Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 124 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
124
Dung lượng
1,77 MB
Nội dung
ĐỀÁN KHỞI SỰ KINH DOANH Đề Tài DỰÁNMỞQUÁNĂNLÀMTỪCÔNTRÙNG Nhóm thực hiện: Nhóm 3-lớp KSKD_1 Mục Lục ĐỀÁN KHỞI SỰ KINH DOANH 1 Đề Tài 1 DỰÁNMỞQUÁNĂNLÀMTỪCÔNTRÙNG 1 Nhóm thực hiện: Nhóm 3-lớp KSKD_1 1 Mục Lục 2 Dựánmởquánănlàmtừcôntrùng Error! Bookmark not defined. ĐỀ CƯƠNG NGHIÊN CỨU ĐỀÁN KHỞI SỰ KINH DOANH 20 Giới thiệu ý tưởng kinh doanh: 20 Mục tiêu đềán khởi sự kinh doanh: 22 Đối với môn học: 22 Đối với thực tế, xã hội: 22 Giới hạn, ph ạm vi nghiên cứu: 22 1. Không gian: thành phố Đà Nẵng. 22 2. Thời gian: dựán được tiến hành vào tháng 6/2012. 22 3. Tiếp cận: 22 4. Đối tượng: Người dân Đà Nẵng, các nhà cung ứng nguyên vật liệu,… 23 5. Nội dung: 23 Phương pháp nghiên cứu: 23 1. Phương pháp định tính: 23 2. Phương pháp định lượng: 23 Lý thuyết nghiên cứu 23 Cấu trúc đềán khởi sự kinh doanh: 23 XÂY DỰNG ĐỀ CƯƠNG SƠ BỘ ĐỀÁN KHỞI SỰ KINH DOANH 25 CHƯƠNG 1: XÁC ĐỊNH Ý TƯỞNG KINH DOANH 25 Giới thiệu tinh thần doanh nghiệp, tinh thần doanh nhân: 25 Tinh thần doanh nghiệp, tinh thần doanh nhân: 25 5 sai lầm gặp khi khởi sự: 28 Các bước khi KSKD: 31 Phân tích, đánh giá, rà soát và nắm bắt Cơ hội và Đe dọa: 32 Phân tích môi trường kinh doanh: 32 h. Phân tích môi trường vĩ mô: 32 i. Môi trường Kinh tế: 32 - Tốc độ tăng trưởng kinh tế: Cùng với sự phát triển của đất nước thành phố Đà Nẵng cũng đã đạt được những kết quả đáng mừng. Ngoài ra Đà Nẵng là thành phố có chỉ số năng lực cạnh tranh cấp tỉnh (CPI) đứng đầu nước liên tiếp trong 3 năm 2008, 2009 và 2010 đồng thời đứng đầu về chỉ số hạ tầng, xếp thứ 4 về môi trường đầu tư. Tính đến tháng 5 năm 2010, tổng vốn đầu tư trực tiếp nước ngoài (FDI) đạt gần 2,7 tỷ USD và vốn thực hiện ước đạt 1,3 tỷ USD với 99 doanh nghiệp đã đi vào hoạt động. Hiện vốn đầu tư của các doanh nghiệp nước ngoài có 80% đổ vào xây dựng khu đô thị, du lịch và căn hộ biệt thự cao cấp. tốc độ tăng tổng sản phẩm trong nước (GDP) bình quân 11,4%/năm. 32 - Lạm phát: Để giúp người dân chống chọi với cơn bão giá nhà nước ta đã có những chính sách hỗ trợ như tăng lương, hay bình ổn giá thị trường Tuy thu nhập của họ có tăng lên nhưng mức tăng lên đó không đủđể bù đắp khoảng chênh lệch trượt giá của đồng tiền. Cụ thể là tỷ lệ lạm phát những năm gần đây không ngừng biến động với 22% (2008), 6,8% (2009), 11,75% (2010) và dự báo năm 2011 sẽ lên đến 19%. Nguyên nhân cơ bản của sự biến động này là do mở rộng tín dụng và đầu tư một cách quá mức để hy vọng đạt được tăng trưởng kinh tế cao trong ngắn hạn. Dẫn đến hậu quả là nó đã tác động làm cho CPI không ngừng tăng lên trong các năm 22,97% (2008); 6,88%(2009); 11,75%(2010), làm cho đời sống người dân gặp không ít khó khăn và họ chi tiêu hạn hẹ p hơn cho việc mua sắm ở tất cả các nhóm ngành. 