Đối với Công ty cổ phần Thiên Tân thì việc tự hoàn thiện và không ngừng phát triển hoạt động sản xuất kinh doanh nhằm tạo dựng ra một niềm tin bền vững trong cộng đồng bằng chính chữ “ T
Trang 1Luận văn
Đề tài “ THẨM ĐỊNH VỀ MẶT TÀI
CHÍNH DỰ ÁN ĐẦU TƯ KHAI THÁC
MỎ ĐÁ SÉT “
Trang 2Lời nói đầu 4
PHẦN I: CƠ SỞ LÝ LUẬN 6
I KHÁI NIỆM VỀ THẨM ĐỊNH DỰ ÁN ĐẦU TƯ MỤC DÍCH CỦA VIỆC THẨM ĐỊNH DỰ ÁN ĐẦU TƯ Ý NGHĨA CỦA VIỆC THẨM ĐỊNH HÀ NƯỚC ĐỐI VỚI DỰ ÁN ĐẦU TƯ 6
1 Khái niệm về thẩm định dự án đầu tư: 6
2 Mục đích của việc thẩm định dự án đầu tư: 6
3 ý nghĩa của việc thẩm định Nhà nước đối với dự án đầu tư 7
II NỘI DUNG THỰC HIỆN 7
1 Quy định về hồ sơ trình duyệt 7
1.1 Đối với đầu tư trong nước 7
1.2 Đối với các dự án đầu tư trực tiếp của nước ngoài 8
2 Quy định về phân cấp tổ chức thẩm định dự án đầu tư 9
2.1 Đối với các dự án đầu tư trong nước 9
2.2 Đối với các dự án đầu tư trực tiếp từ nước ngoài 9
III PHƯƠNG PHÁP THẨM ĐỊNH CÁC DỰ ÁN ĐẦU TƯ 11
1 Thẩm định theo trình tự 11
2 Phương pháp so sánh chỉ tiêu 12
IV KỸ THUẬT THẨM ĐỊNH DỰ ÁN 12
1 Thẩm định các văn bản pháp lý 12
2 Thẩm định mục tiêu của dự án 14
3 Thẩm định về thị trường 14
4 Thẩm định về kỹ thuật công nghệ 15
5 Thẩm định các phân tích tính toán liên quan đến việc đảm bảo cung cấp nguyên vật liệu và các dịch vụ cơ sở hạ tầng khác 15
6 Thẩm định về mặt tài chính 16
8 Thẩm định về môi trường sinh thái 19
PHẦN II THỰC TRẠNG CỦA CÔNG TY CỔ PHẦN THIÊN TÂN 20
I QUÁ TRÌNH HÌNH THÀNH VÀ PHÁT TRIỂN CỦA ĐƠN VỊ 20
1 Quá trình hình thành 20
2 Quá trình phát triển 21
3 Chức năng, nhiệm vụ kinh doanh 24
II CƠ CẤU TỔ CHỨC QUẢN LÝ 24
1 Mô hình tổ chức và mối quan hệ trong tổ chức 24
2 Chức năng nhiệm vụ của các bộ phận trong tổ chức : 25
III MÔI TRƯỜNG KINH DOANH CỦA CÔNG TY: 27
1 Cơ hội: 27
2 Đe doạ: 28
IV THỰC TRẠNG NGUỒN NHÂN LỰC CỦA CÔNG TY CỔ PHẦN THIÊN TÂN 28
1 Nguồn nhân lực 28
2 Cơ sỡ vật chất kỷ thuật kinh doanh 29
Trang 3Kết luận và kiến nghị 61
Trang 4Lời nói đầu
Trong điêu kiện nền kinh tế thị trường chuyển đổi sang cơ chế thị trường, vấn
đề quan trọng hàng đầu đặt ra cho các doanh nghiệp là phải chú ý đến hiệu quả của hoạt dộng sản xuất kinh doanh và thực hiện đúng các mục tiêu kinh tế - xã hội do Nhà nước giao phó cho các doanh nghiệp Quá trình kinh doanh ngày càng mở rộng
và sự cạnh tranh trên thương trường ngày càng gay gắt, đòi hỏi các doanh nghiệp phải càng năng động, sáng tạo trong kinh doanh cũng như việc phát triển sản phẩm
và đáp ứng một cách tốt nhất mọi nhu cầu của khách hàng.
Đối với Công ty cổ phần Thiên Tân thì việc tự hoàn thiện và không ngừng phát triển hoạt động sản xuất kinh doanh nhằm tạo dựng ra một niềm tin bền vững trong cộng đồng bằng chính chữ “ TÍN” của mình, không những đem đến cho khách hàng đa dạng sản phẩm có chất lượng đảm bảo mà doanh nghiệp còn coi đây là mục tiêu thực hiện hàng đầu để góp phần phát triển kinh tế đất nước nói chung và thị trường vật liệu xây dựng nói riêng, ổn định việc làm cho người lao động, không ngừng nâng cao cổ tức cổ đông, xây dựng Công ty ngày càng phát triển bền vững Chính những yêu cầu đó mà các dự án đầu tư của Công ty đã được lập cần phải tiến hành thẩm định và phê duyệt để sớm triển khai hoạt động sản xuất tại doanh nghiệp
Dự án đầu tư khai thác đá phiến sét là một trong những dự án có triển vọng nhằm cung cấp đá làm chất phụ gia đầy cho các nhà máy xi măng đang hoạt động và chuẩn bị xây dựng cũng như trạm nghiền Clanh ke xây dựng sắp hoàn thành Với những kiến thức môn học Dự án đầu tư đã được trang bị tại trường, qua thời gian thực tập tại Công ty em nhận thấy dự án đầu tư khai thác đá sét cần phải tiến hành hoàn thành thẩm định để sớm triển khai thực hiện Chính vì lẽ đó em chọn đề tài “
THẨM ĐỊNH VỀ MẶT TÀI CHÍNH DỰ ÁN ĐẦU TƯ KHAI THÁC MỎ ĐÁ SÉT
“ tại Công ty cổ phần Thiên Tân với mong muốn góp một vài ý kiến nhỏ bé của mình
để dự án được sớm triển khai thực hiện, đóng góp một phần trong quá trình hoàn thiện, xây dựng và phát triển của Công ty cổ phần Thiên Tân ngày càng vững mạnh.
Với đề tài này em dùng phương pháp tính toán các chỉ tiêu so sánh để đối chiếu sự phù hợp của dự án, thuyết phục những ưu điểm cho lãnh đạo Công ty nghiên cứu xem xét.
Đề gồm có 3 phần
Phần I: Cơ sở lý luận
Phần II: Thực trạng của Công ty cổ phần Thiên Tân
Phần III: Thẩm định về mặt tài chính dự án đàu tư khai thác mỏ đá sét của Công ty Thiên Tân
Được sự giúp đỡ ân cần của Ban Giám đốc Công ty, sự quan tâm chỉ bảo tận tình của Giáo viên hướng dẫn Nguyễn Văn Long nên em đã hoàn thành được chuyên
đề tốt nghiệp này.
Với thời gian thực tập ngắn ngủi, kiến thức về môn học Dự án đầu tư còn hạn
Trang 5hỏi để phục vụ công tác em xin chân thành tiếp nhận ý kiến giúp đỡ của Quý thầy, cô
và các bạn.
Em xin trân trọng biết ơn!
Quảng Trị, ngày tháng 9 năm 2007
Nguyễn Vịnh
PHẦN I: CƠ SỞ LÝ LUẬN
Trang 6I KHÁI NIỆM VỀ THẨM ĐỊNH DỰ ÁN ĐẦU TƯ MỤC DÍCH CỦA VIỆC THẨM ĐỊNH DỰ ÁN ĐẦU TƯ Ý NGHĨA CỦA VIỆC THẨM
ĐỊNH HÀ NƯỚC ĐỐI VỚI DỰ ÁN ĐẦU TƯ.
