ĐỒ ÁN MÔN HỌC ĐÁNH GIÁ TÁC ĐỘNG MÔI TRƯỜNG: DỰ ÁN ĐẦU TƯ KHAI THÁC MỎ ĐÁ VÔI LÀM VLXD THÔNG THƯỜNG TẠI XÃ TÂN TRƯỜNG HUYỆN TĨNH GIA TỈNH THANH HÓA

46 465 2
ĐỒ ÁN MÔN HỌC ĐÁNH GIÁ TÁC ĐỘNG MÔI TRƯỜNG:  DỰ ÁN ĐẦU TƯ KHAI THÁC MỎ ĐÁ VÔI LÀM VLXD THÔNG THƯỜNG  TẠI XÃ TÂN TRƯỜNG HUYỆN TĨNH GIA  TỈNH THANH HÓA

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

MỤC LỤC CHƯƠNG 1: MÔ TẢ TÓM TẮT DỰ ÁN 1 1.1. Tên dự án 1 1.2. Chủ đầu tư 1 1.3. Vị trí địa lý của dự án 1 1.4. NỘI DUNG CHỦ YẾU CỦA DỰ ÁN 2 1.4.1. Mục tiêu của dự án 2 1.4.2. Khối lượng và quy mô các hạng mục công trình của dự án 2 1.4.4. Phương pháp, công nghệ khai thác và chế biến đá 3 CHƯƠNG II 7 ĐIỀU KIỆN MÔI TRƯỜNG TỰ NHIÊN VÀ 7 KINH TẾ XÃ HỘI KHU VỰC THỰC HIỆN DỰ ÁN 7 2.1. Điều kiện môi trường tự nhiên 7 2.1.1. Điều kiện về địa lý, địa chất 7 2.1.2. Điều kiện về khí tượng 7 2.1.3. Điều kiện địa chất thủy văn 9 2.1.4. Hiện trạng chất lượng các thành phần môi trường vật lý 9 2.1.5. Hiện trạng tài nguyên sinh vật 12 2.2. Điều kiện kinh tế xã hội 12 2.2.1 Điều kiện kinh tế xã hội huyện Tĩnh Gia 12 2.2.2. Điều kiện kinh tế xã hội xã Tân Trường 13 CHƯƠNG III 15 ĐÁNH GIÁ, DỰ BÁO TÁC ĐỘNG MÔI TRƯỜNG CỦA DỰ ÁN 15 3.1. Đánh giá, dự báo tác động. 15 3.1.1. Đánh giá, dự báo các tác động trong giai đoạn chuẩn bị dự án. 15 3.1.2. Đánh giá, dự báo các tác động trong giai đoạn thi công xây dựng 19 3.1.3. Đánh giá, dự báo các tác động trong giai đoạn khai thác. 26 3.1.4. Giai đoạn đóng cửa mỏ, cải tạo phục hồi môi trường 36 3.2. Nhận xét về mức độ chi tiết, tin cậy của các đánh giá 39 DANH MỤC BẢNG Bảng 1.1: Tọa độ các điểm góc ranh giới mỏ 1 Bảng 1.2: Các hạng mục công trình xây dựng mới 3 Bảng 1.3: Các thông số cơ bản của hệ thống khai thác 5 Bảng 2.1: Vị trí các điểm đo môi trường không khí 10 Bảng 2.2: Kết quả phân tích chất lượng môi trường không khí 10 Bảng 2.3: Vị trí các điểm lấy mẫu nước mặt 11 Bảng 2.4: Kết quả phân tích chất lượng môi trường nước mặt 11 Bảng 3. 1: Nguồn tác động trong giai đoạn chuân bị 15 Bảng 3.2: Thành phần và tính chất dầu DO 16 Bảng 3.3: Hệ số các chất ô nhiễm trong khí thải khi đốt dầu DO trong giai đoạn chuẩn bị. 17 Bảng 3.4: Tải lượng, nồng độ các chất ô nhiễm trong khí thải khi đốt dầu DO 18 Bảng 3.5: Giới hạn ồn của các thiết bị trong giai đoạn chuẩn bị 18 Bảng 3.6: Mức rung của một số máy móc thiết bị trong giai đoạn chuẩn bị 19 Bảng 3.7: Nguồn tác động trong quá trình xây dựng 19 Bảng 3.8. Nồng độ bụi trong không khí trong quá trình vận chuyển VLXD 23 Bảng 3.9: Hệ số các chất ô nhiễm trong khí thải khi đốt dầu DO trong giai đoạn 24 thi công xây dựng 24 Bảng 3.10: Tải lượng, nồng độ các chất ô nhiễm trong khí thải khi đốt dầu DO trong giai đoạn khai thác 24 Bảng 3.11: Giới hạn ồn của các thiết bị xây dựng 25 Bảng 3.12: Mức rung của một số máy móc thiết bị thi công (dB) 26 Bảng 3.13: Nguồn tác động trong quá trình khai thác chế biến 26 Bảng 3.14: Tải lượng bụi phát sinh trong quá trình khoan 27 Bảng 3.15. Nồng độ bụi trong không khí trong quá trình nổ mìn 28 Bảng 3.16: Đặc tính kỹ thuật của thuốc nổ 29 Bảng 3.17. Nồng độ bụi trong không khí trong quá trình nghiền sàng 30 Bảng 3.18: Nồng độ bụi trong không khí trong quá trình vận chuyển sản phẩm 32 Bảng 3.19: Hệ số các chất ô nhiễm trong khí thải khi đốt dầu DO trong giai đoạn khai thác 33 Bảng 3.20: Tải lượng, nồng độ các chất ô nhiễm trong khí thải khi đốt dầu DO trong giai đoạn khai thác 33 Bảng 3.21: Mức độ tác động đến các thành phần môi trường trong giai đoạn khai thác, chế biến. 36 Bảng 3.22: Hệ số các chất ô nhiễm trong khí thải khi đốt dầu DO trong giai đoạn cải tạo, phục hồi môi trường 38 Bảng 3.23: Tải lượng, nồng độ các chất ô nhiễm trong khí thải khi đốt dầu DO trong giai đoạn cải tạo, phục hồi môi trường. 38

