nghĩa hẹp, "hình thức âm nhạc" là mối tương quan giữa các phần trong một tác phẩm mà qua đó ta có thể tìm thấy dàn ý sáng tác và những nét điển hinh của cấu trúc.. Người ta chia thành nh
Trang 1
NGUYEN THI NHUNG
THE LOAI
AM NHAC
NHAC VIEN HA NOI
NHA XUAT BAN AM NHAC
HA NOI - 1996
Trang 2
ne
Trang 3dé không cÌ thành sinh
LỜI NÓI ĐẦU
.xu thế phót triển chung của xö hội, nhu cầu tìm hiểu va
> dm nhạc cũng đang ngày một dòi hỏi cao hơn Nhu cầu
lý ở riêng thanh niên, sinh uiên, trí thúc mà dang dần trỏ
hoạt tỉnh thần trong đời sống xõ hội Để góp phần đóp ứng
nguồn tời liệu cho các bạn yêu thích tìm hiểu âm nhạc, chúng tôi biên
soạn cuốn THỂ LOẠI ÂM NHẠC, mong cung cấp được những hiểu biết hữu ¡ích voi
ban doc
bi thiéu mét sé thé loại khác nhau của âm nhạc (thanh nhac
t) Uờ ở mỗi thể loại đều trình bày lịch sit phat triển, giải
đoạt, dẫn giải Uề cấu trúc, mình họa bằng một số tác phẩm
h thể loại đó Hy vong cach trình bày như uậy đáp ứng được
an đọc, bỏi lẽ hhi nghiên cứu tác phẩm, dồi hỏi phải có thúc cơ bản nhất của âm nhạc như lịch sử, hòa âm, phúc
điệu, phối khi
Cac thé
gap trong si thé loai ‘am
Nhitng những tác p
loại âm nhạc trình bày trong sách là những thể loại thường
nh hoat am nhac chuyên nghiệp Sách không đề cộp tới cóc
nhạc cổ truyền dân tộc, uì đó là một linh uục bhóc
tư liệu dùng dể phân tích mình họa, chúng tôi van dung
hẩm của nhạc sỉ Việt Nam, nhất là chương Thanh nhạc, để
bạn đọc dễ tiếp nhận Tên thể loại uà tên tác giả nước ngoài, chúng tôi
phiên âm: só ngữ dang đ ược dùng phổ biến trong giới âm nhạc chuyên nghiệp uờ ở t vdi gốc từ Những thuột ngữ chuyên ngành là những thuật
các trường ậm nhạc
Trang 4Dua trén kinh nghiém cia nhiéu nam giảng dạy tại Nhạc vién Ha
Nội uò tổng kết những hoạt động truyền bá âm nhạc của mình, chúng
tôi còn tham khảo thêm những tư liệu của các nhà nghiên cúu âm nhạc
nước ngoài, nhằm dem dén cho bạn đọc những tri thúc bổ ích
Trang 5Âm nhạc là một loại hình nghệ thuật đặc biệt Thông qua những
âm thanh đặc trưng, nghĩa là những âm thanh đã được tổ chức một
cách chặt chẽ, tạo thành những hệ thống có tính lôgích,; âm nhạc nói
lên tất cả những gì trong cuộc sống nội tâm con người như niềm vui
sướng và nổi đau thương, cuộc đấu tranh sống còn và những tâm tu
thầm kín, những khát vọng và những ước mơ về hạnh phúc, tương lai
Do đó, tác phẩm âm nhạc là sản phẩm của một thời đại lịch sử nhất định, được sinh ra' trong những điều kiện kinh tế -xã hội cụ thể
Các tác gia i dai da phan anh trong tác phẩm của mình, bằng phương pháp này hay phương pháp khác, những khuynh hướng tiến bộ của thời đại Chính vì thế, giờ đây khi nghe những tác phẩm đã có từ lâu đời, ' chúng ta vẫn rất xúc động, tức là tác phẩm âm nhạc đó vẫn có tác dung giáo dục N Thững âm điệu trong Bản giao hưởng số ð của nhạc sĩ Bétoven
như nói về sức mạnh của con người luôn phải đấu tranh để sinh tổn,
để thắng định mệnh vẫn gần gũi với thời đại ngày nay, như tiếng nói của các dân tộc trong đấu tranh giành độc lập, tiếng nói của chính nghĩa' thắng bạo tần Là một loại hình đặc biệt, âm nhạc được trình bày và phát triển qua thời gian, phản ánh những cấu trúc mẫu mực khác nhau
_ Theo nghĩa rộng, hình thúc âm nhạc là sự vang lên toàn bộ của
.từ đầu tới cuối với tất cả những yếu tố giai điệu, hòa âm,
điệu, âm sắc, tầmi cữ, cường độ, cách cấu tạo, v.v Theo
Trang 6
nghĩa hẹp, "hình thức âm nhạc" là mối tương quan giữa các phần trong
một tác phẩm mà qua đó ta có thể tìm thấy dàn ý sáng tác và những
nét điển hinh của cấu trúc Trong thực tế thường có sự hiểu lầm, coi khái niệm về hỉnh thức
và thể loại như nhau Hình thức âm nhạc - mà chúng tả muốn phân
biệt với thể loại âm nhạc -ở đây là khái niệm dẫn đến để hiểu được
cấu trúc của một tác phẩm Các mức độ phức tạp này dù có đa dạng
như thế nào đi nữa, chúng vẫn tuân theo một số quy luật nhất định
của âm học và của thới quen truyền thống Người ta chia thành nhiều
hình thức để thể hiện các cấu trúc khác nhau của các tác phẩm âm
nhạc: đó là hình thức một đoạn đơn, hai đoạn đơn, ba đoạn đơn; hỉnh
thức một đoạn phức, hai đoạn phức, ba đoạn phức; hình thức biến tấu,
rôngđô và xônat
Con thé loại âm nhạc là những loại, những dang tác lưu mang
một đặc trưng chung nhất định, liên quan đến phương pháp biểu hiện
như bài hát lao động, bài hát ru, hành khúc, v.v Thậm chí những
người yêu âm nhạc, trong khi nghe một tác phẩm âm nhạc chưa quen
biết, cũng có thể dễ dàng phân biệt là hát ru hay hành khúc quân đội
- hoặc hành khúc tang lễ bởi vì họ đã hiểu được qua những phương pháp
biểu hiện cụ thể Loại hát ru thể hiện ở nhịp độ khoan thai, giai điệu
du dương, tiết tấu tự do; còn thể loại hành khúc thì âm a rắn chắc,
giai điệu khúc chiết, những khúc hành tiến có nhịp độ hợp với bước đi,
ngược lại, khúc tang lễ có nhịp độ chậm rãi, tạo không khí trang trọng,
bỉ thương của hành khúc đưa tang: |
Tương tự như trong hội họa, người ta phân biệt thành những thể |
loai chan dung, phong cách, tranh sơn mài, sơn dầu, tranh báo tranh
minh họa, v.v , trong âm nhạc cũng cố nhiều loại
Ngoài âm nhạc dân gian, kể câ thanh nhạc và khí nha c, ôm nhạc
có tính giải trí gồm cà thanh nhạc, khí nhạc, nhạc hơi, nhạc jazz, người
ta còn chia thành âm nhạc thính phòng (như nôctuyêc, étuyt, préluyt,
xônat viết cho một hoặc vài nhạc cụ biểu diễn trong một phòng hòa
nhạc nhỏ); đm nhạc giao hưởng (như uvectuya, giao hưở ông thơ giao
hưởng viết cho dàn ñhạc giao hưởng, biểu diễn trong mộ phòng hòa
Trang 7
aay
nhạc lớn), or căngtat (đại hợp xướng), ôratôriô (thanh xướng kịch);
âm nhạc sân khấu mang tính tổng hợp như ôpêra, balê
Trong mỗi nhom lớn như vậy, lại có nhiều loại khác nhau, tiêu biểu cho những nét điển hỉnh của từng loại như nhóm âm nhạc giao hưởng
gồm: giao hưởng, thơ giao hưởng, uvectuya, tổ khúc giao hưởng,
côngxectô cho nhạc cụ độc tấu với dàn nhạc