1 Khái niệm về thẩm định dự án đầu tư:
Thẩm định dự án đầu tư là việc tổ chức xem xét một cách khách quan, toàndiện các nội dung cơ bản ảnh hưởng trực tiếp đến tính khả thi của dự án để đi đếnviệc ra quyết định đầu tư và cho phép đầu tư
Giai đoạn thẩm định va phê duyệt dự án là giai đoạn trong đó thể hiện rõ nhấtvai trò của các cơ quan quản lý Nhà nước trong việc hình thành và thực hiện dự án.Trong giai đoạn này, Nhà nước với chức năng quyền lực của mình sẽ trực tiếp canthiệp vào tất cả các loại dự án, từ dự án đầu tư phát triển đến các các dự án hỗ trợ kỹthuật, nghiên cứu khoa học hoặc nghiên cứu triển khai
Ngoài ra việc thẩm dịnh còn có ý nghĩa rất lớn trong việc thuyết phục các hàtài trợ cung cấp vốn để dự án có thể thực hiện
Về nguyên tắc cơ bản, mọi dự án đầu tư đều phải được xem xét khía cạnhpháp lý của nó trước khi dự án được hình thành Mỗi một vấn đề kinh tế, xã hội haychính trị liên quan không chỉ đến một nhóm lợi ích mà nó tác động đến toàn xã hộimột cách trực tiếp hoặc gián tiếp Sự thẩm định, phê duyệt của Nhà nước là một sựđảm bảo cho các vấn đề được đè cập đến mà không gây phương hại cho một nhómlợi ích nào trong xã hội
2 Mục đích của việc thẩm định dự án đầu tư:
Thẩm định dự án là một hoạt động nhằm xác định lại tất cả những cơ sở kháchquan và chủ quan của dự án khả thi mà các nhà soạn thảo dự án trình bày trong dự áncủa mình Hoạt động này không chỉ các cơ quan hành chính Nhà nước tiến hành màcác nhà tài trợ trước khi quết định cấp vốn cho các dự án cũng tiến hành thẩm định
Sự thẩm định các vấn đề đã được đưa ra trong dự án khả thi nhằm kiểm tra lạicác vấn đề mà dự án nêu có phù hợp với mục tiêu kinh tế - xã hội, chính trị của quốcgia, mục tiêu chiến lược cũng như sách lược của các tổ chức tài trợ hay không
Tuỳ thuộc vào loại dự án, quy mô của dự án, điều kiện của môi trường tiếnhành đầu tư mà nội dung cũng như hình thức tiến hành thẩm định dự án có khácnhau Song về nguyên tắc chung, một quá trình thẩm định dự án là nhằm mục dích đểđánh giá tính khoa học, tính khả thi của dự án trên các khía cạnh sau:
- Tính phù hợp và khả thi về mặt chính sách
- Tính phù hợp và khả thi về điều kiện cính trị, kinh tế và xã hội
- Tính phù hợp và khả thi về điều kiện môi trường, việc ô hiểm môi trường vàkhả năng phòng chống và khắc phục
- Tính phù hợp và khả thi về mặt kỹ thuật, công nghệ
- Tính phù hợp và khả thi về điều kiện tổ chức, quản lý
Trang 7- Tính phù hợp và khả thi về các yếu tố tài chính.
- Tính phù hợp và khả thi về mặt thị trường
- Tính phù hợp và khả thi về một số vấnđề đặc biệt khác
Nói tóm lại, thẩm định chính là việc đánh giá lại mọi kết luận khả thi củangười soạn thảo dự án mà họ đã soạn thảo
3 ý nghĩa của việc thẩm định Nhà nước đối với dự án đầu tư.
Mỗi một vấn đề kinh tế, xã hội hay chính trị liên qun không chỉ đến một nhómlợi ích mà nó cá tác động đến toàn xã hội một cách trực tiếp hoặc gián tiếp
Vì vậy ý nghĩa của sự thẩm định, phê duyệt của Nhà nước đối với các dự án làmột sự đảm bảo cho các dự án đầu tư khi được phê duyệt và triển khai thực hiệntrong thực tiễn sẽ mang lại lợi ích tối đa cho chủ đầu tư và toàn xã hội mà không gâyphương hại cho bất cứ một nhóm lợi ích nào khcs trong xã hội
II NỘI DUNG THỰC HIỆN
1 Quy định về hồ sơ trình duyệt 1.1 Đối với đầu tư trong nước
1.1.1 Dự án tiền khả thi:
Hồ sơ đăng ký xét duyệt của dự án tiền khả thi được quy định như sau:
- Tờ trình xin xét duyệt dự án do chủ dự án đầu tư trình
- ý kiến đề nghị của cơ quan chủ quản
- Bản dự án tiền khả thi và các biểu mẫu, báo cáo chuyên đề cùng các bản vẽkèm theo để thuyết minh cho dự án
1.1.2 Đối với dự án khả thi ( Luận chứng kinh tế kỹ thuật)
- Tờ trình do chủ đầu tư trình cho chủ quản đầu tư
- ý kiến của cơ quan chủ quản đầu tư ( tiếp trìnhđối với các dự án do Thủtướng Chính phủ xét duyệt)
- Bản luận chứng kinh tế - kỹ thuật, các báo cáo chuyên đề, bản vẽ, bản đồ cóghi tên người lập, người kiểm tra cùng với chữ ký và con dấu của chủ đầu tư
- ý kiến của cơ quan quản lý ngành, của cơ quan quản lý lãnh thổ vfa các banngành liên quan
- Các văn bản pháp lý xác nhận tư cách của các bên tham gia đầu tư
- Các văn bản pháp lý về khả năng huy động các nguồn đầu vào và đảm bảođầu ra
- Các giải trình bổ sung theo yêu cầu của hôih đồng thẩm định
Trang 8Riêng đối với các dự án trên hạn ngạch do Thủ tướng trực tiếp quản lý, ngoàicác tài liệu trên còn kèm theo báo cáo kết quả kiểm tra ở cấp ngành, cấp địa phươngtrực tiếp quản lý dự án.
1.1.3 Đối với báo cáo kinh tế - kỹ thuật:
- Tờ trình xin xét duyệt báo cáo kinh tế - kỹ thuật
- Hồ sơ báo cáo kinh tế - kỹ thuật
1.2 Đối với các dự án đầu tư trực tiếp của nước ngoài.
Tất cả các dự án này đề dự án Bộ Kế họach và Đầu tư thẩm định, xét duyệt,các cơ quan quản lý địa phương chỉ đóng vai trò nghiên cứu phát biểu ý kiến về cácnội dung liên quan đến địa phương mình mà thôi
Hồ sơ xét duyệt đối với các dự án này bao ồm:
- Tờ trình xin cấp phép đầu tư của chủ đầu tư gửi Bộ Kế hoạch và Đầu tư
- Các văn bản về tư cách pháp nhân, năng lực tài chính của các bên đối tác đầutư
- Hợp đồng hợp tác kinh doanh hoặc hợp đồng liên doanh của các bên đối tácđầu tư
- Điều lệ công ty liên doanh
- Lụân chứng kinh tế - kỹ thuật ( hoặc luận chứng tiền khả thi)
1.3 Đối với các thẩm định cho vay vốn hoặc bảo lãnh cho vay vốn.
Hồ sơ xét duyệt vay vốn hoặc xin bảo lãnh cho vay vốn
- Các tài liệu chứng minh tư cách pháp nhân của bên xin vay vốn ( gồm quyếtđịnh thành lập doanh nghiệp, giấy phép kinh doanh, quyết định bổ nhiệm Giám đốc
và Kế toán trưởng, biên bản bầu hội đồng quản trị, điều lệ hoạt động )
- Đơn xin vay hoặc bảo lãnh của chủ đầu tư
- Dự án tiền khả thi, luận chứng kinh tế - kỹ thuật, báo cáo kinh tế - kỹ thuậttùy trường hợp
- Các hợp đồng đầu vào, đầu ra, hợp đồng xuất nhập khảu, hợp đồng vay vốnnước ngoài
- Các quyết định về giao quyền sử dụng đất, cấp đất, cho thuê đất, giấy phépxây dựng cơ bản
- Các báo cáo tài chính, báo cáo kết quả kinh doanh của 3 - 5 năm gần nhất( đối với các dự án của các đơn vị đang hoạt động)
2 Quy định về phân cấp tổ chức thẩm định dự án đầu tư.
2.1 Đối với các dự án đầu tư trong nước.
2.1.1 Hội đồng thẩm định cấp Nhà nước
Trang 9Đối với các dự án đầu tư có quy mô lớn, có tầm quan trọng đối với nền kinh tếquốc dân thì do Thủ tướng Chính phủ trực tiếp xét duyệt Luận chứng kinh tế - kỹthuật thông qua Hội đồng Nhà nước.
Các thành viên của hội đồng Nhà nước bao gồm:
- Chủ tịch hội đồng do Bộ trưởng Bộ Kế hoạch và Đầu tư đảm nhận
- Các thành viên thường trực: Bộ Xây dựng, Bộ Tài chính, Bộ Khoa học côngnghệ môi trường, Văn phòng Chính phủ
- Thành viên: Bộ chủ quản, Thủ trưởng các ngành, các địa phương
2.1.2 Hội đồng thẩm định cấp ngành, cấp địa phương:
Theo phân cấp của Nhà nước, Bộ trưởng, Chủ tịch UBND các tỉnh, các thànhphố trực thuộc TW được phép xét duyệt Luận chứng kinh tế -kỹ thuật của tất cả các
dự án còn lại sau khi tham khảo ý kiến của Hội đồng thẩm tra Luận chứng kinh tế
-kỹ thuật cấp ngành hoặc địa phương Đối với các dự án trên hạn ngạch, phải có sựthỏa thuận của Bộ Kế hoạch và Đầu tư về mặt xác định nhu cầu và cân đối về vốnđầu tư, của Bộ Xây dựng về mặt kỹ thuật của dự án
Trong từng thời kỳ kế hoạch, Bộ Kế hoạch và Đầu tư, Bộ Tài chính, Bộ Xâydựng thảo luận và trình chính phủ xét duyệt quyết định danh mục các công trình quantrọng và phân phối hạn ngạch công trình
Hội đồng thẩm định cấp ngành, địa phương có các tahnhf phần tương tự Hộiđồng cấp Nhà nước ứng với ngành, địa phương ( Vụ Kế hoạch, Vụ Xât dựng cơ bản,
Sở Kế hoạch và Đầu tư các tỉnh, thành phố TW, Sở Xây dựng, Sở Tài chính )
2.2 Đối với các dự án đầu tư trực tiếp từ nước ngoài.