32 ii. Môi trường Nhân khẩu học: 32 - Trong 10 năm trở lại đây, tốc độ tăng dân số bình quân hàng năm là 2,62%. Đà Nẵng đang ở thời kỳ “dân số vàng” khi tỷ lệ phụ thuộc dân số ở mức 50/100. Tỷ lệ phụ thuộc đo được trong năm 2008 là 56,1/100 (nghĩa là có 56 người ngoài độ tuổi lao động trên 100 người trong độ tuổi lao động). Dự tính với tốc độ tăng trưởng như hiện nay, Đà Nẵng sẽ đạt 1 triệu dân vào đầu năm 2014 và 1,1 triệu dân vào đầu năm 2018. Cùng với tỉ lệ tăng dân số đó là mức tăng lên của thu nhập. Năm 2009 mức thu nhập trung bình của người dân Đà Nẵng là 1640 USD/người, tăng trung bình 10%/năm kể cả giai đoạn kinh tế khó khăn 2007-2008. 32 iii. Môi trường Chính trị - Pháp luật: 33 - Các thủ tục thành lập doanh nghiệp, cấp giấy phép kinh doanh ngày nay đã được đơn giản hóa nhiều, tạo điều ki ện thuận lợi cho doanh nghiệp khởi sự. 33 iv. Môi trường Văn hóa: 33 Vì vậy, chúng tôi nhận định được mình nên tập trung vào tấng lớp bình dân lớp trên, tầng lớp trung lưu lớp dưới, tấng lớp trung lưu lớp trên. 34 i. Mô hình năm lực lượng cạnh tranh: 35 i. Đối thủ cạnh tranh trực tiếp: 35 - Các đối thủ cạnh tranh trực tiếp với Insects Restaurant là những quánăncôntrùng khác trong địa bàn thành phố Đà Nẵng như quán trên Mẹ Nhu hay đi qua cầu Cẩm Lệ. 35 ii. Đối thủ cạnh tranh tiềm tàng: 35 - Đối thủ cạnh tranh tiềm tàng là những nhà hàng mở cùng dịch vụ ăn uống côn trùng. 35 iii. Sản phẩm thay thế: 35 - Sản phẩm thay thế chính là những món ăn khác như: tại các quán nhậu, nhà hàng khác,… 35 iv. Năng lực thương lượng của nhà cung cấp: 35 - Vì tính đặc thù, khan hiếm c ủa sản phẩm mà khi thương lượng với nhà cung cấp, doanh nghiệp sẽ gặp khó khăn trong thương lượng giá, vận chuyển,… . 35 - Về nhân lực, để tìm ra một người đầu bếp giỏi trong chế biến món ăncôn trùng, sẵn sàng hết mình vì nhà hàng là cực kì khó khăn hiện nay. Vì thế doanh nghiệp cũng gặp bất lợi trong tìm đầu bếp. 35 - Vì quán chủ yếu phục vụ tầng lớp trung lưu nên cơ sở v ật chất của quán không quá xa xỉ, quá khó kiếm trên thị trường nên doanh nghiệp sẽ ít gặp khó khăn trong việc thương lượng với nhà cung cấp về cơ sở vật chất. 35 v. Năng lực thương lượng của người mua: 35 - Vì khách hàng là thượng đế nên khi gọi món hay bất kể nhu cầu tăng thêm nào của khách hàng nằm trong năng lực của quán đều được đáp ứng. Họ có thể thay đổi về mùi vị, hình thức hay số lượng của món ăn họ gọi. Quán có thể ứng biến theo sự thay đổi đó của khách hàng. 35 Tiêu chuẩn đánh giá cơ hội thị tr ường: 36 j. Ngành và thị trường: 36 - Thị trường dịch vụ ăn uống tại Đà Nẵng là một thị trường bão hòa