Cũng có khi người ta phân loại theo một cách khác, trong phạm vi
lớn hơn như chia thành hai nhom là ¿hanh nhạc (viết cho giọng hát có
phần đệm của các nhạc cụ hoặc không) và khí nhạc Phân chia như vậy
không chỉ phân biệt về cách biểu diễn mà còn liên quan đến vài quy luật thẩm mỹ có quan hệ đến khả năng thể hiện nội dung Bởi vì nhóm thanh nhạc liên quan đến ca từ và chính lời ca đã giúp cho người nghe hiểu được nội dung tác phẩm dễ dàng hơn Ngược lại, những tác phẩm viết cho khí nhạc, nội dung không được biểu lộ bang lời mà chỉ bằng hỉnh tượng dủa âm thanh, nên việc lĩnh hội xúc cảm thẩm rnỹ đòi hỏi một vốn hiểu biết nhất định về âm nhạc
Lịch sử bao thế kỷ của nghệ thuật âm nhạc đã chứng minh cho chúng ta thấy, thể loại âm nhạc luôn luôn được bổ sung và được sinh
ra trong những điều kiện lịch sử nhất định liên quan đến su tim toi, sáng tạo của các nhà soạn nhạc Thể loại âm nhạc cũng không tồn tại riêng biệt, mà chúng thường có mối liên quan, tương hỗ lẫn nhau Qua
thời gian, thể loại âm nhạc càng được hoàn thiện và ngày càng được
bổ sung thêm những thể loại mới đáp ứng cho nhu cẩu đòi hỏi mới của
con ngudi
Trang 8
CHUONG |
THANH NHẠC
Như chúng ta đã biết, nguồn gốc của nghệ thuật đưt
lao động Âm nhạc là loại hình nghệ thuật cũng bắt nguồn
Thanh nhạc là những tác phẩm được biểu diễn bằng
là loại hình xuất hiện sớm nhất của nghệ thuật âm nhạ
dc sinh ra tu
i ty thuc tién
giong ngudi,
ic No ra đời
cùng với tiếng nơi khi con người let dang ngôn ngữ làm phương tiện
giao lưu, tiếp xúc
.Binh hoạt của cuộc sống nguyên thủy là hái lượm, sỉ
cá, nên nhu cầu của âm nhạc liên quan chặt chẽ với đi
ăn bắn, đánh
ều kiện sống
đó Đó là tiếng sáo gọi người yêu, là tiếng kèn săn bắn, hiệu lệnh
chiến trận, là điệu hò trong lao động để liên kết nhịp đi
của mọi người trong công việc chung Từ những lan dié
sau phát triển thành những điệu hò, những bài ca hoà
lệu, động tác
su hd đơn sơ
n chỉnh Đối
với dân tộc ta cũng vậy, qua nhiêu thế kỷ vẫn lưu truyền nhiều bài
ca, điệu hò xứ sở, trong đó đã để lại những dấu ấn sinh hoạt lao
động, những âm điệu ngôn ngữ địa phương phong phú
tàng âm nhạc dân gian của mỗi dân tộc đã phản ánh
giai đoạn quan trọng của cuộc sống con người: những b
đứa trẻ mới ra đời, những bài hát đồng dao khi đứa trẻ
những bài hát giao duyên, tỏ tỉnh khi đã trưởng thàn]
hát chiến trận, những bài hát lao động và cả những bài
khi con người từ biệt cuộc sống, v.v
Trang 9
Trai qua những chặng đường dài của lịch sử, nghệ thuật âm nhạc
cũng biến đổi càng ngày càng đa dạng, phức tạp và phong phú hơn
Nhiều loại hình thanh nhạc mới nảy sinh, nhưng bên cạnh đó, mỗi dân
toc van bao ton cả nền thanh: nhạc cổ của mình Nhìn lại chặng đường
đã quá của dân tộc ta cũng thế Từ trước Cách mạng Tháng Tám, và
đặc biệt là những nam gần đây, nhiều loại hình ca khúc mới, hình thành; nhưng nhân dân ta, nhất là ở nông thôn; vẫn yêu thích các điẹủ ru, cau
hò xứ sở, những bãi ca phong fue, lễ hội, những loại hình sân khấu dân
tộc cổ xưa
Tác phẩm thanh nhạc là sự kết hợp nhuần nhuyễn giữa âm nhạc
và ngôn từ Tiếng nơi và giai điệu âm nhạc có thể có những âm điệu chung’ va mau sắc sinh động của từng vùng, chứa đựng tính hoàn thiện
về tư duy Nhưng, ngoài điều đó ra, giai điệu ẩm nhạc và tiếng nơi có
sự khác nhau cơ bản Ngôn ngỡ, kể cả tiếng Việt giàu thanh điệu khiến người nước ngoài nghe chúng ta nới có cảm giác như nghe "hát", bởi lẽ
cáè thanh đã tạo được những âm trầm bổng khác nhau; hoặc tiếng noi
của một dân tộc nào đó cũng có đặc điểm "như vuốt" ( glissando) Những: cảm giác "như hát" và đặc điểm "như vuốt" đó cũng không thể có được
sự chính xáo về cao độ Còn giai điệu âmí nhạc mang đặc trưng cực kỳ
quan trọng là sự hình thành mối L tương quan cao “thấp chính xác của
các âm
Giai điệu âm nhạc, nhất là những tác phẩm thanh nhạc, có quan
hệ mật thiết với ngôn từ, và nếu như lời hát lại là từ thơ ca thì mối quan hệ ấy lại căng gần gũi hơn Bởi vì hình tượng thơ được hình thành trong một hệ thống thanh điệu của ngôn ngữ, có vần luật, có nhịp điệu khác với ngôn ngữ bình thường Nhiều nhạc sĩ Việt Nam
kế thừa truyền thống trong dân ca, có xu hướng dùng thơ để phổ thành ca khúc, bởi vì trong thơ vốn có vần điệu, tiết tấu Do đớ, tất
cả mọi loại hình khác nhau của thanh nhạc, từ những bài dân ca cho đến những tác phẩm lớn, phức - tạp, đều gan bó chặt chẽ với tiếng nói, với ngũ điệu tiếng nói
11
Trang 101 Ca khúc l |
Ca khúc là danh từ dùng để gọi những tác phẩm thanh nhạc khác
nhau: ca khúc dân ca và ca khúc của các nhạc sĩ chuyên nghiệp Những
tác phẩm này được thể hiện bằng giọng người Dù là ca khúc dân ca
hay ca khúc của các nhạc sĩ chuyền nghiệp thì vai trò chủ yếu được thể
hiện là giai điệu Giai điệu trong các tác phẩm này là những giai điệu
hoàn chỉnh, độc lập; t thậm chí, nếu không thể hiện bằng lời ca mà dùng
một nhạc cụ nào đớ tấu lên, nó vẫn mang một ý nghĩa hoàn thiện của
một tư duy âm nhạc
Ca khúc cũng được phân chia thành các loại khác nhau Chỉ
nhìn vào nền âm nhạc dân gian của mỗi dân tộc, ta cũng thấy ca
khúc đân gian cũng được phân chia thành nhiều loại; mỗi loại phục
vụ cho một nhu cầu riêng của con người Trong ca khúc dân ca,
có bài phản ánh những sinh hoạt lao động hàng ngày, có bài là tỏ
tình, có bài là nghỉ lễ, chiến trận; có bài là hội hè, vui chơi; có bài
gắn liền với các điệu múa, v.v (Về lính vực này, chúng tôi không
có tham vọng đề cập tới; đố là lĩnh vực rất phong phú, phức tạp
mà các nhà nghiên cứu, sưu tẩm âm nhạc dân gian sẽ có những
tổng kết) Tuy nhiên, ca khúc chuyên nghiệp dù của dân tộc nào
cũng vậy, đều có mối liên hệ chặt chẽ đến âm nhạc dan gian cua
dân tộc đó Đó là nguồn vô tận, là những mẫu mực quý giá cho
các nhà soạn nhạc Nhiều vĩ nhân đã tâm đắc điều này như nhạc
sĩ Bramx (1833-1897) đã nơi: "Dân ca là lý tưởng của tôi"; hay khi
bàn về âm nhạc dân gian Nga, nhac si Rakhmanhinôp đã viết:
"Trong nền âm nhạc của các tác gia vi đại châu Âu và nền âm
nhạc dân gian của đất nước họ có mối liên quan chặt chẽ, mật
thiết Không những các nhà soạn nhạc đã đưa các chủ đề âm nhạc
dân gian vào tác phẩm, mà cái chính là họ đã thấm nhuần cốt cách
của các làn điệu tới mức mọi tác phẩm của họ đều cố tính điển
hinh riêng cho từng dân: tộc C),
(1) X Rakhmanhinôp: Bàn về âm nhạc đân gian Nga Âm nhạc Xô¬iết tập IV Nxb Âm
Trang 11tấu, nhịp điệu hoặc cớ khi căn cứ vào lời ca và cả cấu trúc của tác
phẩm để phân loại Có thể kể ra một số loại của ca khúc như sau:
Ca khúc hành khúc là những bài có nhịp độ vừa phải, phù hợp với bước đi (nếu nhịp độ chậm là hành khúc tang lễ) Âm điệu thường
xuất hiện nhiều quãng bốn, quãng năm, kèm theo trường độ của các
âm ở dạng những nốt có chấm dội ( i }.„ để thể hiện tính chất khỏe khoán hoặc mang tính hiệu triệu, kêu gọi Ta có thể kể đến các bài ca quen thuộc nhu Cung nhau di Hong binh (Dinh Nhu), Diét phat xtt (Nguyén Đình Thị, Hành quân xa (Dé Nhuận), Tiểu đoàn Ba lẻ bảy (Nguyễn Hữu Trí), Giỏi phóng nuiền Nam (Huỳnh Minh Siêng), Anh uẫn hành quân (Huy Du), Năm anh em trên một chiếc xe fäng (Doãn Nho), Bác dang cùng chúng chéu hanh quan (Huy Thục), v.v - Thí dụ 1:
a) Những âm điệu quảng bốn:
HUỲNH MINH SIÊNG: Giải phóng miền Nam
Trang 12Nhiing bai chinh’ca là những bài hát chính thức dùng trong các
nghỉ lễ như quốc ca của từng dân tộc, những bài ca chính thức của các
đoàn thể như thanh niên, thiếu 'niên, phụ: nữ, học sinh, sinh viên
Những bài này thường có tính chất trang:-nghiêm, cố nội dung ngợi ca
truyền thống hoặc kêu gọi, hiệu triệu Đường nét giai điệu và tiết tấu
gần gũi với ca khúc hành khúc, nhưng: không: nhất thiết: như vay, ma
gợi tính chất trang trọng nhiều hơn _ iP "
Bai hat Tiéng gọi thanh niên của nhạc: sĩ Lưu Hữu Phước, một thời
gian dài đã được dùng làm bài ca chính thức của các tổ: chức Thanh
niên thời tiền cách mạng Toàn bài toát lên tính chất kêu: gọi, thôi thúc
với nhiều âm quãng bốn và quãng năm đi lên, với lối cấu trúc tiết tấu
mang tính hành khúc Bài hát bát đầu bằng ba nốt lấy đà với tiết tấu
chấm dôi, với quãng bốn đúng và quãng năm đúng là âm chính của điệu
tính được tiến hành giai điệu theo hướng đi lên liên tục tạo sự thôi thúc,
như tiếng kèn hiệu triệu, tập hợp lực lượng, sau đó giai điệu được giải
quyết bằng lối tiến hành dích-dắc đi xuống thông qua các quãng bốn
đúng, năm đúng và hai trưởng Tiết nhạc thứ hai tạo sự bình ốn trong
làn sóng giai điệu như diễn tả những bước đi trầm hùng của đoàn quân
Cả phần một đều được tiến hành bằng cách thức đó dẫn đến cao trào
bộ phận trước khi vào phần điệp khúc (nhịp thứ 36 của bai) Ỏ phần
điệp khúc, tính chất thôi thúc, kêu gọi càng được thể hiện rõ hơn bởi
su xé lẻ trong cấu trúc giai điệu qua- những 4m ngần, dài (thănh hai
nhịp một, khi là nốt ngân dài, khi là dấu lang) :
Trang 13bì LƯU HỮU PHƯỚC: Tiếng gọi thanh niên `
° lên, ~ ta the dem het lạng Tiên lên đổng tiên, sa es _ A cư a ' a cal r—
Những bài ngợi ca là những bài mang tính chất suy tưởng, triết
ly như những bài ca ngợi lãnh tụ, ca ngợi anh hùng Tính chất âm nhạc của những bài thuộc loại này có thể có tính chất trang nghiêm hay trữ tình, ngâm ngợi, tự sự, kể chuyện Ta có thể kể ra đây những: bài hát như Ca ngợi Hồ Chủ tịch (Lưu Hữu Phước - ~ Nguyễn Dinh Thi),
Ca ngợi Đảng Lao động Việt Naom (Đỗ Minh), Bé-Van Dan séng mdi (Huy Du), Lời anh vong mdi ngàn năm (Vũ Thanh) Ỏ bài Cơ ngợi Hồ , Chủ tịch cha Lưu Hữu Phước - Nguyễn Dình Thi, toàn bài hát toát lên mot khong khí trang nghiêm rất rõ nét Bài hát viết ở nhịp độ chậm: : vừa, càng tăng thêm sự thành kính đối với Bác Hồ Cả bài cấu trúc ở thể một đoạn nhạc ngắn gọn, gồm ba câu nhạc rất dễ nhớ nhưng rất súc tích
Trang 14ta Hổ chị Mình muon năm, giáiphöng ẢanhânÀân ayn niýc Yif| Nam
Ca khúc trữ tình là những bài hát có giai điệu mềm mại, uyển
chuyển Nội dung của tác phẩm có thể là ca ngợi thiên nhiên, làng quê, #
thôn xớm, vẻ đẹp trong lao động, tỉnh yêu lứa đôi hoặc tình yêu nơi chung i
Ỏ những bài hát này, lối tiến hành giai điệu ít những quãng nhảy xa, § -
thường đi liền bậc hoặc lượn sóng; nhiều nốt luyến láy khiến cho giai điệu §
mềm mại, du dương Cách tiến hành tiết tấu thường dàn trải, tu do dé §
cùng với giai điệu tô điểm thêm tính chất nhẹ nhàng của nó Có thể kể Ÿ
ra đây rất nhiều bài hát thuộc loại này như Con kênh xanh xanh (Ngô §
- Huỳnh), Làng toi (Van Cao), Qué em (Nguyễn Đức Toàn), Ba Vì mờ cao Š
(Huy Du), Đường lên Tây Bác (Văn An), Ngọn đèn đứng gác (Hoang Hiệp), Ê -
Những cô gái Quan họ (Phó Đức Phương), v.v Ñ -
(1) Bài hát có 3 Idi 6 đây chỉ chép lời 1 để chủ yếu phân tích cấu trúc âm nhạc nếu cần' ; :
tham khdo xin xem nguyén ban (LTG) 1
16
Trang 15
Phó Đức P : ương qua bài Những cô gái Quan họ đã nói lên được | vẻ đẹp của người phụ nữ Việt Nam rất mực thương yêu chồng con, đảm
đang mọi công việc gia đình, nhưng cũng rất đẩy đủ bổn phận với quê
- hương, xớm làng, đất nước Phó Đức Phương đã kế thừa chất duyên
dáng của những âm điệu, tiết tấu trong dân ca Quan họ để hình thành
tác phẩm cho mỉnh, nhưng người nghe lại vẫn cảm thấy cái mới mẻ của
tính sáng tạo Bài hát gồm hai sạn Đoạn thứ nhất tác gid gui gam
qua hai câu nhạc để ca ngợi quê hương Quan.họ với những làn điệu dân ca đẹp đế, với những cánh đồng lúa thơm, với những ngày hội dân gian cổ truyền Đoạn thứ hai, cũng qua hai câu nhạc, tác giả đã ca ngợi
cô gái Quan họ giỏi việc nước, đảm việc nhà
- Thí dụ 4: _ | THU VIEN NHAC VIEN
° Trênaw§ hỏng Quan i> ho Ci) Mob lan năng Cid cũng mang
Yêu quê hưởng Quan Ci) ho Ci) Tw dong lứa Ci) den con A
điểu dan ca Gia mua lua , thm, canh co bay dep nha trong mong Li) ~
đồ ven sống Giữa mua chiến (ông, xớm lãng xửa Jai ngan cau ha Ci)
Nhung cố TÂm ngay xửaz - như van ton day trang mua tray hội,
Lía vAnh mướt đồng AuP _ta , ti@p bãi ca chiểm mùa BIEP kHUC " ma’ hội:
oY hae Doan 2 At Qué hudngta © biết bao
_ c` "3 AI Quê hưởng †s aái — thay
Trang 16
() Giác den giặc khong đương vể, lứa
fA oN — > cA %
mia nhoe nhan vÂn- ca) tidi — duyến
xanh mia mua van Cu) = tudt xanh
Nhứng bài hát ru là những bài có nhịp độ chậm, vừa phải Giai
điệu được tiến hành liền bậc, không dùng những quãng nhảy liên tục,
những nốt biến âm đột ngột; tiết tấu nhịp nhàng, uyển chuyển có tính
chu kỳ hoặc tự do Có thể kể ra đây những bài thuộc loại này nhu Me
yêu con (Nguyễn Văn Tý), Từ trên đỉnh núi (Nguyên Nhung), Dâu non
ngon miiệng tằm (Lê Lôi), Mùa hoa sữa (Huy Thục) | |
Bài Mẹ yêu con của Nguyễn Văn Tý được mở đầu bằng một nét ru
như tất cả các bà mẹ đã từng ru con mình, nhưng Ỡ đây, nhạc si da
dua nét ru dy thanh một nét nhạc rất độc đáo Nhịp điệu của bãi lag
càng tô thêm cho tác phẩm sự nhịp nhàng như nhịp đưa của chiếc võng
ru; nhịp độ chậm rãi càng làm cho giai điệu thêm thấm thiết
Trang 17
Nhứng bài hát thuộc loại hò, vè là những bài có thể phỏng theo
âm điệu, hoặc dựa trên lối cấu trúc tiết tấu, giai điệu của những bài
hò, về trong nền âm nhạc dân gian để tạo nên Cũng có bài kế thừa lối cấu trúc hò trong dân gian có vế xướng, vế xô để hình thành tác phẩm
Cơ thể điểm ra một số bài như: Thanh Hóa anh hùng (Hoàng Dam),
Hò kéo gỗ (Lê Yên), Mùa lúa chín (Hoàng Việt), Hò đắp đường thống nhat (Ta Phước), Vè thắng giặc (Hoàng Vân), v.v
Những bài hát kết hợp với trò chơi cũng là một loại của ca khúc thường có nội dung cụ thể, vừa hát vừa có những động tác thể hiện nội dung Thời kháng chiến chống Pháp, những bài hát thuộc loại
- này tương đối nhiều Phần để phục vụ trong giờ'giải trí của tập thể bộ
đội, dân quân, dân công; phần là những sinh hoạt vui chơi của thanh
thiếu niên, Những bài hát thuộc loại này dễ hát, dễ thuộc, dễ trình bày
mà vẫn có tác dụng giáo dục nhất định như Lỳ uà Sóo của Văn Chung, Lửa rừng của | Đỗ Nhuận, v.v
Ngoài những loại đã kể trên, ca khúc còn những bài thuộc loại hài
- hước, dÍ dỏm, trào phúng Ỏ những thể loại này, bản thân phần lời
thể hiện được nội dung, còn phần âm nhạc cũng phải có sự kết hợp
chặt chẽ bằng các phương pháp biểu hiện âm nhạc Thí du như, dùng một lối tiến hành giai điệu cố những quãng nhảy bất ngờ hoặc nói sai : với ngữ điệu bình thường hoặc tiết tấu dùng những phách đảo tạo sự
"hãng" đột ngột trong chu kỳ bình thường của nhịp điệu Kế thừa những nét nhạc mang tính hài của các vai hề trong sân khấu cổ truyền, kế thừa lối cấu trúc tiết tấu rất phong phú trong âm nhạc dân gian, nhiều
bài hát của các nhạc sỉ Việt Nam thuộc loại này khá thành công như
Thang Bam (Nguyễn Xuân Khoát), Con mèo trèo cây cœu (Lê Yên), Cây
cột tre (Đôn Truyền), Chiếc xe iu (Huy Du), # quốc Mỹ la than con ruồi (Trọng Bằng), v.v
Sự phân chia về các loại trong ca khúc ở trên chỉ mang ý nghĩa
tương đối; bởi lẽ ngay trong một bài cũng có thể vừa có tính chất của
loại này, vừa có tính chất của loại kia; và cũng cố thể còn phân chia một cách chỉ Hết hơn nữa
19
Trang 18Người ta còn chia ca khúc ra loại viết: cho người lớn, loại viết cho
thiếu nhi; cho nhi đồng, mẫu giáo Loại viết cho các em nhỏ phụ thuộc
vào tầm cữ giọng của lứa tuổi đồng thời nội dung phải phù hợp với tâm
sinh lý của các em
Về trình diễn các bài ca khúc, người ta còn cớ thể hát tập thể, cũng
có thể hát đơn ca, tốp ca, đồng ca, v.v
Về cấu trúc của ca khúc rất đa dang Có thể viết ở hình thức một
đoạn đơn như Cùng nhau di Hong binh (Dinh Nhu), Bé bé bằng bông
(Phạm Đức Lộc), Cảnh khuya (Hoang Van - phổ thơ của Hồ Chủ tịch),
Chưa hết giặc ta chưa vé (Huy Du), Ca ngợi Hồ Chủ tịch (Lưu Hữu Phước
- Nguyễn Đình Thi), Bài ca nữ anh hùng miền Nam (Lê Lôi), V.V
Ỏ những bài hát trên đều viết ở hình thức một đoạn đơn, nhưng
cũng có những lối cấu trúc khác nhau như hỉnh thức một đoạn đơn gồm
hai câu nhạc với lối cấu trúc cân phương như Cùng nhau di Hồng bình
Ỏ bài này, câu thứ nhất gồm 8 nhịp; câu thứ hai gần như nhắc lại y
| nguyên câu một, chỉ có khác ở mấy nhịp cuối để kết bài và cũng gồm
8 nhịp Bài Chưa hết giác ta chưa uề của Huy Du cũng viết ở hình thức
một đoạn đơn gồm hai câu, nhưng câu sau không nhắc lại câu trước,
mà tiếp tục biến tấu, phát triển Câu một gồm bai tiết nhạc, mỗi tiết
nhạc có 4 nhịp Cả hai tiết nhạc của câu một có cùng một hình tiết tấu:
nhạc, mỗi tiết nhạc cớ 4 nhịp Tiết một và tiết hai giống nhau về âm
hình tiết tấu và có nét xô như ở điệu hò dân gian (anh em ta ơi); tiết
ba.là tổng kết lại và không cớ nét nhạc của vế xô như hai tiết đầu
Trang 19la niémmowéc, anhemta dì: Đổi chia het giac la ta chia ve
Còn có những bài hát cũng viết ở hỉnh thức một đoạn đơn nhưng gồm ba câu nhạc (mặc dầu là it hon) nhu bai Ca ngời Hồ Chủ tịch (xem
thí dụ 8) |
Khi tìm hiểu về cấu trúc của các ca khúc, ta nhận thấy hình thức hai đoạn đơn được dùng khá phổ biến và cũng rất đa dạng như Anh Uuẫn hành quân (Huy Du), Miền Nam ơi chúng tôi đã sẵn sàng (Lưu
Cầu), Báo nổi lên rồi (Trọng Bằng), Bài hót bên cầu phao (Trọng Bàng),
Trăng theo em rước đèn (Văn Chung), Những cô gới Quan họ (Phó Đức Phương, xem thí dụ 4), V.V
-
Bài hút bên cầu phao của Trọng Bằng viết ở hình thức hai đoạn đơn Đoạn một gồm hai câu nhạc; mỗi câu nhạc có 4 nhịp Đoạn hai
cũng gồm hai câu nhạc; mỗi câu nhạc có 4 nhịp nhưng tiết hai của câu
_ hải được nhắc lại một lần nữa, nên câu hai của đoạn này có 6 nhịp
- Nếu ta viết thành sơ đồ sẽ viết như sau:
doan thứ nhất ° đoạn thứ hai
21:
Trang 20Cau 1: Cha phao bac ngang séng.Ta not mach mau giao thong, Vượt lên
(Du pháo) - sáng Auanh t4 ðomrit dan reo quanh ‡a Mặt ch
thing no băn phá đấu sda tay ta, _ Nhăm thật
ta lt ch điền Ta: link công ` bình, ngay Ân sắn
chỉ việt 44a khôi 2: Ta van hiển ngang, de ciingching ma oO
bay Xuat tran nảy, phải trổ thừ, Tiểng đấn
Trang 21
ta vdet qua sống Vidn ndng sung len cao ngước nhìn Anh
de oan phao bình Bạo đổng chỉ †4 hụ sinh, máu Ad” ben