TRƯỜNG ĐẠI HỌC TÀI NGUYÊN VÀ MÔI TRƯỜNG HÀ NỘI KHOA MÔI TRƯỜNG ĐỒ ÁN MÔN HỌC ĐÁNH GIÁ TÁC ĐỘNG MÔI TRƯỜNG DỰ ÁN ĐẦU TƯ KHAI THÁC MỎ ĐÁ VÔI LÀM VLXD THÔNG THƯỜNG TẠI XÃ TÂN TRƯỜNG HUYỆN TĨNH GIA - TỈNH THANH HÓA Giáo viên hướng dẫn Sinh viên thực Lớp : Th.S Vũ Văn Doanh : Hoàng Thị Sáu Hà Trọng Thủy Đinh Thúy Hằng Trần Quỳnh Anh Lường Thị Kim Anh : LĐH6QM2 HÀ NỘI – 2017 THANH HÓA – 2017 SỞ TÀI NGUN VÀ MƠI TRƯỜNG THANH HĨA Cơng ty TNHH Phúc Lộc Gia BÁO CÁO ĐÁNH GIÁ TÁC ĐỘNG MÔI TRƯỜNG “Dự án đầu tư khai thác mỏ đá vôi làm vật liệu xây dựng thông thường xã Tân Trường, huyện Tĩnh Gia, tỉnh Thanh Hoá” CHỦ DỰ ÁN ĐƠN VỊ TƯ VẤN (Ký, ghi họ tên, đóng dấu) (Ký, ghi họ tên, đóng dấu) Hà Nội, tháng 04/2017 MỤC LỤC DANH MỤC BẢNG DANH MỤC HÌNH BẢNG ĐÁNH GIÁ ĐIỂM CÁC THÀNH VIÊN TRONG NHÓM STT HỌ VÀ TÊN XẾP LOẠI HOÀNG THỊ SÁU A+ HÀ TRỌNG THỦY A+ TRẦN QUỲNH ANH A LƯỜNG THỊ KIM ANH B+ ĐINH THÚY HẰNG B+ CHƯƠNG 1: MƠ TẢ TĨM TẮT DỰ ÁN 1.1 Tên dự án “Dự án đầu tư khai thác mỏ đá vôi làm vật liệu xây dựng thông thường xã Tân Trường, huyện Tĩnh Gia, tỉnh Thanh Hoá.” 1.2 Chủ đầu tư - Chủ dự án: Công ty TNHH Phúc Lộc Gia + Đại diện: Nguyễn Trọng Nam Chức vụ: Giám đốc + Trụ sở: xã Tân Trường, huyện Tĩnh Gia, tỉnh Thanh Hóa + Điện thoại: 0975188012, Fax: + Giấy đăng ký kinh doanh số 2801551570 Sở Kế hoạch Đầu tư tỉnh Thanh Hóa cấp lần thứ ngày 04/5/2010 1.3 Vị trí địa lý dự án Khu mỏ cách thị trấn Tĩnh Gia khoảng 14 km phía Tây Nam; Cách trung tâm TP Thanh Hóa khoảng 50km phía Nam theo đường chim bay, có vị trí tiếp giáp xác định cụ thể sau: - Phía Tây Bắc giáp mỏ đá Cơng ty Nam Phương - Phía Đơng Bắc giáp với mỏ Cơng ty dầu khí Sơng Đà - Phía Đơng Nam giáp mỏ Cơng ty Trung Nam - Phía Tây Nam giáp khu vực đất sản xuất nông nghiệp Khu vực mỏ đá giới hạn điểm góc có tọa độ VN 2000 thuộc kinh tuyến gốc 1050, múi chiếu 30 sau: Bảng 1.1: Tọa độ điểm góc ranh giới mỏ Điểm góc Hệ tọa độ VN 2000, múi chiếu 30 X ( m) Y(m) 175 114.00 558 664.00 2 175 156.00 558 682.00 175 156.00 558 792.58 174 993.00 558 908.00 174 920.00 558 811.00 140 521.93 572 023.80 Hệ tọa độ VN 2000, múi chiếu 30 Điểm góc X ( m) Y(m) 140 455.61 572 048.15 140 388.50 571 961.33 140 354.55 571 987.01 Tổng diện tích là: 3,0 (30.000m2) Trong đó: - Diện tích khu vực khai thác là: 2,0 (20.000 m2) giới hạn điểm góc 1, 2, 3, 4, - Diện tích khu vực khai trường: 1,0 (10.000 m2) giới hạn điểm góc 1, 5, 6,7,8  Khoảng cách từ vị trí dự án đến đối tượng xung quanh: - Khu mỏ cách khu dân cư gần khoảng 500 m phía Đơng Bắc - Các dự án khai thác liền kề: Khu mỏ Công ty Trung Nam, mỏ Cơng ty dầu khí Sơng Đà, mỏ Cơng ty Nam Phương - Khơng có đền chùa di tích lịch sử - văn hóa khác khu vực dự án - Khu vực dự án khơng có dân cư sinh sống - Khơng có lồi động thực vật q khu vực dự án 1.4 NỘI DUNG CHỦ YẾU CỦA DỰ ÁN 1.4.1 Mục tiêu dự án Khai thác đá vôi làm vật liệu xây dựng thông thường phục vụ thi cơng cơng trình trọng điểm địa bàn huyện Tĩnh Gia, khu kinh tế Nghi Sơn vùng lân cận + Phục vụ phát triển kinh tế xã hội ổn định đời sống, nâng cao thu nhập cho phận lao động xã hội địa phương, góp phần thúc đẩy kinh tế thị trường khu vực mỏ phát triển 1.4.2 Khối lượng quy mô hạng mục cơng trình dự án 1.4.2.1 Các hạng mục cơng trình a Khu vực khai thác - Tổng diện tích khu vực khai thác: 20.000 m2 (2,0 ha) b Khu vực khai trường cơng trình phụ trợ - Tổng diện tích khu vực khai trường là: 10.000 m2(1,0 ha) - Bố trí hạng mục cơng trình bao gồm: Nhà điều hành, nhà bảo vệ, nhà vệ sinh, … Bảng 1.2: Các hạng mục cơng trình xây dựng TT Cơng trình Đơn vị Quy mô Kết cấu Nhà bảo vệ m2 12 Nhà điều hành m2 60 Nhà vệ sinh m2 12 Móng xây đất tự nhiên, tường xây gạch, mái lợp Bloximang Kho vật liệu nổ m2 30 Móng xây đất tự nhiên, tường xây gạch, mái đổ BTCT