i. Môi trường Kinh tế:
- Tốc độ tăng trưởng kinh tế: Cùng với sự phát triển của đất nước thành phố Đà Nẵng cũng đã đạt được những kết quả đáng mừng. Ngoài ra Đà Nẵng là thành Nẵng cũng đã đạt được những kết quả đáng mừng. Ngoài ra Đà Nẵng là thành phố có chỉ số năng lực cạnh tranh cấp tỉnh (CPI) đứng đầu nước liên tiếp trong 3 năm 2008, 2009 và 2010 đồng thời đứng đầu về chỉ số hạ tầng, xếp thứ 4 về môi trường đầu tư. Tính đến tháng 5 năm 2010, tổng vốn đầu tư trực tiếp nước ngoài (FDI) đạt gần 2,7 tỷ USD và vốn thực hiện ước đạt 1,3 tỷ USD với 99 doanh nghiệp đã đi vào hoạt động. Hiện vốn đầu tư của các doanh nghiệp nước ngoài có 80% đổ vào xây dựng khu đô thị, du lịch và căn hộ biệt thự cao cấp. tốc độ tăng tổng sản phẩm trong nước (GDP) bình quân 11,4%/năm.
- Lạm phát: Để giúp người dân chống chọi với cơn bão giá nhà nước ta đã có những chính sách hỗ trợ như tăng lương, hay bình ổn giá thị trường... Tuy thu những chính sách hỗ trợ như tăng lương, hay bình ổn giá thị trường... Tuy thu nhập của họ có tăng lên nhưng mức tăng lên đó không đủ để bù đắp khoảng chênh lệch trượt giá của đồng tiền. Cụ thể là tỷ lệ lạm phát những năm gần đây không ngừng biến động với 22% (2008), 6,8% (2009), 11,75% (2010) và dự báo năm 2011 sẽ lên đến 19%. Nguyên nhân cơ bản của sự biến động này là do mở rộng tín dụng và đầu tư một cách quá mức để hy vọng đạt được tăng trưởng kinh tế cao trong ngắn hạn. Dẫn đến hậu quả là nó đã tác động làm cho CPI không ngừng tăng lên trong các năm 22,97% (2008); 6,88%(2009); 11,75%(2010), làm cho đời sống người dân gặp không ít khó khăn và họ chi tiêu hạn hẹp hơn cho việc mua sắm ở tất cả các nhóm ngành.
ii. Môi trường Nhân khẩu học:
- Theo kết quả Tổng điều tra dân số và nhà ở trên địa bàn thành phố Đà Nẵng, toàn thành phố có 221.915 hộ gia đình với 887.070 người. Đà Nẵng hiện có 57,2% dân số nữ trong độ tuổi sinh đẻ, trong đó 58,4% đang có gia đình. So sánh giữa kết quả cuộc tổng điều tra dân số năm 1979 và năm 2009 thì dân số Đà Nẵng tăng gấp đôi trong vòng 30 năm.
- Trong 10 năm trở lại đây, tốc độ tăng dân số bình quân hàng năm là 2,62%. Đà Nẵng đang ở thời kỳ “dân số vàng” khi tỷ lệ phụ thuộc dân số ở mức 50/100.
Tỷ lệ phụ thuộc đo được trong năm 2008 là 56,1/100 (nghĩa là có 56 người ngoài độ tuổi lao động trên 100 người trong độ tuổi lao động). Dự tính với tốc độ tăng trưởng như hiện nay, Đà Nẵng sẽ đạt 1 triệu dân vào đầu năm 2014 và 1,1 triệu dân vào đầu năm 2018. Cùng với tỉ lệ tăng dân số đó là mức tăng lên của thu nhập. Năm 2009 mức thu nhập trung bình của người dân Đà Nẵng là 1640 USD/người, tăng trung bình 10%/năm kể cả giai đoạn kinh tế khó khăn 2007-2008.
iii. Môi trường Chính trị - Pháp luật:
- Các thủ tục thành lập doanh nghiệp, cấp giấy phép kinh doanh ngày nay đã được đơn giản hóa nhiều, tạo điều kiện thuận lợi cho doanh nghiệp khởi sự.
iv. Môi trường Văn hóa:
- Văn hóa là hệ thống những giá trị niềm tin truyền thống được hình thành gắn liền với một xã hội, một chế độ, một tôn giáo hay dân tộc nhất định, được lưu truyền từ thế hệ này qua thế hệ khác.