Ngoài hình thức một đoạn, hai đoạn, ca khúc còn được cấu trúc ở
hình thức ba đoạn Đó là những bài hát gồm ba phần, trong đó phần
ba là nhắc lại y nguyên hay nhắc lại có thay đổi phần một Ta có thể
kể ra đây nhiệu bài hát có cấu trúc như vậy: Biết ơn chị Võ Thị Sáu
(Nguyễn Đức Toàn), Nhớ (Lê Yên), Auth dèn súng trên cầu Việt Tri
D nàng Ha), Ngọn đèn đúng gác (Hoàng Hiệp), Đường chúng ta đi (Huy
Bai Biết ‹ ơn chị Võ Thị Sáu của Nguyễn Đức Toàn viết ở hình thức
ba đoạn đơn Đoạn một gồm 16 nhịp, đoạn hai gồm 17 nhịp và đoạn ba
là nhắc lại gần nguyên dạng đoạn một, gồm 16 nhịp
Trang 22R— Fz Youn 2( b)
xom vẫn Ấn nhất Yên agi anh hisng do dit cho ri mia " _
nứi ÄÆ nước da ngưồi Anh tùng để” .chêt cha đủi sau Ngudi
a! AI - ~ ` La PA 2 2 = bya ani t oe ons -
thie mf Ay abit mu xuớn Chì 8 Áâng tả ciậc đủi, để chiến đâu vet bao nigmtin, di
Trang 23
Những tác phẩm viết ở loại hình ca khúc, ngoài những hình thức
hay dùng như hai đoạn đơn, một đoạn đơn, ba đoạn đơn như đã trình
bày ở trên, đội khi còn gặp những tác phẩm cấu trúc ở các hỉnh thức
khác như rôngđô, biến tấu
Hình thức rôngđô là hình thức có một phần nhạc gọi là chủ đề được
nhắc lại nhiều lấn (ít nhất là ba lần) Xen kẽ chủ đề là những đoạn
tương phản khác nhau về nội dung được gọi là đoạn chen (épisode) Nếu
viết thành: sơ đổ, ta sẽ viết: ABACA (A là chủ đề; B, C, D là những
đoạn chen) Ca khúc viết ở hình thức này Ít gặp, nhưng cũng có thể kể
ra đây một vài bài như: Ông giảng ông giăng (Nguyễn Xuân Khoát),
Biết mấy tụ hào, Việt Nam Tổ quốc ta (Phạm Đình Sáu), Ga ta siéng
năng (Lê Yên), Tiểu đội xe không kính (Hoàng Hiệp - Phạm Tiến
Duật)
Bài hát có cấu trúc ở hình thức biến tấu là sự trình bày của một phần
nhạc gọi là chủ đề và sau đó là sự nhắc lại hàng loạt phần nhạc ấy nhưng
có thay đổi, gọi là những biến khúc Sơ đồ của các bài hát ấy sẽ là:
Liên ca khúc hay chùm ca khúc là thể loại gồm nhiều bài ca khúc
(từ hai bài trở lên) liên kết lại với nhau theo một nội dung nhất định,
trong đó mỗi một bài là một cấu trúc hoàn chỉnh Người hát có thể
trình bày toàn bộ hoặc cũng có thể tách riêng từng bài để biểu diễn
Thể loại này đã có từ cuối thế kỷ XVIH trong sáng tác của Bêtôven
(1770-1827), nhưng phải đến Sube (1797-1828, nhạc sĩ người Áo đầu
thế kỷ XIX) mới thật sự trở thành một trong những loại hình mới của 'thanh nhạc với những liên ca khúc nổi tiếng của ông là Cô chủ cối xay
25
Trang 24xinh đẹp, Con đường mùa đông, và sau đó là sự tiếp nhận và càng làm
cho phong phú hơn của các nhạc sỉ cùng thế kỷ như Suman (1810-1856),
Bramx va ca thé ky XX
Nhạc sĩ Việt Nam trong nhiing nam gần đây cũng thể nghiệm viết
loại này như: Hoàng Vân, Chu Minh, Hoàng Hiệp, Lê Yên, Đặng Hữu
Phúc, và đặc biệt là Nguyên Nhung
Người ta ví liên ca khúc như những tác phẩm nhạc đàn gồm nhiều
chương nhạc khác nhau, mỗi chương hay mỗi bài ca là một hình tượng
-âm nhạc, là một khía cạnh của một nội dung chung ©
Nhạc sĩ Hoàng Hiệp khá thành công trong lĩnh vực này như chùm
ca khúc viết về các chiến sỉ lái xe, phổ thơ của Phạm Tiến Duật Chùm
ca khúc gồm ba bài ca là: Qua cầu Tùng Cốc, Tiểu dội xe không kính,
Trường Sơn Đông - Trường Sơn Tôy
Nguyên Nhung, nhạc sỉ trong quân đội, là người đã viết nhiều về
thể loại này Anh đã viết 8 liên ca khúc, trong đó liên ca khúc Thành
Vinh ra trên khá nổi tiếng gồm 7 bài ca, liên kết lại trên một chủ để
tư tưởng xuyên suốt Mỗi bài trong đó có một tiêu đề riêng, là một cấu
trúc hoàn chỉnh: 1 7bành Vĩnh ra trận; 2 Cô đân quan lang do;
3 Bai ca cao xụ pháo; 4 Đoàn te ba gác; ö Phù sang sông; 6 Đường
day cao thé; 7 Thừa thắng xốc tới
3 Trường ca
Ỏ Việt Nam, trong những năm đầu kháng chiến chống Pháp xuất
hiện những bài ca mà khuôn khổ của nó khá dài, cấu trúc của no cing
khá đặc biệt như Người Hà Nội (Nguyễn Đỉnh Thì, Tiếng chuông nha
tho (Nguyén Xuan Khoat), Tran Doan Hing (Lé Yén - Luu Quang
Thuận), Sông bô (Văn Cao), Ngay vé (Luong Ngoc Trac - Chính Hữu)
Sau này, Hoàng Vân đã sáng tác nhiều bài cũng ở dạng này như Tôi
là người thợ lò, Người chiến sử ấy, v.v i
Các bài ca ấy thường bao gồm nhiều 9 phần, mỗi phần là một ý, tạo
sự tương phản với nhau, nhưng giữa chúng cũng có mối liên quan thống
nhất về lời ca hoặc về một môtÍp âm nhạc nào đớ Có người gọi cấu
26
Trang 25
trúc của các bài này là "hình thức tự do" hay "hình thức hỗn hợp", hoặc
gần đây giáo sư Pentrô Xtôyanôpt1) liệt những dạng cấu trúc như vậy thuộc vào hình thức gồm những phần tương phản
Bài hát Tiếng chuông nhà thờ của nhạc sĩ Nguyễn Xuân Khoát được
cấu trúc gồm bốn phần Phần thứ ba của bài là nhắc lại nguyên dạng phần thứ nhất Phần thứ hai gồm hai phần giống nhau, mỗi phần là 26 nhịp, giai điệu có tính biến tấu Ta có thể ghi thành sơ đồ cấu trúc của các bài hát như sau:
Romangx (romance) là một tác phẩm viết cho giọng hát có phần
đệm của nhạc khí Những tác phẩm này thường có khuôn khổ vừa phải Hầu hết các nhà soạn nhạc trên thế giới từ cổ điển đến lãng mạn và
hiện đại đều viết rômăngx như Bétéven, Sube, Suman, Bramx, Gric (1843-1907), Aliabiep (1787-1851), Varlamôp (1801-1848), Glineca
(1804-1857), Traicôpxki (1840-1893), Rakhmanhinôp (1873-1943) cũng như các nhạc sĩ Việt Nam ở thế kỷ này
Rômängx xuất xứ từ Tây Ban Nha Thoạt đầu gọi là ` 'rômãngxêcô',
đó là tên của một ca khúc đơn giản, có tính chất dân gian, hát bằng tiếng Tây Ban Nha Những ca khúc như thế, khác hẳn với những sáng tác nhiều bè phức tạp hát bằng tiếng Latinh "bác học" mà nội dung của
nó xa vời với cuộc sống thực tại của nhân dân Đầu thé ky XVI, danh
từ rômăngx để chỉ những ca khúc đơn ca có phần đệm đơn giản mà phần lớn do cây đàn ghita đảm nhận Đến thế kỷ XVIN, thể loại romangx được phổ biến ở một số nước châu Âu, đó là những ca khúc
(1) Pentrô Xtôyanôp: Những hình thức bao gồm nhúng phần tướng phản Nxb Khoa học
và Nghê thuật Xôphia 1974 :
_91
Trang 26trữ tình phần lớn viết về tỉnh yêu Khác với ca khúc dân ca, những