toàn khối Trạm điện KVA 250 Biến áp treo Trạm nhiền Tấn/h 60 - Ao lắng m2 40 - m 179 Rãnh xây gạch vữa xi măng mác 50, đáy rãnh láng vữa xi măng mác 75 Hệ Bao gồm giếng khoan, hệ thông đường ống cà téc nước Xây dựng đất đá tự nhiên Rãnh thoát nước Hệ thống cấp nước 10 Tuyến đường công vụ m 302 11 Diện công tác ban đầu m2 209 thống 1.4.4 Phương pháp, công nghệ khai thác chế biến đá 1.4.4.1 Phương pháp khai thác a Công tác mở vỉa - Cơng trình mở vỉa khai thác xây dựng mỏ bao gồm: Xây dựng mặt tuyến tiếp nhận, xây dựng tuyến đường công vụ, xây dựng hào di chuyển b Trình tự khai thác Căn theo đặc điểm mỏ, công suất khai thác hệ thống khai thác trình tự khai thác mỏ tiến hành sau: - Tiến hành khai thác theo trật tự từ xuống dưới, hết lớp đến lớp - Đá sau nổ mìn làm tơi, vận chuyển xưởng chế biến c Hệ thống khai thác Căn vào sản lượng khai thác đặc điểm trạng địa hình, cấu tạo địa chất khu vực mỏ đá vôi xã Tân Trường, huyện Tĩnh Gia, tỉnh Thanh Hoá, Phương án hệ thống khai thác mỏ là: áp dụng hệ thống khai thác theo lớp đứng, cắt tầng nhỏ chuyển tải nổ mìn Đá nguyên khối Khảo sát Nổ mìn Xúc chuyển Bãi xúc chân tuyến Xúc bốc Ơ tơ Trạm nghiền Hình 1.1: Sơ đồ công nghệ khai thác Công ty Hệ thống khai thác theo lớp đứng cắt tầng nhỏ chuyển tải nổ mìn đá vật liệu xây dựng Đá vật liệu xây dựng khai thác tầng văng xuống bãi xúc trung gian trình khoan nổ mìn, phần cịn lại khoảng 10% đọng mặt tầng dọn dẹp thủ công Tại bãi xúc chân tuyến đá xúc lên ô tô chở trạm nghiền Bảng 1.3: Các thông số hệ thống khai thác Bảng 3.12: Mức rung số máy móc thiết bị thi cơng (dB) TT Phương tiện Mức rung cách máy 10 m Mức rung cách máy 30 m Máy xúc 77 67 Máy khoan 75 65 Xe tải 74 64 Máy ủi 79 69 QCVN 27:2010/BTNMT 75 Nguồn : Viện KHCN QLMT - IESEM,Bộ xây dựng, tháng7/2007 Tác động tiếng ồn, độ rung phương tiện, thiết bị thi công chủ yếu tác động đến sức khỏe người cơng nhân thi cơng mang tính chất tạm thời vào thời điểm định trình thi cơng Các tác động chấm dứt cơng tác xây dựng hồn tất - Một số tác động tiếng ồn đến sức khỏe người lao động: + Gây nhức đầu, bệnh mạn tính tăng lên, ăn, thiếu máu + Gây ù tai, ảnh hưởng đến tim mạch, làm xơ cứng thành mạch, thể mệt mỏi dễ gây tai nạn lao động, tiếp xúc lâu có nguy ảnh hưởng đến tâm thần, thần kinh 3.1.3 Đánh giá, dự báo tác động giai đoạn khai thác Theo sơ đồ công nghệ khai thác đá trình bày mục 1.4.4.2, giai đoạn này, chủ đầu tư đơn vị tư vấn tập trung đánh giá tác động đến môi trường từ trình sau: Bảng 3.13: Nguồn tác động trình khai thác chế biến TT Nguồn phát sinh Loại chất thải Tác động Hoạt động liên quan đến chất thải - Hoạt động khoan lỗ mìn nổ mìn - Bụi, khí thải - Hoạt động nghiền sàng đá - Chất thải rắn sinh hoạt - Hoạt động bốc xúc, vận chuyển - Chất thải rắn từ q trình khai thác -Hoạt động cơng nhân khai thác - Nước thải sinh hoạt -Chất thải nguy hại - Hoạt động bảo dưỡng thiết bị 26 Môi trường khơng khí, đất, nước sức khỏe người TT Nguồn phát sinh Loại chất thải Tác động máy móc Hoạt động không liên quan đến chất thải - Hoạt động nổ mìn - Hoạt động thiết bị, máy móc khai thác - Sự cố mơi trường - Chấn động, sóng khơng khí, đá văng Sức khỏe người - Tiếng ồn, độ rung 3.1.3.1 Nguồn gây tác động liên quan đến chất thải a Tác động bụi khí thải a1 Tác động bụi từ trình khoan lỗ mìn Theo thơng số khoan nổ mìn nêu bảng 1.16 - Chương 1: + Tổng số mét cần khoan ngày 77 m + Đường kính khoan d = 42 mm  Tổng lượng đất đá vụn phát sinh hoạt động khoan: 0,43 m3/ngày Với trọng lượng đá mạt d= 1,6 g/cm3 Số liệu kết tính tốn trình bày bảng sau Bảng 3.14: Tải lượng bụi phát sinh q trình khoan TT Thơng số tính toán Giá trị Số mét khoan ngày (m) 66 Số làm việc ngày Hệ số phát thải (kg/tấn đá) 0,14 Lượng đá vụn phát sinh (m3/ngày) 0,06 Tải lượng