1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

Nhạc Viện Hà Nội Lý thuyết Âm nhạc cơ bản Phạm Tú Hương, Đỗ Xuân Tùng, Nguyễn Trọng Ánh

222 7 1
Tài liệu được quét OCR, nội dung có thể không chính xác
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Tiêu đề Lý thuyết Âm nhạc cơ bản
Tác giả Phạm Tú Hương, Đỗ Xuân Tùng, Nguyễn Trọng Ánh
Người hướng dẫn GS-NSND Nguyễn Trọng, PGS-TS Vũ Bằng, G$-T$ Phạm Minh Khơng, PGS-TS Nguyễn Thị Nhung, Nhột Thăng
Trường học Nhạc Viện Hà Nội
Chuyên ngành Âm nhạc
Thể loại Giáo trình
Năm xuất bản 2005
Thành phố Hà Nội
Định dạng
Số trang 222
Dung lượng 10,41 MB

Nội dung

- Khoá nhạc Khoá nhạc là ký hiệu đặt ở đâu khuông nhạc, quy định vị trí cao độ của nốt nhạc trên dòng đó và từ nốt đó xác định vị trí của các âm khác ba loại khoá thường dùng: 1/ Khoa S

Trang 1

LÝ THUYẾT ÂM NHẠC CƠ BẢN

Giồo lrình dành cho Hệ trung học âm nhạc chuyên nghiệp

HÀ NỘI - 2005

Trang 3

LỚI NÓI ĐẦU

Gióo trình Lý thuyết âm nhạc cơ bản được biên soạn nhằm phục vụ việc đổi

ược Tiến hành biên soạn †ừ năm 2001 Nhóm tóc giỏ biên soạn đã

- Đảm bảo yêu cầu kiến thúc tối thiểu về lý thuyết âm nhac co ban cho hoc sinh |

- Trên nền tổng của hơi gido trình Lý thuyết âm nhạc cơ bởn của V.A Vdkhrameev

vò Lÿ thuyết ôm nhạc của Spoxôbin , nhóm †ắc giả đỡ bổ xung nội dung lý thuyết -

âm nhac cổ truyền Việt nam C chương Xi!)

- Trong các chương khác, nhóm tốc giả cố gỗng 1 đưa những ví dụ gần với cóc

chuyên ngành biểu diễn, đặc biệt là các ví dụ của các nhọc sỹ Việt Nam, nhằm git cho hoc sinh dé tiếp thu bal hoc Ngoai ra, 6 ở chương XI Ký hiệu và cách diễn tdu ~ Cae dang am tô điểm, cóc tóc giả cũng giới †hiệu sâu hơn ( trong đô có cỏ việc giới thiệu cdóch ghi và diễn †ấu ôm nhạc hiện đại ) dé dap ứng được như cầu

ngày càng cod của các chuyên ngành biểu diễn nhạc cụ phương Têy cũng như

Giáo trinh da trai qua ba lên nghiệm thu và sửa chữa Nhóm tác giả đã nhộn - được nhiều ý kiến đóng góp rốt quý giá của cóc giớo sư như: GS-NSND Ngyễn

Trọng Bằng, G$-T$ Phạm Minh Khơng, PGS-TS Nguyễn Thị Nhung, PGS-TS Vũ Nhột

Thăng Và nhiều thòy giáo, cô giáo uy †ín khác Nhóm tóc giả đãi tiếp †hu vò chỉnh ly

lồn cuối vào quỷ IV - 2004

Giáo trình Lỹ thuyết âm nhạc co ban xuốt bón lồn này chắc chắn sẽ không

tránh khỏi những thiếu sót, Chúng tôi hy vọng tiếp tục nhộn được những đóng góp

quý báu của các giáo SƯ, các thay cé giao, cdc ban be đồng nghiệp luôn quan tâm tdi su nghiép đào tạo am nhac dé nhém tac giỏ tiếp tục sửa chữa, bổ sung để gido trình ngày công hoàn thiện hon, dap ứng được, yêu cầu ngày cang cao cua

Sự nghiệp đèo tạo am nhac trong pham vi ca } nƯỚc

\ Cac tac gid

Trang 4

CHUGNG | CAO ĐỘ CỦA ÂM THANH

Cao độ âm thanh là một thuộc tính rất quan trọng của ân

quan về cao độ của các âm thanh là một trong những nhân tố

hình thành nên giai điệu, hoà thanh của âm nhạc

1.1 Khái niệm về âm thanh và âm nhạc

1.1.1 Cơ sở vật lý của âm thanh

Âm thanh là một hiện tượng vật lý,

ngoài ra nó còn là một cảm giác

Ẩm thanh được tạo ra bởi sự dao

động của một vật thể đàn hồi nào đó

Khi vật thể đàn hồi, dao động đã tạo ra

n nhạc Mối tương

quan trọng nhất để

._ Sơ đồ minh hoạ dao động của một lá thép

mong, dan héi, được kẹp chặt mội đầu (hình a) Dùng tay gấy nhẹ đầu kia, mắt la thấy kim loại đao động Hạ dân đầu dưới của nổ xuống