rômãngx của các nhà soạn nhạc trong thời kỳ này, cách tiến hành của
giai điệu thường là mềm mại, du dương như Ánh đừng đánh thúc cô
ta lúc rạng đông của Varlamôp, Tôi trang điểm suốt đêm của Aliabiep
Đau này, các nhạc sỉ thế ky XIX da làm phong phú cho thể loại
romangx cả về nội dung cũng như về mặt sáng tạo nghệ thuật Ngoài
tính trữ tỉnh ca ngợi tình yêu, rômãngx còn có thể mô tả sự suy nghĩ
trầm ngâm như Những lớp niây mỏng dần của Rimxky Coocxacôp
(1844-1908) hoặc những tỉnh cảm đau thương như 7ôi đã khóc đứng
cay trong giấc mộng của Suman, cũng có thể là ôn lại những kỷ niệm
xa xưa hoặc tình yêu với thiên nhiên như Hòn ddo nhỏ của
Rakhmanhinôp Sau này, giai điệu của rômăngx gắn chặt với âm điệu
của thơ ca và giai điệu còn tạo sự tương phản giữa cdc hinh tượng, đôi
khi sử dụng sự phát triển căng thẳng của các môtÍp trong phần giữa
như bài Tôi nhớ lại phút giây hỳ diệu của Glinca phổ thơ của Puskin
Hầu như các hình thức ba đoạn đơn, hai đoạn đơn hay được dùng
trong các bài rômăngx Tuy nhiên, cũng có khi còn gap những bài có
_cấu trúc phức tạp hơn như hỉnh thức rôngđô chẳng hạn, ˆ
Vai trò phần đệm của nhạc khí trong rômăngx rất quan trọng Nó
góp phần để diễn tả rõ hơn hình tượng của giai điệu, tạo màu sắc cho
giai điệu, ví như bài Chim sơn cœ của Glinca, phần đệm họa lại tiếng -
chim hót; bài Người thợ xay uà dòng suối, Con cú Phôren “của Sube,
phần đệm như họa lại tiếng róc rách của nước chảy |
Chúng ta có thể tìm hiểu cụ thể một bài ca của Việt Nam ở thể loại
romangx, dé IA Bai ca hy vong cha Van Ky ma nhiéu người đã quen biết
Bài hát đã gửi gam tâm tư tỉnh cảm, nỗi nhớ thương quê hương miền Nam |
còn chưa được giải phóng và hy vọng một ngày mai tươi sáng với mùa xuân
đầy hoa thơm và mộng đẹp Sau bốn nhịp dạo đầu của cây đàn pianô với bè -
tay phải trêmôlô (vê) và bè tay trái tiến hành âm hình hớa giai điệu, bắt
vào đoạn một của bài ca gồm ba câu nhạc Hai câu đầu, mỗi câu có 4 nhịp '
gồm hai tiết nhạc (2 nhịp + 2 nhịp) Câu thứ ba được kéo dài thành 6 nhịp
-Phần đệm pianô của đoạn một tô đậm cho nét nhạc du dương của giai điệu
bằng lối tiến hành hợp âm rải luân phiên trong hai tay Sang đoạn hai, tác
Trang 27
gid đã xé lẻ giai điệu tạo tính kịch và dẫn đến cạo trào của toàn: bài
tnhịp thứ 28) bằng phương pháp tiến hành giai điệu đi lên dần tới âm
cao nhất Sau' cao trào, giai điệu tiến hành đi xuống dần để trở về kết
Doạn hai gồm hai câu nhạc Câu một có sáu nhịp, câu hai vì mở rộng
đến cao trào nên khuôn khổ kéo dài thành chín nhịp Phần đệm pianô
của đoạn này bắt đầu có âm hình giống như lúc dạo đầu, sau đó kết
hợp giữa lối tiến hành hợp âm rải với hợp âm xếp dọc, đôi chỗ xen kẽ
lối tiến hành âm hình hóa giai điệu ˆ
Trang 28xuân đưi lổi chủm yêu thưởng túi
ˆ af ? ~
chim xao xuyén ạio mùa
miễn Nam 4wê hưởng nhắn rÄng ‡a ngấy đổn mong nhở - lỈäc mở những mừaxuãnbống
Trang 29
mua xuân nao dep bang Về tưởng lai ! Ngay qué
hưởng mau xAnh Ao mới, — chủa chan niềm †ìm, Đương 1a
Trang 30ở! Cang ta Ất cánh kia ath sắng chân trôi mài dang bing chiên, -
Bổn phưởng giơ mửa buôn thưởng mùa đổng vã mẫy mũ
a
Trang 31
Sang thé ky XIX, người ta cĩ xu hướng chuyển một số ca khúc trữ tình và rơmăngx thành những tác phẩm độc tấu của các nhạc khí mang
tính thính phịng nhỏ được gọi là những bài ca khơng lời hoặc r6mangx
khí nhạc Khơng những thế, họ cịn sáng tác những tác phẩm theo kiểu
đĩ cho nhạc khí độc tấu, hịa tấu như Menđenxơn, Traicơpxki, 5ơpanh (1810-1849), Lixt (1811-1886), v.v (sẽ đề cập ở chương sau):
5 Balat thanh nhạc ,
Nguồn gốc của balat (ballade) từ âm nhạc dân gian, đĩ là những
ca khúc kể chuyện cĩ tính sử thi Sau này, balat cịn là tên gọi cho
những tác phẩm khí nhạc một chương mang tính chất kịch tính, trữ
-_ tỉnh Trong thời.Trung cổ, ở Ý, Pháp và Anh, balat là tên gọi cho loại
ca khúc kể chuyện những chiến tích của các anh hùng dân tộc hoặc
những biến cố bất thường mang nhiều tính kịch
_Balat thank nhạc chủ yếu bắt nguồn từ đặc điểm của balat văn học 7ác hình tượng đối lập trong thơ ca đã nảy sinh tính tương phản của
các hình tượng âm nhạc Nhiều khi âm nhạc trong balat phản ánh trình
tự điễn biến của cốt truyện thơ ca Chính vì vậy, cấu trúc của balat là
tự do, gồm những phần tương phản xen kẽ nhau Người đầu tiên sáng
- tác balat là các nhạc sĩ Dức như I Chumstec (1760-1882), G Masơnê
(1795-1861) và Lêve (1796-1869) Về sau, nhạc si Sube và Suman đã
“nan thiện thể loại baÏat thanh nhac nay Sube đã viết hơn 20 bản balat, rỗng đĩ bản balat Chúa rừng là một trong những tác phẩm nổi tiếng:
của ơng trong lĩnh vực thanh nhạc
Balat Chúa rừng là thơ của Gớt Dựa trên nội dung tho, Sube da sáng tạo hình tượng âm nhạc cho ba nhân vật: người cha, đứa con trai
và chúa rừng Qua âm nhạc, đã nổi bật được tình cảm, tính cách của từng nhân vật như âm điệu của đứa con trai thể hiện tỉnh cảm thương _ xĩt của người cha thì lo âu, an ủi; của chúa rừng thì ngọt ngào, quyến
ru
Thi du 10:
Trang 32Phan dém piano trong balat giữ vai trò hết sức quan trọng Bè đệm
thường tạo thành một cái nền như vó ngựa phi trong balat Chúa rừng
hoặc bổ sung thêm hình tượng cho giai điệu như phần đệm của các bài
rômäăngx, ca khúc
Sau này, các nhạc sỉ xô-viết thế kỷ XX đã đưa các đề tài có xu
hướng dân chủ và các đề tài xã hội vào balat Họ đã thể hiện các sự
kiện anh hùng trong lịch sử của nhân dân Liên Xô
34
se
Trang 33
na 6 Aria
Rômăngx và ca khúc là những loại hình nhỏ của thanh nhạc, còn
aria là một loại hình lớn viết cho ca sĩ đơn ca với phần đệm của dàn nhạc giao hướng, là tiết mục độc lập của các vở nhạc kịch, thanh xướng
kịch (ôpêra, ôratôriô)
Aria thường thể hiện những chủ đề âm nhạc nổi bật, có sức diễn
cảm sâu sác Đó là những tâm trạng, tư tưởng, tỉnh cảm, những nét
đặc: trưng ‘quan trong nhất của nhân vật Nhiệm vụ của aria là giới
thiệu Cuộc sống hội 'tâm của nhân: vật trong các ôpêra ?