- Nhánh văn hóa (văn hóa thứ cấp) là một nhóm văn hóa nhỏ, đồng nhất, riêng biệt trong một xã hội rộng lớn, phức tạp hơn (khu vực, dân tộc, tuổi tác, giới tính, tôn giáo)
- Tầng lớp xã hội: là những nhóm tương đối ổn định trong xã hội và được sắp xếp theo thứ bậc đẳng cấp và được đặc trưng bởi những quan điểm, giá trị, lợi ích, đạo đức và những hành vi giống nhau ở các thành viên. Bao gồm: tầng lớp thượng lưu lớp trên (, và), tầng lớp thượng lưu lớp dưới (,), tầng lớp trung lưu
Tầng lớp thượng lưu lớp trên
1%, giàu có nhờ thừa kế, bảo thủ trong lối sống
Là khách hàng của đồ kim hoàn, đồ cổ và du thuyền Tang lớp thượng lưu lớp dưới 2%, giàu có nhờ năng lực, tích cực tham gia các hoạt động xã hội, chi tiêu có tính phô trương, cố gắng ra nhập vào tầng lớp thượng lưu lớp trên
Là khách hàng của thị trường nhà cửa đắt tiền, bể bơi, xe hơi..
Tầng lớp trung lưu lớp trên
Đạt công danh trong những ngành nghề tự do, trong kinh doanh, các CBQL cấp cao, quan tâm đến học vấn, đời sống tinh thần và nghĩa vụ công dân
Là khách hàng của thị trường nhà ở đẹp, đồ đạc, quần áo đồ gia dụng tốt Tầng lớp trung lưu lớp dưới 30%, viên chức các nhà kinh doanh nhỏ, hành vi mua độc lập, tôn trọng những chuẩn mực Là khách hàng của thị trường hàng hóa theo kiểu nghiêm chỉnh như dụng cụ làm vườn, mộc, điện (tự làm lấy trong nhà) Tầng lớp bình dân lớp trên 35%, viên chức nhỏ, công nhân có tính kỹ thuật, quan tâm đến những vấn đề giới tính
Thị trường thể thao, bia, đồ dùng gia đình
Tầng lớp bình dân lớp dưới
Công nhân không lành nghề, những người sống bằng trợ cấp
Thị trường thực phẩm, tivi…
Vì vậy, chúng tôi nhận định được mình nên tập trung vào tấng lớp bình dân lớp trên, tầng lớp trung lưu lớp dưới, tấng lớp trung lưu lớp trên.
- Xã hội bao gồm các yếu tố:
+ Các nhóm tham khảo (là những nhóm có ảnh hưởng trực tiếp hoặc gián tiếp đến khách hàng để từ đó hình thành thái độ và quan điểm. nhóm này được chia làm 3 loại: nhóm thân thuộc, nhóm ngưỡng mộ và nhóm bất ưng)
+ Gia đình (thường xuyên thay đổi đặc biệt phụ nữ ngày càng có vai trò quan trọng và tiếng nói của họ có tầm ảnh hưởng lớn trong việc đưa ra các quyết định tiêu dung)
+ Vai trò và địa vị xã hội (mỗi cá nhân đều đảm đương một vai trò trong nhóm, vai trò địa vị xã hội sẽ hướng dẫn hành vi người tiêu dùng, ứng dụng: lời truyền miệng, chỉ dẫn sử dụng và cung cấp sản phẩm phù hợp với từng vai trò và địa vị xã hội của người tiêu dùng và sử dụng quảng cáo để thúc đẩy người tiêu dùng mua sản phẩm) …
i. Mô hình năm lực lượng cạnh tranh: i. Đối thủ cạnh tranh trực tiếp:
- Các đối thủ cạnh tranh trực tiếp với Insects Restaurant là những quán ăn côn trùng khác trong địa bàn thành phố Đà Nẵng như quán trên Mẹ Nhu hay đi qua cầu Cẩm Lệ.
