Xây dựng kế hoạch chuân bị bản đồ tư duy của giáo viên và học sinh trong từng bài dạy cụ thể của các bài trong chương I : Các loại hợp chất vô cơ - Môn Hoá học 9 tại lớp thực nghiệm 3.6
Trang 1MỤC LỤC
U TÓM TÁT
H/ GIỚI THIỆU
1 Lý do chọn đề tài
2 Thực trạng sử dụng bản đồ tư duy trong dạy học Hoá học tại trường THCS
3 Giải pháp thay thế
4 Lịch sử của vân đê nghiên cứu
5 Vấn đề nghiên cứu
6 Giả thuyết nghiên cứu
HU/ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU
1 Khách thể nghiên cứu
2 Thiết kế nghiên cứu
3 Quy trình nghiên cứu
3.1 Xây dựng kế hoạch giảng dạy ở hai lớp thực nghiệm và lớp đối chứng
3.2 Thiết kế bài dạy:
3.3 Xây dựng các mức độ chuân bị và sử dụng bản đỏ tư duy của học sinh:
3.4 Phân loại học sinh theo nhóm đối tượng đê yeu cầu các mức độ chuân bị và sử
dụng bản đồ tư duy
3.5 Xây dựng kế hoạch chuân bị bản đồ tư duy của giáo viên và học sinh trong từng bài dạy cụ thể của các bài trong chương I : Các loại hợp chất vô cơ - Môn Hoá
học 9 tại lớp thực nghiệm
3.6 Ví dụ về việc sử dụng bản đồ tư duy đã được tiền hành tại lớp thực nghiệm
4 Đo lường và thu thập dữ liệu
IV/ PHAN TICH DU LIEU VA BAN LUAN KET QUA
V/ KET LUAN VA KHUYEN NGHI
VI/ TAI LIEU THAM KHAO
VII/ PHU LUC
1 Ké hoach bai hoc ( Gido an cé ap dung đề tài)
2 Dé bai va dap án kiêm tra trước và sau tác động
Trang 2
3 Bảng điêm của lớp thực nghiệm và lớp đối chứng
TÓM TAT DE TAI
Hoa hoc la mon khoa hoc thuc nghiém Su dung cac thi nghiém trong giang day Hoa hoc la phương pháp đặc trưng của bộ môn Tuy nhiên, từ việc làm thí nghiệm,
quan sát thí nghiệm và giải thích kết quả thí nghiệm đề việc hình thành kiến thức cho
học sinh là cả một quá trình đòi hỏi sự linh hoạt của người thầy giáo Mặt khác, làm thế
nào đề học sinh tự học tự ghi nhớ được hệ thống kiến thức một cách nhanh nhất, hào
hứng nhất lại phải đòi hỏi tư duy sáng tạo của người thầy phải giúp học sinh biết tự hệ
thống hoá kiến thức một cách sáng tạo theo tư duy, trình độ năng lực của mỗi học sinh
Những kiến thức cơ bản về tính chất vật lí, tính chất hoá học, điều chế, ứng dung
thường được giáo viên trình bày dưới dạng tuần tự các đề mục như trong sách giáo khoa
theo một khuôn khô quy định săn, lặp đi lặp lại đôi khi làm cho học sinh thấy nhàm
chan, hoc sinh van tiếp thu bài một cách thụ động, chưa gây được hứng thú và niềm say
mê cho học sinh Nhiều học sinh thuộc bài nhưng khi vận dụng đề giải các bài tập thì
các em còn gặp nhiều khó khăn, lung túng
Từ đó tôi đã lựa chọn giải pháp là: ,Sứ dung ban đồ tư duy trong giảng dạy chương I- Môn Hoá học 9 đề phát huy tính tích cực, chủ động sáng tạo của học sinh, nâng cao chất lượng giảng dạy bộ môn
Nghiên cứu được tiến hành trên 2 lớp 9 tương đương tại trường THCS Nam Toản - Nam Trực - Nam Định: lớp 9A là lớp đối chứng, lớp 9B là lớp thực nghiệm đều do cùng một giáo viên dạy Lớp thực nghiệm được thực hiện giải pháp thay thế khi dạy các bài học của chương I : Các loại hợp chất vô cơ năm học 2011 — 2012 Kết quả cho thấy
tác động đã ảnh hưởng rõ rệt đến kết quả học tập của học sinh Lớp thực nghiệm đã đạt
kết quả cao hơn lớp đối chứng Điểm bài kiểm tra đầu ra của lớp thực nghiệm có giá trị trung bình là 7,7 Điểm bài kiểm tra đầu ra của lớp đối chứng có giá trị trung bình là 6,3 Kết quả kiểm chứng T-test cho thấy p < 0.05, có nghĩa là có sự khác biệt lớn giữa