2.2.1 Thủ tướng xét duyệt và ra quyết định
a Các dự án thuộc các ngành sau đây bất kể quy mô:
- Khai thác, chế biến các khoáng sản quý hiếm
- Viễn thông, phát thanh, truyền hình, xuất bản
- Vận tải viễn dương, hàng không, đường sắt
- Xây dựng bến cảng, sân bay, đường sắt, đường bộ
- Sản xuất và lưu thông thuốc men, chất độc, chất nổ
- Kinh doanh bất động sản, tài chính, ngân hàng
- Các dự án liên quan đến an ninh quốc phòng
- Chuyên doanh xuất nhập khẩu và du lịch quốc tê
b Các dự án công nghiệp có số vốn ≥ 30 triệu USD
c Các dự án đầu tư vào các ngành khác có số vốn ≥ 20 triệu USD
Trang 10d Các dự án sử dụng nhiều diện tích đất đai, mặt nước, mặt biển hoặc có ảnhhưởng lớn đến môi trường sinh thái.
Trong các nhóm dự án do Thủ tướng xét duyệt lại được chia ra 2 nhóm dự ánnhỏ hơn gọi là:
- Các dự án thuộc nhóm A: đây là những dự án cần thông qua Hội đồng thẩmđịnh cấp Nhà nước bao gồm:
+ Các dự án được giới thiệu ở điểm a có số vốn ≥ 20 triệu USD
+ Các dự án giới thiệu ở điểm b có số vốn ≥ 40 triệu USD
+ Các dự án giới thiệu ở điểm c có số vốn đầu tư ≥ 30 triệu USD
+ Tất cả các dự án nói ở điểm d
- Các dự án thuộc nhóm B: Đối với các dự án khác còn lại được gọi là dự ánthuộc nhóm B thì Bộ Kế hoạch và Đầu tư cùng với Chủ tịch Hội đồng thẩm định cấpNhà nước phối hợp với các Bộ liên quan xem xét thẩm định rồi trình Thủ tướng phêduyệt
2.2.2 Các dự án nằm ngoài danh mục do thủ tướng quyết định:
Các dự án này còn được gọi là các dự án nhóm C, đối với các dự án này thì Bộ
Kế hoạch và Đầu tư trao đổi với các Bộ liên quan xem xét rồi quyết định cấp haykhông cấp giấy phép đầu tư
Nói chung, tất cả các dự án có vốn đầu tư nước ngoài đều do Nhà nước thốngnhất quản lý, được xét duyệt bởi một Hội thẩm định cấp Nhà nước với các thành viênchủ yếu như:
- Chủ tịch hội đồng: Bộ Kế hoạch và Đầu tư
- ủy viên thường trực: Bộ trưởng hoặc Thưa trưởng các Bộ: Bộ Xây dựng, BộTài chính, Bộ Khoa học công nghệ môi trường, Ngân hàng Nhà nước và Văn phòngChính phủ
- Các thành viên khác: Bộ trưởng hoặc Thứ trưởng các ngành kinh tế kỹ thuậthoặc Chủ tịch ủy ban nhân dân các tỉnh, thành phố TW có liên quan đến dự án
Hội đồng này sẽ trực tiếp xem xét, thẩm định các dự án nhóm A đã giới hạn ởtrên
Đối với các dự án nhóm B, không cần phải thẩm định thông qua hội đồng cấpNhà nước mà do Thủ tướng ra quýet định phê duyệt trên cơ sở ý kiến của Bộ Kếhoạch và Đầu tư cùng vơí Chủ tịch Hội đồng cấp Nhà nước
Đối với dự án thuộc nhóm C, quyền quyết định thuộc về Bộ Kế hoạch và Đầu
tư Tại đây có các trung gian giám định riêng, trước khi ra quyết định chính thức, ủyban này cần lấy ý kiến bằng văn bản của cơ quan Nhà nước có liên quan
Trang 11Đối với các dự án tiền khả thi, thông thường chỉ cần các cơ quan có thẩmquyền ( Bộ, ngành ) thông qua là được mà không cần phải thông qua Hội đồng thẩmđịnh cấp Nhà nước.
Đối với các dự án tiền khả thi quan trọng cần đích thân Thủ tướng xét duyệtthì cũng chỉ cần lấy ý kiến của Bộ Kế hoạch và Đầu tư, Bộ Tài chính và Bộ Xâydựng là đủ
Riêng đối với việc thẩm định dự án nhằm mục đích quyết định tài trợ vốn củacác nhà tài trợ, hiện tại không có quy định cụ thể nào trong việc phân cấp thẩm định.Các tổ chức này có thể tự nghiên cứu để đề ra quy trình và phương pháp thẩm địnhriêng của mình trên cơ sở những nguyên tắc thẩm định chung được giới thiệu sauđây
III PHƯƠNG PHÁP THẨM ĐỊNH CÁC DỰ ÁN ĐẦU TƯ.
Một dự án đầu tư dù được tiến hành cẩn thận đến đâu cũng đều mang tính chủquan của người soạn thảo dự án và chủ đầu tư Để đảm bảo tính khách quan của dự
án, bộ phận thẩm định phải tiến hành thẩm định, thẩm tra, phản biện Ngoài soạn thảođứng trên một góc độ hẹp để nhìn nhận các vấn đề của dự án Ngược lại, người phảnbiện phải có cái nhìn tổng hợp, bao quát để đánh giá dự án
Người soạn thảo đứng trên quan điểm lợi ích của chủ đầu tư kết hợp với lợiích của cả cộng đồng để xây dựng dự án Ngược lại người thẩm định, nếu là Nhànước lại xuất phát trước hết từ quyền lợi của cả cộng đồng để xem xét các lợi íchkinh tế - xã hội, sử dụng hợp lý tài nguyên, lao động, những tổn hại mà xã hôi phảigánh chịu, những vấn đề về môi trường để thẩm định Nếu là nhà tài trợ, họ lại xuấtphát từ lợi ích và sự an toàn cho việc tài trợ của họ để thẩm định
Để thực hiện được yêu cầu trên, trong quá trình thẩm định các cơ quan thẩmđịnh thường sử dụng các phương pháp sau đây
1 Thẩm định theo trình tự
Việc thẩm định được tiến hành theo một trình tự biện chứng, từ thẩm địnhtổng quát đến thẩm định chi tiết, trong đó các kết luận trước làm tiền đề cho các kếtluận sau
Thẩm định tổng quát là dựa vào các nội dung cần thẩm định ( theo quy địnhđối với các cấp thẩm định ) để xem xét dự án ở một giác độ tổng quát chung nhằmphát hiện các vấn đề đã hợp lý, những vấn đề còn chưa hợp lý cần phải đi vào nghiêncứu sâu thêm Thẩm định tổng quát cho phép người thẩm định có được một cái nhìntoàn diện, bao quát về dự án, về bản chất và các vấn đề chủ yếu của dự án, các mụctiêu, các giải pháp và những lợi ích cơ bản mà dự án quan tâm đến
Qua việc thẩm định tổng quát, người thẩm định hình dung được quy mô, tầm
cỡ của dự án, nhận thức được mối quan hệ của dự án đến các ngành khác, các bộphận khác và trong đó ngành nào, bộ phận nào là chủ yếu Trên cơ sở đó ta mới dựkiến được các công việc cần làm tiếp và những công việc đó liên quan đến những ai
để có thể thực hiện việc thẩm định một cách nhanh nhất, tốt nhất, ít tốn kém nhất
Trang 12Thẩm định chi tiết tiến hành sau khi đã thẩm định tổng quát Yêu cầu của việcthẩm định là theo từng nội dung cần phải có ý kiến nhận xét, kết luận, đồng ý, khôngđồng ý, những gì cần phải bổ sung, sữa đổi Điều này chỉ có thể đạt được bằng cáchthẩm định chi tiết.
Khi soạn thảo có thể có nhiều sai sót, các ý kiến có thể mâu thuẩn nhau, khôngđúng logích, thậm chí các phép tính toán cũng có thể nhầm lẫn Thẩm định chi tiếtkhông được bỏ qua những sai sót đó Đối với dự án đầu tư nước ngoài còn cần phảisữa đổi cả câu chữ, ngữ nghĩa để tránh những sơ hở có thể xảy ra, dẫn đến bất đồng ýkiến trong các đối tác tham gia đầu tư
2 Phương pháp so sánh chỉ tiêu.
Những nội dung có thể định lượng được trong dự án thường được tính toán vàthể hiện bằng các chỉ tiêu, có rất nhiều loại chỉ tiêu, có rất nhiều loại chỉ tiêu đánh giánhư vậy Mỗi một chỉ tiêu có một ý nghĩa và mức độ quan trọng khác nhau
Người thẩm định thường sử dụng phương pháp so sánh các chỉ tiêu của dự ánvới các tiêu chuẩn, hạn mức đã được xây dựng trước để đánh giá tính hợp lý của dựán
Các chỉ tiêu thường được sử dụng để làm tiêu chuẩn đối chiếu là:
- Các định mức, hạn mức chuẩn đang được áp dụng ở Việt Nam
- Các chỉ tiêu tiên tiến của các ngành
- Các chỉ tiêu so sánh giữa trường hợp không có dự án
- Các chỉ tiêu của các dự án tương tự đã có
- Trong trường hợp không có chỉ tiêu đánh giá của dự án, cần căn cứ vào từngloại dự án để xem xét kỹ Điều này giúp cho người thẩm định đi đúng trọng tâm, rútngắn được thời gian mà vẫn đáp ứng được yêu cầu chất lượng của công tác thẩmđịnh
Nhiều chỉ tiêu đặc trưng có thể là những chỉ tiêu thuộc về bản chất của dự án,nhưng cũng có thể là những chỉ tiêu liên quan đến các vấn đề khó khăn thường gây ratranh luận hoặc những vấn đề đang đưcợ Nhà nước rất quan tâm
IV KỸ THUẬT THẨM ĐỊNH DỰ ÁN.