bụi phát sinh (mg/s) 2,1 Lượng bụi phát sinh từ trình thuộc hạt mịn hầu hết sa lắng quanh miệng lỗ khoan phạm vi ÷ 1,5m Vì vậy, bụi từ q trình khoan lỗ mìn gây nhiễm mơi trường khơng khí phạm vi hẹp, ảnh hưởng trực tiếp thường xuyên đến công nhân khoan khoảng thời gian làm việc Tác động nhận diện mức trung bình hồn tồn kiểm sốt nhờ biện pháp kỹ thuật quản lý a2 Tác động bụi khí thải từ q trình nổ mìn 27  Tác động bụi từ trình nổ mìn Theo bảng 1.16, Chương 1, lượng thuốc nổ cần thiết 01 lần nổ mìn bãi mìn 159,1 kg/lần Theo “Quản lý mơi trường ngành khai khống lượng Nga”: nổ 1kg thuốc nổ tạo 0,043 ÷ 0,25kg bụi Do đó, lượng bụi phát sinh 01 lần nổ mìn trình khai thác là: 6,84 ÷ 39,78 Kg/lần Q trình nổ mìn diễn khoảng 20-30 giây, để thuận tiện việc tính tốn, đánh giá so sánh với QCVN 05:2013/BTNMT ta tính tải lượng bụi phát sinh vịng là: 1,9 ÷ 11,05 g/s Tương tự mục 3.1.1 ta tính tốn lan truyền chất nhiễm khơng khí nguồn điểm ta áp dụng phương pháp mơ hình Suton Gauss Mơ hình Sutton (Gauss cải tiến):  −Z  M C ( x, z ) = exp  ÷ π ×u ×σ z2  2σ z  Nguồn: Phạm Ngọc Hồ - Đồng Kim Loan - Trịnh Thị Thanh, Giáo trình sở mơi trường khơng khí, NXB Giáo dục, năm 2009 Bảng 3.15 Nồng độ bụi không khí q trình nổ mìn x(m) 20 σz 50 100 150 200 300 400 4,721 9,216 15,285 20,551 25,353 34,086 42,051 C (mg/m3) với u= QCVN 05:2013/BTNMT 11,548 3,145 1,153 0,639 0,420 0,233 0,153 0,3 mg/m3 (trung bình giờ) Theo kết tính tốn mơ hình cho thấy bụi phát sinh gây ảnh hưởng phạm vi bán kính 300m so với nguồn thải Q trình nổ mìn diễn thời gian ngắn, hoạt động nổ mìn diễn khơng thường xun, mặt khu vực mỏ thơng thống, khu vực mỏ nằm cách xa khu dân cư Vì vậy, ảnh hưởng lớn tác động trực tiếp đến công nhân khai thác, chế biến trực tiếp mỏ, ảnh hưởng đến dân cư quanh khu vực mỏ không lớn  Tác động khí thải từ q trình nổ mìn Đặc tính hố học loại thuốc nổ có nhóm Nitro q trình cháy nổ thải chất khí: Hơi nước, CO2, NO2… Bảng 3.16: Đặc tính kỹ thuật thuốc nổ 28 TT Chỉ tiêu Đơn vị Giá trị Độ ẩm % 0,3 Mật độ g/cm3 0,95 - 1,1 Tốc độ nổ Km/sec 3,6 - 3,9 Sức nổ cm3 350 - 360 Sức phá mm 13 - 15 Khoảng cách truyền nổ cm Thời gian bảo quản tháng TNT (C6H2(NO2)3CH3) % 14 Bột gỗ % 10 Nitrat amơn % 82 Dựa vào đặc tính thuốc nổ, sở ta tính tải lượng chất ô nhiễm sau: - Trinitro Toluen (TNT) có công thức hố học: C 6H2(NO2)3CH3 Khi cháy nổ có phản ứng sau: 2C6H2(NO2)3CH3 +33/2 O2  14CO2 + 5H2O + 6NO2 Trên sở tính tải lượng nhiễm: Theo bảng 1.16, Chương 1, lượng thuốc nổ cần thiết 01 lần nổ mìn bãi mìn 159,1 kg/lần Theo phương trình phản ứng trên, 454g TNT cháy nổ tạo 616g CO 276g NO2 Lượng CO2 NO2 phát sinh không khí xung quanh sau: + Tải lượng CO2 thải 01 lần nổ: ECO2 = 12,3(kg) × 616(kg CO ) ×14% = 30, (kg CO ) 454(kg TNT) + Tải lượng NO2 thải 01 lần nổ: E NO2 = 12,3 (kg) × 276(kg NO ) ×14% = 13, (kg NO ) 454(kg TNT) Trong công đoạn này, việc phát sinh khí thải khơng thể tránh khỏi Tuy nhiên, điểm nổ mìn thường cao, sau vài giây kích nổ, khí phát sinh pha lỗng với khơng khí cao phát tán theo chiều gió Ngồi ra, khu vực mỏ có khơng gian 29 thống, khu mỏ cách xa khu dân cư nên tác động đến hoạt động sinh hoạt người dân khu vực không đáng kể, tác động chủ yếu phạm vi khu vực mỏ a3 Tác động bụi từ hoạt động nghiền sàng chế biến VLXD thông thường Theo bảng 1.18 – Chương 1: Khối lượng đá nguyên khai đưa vào nghiền là: 40.000 m3/năm, với tỷ trọng đá 2,67 lượng đá đưa vào nghiền sàng 106.800 đá/năm - Thời gian làm việc: 264 ngày/năm Công ty sử dụng hệ thống nghiền sàng công suất 60 tấn/h, ca cần nghiền 405 Vậy thời gian hệ thống nghiền sàng hoạt động ngày là: 42 phút/ngày - Hệ số phát thải bụi: Theo thống kê Tổ chức Y tế giới (WHO) hệ số phát thải bụi hoạt động nghiền sàng là: 0,17 kg bụi/tấn đá Như vậy, tải