điểm trung bình của lớp thực nghiệm và lớp đối chứng Điều đó chứng minh răng: Sử
Trang 3dụng bản đồ tư duy trong giảng dạy Hoá học 9 đã phát huy tính tích cực, chủ động sáng tạo của học sinh và nâng cao chât lượng giảng dạy bộ môn
GIỚI THIỆU
1 Lý do chọn đề tài
Trong SGK Hóa học 9, kiến thức trọng tâm là chương I, đó là nên tảng để học
sinh học tiếp kiến thức chương II, chương III và các bậc học cao hơn Từ việc học sinh
năm vững kiến thức lý thuyết của chương I, giáo viên có thê rèn kỹ năng giải tất cả các dạng bài tập hoá học cơ bản của chương trình phô thông như: bài tập viết PTHH theo sơ
đồ dãy chuyên hoá, bài tập nhận biết, bài tập tính theo PTHH
2 Thực trạng sử dụng bản đồ tư duy trong hoạt động dạy học môn Hoá học
Từ trước đến nay, tôi nhận thấy hầu hết giáo viên chỉ trình bày cấu trúc bài học lý
thuyết và bài ôn tập luyện tập theo mô hình SGK ¡n sẵn , không có sự thay đổi một cách sáng tạo Vì vậy, mặc dù giáo viên đã cố gắng tô chức, hướng dẫn học sinh tích
cực tham gia các hoạt động nhận thức theo hướng tịch cực, chủ động sáng tạo nhưng
kết quả là học sinh vẫn tiếp thu bài một cách thụ động, ít hứng thú với bài học và kiến
thức mau quên; nhiều học sinh không ghi nhớ được hết tất cả các vấn đề trọng tâm của
bài học ( Ví dụ như: không nhớ đủ các tính chất hoá học của một hợp chất, hay nhằm
lẫn giữa tính chất hoá học của axit sunfuric loãng và đặc, )
3 Giải pháp thay thế
Sau khi được tham gia lớp tap huấn về đổi mới PPDH “Dạy và học tích cực” do Sở
GD - ĐT tô chức vào tháng 12 năm 2010, tôi đã được tiếp cận với nhiều phương pháp
và kỹ thuật dạy học mới, trong đó tôi nhận thấy việc sử dụng bản đồ tư duy trong dạy học Hóa hoc 1a rat hop ly, dé van dung va trường THCS nào cũng có đủ cơ sở vật chất
đề tiến hành
Trang 4Vì vậy tôi đã chọn giải pháp thay thế là: S# dụng bản đồ tr duy trong giảng day chương I - Môn Hoá học 9 để phát huy tính tích cực, chủ động sáng tạo của học sinh, nâng cao chút lượng giang dạy bộ môn
4 Lịch sử của vấn đề nghiên cứu
Vấn đề đổi mới phương pháp giảng dạy dé phát huy tính tích cực, chủ động và
sáng tạo nhằm nâng cao kết quả học tập của học sinh đã được đề cập đến trong nhiều tài
liệu, nhiều đề tài nghiên cứu và sáng kiến kinh nghiệm như:
- “Dạy và học tích cực” của nhóm tác giả : Nguyễn Lăng Bình (chủ biên) - Đỗ
Hương Trà - Nguyễn Phương Hồng - Cao Thị Thặng
- “Phương pháp Œrap frong dạy và học Hoá học ” của TS Phạm Văn Tư
Tuy nhiên tôi nhận thấy chưa có đề tài nào nghiên cứu về vai trò và các kỹ thuật sử
dụng bản đồ tư duy trong giảng dạy Hoá học nói chung và Hoá học 9 nói riêng Đây là một phương pháp quan trọng trong việc giảng dạy bộ môn Hoá học Thông qua việc xây dựng BĐTD trong từng đơn vị kiến thức, từng bài, từng chương, giáo viên giúp các
em chủ động tiếp thu bài học ngay tại lớp băng sức sáng tạo của học sinh, do đó học
sinh sẽ nhớ được lâu và nhớ một cách có hệ thống: bồi dưỡng cho các em niềm tin vào
khoa học, say mê tìm hiểu khoa học và các ứng dụng của môn học trong đời sóng và sản xuất
5 Van đề nghiên cứu:
Việc sử dụng bản đồ tư duy trong giảng dạy môn Hoá học 9 có nâng cao kết quả học tập của học sinh không? Những khó khăn gặp phải khi sử dụng bản đồ tư duy trong giang day Hoa hoc 9 la gi?