1 Thẩm định các văn bản pháp lý.
Đây là khâu đầu tiên cần phải thẩm tra Trước hết cần xem hồ sơ trình duyệt
đã đủ hay chưa, có hợp lệ hay không? Nội dung của các tài liệu trong hồ sơ trìnhduyệt đã được giới thiệu ở phần trước, trong phần này ta đi sâu vào nghiên cứu cácvấn đề sau:
1.1 Đối với doanh nghiệp Nhà nước.
- Quyết đinh thành lập doanh nghiệp hoặc thành lập lại theo Nghị định388/HĐBT của Hội đồng Bộ trưởng ( nay là Chính phủ)
Trang 13- Cơ quan ra quyết định thành lập hoặc thành lập lại.
- Cơ quan cấp trên trực tiếp
- Người đại diện chính thức
- Địa chỉ, điện thoại
- Số hiệu tài khoản và tên ngân hàng mở tài khoản giao diạch
1.2 Đối với các thành phần kinh tế khác.
- Giấy phép hoạt động
- Cơ quan cấp giấy phép hoạt động
- Người đại diện chính thức
- Chức vụ của người đại diện chính thức
- Vốn pháp định
- Giấy chứng nhận về tình trạng tài chính của chủ đầu tư và đối tác do Ngânhàng mở tài khoản cấp
- Địa chỉ, điện thoại
1.3 Đối với công ty nước ngoài.
- Giấy phép hoạt động
- Cơ quan cấp giấy phép hoạt động
- Người đại diện chính thức
- Chức vụ của người đại diệnchính thức
- Vốn pháp định
- Giấy chứng nhận về năng lực tài chính của chủ đầu tư do ngân hàng mở tàikhoản cấp
- Sở trường sản xuất kinh doanh
- Địa chỉ, điện thoại, Fax
- Giấy cam kết thực hiện dự án nếu được cấp giấy phép, tuân thủ pháp luậtViệt Nam và bảo đảm tính chính xác của các thông tin liên quan đối với liên doanhvới nước ngoài
Bên Việt Nam, bên nước ngoài nếu mỗi bên có nhiều đối tác tham gia thìtrong văn bản cần cử một công ty đại diện cho bên mình, thường là công ty góp vốnnhiều nhất
- Các văn bản pháp lý khác
+ Văn bản liên quan đến địa điểm: thỏa thuận với Viện Quy hoạch, ủy banNhân dân các địa phương liên quan
Trang 14+ Các văn bản liên quan đến việc góp vốn của các bên: đất đai, nhà xưởng,thiết bị
Đây là nội dung pháp lý phức tạp đặc biệt là việc định giá các tài sản hữuhình
+ Các văn bản nêu ý kiến của các cấp chính quyền, các ngành chủ quản và cácban ngành liên quan
+ Các văn bản khác nếu cần
2 Thẩm định mục tiêu của dự án
Phần này cần đi vào xem xét các vấn đề sau:
- Mục tiêu của dự án có phù hợp với với chương trình, kế hoạch phát triểnkinh tế chung của cả nước, vùng hoặc địa phương hay không?
- Dự án có thuộc những ngành nghề kinh tế mà Nhà nước không cho phéphoạt động hay không?
- Dự án có thuộc vào các ngành kinh tế được Nhà nước ưu tiên hoạt động haykhông? ( việc ưu tiên này do Nhà nước quy địn tùy theo giai đọan nhất định) Nếu dự
án thuộc diện này thì xét duyệt sẽ thuận lợi và còn có thể được hưởng chế độ ưu đãi
- Đối với dự án sản xuất, kinh doanh thuộc các ngành nghề thông dụng thì thứ
tự ưu tiên như sau: sản phẩm xuất khẩu, sản phẩm thay thế nhập khẩu, sản phẩm tiêudùng trong nước
- Đối với các dự án khác: Ưu tiên các dự án xây dựng cơ sở hạ tầng, dự ánphát triển miền núi, các vùng kinh tế trọng điểm
- Kiểm tra các tính toán về nhu cầu thị trường hiện tại, nhu cầu thị trườngtương lai, khả năng chiếm lĩnh thị trường, khả năng cạnh tranh với các sản phẩmcùng loại khác trong nước và nhập khẩu, khả năng xuất khẩu Chú ý cần quan tâmđến yếu tố giá cả thay thế khi tính toán
- Xem xét vùng thị trường, nếu cần thì quy định vùng thị trường cho dự án( thị trường trong nước) để đảm bảo tính cân đối với các xí nghiệp khác vì khôngphải bao giờ chủ dự án cũng có khả năng lựa chọn thị trường cho mình mà đôi khiviệc lựa chọn thị trường lại bị ràng buộc bởi một số quy định nhất định
- Xem xét lại tính hợp lý của việc tính toán các phí tổn trong việc đảm bảo chochương trình tiêu thụ sản phẩm của dự án
Trang 154 Thẩm định về kỹ thuật công nghệ.
- Kiểm tra các tính toán
- Xem xét kỹ thuật những vấn đề liên quan đến nhập khẩu như công nghệ,máy móc thiết bị Những yếu tố nhập khẩu do lượng thông tin không đầy đủ hoặc
do thiếu kinh nghiệm nên các nhà soạn thảo thường dễ bị sơ hở, nhất là giá cả nên nộidung này cần phải thẩm định kỹ
- Tỷ lệ nguyên vật liệu trong nước càng cao càng tốt, không được xây dựng dự
án mà 100% nguyên vật đều là nhập khẩu Nếu cần thì tổ chức sản xuất, gia công ởtrong nước
- Thẩm tra việc lựa chọn địa điểm từ văn bản pháp lý liên quan đến địa điểm
cụ thể, đặc biệt quan tâm đến việc tác động ảnh hưởng của dự án đến môi trường sinhthái nói chung và môi trường văn hóa xã hội nói riêng Kiểm tra sự phù hợp của địađiểm lựa chọn đối với quy hoạch xây dựng địa phương
- Kiểm tra các tính toán các khoản mục chi phí liên quan đến viẹc sử dụng đấtnhư chi phí đền bù giải tỏa, chi phí thuê đất, chuyển nhượng quyền sử dụng đất theo chế độ quy định hiện hành có chú ý đến đièu kiện cụ thể của khu vực mà dự ánthực hiện
- Tính phù hợp của công nghệ, máy móc thiết bị đối với điều kiện cụ thể củaViệt Nam ( trình độ quản lý, sử dụng, điều kiện khí hậu, ), khả năng phát triển trongtương lai, tỷ lệ phụ tùng thay thế, điều kiện vận hành, bảo trì
- Thẩm tra kỹ thuật công nghệ phải chú ý đến ý kiên của các chuyên gia thuộccác ngành kỹ thuật liên quan trên các vấn đề phức tạp như quy trình, quy phạm kỹthuật hoặc các vấn đề cụ thể thuộc lĩnh vực chuyên môn của ngành đó
Nếu có nội dung chyển giao công nghệ thì phải đối chiếu các nội dung này vớiLuật chuyển giao công nghệ và các quy định của Nhà nước liên quan
5 Thẩm định các phân tích tính toán liên quan đến việc đảm bảo cung cấp nguyên vật liệu và các dịch vụ cơ sở hạ tầng
khác.
- Kiểm tra việc tính toán nhu cầu các loại nguyên vật liệu có chú ý đến các yếu
tố thời vụ, đặc điểm của việc cung cấp, vận chuyển , giao nhận, dự trữ nhằm xác địnhchính xác các khoản hao hụt thường hay bị bỏ qua khi xây dựng dự án
- Kiểm tra lại tính hiện thực của việc xây dựng các phương án cung ứng vậtliệu trên cơ sở đánh giá lại các dữ liệu sử dụng khi xây dựngchương trình Ví dụ nhưnăng lực của các nhà cung cấp, các điều kiện cung cấp, khả năng đáp ứng trongnhững trường hợp đặc biệt, mức độ tin cậy của nhà cung cấp
- Dự kiến những rủi ro bts trắc có thể xảy ra nếu việc cung cấp nguyên vật liệugặp trở ngại và đánh giá mức độ tác hại của nó đối với dự án Xem xét các giải pháp
mà dự án dự kiến để giải quyết trường hợp bất trắc đó có thích đáng hay không
Trang 16- Xem xét các giải pháp đẩm bảo vè cơ sở hạ tầng như điện, nước, thoát nước,đường sá, kho bãi có đảm bảo cho dự án hoạt động bình thường hay không? Có khảnăng xảy ra các rủi ro bất trắc nào trong các khâu cung cấp này hay không? Các giảipháp khắc phục đã được cân nhắc sẵn hay chưa, mức độ hợp lý của các giải pháp đó.