lượng bụi phát sinh công đoạn nghiền, sàng là: 0,17 (kg bụi/tấn đá)×405(tấn đá/ngày) =68,77(kg bụi/ngày)=2,83 (g/s) Áp dụng phương pháp mơ hình Suton Gauss tính tốn lan truyền chất nhiễm khơng khí nguồn điểm tương tự ta có nồng độ chất ô nhiễm khoảng cách x dọc theo trục gió sau: Bảng 3.17 Nồng độ bụi khơng khí q trình nghiền sàng x(m) 20 50 σz 4,721 9,216 15,285 20,551 25,353 34,086 42,051 C (mg/m3) 2,958 0,806 0,295 0,039 QCVN 05:2013/BTNMT 100 150 0,164 200 0,108 300 0,060 400 0,3 mg/m3 (trung bình giờ) Theo kết tính tốn mơ hình cho thấy bụi phát sinh gây ảnh hưởng phạm vi bán kính 100m dọc theo trục gió so với nguồn thải Bụi phát sinh trình thường xuyên Tuy nhiên, với khoảng cách từ khu vực chế biến đến khu dân cư gần tương đối lớn (500m) nên bụi phát sinh trình nghiền sàng ảnh hưởng phạm vi khu vực khai thác chế biến, ảnh hưởng trực tiếp đến công nhân vận hành máy móc khu vực chế biến khơng có biện pháp giảm thiểu a.4 Tác động bụi từ hoạt động bốc xúc sản phẩm VLXD thơng thường Theo bảng 1.18 – Chương I ta có: sản phẩm q trình chế biến VLXD thơng thường là: đá hộc, đá 0,5x1, đá 1x2, đá 2x4, đá 4x6 đá base Khối lượng sản phẩm trình chế biến vật liệu xây dựng thơng thường là: 58.000 m3/năm 30 - Với hệ số phát thải: Theo thống kê Tổ chức Y tế giới (WHO) hệ số phát thải bụi hoạt động bốc xúc là: 0,1-1 g/m3 - Thời gian làm việc: 264 ngày/năm số làm việc ngày 8h Như vậy, tải lượng bụi phát sinh từ hoạt động bốc xúc sản phẩm là: (kg/năm), tương đương: 0,81 – 8,1 (mg/s) 5,8 – 58,0 a.5 Tác động dobụi dọc tuyến đường vận chuyển sản phẩm Quá trình vận chuyển sản phẩm phát sinh bụi tác động bề mặt lốp xe mặt đường Tính tốn tương tự trình vận chuyển vật liệu xây dựng giai đoạn xây dựng ta có hệ số phát thải bụi: E = 0,123 kg/km Theo bảng 1.18, tổng khối lượng sản phẩm năm dự án 40.000m3/năm, tương đương 106.800 tấn/năm Với việc sử dụng loại ô tô tải 3,5 tấn, số chuyến xe vận chuyển đá VLXD năm 30.514 chuyến Nếu tính lượng xe khơng tải quy có tải (2 xe khơng tải tương đương với xe có tải) tổng số lượt xe quy có tải 45.771 lượt/năm Vậy lưu lượng xe vận chuyển ngày là: 22 lượt/h Phạm vi tuyến đường tính tốn: tính cho tuyến đường vận chuyển từ mỏ đến bãi chứa sản phẩm, chiều dài: 125 m Vậy tải lượng chất ô nhiễm (bụi) tính cho tồn qng đường là: Ebụi = 0,123 x 0,125 x 22 = 0,334 kg/km.h = 0,093 mg/m.s Để tính tốn lan truyền chất nhiễm khơng khí nguồn đường ta sử dụng phương pháp mơ hình Sử dụng cơng thức cải tiến Sutton tương tự trình vận chuyển nguyên vật liệu xây dựng Với x khoảng cách theo chiều gió thổi điểm tính tốn so với nguồn thải (m) hệ số khuyếch tán chất nhiễm sau: Bảng 3.18: Nồng độ bụi khơng khí trình vận chuyển sản phẩm x(m) 10 20 50 100 150 σz 1,182 1,716 2,846 4,721 9,216 15,285 20,551 0,0454 0,0451 0,0346 0,0229 0,0122 0,0074 0,0056 C (mg/m3) QCVN 05:2013/BTNMT 0,3 mg/m3 (trung bình giờ) Theo kết tính tốn mơ hình cho thấy bụi phát sinh không gây ảnh hưởng lớn khu vực tuyến đường vận chuyển Tác động từ trình thường 31 xuyên nguồn động Bụi phát sinh từ hoạt động vận chuyển ảnh hưởng đến sức khoẻ người công nhân khu vực mỏ Tuy nhiên mức độ tác động phụ thuộc nhiều vào chất lượng đường giao thông, chất lượng xe vận chuyển Tác động nhận diện mức nhỏ, chủ đầu tư áp dụng biện pháp kỹ thuật để giảm thiểu, hạn chế nguồn phát sinh tác động tiêu cực từ trình a.6 Tác động bụi, khí thải từ trình đốt dầu DO Theo Bảng 1.14 – Chương 1, tổng nhu cầu sử dụng dầu DO phục vụ máy móc là 123,9 lít/ngày Khối lượng riêng dầu DO là: 0,89 kg/lít, tương đương khối lượng dầu DO là: 110,3 kg/ngày Tính tốn tương tự phần xây dựng ta có lượng khí thải phát sinh điều kiện nhiệt độ 4730K hệ số khơng khí thừa 1,15 là: 29,34 m3 khí thải/kg dầu DO Vậy lưu lượng khí thải thực tế sinh đốt