6 Gia thuyết nghiên cứu:
Sử dụng bản đô tư duy trong giảng dạy môn Hoá học 9 để gây hứng thú và nâng cao kết quả học tập của học sinh lớp 9 — Trường THCS Nam Toàn
Trang 5PHƯƠNG PHÁP
1 Khách thể nghiên cứu
Tôi tiến hành nghiên cứu tại trường THCS Nam Toàn, huyện Nam Trực tỉnh Nam
Định, là đơn vị mà tôi đang công tác và có nhiều điều kiện thuận lợi đề tôi thực hiện đề
tài nghiên cứu KHSPUD
* V giáo viên: Tôi là Phạm Thị Thuỳ Vân, là một giáo viên đã có 10 năm công tác
và giảng dạy, trình độ chuyên môn: Cử nhân Hoá học, đạt giáo viên giỏi cấp huyện nhiều năm liền, có lòng nhiệt tình và trách nhiệm cao trong công tác giảng dạy và giáo
dục học sinh Năm học 2011 — 2012 tôi được phân công giảng dạy môn Hoá học 9 ở cả
2 lớp: 9A và 9B
* Vé hoc sinh: Hai lép duoc chọn tham gia nghiên cứu có nhiều điểm tương đồng
nhau về :Thành phần tỉ lệ giới tính, tôn giáo, năng lực nhận thức được thê hiện ở bảng
sau:
Bang 1
* Vé ý thức học tập:
- Ưu điểm : Là những học sinh ở nông thôn, các em đều yêu thích môn học Đa số các em có ý thức học tập tốt, trên lớp chú ý nghe giảng, về nhà có học bài, làm bài và
chuẩn bị bài mới day du, trong nam hoc 2010 - 2011 cac em đều có học lực dat TB trở lên
- Hạn chế : Một số HS có các kĩ năng đọc, nói, viết, trình bày một vấn đề chưa tốt hoặc chưa mạnh dạn trước thay cô và bạn bè: còn có một số học sinh còn lười học
2 Thiết kế nghiên cứu
Trang 6
Chọn hai lớp nguyên vẹn: Lớp 9B là lớp thực nghiệm và lớp 9A là lớp đối chứng
Tôi đã dùng bài kiểm tra khảo sát đầu năm là bài kiểm tra trước tác động Kết quả
kiểm tra cho thấy điểm trung bình của 2 nhóm có sự khác nhau: Lớp 9A điểm TB: 6.2:
Lớp 9B điểm TB: 6,1 Do đó tôi dùng phép kiểm chứng T-Test để kiêm chứng sự chênh
lệch giữa điểm số trung bình của 2 nhóm trước khi tác động
Kết quả:
Bảng 2: Kiểm chứng đề xác định các nhóm tương đương
Lớp 9A (đối chứng) Lớp 9B ( thực nghiệm)
Điểm TBC 6,2 6.1
p= 0,105 > 0,05, tu do kết luận sự chênh lệch điểm số trung bình của 2 nhóm
thực nghiệm và nhóm đối chứng là không có ý nghĩa, 2 nhóm được coi là tương đương nhau
St dunơ thiết kê 2 : Kiêm tra trước và sau tác động với các nhóm tương đương
(được mô tả ở bảng 2)
Bảng 3 : Thiết kế nghiên cứu
Chuan bị và tô chức cho học
sinh xây dựng BĐTD, có
hướng dân cụ thê trong các
ø1ờ lên lớp
Chuân bị và tô chức dạy học
trong SGK
Trang 7Ở thiết kế này, tôi sử dụng phép kiểm chứng T-Test độc lập
3 Quy trình nghiên cứu:
3.1 Xây dựng kế hoạch giảng dạy ở hai lớp thực nghiệm và lớp đối chứng