để phần đao động của lá thép ngấn đân ( hình

b ), lại dùng tay gấy nhẹ Hầu trên, mắt ta thấy

nó dạo động nhanh hơn, có tần số dao động

lớn hơn Khi phần trên của lá đã ngắn tới một

mite nao dé ( tức là tần số đao động đã lớn tới

một giá trị nào đó ) tai ta bất đầu nghe thấy

một tiếng vu vụ nhẹ: nói bất đầu phát ra âm

thanh,

những sóng âm Những sóng âm này lan

truyền trong không khí đến tai người

làm cho màng nhĩ cũng đao động cùng

với tần số của sóng đó Từ màng nhĩ

những sóng âm này truyền qua hệ thần

kinh của bộ não tạo nên cảm giác về âm ,

thanh - tị:

Trong số âm thanh mà con người Ỷ

cảm thụ được có những âm thanh có tần

số hoàn toàn được xác định, thí dụ như:

tiếng hát, tiếng đàn, tiếng sáo Những

âm thanh này gọi là những âm có cao độ

rõ ràng hay còn gọi là những âm thanh

có tính nhạc ( âm nhạc)

Những âm không có tần số nhất định như tiếng máy nổ, tiếng còi ô tô, tiếng

sấm, tiếng gió thổi gọi là những âm không có độ cao rõ ràng, hay còn gọi là

‘tap âm

Tai con người chỉ cảm thụ được những âm có đao động có tần số từ

khoảng 16 Hz đến 20.000 Hz ( Hz là chữ viết tat của từ Her(, đơn vị đo tần số

âm dao động ) Những âm dao động trong miền tần số 16 Hz đến 20.000 Hz

được ‘gol là đao động âm Những sóng có tần số trong miễn ó gọi là sóng ôm,

gọi tất là âm ` SÓng cơ joe có tần số nhỏ hơn LốH¿ gội là sóng Hạ âm

ó tân số lớn hơn 20000 Hz gọi là sóng siêu âm sóng hạ âm ~ Sk

Trang 5

1 gaa

và sĩng siêu âm được sử dụng trong khoa học và kỹ thuật Mơn khoa học nghiên

cứu về các âm thanh gọi là đm học

1.1.2 Các thuộc tính cơ bản của âm nhạc

Những âm thanh cĩ tính nhạc được xác định bởi bốn thuộc tính, đĩ là : cao

độ, trường độ, cường độ và âm sắc

+ Cà độ : Độ cao của âm thanh là một thuộc tính rất quan trọng của âm

nhạc Mối

Độ cao,

tương quan về cao độ của các âm thanh là một trong những nhân tố

quan trọng nhất để hình thành nên giai điệu của bản nhạc

thấp của âm thanh phụ thuộc vào tần số dao động của vật thể rung

Âm cĩ tân số lớn gọi là âm cao và âm cĩ tần số nhỏ gọi là âm thấp hoặc âm

trầm

+ Trường độ thuộc vào

động của

._ của nĩ càng dài Mặc đù độ dài ngắn khơng làm thay

- đối tính chất vật lý của ầm thanh nhưng nĩ đĩng một

Vai trị hết + Cường

phải lớn hơn một giá trị cực tiểu nào đĩ gọi là

ngưỡng nghe Cầm giác về độ to của âm phụ thuộc

: Độ đài, ngắn, của âm thanh phụ

thời gian dao động của âm thanh Dao

âm thanh càng rộng thì thời gian tất dần

sức quan trọng trong âm nhạc

AG BEN

Nhà vật lí MỊ, gốc Scơtten (1847-1922)

Đã nghiên cứu sự thụ cầm âm va phat

minh ca điện thoại hữu tuyến, Tên ơng được đặt cho đơn vị mức cường độ âm,

ộ : Muốn gây cảm giác âm, cường độ âm

vào cường độ âm và cả tần số

| SƠ ĐỒ MINH HOẠ CƯỜNG ĐỘ ÂM THANH

Trang 6

Sau đây là một số mức cường độ âm đáng chú ý :

Tiếng động trong phòng - 30 dB

Tiếng ôn ngoài phố 90 dB

+ Âm: sắc : Mỗi giọng người, mỗi nhạc cụ phát ra những âm có sắc thái khác

nhau Sự khác nhau về mầu sắc của âm thanh được tạo ra bở

đao động của âm có dạng khác nhau

_ Môn Lý thuyết âm nhạc cơ bản không nghiên cứu sâu về

năng nhạc cụ, môn phối khí hay ngành nhạc cụ học sẽ đi sâu v

1.1.3 Âm bồi và thang âm tự nhiên

- Âm bồi -

Khi một vật thể dao động, sóng âm của chúng đã khúc xạ ở

¡ đường biểu điễn

Am sắc Môn Tính

rào lĩnh vực này

những phần bằng

nhau Những phần này tạo ra những dao động độc lập trong quá trình dao động

chung của vật thể và tạo ra những làn sóng phụ tương ứng với

_ Các dao động phụ ( đơn giản ) tạo thành bổi dm

Sóng âm của toàn bộ đây dan:

Sóng âm của 1/2 day dan

Sóng âm của 1/3 dây đàn:

Sóng âm của 1/4 dây đàn:

Trang 7

_ phím trắng trên đàn piano hay

Thang âm : Là sự sắp xếp các âm thanh theo một thứ tự cao độ nhất định

Mỗi 4m trong thang âm được gol là các bậc của nó

Nếu lấy số lượng dao động của âm thanh thứ nhất ( 4m co ban ) lam don vị,

số lng đảo động của các âm bồi sẽ được thể hiện bằng chuỗi SỐ nguyên:

345.6, 7,8 9,10, 11, 12,13, 14, 15, 16,17

Thang / tự nhiên là thang âm gồm âm gốc và các âm bồi của nó

Nếu lấy âm Đô ở quãng tám lớn làm âm gốc, ta sẽ có thang âm tự nhiên như

Hệ thốn 8 âm thanh trong âm nhạc là một thang âm n đây đủ bao gồm 88 âm

khác nhau : lược sắp xếp theo cao độ Nó được trải rộng từ âm thấp nhất có tân

số dao động khoảng 16 Hz đến âm cao nhất c có 6 tên SỐ đao © dong 4 đến 4176 Hz

Đây là nhữ ø âm có độ cao mà tai người có khả năng phân biệt

được +

Các bac co ban trong thang

âm đây đủ cha am nhạc được gọi theo các tên sau: Đô ,

Rê, Mi ,Fa, Sol , La , Si Cac bac co bản này ứng với các

đàn keybo d

1.2.2 Cac qudng tam

Quang tám là khoảng cách giữa hai âm cùng tên có tần số gấp đôi nhau trong các hệ thống thang âm : di4/onic ( gam tự nhiên ), pentatoric, ( gam Š âm

), chromatic ( gam bán âm ) và được lặp lại một cách có chu kỳ

_ MốtLa NótLa

Taa ad 440Ha "Tần sở 880112

Trang 8

+4

Toàn bộ thang âm đầy đủ bao gồm bẩy quấng tám đây đủ và hai quãng

tám thiếu ở hai đâu của thang âm Các quãng tám có tên gọi như sau: ( tính từ

BANG HB THONG QUANG TAMVA TÊN GỌI * CHUNG:

- Nốt nhạc là một hình bầu dục rỗng hoặc đặc Phần này để xác định vị trí

cao độ của âm thanh

- Khuông nhạc và các dòng kẻ phụ

Để xác định cao độ của âm , các nốt nhạc được trình bày trêrkhuông nhạc

Khuông nhạc là một hệ thống gồm có năm dòng kẻ song song

Các nốt nhạc có thể nằm trên các dòng kẻ hoặc giữa hai dòng kẻ cách đều nhau Như vậy

HIỆP

Trang 9

; HỦI

tường ¡ ạc bao gồm năm đòng kẻ và bốn khe Chứng được đánh số từ dưới

nhạc đi lên hoặc đi xuống

I lÌ HH

Ji

Ddu lién Rét khuông nhạc

- Trong trường hợp ban nhạc có nhiều bè ( hợp xướng, hoà tấu đần nhạc, piano ), ta phải dùng đến ký hiệu liên kết các đòng nhạc Ký hiệu liên kết các khuông nhạc được gọi là đấu ngoặc Có ba loại dấu ngoặc:

1/ Dau ngoặc ( tiếng Anh : Brace ) Được dùng chủ yếu để viết cho các phẩm piano |

2/ Dấu ngoặc kép ( tiéng Anh: Bracket ) Dau ngoặc kép được sử dụng chủ

yeu để viết tổng phổ đàn nhạc, tổng phổ hợp xướng

8? Soprano 8? Atta

Be Teno

Be Bariton

Trang 10

3/ Dấu ngoặc đơn ( tiếng Anh: Brak barline ) Dấu ngoặc đơn được sử dụng

chủ yếu để viết cho các bản nhạc song tấu, song ca, hoà tấu tốp nhạc, đồng ca

- Khoá nhạc

Khoá nhạc là ký hiệu đặt ở đâu khuông nhạc, quy định vị trí cao độ của nốt

nhạc trên dòng đó và từ nốt đó xác định vị trí của các âm khác

ba loại khoá thường dùng:

1/ Khoa Sol

Ký hiệu khoá Sol:

Khoá Sol được viết bắt đầu từ dong thứ hai của khuôr

nốt trên đồng kẻ thứ hai là nốt Sol của quãng tám thứ nhất

của thang âm Có

Ký hiệu khoá Fa: Z

Khoá Fa Có hai loại khoá Fa Khoá Fa ( loại thông dur

đầu từ dòng kẻ thứ tư của khuông nhạc Nó xác định nốt nằm ug ) được viết bất trén dong kẻ thứ

tư là nốt Fa của quãng tám nhỏ Các nốt cơ bản thuộc quãng tám nhỏ trên

khuông nhạc có khoá Fa:

Trang 11

mm

- Loại khoá Đô Alto:

Khoá Đô Alto được viết trên dòng kẻ thứ ba của khuông nhạc Nó xác

định nốt nằm trên dòng kẻ thứ ba là nốt Đô thuộc quãng tám thứ nhất

Các nốt cơ bản thuộc quãng tám thứ nhất trên khuông nhạc có khoá Đô

BS RE M Fa Sol La 3

4 D6 Tenor

Khoá Đô Tenor được viết trên dòng kẻ kẻ thứ tư của khuông nhạc Nó xác

định nốt nằm trên đòng kẻ thứ tư là nốt Đô thuộc quãng tám thứ nhất

Các nốt cơ bản thuộc quãng tám thứ nhất trên khuông nhạc có khoá Đô Tenor:

Khog Sot Khoá Ha Khoa Dd Act

BANG TONG HOP DAY DU CAC LOAI KHOA

NHOMKHOADS „ —— NHÓM KBHOÁPFA

Trang 12

1.3.2 Ký hiệu âm bằng hệ thống chữ cái

| Ngoài tên gọi các âm thanh là Đô , Rê, Mi như trên, trong thực tiễn âm

nhạc người ta còn đùng phương pháp ký hiệu các âm dựa trên bảng chữ cái La

tỉnh

Trong âm nhạc, âm La ở quãng tám thứ nhất có tần số 440: Hz/giây được coi

là âm mẫu trong hệ thống các âm cơ bản của âm nhạc Do vậy, âm La có tên là

chữ A, chữ cái đầu trong bảng chữ cái Các âm thanh được ký hiệu bằng chữ

cái như sau:

La Si D6 Ré Mi Fa Sol

A B Cc D E F G

Có một số quốc gia như Đức, Nga .lại ký hiệu âm Si la

là ký hiệu của âm Sĩ giáng :

Fraoch UE rẻ mi fu sol is sibémol si

Tolisa do th mi fe sol is si bémol st

Việt Nam đô về mi fa sol is - sigiiog si

1.3.3 Dấu chuyển quãng tám

Dấu chuyển quãng tấm có ký hiệu như sau: 8 — -

quãng tám là dấu dùng để ghi một đoạn nhạc khi cần đưa lên -—-, Dấu chuyển

cao hay hạ thấp

xuống một quãng tám Dùng dấu này sẽ tránh cho ta phải viết nhiều đòng kẻ

phụ, gây khó khăn khi đọc nốt nhạc

Khi muốn chuyển cao độ cao lên một quãng 8, người

chuyển quãng 8 ở phía trên khuông nhạc

Khi muốn chuyển cao độ thấp xuống một quãng 8, ngưt

chuyển quãng 8 ở phía đưới khuông nhạc

Trang 13

1.4 Hệ thống bình quân Một cung và nửa cung - Các bậc chuyển hoá

1.4.1 Hạ thống binh quén- Mot cung va nita cung

Trong hé thống âm nhạc đang được sử dụng rộng rãi hiện nay, mỗi quãng tám

được chia ra làm 12 phần đều nhau, mỗi phần nửa cung Hệ thống này được gọi

là Hệ thống bình quân ( Còn được gọi là Hệ điều hoà ) Trong hệ thống bình

quân, nửa cung là quãng hẹp nhất giữa hai bậc của thang âm cơ bản Quãng

được tạo bởi hai nửa cung gọi là một cung (còn được gọi là nguyên cung hay

li

Trang 14

Ký hiệu một cung : N ⁄

D6 Ré Mi Fa Sol la Si DS

|

1.4.2 Các bậc chuyển hoá - Dấu hoá

Trong hệ thống âm nhạc, các bậc cơ bản đều có thể nâng cao hoặc hạ thấp

nửa cung hoặc mot cung Những âm được nâng cao hoặc hạ thấp như vậy được

gọi là những bậc chuyển hoá

Khi một âm được nâng cao lên nửa cung gọi là thăng ( Ký hiệu: go),

néu nang cao lén mot cung gọi là thăng kép ( Ký hiệu; x )

Khi một âm hạ thấp xuống nửa cung gọi là giáng ( Ký hiệu: ; ), nếu hạ thấp

_ xuống một cung gọi là giớng kép ( Ký hiệu: 4, )

Các bậc chuyển hoá được gọi theo tên của các bậc cơ bản cùng với các ký

hiệu thăng, giáng

Nếu một nốt nhạc đang thăng; hoặc giáng muốn trở lại độ cao cơ bản

người ta dùng đấu hoàn ( Ký hiệu: g )„

Dấu hoá nếu đặt ở trước nốt nhạc được gọi là đấu hoá bất thường

Dấu hoá nếu đặt ở sau khoá nhạc được gọi là đấu hoá cố định( hoá biểu)

Trang 15

Trong hệ thống âm thanh ký hiệu bằng chữ cái La tỉnh, các bậc chuyển hoá

được ký hiệu theo các nguyên tắc:

- Ghép thêm vào chữ cái chỉ bậc chữ is chỉ dấu thăng :

Đô thăng = Cy = Cis ; Fa thing = Fy= Fis ;

- Ghép thêm vào chữ cái chỉ bậc chữ es chỉ dấu giáng

$ol giáng=Œb = Ges; Dogiéng=Do, = Ces;

_ Rê giáng=Rê| = Des

( Đối với các âm ký hiệu bằng nguyên âm như E, A thi bỏ chữ e di cho dé doc

_Mi giáng = EỊ = Es; La giáng =Ab = As)

- Giáng kép được ký hiệu bằng chữ eses sau chữ cái chỉ bậc:

'Rê giáng kép = DỊ} = Deses ; Sol giáng kép = G J, = Geses;

- Mi giáng kép = E Jỳ = Eses 1.4.3 Trùng âm

Do hệ thống bình quân chia quãng tám ra 12 nữa cung bằng nhau nên ở cùng

một bậc chuyển hoá nó có thể là âm nâng cao của bậc cơ bản ở dưới nó nửa

cung mà cũng có thể là âm hạ thấp của bậc cơ bản ở trên nó nửa cung Hiện tượng hai âm có cùng độ cao nhưng khác tên gợi và cách ghi ký hiệu được gọi là Trùng âm |

RE

13

Trang 16

- Trùng âm giữa bậc cơ bản và bậc chuyển hoá:

1.4.4 Nita cung và một cung diatonic - Nửa cung và một cung chromatic

- Nửa cưng và một cung diatonic ( Còn gọi là nữa cung và một củng nguyên)

+ Nủa cung diglonic: Là nửa cung được tạo ra bởi hai bậc cơ ban lién ké :

- Ngoài ra nó còn có thể được tạo ra bởi một bậc cơ bản và một bậc chuyển hoá

liên kê

+ Một cung diotonic _: Là một cung được tạo ra bởi hai bậc cơ bản liền

kể, trong một quãng tám có đến 5 một cung điatonic: —

- Ngoài ra nó còn được tạo ra bởi một bac cơ bản và một bậc chuyển hoá hoặc

cả hai bậc chuyển hoá liên kể ¬

4

Trang 17

BAI TAP MIENG

1 Các âm thanh mà tai chúng ta nghe được được chia làm mấy loại ? Sự khác

nhau giữa chúng thể hiện ở những mặt nào?

2 Hãy trình bày những thuộc tính cơ bản của âm nhạc

3 Thế nào là thang âm tự nhiên?

4 Thế nào là thang âm đây đủ trong âm nhạc?

15

Trang 18

5 Trong âm nhạc có bao nhiêu bậc cơ bản? Đọc tên của chúng?

6 Thế nào gọi là quãng tám?

7 Có bao nhiêu quãng 8 trong thang âm đây đủ? Tên của các quiing tám?

8 Trình bây cách ký hiệu âm bằng nốt nhạc?

9, Trình bay cấu tạo của khuông nhạc: :

10 Thế nào là dòng kẻ phụ? Thứ tự của đòng kẻ phụ?

11: Trình bầy những loại khoá nhạc thường đùng?

12.Trình bây cách ký hiệu âm bằng hệ thống chữ cai La tinh

13 Thế nào là dấu chuyển quãng 8?

14 Một quãng 8 có mấy nửa cung? Thế nào là một cung?

15 Trong một quãng 8 các bậc cơ bản được sắp xếp như thế nào?

16 Thế nào là bậc chuyển hoá?

17 Dấu hoá là gì? Kể tên các loại dấu hoá và viết ký hiệu của chúng -

18 Dấu hoá thường ở các vị trí nào trong bản nhạc?

19 Thế nào là trừng âm?

20.- Thế nào là nửa cụng điatonic và một cung diatonic? -

21 Thế nào là nửa cung chromatic và một cung chromatic?

BÀI TẬP VIẾT

1 Viết ký hiệu cho các nốt nhạc sau bằng chữ cái La tinh.: Sol, Mi, Ré La, Fa,

Si, Đô Đô thăng, Mi giáng, Fa thăng kép, Sĩ giáng kép, Đô hoàn

2 Viết trên khuông nhạc với khoá Fa các nốt nhạc sau : Sol, Mi gidng, Ré La,

Fa thăng, Sĩ giáng kép, Đô thăng

3 Viết trên khuông nhạc với khoá Đô Àlio các nốt nhạc sau: Đô, oi, Mi giáng,

Fa thang, La giáng, Ré La, Fa, Si

4 Viết lại các giai điệu sau cho đúng với độ cao thực tế:

5 Viết trên khuông nhạc với khoá Đô 'Tenor các nốt nhạc sau; Đô thăng, Mi

giáng, Fa, Si giáng , Đô

6 Viết các âm sau thành nốt nhạc : Rê giáng, Mi, Fa thăng, Sol giáng, SỈ sau

đó từ chúng thành lập nửa cung đi-a-tô-nic đi lên và đi xuống

7 Viết các âm sau thành nốt nhac : Đô, Sol, MI giáng, Fa thăng, La giáng, sau |

đó từ chúng thành lập nửa cung chrornatic đi lên và đi xuống

16

Trang 19

BAI TAP TREN BAN PIANO

i Đánh trên đàn Piano các nốt có ký hiệu sau:

C; Cis: Fes; G; D; Es; As;

2 Thanh lập nửa cung điatonic đi lên và đi xuống từ các âm sau:

C ; Dis; E; F

3 Thanh lap một cung chromatic đi lên và đi xuống từ các âm sau:

C ;G;E; F-

17

Trang 20

CHUGNG II

TRƯỜNG ĐỘ

2.1 Ký hiệu trường độ Nguyên tắc viết đuôi nối

Để ký hiệu trường độ khác nhau của các âm thanh, người ta thêm vào các

nốt hình bầu dục những đuôi nốt (vạch thẳng đứng) Đuôi nốt hướng lên bám

vào mép bên phải, còn hướng xuống bám vào mép bên trái nốt nhạc

o 3 j4 »

P oF ÿ

Ngoài ra còn có những nét móc ở đuôi nốt nhạc để chỉ những nốt nhạc có

trường độ nhỏ Dù đuôi nốt nhạc quay xuống hay quay lên, các nét móc bao giờ:

cũng ở bên phải nốt nhạc Thường có từ một đến bốn nét móc: -

Tương quan gia các trường độ cơ bản như sau:

Nốt tròn (trường độ lớn nhốt )

Nốt trắng (trường độ bằng nửa nốt tròn )

Nốt đen (rường độ bồng nủa nốt trắng)

Nốt mốc đơn (trường độ bằng nửa nốt đen ) ˆ

Not móc kếp (trường độ bằng nửa nốt möc đơn )