cháy 110,3 kg dầu diesel 3.236 m3 Các máy móc thiết bị làm việc đồng thời thời gian làm việc ngày 8h nên lưu lượng khí thải phát sinh đốt dầu diesel là: Vx = 3.236 m3/28.800s = 0,11 m3/s Tải lượng ô nhiễm: Khí thải sinh từ q trình đốt dầu diesel bao gồm: bụi, SO2, NOX, CO 32 Bảng 3.19: Hệ số chất nhiễm khí thải đốt dầu DO giai đoạn khai thác Hệ số ô nhiễm (kg/tấn nhiên liệu) Khối lượng khí thải phát sinh đốt dầu DO (kg) Bụi 0,28 0,28 x 0,1103 = 0,031 SO2 6,0 6,0 x 0,1103 = 0,662 NOX 2,84 2,84 x 0,1103 = 0,313 Các chất ô nhiễm CO 0,71 0,71 x 0,1103 = 0,078 Nguồn WHO: Đánh giá nguồn gây nhiễm đất, nước, khơng khí – tập 1, năm 1993 Với lưu lượng khí thải 0,11 m3/s thời gian làm việc liên tục ngày h thì: Bảng 3.20: Tải lượng, nồng độ chất nhiễm khí thải đốt dầu DO giai đoạn khai thác Chất ô nhiễm Tải lượng (mg/s) Nồng độ (mg/m3) QCVN 19:2009/BTNMT Bụi 1,08 9,82 200 SO2 23 209,10 500 NOX 10,9 99,10 850 CO 2,71 24,64 1.000 (Cột B, Kv = 1,2) Ghi chú: QCVN 19:2009/BTNMT – Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia khí thải cơng nghiệp bụi chất vơ Nhận xét: Như khí thải phát sinh trình hoạt động máy móc thiết bị khai thác nằm giới hạn Quy chuẩn cho phép 3.1.3.2 Nguồn gây tác động không liên quan đến chất thải a Tác động trình nổ mìn a.1 Tác động đá văng trình nổ mìn, đá đổ Hiện tượng đá văng, đá đổ xuất kèm theo với hoạt động nổ mìn gây cản trở mặt cơng tác cơng nhân, tiềm ẩn nguy gây hư hại máy móc, thiết bị, gây tai nạn người lao động Sử dụng cơng thức tính tốn đá văng nổ mìn: 33 RDW = ×d × W ( m) Trong đó: - d: Đường kính lỗ khoan; d =42mm - W: Khoảng cách thẳng góc từ điểm tiếp xúc thuốc nổ búa đến bề mặt gương tầng tự do; W = C sin α + L cos α - C: khoảng cách an toàn từ lỗ khoan tới mép tầng, lấy C=1,49 m - L: Chiều dài cột bua, L=1,76 m - α: góc dốc bờ dừng, lấy α=600 Thay số vào ta có: RDW = 122 m Như vậy, khoảng cách an toàn người cơng trình đá văng q trình nổ mìn ≥ 122m a.2 Tác động chấn động trình nổ mìn Hiện tượng chấn động trình nổ mìn tác động trực tiếp đến người cơng trình xây dựng khu vực nổ mìn Khoảng cách an tồn nhà cơng trình phát mìn tập trung tính tốn theo cơng thức sau: rc = K c ×α × Q Trong đó: - rc: khoảng cách an tồn, tính mét - Kc: hệ số phụ thuộc vào tính chất đất cơng trình cần bảo vệ Lấy Kc= - α : hệ số phụ thuộc vào số tác động nổ lấy α =1 - Q: khối lượng tồn phát mìn Theo bảng 1.15 mục 1.4.6.2 khối lượng thuốc nổ cho lần nổ 159,1 kg Thay số ta có: rc = 27,1 m Với kết tính tác động chấn động đến cơng trình người khơng đáng kể a.3 Tác động sóng khơng khí q trình nổ mìn 34 Trong q trình nổ mìn ngồi tác động đá văng chấn động cịn có tác động song khơng khí sinh trình nổ mìn Theo quy chuẩn 02:2008/BTCQuy chuẩn kỹ thuật quốc gia an toàn bảo quản, vận chuyển, sử dụng tiêu hủy vật liệu nổ cơng nghiệp khoảng cách an tồn tác động song khơng khí tính theo cơng thức: rs =K s × Q Trong đó: - rs: khoảng cách an tồn tác động sóng khơng khí, tính mét: - Q: Là tổng số khối thuốc nổ sử dụng cho lần nổ (Q=159,1kg) - ks: hệ số phụ thuộc vào điều kiện phân bổ vị trí độ lớn phát mìn, mức độ hư hại Lấy ks = 30 Thay số ta có: rs = 378,4 m Như vậy, khoảng cách an toàn người cơng trình song khơng khí trình nổ mìn ≥ 378,4 m b Tác động tiếng ồn Tiếng ồn giai đoạn chủ yếu hoạt động phương tiện vận chuyển, thiết bị khai thác trình chế biến b.1 Tác động tiếng ồn từ hoạt động khoan, nổ mìn phá đá Tại khai trường có máy khoan hoạt động cho thấy cường độ tiếng ồn máy khoan gây khoảng 84 dBA Tiếng ồn ảnh hưởng trực tiếp đến công nhân điều khiển máy khoan Đối với hoạt động nổ mìn, mức ồn nổ mìn tức thời đạt 85-100 dBA, vang xa, gây tác động trực tiếp khu mỏ khu vực xung quanh Tuy vậy, trình xảy tức thì, khoảng thời gian ngắn, cường độ âm suy yếu nhanh