Thời gian tiến hành thực nghiệm vẫn tuân theo kế hoạch dạy học của nhà trường và
theo thời khóa biêu để đảm bảo tính khách quan Cụ thê:
Bảng 4: Thời gian thực nghiệm
Tuân | Tiết | — | Tiết theo SỐ
Thứ 2 3 9A ] Ôn tập đầu năm và khảo sát
Thứ 5 1 | 9B 2 Tính chất hoá học của Oxit KQ về sự
phân loại OxiIt
2 9A 2 Tính chất hoá học của Oxit KQ về sự
phân loại OxIt
Thứ 2 3 9A 3 Một số oxit quan trọng (T1)
Thu 5 l 9B + Một số oxit quan trọng (T2)
2 9A + Một số oxit quan trọng (T2)
Thứ 2 3 | 9A 5 Tinh chat hoá học của axit
2 9A 6 Tính chất hoá học của Oxit KQ về sự
phân loại OxIt
Thứ 2 3 9A ] Ôn tập đâu năm và khảo sát
Thứ 5 1 | 9B 2 Tính chất hoá học của Oxit KQ về sự
Trang 8
phân loại OxIt
2 9A 2 Tính chất hoá học của Oxit KQ ve su
phan loai Oxit
Thu 2 3 9A ] On tap dau năm và khảo sát
Thứ § 1 | 9B 2 Tính chất hoá học của Oxit KQ về sự
phân loại OxIt
2 9A 2 Tính chất hoá học cua Oxit KQ về sự
phân loại OxIt
Thứ 2 3 9A ] On tap dau năm và khảo sát
Thứ § 1 | 9B 2 Tính chất hoá học của Oxit KQ về sự
phân loại OxIt
2 9A 2 Tính chất hoá học cua Oxit KQ về sự
phân loại OxIt
Thứ 2 3 9A ] On tap dau năm và khảo sát
Thứ § 1 | 9B 2 Tính chất hoá học của Oxit KQ về sự
phân loại OxIt
2 9A 2 Tính chất hoá học cua Oxit KQ về sự
3.2 Thiết kế bài dạy:
- Ở lớp 6A ( nhóm đối chứng): Thiết kế bài học có sử dụng các PPDH theo hướng
đối mới, kết hợp quan sát tranh ảnh, mô hình là chủ yếu Sử dụng mẫu vật đơn giản dé kiểm chứng kiến thức GV đưa ra GV có hướng dẫn HS về nhà sưu tầm mẫu vật cho bài
học sau nhưng không chú trọng nhiều
Trang 9- Ở lớp 6B ( nhóm thực nghiệm) : Thiết kế bài học theo hướng sử dụng mẫu vật thật đa dạng, phong phú kết hợp với các PPDH theo hướng đôi mới GV lựa chọn và
hướng dẫn học sinh sưu tầm mẫu vật cho bài học sau và có kiểm tra đánh giá chặt chẽ
Thông qua các mẫu vật thật, GV hướng dẫn học sinh quan sát từ đó rút ra kiến thức
khoa học cần lĩnh hội nhằm phát huy tính tích cực, chủ động sáng tạo trong hoạt động nhận thức của học sinh Sau các tiết học, GV thường ra các bài tập đề củng có, mở rộng kiến thức cho học sinh
3.3 Xáy dựng các mức độ ch udn bị và sử dụng mẫu vật thật của học sinh:
a Mức 1: (là mức tối thiểu mà GV yêu cầu mỗi HS phải thực hiện) Mỗi HS phải
sưu tầm được mẫu vật thật theo yeu cầu của giáo viên Khi sử dụng mẫu vật đối tượng
HS này chỉ cần quan sát mẫu vật, đối chiếu với hình vẽ hoặc tranh ảnh để kiêm chứng
kiến thức đã được đưa ra
b Mức 2: Ngoài việc đảm bảo tốt Mức 1, GV yêu cầu HS phải biết quan sát thành