N&t méc ba (trường độ bằng nủa nốt móc kép)

Trang 21

alec’

Những nốt có trường độ ngắn hơn nữa như móc năm, móc sáu ít được sử

dụng Các nốt có trường độ gấp đôi nốt tròn như !2| hoặc lối viết cổ là ®'

(breve) ngày nay cũng ít dùng - Thường được dùng trong các loại nhịp 3/2, 4/2 trong nhạc phức điệu

Hai hay nhiều nốt móc cùng có trường độ đứng cạnh nhau có thể dùng

vạch thẳng nối đuôi của chúng lại với nhau:

Trong một nhóm nốt móc có những trường độ khác nhau cũng có thể dùng,

vạch nối đuôi nốt để thay thế các nét móc

- viết đuôi quay lên Nếu như nốt nằm cao hơn đòng thứ ba thì viết đuôi quay

xuống Nốt nhạc nằm trên dòng thứ ba đuôi có thể quay lên hoặc quay xuống

(thường là quay xuống)

19

Trang 22

Để đảm bảo tính thẩm mỹ, đuôi nốt phải thẳng đứng, vuông góc với

khuông nhạc và nốt nhạc có đuôi có chiều cao tương đương với chiều rộng của

khuông nhạc

==

Trong một nhóm nốt có vạch nối đuôi nốt, đuôi quay lên hay xuống là tuỳ

theo số nốt trong đó, nếu số nốt phải viết đuôi quay lên nhiều hơn thì cả nhóm

viết đuội quay lên, nếu số nốt phải viết đuôi quay xuống nhiều hơn thì cả nhóm

viết đuôi quay xuống, - |

2.2 Dau lang

Lặng là sự ngừng vang Trường độ của dấu lặng cũng được đo như trường

độ của âm thanh _ co

Dấu lặng bằng trường độ nốt đen

Dấu lặng bằng trường độ nốt móc đơn

Trang 23

|

Dấu lặng bằng trường độ nốt móc kép

Dấu lặng bằng trường độ nốt móc ba ¬

Dấu ling bằng trường độ nốt móc bốn

Dấu lặng bằng trường độ hai nốt tròn

So eS Bie Bình quần luật "sáp số 22

2.3 Dấu tăng trường độ

da Dấu nối là dấu tăng trường độ có hình vòng cung, liên kết trường độ của

các nốt cùng cao độ nằm cạnh nhau Trường độ của nhóm các nốt được liên kết

bằng tổng trường độ của các nốt trong nhóm

Néu trong khuông nhạc chỉ có một bè, _ chiên

ngược hướng đuôi nốt

21

Trang 24

M.GHnka Trích trong ca kịch Ivan ÄXi-Xa-Nhữn

Nếu trong khuông nhạc có hai bè, chiều cong của dấu nối của mỗi bè cùng

hướng với đuôi nốt

4.8 Bach Øinh quân luật, Puạa số Ÿ tập 1Ï ¬

trường độ nốt nhạc

0= 0+4 j= dad

did

ba dad

Trang 25

oe N goài ra, còn có nốt nhạc có hai dấu chấm dới Trong trường hợp này dấu

| chấm đôi thứ hai có giá trị trường độ bằng nửa dấu chấm đôi thứ nhất

Đối với nốt nằm ở khe khuông nhạc, dấu chấm dồi đặt ngang với nó Đối

với nốt nằm trên đòng kẻ, đấu chấm đôi đặt cao hơn hoặc thấp hơn nốt (thường

Trang 26

2.4 Cách ghỉ nhạc nhiều bè, ghi nhac cho dan Piano Dấu vạch và ngoặc liên

kết các khuông nhạc Cách ghỉ nhạc cho hợp ca, hợp xướng |

Nếu trong một khuông nhạc có hai bè độc lập, thì đuôi các nốt của từng bè

viết riêng và quay về hai hướng khác nhau, nghĩa là bè trên đuôi quay lên còn bè

dưới đuôi quay xuống '

P.I, Tchaikovsky Trích trong cakich Eugene Onegin:

Trong trường hợp khi hai bè có cùng tiết tấu thì có thể chung đuôi Hướng

đuôi nốt phải theo nguyên tắc chung của cách viết đuôi nốt

Hồng Đáng Quà tháng năm

1 +1 —T 1 +

sa 5 TLC r1: may

- ae 7 + =|

Nếu trong một khuông nhạc có từ hai bè trở lên và tiết tấu các bè giống

nhau thì có thể viết đuôi chung hoặc viết đuôi về hai hướng khác nhau tuỳ theo

ý đồ phân bè của tác giả

Âm nhạc cho đàn Piano thường đượcghi trên hai khuông nhạc, liên kết với

nhau bằng một dấu ngoặc ở đầu khuông gọi là dấu accolade Các chùm âm

gồm hai nốt trở lên (tức là nhiều âm thanh ngân vang cùng một lúc) trình bay

trên mỗi khuông nhạc thường được viết chung cùng đuôi

L V Beethoven Sonata giano số J, op.2

Trang 28

CÂU HỎI ÔN TẬP

1 Nốt nhạc có mấy giá trị trường độ cơ bản?

2 Cách viết hướng đuôi nốt

3 Dấu lặng là gì? Kể ra các hình đấu lặng tương ứng với các giá trị trường

trường độ cơ bản của nốt nhạc |

4 Có mấy loại dấu tăng trường độ? Ký hiệu và tác dụng của từng loại?

5 Trình bày về cách ghi nhạc nhiều bè; Ghỉ nhạc cho đàn Piano; Ghi nhạc

cho hợp ca; hợp xướng

| BAI TAP VIET

1 Vigt thay cho từng nhóm nốt đưới day bang mot nt:

Trang 29

CHUONG II

TIẾT TẤU TIẾT NHỊP VÀ LOẠI NHỊP NHỊP ĐỘ

3.1 Tiết tấu Sự phân chia cơ bẵn và tự do trường độ

Tiết tấu là sự nối tiếp có tổ chức trường độ giống nhan hoặc khác nhau của các âm thạnh, Khi liên kết với nhau, trường độ của âm thanh tao ra những nhóm tiết tấu (am hình tiết tấu) ma từ đó hình thành đường nét tiết tấu chung của toàn

Trong âm nhạc, người ta sử dựng hai loại trường độ: 7

1 Trường độ cơ bản gồm những nốt tròn, trắng, đen, móc đơn.v.v

2 Trường độ tự do là những trường độ được tạo nên do sự phân chia tự do các loại trường độ cơ bản thành những phân bằng nhau với bất cứ số lượng nào | _Những hình thức phân chia tu do trường độ thường gặp sau đây: -

a Chitm ba được tạo nên do sự ‘phan chia trường độ cơ bản không thành hai

mà thành ba phần

27

Trang 30

b.Chùm năm được tao nên do sự phân chia trường độ cơ bản không thành bốn mà thành năm phần

Trang 31

d Chùm hai được tạo nên do sự phân chia độ dài cơ bản có chấm dôi,

không chia thành ba mà thành hai phần

thanh hoặc nhiều hơn nữa

° L ¥ Beethoven Sonata piano sh 8 ap 13

Trang 32

Trong các chùm âm phân chia tự đo có cả dấu lặng

3.2 Tiết nhịp Trọng âm Phách Loại nhịp Ô nhịp Vạch nhịp Nhịp lấy đà

Trong âm nhạc, các âm thanh điễn ra có sự tổ chức về mặt thời gian Sự nối

tiếp những trường độ thời gian bằng nhau có nhấn và không nhấn được lặp lại

một cách tuần hoàn gọi là fiết nhịp

Tiết nhịp dùng để tổ chức các âm bằng những chỗ nhấn khác nhau Nhấn

dùng để tổ chức tiết nhip goi 1a trong dm -

Những khoảng thời gian trường độ bằng nhau có trọng âm và không có

trọng âm hình thành tiết nhịp gọi là phách Phách có trọng âm gọi là phách

mạnh; phách không có trọng âm gọi là phách yếu Phách của mỗi loại tiết nhịp

có thể được thể hiện bằng những trường độ khác nhau

Sự thể hiện các phách của tiết nhịp bằng một trường độ nhất định gọi là —

loại nhịp Loại nhịp được ký hiệu bằng hình thức gồm hai chữ số Chữ số trên

chỉ số lượng phách, còn chữ số dưới chỉ giá trị trường độ mỗi phách của loại

nhịp

Ký hiệu loại nhịp được đặt sau khoá nhạc, Nếu bản nhạc có đấu hoá san

khoá nhạc (hoá biểu) thì ký hiệu loại nhịp đặt sau hoá biểu |

Khoảng cách thời gian tính từ phách mạnh (trọng âm) trước đến phách

mạnh tiếp theo sau được gọi là ô rhịp

Các ô nhịp phân cách nhau bằng những vạch thẳng đứng cắt ngang khuông nhạc

Những vạch ấy gọi là vạch nhịp, Vạch nhịp đặt trước phách mạnh để làm cho nó nổi rõ

Vach nhịp đôi có nét bên phải đậm hơn nét bên trái dùng để đặt ở cuối tác

phẩm hoặc đôi khi ở cuối một bộ phận tác phẩm Còn vạch nhịp đôi có hai nét

apd

Trang 33

mảnh bằng nhau dùng để đặt trước những khoá mới ghi vào giữa chừng tác

phẩm hoặc trước hoá biểu mới thay thế

Nếu bản nhạc bắt đâu bằng phách nhẹ thì trước hết nó sẽ có một ô nhịp

không đây đủ số phách quy định gọi là nhịp lấy đà Nhịp lấy đà thường có SỐ phách không chiếm quá nửa tiết nhịp

Ngoài vị trí ở đầu tác phẩm, nhịp lấy đà có thể được tạo nên ngay giữa

chừng tác phẩm nà

Trong đa số trường hợp những tác phẩm hoặc bộ phận | của tác phẩm mở đầu bằng nhịp lấy đà thì kết thúc bằng một ô nhịp không đây đủ số phách quy, định Với ý nghĩa là ô nhịp bổ sung, ô nhịp này có số phách bằng đáng số phách