nhưng vẫn còn những kẽ hở thị trường để doanh nghiệp mới có thể kinh doanh. Tuy nhiên, thị trường ăn uống Đà Nẵng đặc biệt mạnh về kinh doanh các món ăn hải sản, với hàng loạt nhà hàng, quán xá mọc lên như nấm chạy dọc theo các bờ biể n. 36 k. Hiệu quả kinh tế: 36 - Thời gian hoàn vốn khoảng từ 1-3 năm, ROI lớn hơn 25%, dễ dàng tìm nguồn tài trợ cho nguồn vốn từ ngân hàng, 36 l. Các vấn đề về thu hoạch: 36 - Thị trường dịch vụ ăn uống là một thị trường có nhiều sản phẩm gia tăng như nước uống, thuốc lá,… 36 - Dễ dàng khi muốn rút khỏi ngành vì dễ dàng sang nhượng quán hay đóng cửa. 36 m. Các v ấnđề về lợi thế cạnh tranh: 36 - Chi phí cố định cũng như biến đổi không chênh lệch lớn. 36 - Tuy nhiên lại gặp khó khăn trong vấn đềquản lý giá các nguyên vật liệu phục vụ sản xuất vì nó phụ thuộc rất nhiều vào các sự kiện kinh tế khác như xăng dầu, dịch bệnh,… 36 - Các rào cản nhập ngành thấp. 36 n. Các vấn đề về nhóm quản lý: 36 - Nhóm kinh doanh chưa có kinh nghi ệm, tài chính nhưng bù lại thì có nhiệt huyết, kiến thức và kỹ năng. 36 o. Các đặc tính cá nhân: 36 - Luôn cân nhắc giữa rủi ro và lợi ích sẽ đạt được. 36 - Tối thiểu hóa chi phí cơ hội. 36 p. Sự khác biệt về chiến lược: 36 - Có nhiều sản phẩm thay thế hay đối thủ cạnh tranh. 36 - Luôn tìm kiếm những cách chế biến, món ăn mới cho quán. 36 - Vì sản phẩm khác biệt nên chiến lược định giá cũng dựa trên sự khác biệt. 37 Lập ma trận SWOT: 37 1. Điểm mạnh: 37 - Nă ng động, sáng tạo, biết cập nhật thông tin. 37 - Sẵn sàng chấp nhận rủi ro. 37 - Có lòng đam mê kinh doanh. 37 - Có các mối quan hệ. 37 2. Điểm yếu: 37 - Thiếu kinh nghiệm. 37 - Hạn chế về tài chính. 37 - Nhân lực hạn chế. 37 3. Cơ hội: 37 - Sản phẩm lạ, chưa phổ biến, ít đối thủ cạnh tranh ở Đà Nẵng. 37 - Mức sống của người dân được nâng cao h ơn trước kia. 37 - Dịch bệnh xuất hiện nhiều trên các nguồn protein khác. 37 4. Đe dọa: 37 - Tâm lý của người tiêu dùng. 37 - Có nhiều sản phẩm thay thế trên thị trường. 37 SWOT 37 CƠ HỘI 37 ĐE DỌA 37 O1: Sản phẩm lạ, chưa phổ biến 37 O2: Ít đối thủ cạnh tranh trực tiếp. 37 O3: Mức sống được nâng cao 37 O4: Sự khan hiếm, không an toàn từ các nguồn protein khác 37 T1: Tâm lý người tiêu dùng. 37 T2: Có nhiều sản phẩm thay thế trên thị trường. 37 ĐIỂM MẠNH 37 S1: Năng động sáng tạo, nhiệt tình 37 S2: Có kiến thức chuyên môn. 38 S3: Sẵn sáng chấp nhận rủi ro, có mối quan hệ rộng 38 S/O: 37 Khi khởi sự sẽ tập trung vào thị tr ường Đà Nẵng. Khi đủ năng lực sẽ mở rộng ra các tỉnh thành lân cận khác. 37 S/T: 37 Tạo thương hiệu riêng cho doanh nghiệp 37 Áp dụng nhiều chính sách Marketing để thu hút và giữ chân khách hàng. 38 ĐIỂM YẾU 38 W1: Thiếu kinh nghiệm 38 W2: Hạn chế về tài chính 38 W/O: 38 Thu hút nguồn đầu tưtừ bên ngoài. 