Nội dung của aria đa dạng và phức tạp Có bài là một bản tình ca dạt
dao nhu aria Tinh yêu của nhan vat Carmen trong ôpêra Carmen cta Bidé
(1838-1857), aria cia nhân vật Taminô trong vé Chiéc sdo than của Môda (1756-1791) Co bai thé hién một suy tư day dứt như aria của công tước
Igo khi bi bat lam tu binh trong ôpêra của Bôrôđin (1833-1887); có bài đã
phân tích một cách tỉnh tế thế giới nội tâm của nhân vật như aria cuối cùng của Oocphê Tôi dã mất Oridica trong ôpêra của Gluc (1714-1787) Aria của nhần vật Xuxanhin trong ôpêra của Glinca lại thể hiện tính triết
lý sâu sắc, thể hiện những tình cảm và tư tưởng của nhân vật Xuxanhin suy nghỉ về sé phan cua Tổ quốc Ngoài ra còn có những loại aria mau
- sắc, chủ yếu phô diễn kỹ thuật điêu luyện của giọng hát như aria của nhân vật Rodina trong ôpêra Người thợ cạo thành Xêuin của Réxini (1792- 1868)
Về cấu trúc của các bản aria thoạt đầu rất đơn giản Ỏ thế ky XVI,
khi ôpềra : xuất hiện, aria lúc ấy chỉ mang ý nghĩa là ca khúc Đầu tiên
người ta chỉ dùng hình thức ba đoạn để cấu trúc các bản aria Chính vì vậy đã bó hẹp và hạn chế sự thể hiện của nó về nội dung va trở thành „ khuôn sáo Sau này, từ cuối thế kỷ XVIII, các nhà soạn nhạc đã vươn tới đỉnh cao của nghệ thuật sáng tác ôpêra, hình thức của aria trở nên phong phú tùy thuộc vào tình huống, tư tưởng, tỉnh cảm của nhân vật
Người ta có thể dùng hình thức ba đoạn cho cdc ban aria như aria
cua Lubava trong vở Xatcé cua Rimxky Coocxacôp, aria của Lenxki trước
_ khi đấu súng trong vở Epghênhi Ônhêghin của Traikôpxki; aria của Cô
Sao trong vở ôpêra Cô "So của Đỗ Nhuận; aria Matông trong ôpêra Bên bờ: Krôngpd của Nhat Lai
35
Trang 34“Thi du ll: -
_Aria của Cô Sao
TRONG.VỎ ÔPÊRA "CÔ SAO"
— Ot! Khde chi kia qud chin canh cag em trong thay
yéu anh danh ngã dém thưởng nhớ ¬
Tay khong dav lam sao viidn tờ —- (Nac , we eee
Trang 35
(Mác + ƠI Biệt khinao fai Thấy mất
nhau Khi chìa lia lãng đau thưởng nhớ Ở, anh af! GC, anh at!
Trang 36Khi thể hiện những nhân vật có tâm trạng khác nhau hoặc từ một
tâm trạng này chuyển sang một trạng thái tâm trạng khác, cấu trúc
của aria thường dùng ở hình thức gồm hai phần tương phản Phần thứ
nhất ở nhịp độ chậm, mang tính chất trữ tỉnh, triết lý, suy tư; phần
, thứ hai nhanh, sôi nổi, có tính chất chiến đấu, anh hùng Bản aria của
Ruxlan trong ôpêra Ruxlaw uà Lutrmila của Glinca có cấu trúc như vậy
Ó một số bản aria, người ta còn viết ở hình thức rôngđô (xem mục
noi về ca khúc) như aria của nhân vật Papahênô trong nhạc kịch Chiếc
sdo than cha Méda; aria cuối cùng của Oocphê Tói đã mốt Ởrtdica của
Gluc, v.v
7 Hợp ca
Hợp ca cing 1a’ một loại hình của tác phẩm thanh nhạc gồm từ hai
giọng hát trở lên và có tên Bo là:
- Đong ca (duo) là hợp ca 2 giọng hát;
— Tam ca (trio) là hợp ca.3 giọng hát;
- Tứ ca (quatuor) la hgp ca 4 giong hat;
và còn các loại hợp ca 5, 6, 7 giọng hát
Hợp ca là tiết mục trong ôpêra để khắc họa hình tượng của nhân
vật nhưng đồng thời người ta còn dùng là tác phẩm độc lập ‹ có thể biểu
Khác với kịch nói, trong ôpêra, một số nhân vật trong cùng một
thời điểm cố thể cố những ý nghỉ, tỉnh cảm khác nhau, nhưng lại có
thể biểu hiện cùng một lúc Người nghe không những có khả năng cùng
một lúc tiếp thu nhiều giai điệu, mà còn có khả năng phân tích đúng
đắn mối quan hệ giữa các giai điệu ấy với nhau
Chang han, 6 canh boi bai cho Carmen trong vd 6péra Carmen cia
Biđê, bản tam ca giữa Carmen và hai cô gái Digan là môt tác phẩm
thanh nhạc có giá trị nghệ thuật cao, thể hiện sự hài hòa của các chủ
đề tương phản Qua quân bài mà hai cô gái Digan, người thì được báo
trước sự giàu sang, người thì sẽ được mối tình hạnh phúc; nhưng riêng
Trang 37
với Carmen, cả ba lần rút bài, lần nào cũng được báo trước là thần chết
đang chờ nàng Giai điệu của nhân vật Carmen ở đây đầy đau thương,
am dam, trở thành một bè chủ đạo làm tương phản hẳn với giai điệu
vui vẻ của hai cô gái tràn đẩy tâm trạng hạnh phúc
Nguồn gốc của hợp xướng được nảy sinh từ sinh hoạt âm nhạc dan
gian của nhiều dân tộc trên thế giới, mà don giản nhất là cách hát một
bè, còn gọi là hợp xướng đồng âm Bên cạnh lối hát một bè mà cho tới
nay vẫn còn lưu truyền trong sinh hoạt tập thể, còn có lối hát hợp
xướng nhiều bè do các ca sĩ dân gian sáng tác
Đặc điểm căn bản của thể loại âm nhạc này là tạo ra khả năng
thể hiện rõ tư tưởng và tình cảm của quần chúng nhân dân, đặc biệt
trong ôpêra, đó là tư tưởng của quần chúng, là tiếng nói của đám - đông, là một phương tiện biểu hiện để tạo tác động kịch tính đối với người nghe
Trong hợp xướng cũng có nhiều loại: hợp xướng nam, hợp xướng
nữ, hợp xướng hỗn hợp (gồm cả giọng nam và giọng nữ), hợp xướng trẻ
em, hợp xướng không nhạc đệm (a capella)
Hợp xướng nam với âm hưởng đẩy đặn, tạo thêm tính kịch mạnh
mẽ, thường được sử dụng trong những trường hợp gây một không khí trang nghiêm, hùng tráng, kiên nghị Bản hợp xướng nam Trong bão
táp, trong giông tố ð ôpêra luan Xuxanhin cia Glinca khiến người nghe
có một cảm giác trang nghiêm Còn bản hợp xướng nam trong vở Người lính hoàng gia ở cành Andrây Môrôdôp lại gây những âm hưởng nặng
