanh

Về tô chức và quản lý văn hóa — xã hội: Chuyền đôi sang nền kinh tế thị trường đòi

hỏi giải quyết các vẫn để như văn hóa, giáo dục, sức khỏe, và việc làm phải được hiểu và

xử lý trong bối cảnh tăng trưởng kinh tế Cần thực hiện các biện pháp quyết liệt để đối

mặt với các vấn đề xã hội

® Căn cứ vào tính chất của quyền lực nhà nước, chức năng của nhà nước được chia thành cuc năng giai cấp (trân áp) và chức năng xã hội (tỗ chức và xây dựng)

Về chức năng giai cấp (trấn áp): Thực hiện chức năng này, nhà nước xã hội chủ nghĩa sử dụng các công cụ như luật pháp và các công cụ bạo lực để đập tan sự phản kháng của kẻ thù chống lại sự nghiệp xây dựng chủ nghĩa xã hội, bảo vệ độc lập, chủ quyền của đất nước, giữ vững an ninh xã hội Chức năng bạo lực, tran áp là chức năng truyền thống vốn có của nhà nước, do đó bạo lực trấn áp cũng là chức năng không thẻ thiếu của nhà nước xã hội chủ nghĩa Chức năng này thê hiện rõ nhất trong giai đoạn giành chình quyền

của cuộc cách mạng xã hội chủ nghĩa

Trang 7

Về chức năng xã hội (tổ chức và xây dựng): Đây là chức năng cơ bản của nhà nước

xã hội chủ nghĩa, đặc trưng cho bản chất của nhà nước xã hội chủ nghĩa Chức năng tô chức xây dựng chính là việc nhà nước sử dụng công cụ luật pháp và các công cụ kinh té,

tô chức để tập hợp lực lượng của xã hội nhằm sáng tạo ra xã hội mới về mọi mặt kinh tế, chính trị, văn hóa xã hội Muốn thực hiện được chức nang nay va dé xay dung duoc moi

mặt của xã hội mới xã hội chủ nghĩa cần cải tạo những dấu tích của xã hội cũ, xây dựng

xã hội mới Đây là công việc hết sức phức tạp và khó khăn

H Mối quan hệ giữa dân chủ xã hội chủ nghĩa và nhà nước xã hội chủ nghĩa

Một là: Dân chủ xã hội chủ nghĩa là cơ sở, nền tảng cho việc xây dựng và hoạt động của nhà nước xã hội chủ nghĩa

Chỉ trong xã hội dân chủ xã hội chủ nghĩa, người dân có cơ hội thực hiện ý chí của mình qua lựa chọn đại diện công bằng và bình đăng trong hệ thông nhà nước Họ tham gia trực tiếp hoặc gián tiếp quản lý nhà nước, tận dụng sức mạnh trí tuệ cộng đồng để tối

ưu hóa hoạt động của Nhà nước Điểm mạnh của xã hội chủ nghĩa dân chủ là khả năng

kiểm soát quyền lực hiệu quả, ngăn chặn thiếu minh bạch, và loại bỏ những người không

đáp ứng yêu cầu về phâm chất và năng lực, đảm bảo đạt được mục tiêu lợi ích của người

dân Ngược lại, vi phạm nguyên tắc của dân chủ xã hội chủ nghĩa có thê dẫn đến quyền lực tập trung và độc quyên, phục vụ lợi ích của một nhóm cụ thể

Hai là: Ra đời trên cơ sở nền dân chủ XHCN, nhà nước XHCN trở thành công cụ quan trọng cho việc thực thi quyền làm chủ của người dân, là phương thức thê hiện và

thực hiện dân chủ

Thể chế hóa ý chí nhân dân thành các hành lang pháp lý đặt ra quyền và trách nhiệm của mỗi công dân, là cơ sở đề họ thực hiện quyền làm chủ và ngăn chặn các hành vi xâm phạm quyên và lợi ích chính đáng Theo V.I.Lênin: nhà nước xã hội chủ nghĩa trong nền

dân chủ xã hội chủ nghĩa mở rộng đại diện nhân dân, tăng cường dân chủ để thu hút sự

tham gia của người dân trong quán lý Nhà nước và xã hội Hoạt động quản lý tập trung

vào tổ chức và phát huy nguồn lực xã hội vì lợi ích của nhân dân Tuy ngược lại, nếu nhà