ii. Đối thủ cạnh tranh tiềm tàng:
- Đối thủ cạnh tranh tiềm tàng là những nhà hàng mở cùng dịch vụ ăn uống côn trùng.
iii. Sản phẩm thay thế:
- Sản phẩm thay thế chính là những món ăn khác như: tại các quán nhậu, nhà hàng khác,…
iv. Năng lực thương lượng của nhà cung cấp:
- Vì tính đặc thù, khan hiếm của sản phẩm mà khi thương lượng với nhà cung cấp, doanh nghiệp sẽ gặp khó khăn trong thương lượng giá, vận chuyển,…
- Về nhân lực, để tìm ra một người đầu bếp giỏi trong chế biến món ăn côn trùng, sẵn sàng hết mình vì nhà hàng là cực kì khó khăn hiện nay. Vì thế doanh nghiệp cũng gặp bất lợi trong tìm đầu bếp.
- Vì quán chủ yếu phục vụ tầng lớp trung lưu nên cơ sở vật chất của quán không quá xa xỉ, quá khó kiếm trên thị trường nên doanh nghiệp sẽ ít gặp khó khăn trong việc thương lượng với nhà cung cấp về cơ sở vật chất.
v. Năng lực thương lượng của người mua:
- Vì khách hàng là thượng đế nên khi gọi món hay bất kể nhu cầu tăng thêm nào của khách hàng nằm trong năng lực của quán đều được đáp ứng. Họ có thể thay đổi về mùi vị, hình thức hay số lượng của món ăn họ gọi. Quán có thể ứng biến theo sự thay đổi đó của khách hàng.
Tiêu chuẩn đánh giá cơ hội thị trường:
j. Ngành và thị trường:
- Thị trường dịch vụ ăn uống tại Đà Nẵng là một thị trường bão hòa nhưng vẫn còn những kẽ hở thị trường để doanh nghiệp mới có thể kinh doanh. Tuy nhiên, thị trường ăn uống Đà Nẵng đặc biệt mạnh về kinh doanh các món ăn hải sản, với hàng loạt nhà hàng, quán xá mọc lên như nấm chạy dọc theo các bờ biển. - Theo kết quả Tổng điều tra dân số và nhà ở trên địa bàn thành phố Đà Nẵng,
toàn thành phố có 221.915 hộ gia đình với 887.070 người. Đà Nẵng hiện có 57,2% dân số nữ trong độ tuổi sinh đẻ, trong đó 58,4% đang có gia đình. Chưa kể, hằng năm có hàng chục nghìn lượt khách du lịch nước ngoài cũng như trong nước đến Đà Nẵng.
k. Hiệu quả kinh tế:
- Thời gian hoàn vốn khoảng từ 1-3 năm, ROI lớn hơn 25%, dễ dàng tìm nguồn tài trợ cho nguồn vốn từ ngân hàng,
l. Các vấn đề về thu hoạch:
- Thị trường dịch vụ ăn uống là một thị trường có nhiều sản phẩm gia tăng như nước uống, thuốc lá,…
- Dễ dàng khi muốn rút khỏi ngành vì dễ dàng sang nhượng quán hay đóng cửa.
m. Các vấn đề về lợi thế cạnh tranh:
- Chi phí cố định cũng như biến đổi không chênh lệch lớn.