Trang 34

Phân nhóm trường độ là sự phân chia các nốt trong ô nhịp thành từng

nhóm phù hợp với cơ cấu của loại nhịp

Thực hiện nhóm trường độ bằng cách liên kết các nốt thành từng nhóm

bằng nét nối đuôi nốt Nhóm trường độ là để giúp cho người biểu diễn thể hiện

tiết tấu được trở nên đễ đàng hơn

Quy tắc phân nhóm trường độ chung được đặt ra đối với các loại nhịp đơn

là các nốt thuộc từng phách phải được tập hợp lại thành từng nhóm tách rời

nhau Như vậy, trong nhịp đơn có bao nhiêu phách thì có bấy nhiêu nhóm

trường độ Phân chia tiết tấu càng nhỏ thì việc áp dụng quy tắc này càng cần

thiết

Tuy nhiên, khi phân nhóm trường độ trong 6 nhip của các loại nhịp đơn, có

thể áp dụng một số quy tắc ngoại lệ sau:

1 Néu trong 6 nhip gồm các nốt có trường độ giống nhau nhỏ hơn nốt

đen (móc đơn hay móc kép chẳng hạn) thì có thể liên kết tất cả bằng một vạch

nối đuôi nốt chung

Trong nhịp m nếu tất cả các nốt có trường độ là móc đơn và nhỏ hơn móc

đơn, có thể liên kết thành một nhóm bằng vạch nối đuôi nốt

2 Trong trường hợp tiết tấu chia nhỏ, mỗi nhóm chính (một phách) có thể

phân ra làm nhiều nhóm phụ bằng nhau Nhóm m phụ gắn liên với nhóm chính

bằng một vạch nối đuôi nốt chung

Trang 35

3 Âm thanh có trường độ bằng cả ô nhịp thì ghỉ bằng một nốt, không dùng

dấu nối trường độ |

4, Dé thay cho đấu nối trường độ có thể dùng nốt có ? đấu chấm dôi Tuy

nhiên, cũng không nên lạm dụng mà phá vỡ quy tắc phân chia nhóm trường độ chung

Trang 36

Ngayta Varn Throng Hdi Quan he

Tiết nhịp và loại nhịp kép hình thành do kết hợp các tiết nhịp và loại nhịp

đơn giống nhau Do đó nhịp kép có nhiều phách mạnh Số lượng phách mạnh

trong nhịp kép tương ứng với số lượng nhịp đơn hình thành trong đó

|

34

Trang 37

— Trọng âm của nhịp đơn thứ nhất là phách mạnh còn trọng âm của các nhịp

đơn tiếp theo là những phách mạnh vừa.Sau đây là các tiết nhịp kép phổ biến:

Quy tắc phân nhóm trường độ chung được đặt ra đối với các loại nhịp kép

là mỗi nhịp đơn tham gia liên kết để tạo thành nhịp kép cần phải được phân lập

16 ràng Điều đó có nghĩa, trong nhịp kép có bao nhiêu nhịp đơn thì thường có bấy nhiêu nhóm trường độ Cách phân nhóm trường độ trong mỗi nhóm (bằng nhịp đơn) đã được chỉ dẫn ở mục 3.3

Sau đây là những thí dụ về các loại nhịp kép và cách phân nhóm trường độ

trong các loại ai nhip dé

Trang 38

N Rimxky - Korsakov Nàng bách tuyết

P, ï Tckalkoysky Giao hướng số Š chương 1Ï

3.5 Tiết nhịp và loại nhịp hôn hợp Cách phân nhóm trường độ trong ô nhịp của các loại nhịp hỗn hợp

Tiết nhịp và loại nhịp hỗn hợp hình thành bởi sự kết hợp của các tiết nhịp

Thường dùng hơn cả là tiết nhịp và loại nhịp hình thành bởi sự kết hợp hai tiết nhịp và loại nhịp đơn khác nhau: |

Tiết nhịp có 5 phách gồm các lơại nhịp: > ng

Trang 39

i

Tiết nhịp có 7 phách gồm các loại nhịp:

cj

Ngoài ra còn gặp tiết nhịp 8 phách với loại nhịp: §

Hình thành do sự kết hợp của các nhịp đơn khác nhau nên trong tiết nhịp

và loại nhịp hỗn hợp, các phách mạnh phân bố không đều đặn

Trường hợp thứ nhất, các phách manh thuộc về phách thứ nhất, thứ tư và

thứ sáu, còn trong trường hợp thứ hai thuộc về phách thứ nhất, thứ ba và thứ năm của ô nhịp

37

Trang 40

Để chỉ dẫn trình tự tiếp nối các loại nhịp đơn trong ô nhịp, ngoài ký hiệu

ghi trong ngoặc bên cạnh ký hiệu loại nhịp trên đây, người ta còn dùng các vạch

nhịp ngắt rời để phân cách giữa chúng

: Hgy Da, trích tà " Ủñ khúc mùa suận.* vết cÁo plane

3.6 Nhip bién déi

Trong âm nhạc, đôi khi gặp các trường hợp thay đổi loại nhịp ngay trong

một bộ phận nào đó của tấc phẩm Sự thay đổi tiết nhịp đã làm xáo trộn những

chu kỳ của thời gian âm nhạc Tiết nhịp thay đổi nên loại nhịp cũng thay đổi

Những loại nhịp như vậy gọi là nhịp biến đổi ˆ

Sự thay đổi các loại nhịp có thể có chu kỳ hoặc không có chu kỳ tuần

hoàn Loại nhịp thay đổi có chu kỳ được ký hiệu sau khoá nhạc đầu bản nhạc

(hay đoạn nhạc) một trật tự tiếp nối các loại nhịp trong mỗi chu kỳ

38

Ngày đăng: 15/10/2024, 23:11

w