thường dự báo trước nên mức độ ảnh hưởng không lớn b.2 Tác động hoạt động thiết bị vận chuyển, bốc xúc sản phẩm Tiếng ồn phương tiện vận chuyển, bốc xúc sản phẩm vào khu khai thác chế biến chủ yếu tiếng ồn phát từ động Như đánh giá mục 3.1.2.2, mức ồn trung bình máy móc nằm khoảng 70-96 dBA Tuy nhiên, nguồn gián đoạn, đồng thời khu vực mỏ cách xa khu tập trung dân cư nên tác động đến sức khỏe người công nhân trực tiếp vận hành máy móc thiết bị 35 3.1.3.3 Đánh giá tổng hợp tác động môi trường giai đoạn khai thác, chế biến Các tác động đến môi trường giai đoạn khai thác, chế biến nghiên cứu, phân tích đánh giá chi tiết trên, đánh giá tổng hợp theo phương pháp ma trận mơi trường khơng có trọng số trình bầy bảng sau: Bảng 3.21: Mức độ tác động đến thành phần môi trường giai đoạn khai thác, chế biến Kinh tế - STT Nguồn tác động Nước Không khí Tài nguyên sinh học Khí thải * *** * *** Nước thải *** * * *** Chất thải rắn * ** * * Ô nhiễm nhiệt * ** * * Rủi ro, cố ** *** * *** xã hội Ghi chú: (*) Ít tác động có hại ; (**)Tác động có hại mức độ trung bình; (***) Tác động có hại mức cao 3.1.4 Giai đoạn đóng cửa mỏ, cải tạo phục hồi môi trường Công nghệ khai thác đá Công ty TNHH Phúc Lộc Gia áp dụng phương pháp khai thác lộ thiên, sau kết thúc công đoạn khai thác khai trường hình thành nên moong khai thác bãi chứa Công ty bố trí cơng nhân đảm nhiệm cơng tác thu dọn, cải tạo phục hồi môi trường, ưu tiên hàng đầu sử dụng lực lượng lao động địa phương, việc vừa thuận lợi việc sinh hoạt, lao động hạn chế tối đa phát sinh chất thải giai đoạn đóng cửa mỏ, cải tạo phục hồi môi trường 3.1.4.1 Nguồn tác động liên quan đến chất thải a Tác động bụi, khí thải Trong giai đoạn đóng cửa mỏ, cải tạo phục hồi mơi trường, bụi khí thải phát sinh chủ yếu từ hoạt động san gạt đất mặt phục vụ công tác trồng cải tạo, phục hồi môi trường Phạm vi ảnh hưởng diện san gạt với diện tích khu mỏ, đối tượng chịu tác động trực tiếp chủ yếu người lao động Các tác động diễn phạm vi nhỏ, có khả khuếch tán, tải lượng thấp nên không ảnh hưởng đến môi trường khu vực xung quanh 36 a1 Tác động bụi, khí thải từ hoạt động san gạt mặt khu vực mong khai thác, khu vực khai trường, san gạt đất trồng Mức độ khuếch tán bụi từ san lấp mặt tính tốn hệ số nhiễm (E) khối lượng đào đắp đất (Q) Theo đề án cải phục hồi môi trường dự án tổng khối lượng san gạt mặt trình cải tạo đất (bao gồm san gạt đá đất mầu trồng cây) là: 1.973 m3 Hệ số ô nhiễm E 1, ( U / 2,2 ) = 0,16 ×k × ( M / )1, Trong đó: + E: Hệ số nhiễm (kg/tấn) + k: Cấu trúc hạt có giá trị trung bình 0,5 + U: Tốc độ gió trung bình: 1,3 m/s + M: Độ ẩm trung bình vật liệu là: 25% Thay số vào công thức trên, ta được: E = 0,0012 kg/tấn Với tỷ trọng đất đá thải trung bình 1,5 tấn/m 3, khối lượng bụi phát sinh thời gian thi cơng là: Q = 0,0012 (kg/tấn) × 1.973 (m3) × 1,5(tấn/m3) = 3,6 (kg) Theo đề án phục hồi mơi trường thời gian thi cơng năm nên lượng bụi phát sinh tương đương khoảng 0,8 mg/s Đây hầu hết hạt bụi có kích thước lớn, dễ sa lắng khơng có khả phát tán xa nên ảnh hưởng đến môi trường khu vực thi công, sức khỏe công nhân thi cơng trực tiếp a.2 Tác động bụi, khí thải từ trình đốt dầu DO phương tiện thi công Theo bảng 1.15 – Chương 1, Nhu cầu sử dụng dầu DO ngày máy móc, thiết bị hoạt động đồng thời thời điểm 252,51 lít/ngày Khối lượng riêng dầu DO là: 0,89 kg/lít, tương đương khối lượng dầu DO là: 224,7 kg/ngày Tải lượng nhiễm: Khí thải sinh từ trình đốt dầu diesel bao gồm: bụi, SO2, NOX, CO 37 Bảng 3.22: Hệ số chất ô nhiễm khí thải đốt dầu DO giai đoạn cải tạo, phục hồi môi trường Hệ số ô nhiễm (kg/tấn nhiên liệu) Khối lượng khí thải phát sinh đốt dầu DO (kg) Bụi 0,28 0,28 x 0,2247 = 0,063 SO2 6,0 6,0 x 0,2247 = 1,348 NOX 2,84 2,84 x 0,2247 = 0,557 CO 0,71 