nước xã hội chủ nghĩa mất bản chất, có thể dẫn đến việc xâm phạm quyền làm chủ, độc

tài và đe dọa nên dân chủ xã hội chủ nghĩa

Trang 8

Trong cơ cấu chính trị xã hội chủ nghĩa, nhà nước đóng vai trò quan trọng nhất trong

việc thể chế hóa và tô chức thực hiện nguyên tắc dân chủ của nhân dân Là công cụ chống

lại mọi đe dọa lợi ích nhân dân, nhà nước được coi là thiết kế tô chức hiệu quả, hỗ trợ xây

dựng xã hội mới và đóng vai trò quan trọng trong thi hành Chủ nghĩa xã hội, được Đảng

coi như "trụ cột” và "công cụ vững mạnh” hỗ trợ nhân dân trong sự nghiệp bảo vệ và xây dựng Tổ quốc Việt Nam xã hội chủ nghĩa

CHƯƠNG II: THỰC TIỀN XÂY DỰNG NHÀ NƯỚC PHÁP QUYÊN XÃ HỘI CHỦ NGHĨA TẠI VIỆT NAM

I Nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa tại Việt Nam

1 Quan niệm về nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa tại Việt Nam

Nhà nước pháp quyền được hiểu là một kiểu nhà nước mà ở đó, tất mọi công dân đều được giáo dục pháp luật và phải hiểu biết pháp luật, tuân thủ pháp luật, pháp luật phải đảm bảo tính nghiêm mình; trong hoạt động của các cơ quan nhà nước, phải có sự phân công, phối hợp, kiểm soát lân nhau, tất cả vì mục tiếu phục vụ nhân dân

Trong thời kỳ quá độ di lên chủ nghĩa xã hội, Đảng Cộng sản Việt Nam đã phát triển cương lĩnh xây dựng quốc gia, tập trung vào việc xây dựng nhà nước pháp quyên Đặt ra vai trò tôi thượng của Hiễn pháp và pháp luật, nhắn mạnh quyền lợi và nghĩa vụ của công dan dé đảm bảo quyền con người Tô chức chính quyền tập trung và thống nhất, phân công quyền lực và trách nhiệm giữa các cấp chính quyền để bảo vệ quyền dân chủ, ngăn chặn lạm dụng quyên lực Nhà nước duy trì mối quan hệ chặt chẽ với nhân dân, tôn trọng

ý kiến của họ và chịu sự giám sát của nhân dân Biện pháp được thiết lập để kiểm soát tham nhũng và lạm dụng quyền lực, đồng thời tổ chức và hoạt động dưới nguyên tắc tập trung dân chủ và thống nhất quyền lực từ Trung ương

Nhận thức này là cơ sở cho Đại hội XII của Đảng đề làm rõ hơn về Nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa Việt Nam: "Quyên lực nhà nước là thống nhất, có sự phân công, phối hợp, kiểm soát giữa các cơ quan nhà nước trong việc thực hiện các quyền lập pháp, hành pháp, tư pháp”

2 Đặc điểm của nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa Việt Nam

Trang 9

Thứ nhất, xây đựng nhà nước do nhân dân lao động làm chủ, đó là Nhà nước của dan, do dan, vi dan

Thứ hai, nhà nước được tô chức và hoạt động dựa trên co sở của Hiến pháp và pháp luật Trong tất cả các hoạt động của xã hội., pháp luật được đặt ở vị trí tối thượng để điều

chính các quan hệ xã hội

Thứ ba, quyền lực nhà nước là thống nhất, có sự phân công rõ ràng, có cơ chế phối hợp nhịp nhàng và kiểm soát giữa các cơ quan: lập pháp, hành pháp và tư pháp

Thứ tư, nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa ở Việt Nam phải do Đảng Cộng sản

Việt Nam lãnh đạo, phù hợp với Điều 4 Hiến Pháp năm 2013 Hoạt động của Nhà nước được giám sát bởi nhân dân với phương châm: “Dân biết, dân bàn, dân làm, dân kiêm tra”

thông qua các tô chức, các cá nhân được nhân dân ủy nhiệm

Thứ năm, nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa ở Việt Nam Tôn trọng quyền con người, coi con người là chủ thể, là trung tâm của sự phát triển Quyền dân chủ của nhân dân được thực hành một cách rộng rãi; “nhân dân có quyền bầu và bãi miễn những đại biểu không xứng đáng đồng thời tăng cường thực hiện sự nghiêm minh của pháp luật Thứ sáu, tô chức và hoạt động của bộ máy nhà nước theo nguyên tắc tập trung dân chủ, có sự phân công, phân cấp, phối hợp và kiểm soát lẫn nhau, nhưng bảo đảm quyền lực là thống nhất và sự chỉ đạo thống nhất của Trung ương