- Xem xét các giải pháp phòng cháy, chữa cháy, trộm cắp, thiên tai lũ lụt trong
dự án đã được chuẩn bị hay chưa, mức độ hợp lý của các giải pháp đố?
- Kiểm tra các tính toán kinh phí cho các nội dung trên xem có phù hợp haykhông, có bỏ sót hay không?
6 Thẩm định về mặt tài chính.
Phân tích tài chính liên quan trực tiếp đến quyền lợi của chủ đầu tư và mộtphần quyền lợi chung của xã hội Vì vậy mà cũng cần phải xem xét kỹ nội dung này
Cụ thểnội dung xem xét như sau:
- Kiểm tra các phép tính toán
- Kiểm tra tổng vốn, cơ cấu các loại vốn
- Kiểm tra độ an toàn về tài chính Dự án được xem là an toàn về tài chính nếuthỏa mãn các yêu cầu sau:
- Tỷ số đòn cân nợ:
Tổng số nợ
TĐCN=
Trang 17Tổng vốn tự có
Đối với các dự án công nghiệp, thông số này nên lớn hơn 2,3 - 2,5
6.2 Các thông số về khả năng thanh toán
- Khả năng trả nợ vay dài hạn:
Thông số này cho biết khả năng trang trải các khoản nợ dài hạn thường phátsih do dự án đi vay để đầu tư dài hạn bằng các khoản tích luỹ của dự án đi vay để đầu
tư dài hạn bằng các khoản tích lũy của dự án Công thức tính:
Tổng các khoản phải thu hồi ròng của dự án
KTD =
Tổng nợ dài hạnThông số này càng lớn càng tốt, tuy nhiên không nên chọn dự án có thông sốnày thấp hơn 1,4 Thông thường khả năng này càng lớn vào thời gian sau vì khi đóthu nhập của dự án tăng lên song nghĩa vụ trả nợ những năm sau lại càng giảm
Nếu xem xét cho từng năm hoạt động thì dự án được chấp nhận phải có điểmhoà vốn trả nợ < 40 - 50% sản lượng sản phẩm dự tính sản xuất và tiêu thụ đượctrong năm
- Khả năng thanh toán nhanh:
Thông số này cho biết khả năng về các tài sản tài chính mà dự án có thể huyđộng để thanh toán ngay lập tức các khoản nợ ngắn hạn và nợ tới hạn trong quá trìnhhoạt động
Tổng tài sản có lưu động - tồn kho
KTN =
Tổng nợ ngắn hạn + Nợ đến hạn
Tỷ lệ thanh toán cấp tời ( còn gọi là khả năng thanh toán nhanh) không đượcthấp hơn 1,0 Thường nếu thông số này của dự án đạt từ 1 - 1,2 là tốt
- Khả năng thanh toán hiện thời: ( Tỷ lệ lưu hoạt)
Tổng tài sản có lưu động của dự án
KTN =
Tổng nợ ngắn hạn
Tỷ lệ lưu hoạt ( còn gọi là khả năng thanh toán hiện thời) không được tháphơn 1,5 đối với dự án thông thường và 2,0 đối với các dự án công nghiệp lớn Đốivới các dự án phát triển công nghiệp thì thông số này đạt từ 2 - 2,5 trở lên là tốt
- Vòng quay vốn lưu động:
Trang 18Đối với dự án phát triển công nghiệp, thông số này không nhỏ hơn 2 vòng mỗinăm.
6.3 Kiểm tra các chỉ tiêu hiệu quả
- Tỷ suất lợi nhuận biên:
Lợi nhuận ròng sau thuế của dự án
LRB =
Doanh thu tiêu thụĐối với dự án công nghiệp, tỷ lệ này từ 4 - 5% là có thể chấp nhận đươc
- Tỷ suất sinh lời của toàn bộ tài sản:
Lợi nhuận ròng sau thuế của dự án
LTS =
Tổng tài sản hoạt động
Tỷ suất không được tháp hơn lãi suất đi vay Thường LTS không được thấp hơn
10 - 12% và tất nhiên càng lớn càng tốt
- Tỷ suất sinh lời vốn tự có:
Lợi nhuận ròng sau thuế của dự án
LTC =
Vốn tự có
Tỷ suất này không được thấp hơn chi phí cơ hội cần thiết của vốn tự có đãđược xác định trước, tức là LTC > MARR
6.4 Chỉ tiêu thời gian hoàn vốn T
Đối với dự án dịch vụ, dự án đầu tư chiều sâu, dự án tiểu thủ công nghiệp,trồng cây ngắn ngày thì T nên nhỏ hơn hoặc bằng 5 năm
Đối với dự án công nghiệp nhẹ thì T nên từ 5 dến 7 năm
Đối với dự án công nghiệp nặng, trồng cây lâu năm thì T nên nhỏ hơn hoặcbằng 10 năm
Nhìn chung, thời gian hoàn vốn giản đơn của dự án không nên vượt quá 50%tổng thời gian dự định hoạt động của dự án
Ví dụ: Dự án dự định hoạt động trong vòng 10 năm thì thời gian hoàn vốn cóthể được chấp nhận tối đa không quá năm thứ 5
6.5 Giá trị hiện tại ròng: NPV
Đây là chỉ tiêu quan trọng nhất được sử dụng trong việc đánh giá và thẩm địnhtính kinh tế của một dự án đầu tư
Trang 19Đối với dự án đầu tư độc lập, giá tri hiện tại ròng ứng với chi phí cơ hội bìnhquân phải dương và càng lớn càng tốt ( NPV > 0).
Đối với các dự án loại bỏ nhau, dự án được lựa chọn phải là dự án có NPVdương lớn nhất ( NPV Max)
6.6 Tỷ suất thu hồi nội bộ: ( IRR)
Phải lớn hơn lãi suất đi vay bình quân trên thị trường, ít nhất IRR cũng phảilớn hơn 15%
6.7 Chỉ số B/C: Phải lớn hơn 1,0.
6.8 Các thông số về độ an toàn của dự án
- Lề an toàn của dự án: Tuỳ theo từng chỉ tiêu đánh giá mà lề an toàn có thểđược xác định không giống nhau Tuy nhiên đối với các dự án đầu tư trong điều kiệnbình thường thì lề an toàn theo các nhân tố ảnh hưởng tối thiểu phải đạt mức + 10%
- Giá trị kỳ vọng của NPV: Trong trường hợp dự kiến có những thay đổi sovới điều kiện ban đầu thì khi đó giá trị kỳ vọng của NPV đối với dự án được lựa chọnphải là một số dương, tất nhiên giá trị này càng lớn càng tốt
7 Thẩm định về mặt kinh tế - xã hội.
Ngoài việc xác định tính phù hợp của mục tiêu dự án đối với phương hướngphát triển kinh tế quốc dân, thứ tự ưu tiên, tác dụng của các dự án đối với việc pháttriển csc ngành khác, người thẩm định còn phải thẩm tra, đối chiếu các chỉ tiêu kinh
tế - xã hội Các chỉ tiêu này thường bao gồm:
- Giá trị gia tăng thu nhập quóc dân
- Tỷ lệ giá trị gia tăng trên vốn đầu tư tính bằng % nói chung phải đạt tối thiểu10%
- Số chỗ làm việc càng nhiều càng tốt
- Tỷ lệ đóng góp cho ngân sách trên vốn dầu tư
- Các chỉ tiêu khác như góp phần phát triển các ngành thoả mãn nhu cầu tiêudùng của dân chúng, góp phần phát triển địa phương
8 Thẩm định về môi trường sinh thái.
Đây là nội dung quan trọng cần xem xét kỹ Việc thẩm định phải xem xét mộtcách toàn diện những ảnh hưởng của dự án đối với môi trương, đặc biệt là các ảnhhưởng xấu
Cụ thể:
- ảnh hưởng làm biến đổi môi trường sinh thái
- Gây ô nhiễm môi trường và mức độ gây ô nhiễm có thể xảy ra nếu dự án đivào hoạt động
- Biện pháp lý luận chủ yếu và hiệu quả của biện pháp đó nếu được thực thi
Trang 20Các tiêu chuẩn về môi trường đã được Nhà nước quy định cụ thể bằng các vănbản pháp lý, kể cả phương pháp tiến hành, thiết bị đo lường, quan sát nên việcthẩm định nội dung không qúa khó khăn tuy nhiên cần phải có sự tham gia của các cơquan chức năng được Nhà nước cho phép tiến hành hoạt động đánh giá này.
V KẾT LUẬN, PHÊ DUYỆT VÀ CẤP GIẤY PHÉP
Theo Nghị định 177/CP, dự án thuộc vốn ngân sách cấp cần:
- Phải thực hiện quyết định đầu tư của cấp có thẩm quyền trước khi thực hiệnđầu tư
- Nội dung quyết định đầu tư:
+ Xác định chủ đầu tư và hình thức thực hiện dự án
+ Xác định địa điểm, diện tích đất sử dụng
+ Công suất thiết kế và hoạt động
+ Tổng mức đầu tư và nguồn huy động
+ Phương thức đấu thầu, chọn thầu hoặc chỉ định thầu
+ Thời hạn xây dựng và các mốc tiến độ
Đối với dự án đầu tư thuộc các thành phần khác, quyết định đầu tư tức là dự
án nhận được vốn dể triển khai thực hiện dự án kèm theo một quết định về cơ quan,
cá nhân thực hiện dự án
PHẦN II THỰC TRẠNG CỦA CÔNG TY CỔ PHẦN THIÊN TÂN
I QUÁ TRÌNH HÌNH THÀNH VÀ PHÁT TRIỂN CỦA ĐƠN VỊ.