thao mẫu vật, đối chiếu so sánh mẫu vật với mô hình tranh vẽ và phát hiện ra những
điểm sai khác giữa chúng
c Mức 3: (là mức độ nhằm phát huy tính tích cực, chủ động và sáng tạo của HS)
Trên cơ sở đã hình thành kiến thức mới, giáo viên yêu cầu học sinh tìm hiểu, sưu tầm
thêm các mẫu vật tương tự giải thích sự sai khác giữa mẫu vật với mô hình tranh vẽ đề
phát hiện ra những trường hợp đặc biệt, đồng thời khuyến khích các em đặt ra những
câu hỏi liên hệ với thực tế theo nội dung bài học
3.4 Phân loại học sinh theo nhóm đỗi tuong dé yeu cầu các mức độ chuẩn bị và
sứ dụng mẫu vật thật
+ Nhóm đối tượng HS khá giỏi và có ý thức học tập tốt:
GV yêu cầu nhóm đối tượng này phải thực hiện tốt mức 1 và mức 2, từ đó trong qua
trình dạy học GV bồi dưỡng thêm mức 3 Nhóm đối tượng này chính là “cánh tay phải”
của ŒV, được gọi là “nhóm yêu sinh vật”, hăng hái tích cực trong giờ học,
giúp GV trong việc sưu tầm các mẫu vật cần thiết
Trang 10+ Nhóm đối tượng HS có năng lực nhận thức, tư duy khá nhưng chưa có kĩ năng sưu tầm thêm mẫu vật để mở rộng kiến thức: GV yêu cầu HS nhóm này phải thực hiện tốt mức l và mức 2
+ Nhóm đối tượng có năng lực nhận thức trung bình - yếu, GV cần rèn cho HS nhóm này thực hiện tốt mức 1 và phân công HS nhóm đối tượng khá giỏi hỗ trợ bằng
các hình thức: học nhóm, đôi bạn cùng tiến
3.5 Xây dựng kế hoạch chuẩn bị mẫu vật của giáo viên và học sinh trong từng
bài dạy cụ thé của học kì I - Môn Sinh học 6 tại lớp thực nghiệm ( Phụ lục)
3.6 Ví dụ về việc sử dụng mâu vật thật đã được tiên hành tại lớp thực nghiệm va
lớp đối chứng
a Bài 17: Vận chuyên các chất trong thân
Tại lớp đối chứng Tại lớp thực nghiệm
- GV cùng các nhóm chuân bị | GV phân công 2 nhóm lamg thí nghiệm 1 như
thí nghiệm: Sự vận chuyền trong SGK ( dùng mực đỏ hoặc mực tím)
nước và muối khoáng hòa |GV phân công 2 nhóm còn lại cũng làm thí
1 Chuan tan.( trang 54/ SGK) nghiém 1 nhu SGK ( nhưng dùng phâm màu
bị của GV |-Trước bài học khoảng 1 | đặc biệt trong chế biến thực phâm)
và HS tháng -Trước bài học khoảng 1 tháng
Các nhóm học sinh làm thí | Các nhóm học sinh làm thí nghiệm về sự vận
nghiệm về sự vận chuyền chất | chuyên chất hữu cơ (trang 55/ SGK)
hữu cơ (trang S5/ SGK)
2 Tiến | Kết quả thí nghiệm 1 sẻ không | Nhóm 1: GV hướng dân HS quan sát kết quả
hành sử | thành công => làm giảm hứng | thí nghiệm ( không thành công)
dụng mau | tht hoc tap cho HS Nhom 2: HS sé quan sat duoc su van chuyén vật that của chất màu lên hoa => Hs sẽ rút ra được kết
A luan
trong g10