- Tuy nhiên lại gặp khó khăn trong vấn đề quản lý giá các nguyên vật liệu phục vụ sản xuất vì nó phụ thuộc rất nhiều vào các sự kiện kinh tế khác như xăng dầu, dịch bệnh,…
- Các rào cản nhập ngành thấp.
n. Các vấn đề về nhóm quản lý:
- Nhóm kinh doanh chưa có kinh nghiệm, tài chính nhưng bù lại thì có nhiệt huyết, kiến thức và kỹ năng.
o. Các đặc tính cá nhân:
- Luôn cân nhắc giữa rủi ro và lợi ích sẽ đạt được. - Tối thiểu hóa chi phí cơ hội. - Tối thiểu hóa chi phí cơ hội.
p. Sự khác biệt về chiến lược:
- Có nhiều sản phẩm thay thế hay đối thủ cạnh tranh.
- Vì sản phẩm khác biệt nên chiến lược định giá cũng dựa trên sự khác biệt.
Lập ma trận SWOT:
1. Điểm mạnh:
- Năng động, sáng tạo, biết cập nhật thông tin. - Sẵn sàng chấp nhận rủi ro. - Sẵn sàng chấp nhận rủi ro.
- Có lòng đam mê kinh doanh. - Có các mối quan hệ. - Có các mối quan hệ.
2. Điểm yếu:
- Thiếu kinh nghiệm. - Hạn chế về tài chính. - Hạn chế về tài chính. - Nhân lực hạn chế.
3. Cơ hội:
- Sản phẩm lạ, chưa phổ biến, ít đối thủ cạnh tranh ở Đà Nẵng. - Mức sống của người dân được nâng cao hơn trước kia. - Mức sống của người dân được nâng cao hơn trước kia.
- Dịch bệnh xuất hiện nhiều trên các nguồn protein khác.
4. Đe dọa:
- Tâm lý của người tiêu dùng.
- Có nhiều sản phẩm thay thế trên thị trường.
SWOT CƠ HỘI ĐE DỌA
O1: Sản phẩm lạ, chưa phổ biến O2: Ít đối thủ cạnh tranh trực tiếp. O3: Mức sống được nâng cao
O4: Sự khan hiếm, không an toàn từ các nguồn protein khác T1: Tâm lý người tiêu dùng. T2: Có nhiều sản phẩm thay thế trên thị trường. ĐIỂM MẠNH S1: Năng động sáng tạo, nhiệt tình S/O: Khi khởi sự sẽ tập trung vào thị S/T:
Tạo thương hiệu riêng cho doanh
S2: Có kiến thức chuyên môn. S3: Sẵn sáng chấp nhận rủi ro, có mối quan hệ rộng trường Đà Nẵng. Khi đủ năng lực sẽ mở rộng ra các tỉnh thành lân cận khác. nghiệp Áp dụng nhiều chính sách Marketing để thu hút và giữ chân khách hàng.
ĐIỂM YẾU W1: Thiếu kinh
nghiệm
W2: Hạn chế về
tài chính
W/O:
Thu hút nguồn đầu tư từ bên ngoài.
Đào tạo, tuyển dụng nguồn nhân lực có chất lượng.
W/T:
Tối thiểu hóa những chi phí những chi phí không cần thiết
CHƯƠNG 2: LẬP KẾ HOẠCH MARKETING TÓM TẮT NỘI DUNG THỰC HIỆN
+ Tình hình thực tế, Mục tiêu & Nhiệm vụ của Công Ty + Mô tả sản phẩm/dịch vụ
+ Mục tiêu thị trường
+ Các chương trình tiếp thị chủ yếu
+ Kết quả tài chính và/hoặc tiếp thị được mong đợi Các chủ đề trên trả lời cho các câu hỏi dưới đây:
+ Ai? (Công ty như thế nào? đối tượng khách hàng là ai?) + Cái gì? (Cung cấp dịch vụ hay sản phẩm gì?)
+ Ở đâu? (Thị trường của công ty ở đâu? Công ty sẽ thực hiện hoạt động tiếp thị ở
+ đâu?)
+ Khi nào? (Khi nào kế hoạch được thực hiện? khi nào có kết quả?)
+ Bao nhiêu? (Lợi nhuận, doanh thu, ROI được bao nhiêu so với mong đợi?)