1 Quá trình hình thành
Công ty cổ phần Thiên Tân, tiền thân là Xí nghiệp đá Tân Lâm, được thànhlập theo quyết định số 6402/QĐ-UB ngày 12 tháng 12 năm 1977 của Uỷ ban nhândân Tỉnh Bình trị Thiên, trực thuộc Ty Thuỷ lợi Bình trị Thiên quản lý Nhiệm vụchủ yếu là khai thác và chế biến đá các loại phục vụ các công trình xây dựng, thuỷ lợitrên địa bàn tỉnh Tại thời điểm thành lập lực lượng lao động là 122 người, trong đó
75 lao động trực tiếp Dây chuyền sản xuất là bắn mìn kết hợp với một số cơ giới,phân loại bằng thủ công, vận chuyển bằng xe cải tiến đến nơi tập trung vật liệu vàđặc điểm ngành nghề, xí nghiệp được chuyển sang Sở Xây dựng Bình Trị Thiên quảnlý
Ngày 20 tháng 3 năm 1987, UBND tỉnh Bình Trị Thiên có Quyết định số 415/QĐ-UB chuyển Xí nghiệp đá Tân Lâm Bình Trị Thiên thuộc Ty Thủy lợi sang SởXây dựng Bình Trị Thiên
Trang 21Ngày 01 tháng 7 năm 1989 tỉnh Quảng Trị được lập lại, Xí nghiệp đá TânLâm Bình Trị Thiên được đổi tên thành Xí nghiệp đá Tân Lâm Quảng Trị theo quyếtđịnh số 118/QĐ-UB ngày 24 tháng 8 năn 1989 của UBND Tỉnh Quảng Trị và giaocho Sở Xây dựng Quảng Trị quản lý.
Ngày 27 tháng 11 năm 1992 theo quyết định số 737/QĐ-UB của UBND TỉnhQuảng Trị, Xí nghiệp đá Tân Lâm đổi tên thành Xí nghiệp khai thác đá Tân Lâm, trụ
sở lúc này đóng tại Cam Thành - huyện Cam Lộ - tỉnh Quảng Trị
Ngày 18 tháng 11 năm 1996 UBND Tỉnh Quảng trị đã có quyết định số 1396/QĐ-UB đổi tên Xí nghiệp khai thác đá Tân Lâm thành Công ty khai thác đá QuảngTrị và trụ sở chính đóng tại phường 3- TX Đông hà - tỉnh Quảng Trị Ngày 08 tháng
6 năm 2001, UBND tỉnh Quảng Trị có quyết định sô 1402/QĐ-UB sáp nhập Xínghiệp gốm Thanh Quảng thuộc Sở Công nghiệp và Tiểu thủ Công nghiệp Quảng Trịvào Công ty khai thác đá Quảng Trị trụ sở lúc này đóng tại khu phố 7, phường 3, thị
xã Đông Hà - tỉnh Quảng Trị
Thực hiện Nghị định số 41/2002/NĐ-CP ngày 11/4/2002 của Thủ tướngChính phủ về việc cổ phần hoá trong doanh nghiệp, ngày 31/12/2003 UBND tỉnhQuảng Trị có quyết định số 3256/QĐ-UB về việc phê duyệt phương án cổ phần hoáCông ty khai thác đá Quảng Trị ,đồng thời cũng có quyết định số 3257/QĐ-UB vềviệc chuyển Công ty khai thác đá Quảng Trị thành " Công ty cổ phần Thiên Tân "
2 Quá trình phát triển
2.1 Giai đoạn từ 1977 đến 1996
Bước đầu mới thành lập, với những khó khăn lớn về cơ sở hạ tầng, máy móc,thiết bị còn thiếu thốn Từ năm 1992 trở đi vốn kinh doanh 197 triệu đồng trong đóvốn cố định 165 triệu đồng, vốn lưu động 32 triệu đồng, tổng số lao động là 103người Tuy nhiên với sự quyết tâm, lòng nhiệt huyết, không nản chí trước những khókhăn thách thức, Xí nghiệp đã nhanh chóng ổn định quản lý tổ chức, mở rộng địa bànhoạt động Tổ chức duy trì nguồn vốn với nhiều hình thức huy động vốn khác nhau,tăng cường cơ sở vật chất kỹ thuật tạo ra những thuận lợi cơ bản để Xí nghiệp đứngvững và phát triển, có điều kiện phát huy lợi thế và khả năng cạnh tranh trên thịtrường Từ những nổ lực đó, xí nghiệp đã có những bước đầu thành công trong kinhdoanh, sản xuất phát triển tốt quy mô sản xuất cũng như tài sản ngày càng được nângcao
2.2 Giai đoạn từ 1996 đến 2006
Ngày 08 tháng 11 năm 1996 Xí nghiệp khai thác đá Tân Lâm đã đổi tên thànhCông ty Khai thác đá Quảng Trị, theo Quyết định số:1369/QĐ-UB ngày 08/11/1996của Chủ tịch Ủy ban nhân dân tỉnh Quảng trị và được Sở Kế hoạch Đầu tư tỉnhQuảng Trị cấp giấy Chứng nhận đăng ký khi thành lập doanh nghiệp Nhà nước số
109852 CNĐKKD ngày 19/11/1996
Công ty cũng đã bổ sung thêm lao động, trang bị thêm máy móc, trang thiết bị
để phục vụ cho hoạt động kinh doanh và xây dựng của công ty
Trang 22Ngày 01 tháng 11 năm 1999 Công ty đã bổ sung thêm một số ngành nghề kinhdoanh đó là:
- Bổ sung thi công công trình giao thông đường bộ
- Bổ sung kinh doanh xăng dầu
Tăng nguồn vốn kinh doanh lên: 6.097 triệu đồng
Xuất phát từ những nền tảng trên, công ty đã không ngừng phát huy thế mạnh
và đến năm 2001 hoạt động của công ty đã tăng trưởng về mọi mặt, doanh thu và nộpngân sách Nhà nước năm sau tăng hơn năm trước, sản phẩm hoàn thành của công tyđạt chất lượng tốt, có uy tín ở trong Tỉnh và các tỉnh bạn Bên cạnh đó, Công ty cũng
đã giải quyết việc làm cho người lao động góp phần làm giảm tỷ lệ lao động thấtnghiệp ở tỉnh nhà
Ngày 04 tháng 4 năm 2001 Công ty đã bổ sung thêm một số ngành nghề kinhdoanh đó là:
- Bổ sung thi công xây dựng công nghiệp, dân dụng, thủy lợi
- Bổ sung sản xuất gạch Block, kinh doanh vật liệu xây dựng
Cùng với sự lớn mạnh về quy mô, nguồn vốn, với những nổ lực không ngừngcủa toàn thể cán bộ công nhân viên của Công ty, ngày 31 tháng 12 năm 2003 Công tyKhai thác đá Quảng trị đã chuyển thành Công ty Cổ phần Thiên Tân theo Quyết định
số 3257/QĐ-UB ngày 31/12/2003 của Chủ tịch Ủy ban nhân dân tỉnh Quảng Trị.Ngày 12 tháng 01 năm 2004 Công ty Cổ phần Thiên Tân được Sở Kế hoạch và Đầu
tư tỉnh Quảng trị cấp Giấy chứng nhận đăng ký kinh doanh Công ty Cổ phần số
3003000029 gồm nội dung sau:
- Tên công ty: CÔNG TY CỔ PHẦN THIÊN TÂN
- Tên viết tắt: TITACO
- Tên giao dịch: THIÊN TÂN JOINT-STOCK COM PANY
- Địa chỉ trụ sở chính: Khu phố 7, phường 3, Đông Hà, Quảng Trị
- Ngành nghề kinh doanh là:
+ Khai thác đá nguyên liệu cho sản xuất xi măng và vôi
+ Khai thác, chế biến đá xây dựng các loại và đá ốp lát
+ Khai thác các loại cát, sạn xây dựng
+ Nhận thầu thi công và san ủi nền móng thuộc cơ sở hạ tầng
+ Thi công công trình giao thông đường bộ
+ Thi công xây dựng công nghiệp, dân dụng, thủy lợi
+ Sản xuất ống INOX, gạch Block; TERRAZO,bột Dolomite, asphal
+ Kinh doanh xăng dầu và vật liệu xây dựng
Trang 23- Ngày 12 tháng 3 năm 2004 Chủ tịch Hội đồng quản trị của Công ty Cổ phầnThiên Tân đã ra Quyết định số 73/QĐ-CT về việc thành lập Xí nghiệp Xây dựngcông trình là đơn vị trực thuộc của Công ty, với ngành nghề kinh doanh chủ yếu là:Thi công san ủi nền móng thuộc cơ sở hạ tầng; Thi công công trình giao thông đường
bộ xây dựng công nghiệp dân dụng và thủy lợi
Đến nay đã trãi qua 30 năm với biết bao thay đổi, Công ty đã trang bị dâychuyền khai thác đá hiện đại Máy nghiền, máy sàng đá của các nước tiên tiến như:Nhật, Nga, Việt Nam đáp ứng được yêu cầu sản xuất và công cuộc CNH-HĐH,hội nhập nền kinh tế, với khối lượng sản xuất đá xay 525m3/ngày, đảm bảo chấtlượng, chủng loại phong phú, giá cả dễ chấp nhận, hứa hẹn kết quả kinh doanh tốt.Trong quá trình phát triển Công ty không ngừng mở rộng đầu tư và mở rộng sảnxuất, bổ sung ngành nghề kinh doanh, mua sắm trang thiết bị Đến nay Công ty đãtạo dựng được uy tín trên thị trường tỉnh Quảng trị và một số tỉnh khác như: QuảngBình, Hà Tĩnh, Thừa thiên Huế, các tỉnh phía Nam Công ty quyết định thành lập
Trang 24thêm Xí nghiệp khai thác đá Tân Lâm, Xí nghiệp Xây dựng công trình, Nhà máy ốngthép Đài Trung và Chi nhánh Công ty tại Thành phố Hồ Chí Minh.