38 Đào tạo, tuyển dụng nguồn nhân lực có chất lượng. 38 W/T: 38 Tối thiểu hóa những chi phí không cầ n thiết 38 CHƯƠNG 2: LẬP KẾ HOẠCH MARKETING 39 TÓM TẮT NỘI DUNG THỰC HIỆN 39 Phân tích thị trường và hành vi người tiêu dùng: 39 Xác định dữ liệu khách hàng: 39 a. Dữ liệu thứ cấp: Nguồn Internet 39 Dân số Đà Nẵng theo giới tính: 829.782 người trong đó Nam là 405.156 người, Nữ là 424.626 người( tại thời điểm 31/12/2008) 40 b. Dữ liệu sơ cấp: 40 Tiến trình Nghiên cứu Marketing 40 BẢNG CÂU HỎI ĐIỀU TRA THỊ TRƯỜNG 42 B4: Chọn mẫu: 47 a. Xác định mục tiêu tổng thể:Tổng thể mục tiêu là toàn bộ người dân Đà Nẵng ở trong các quận nội thành từ 18 – 60 tuổi t ại thành phố Đà Nẵng. 47 b. Xác định phương pháp chọn mẫu:Phương pháp chọn mẫu phi xác suất. Vì địa điểm mởquán tại Quận Hải Châu và gần với Quận Cẩm Lệ nên nhóm sẽ tiến hành phỏng vấn trực tiếp khách hàng ở độ tuổi 18 – 60 tại Quận Hải Châu và Quận Cẩm Lệ, giới công nhân viên chức và sinh viên chiếm 75%, 25% là các khu vực còn lại. 47 c. Xác định quy mô m ẫu: 47 - Đơn vị mẫu: giới công nhân viên chức và sinh viên tại Quận Hải Châu và Cẩm Lệ, có độ tuổi từ 18 – 60 tại thành phố Đà Nẵng. 47 - Kích thước mẫu: 500 đơn vị. 47 d. Sai số chọn mẫu: 47 - Sai số lấy mẫu: đây là sai số không thể tránh được trong quá trình chọn mẫu, là sự khác biệt giữa trị số mẫu với trị số trung bình tổng thể. 47 - Sai s ố không lấy mẫu: là sai số liên quan đến bất kì sự việc gì ngoài sai số lấy mẫu. Chẳng hạn như: 47 + Người được phỏng vấn bỏ lỡ giữa chừng. 47 + Sai lầm khi phân tích, mã hóa dữ liệu. 47 + Lập báo cáo không chính thức. 47 B5: Tổ chức thu thập dữ liệu: 47 B6: Mã hóa và nhập dữ liệu. 48 B7: Xử lí, phân tích, báo cáo. 48 Đo lường và dự báo nhu cầu thị trường: 48 c. Thị trường: 48 - Thị trường tiềm năng: tập hợp những người tiêu dùng quan tâm đến các món ăncôntrùng hoặc muốn tìm thêm món ăn độc đáo, mới lạ. 48 d. Ước lượng tổng nhu cầu thị trường: 48 e. Ước lượng nhu cầu thị trường khu vực: 48 - Tạo dựng thị trường: thông qua kết quả của hoạt động nghiên cứu Marketing, phát hiện tất cả nhữ ng khách hàng tiềm năng về các món ăncôntrùng là công nhân viên chức và sinh viên tại thành phố Đà Nẵng. Ước tính khả năng mua hàng của họ. 48 f. Ước lượng nhu cầu toàn ngành: 48 - Ước lượng nhu cầu của cả ngành hiện nay trên thị trường, xác định các đối thủ cạnh tranh là các quánăncôntrùng như: quán trên đường Huỳnh Ngọc Huệ,… cũng như các quánăn uống khác như: Hai Cử, Hùng Xiệc, 86,… và ước tính lượng khách hàng hằng ngày của họ . Thông qua đó đánh giá được hoạt động của mình trong ngành. 