nề như lời tiên báo khủng khiếp
Hợp xướng nữ hay được dùng mô tả những cảm xúc tươi mát, nhẹ nhàng, ấm cúng như hợp xướng của các cô gái Digan trong ôpêra
39
Trang 38Carrren, hợp xướng của các cô thôn nữ ở màn III trong 6péra Epghénhi
Onhéghin cha Traikôpxki
Hợp xướng hốn hợp trong đó sử dụng các giọng hát nam nữ các
loại, tạo màu sắc phong phú cho sự thể hiện của nội dung, làm cho hình
tượng âm nhạc càng đa dạng Cảnh quần chúng mở đầu của ôpêra Bôrix
Gôđunôp được Mutxoocxky (1839-1881) miêu tả rất thành công O day,
các bè hát đều độc lập, nhưng đồng thời cũng gắn bó, hài hòa trong
toàn bộ Trong âm thanh vang lên, người nghe cảm nhận được tiếng
than khóc theo kiểu những bài thán dân gian, bè kia là những lời đối
đáp vui vẻ, bè khác lại là những âm điệu gây gổ, rồi còn cả tiếng hát
cầu kinh Tất cả được thể hiện một cách hài hòa tự nhiên trong các bè
Trong ôpêra, những tiết mục hợp xướng trẻ em cũng gốp phần
tạo màu sắc kịch tính của các tình huống Vở ôpêra Carmen của Bidê,
bản hợp xướng trẻ em bắt chước nhịp đi của đội lính canh cùng với âm
điệu tươi mát của các giọng càng làm cho không khí đường phố vui vẻ,
tô đậm tính lạc quan yêu đời của con người Tây Ban Nha
"Người ta còn dùng hợp xướng không có dàn nhạc hay bất cứ
một loại nhạc khí nào đệm cho cả Đây là một loại hình của thanh nhạc
dùng trong nhạc kịch, đồng thời còn là những tác phẩm độc lập trinh
diễn trong các phòng hòa nhạc Ỏ loại này, các ca si đã phô trương được
tài năng kỹ thuật hát của mình trong các bè Người nghe chỉ thưởng
thức sự hài hòa của các giọng mà không bị âm thanh của các nhạc khí
che lấp Chính vỉ vậy mà người sáng tác phải hiểu biết sâu về kỹ thuật
thanh nhạc, phải khơi thác được các kỹ xảo của các giọng, đồng thời
cũng cần nắm vững các kiến thức khác nữa như hòa âm, phức điệu để
phối các bè cho tốt và hấp dẫn được người nghe
_ Về cấu trúc của các bản hợp xướng hay các chương trong các bản
hợp xướng cũng sử dụng những hình thức một đoạn, hai đoạn, ba
đoạn, rôngđô, biến tấu Mặc đầu là hiếm, nhưng cũng có bài viết ở
hình thức xônat (xem chương nói về hình thức này ở phần sau) Ngoài
ra, người ta còn viết các hợp xướng theo kiểu tự do mang cấu trúc
Trang 39
Màn kết của ôpêra Bôrix Gôđunôp là bản hợp xướng gồm các ca
khúc hợp xướng nối tiếp nhau để thể hiện cuộc khởi nghia của những
người nông dân ở Crômư Ỏ những bản hợp xướng cấu trúc theo kiểu
tự do thường được sử dụng trong các tỉnh huống đòi hỏi phải có sự thể hiện một cách sinh động những tỉnh cảm, ý nghỉ của quần chúng Với
yêu cầu đó của nội dung, thì hình thức sử dụng phù hợp nhất là phức
điệu Do vậy mà giai điệu của các bản hợp xướng này thường không
thật hoàn chỉnh như giai điệu ca khúc, nhưng lại có khả năng diễn tả nhiều màu sắc hơn Cảnh kết trong màn III của ôpêra Khôudnsind là
một tác phẩm thành công trong lối cấu trúc tự do
Phải nói rằng, hợp xướng là một loại hình thanh nhạc có khả nang
đề cập đến những vấn đề lớn lao của xã hội, thể hiện được những tư ' tưởng, tình cảm của tập thể Chính vi vậy mà, trong nhiều năm qua, |
bên cạnh ca khúc, trường ca, liên ca khúc, chùm ca khúc, nhạc sĩ Việt
Nam đã sáng tác nhiều bản hợp xướng để nói lên tâm tư, tỉnh cảm của con người thời đại, nói lên những chiến công anh hùng của quân dân
ta, đặc biệt từ sau hòa bình lập lại (năm 1954)
Ta có thể kể ra đây rất nhiều những ca khúc hợp xướng khá thành công như 7hề quyết bảo uệ Tổ quốc, Tiếng kèn cứu nước (Huy Du), Sóng Cửa Tùng (Doãn Nho), v.v
Những bản hợp xướng nhiêu chương đã vang lên trên mọi miền của đất nước như Tiếng hót người chiến sỉ biên thùuy (To Hai), Viet Nam
muén nam (Hoang Van - thơ Tố Hữu, Nguyễn Đỉnh Thi, Bùi Minh
Quốc), Tiến lên toàn thang at vé ta (Đỗ Dũng - Trần Nhật Lam)
41
Trang 40- CHUONG II
MỘT VÀI THỂ LOẠI NHỎ CỦA KHÍ NHẠC
Lịch sử phát triển của âm nhạc cho ta thấy khí nhạc phát triển muộn
hơn thanh nhạc Thời Trung cổ, những bài khí nhạc ở châu Âu dùng để
phục vụ cho các yêu cầu của cuộc sống như lễ an táng người chết, các hội _
hè hoặc các cuộc săn bắn, v.v Trong gia đình, người ta cũng dùng các -
nhạc khí để họa lại giai điệu các bài hát hoặc đệm cho các bài nhảy, và
đó cũng là xu hướng điển hình của nền nghệ thuật cổ của châu Âu Xu
hướng này được phát triển ở cả thế kỷ XIX cũng như ở cả thời đại ngày -
nay Đặc biệt ở thế kỷ XIX - thời kỳ phát triển rực rỡ của nhiều thể loại
âm nhạc khác nhau với xu hướng đi sâu khai thác thế giới tỉnh cảm khác
biệt của con người, đã nảy sinh những loại hình độc đáo -
9 Bài ca không lời
"Bài ca không lời" (Romance sans parole) là những tác phẩm khí
nhạc nhỏ, giai điệu mang tính chất du dương, viết cho đàn pianô,
viôlông, hoặc viôlôngxen
Nhạc sĩ Menđenxôn BartôndiỞ) lạ người đầu tiên sáng tạo ra thể
loại này Ông đã viết tập Bài ca không lời gồm 48 bản cho đàn pianô,
trong đó mỗi bài có một đặc điểm riêng cho nghệ thuật đàn phím
"Bài ca không lời" là một thể loại của khí nhạc phù hợp với đông
đảo thính giả, phù hợp với sự thể hiện trong các phòng hòa nhạc nhỏ
.có tính gia đình Trong 48 bản của Mendenxôn, có những bản có tiêu
.(1) F Mendelssohn-Bartholdy (1809-1847), nhạc sĩ sáng tác Đức
42