3 Chức năng, nhiệm vụ kinh doanh.
Những ngành nghề kinh doanh của Công ty là:
- Khai thác đá nguyên liệu phục vụ sản xuất xi măng và vôi
- Khai thác, chế biến đá xây dựng các loại đá cấp phối, đá dăm, đá ốp lát
- Khai thác cát, sỏi, phục vụ xây dựng
- Nhận thầu thi công san ủi nền móng thuộc cơ sỡ hạ tầng
- Thi công công trình giao thông đường bộ, xây dựng công nghiệp dân dụng vàthuỷ lợi
- Sản xuất ống thép INOX, Gạch Terrazo, gạch tráng men
- Sản xuất bột Dolomite, bột ASphal phục vụ nuôi trồng thuỷ sản
- Kinh doanh xăng dầu và vật liệu xây dựng tổng hợp
II CƠ CẤU TỔ CHỨC QUẢN LÝ
1 Mô hình tổ chức và mối quan hệ trong tổ chức.
Chi nhánh
XN KT
đá Tân
NM ống
XN XD
Công
Trang 25Ghi chú: Quan hệ chức năng
Quan hệ trực tuyến
1.2 Mối quan hệ giữa các bộ phận :
Nhìn vào mô hình ta thấy: Cơ cấu tổ chức bộ máy quản lý là hệ thống gồmnhiều bộ phận có trách nhiệm và tầm hạn khác nhau nhưng có mối quan hệ với nhautạo thành một chỉnh thể thực hiện những chức năng quản lý
Cơ cấu tổ chức bộ máy quản lý của Công ty cổ phần Thiên Tân được tổ chứctheo mô hình vừa có quan hệ trực tuyến chức năng vừa có một số bộ phận quan hệchức năng Với mô hình này có nhiều ưu điểm: đảm bảo cho người đứng đầu Công ty
có thể chỉ huy, điều hành mọi công việc một cách nhanh chóng Phó Giám đốc và cácphòng ban ( đứng đầu các phòng ban là các trưởng phòng) xác định được quyền hạn
và trách nhiệm, đồng thời phát huy được năng lực của mình trong việc tham mưu choGiám đốc trong việc ra các quyết định sản xuất kinh doanh Đây là một trong những
ưu điểm giúp cho bộ máy quản lý của Công ty hoạt động có hiệu quả
2 Chức năng nhiệm vụ của các bộ phận trong tổ chức :
- Hội đồng Quản trị : được cơ cấu tổ chức với số lượng 05 người ,
Hội đồng quản trị là cơ quan quản lý của Công ty, do Đại hội cổ đông bầu ra.Hội đồng quản trị chịu trách nhiệm trước Đại hội cổ đông và chịu kiểm soát của Đạihội cổ đông về toàn bộ hoạt động quản lý của mình Hội đồng quản trị có toàn quyềnnhân danh Công ty để quyết định mọi vấn đề liên quan đến mục đích, quyền lợi củaCông ty Ngoài ra Hội đồng quản trị còn có thể có thêm các quyền và nhiệm vụ khác
do pháp luật và Điều lệ công ty quy định
- Ban kiểm soát:
Ban kiểm soát chịu trách nhiệm trước Đại hội cổ đông về những sai phạm gâythiệt hại cho công ty trong khi thực hiện nhiệm vụ
Ban kiểm soát có quyền và nhiệm được quy định cụ thể trong các văn bản phápluật hướng dẫn và Điều lệ công ty quy định
- Giám đốc Công ty:
Là người điều hành hoạt động hàng ngày của công ty Giám đốc do Hội đồngquản trị lựa chọn, bổ nhiệm một người trong các thành viên
Giám đốc Công ty chịu trách nhiệm trước Hội đồng quản trị về việc thực hiệncác quyền và nhiệm vụ được giao
- Phó Giám đốc:
Là người giúp việc cho giám đốc, chịu trách nhiệm trực tiếp về một số lĩnh vực
cụ thể đã được Giám đốc phân công; tổ chức và chỉ đạo trực tiếp các phòng ban vàcác bộ phận sản xuất, giải quyết việc trang cấp vật tư kỹ thuật, đánh giá kiểm tra kếtquả sản xuất, nghiên cứu ứng dụng khoa học kỹ thuật mới vào sản xuất Thay mặtGiám đốc điều hành chung khi Giám đốc đi vắng
Trang 26- Phòng tổ chức hành chính:
+ Phòng có chức năng giúp đỡ Giám đốc công ty quản lý, điều hành công tác tổchức nhân sự, lao động tiền lương, đào tạo cán bộ và công tác bảo vệ, quản trị nhân
sự, an toàn lao động trong công ty
+ Phòng có nhiệm vụ nghiên cứu đề xuất mô hình và tổ chức của công ty, cácđơn vị trực thuộc công ty, xây dựng điều lệ và hoạt động của công ty, xây dựng kếhoạch quản lý công tác tổ chức lao động tiền lương, lao động định biên, bảo hiểm xãhội, bảo hiểm y tế và các chế độ liên quan đến người lao động, quản lý công tác đàotạo, công tác nâng bậc lương cho cán bộ công nhân, theo dõi ký kết hợp động laođộng và quản lý hồ sơ cán bộ, giải quyết thủ tục tuyển dụng, thôi việc, quản lý côngtác thi đua khen thưởng kỷ luật và công tác xã hội Thực hiện công tác hành chínhvăn phòng, lưu trữ tài liệu của Công ty đảm bảo công tác văn thư Quản lý tài sản vật
tư, thiết bị văn phòng, đảm nhiệm chỉ đạo các đội bảo vệ của Công ty, bộ phận phục
vụ đời sống, chăm sóc sức khỏe y tế cho cán bộ công nhân viên của công ty
- Phòng kế toán:
Thực hiện hạch toán kế toán theo quy định của Nhà nước và theo điều lệ củacông ty, có nhiệm vụ quản lý vốn và tài sản của công ty, tham mưu cho Giám đốc vềcác nghiệp vụ tài chính, là trung tâm thu thập xử lý và cung cấp thông tin kinh tế cho
bộ phận quản lý, lập các báo cáo kế toán và báo cáo tài chính của công ty theo quyđịnh
- Phòng kinh doanh:
+ Về kinh doanh:
Có chức năng giúp Giám đốc thực hiện công tác tiêu thụ sản phẩm, lập các kênhbán hàng, phân loại thị trường, điều tra nhu cầu tiêu thụ, thu thập thông tin tìm kiếm
và mở rộng thị trường tiêu thụ, phân loại và nắm chắc từng loại khách hàng của Công
ty Chịu trách nhiệm trước Giám đốc về công tác thu hồi nợ, tổ chức tốt lực lượngnhân viên bán hàng và tiếp thị, đề xuất các phương thức quảng cáo, khuyến mãi đểtăng cường công tác tiêu thụ
+ Về quản lý chất lượng sản phẩm:
Kiểm soát, hướng dẫn các bộ phận trực tiếp sản xuất thực hiện đúng, đủ quytrình công nghệ Kiểm tra chất lượng khối lượng, phân tích kịp thời và cung cấpchính xác các thông số kỹ thuật về tình trạng nguyên, nhiên liệu đầu vào Kiểm trachất lượng bán thành phẩm, thành phẩm đầu ra đúng, đủ theo tiêu chuẩn
+ Về kế hoạch vật tư:
Là phòng tham mưu đắc lực cho Giám đốc trong việc sản xuất kinh doanh,phòng có nhiệm vụ xây dựng các kế hoạch sản xuất ngắn hạn, trung hạn và dài hạntheo hàng quý, hàng kỳ và hàng năm để bảo đảm kế hoạch sản xuất kinh doanh toànCông ty
+ Một số công việc liên quan:
Trang 27Cùng với phòng kế toán xây dựng toàn bộ hệ thống giá thành, kế hoạch sảnxuất, kế hoạch tiêu thụ, kế hoạch sửa chữa máy móc thiết bị và cung ứng vật tư, kếhoạch tài chính cho toàn Công ty Hướng dẫn các tổ, đội sản xuất thực hiện các kếhoạch đã đề ra, thực hiện các định mức kinh tế kỹ thuật Cùng với bộ phận bán hàngtìm kiếm thị trường tiêu thụ sản phẩm, quản lý kho tàng vật tư thiết bị trong kho.