49 g. Dự đoán nhu cầu: 49 - Điều tra ý định mua của khách hàng: Doanh nghiệp sẽ tổ chức điều tra để tổng hợp ý định mua của khách hàng qua các bảng câu hỏi điều tra, rồi tập hợp những câu trả lời của khách hàng để đưa ra dự đoán. Có giá trị khi khách hàng có ý định rõ ràng, sẽ thực hiện nó. 49 - Ý kiến chuyên môn: Tham khả o ý kiến của những quánăncôntrùng hoạt động trên phạm vi Đà Nẵng, Quảng Nam. 49 - Phân tích thống kê nhu cầu: 49 + Khám phá những yếu tố thực sự quan trọng ảnh hưởng đến doanh số và những tác động tương đối của chúng, yếu tố thường thấy là giá cả, thu nhập, nghề nghiệp, độ tuổi,… 49 + Phép quy hồi bội với doanh số là biến số có tính phụ thuộc và lý giải doanh số nh ư là hàm số của nhiều biến độc lập. 49 Dự báo nhu cầu từ tháng 1-12 trong năm đầu tiên (người/tháng) 49 Tháng 49 Số người 49 1 49 200 49 2 49 300 49 3 49 450 49 4 49 600 49 5 49 800 49 6 49 1000 49 7 49 1300 49 8 49 1600 49 9 49 1950 49 10 50 2300 50 11 50 2500 50 12 50 3000 50 Tổng 50 16.000 50 Dự báo nhu cầu từ tháng 1-12 trong các năm tiếp theo (người/tháng) 50 [...]... dân Đà thành, nói đến đây thì phải kể đến các quán nhậu có trên khắp địa bàn Đà Nẵng, từ trong ngõ ngách như các quán nhậu trong khu công nghiệp Hòa Khánh,… cho đến các quán ngoài mặt tiền ngay giữa lòng thành phố như Hai Cử, Sáu Cường,… rồi đến trên vách núi như chùm quán thịt thỏ ở khu du lịch bán đảo Sơn Trà hay ở ven biển như các quán ven trên đường Sơn Trà Điện Ngọc Các quán nhậu ở Đà Nẵng nhiều... phẩm, các điều kiện liên quan đến giao dịch, thanh toán, dịch vụ sau khi bán,… của quán Thông qua nghiên cứu Marketing, quán xác định được sự sẵn có thấp của sản phẩm chính là yếu tố hoàn cảnh ngăn cản người tiêu dùng sử dụng món ăncôntrùng nhiều nhất Chính vì vậy, quánăncôntrùng sẽ được đặt tại nơi đông dân cư, truyền thông rộng rãi đến với khách hàng thông qua các công cụ truyền thông sẽ được... nay có thể nói là đã bão hòa Từ những quánăn sập xệ ven đường đến bán những món ăn truyền thống như hủ tiếu, bánh bèo, bánh nậm,… đến những quánăn chỉ dành cho VIP hay người sang trọng như trong các khu resort, khách sạn cao cấp, hoặc trong các nhà hàng hạng sang như Memory Lougne chẳng hạn Các quánăn ở Đà Nẵng không chỉ phục vụ mục đích làm cái bụng của khách hàng mà cònlàm sảng khoái tinh thần,... 53 - Đánh giá các lựa chọn: .53 + Người tiêu dùng sẽ đánh giá các thuộc tính của món ăncôntrùng so với các món ăn khác về các tiêu chí như: 53 Đặc tính kỹ thuật: món ăncôntrùng nhìn lạ, màu sắc chủ yếu là màu đen và nâu của côn trùng, số lượng côntrùng trong một dĩa khá nhiều .53 Đặc tính sử dụng: món ăncôntrùng rất giàu năng lượng so với các món ăn thông thường... hàng với việc dùng các món ăn phổ biến và trải nghiệm các món ăn mới lạ của côntrùng 59 c Chiến lược định vị: 59 Lựa chọn khái niệm để định vị: Khi nghĩ tới quánăn về côn trùng, khách hàng sẽ nghĩ tới quánăn Insect Foods ngay lập tức 59 - Phát triển chiến lược định vị: 59 + Bảng đánh giá đối thủ cạnh tranh( Thang điểm 10) .59 Tiêu chí 59 Quán Insect Foods và Đối thủ... Khách hàng thường mua sản phẩm món ăncôntrùng chủ yếu là trong các quán xá không cần sang trọng lắm, chỉ lịch sự, không nhớp nhúa là được 55 Khi nào họ mua: Họ có thể mua tại bất kỳ thời điểm nào từ 10h – 22h trong ngày .55 Tại sao họ mua: Vì họ thích món ăncôn trùng, hay muốn thử món ăncôn trùng, hay muốn tìm đến một sản phẩm mới lạ trong dịch vụ ăn uống 55 Họ mua như thế nào:Họ... TIẾN ĐỘ CỦA ĐỀÁN KHỞI SỰ KINH DOANH .123 ĐỀ CƯƠNG NGHIÊN CỨU ĐỀÁN KHỞI SỰ KINH DOANH Giới thiệu ý tưởng kinh doanh: Hiện nay, tại Đà Nẵng, bạn có thể tìm thấy những quánăn phù hợp với từng sở thích, lứa tuổi, phong cách của mình Người ta đến những quánăn không chỉ để có một bữa ăn thịnh soạn, mà còn vì các mục đích khác như: tiếp khách, tán gẫu cùng bạn bè, liên hoan,… Dịch vụ ăn uống ở Đà Nẵng... của quán không thể đáp ứng hoàn hảo nhu cầu của khách hàng nên sẽ xuất hiện những đánh giá tích cực hoặc tiêu cực từ khách hàng Khi đó, quán cần thực hiện những hoạt động có thể đáp ứng tốt hơn những khách hàng hài lòng và giảm thiểu tối đa những sự không hài lòng của khách hàng Cụ thể là: Từ kết quả nghiên cứu Marketing, ta biết được khi sử dụng các món ăncôn trùng, khách hàng thích không gian quán. .. thân thiện, vui vẻ của nhân viên quán cũng là một yếu tố quan trọng trong việc thu hút khách hàng đến với quán 54 Xác định Who? What? Where? When? Why? How? 54 Ai mua: Khách hàng chính là những người thích món ăncôn trùng, những người muốn thử món ăncôntrùng 54 Họ mua gì: Khách hàng mua không gian tụ họp, họp mặt bạn bè và thưởng thức những món ăn mới lạ, độc đáo .54 Họ... được độc đáo, lạ chính là hình ảnh khách hàng nghĩ đến đầu tiền khi sử dụng món ăncôntrùng Và mùi vị thơm ngon chính là thuộc tính quan trọng để đáp ứng được sự thỏa mãn nhu cầu của khách hàng Vậy quán nên quan tâm đến sự quan trọng của mùi vị ở món ăncôntrùng hơn là tính độc đáo và lạ mắt của nó 53 Quyết định mua hàng: Sau khi đánh giá các phương án lựa chọn xong thì người tiêu dùng, quyết định . ÁN KHỞI SỰ KINH DOANH Đề Tài DỰ ÁN MỞ QUÁN ĂN LÀM TỪ CÔN TRÙNG Nhóm thực hiện: Nhóm 3-lớp KSKD_1 Mục Lục ĐỀ ÁN KHỞI SỰ KINH DOANH 1 Đề Tài 1 DỰ ÁN MỞ QUÁN. 1 DỰ ÁN MỞ QUÁN ĂN LÀM TỪ CÔN TRÙNG 1 Nhóm thực hiện: Nhóm 3-lớp KSKD_1 1 Mục Lục 2 Dự án mở quán ăn làm từ côn trùng Error! Bookmark not defined. ĐỀ CƯƠNG NGHIÊN CỨU ĐỀ ÁN KHỞI SỰ KINH DOANH. hiện nay có thể nói là đã bão hòa. Từ những quán ăn sập x ệ ven đường đến bán những món ăn truyền thống như hủ tiếu, bánh bèo, bánh nậm,… đến những quán ăn chỉ dành cho VIP hay người sang trọng