Phân tích thị trường và hành vi người tiêu dùng: Xác định dữ liệu khách hàng:
a. Dữ liệu thứ cấp: Nguồn Internet
Danh sách các đơn vị hành chính cấp huyện thuộc Đà Nẵng
Đà Nẵng nhìn từ núi Sơn Trà. Tên Diện tích Dân số Mật độ Tên Diện tích Dân số Mật độ Hải Châu 21,3 5 196.84 2 9.220 Liên Chiể u 79,1 3 100.05 1 1.26 4 Than 9,36 169.26 18.08 Cẩm 33,7 70.052 2.07
h Khê 8 4 Lệ 6 5 Sơn Trà 59,3 2 122.57 1 2.066 Ngũ Hành Sơn 38,5 9 55.142 1.429
Ghi chú: đơn vị diện tích: km²; mật độ: người/km². Nguồn: Niên giám thống kê Đà Nẵng 2008.[3]
Dân số Đà Nẵng theo giới tính: 829.782 người trong đó Nam là 405.156 người, Nữ là 424.626 người( tại thời điểm 31/12/2008)
b. Dữ liệu sơ cấp:
Tiến trình Nghiên cứu Marketing B1: Xác định vấn đề nghiên cứu:
- Vấn đề quản trị: Phổ biến sản phẩm món ăn côn trùng.
- Vấn đề nghiên cứu: Dự đoán khả năng chấp nhận sử dụng dịch vụ cung cấp món ăn côn trùng tại thị trường Đà Nẵng.
- Sử dụng phương pháp thảo luận với người ra quyết định. - Phân tích môi trường nghiên cứu:
+ Nguồn lực: tài chính còn hạn chế, kinh nghiệm của các thành viên trong nhóm còn yếu kém.
+ Hành vi khách hàng: khách hàng chưa có mối quan tâm đến sử dụng món ăn côn trùng thay cho các nguồn cung cấp protein phổ biến.
+ Môi trường kinh tế: Nguồn cung nguyên vật liệu còn khan hiếm, giá các sản phẩm ngày càng tăng do sự ảnh hưởng của khủng hoảng kinh tế. B2: Xác định mục tiêu nghiên cứu:
- Mục tiêu tổng quát: Xác định khả năng sử dụng dịch vụ ăn uống các món ăn côn trùng tại thành phố Đà Nẵng.
- Mục tiêu đặc hiệu:
+ Xác định mức độ quan tâm đến các dịch vụ ăn uống của người dân Đà Nẵng.
+ Xác định sự phổ biến của món ăn côn trùng đối với người dân Đà Nẵng. + Xác định các yếu tố của dịch vụ quán ăn côn trùng để có thể thu hút
khách hàng.
+ Xác định các yếu tố của khách hàng như: thu nhập, độ tuổi, giới tính, nghề nghiệp, … ảnh hưởng như thế nào đến quyết định mua hàng.
+ Giới thiệu hình thức món ăn côn trùng đến với người tiêu dùng.
+ Xác định lí do những người tiêu dùng chưa biết, chưa sử dụng món ăn côn trùng.
+ Xác định suy nghĩ, hình ảnh của người chưa sử dụng về món ăn côn trùng.
- Câu hỏi nghiên cứu:
+ Người dân Đà Nẵng quan tâm đến dịch vụ ăn uống ra sao?
+ Khoảng bao nhiêu người Đà Nẵng biết về các dịch vụ món ăn côn trùng? + Những yếu tố nào có thể thu hút khách hàng đến với một quán ăn côn
trùng?
+ Thu nhập, độ tuổi, giới tính, nghề nghiệp,… ảnh hưởng như thế nào đến quyết định mua của người tiêu dùng?
+ Các món ăn côn trùng nào người tiêu dùng đã biết.
+ Vì những lí do nào mà người tiêu dùng chưa ăn các món ăn côn trùng. + Hình ảnh về món ăn côn trùng của người tiêu dùng.
+ Giới tính nào thích ăn món ăn côn trùng. - Giả thiết nghiên cứu:
+ Vì tâm lý sợ hãi khi nhìn thấy côn trùng mà người tiêu dùng không dám ăn nó.