H Tiếp tục xây dựng và hoàn thiện Nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa Một là, xây dựng Nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa dưới sự lãnh đạo của Đảng, tập trung vào quyền lực giai cấp công nhân và sự gắn bó chặt chẽ với dân tộc và nhân dân Tô chức quyền lực thống nhất, phối hợp giữa các cơ quan nhà nước trong thực hiện lập pháp, hành pháp, tư pháp

Hai là, cải cách thê chế và hoạt động của Nhà nước, kiện toàn Quốc hội để đảm bảo

là cơ quan quyền lực cao nhất, duy nhất có quyền lập hiển và lập pháp, thực hiện các nhiệm vụ hành pháp và tư pháp, cùng quyền giám sát tôi cao đối với hoạt động của Nhà nước Xây dựng nền hành chính nhà nước dân chủ, trong sạch, và hiện đại hoá Cải cách hành chính, giảm bớt thủ tục gây phiền hà cho tổ chức và công dân Tăng cường năng lực,

Trang 10

chat lượng, và tô chức thực hiện các cơ chế, chính sách Đây mạnh xã hội hóa ngành dịch

vụ công phù hợp với cơ chế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa

Ba là, xây dựng đội ngũ cán bộ, công chức trong sạch và năng lực, nâng cao chất

lượng về bản lĩnh chính trị, phâm chất đạo đức, lãnh đạo và quản lý đất nước Thiết lập

chính sách đãi ngộ, động viên, khuyến khích cán bộ hoàn thành nhiệm vụ; đồng thời xây dựng cơ chế loại bỏ, miễn nhiệm những người không đáp ứng tiêu chuẩn

Bốn là, đâu tranh phòng, chồng tham nhũng, lãng phí, thực hành tiết kiệm Tiếp tục hoàn thiện thê chế và cải cách hành chính đề phòng chống tham nhũng, lãng phí Xây dựng chế tài để xử lý những vi phạm, động viên và khuyến khích sự tham gia của toàn

Đảng và toàn dân trong việc thực hành tiết kiệm

III Thực tiễn xây dựng nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa Việt Nam hiện nay

1 Những thành tựu đạt được trong quá trình xây dựng nhà nước pháp quyền Một là, việc xây dựng nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa đã đạt được tiên triển

cơ bản trong việc đảm bảo thực thi nhất quán nguyên tắc tất cả quyền lực nhà nước thuộc

về nhân dân Bồ sung nội dung "kiêm soát quyền lực nhà nước" là một bước đột phá, giúp hạn chế lộng quyền và lạm quyền, đặt quyền lực nhà nước trong phạm vi ủy quyền và

kiểm soát của nhân dân

Dân chủ được đây mạnh thông qua việc cụ thê hóa quyền dân chủ trực tiếp trong các

Luật Trưng cầu ý dân, Luật Tín ngưỡng tôn giáo, Luật Tiếp cận thông tin, Luật Khiếu nại,

Luật Tổ cáo Quyền dân chủ trực tiếp qua bầu cử và ứng cử, tham gia quản lý nhà nước ngày càng được củng cô và phát triển Dân chủ trong kinh tế được thúc đây thông qua cat

giảm điều kiện đầu tư, kinh doanh không hợp lý, tạo điều kiện cho quyền tự do kinh

doanh của người dân và sự tham gia tích cực vào phát triển kinh tế quốc gia Mặt trận Tổ quốc và các tổ chức thành viên đóng vai trò trung tâm trong việc phát huy dân chủ và quyền làm chủ của nhân dân, đặc biệt là trong các hoạt động bầu cử, xây dựng pháp luật,

giám sát, và phản biện xã hội

Hai là, quyền lực nhà nước hiện được phân công một cách hợp lý và giới hạn chặt chẽ hơn thông qua Hiến pháp và luật lệ Chức năng, nhiệm vụ quyền hạn, và vai trò của các cơ quan trong bộ máy nhà nước được Hiến pháp và luật định rõ hơn đáng kế so với

Ngày đăng: 17/10/2024, 16:07

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w