- Các đơn vị trực thuộc:
+ Xí nhiệp khai thác đá Tân lâm: Là Xí nghiệp đảm nhiệm công việc chủ yếutrong khâu khai thác đá nguyên liệu và chế biến các loại đá dăm phục vụ cho xâydựng, giao thông, thủy lợi; kinh doanh xăng dầu và kinh doanh vận tải, sản xuất cácsản phẩm xử lý môi trường nước trong nuôi trồng thủy sản, sản xuất bột Asphal Dịch vụ khoan nổ mìn phá đá cho các công trình
+ Xí nghiệp xây dựng công trình: Thi công công trình giao thông đường bộ,nhận thầu thi công san ủi nền móng thuộc cơ sỡ hạ tầng, xây dưng các công trìnhcông nghiệp, dân dụng và thuỷ lợi
+ Nhà máy ống thép Đài Trung: Sản xuất ống thép Inox, sản xuất các loại gạchBlock, gạch Terrazo, gạch tráng men; kinh doanh xăng dầu và vật liệu xây dựng tổnghợp
+ Chi nhánh tại thành phố Hồ Chí Minh: Nhận ký kết hợp đồng ở các tỉnh phíaNam, là đầu mối phân phối các sản phẩm của Công ty sản xuất vào miền Nam vàkinh doanh dịch vụ thương mại các loại hàng hóa bằng thép
III MÔI TRƯỜNG KINH DOANH CỦA CÔNG TY:
1 Cơ hội:
Là một đơn vị kinh doanh tập thể có bề dày liạch sử hơn 30 năm, là một đơn vịchuyên khai thác và chế biến đá các loại nói chung và vật liệu xây dựng cung cấp chocấp đá nguyên liệu cho sản xuất xi măng, đá các loại cho các công trình xây dựnggiao thông, thuỷ lợi và xây dựng công nghiệp, dân dụng, có nhiều kinh nghiệm trongviệc sản xuất kinh doanh đá các loại, uy tín của các sản phẩm của doanh nghiệp đượckhẳng định trên thị trường trong và ngoài tỉnh đã đứng vững trên thị trường Công tyhiện đang hoạt động sản xuất kinh doanh trong một tỉnh đang đầu tư nâng cấp cơ sở
hạ tầng chuẩn bị để lên Thành phố loại 3, cũng nằm trong khu vực đang có nhiều khukinh tế đang trong giai đoạn đầu tư xây dựng Đá phiến sét là sản phẩm phụ gia đầycho xi măg sản xuất sẽ cung cấp cho Nhà máy xi măng 8,2 vạn tấn/năm hiện đanghoạt động và Trạm nghiền Clanhke 700.000 tấn/năm đã triển khai xây dựng cuối nămnay sẽ đi vào hoạt động và Nhà máy xí măng 35 vạn tấn/năm chuẩn bị khởi công xâydựng vào cuối năm nay sẽ giúp cho Công ty đẩy mạnh sản xuất tiêu thụ sản phẩm đáphiến sét nâng cao doanh số Sản phẩm này trước đây phải cung ứng tại các vùngNghệ An, Quảng Bình
Là một doanh nghiệp có tiềm lực về vốn, nhưng công ty cũng có thể vây vốncủa các Ngân hàng nhờ có uy tín trên thương trường để đầu tư vào dự án mở rộngquy mô sản xuất, nâng cao năng lực sản xuất của mình trong việc mở rộng chủng loại
Trang 28hàng hoá đáp ứng nhu cầu sản xuất của Nhà máy xi măng hiện nay và trong tươnglai.
2 Đe doạ:
Tình hình cạnh tranh các sản phẩm vật liệu xây dựng trên thương trường ngàycàng gay gắt, đòi hỏi nổ lực của Công ty là phải mở ra những loại sản phẩm mà thịtrường trong tỉnh chưa mở ra và vượt qua các đối thủ cạnh tranh khác trong vùngmiền, khu vực, luôn tìm tòi những sản phẩm thay thế mới và sẵn sàng ứng phó vớinhững tình huống xấu có thể xảy ra trong chất lượng sản phẩm chưa phù hợp theoyêu cầu sản xuất có đối sách thích hợp để giải quyết
Đe doạ về trữ lượng khai thác và sự phá vỡ cảnh quan môi trường, sự thiếuquan tâm của các ngành, các cấp
IV THỰC TRẠNG NGUỒN NHÂN LỰC CỦA CÔNG TY CỔ PHẦN
THIÊN TÂN
1 Nguồn nhân lực
Sự hoạt động SXKD của Công ty có thành công hay không là do nhân tố conngười tạo nên Do vậy việc xây dựng một hệ thống làm việc phải luôn tạo ra các điềukiện cần thiết để các nhân viên cũng như các bộ phận nghiệp vụ làm chủ được nănglực, phát huy tiềm năng của họ Có như vậy mới đem lại lợi ích to lớn cho toàn Công
ty cũng như cá nhân từng thành viên.Và lao động là yếu tố cần thiết và không thểthiếu được trong mọi hoạt động của mỗi doanh nghiệp; là lực lượng quan trọng thựchiện chức năng sản xuất kinh doanh Do đó, yếu tố lao động luôn được sự quan tâm
và đặc biệt chú ý các cấp lãnh đạo trong Công ty cổ phần Thiên Tân Tuyển chọnphải xuất phát từ kế hoạch sản xuất kinh doanh và kế hoạch nguồn nhân lực, tuyểnchọn được những người có trình độ chuyên cần thiết cho công việc để đạt đến năngsuất lao động cao, hiệu suất công tác tốt, tuyển được những người có kỹ thuật , trungthực, gắn bó với công việc với tổ chức
Tình hình Công ty trong những năm qua được thể hiện qua tình hình biến độnglao động của Công ty cổ phần Thiên Tân qua 03 năm ( 2004-2006 )
Trang 29Nữ 38 38 0 38 0
- Trực tiếp
- Gián tiếp
18932
17827
- 6%
- 16%
17827
00
Cơ cấu theo trình
1544146
- 17%
+ 12,8%
- 11%
1544146
000Nhìn vào bảng biến động lao động qua các năm của Công ty ta thấy:
1.1.Về mặt số lượng:
Số lao động năm đầu có biến động về số lượng Năm 2004 so với năm 2005tổng số lao động giảm 7%, nhưng từ năm 2005 đến năm 2006 thì tổng số lao động ổnđịnh
Do năm 2004 Công ty đã cổ phần hoá nên sắp xếp lại lao lần 2 động trong Công
ty, giải quyết cho nghĩ việc một số CBCNV theo chế độ của Nghị định số41/2002/NĐ-CP ngày 11/4/2002 của Thủ tướng chính phủ về việc cổ phần hoá trongdoanh nghiệp Năm 2004, tổng số lao động là 221 người; trong đó nữ chiếm 17,2%
và nam chiếm 82,8%; lao động trực tiếp là 164 người chiếm 74%; trình độ đại họccao đẳng chiếm tỷ lệ 8%, trung cấp chiếm 18% Nhưng từ năm 2005 đến năm 2006tổng số lao động không biến động điều đó chứng tỏ Công ty đã sắp xếp lại lao độngphù hợp với thực tiễn trình độ chuyên môn kỹ thuật của đơn vị
1.2.Về mặt trình độ:
Năm 2004 tỷ lệ cán bộ có trình độ đại học và cao đẳng chiếm 8,1%, trình độtrung cấp chiếm 17,6% Năm 2005 và 2006 tỷ lệ cán bộ có trình độ đại học và caođẳng chiếm 7,3%, trình độ trung cấp chiếm 21,4% Nhìn vào cơ cấu trình độ ta thấytrình độ cán bộ nhân viên cũng được công ty quan tâm nâng cao, nhất là đội ngũ trình
độ trung cấp Cơ cấu trình độ đến hết năm 2007 Công ty sẽ còn cao hơn nhiều vì hiệntại đơn vị đã tạo điều kiện cho 11 cán bộ được theo học nâng cao trình độ chuyênmôn đang trong giai đoạn thực tập tốt nghiệp gồm: 06 sinh viên theo Khoa quản trịkinh doanh, 02 sinh viên Khoa kinh tế, 01 sinh Khoa điện công nghiệp và 02 sinhviên Khoa xây dựng cầu đường
2 Cơ sỡ vật chất kỷ thuật kinh doanh
Công suất hoạt động
Số lượng
Nứơc SX
Chất lượng
Trang 30xuất (ch) máy
I MÁY MÓC THIẾT BỊ THI CÔNG CƠ GIỚI
16 Trôn bê tông 250 lít 1995 2-5m3/h 05 V.Nam Tốt
22 Máy phát điện Diezel 2005 5KW 02 Nhật Tốt
Trang 315 Máy nghiền đá BSU 200 1999 01 Nga Tốt
7 Máy nghiền đá 186 – 187
Nga + cải tiến TốtIII THIẾT BỊ PHƯƠNG TIỆN VẬN TẢI
Bảng 3 : DANH MỤC CÁC CÔNG TRÌNH XÂY DỰNG ĐVT : m2
dựng
Năm xây dựng
Diện tích xây dựng
Chất lượng còn lại