0,71 x 0,2247 = 0,16 Các chất ô nhiễm Nguồn WHO: Đánh giá nguồn gây ô nhiễm đất, nước, không khí – tập 1, năm 1993 Tính tốn tương tự giai đoạn xây dựng ta có lưu lượng khí thải 0,15 m3/s với thời gian làm việc cua thiết bị liên tục ngày h thì: Bảng 3.23: Tải lượng, nồng độ chất nhiễm khí thải đốt dầu DO giai đoạn cải tạo, phục hồi môi trường Chất ô nhiễm Tải lượng (mg/s) Nồng độ (mg/m3) QCVN 19:2009/BTNMT Bụi 2,19 14,6 200 SO2 46,8 312 500 NOX 19,3 128,7 850 CO 5,56 37,1 1.000 (Cột B, Kv = 1,2) Ghi chú: QCVN 19:2009/BTNMT – Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia khí thải cơng nghiệp bụi chất vơ Nhận xét: Như khí thải phát sinh trình hoạt động máy móc thiết bị khai nằm giới hạn Quy chuẩn cho phép 38 3.1.4.2 Nguồn tác động không liên quan đến chất thải Trong q trình đóng cửa mỏ ngồi việc chất thải phát sinh như: khí thải, nước thải, chất thải việc tác động đến chất lượng mơi trường vật lý, có số tác khác sau: a Tác động tiếng ồn Trong đóng cửa mỏ, tiếng ồn phát sinh chủ yếu từ nguồn: + Máy móc, thiết bị san ủi; + Xe tải vận chuyển đất phủ phục vụ cải tạo môi trường Tại công trường xây dựng, tập trung xe san ủi, phương tiện vận tải hoạt động thời điểm nên tiếng ồn, rung cao mức độ bình thường Thơng thường độ ồn cơng trường vào cao điểm tới khoảng 80-85 dBA Ở khoảng 5m cách máy ủi, máy xúc độ ồn 90 dBA Độ ồn gây nên mệt mỏi, giảm thính giác, tập trung tư tưởng cho cơng nhân dẫn đến gây tai nạn lao động Tuy nhiên, khu vực thực dự án cách xa khu tập trung dân cư nên chủ yếu tác động đến sức khỏe người công nhân trực tiếp vận hành máy móc thiết bị b Tác động độ rung Trong q trình đóng cửa mỏ nguồn rung xác định từ hoạt động máy móc, thiết bị thi công phương tiện vận tải công trường Tác động tiếng ồn, độ rung phương tiện, thiết bị chủ yếu tác động đến sức khỏe người công nhân thi công mang tính chất tạm thời vào thời điểm định Các tác động chấm dứt trình đóng cửa mỏ hồn tất 3.2 Nhận xét mức độ chi tiết, tin cậy đánh giá Nhìn chung dự báo, đánh giá tác động hoạt động dự án tới điều kiện môi trường tự nhiên KT - XH chi tiết có độ tin cậy cao lý sau: - Nguồn số liệu thu thập (Kinh tế, xã hội, điều kiện khí tượng thủy văn…): Các tài liệu thu thập đáng tin cậy, có độ xác cao cập nhật thường xuyên - Nguồn liệu chủ đầu tư lập (Báo cáo thuyết minh DA đầu tư…): Đây nguồn tài liệu liệu chủ đầu tư cung cấp để phục vụ lập báo cáo ĐTM, có độ tin cậy cao 39 - Các tài liệu tham khảo (Tài liệu Tổ chức Y tế giới (WHO), báo cáo ĐTM có tính chất tương tự thực hiện…): Các tài liệu tham khảo sử dụng báo cáo thường nghiên cứu áp dụng nhiều ngồi nước, có độ tin cậy cao - Các phương pháp đánh giá sử dụng như: phương pháp liệt kê, phương pháp lấy mẫu trường…: Theo phân tích phần mở đầu, phương pháp sử dụng phổ biến báo cáo ĐTM nước, có độ tin cậy cao - Báo cáo xác định đầy đủ nguồn gây tác động, dự báo chi tiết tải lượng phát sinh chất nhiễm (Bụi, khí thải, nước thải, chất thải rắn…), mức độ đối tượng bị ảnh hưởng hoạt động dự án Như vậy, đánh giá báo cáo ĐTM dự án có độ tin cậy, độ xác cao 40 ... TẮT DỰ ÁN 1.1 Tên dự án ? ?Dự án đầu tư khai thác mỏ đá vôi làm vật liệu xây dựng thông thường xã Tân Trường, huyện Tĩnh Gia, tỉnh Thanh Hoá.” 1.2 Chủ đầu tư - Chủ dự án: Công ty TNHH Phúc Lộc Gia. . .THANH HĨA – 2017 SỞ TÀI NGUN VÀ MƠI TRƯỜNG THANH HĨA Cơng ty TNHH Phúc Lộc Gia BÁO CÁO ĐÁNH GIÁ TÁC ĐỘNG MÔI TRƯỜNG ? ?Dự án đầu tư khai thác mỏ đá vôi làm vật liệu xây dựng thông thường xã Tân. .. dài tuyến công tác Lct m 100 Nguồn: Thiết kế sở dự án đầu tư khai thác mỏ đá vôi làm VLXD xã Tân Trường, huyện Tĩnh Gia, tỉnh Thanh Hóa d Công tác khoan - Sử dụng máy khoan YT27 tư? ?ng đương (Phi

Ngày đăng: 14/07/2017, 08:08

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan