1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

Nhạc Viện Hà Nội Lịch sử Âm nhạc thế giới tập 1 nguyễn xinh

199 1 0
Tài liệu được quét OCR, nội dung có thể không chính xác
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Tiêu đề Lịch sử âm nhạc thế giới từ nguồn gốc tới giữa thế kỷ XVIII
Tác giả Nguyễn Xinh
Trường học Nhạc Viện Hà Nội
Chuyên ngành Lịch sử âm nhạc thế giới
Thể loại Giáo trình
Năm xuất bản 1983
Thành phố Hà Nội
Định dạng
Số trang 199
Dung lượng 14,27 MB

Nội dung

Điểu khác có thể căn cứ vào-các di tích khảo cổ để 8 minh: sự tồn tại của một trung tâm văn hoá, nhiều hoa sĩ tìm những bức trong các hang đá để phát biểu về các bậc tiền bối của mình;

Trang 2

LỜI NÓI ĐẦU

^ rất định clio nhận thức của siah viên Vì đó là thời kỳ của âm

của Gi.BẠc và một

#*:¡, các tẾ1› Tigười thì lại đài dòng và l:èm lắrn bí danh

am đây cũug là thời kỳ raanh nha của hã+ như tất ca raoL nhân tố âm

các =ôn lý thuyết , hoà âm, phức điệu, thẻ loại, thể đức, rhạc cụ và

Việc nhận thúc đầy đủ và minh bach théi ky lịch sử âm nhạc này § Sẽ tạo

viên có dt kar date cho co so để tiếp thu các m^.: học trên ở nhữcg

ta + ự« uá¿ hon VÌ vậy cúng tôi đặt cho phần g gigs trike eh, sử âm nhạc thể

niet nuyé? cba x4 hoi xudt hién theo tink oft pen Uch cir dé neu bat

từ tương trong tùng trào lưu âm Thạc nảy sinh do các tếc động của cáa

vấn xã hội trên, rồi qua đỏ tìm hiểu các đặc điểm |0,

i aién wav chưa biên soạn được các bài giảng " Lịch sự sơ nhựa chế giới "

ris kia, nea tam thời các bài giảng này được coi là giáo tình chúng

kioa, nd Cung cấp cho tat ca sinh vién trong trudag nhac nhữ:-: kiến thức

tác và ch: huy giao hưởng đi sâu hơn bằng cách cho họ tham gia biểu

abng nan gần đây ở Chàm ân mới bài dầu chủ ý tới bể phẩm của cáo nhậu sĩ ở các thể ký XIV -

XV: ¡ Tang ;i0 veu tà tịc kv XV) của họ

).:Mà lịch sử ghi lại cũng rất tiếu thôn và sai lệch,

én cia tuyết không cồn cứ liệu đã chứng mỉnh, nhiều hiện tượng ghi chếp lại dng nhất vớ: nhau ; : đó là chưa kể đến các tê đất thì đếu ngày nay đã đối:

Trang 3

diễn các bài hát và thử luyện tập những kỹ xảo sáng tác của thời cổ dại thung cổ

và phục hưng để cảm thụ trực tiếp với những phong cách âm nhạc của các Hoy kỳ

nay; cho he thao luận kỹ từng điểm trong giáo trình và đọc thêm những tì trau

tham khảo để từ đó phát huy sự sáng tạo của mình Ngược lại, đối vớt sỉ ty

các khoa chỉ re vn xướng, kèn hơi, nhạc ¢y cổ truyền và Thanh nhạc, thì giảng _

Trong việc hiên âm và dịch thuật ngữ chúng tôi dựa theo " qui ‘di

thời về qui tắc phiên, thuẠt ngír ước ngoài ra tiếng Việt " cua Uy ban khoa hod i xa

hội Việt Nam , đẳng thời có tharn khảo thêm " Thuật ngữ âm nhạc Nga - "hấp

Hán - Việt " ( day: 72 trig; NXB Khoa hoc x3 hoi Hà nội 1969 ) và các tài lí

dich vé ân3 nhạc đã âtợc xuất ‘ban

" Các thuật ny Baw 0 Ae nub ngoài ' C dày 155 trang, NXE 4m nhac, phẩn

Lenin grat - ie 74 im

sau day

trang , NR Barn nla - lđatxeovn 1966) ¬ ¡

- Dân dit vac lich sit ama nhạc " (" Einfuhrung ï in die Musikeschichte ” 7

của Carlo Neo do Giic su viga ef am nhạt Axefiep dịch từ tiếng Đức san

_ Nga có súa dai và bể sung ( day 306 trang, NxB âm hạc quốc gia 74x

_ 1938)

oe" Rey hac tức ngoài từ ngưần gốc đến hết thế kỷ XXVI( giải thí tị cá,

thí dụ âm nhạ@ ) cả+ Eantat ( dày 128 trang, NAB aria nhạc Maxcơva 1925 }

=" Những bài mẫn về cáo thể loại âm nhạc từ déug ca Graggorian tới J Bic

"¢" an Antholory of Musical examples from Gragorian Chant to J.Bach")) cha

Ferit và Can, theo bản dịch từ tiếug Anh sang tiếng: ‘Nga ( aay 215 trong, No ain

nhạc , phận ban.! ảnn grat 1975 )

"Amt! ac nse nee i từ nguồn gốc đến cá ‘ich mang tư sẵn Pháp va ị

1969) - ¬

Chiing toi chin th anh cam on cdc ban Duong Viet A, Tú Ngọc, Th

đã góp ý kiến và giảng day theo tài liệu này, côm ơn Ban giám đốc, Ba

Nhạc viện là nội đã giúp đỡ trong việc duyệt và inấn |

Tài liêu chc chắn còn nhiều thiếu xót, tác giả rat moug được sự góp ý

Trang 4

_ từ đó

phải chitns

| BAI THU NHAT

_ „Âm nhạc nguyên thuỷ ; Âm nhạc cổ đại

whigu khỏ khăn hơn cả Điểu khác có thể căn cứ vào-các di tích khảo cổ để

8 minh: sự tồn tại của một trung tâm văn hoá, nhiều hoa sĩ tìm những bức trong các hang đá để phát biểu về các bậc tiền bối của mình; những vết chữ

SÖ với các bộ món nghệ thuật khác, việc tìm ra nguồn gốc củe âm nhạc gặp

viet nhạc thì chỉ mới đặt ra cách đây ngot một nghìn nãm và chỉ sau một thời gian

cải tiện, lếi viết nhạc này raới cho ta biết được độ (ao và độ ngân của các ain

1iehìr chục

_ thanh Nhưng trong bản nhạc không phải chỉ gồm các độ cao và đệ ngan av, điều _6z~ Họng còn là ở bản sắc của âm thanh toát ra nghệ rhuật biểu diễn tài tình cña

2ười uợl.: sĩ, mà có lẽ chỉ do có các má mut 9 in đáy mới đủ sức ghỉ lại được — ot ¬

Vì lối viết nhạc tương đối khoa học mới được phổ biến trong khoảng rnột năm, trở lại đây, còn máy ghi âm thì lại chỉ mới xuất biện cách đây raấy

vẻ điền khác, hội hoa ta biết được hình dang cdc nhac cu thd so thai XA rug Va phòng đuán rá khả nang diễn tấu của chúng ;.nhờ tài diễn dattiong céo dng

Triều

ru hiệu

t1 CỔ thẻ kẻ ra đây một số người t:âu biểu đầu tiên :

- Ở Phần có Ruxô với cuốn " Từ điển âm nhạc " ra đời nã+z: 19ể7 và :Đêlabo vớt ” Huận ấn về ảm nhạc ":hoàn thành nã nq 1780)

Ti

+ Ở Anh có Stum với cuốn "Vẻ ngt )n gốc âm nhạc “ xuất bản nã:z 1°1|

+ Ö Đúc có Rukhe, Bulôp và Đan: rốt với nhiều công tình x:ất ban tan

Tham khảo và chọu lọc các luận diếm của lọ cũng như eña nhiều, nhà lý liận về sau rầy, ra có thể trình Lay so luge nur sau vé kgồn gốc ân nhạc ,

re .————— re

1 Neo bad hoe eat te

ÿ ghi âm được hoàn thién trong aay

itu ben ching ta qua it cut liệu dé hiéu biét tường tận về sinh hoạt Ân nhạc -

_ vủa tổtiếnxấ hội , oo, ¬

Tủy nhiều, tình thế không phải là vô hy vọng, Nhờ có những đi vật khảo cổ -

ủ lọc trên thế giới có các trình độ văn mỉnh khác nhat để phắ& ra những

Hột v2 củng về quá trình tiến triển âm nhạc thế giới Đó là mộc số condhiong tim’ 4.5 sốc bộ môn nghệ thuật này mà nhiều nhà lý luận dis từng la Ching

“mm

Trang 5

kể về những s suy nghĩ tình cắm kinh nghiệm lao động ' Ai có nhiều huyện fai

biết cách kế hấp dẫn thì sẽ thu hút được nhiều người dgile nhất Lúẻ ấ

tất cả đều nghe được, người kể chuyện khêng những phải nói to mà còn phải nói

vang nữa: việc nói to và Vang hàng ngày cũng cần thiết cho việc truyển tin kêu

gọi, cầu cứu lẫn nhau ở khoảng xa : trên cánh đồng rộng,-trong rừng rậm, hai bên

bờ sông lớn Nghĩa là tự nhiên tổ tiên của chứng ta phải dùng tới kỹ thuật sử dụng oy

giọng hát, vì chỉ có giọng hát mới có được sự liên quan giữa âm điệu tiếng nói và

‘dan ca của một địa phương là điều dễ hiểu Hiện tượng này tạo nê tinh dia

ở phương, mà nói rộng hơn là tính dan tộc của nghệ thuật âm nhạc

; — Nhưng mặt khác, ta lại phát hiện thấy có nhiều đặc điểm chung trong âm ` oe

_ điệu tiếng nói của mọi dân tộc Chẳng hạn khi nghe mệt nhóm người nước ngoài ˆ -

- nói chuyện với nhau, tuy không hiểu ý ý nghĩa của ngôn ngữ, tà vẫn hiểu được tình

_cảm của họ là thân ái hay BẤY gắt với nhau Day, IA khía ‹ cạnh, mang tính chất

_ chung, * tính chất quốc tế " của âmi nhac

- Cùng với ầm điệu tiếng nói 1”, âm nhạc còn bắt nguồn từ nip lao động oe

Woes

_ của con người , mà chủ yếu là lạo động tập thể Ban đầu đó chỉ là những tiếng

“ho dé" để thống nhất động tác làm việc của nhiều người , dần dân thông qua nhịp

_ điệu của tiếng " hồ dé " ấy, người ta hát lên những Tai động viên nhau hoặc than

- thở với nhau Làn điệu cũng như nội dung lời ca thời xưa: chắc còn rất thô sơ,

_ nhưng trải qua nhiều thế hệ chúng được gọt dũa dân đần để cuối cùng trở thành -

những tác phẩm hoàn chính như bài " Kéo thuyền trên sông ‘Von ga "ở

bài” Hò hụt ” ở nước ta) và rất nhiều bài khác nữa

" Nhịp sinh lý của con người : hơi thở, tim dap, đi, chậy cing có ảnh -

hưởng không nhỏ tới sự hình thành nghệ thuật âm nhạc, nhất là khí loại nhịp sinh -

lý đó được biểu tiện vào các động tác nhảy múa Hiệu tượng, này | nót k ñ SỰ r liên a we

> quan mat thiết giữa hai bộ tôn : “Am nhạc Va nhảy múa 3

¬ Các nghị lễ tôn giáo, các trò tna thuật c cũng sóp p phần k khong hd

hành thành nghệ thuật âm nhạc

- trong ‘bic nhat của nó là tuyến độ c cao o( làn âm ), tayén độ ngân ( tiết t tấu ) Ở thời 1

_ Kỳ sơ khai này ( và cả về sau nữa.) các bộ môn nghệ thuật âm nhạc , nh múa và

_ thơ ca thường gắn bó :zới nhau tất khăng khít a

Cũng như tron: lao động sả: xuất, trong việc biểu diễn Âm r ac , con

_ người không những chỉ dùng sức mình là giọng hát và Heng vỗ Tay mà còn biết

chế ta 'những công cụ ˆ ˆ

` Ban đầu đó là những cây ‹ đàn gỗ bằng đá hay x xương, gỗ để giữ nhịp Sau do

người ta biết dùng tới sợi dây căng, chùng và dài ngắn khác nhau để tạo ra nhiing

- 2 Am thank cao thấp khác nhau Có lượng đây ngày càngđhiều, chiếc

dây ngày càng cải tiến về thầm mỹ và thẩm âm, từ đó hình thành dân dẫn các loại

đàn dây Lần gió thổi vào thân cây tổng to nhỏ khác nhau gây †a những âm thanh

Trang 6

vi vu trầm bồng khác nhau khích động người sáng chế ra kèn hơi Lúc đầu đó chỉ

là một ống sây, sau đó có khoét dần , nhiều lỗ để chủ động thổi ra đựơc các âm cao thấp theo như ý muốn ( Bên cạnh ống sậy còn dùng ống xương , ống

sting )

gõ, đàn dây và kèn hơi như vừa nói

i phat minh va cai tiến nhạc cụ, con người luôn luôn tìm tòi suy nghĩ cố

làm sao để chúng có thể bắt chước được tính chất của giọng hát 1”, Lối hát bóng bảy 2" tủa người ý thúc đấy sự £ hoàn chỉnh một loại nhạc cụ phù hợp cho mình,

đó là đần Violông '

n lượt nó, nhạc cụ: nại có ảnh hưởng thúc đầy sự phát triển giọng hát

Nhạc cụ tuy thua xa giọng hát về tính uyển chuyển, du dương và hoàn toàn không

có khả nãng phát ra lời ca; nhưng lại vượt xa giọng hát rất nhiều về tầm âm,- về

khả năng biểu diễn các nét nhạc có tốc độ nhanh, có sác quãng khó Dần dần

giọng hát tiếp thu đượn các ưu điểm này của các nhạc cụ làm xuất hiện lối hát kỹ

xảo!

nhạc cụ, nạ bát và nhạc đàn luôn luôn ảnh hưởng và thúc đẩy lẫn nhau, sát cánh cùng nhan đừa bộ môn nghệ thuật này tiến đần từ những điệu hát thô sơ tới nhạc -kịch, từ những nét nhạc giản đơn của các điệu múa nguyên thuỷ tới vũ kịch, từ những mẫu nhạc gồm hai, ‘ba âm tới xônat, giao hưởng Cả quá trình hàng ngàn

rău, ấy là tất :ỉnh của một sự sáng tạo tập thể, Nếu qui luật tối cao của âm nhạc

là sự ¡4È hợp g giữa âm thanh thì bên cạnh đó, sự sống còn của âm nhạc cũng là sự - -họp rác của cả một tập thể đã sáng tạo, nuôi dưỡng và bảo vệ nó Một bài đân ca

la sy got ria va Ine truyền qua nhiều thế hệ,:điều đó là rất đễ hiểu ; nhưng ngay

cả bản nhạc do một nhạc sĩ cé tên tuổi viết ra cũng chỉ có thể tồn tại được khi có

quật tập thể nào đó biểu diễn nó và điều quan trọng nhất : phải có một lớp quần

chúuy dáng đảo yêu mến, truyền tụng nó, bởi vì bản nhạc chỉ có thể trở thành tác phan ñighệ thuật chừng nào được biến thành hình tượng Âm thanh để tác động và Kia! Sau Vào tâny tí non người

Qui luat sáng tạo tập ti4 cha am nhac lam cho nghệ thuật dân gian ở day

co mat y ngt lấu vô cùng lớn lao Đó là người mẹ kiên cường nuôi dưỡng mọi:

chiếu hướng tiến bộ, chống lại mọi xu thế phản động; là ” người đạo diễn " cả tấn

kịch lớã của " sân khấu lịch sử ” - nghĩa là dẫu khi không có mặt trực tiếp trên "

sân khẩu ”, tr tưởng thống soái của ” người đạo diễn " này vẫn được quán triệt đầy đủ | Toàn bộ lịch sử âm nhạa đã chứng mỉnh điều đó _

t

>1 Như ở Việt Nam dã xuất hiệu mội số nhục cụ ( :lậo biệt wong dé là dần bầu ) cổ khả nang lao ra bat od do

t Dick chur Y Coloratura / mau mé , hoa la

Trang ca qua tình phát triển của nghệ thuật âm nhạc ta thấy, giọng hát và

yva theo suf phan chia lịch sử nói chung, cả quá trình lịch sử âm nhạc của

- con người thời kỳ nguyêu thuỷ được coi là âm nhạc nguồn gốc, âm nhạc sơ khai

Trang 7

từng cộng đồng cóa người Ân nhạc nguyêu thuỷ còn mang tính chất t¢ hợp gần

chặt với lao động sản xuất khoa hoẻ, hoạt cảnh, nhảy mứa thậm chí ca với bùa:

_ chú mà chưa tách rả thành một loại hình nghệ thuật tương đối độc để bước sang

thời kỳ cỏ đại với chế độ chiếm hữu nô lệ, một chế độ phan « chia bóc lột và bị bóc

lột Điều đó ảnh hưởng lớn láo tới sự phát triển của âm nhac 7

- Trong thời kỳ cổ đại may, am nhac dan gian vẫu tiếp tục "phí st tr lên truyền o

_ thống của mình và được bổ sung thêtn nhiều nhân tế mới Sự phân chia đẳng gấp

_ người khốn khó ở đô thị và thôn quê, Với sự xuất hiện các thank phố những s Khác ọ

ca của lớp thờ thủ công, phụ khuản vac cũng ra đời Éÿ thuật đường thuỷ về nghề „

- đánh cá phát triển clng làn: nay tỉnh các điệu chèo thuyển, Đó đấu lai hững tác ˆ

phi ti aid nhac chan’ thục 1G 9 Pa niền, vui và nỗi buột bong chộc đi cực nhạc

- của nhữn‡ tigười lac động - HN cậy

Ber enah dat gian, Ida đâu §- a trong ; lịch sử tsa nhạc th 7) By cà

|: ¡hiện Am: nhạc chuyên 1, đhiệp a ae

“Trước hết đó lề ân: nhạc chủ yêu, ngliep bial đất, Các nhục Công đâu xuất `

; ¬thâu quận chúng laa động, nhờ có giẹ0g hái, ngức Goudie và cũng VỊ Í:

một hoàn cảnh nhất ` định nào đó bọ đủ lấy gionr hát, ngắn, án § Vm KES -

họ là những tài dân ca hoặ“ nuững bài tự sán,e tác hỏi ‡ t;11£ 3 dân cña “: biểu ne "

' hợ đạt được trình đệ ó dieu luyện tớ «tức biết xếp đất các giai điện : quêi onthube để: _

dặt Lai thàni: những cât : chuyệu GÀI hoặc, chỉah; cíc cấu? Len pe khi i kế r - hợy

„với hành động: số n khấu sẽ trở thành nhạc kịch dạt, KH TÔ co co

Nhiều người trong sp “nhing ae công: xuất thấy sẻ quản ¡ chưng t2 Cộng |

‘daca myer chan vào các: đình thự để Lực Vụ cho Ciộc, sống ngày X3 hóa v và

những nghị tế ng y Cary, phức tap của các bậc Vũi chúc Chítk: Lhtay: xtười hac

công này di xAy ding adi nés émahac chuyén ng higy quitie > cig dts} `

Một số các nhạc công khác cũng, xmất thân từ quần + cwú?$ go độn; lại được “

“tiyển chọn vào dầu cø nhịo ở các đến đài và nhà thà, từ đá bọ trở thà hn sr

: - 'Hgười địt nên ruống cho nghệ thu! á am nhac: chuyi ngniés t9i: giác :

- Nhu vay Ie fru nhac thời ¢6 dai, nioai su phâh chia thành nhậm dất van và

nhạc chuyền nghiệp cồn có rư phân e chia thành nhạc thế Lực và uhuc toh táo Có

điểu kiện ở thời kỳ này nhac tôn giáo roi chỉ chiếu một vị trí té nhớ, địa Vị

thống trị thuộc vẻ nhạt thế tục bao: ger (Ất cả nưac dân gian wihae thoyeu

nghiép binh dân và nhạc ch vên qui tộc va sung dint’ ˆ êm Vào đồ „ chật cô

gian lại là nguồn gốc cho moi thi âm nhạc vỉa kể, vì C2 tr^n dud: iy lang hay ben:

hè phuỏ, dưới lên tranh hay giữa cụng điện, ở : gỡ chợ hay xong đâu đãi t đâu đâu

— cũng vẫn người nhạc còng ấy, những người xr ft thân tù quất chứng lao động -

Nghệ thuật âm: nhạc ngày càng khẳng định vai tà ve ác dụng của rá Hong - cuộc sống và ít tưởng của con người cổ đại khiế- các nh trí thức thời đại

thé khong lưu ý tới Bg | lX những nhà hiết học toáp bọc chiêm tink

Trang 8

giảng dạy, sự tĩnh xảo về sản xuất và sáng chế nhạc cụ Như vậy, âm nhạc cổ đại còn có một thành tựu xuất sắc nữa, đó là sự xuất hiện môn khoa học âm nhac vé

các rnặt L thẩm mỹ, lý tuyết, sư phạm và chế tạo nhạc cụ

tỉnh xảo vẽ cảnh, biểu diễn âm nhạc và nhảy múa của người Việt thời vua Hùng

vào khoảng giữa thiên kỷ I trước công nguyên, các nhà hát âm nhạc ở Ấn Độ

cập trong vác Kím tự thấp đã có tuổi thọ ba; bốn thiên kỹ, những tập bài hát của

10 của người cổ đại Hy Lạp là " thời thơ trẻ hoàng kim của nên văn mình

sa

phục và noi theo Tư tưởng nhân đạo cao cả và hình tượng những vị anh

hùng trong các tác phẩm nghệ thuật Hy lạp cổ đại luôn cổ vũ sác cuộc đấu tranh

Riêng về phần âm nhac, Hy lap cd dai cũng gây được ảnh hưởng sâu sắc

- tới toàn hộ sự phát triển của.âm nhạc thế giới sho đến ngày nay, Đáng tiếc là sự

phá huy của những chế độ lịch sử tàn bạo và thời gian khắc nghiệt hàng nghìn năm chỉ cho phép chúng ta dược nghe tai một phần hẻt sức nhỏ bé của nên âm

Trang 9

_ Qócphây vẫn làm chúng ta thích thứ, vấn là để tài của nhiều bản nhạc snu này ¡ ; es

- hình dáng chiếc đàn lia ( được cách điệu ) vấn được dùng làm: dấu Hiệu tượng ˆ

trưng trong việc giaó dục đạo đức L” vấn là một đỉnh cao khó vượt qua dược và - _

- còn biết bao nhiêu thuật ngữ ảm nhạc ta vẫn ding ngày nay căng đều bắt nguồn :

: từ thuật ngữ của người Hy lạp cổ đại - - - oe

-_ Âm nhạc có một vai trò lớn lao trong đời sống x xã hội và cá han của a người a

Hy lap cổ đại Ở các trung tâm ( Aten, Xpac, Phivơ' ) Am nhac trở thành môn ˆˆ

học bắt buộc đối với toàn dân ( trừ nô, lệ )„ vì nó có tác dụng | giáo dục đạo đức cao ,-

.-đẹp và tỉnh thân thượng võ Giữa các trưng tâm nảy, luôn có tổ chức những Hội - -

„ khoe tài đàn hát hoặc: những cuộc thi thể thao ‹ có: sự tham, gia teh Cực của âm 7

._ nhạc

Âm nhac con n đồng vat ¡ trồ rất chủ động trong các, « buổi diễn + bi kịch rr day củng

có một sân khấu dành cho hành động của diễn viên kịch và một sân khấu nữa

dành riêng cho các nhạc công đựợc gọi là cocket 2 Các nhạc: công luôn theo dõi _.' +

mọi sự kiện trên sân khấu diễn viên và tìm đúng chỗ để hát l2n những lời pgợi ca,

_ phê phần hoặc chỉ bảo cho họ Phần nhiều các nhạc công hát đồng ca, nhưng ot

- cũng có lúc đối đáp giữa đồng ca và đơn ca hoặc dùng đàn đệm cho đơn ca -

Ngoài bi kịch âm nha cũng ¢ con có: vai trò lớn lao: 0 trong cả các busi diễn Hài kịch as

-Am nhac Hy fap cổ đại về cơ bán là nhạc đồng: ca một bè cr thường là a

déng ca nam 1) nén giai điệu và lời thơ gắn bó với nhau rất chặt chẽ 2 Giai su

i _”- điệu làm tôn ý nghĩa của lời thơ và lời thơ chỉ đạo sự phát, triển của giai điệu, do

đó các tiết tấu trong thơ cũng đồng thời là những tiết tấu tr ong nhac | ae

cóc Nếu dùng dấu V để ghỉ phách nhẹ và dấu _ dé ghỉ phách mạnh, có thể ghi =

- mấy loại tiết tấu cỡ bản như sau trong thơ ( va sting là trong nhạc de của Hy y lap cỗ ¿

' anapet _ nhịp 3/4 - ©

: BO phan 4m nhac dân gian của a Hy họ cổ dại không dé lai cho chứ l8 ta một -

ˆ bâi ghỉ chép xác thực nào, Căn cứ vào những pho tượng, những bức tranh về trên -

_ các hình sứ và những hình chạm trang trí trên tường, ta thấy được nhiéu can sinh

hoạt múa hát dân gian Đọc các áng tho, ca” Iliat" và " Ô Iixế" của Hônme, ta thấy

si sự miêu tả rất sinh động nhiều loại nhạc dân 1 gian khác nhau : nhạc © yeu đương,

"L Dich chit éthes sả, tQÓ AT Ho Tổ ii TM

Phién din chit archestra - nat bảng cạnh sân + khấ ful vd sau chữ ¡ nav dược lấy làm danh từ chỉ đàn nhạc

Vì vậy các công trình nghiên cứu ‘hay lay-déi one nghiza ciu là âm v ực từ 14 xuống đến là

Người Hy lạp có dại không thể quan niệm nhạc đứng ngoài thơ hoạc thư dúng ngoài nhạc, Nhiều đại biểu ˆ

của van thơ kẻ từ thí sĩ Hôrhe tới cde aha viet bi kich etsin, Xóphôe và étipit đồng thời là đại tiểu của ñm-nhạc

Tất vả các loại của thơ và cũng đồng thời là những :hẻ hai chat any mae

Trang 10

người chăn pia súc, Đây là mội trấu lời cồa gi lại dược từ bài hát của thợ

| NÓ pan hat din gian ket pgp voi andy niia tc tank mot Độ phận quan trong

ˆ ” và hấp dẫn nhất trong những cuộc đình dám 26 chitc sau ngay ga adi

dé chic tang

các vị thấu cơi việc déng ang › chic tung Dieat 1 shin wong nho va lam regu

Những quang cảnh dần hai sấy múa này là cơ sở xuất nộ néu o1 Kicr

Ales nổi

tiếng sau này - ¬

¬ "Từ kho tàng nhạc dân gian phong pra dy, cfc nhà ,ý thuyết ân: tác

Trang 11

a Vé am nhac chuyén nghiép, truée hết phải kể tới các áet 1 ` và rapxdt "2,

Ho la ohimg ca si-lang thang cét 1én tiéng adt ngợi ca các vị anh hùag bất từ, ngợi

._ta quế hương vính quang; đó là naững pài epich 3” lúc đầu còn mang coal ngâm

vịnh tự do, ahưng càng về sau càng có gia; điệu rõ ¿ật hơn để cuối cùng định hình

ra những bài nom 4 Người hát tự đệm đần cno mình pằng đàn pùoraic: s hoặc

- đần kipha 6 a " có

Nghệ thuật của các set và rapxôt đặc biệt được ham mệ và Kính nể trong

thời kỳ anh hùng nhất của lịch sử Hy lạp, khoảng thế kỷ XI - VH †rước công:

nguyễn Những người nghệ sĩ lang thang này thường cất lên lời hat , tiếng đàn

niột cách vô tư và hào hứng phục vụ cho toàn thể mọi Igười và họ tuôn được liệt

vào hàng khách quí của cả những kẻ bình đáp lẫn các vị thñ lĩnh

Ranxỏt và dồng thời cũng là người nhạc sĩ sổ: tiếng đầu tiên của lịch sử *

Hylạp cổ đại là Tecpar ở đảo Lexbôt, đó Íà :;gười đã chiếc, đấu giải rong hội nghị ở Cacnây năm 676 Hước công aguyên

kê Sang thời kỳ tiếp theo( các thế kỷ Vi và Vĩ trước công nguyên ) xã bội y

lan cổ đại, ,có sự phân chia ga: cấp rõ ,ệi lơu : ¡ô lệ và cả nô, người nghèc và

ké giàu Trong nội dung của các tác phẩu: =gaệ thuật xuất suện những chủ đề mới

sống gián sang Epich của các aet và rapxô: tuy vẫn tổn (ại nung đã ›nÄfmhường -

vị trí độc tôi cho một thể ,oại ngnệ tnuật khác :4hể loại MN - sion 4 c.uyên :hể

hiện “hế giới rội tâm của con người oằng cdc ba hai dow ce hay đồng ca

sự xuất hiện thể loại lirich mở ta một son đường: rộn;g rãi how nữa| để lầm

_ nổi bật lên những tài năng cá nhân trong số các nhà (äza thơ và soan nhac Néu

những bài hát Epich của các set và rapx؇ có cinh chét sit thi vA bi ha ng,| tii cdc

bài hát Lirich, nhất là Liricn đơn ca, lại có tính chất thiên về tâm ảnh, do đề để -

diễn đạt được các khía cạnh tỉnh vị hơn về tình yeu VA cao xa tor về triết \ ý, '4y + ~ ad a el - sự ` 2 o ge ase oe

nhiên vin co những bài nát Lirich ( nhiên nhiều là các 5à: đâcg cá } với nội cung

ngợi ea, hiệu triệu và nội đụng chiến dấu n3a sơ

Lirich đơn sa nổi tiếng ở đảo Lexbô, với một trường phái đứng đầu lì nữ thí ˆ

sỉ kiêm danh cá lê là Xaphô ( cuối 1ế kỦ VH - VI ước công uyên ), còn về 7

: { Phiên âm chữ acdon - người! liất :

+ phiếu Am chữ rhápsodos + người hát

ˆ3 chiên Am chữ vpikos - sử thi

T‡ Phiên Âm chữ nonos qui luật -

3 Tại dần gồm nniều đây mắc vào chiếc khai.g :ầm bẢup cát dư của lớn xunế, tỗug dung gi, gi áÍ viên

Trang 12

Arion ở Corin va lvich 6 Regf

Nhuug theo di (ích còn giữ được fn3Ì£ tại chỉ có bấu ghỉ bài tíca đồng ca

xưa nhất của Piiđa ( 522- 422) ở Phi - vơ Guig dé nat cuc ñnilhg người thắng cuộc lronp các trận thư đấu : Pinđa dặt tên là bà: ôđơ 2 và đây là giai diệu của

ANG: vel vO Guan trọng đối với hành động sân, khấu Song Song VỚI: âm hnac trong

bi kich, Wat lout nghệ thuật khác cũng được định hình - iipnệ tnuật lồng hop thơ,

nhạc và múa

Các nhậc cụ thường được sử đụng trong sinh hoat 4m naac của người: Hy

taped dail shai dan gẩy | tia, k;zna, kèn aviôt và sáo nhiều ống xirinh '

Đàn da và kipha cùng một kiểu nữ nhau, chỉ khác à khung và agp dain kipha to dày và nắng sẽ hơn Khí biểu dién ngud ta dting iay pnidi tỷ vào chy Gin

nãy vào huực hay lên đùi, cồn tay BẨy vầo các sợi dây gồm từ Dố city | vớ LÊN

tân lỉa vốn có gốc tich ty phuong Bac, nd di qua en - catai để tiổi Hy lap os

lẽ lừ khái sớm ( theo thần thoại Hy lạp thì opiay, ca sib} rốt C chơi đầu, .ú ,Ý người

Gốc Heh din kipha thì lai & miés Tay A Vàu thé xy 1V The Công) sau ê:, nhạc sĩ Tunôphãy ở Milex đã mắc vào cầu đàn này với nười một day vi đạt cược

trình độ biểu cién rất điêu luyện, sộc đác

dài đến ngắn dần và mỗi ống cnỉ nhát te được raột Am ‘fant Cuiếc Rắ.2 ¿uÖU Ống

nầy không than; öÿ vào việc đệnh cho mất , CÍO.T1Ú6 nay oad Kier "Ta infy cniée

sáo Ấy dong say Lượng thar Pex ¿ india mye ddng cofunnd là nhạc củ thường

Qué sương của kèn Avióc súng 3 miều Táy Á 2Ó chín: rà chiếc xề cá đầm k$p|kiểu như Ôboa hay xi đế: Fánùn cÁ các đáo avids cb DOr (8, vé sau

i

{ VÌ thẻ xu xirich cồn lược gọi ch sáo ne

4 Sáo xirich báo gồm nhiều ¿ trêx:nườ: } ấng sọc xếp cạnh nñàuL, sứ tự từ

Trang 13

tới mười lêm lỗ vă đăi từ 223 đến 525 may

lúc hai kỉn avlôt hoặc một kỉn Avidti kếp Chiếc kỉn năy thường nay có At tong

loại nhac 1€ dang thdn, nhae noi ad birh, anung chd yĩu nó thara g: văo câc

_ huổi diễn kịch, câc cuộc thầy múa hoặc zong những nội thỉ đấu Aviôt có đm -

- thanh đậm đặc vă xa vợi nín dễ kíchỉ động dược tòng ñigười ï non tat cả

khâc của người Hy lạp cổ đại

Lúc đầu, câc nhạc cụ chỉ đệm cho hât Trong, kai dĩm chún

thừa biến hoâ riíng, đó lă trường hợp phúc Sạp nhất, nhưng ở đđy gì fa oỉ hâ: vă -

bỉ đệm cũng chỉ tạo thănh lối nhạc phđn diệu 2 chứ chựa \ phải tối nhạc chủ điệu

có hoă Am như ta hiểu ngăy nay — -

Sang đến thời kỳ cực thịnh của nín nghệ thuật dưới chế độ nhă ratĩc Aten

- dđn chủ ( từ giữa thế kỷ V trước công nguyín ) vai trò của câc nhạc cụ cĩ nổi bật

hơn Trước hết, đó lă vì phần đệm đăn cho loại hât lirich trong mấy trế kỷ vừa

qua rõ rang có tỉnh tế vă phức tạp hơn nhiều so với phần đệm đăn cho loại hat

'kỹ xảo biểu diễn nhạc cụ Hơn Tiữa, so với việc đệra cho nat thi khr

văo kịch vă kết hợp văo múa, chắc chai vai at của nibạe cụ phải:

những căn cứ ấy ta có thể suy ngiữ rằng, ở thời kỳ Cực rạnh aay da ku

loại ng | thuật nhạc đăn ¿ương đối độc :ập M:ă vì còn gan Has với lờ:

tâc sđn hiếu vă hình dâng nhảy xúa nít, ,oạ: sạc dầy có ;ế nang tấn

~ nam !58,; nhưag mêi đến năm, ¡652 ;nội ñnă oắc học Aguas wal Vi

: Đâng, tiếc lă k không có kuyng đầu ign Vea nis 2 shige Bit

Hiệu nay ta oh! có những di tiết nh gi "của : sent nin age cty

- Đoạn nhạc còn sót lại từ băi tứ ngất : ong bì Kizh ' dexiít"

khắc trín tđn cđy sậy giă từ thĩ i Ky 4 tk hoặc ¡ Đă trước c công t, guyệc y Site am thế

vă công bố nêm 1892

= 2 Bai him 2” chtic tung: than ' ApBiông cổ i tế viết từ giữa taế

công nguyen duoc tim thay & Denpi nan 1899 vă công bố afin 1894 (

trong hai oă` aăy ở thí dụ 10)

_ tlemíxit viết vẳ khoảng thĩ ky a rước công nguyín, ( được V.Galn‡

_ trước công nguyín, được fìra thấy vă công oố ašza 1889 ( eg4 vâ: dự 7% |

" + Mgt sd doar nhạc còn SỐ: Ì ia a câo oa ap 1ình nữ tă cua nhac ‘Aan,

2 Xem chứ thích về ede wat nhac ahidu bỉ ở dăi ï học oil ¬ ¬

`1 Câ truyền tmuyết nói về rót nhạc sỉ, sống vị uO nt văo ak : 50 tiiưu cưỚc côi sở aguyCa } ath rầ Xucat ui

vhiếm dầu giải irong hội thì ở Pipha vì biết Ê; đền aW tk vẽ ễ Agôiông VẬ: ñ.1¿ với vất

,2 Phiín Đm chữ hinan:ss - nĩt trọng thể

“1 Phiín Amend Pata - hết vđn noan

¿ Cũui dw u We

2

6i hơn Từ 7

Ất biện mộc - ` : 1c, động - -

Trang 14

INH¿ vậy sự dã má cán angi OF La ma Kar ada inye By lạp càng những caộc

chiến tranh khốc liệt và các !á: tận thie: uu@š, Không khiếp về sau xây va trên đất nước m4

hoàng

vì những 6p đất nghiên

hy đã tần phá tới mức biểu như huỷ diệt s.ột nếu văn ra, cổ đại hay

Trong sự mất mát chung ấy # am nhạc puấi chịa đựng aniét sơn cả : bởi

§ toà kiến ức, những pño tượng dẫu cớ bị phá nát hoặc vùi zhôn Xuống _

sâu vẫn còn để lại các mảnh ná:'có thể tìm kiếm, đào bới ra được để

cứu, xem xét và hồi phục, cò những bản nhạc thì luôn iuôn tổ ra 0€ 4nd mon#m anh trước những cơn giông tố của tịch sử hà 1g ngàn aăm M9 số lượng ít

oi ohn g di tích vừa kể không đủ nói lên các thành :tu rực rỡ trong 8 sur sding t4c va

biểu diễn âm nhạc của Hy lạp cổ đại

lựu rực

nó phản thời đó gìu lại cụ

lừ liên (¿

-Khoa học nghiên cu âm nnạc của Hy | tạp cổ đại cồn đạt được những thành

tỡ hơn nữa vì nó để lạ; khá nhiều cơ sở cho khoan học âm nhạc ngày nay,

¡ ánh khá rõ nét cuộc đấu trash giita site manh tiếu bộ và phản động của Ngoài ra, tính về mặt số lượng thì tư liệu nghiên cứu khoa học được giữ

tổ 1a day di hơn rất nhiều so với các tư liệu về bản ghỉ nhạc và các nhạc '

Các học giả Hy lạp cổ đại sấp xếp né thong am nhac ctia minh theo thứ tự

u: xuống; hệ thống ấy chứa các dãy bốn âm cùng một dạng thức quãng _được xếp đặt theo cách gối đầu hoặc kế ciếp Hệ thống hoàn thiệt nhất sẽ là hệ

thống có bốn: dẫy nỗn âm như thế và có âm: gốc ( gọi là meda } nằm ở chính: giữa chia ca

p Ay bốn,âm | va 2 cũng an 3 và 4 nầm gối đầu +hau ; cd4 dây bố: ấ£ 2

nằm kế tiếp nhau Âm là ( nằm tróng Khung vuéag ) chỉ aca he tấng

1 phần đều nhau, mỗi phần là ha; qẤy bốn Z +,

Nếu cùng rới hệ thống Ấy, những tty déi lối xếp các day bon aii vi cd

ức quãng của chúng { bằng các: lhay xi bang xi | giáng ) tht ket qua sé dirs “34 Lống chuyển điệu noặc hệ ;hếng biến hoá:

|= MI = ~ # - số

Trang 15

a

_ Lấy hai dãy bốn : âm cùng một:dạng thức qưãng dem dat ké tiếp nhau ( chứ

_ không phải gối đầu nhau ) sẽ được hoà âm U

"âm biến thượng cao hơn các hoà âm cơ bản một quãng ¡ năm } và các hoa pH

hạ C thấp hơn hoà ẩm cơ bản một quãng năm ):

Có ba hoà âm cơ bản cùng các hoà

_ a/ Biến a/ Biển hạ - býcơ bản, ‘of tiến thượng -

Lai: ; Hay hat lên em, hát lên bài ca của a chính lông ảnh để lim gi

Khe giọt lệ sươrg ma trên mi i mat em `

Hoà âm m phi - dang thức quãng :

cung +

nửa cung ' +

fo :cung

`1 Khải niệm ” hoà am * { địch chữ lamotia- can đối hài hoà ) của người Hy Lạp cổ dại giống với khái niệm

“ điệu thức " của ta ngày nay Còn khái nệm " hoà âm ” như ta hiểu bảy giờ thì họ lại gọi là" giao hương "(

dịch cit symphonia là chữ ghép cua syin _ cùng nhan và phone _ âm hướng) mn nhẹ sưởi

Trang 16

Hoa am tidi _ dang thức quãng :

nửa Cung + cung + cung

( Đáng tiếc là không tìm thấy thí dụ cho hoà âm này )

Đó là những hoà âm nguyên !” Bắt đầu từ thế ky ‘VII- VI và đặc biệt là từ

cuối thôi kỷ V trước công nguyên, việc chuyển tạm ( ly điệu ) các hoà Am nguyên

tuanh

trong

sanh:

hoa 4m hoa 2 và nea am đăng 3” trở thành một chất liệu diễn cảm quan

Be lity zõ " hoá " và " đẳng m là thể nào, ta lấy một dãy bốn âm để so

1 Dịch clữ diatonos “chuyển tỪ cung Iọ xang cung kỉ:,

3 Lich chứ vhrönt thuộc vẻ ảnh sáng, tàu sáu

3 Định vi ¿nharmomia — đối âm nọ thành âm kia

— ‘te

Trang 17

ˆ Như Vậy, hoá và Tae ix §ự ake xếp lại dạng thức quảng đển mở rộng hơn

éhe quãng này và thụ hẹp lại ( cồn thành 1⁄2 cung riếu là hơá höặc l/4 cũng nếu “

là đẳng ) cho quãng kia Rõ ràng khái niệm " hoá "và" đẳng " khong giống t như

ta hiểu ngày nay

Ngoài ra, ngudi Hy lap cổ đại còn dùng cả chuyển tạm hỗn ‘hop giữa _

' nguyên và hoá ( gọi là ' nguyên mềm -" ) cũng như hoá và đẳng ( gợi là là " hoá

mềm” ) Đây là tác te phẩm viết theo hoà Âm tiến hợp nguyên và hoá ` nguyên

—I - : : + : -T > _ " xé 4 x : mh!

Su chuyển tạm sang hoà âm hoá rỡ rà*z làm: cho sức diễu cảm| của ngôn ,_

ngữ âm hac trở tên phong phú hon Riéng vit ding chuyén tạm sang hoà âm „

đẳng ( tức dùng quãng 1/4 cung ) khong được phổ biến lắm Loại quãng này chắc

du nhập từ phương đông sang Hy lap; nhưng vì hơi xa lạ với tai người đân ở đây,

nén mac dầu được một số nhạc sĩ yêu thích ( trong đó có nhà viết kịch vĩ dai

Ện pit), nhung' nó vẫn bị các hoc giả Hy lap coi hi cớ tính chất hung đỡ, tăm tối và

ít dược dùng đến so id ` -

—— Bên cạnh hệ thống tiết tấu I ` và hoà âm ( điệu thức ) ngadi Hy lap cé dai

còn căn cứ theo những kết quả éo lường về âm học: mà dinh nghĩa tính thuận và

i

i ! {

Trang 18

Âm nhạc Hy lạp cổ đại được viết lại bằng hệ thống chữ cái, đó là một hệ

thống khá chính xác và minh bạch, có điều nó không được tiện lợi và không có tác độn thị giác cao „do đó không được phát triển và phổ biến về sau này

goai ly thuyét, người Hy lạp cổ đại hết sức quan tâm đến khía cạnh triết

hà duy vật vĩ đạt Ephexki ( thế kỷ VI- V trước cóng nguy#n ) nêu lên dược tính chất biện chứng của âm nhạc , coi người nhạc sĩ có khả nang thống nhất

ững cái đa dạng, coi sự hài hoà và sự đối chọi luôn luôn sắn liền với

- nhau Một nhà tư tưởng duy vật khác là Đêmôcrit ( thế kỷ V trước công nguyên )

- đã phân tích được tinh tự nhiên của âm thanh và mối quan hệ giữa âm nhạc với

ic bd ôn nghệ thuật khác Nhà học giả vĩ đại Arixtôten ( giữa thế kỷ IV tước

công nguyên ): và môn đệ của ông là Anxtôxen ( giữa thế kỷ TV trước công nguyên| ) còn khảo sát một cách rộng rãi và có hệ thống hơn nữa về các vấn đề hoà ârn|( điệu thức ), tiết tấu cùng các nhân tố khác và về sử cảm thụ âm nhạc

itago ( thế kỷ VI trước công nguyên ) va Flaton i? thế kỷ V - IV trước uyên ) tuy có nhầm lẫn trong việc tiếp thu =hủ nghĩa thân bí khi nghiên :

giáo dục đạo đức trong âm nhạc của Platon cũng như hệ thống âm: chuẩn của Pitago 2 vA cic mén đệ của ông vẫn có ý nghĩa cho tới: ngày nay

tr tồn tại, ùng một lúc hai quan điểm đánh giá cái đẹp trong am nhac -

mộc Đến lấy cải: hụ nghệ thuật bằng thính giác làm tiểu chuẩn do Aiixtôt truong Vv

céng thife con s6 may méc tia tượng, nhưng thực tỉ

tiểu sâ

>\ chủ :

ra cuộc đấu tranh giữa hai trường phái, mà trong lịch sử gọi cà phái Acmôrich 1" (

Auixtoten ) va phái Canonich 2” ( Flaton)

triển trong nhữnc tên văn l.oá-cổ xưa hờn {( Tru qu” - Ấn do, A rap ) Ở day Ligười t đã đoán - được những qui luật nhất định về =u phan tg tinh cảm của

cc \girời với cac ảm thanh của nhạc Họ giải thích các qui luật ấy bằng các], :

c: các âm thanh này là biểu trợng cho những vật chất trong vũ trụ có ảnh hưởng trực tiếp) tới cuộc sống con người "kim { chất kim loại ), mộc ( chất thảo mộc ), : thuỷ ( chất nước ), hoả ( chat lửa )và thổ Ác chất đất ); hoặc cho rằng mối quan hệ

2 Ngay [dấu thể kỷ XVIII khoa nọc âm nhạc vẫn còn cau ảnh hưởng sâu sác của lối dịnh nghĩa này, có chàng chỉ thuy dối mặt cách dề dật : các quống ba và sáu trở thành nữa thuận

”3 T1¿ thống này lấy hột am nao dé làm chuẩn nổi tìm ra tất cả các àm khác bằng cách nâng nó lên magt quảng nam theo LÍ lệ 2/3, hạ am vita cé được,xuống quãng tầm theo tỉ lệ 2/1, rồi lai nding nó 6 len quang udnt cuối ging ta sẽ có được dũ mười lui Âm :

“2 Phiên ảm chữ kanoaikol - - RgưỜi tôn sàng luật lệ

17

¿à rnột bén dựa vào các công thức con số đo.Platon đề xướng _ đã lầm nổ °

“- 11

Trang 19

tri tới i

giữa âm thanh tượng trưng cho quan hệ giữa thần thánh với chúng sinh cũng hhư Khê

giữa rgười với người trong xã hội và trong gia đình : vua với tôi, cha Với con

Dĩ nhiên, cũng có nhiều học giả đựa trên những cơ sở biện chứng hơn để giải ›

thích tác động của ânnhác tới con người và do đó có nhiều đóng góp thúc dầy `

công việc nghiên cứu khoa học âm nhạc ngày càng tiến bộ Nhưng nhìn chung, nhận thửẻ về ati nhac atia cdc nha nghién cứu âm nhậc ỡ' ‘Phuong đông vẫn mang

nang mầu sắc thần bí

Tuy bắt đầu muộn mang hon trong việc để ra các học thuyết thuộc lĩnh vực -

, 4m nhạc:; nhưng những bộ óc lỗi lạc của người Hỷ lập cổ dai 3” đã biết chứng

mỉnh những qui "uật về anh hưởng của âm nhạc đối với tình câui con tgười bằng

wing | thi i13 nghiêm chính và đặt cho nhitng qui luật it ay một cơ ở triết học

mẽ tới tình cảm, tỉnh than và đạo đức của con người Méi nét nhac,

ˆ 't”, mãi tiết tấu đều có khả năng kích động một Toại trang thái tình cảm nào đó

De vậy, ñrn nhạc là một công cụ hết sức hữu hiệu trong việc rèn luyện thanh niên

Ông quan '~ điều mà không r một nhà hoạt động xã hội hay nhà s su phạm r nào là

Với những thành tựu âm nhạc xuất s sắc đồng bộ trên mọi mặt

_ biểu diễn, nghiên cứu khoa học ) như vừa kể, đinhiên ngàn sư phạm Âm, nhạc 0

- Hy lạp cổ đại cling đạt được tới trình độ cao Ngoài việc giáo duc a

" cập, đã hình thành nhữag trường phát chuyên nghiệp ( Pitago, Pla-tôn Arixt6en

a nh d& nd) vé nghiên cứu, giảng day nhiều môn khoa học, trong đó có âm

- nhạc Hỏi tiếng hơn cả là trung tâm giáo dục âm nhạc Alexandri, chính tại đây đã

xuất, hiện nhiều công trình nghiên cứu khoa học âm nhạc xuất sắc what

Bat đầu: từ thời: Alexandrôt { cuối thế ký IV trước công nguyên ) âm nhạc -

Hy lạp ngà y càng tràn lan sang La mã, nhưng ở đây né dar dân mất sức hấp dẫn

và tính độc đáo Cho đến thế kỷ Ttrude cong ngvyén thi chinl -ách xâm lược của

dé quốc La Ma da tiêu diệt hắn tính cách dân tộc trong, âm nhạc của| người Hy

Người La mậ tách biệt âm nhạc ra khỏi thơ ca, tổ chức các buổi hoà nhạc :

khống lồ giới thiệu những người biểu diễn kỹ xảo nhạc đàn thuần tuý, lấy tài nghệ

họ đã thoả mãn tính hiếu kỳ của quần chúng nhằnh thu nhiều lợi lộc |

- Kể từ đây, người Hy lạp-phải trải qua những trang-sử lắm than hàng bac thế

kỷ và cũng kể từ đây, nền âm nhạc cổ đại-huy hoàng của naười Hy lạp bị chôn

- vùi cùng với những đô thành đổ nát, những pho tượng bị hư hại Nó phải chờ đợi,

” 1 Chẳng hạn hoà âm dôri tang them sức mạnh, kích thích lòng diing cim trong Dinh thế hiểm nghèo, hơà Am

- phr†gi và tiếng kèn avlet có sức làm rung động gay lita nhiệt tình cho con, người, còn hoà âm lidi thi gây 0 adi

buổn , sự mềm yếu :

*2 Phuong pháp dạy dỗ của các nhà sư phạm đó cũng khá dộc dáo : Puaao đu lời, không soạn bai giảng,

không viết sách, thậm chí các học thuyết của ông mà ta biết dược cũng chỉ nhờ các môn đệ của ðng ghí truyền

- lại: Platỏn là nhà bung biện bậc tài nghệ về cách dùng từ ngữ, arixtôtet trầmt mạc, ưa clử pido cha hi

trdiig thững lúc dạo chơi ( người t4 gợi trường guái của ong IA peripotetich phiên ảm từ chữ perip

nghĩa là dạo chơi '

ph

18

sáng tác, -

nhạc phổ

Trang 20

đợi lới hàng nghìn nãra zồag rã mới lại được những cap mi duh lường ,

& knéi 6c sang suét, nhing van és hy tài tĩnh của mời đại phuc i n6 khái quét

một idp cat bui sich sy day đặc óể tại được ¡lộ Ta cấi ve c đẹp củ: thời xưa, cái

p _ thời thơ trẻ noàng km " của ñ teh,

a

“ ¬

Hal’? áo ik iva nhac ming aoa

- Các công trình ciến trúc, điêu khác, thơ và thần thoại có: liên quan 1ới Ad:

Trang 21

- -BALTHU BA

Am nhac thoi Trung cổ

- 4 : ‘ : ;

: Thời Trung cổ với chế độ phong kiến và các kỹ cương tôn giáo đã dé lại

cho nhân loại nhiều trang sử đen tối Đó là những chuyên viên chỉnh thập tự từ

Tây sang Đông gây bao cảnh chết chóc, tàn lụi cho cả đoàn viên chính lẫn những

nơi có mang dấu chân họ và những cuộc chỉnh phạt theo đường ngược lại từ Đông

sang Tây của quân Mông cổ với chín: sách giết sạch, phá trụi , biến hông thôn trà

phú và thành phố đông vui thành tro tàn gạch vụn, Đó là.cuộc chiến tranh đẫm

_ máu nổ ra liên miên giữa các vương quốc , giữa các tiên chúa và những thủ đoạn

_ đề bẹp trí tuệ con người của các tôn giáo Nhưng các thế lực đen tối ấy vẫn không

cản nổi những cuộc đấu tranh giải phỏng của quần chúng chống áp bức, những

cuộc khởi nghĩa của nông dân, những cuộc trỗi dậy ' sửa dân nghèo Dàn lửa thiêu,

gươm giáo và tù đày vẫn không ngăn được những bộ óc đi tới khoa học để tìm ra

cii¿a lý, không ngân được những trái tim cất lên tời thơ, tiếng hát để ngợi ca các

giá trị nhân đạo cao cả;

tuy có chậm: chap, nhung vẫn có những bước tiến đáng kể trong việc mở rộng các

chủ đề nội dung va cdc chất liệu hình thức, tạo thêm vốn liếng quí báu cho sự '

- phát triển nhanh chóng hơn về sau này Một điều đáng chú ý nữa là nhờ có sự

hình thành và phat triển tới các giai đoạn cực thịnh của nhiều quốc g:a tiên ở thời

ky nay da nay nở thêm những trung tâm âm nhạc mới Nếu ở thời Cổ đại đã có

ghi được tên các nên âm nhạc lừng lẫy Trung quốc, Ấn Độ, Ả rập và Hy lạp thì

sang thời kỳ Trung cổ tuy phải bớt ï Hy lập, nhưng lại ghi thêm được Vidanti là g

các vương quốc Xa: vơ và nhiều nước ở Tây âu Sự mở rong vé mat địa dư như si

vậy dĩ nhiên là đem lại nhiều thành tựu đa dạng về các mặt.sáng tác biểu diễn,

giáo dục, nghiên cứu và chế tạo nhạc cụ -

a s4 !

Am nhac cia ngudi Xlavo thời Trung cổ

- Người Xlavơ Trùng cổ sống rải rác ở nữa phía đông Chau au Dat dai phì

nhiêu, rừng núi , sông biển giàu có và con người yêu lao động, giàu tink cam ở

đây được biểu hiện trong những tục lệ độc đáo, những điệu múa đặc sắc A trong

những bài hát dân gian thuộc đủ các lout thể : lao động, hội mùa, cưới hé chuốc

rượu ma chay

Cuộc đấu tranh chống bọn xâm lược bảo vệ xứ sở làm xuất hiện lại bài hát

sử thi anh hùng Đó là Bulin ở Nga ( trong cuộc đấu tr’ chống quân Tácta vŸ”

“I Vẫn tho sự phán bố của: 'chương trình giang dạy của nhà trường, các nến dm nhạc Trung cổ của [ung quốc,

Ấn dộ Ả rập và Viđanti sẽ được vào phần nhạc phương Bong 6 hoc kỳ đầu nam thứ tư :

M

Ý

Trang 22

Mông cô ), lunat ở Bun ( trong cuộc đấu tranh chống Thổ ) - Người Tiệp và Ba

lan không bị đe doạ từ phương Đông, nhưng lại luôn luê:¡ phải chống cự với bọn

hiệp sỉ hiếu chiến Đức và quân sùng đạo của nhà thờ Thiền chúa giáo La mã -

nhiều bài anh hùng ca đã cổ vũ họ trong các cuộc chiến đấu vì độc lập

Đó là bài hát nộ¡tiếng " Ca ngợi Vaxlap thánh thản "

Widu lt:

bài hát” Đấng Tiánh Tô " sau đây được người Ba Lan coi là ” bài hát của tổ tiên

ˆ hiôn sống với họ trong mọi bước ngoặt lịch sử dân tor

Có thể nói, sự hÌilh thành các nhà nước lập quyền của người Xlavơ tụo cho

'

Nguéi Xlavo côn đạt nhiều thành rựu-đáng kể trong sự xây dựng nhiều bè (

lòi hát lổng giọng lâu đời của người Nga, người Bua ), sự hình thành dàn nhạc (

nhiều dạng tổ hợp nhạc cụ ở Tiệp ) và việc nghiên cứu, giáo dục âm nhạc ( khoa

21

Trang 23

nghệ thuật tự do ở trường đại học Praha ) với, tên tuổi: các nhạc sĩ nổi tiếng như ˆ

Cutudan ( thế ky XI - xu } ở Bun, Đavit và lan ( thế lỷ XIV - XV ) ở Tiệp

Am nhac sắc nude Tây âu trong “thoi Trung cổ ngày càng đị vào những

- chiều hướng khác biệt với âm nhạc của người Xlavơ và nhất là của người Phương

_ Đông Trước hết, đó là vì bản tính tâm lý các tập quần và truyền thống niêng làm -

cho hợ có những quan niệm về cái đẹp trong âm nhạc , có những ý thích về sáng

tắc và biểu diễn không giống với người Xiavơ và phương Đông: Sau đó nữa là một

loạt những nguyên nhân khách quan có tính chất lịch sử :

Các nước Tây àu có ngôn ngữ cùng gốc và địa dư liền sát với Hy lạp, mà :

_ những thành tựu trong nền vai minh rực rỡ c của nó vẫn có sức tắc động một cách

âm i, ngấm ngầm '-

— Các nước Tây Au di nhanh chóng đạt được sự tiến bộ về kỹ thuật Itrong các

xưởng thợ thủ công các nhà máy công nghiệp và các phương tiện giao thong 1am

‘cho thành phố được hìni thành từ rất sớm Đó là những trụng tâm văn hoá tiên

“tiến đã dân dân đạt được nhúng đỉnh cao với phong cách rômăng và gôtich trong

kiến trúc, hội hoạ và văn thơ Những thành tựu đó đã kích thích âm nhạc nhanh

_ chóng mở rong các, chất liệu diễn cảm về giai điệu, Loa âm, phổi kkí và hình thức

— Các nr4^ Tay âu có chế độ phong kiếu hình thành trên co sé su sp dé cha

đế quốc La mã ( vào thế kỷ V sau công nguyên ) - một đế quốc vốn bao gồm cả

một phần đất rộng: lớn của cựu thế giới với rất nhiều bộ lạc và dân tộc ; người

Ken, người Giecmanh, người Han Chính quyền trung ương thi bành chính sách

đồng hoá rất khắc nghiệt v và chính sách đó đã thực hiện được tới một mức độ đáng

kế Nhung “Ac chint - quyền địa phương, bị sức mạnh quần chúng thúc ép, đã _

- đấu tranh gìn giữ được bác sắc riêng biệt ở một mức độ cũng không phải bế nhỏ;

kết quả là khi hình thành quốc § gia độc lậu, nền văn hoá ( trong đó có âm: nhạc ) Ở

các nước này vừe có tính " quốc tế ” sâu sắc lại vừa có tinh.” dân tộc ” đậm nét

Các nước Tây âu cùng chịu ảnh hưởng của một thứ tôn giáo ( đạo Thiên _

chúa ), có trình độ tổ chức khá cao trong việc tận dụng lợi khí nghệ truật Trong

thời Trung cổ ( nhất là ở giai đoạn đầu), chỉ trong nhà thờ raới có được ribữung dan

hop xướng, dàn nhạc lớn, những trung tâm giáo dục âm nhạc chính qui, chỉ ở đây

mới là nơi biểu diễn được những tác phẩm có qui mô, đào tạo dược những nhạc sĩ

chuyên nghiệp có cơ bản Chính một bộ phận tiên tiến trong SỐ những nhac sĩ này

sẽ bằng cách này hay cách khác chống lại sự cản trở, đàn áp của nhà thờ để gop |

phần xây dựng nền âm nhạc thế tục chuyên nghiệp hùng mạnh

So với các nước khác trên thế giới, những nguyên J phân lịch sử khách quan,

này làm cho nền âm nhạc thời Trung cổ của các nước Tây âu được phát triển

nhanh chóng và đồng bộ hơn, sây được vốn liếng giàu có hơn để có sự nở rộ ở

thời kỳ phục lưng và các thời kỳ sau này BO

a

Trang 24

1HẺ

- sự miều tà

_ làm, kế,

Am nhạc dân gian thời Trung cổ chỉ để lại một số bản ghỉ chép it di

fhmg qua đó ta vẫn nhận thức được rõ bản chất chân thực, lạc quan của nó trong

tình yêu con người và thiên nhiên, lòng căm ghết bọn địa chủ thống trị, sự cần cù lao động cũng như đức tính kiên cường bảo vệ xứ sở

Lúc dầu âm nhạc dân gian có một vị trí rất lớn trong các nhà thờ Thiên chúa giáo Các bài hát.cầu chúa phần nhiều phổ bằng .giai điệu dân ca Chỉ khoảng mấy thế kỷ šau nha thd mới đặt ra ban nhạc riêng cho mình và bắt dầu bài

trừ triệt để âm nhạc dân gian Ankuin Ì ” dạy con chiên : :" Người tiếp đón bọn

hát tong, đóng kịch câm và nhảy múa vào nhà đâu có biết như vậy là mở cửa cho

hát múa ở góc chợ thường đông hon người tụng kimh nghe nhạc nhà thờ Nhiều

cha cố thức thời và thực tiễn hơn lại phải ¿ lợi dụng giai điệu dân.gian mà phổ lời

kinh thánh 'đ dụ con chiên Nhạc sĩ Uliam, người Anh, lừng nghe thấy đội quân

cứu thể 3 “hát những câu trích tY kinh Thánh như : Hôm nay chúng ta đã cứu: vớt

Dar thang trong điệu thức thứ của các bài hát loại nà đành không gọi la" am

sinh nhai, đó !lA những người hát rong 5

Spitunait ( người hát tung tức ) còn được truyền tụng lại :

Y dụ T3: Bài hát của Spinman

`5: Như spiaimen ( speiinan ),ứ Đức, gionglơ ( longleur) ở Pháp

23

Một bộ phận những người có tài năng trong quần chúng ‹ còn n dùng; âm nhạc :

, những người làm ra loại âm -

: nhạc chuyên nghiệp bình dân Vốn xuất thân từ những tầng lớp cùng khổ, tiếng din miong-hất của họ nói lên một cách thân thuộc về những niễm vui, nỗi khổ của

cuộc, đời, ca ngợi lòng nhân từ, lên án tường bao ‘Day là mot bài hát của

Trang 25

= hiệp sĩ với vai trò nổi bật trorig các cuộc viễn chỉnh thập tự ( bắt đầu t

cố ong Goxem Pedi _

Khổ lời thứ nhất : ° Tôi nhảy: một \ vòng cho vui mắt đồng bào, tôi hát một

- lượt về người bạn gái của tôi Ở đâu tôi cũng thích kể về những người on gái đã

cùng tôi gặp gỡ chẳng phải một lần " ˆ !

` Giai điệu của bài này ở điệu thức trưởng ( E- dur) 16 rét và có the

nhu thé hai doan : đoạn đầu gồm hai vế (4 + 2 nhịp), đoạn sau cũng gồm hai vế (

4+ 2 nhịp), ta thấy các vế sau đều ngắn hơn, không hoàn chỉnh bằng vế đầu, do

đó cả bài hát như bị hụt, không được cham tron Chắc cũng đều bắt nguầấn từ nhạc

‘dan gian, bố cục hai đoạn không đầy 'đủ ở đây cũng gần giống như bố cục hai _

na đoạn: trong ‘nhac hiệp sĩ ( xem ví dụ 14 ) là tiền thân của thế hai đoạn sau này

Sức mạnh nghé thuật chân thực của âm nhạc dân gian , mà những người hát

rong là lực lượng sống tác và biểu diễn chủ yếu, đã làm chính quyên phong kiến

và thế lực nhà thờ tun sợ, chúng cẩu kết cùng nhau xua đuổi bop chết họ về cả thể -

_- # xác lẫn tỉnh thần 1 "

: -Những người người hát rong › khí sống thì bị săn bắt, hạng ngục rút phép

-„ thông công, khi chết thì lại bị chôn vùi ở những nơi không vết chân người ( luật

pháp thời Trung cổ không cho phép ho duoc chôn cất theo nghỉ lễ ở nghĩa địa );

song những bài ca chứa chan nhựa ' 'sống và tính nhân đạo: của họ vã

được phố biến ngày cằng rộng rãi ˆ

"Trong thời kỳ cực thịnh của chế độ phong kiến có xuất hiện mộ

`

3 ting lớp

kỷ XI ) Một nền văn hoá riêng của tầng lớp này cũng ra đời Đại bid của riền

văn hoá ấy là những nghệ sĩ lang thang mà ở Pháp gọi là t rubadua 1 *và ở Đức

- gọi là minedin go 2 Số nghệ sĩ này gồm nhiều thành phân : quốc vượng Rtfra

Tim sư tử, vua Tibô của xứ Navara, thầy tu Ghi Ducxen, con trai nhà

thời Becna đơ Ventadua, gã công tước thất sủng Ghiôm Phigue: ft, nha ft sản vỡ

Mặc dau tang và Sử sĩ với i định kiến đẳng cáp khinh miệ ét nay dn “ching,

đáo trong nghệ thuật ‹ của các nước nhất N của A rap :

Phần “lớn các ' _ nghệ si lang thang " “vain động thời -vừa sáng tác vừa biểu

hướng dẫn tỉ mi cách biểu diễn cho những người nát rong ( spinman,

T1 Phién am chit troubadour, gdc từ thô ngữ Provang 1a wobar _ tim thay , dat ra vẫn thơ

Trang 26

amit

~ả——————`

,

hoặc nlững người đàn hát riêng 1ˆ của rnình Nhiều khi các nhà sáng tác đòi hỏi

Âm nhạc của các hiệp sĩ được chép lại bằng những ký hiệu hình vuông, lối

chép này xuất hiện sau và tuy có cho ta biết độ cao chính xác hơn là lối ghi bằng

hiểu hơn 3” „nhưng vẫn chưa ghỉ được tiết tấu Mãi tới đầu thế kỷ XX

người tạ mới phát hiện đuợc rằng, tiết tấu của giai điệu luôn luôn phụ thuộc vào

thơ và bao gồm ba loại nhịp chủ yếu _ một phách đài + một phách ngắn (

nếu thơ*theo nhịp côrây ), n¡iột phách ngắn + một phách dài ( nếu thơ theo nhịp

iam ) va ba ba phách theo tỷ lệ không cân đối 3+ 1+2 (nếu thơ theo nhịp đactin

)

Tuy các " trường phái, " hiệp sĩ ở các nước khác nhau, mà ở từng nước họ |

cũng xuất thân từ nhiều giai | tầng xã hội , nhưng nội dung của nên âm nhạc này

vẫn chủ yếu là ca ngợi tình yêu trai gái và tô vẽ chuyện thần thoai xưa i

dé mdi

, rồi sau

đề cập tới chủ đề khác : than vãn hoặc kêu khóc, éa ngợi chiến cổng hoặc

diễu cợt bông đùa, đề ‹ cao những người” hạ đẳng " thong minh, hodc mat sat bon "

Đũ cục của !oại nhạc hiệp sĩ rất đa dạng, nhưng đại thể có thể chia thành |

r - 1/ chân phương, khúc chiết như nhạc múa dân gian và 2/ ngân nga,

tứng như nhạc ngâm vịnh tự do Có điều ở kiểu nào cũng đều sử dung triệt

yei, tắc biến tấu bè đệm đàn phong phá của các : bài ca 2 hiệp si ñ nhiều khí Có `

_rubadu

mìng the ky

Xy một hình ảnh báo hiệu cho nhạc kịch thông tục Pháp sau này

TT Moral: tứng menext ren ( menestrel) & Phip va Anh

"2 Way

hội tỉ, phát biết gõ Lrống, dánh chữun choe thật đòn dã, chơi dàn lia cho ra trò, ( Phải biết nghĩ lần dưa và dịnh tiết tâu thật tay dé giật giải „ phải biết sử

dụn cả đàn luyt lần mandôiu, nắm vững kỹ xảo biểu diễn cả dàn một dây lẫn đàn Ghita, phải bie mác mười

‘bay tây new i thủ dan ¡nười

ao din cota, bing din hacpa cho chuẩn xác và kéo Violong khéo léo dể đệm cho người hát, người dược dễ dàng Này giỏn glơ ! người phải làm chủ chín nhạc cụ : Viên, Volưn, sáo, hacpa lìa, viclong, day, pxanieri và rotn, nếu như ngươi học duoc dù các ngón biểu diễn thì ngươi sẽ thoả măn dược mọi

vuoài cdc bai hat riéng lẻ, nhiều tác giả còn ¡biết sáng tác tổ khúc bai hat’

xép dat theo một câu chuyện nhất định thành cái gọi là " trò diễn ' "2.7"

ip Adami x ứ Alỏo 3 ` ở tỉnh Arat của nướa Phấp 4ã viết được ba."

Trang 27

Ví dụ 14 ; Điệu extampIt N của t rubadu

¬ Giai điệu bài hát này có chu kỳ bốn nhịp ( hiện tượng điển lì

+ múa ) chỉa làm hai phần : phần đều tám nhịp, mang tính chất pliéng

- điệu hơn, còn phân sau , mười sáu niúp, theo công thức a á b b (t

bằng bốn nhịp ) Về cấu trúc, giai điệu bài hat này cũng là một tiểu thì

Trang 28

Lời : Ta được gặp cô gái đẹp giữa cánh đồng nhỏ và kku rừng râm Tiếng hát của nàng làn ta mê mẩn và cảm thấy 3«u khổ vì tình yêu Ta vội né¡vớ; nàng rằng : " Cô gái đẹp ơi, chúc em một ngày tốt lành ",

‘fu trúc từng pÏần bên trong lại khác Phần đâu gồm hai lần bốn nhịp lặp lại y như nhau ; cdn phar sau gém mudi nai nhịp theo công thức a ba / vũng lấy mỗi đơn

ba Goan

cuối cùng cao lrào 4

tiên có cấu trúc cân phương, khúc chiết :h` trí dụ này có bố cục cấu trúc nhồng -

Lai: Lam sao yéu dudc ké gay cho ta ok cà

€ở thể chia bài này làm thành ba câu, mỗ; câu gồm: oốn rửnjp, trong đó câu

=~-#-g- 2-2 Sot oe eet eed f =

pao diéu déc ac bo

B la sự biến hoá rất mạnh của câu đầu nhằm đưa giai điệu lần tới đỉnh

à làm cho bài hái chấm dứt một cách căng thẳng, lơ lửng Nếu hai thí dụ

a

May maa giai diéu trong cdc bai trich tir

,_" Trò diễn, về Rôbanu và Miarion " của Adaz xứ Atd

—- —————— ——.-———————~———-_-———

“Vy Phoge

Í tiếng "an ' l3: “ sau nềy của Vacna

Mi

Trang 29

“aie rat pha hợp với ý thích của quần chúng, vì một trong những bài hát này

.'a ) còn được lưu truyền bằng miệng Ở Pháp và Bỉ cho đến ngày nay

> Loi: 'Em nghe thấy anh Rôbanh của em thổi cây sáo o bằng bạc

Mấy mẩu giai diệu này khá giống với các thí đụ trước; chúng

minh bạch, khúc chiết về bố cục câu cú và điệu thức ; chắc chắn loại nÏ

Nên âm nhạc hiệp sĩ đạt.tới mức thịnh vượng ê ở thế kỷ XI - x

- dần có chiều hướng thoái trào ở thế kỷ XIV -XV tùng với sự suy tàn c

hiệp sĩ đã sản sinh ra nó Các T rubaduc và Minedin sơ nhường vị trí

đều có sự

nạc như thế ( thí dụ 17

DI rồi đẩn

ủa tầng lớp

cho các T uve vi Mayxtedin BƠ, những nghệ sĩ đại biểu: cho nên văn hơá thành phố (xem

!

_ bài học tiếp theo )

Hình ảnh và nhac: minh hoa

} ier

*

- - Cá công trình kiến trúc, , cdc tác pad hội hoa có liên quan đến âm nhạc

trong bài hộc này

28

Trang 30

BÀ: THỨ TƯ

Âm nhạc Tây âu thời Trung cổ

¢ tiếu theo )

Nhà the: “hiện chúa ở Tay âu tnd! Trang cé là chỗ dựa cho chế độ piong

ó thực Aiệu một chính sách chu yên ché trong Khoa hgc và nghệ thuật : mọi ình khỏa học xã hội , tự nhiên, mọi tắc phẩm nghệ thuật kiến trác, nội hoạ,

âm nhạc đều phải nhằm raục đícn.ngợi ca dức chúa tối cao; mọi trung tâm nghiên

cứu và

nghé th dai; nh

Đêm đài Trứng cổ trùm lên ánh sáng trí tuệ và tình cảm tự do của thời cổ

ưng ánh sáng đó không bị xoá tan, nó vẫn sống tiềm tầng tr ong mọi thời kỳ

Đêm dài Trung cổ là thời kỳ vật lộn dại dang, gay go quyết liệt giữa khát _

ịch sử âm nhạc nhà thờ Trung cổ là lịch sử vật lộn giữa sự thâm nhập và

thâm nhập- của nhạc thế tục ( gồm cả nhạc dân gian lẫn nhạc ' chuyên

), vật lộn giữa sự sáng tạo cải cách và chống lại sáng tạo c cải cách của aac

‡ thời kỳ đầu của thời Trung cổ n nhà thờ dùng các giải ¡ điệu e của' "nhạc the

phổ lời theo nội dung của mình Đây là bai Him e cổ nhất có thế # + ) mới

_Him Thiêu cuúa giáo (thế ure” và

ÿÿ=H

a nứng tô; chỉ nhấn mạnh: vào những thể loại có sức sẵng „ Tivới ngục \c chuyên: nghiệp vic cite slide dẻ

"a tly ede maton nhịp aché nay,

29

Trang 31

| _ Lời: seuss Khi ta cất bài Him ngợi ca đức chúa cha, đức chúa c

chúa Thánh thần, thì toàn vii tru hãy hô tieo ; Amen ! Amen’: stté im

_“kiệu hãnh và vỉnh quang bất tuyệt thuộc về Đăng sáng tạo mudi loài

: Amen

. Tụ (hấy rổ giai điệu bài Him nà không khác Bì 60 với si gia điệu ‹ c

- [im thời Hy lạp cổ đai - -°

Mãi ba, bốn thế kỷ sau những người chức trách c của nhà thờ mới

_ Và sing tác để hệ thống hoá các bài hát ;ai về cả nhạc lẫn lời: Đến thế

đã có một qui định rõ rệt : hát cái gì và hái lúc nào _ sự qui định ấy d

còn được tuân thủ cno tới ngày nay Toàn bộ công trình hệ thống hoá t

thành tựu của một người là giáo hoàng Grigori 1{( mf nim 604) Cổ

hoặc từng bài trong đó đều do ban đồng ca nam một bè đảm nhiệm r.ê

gọi chung day I là hát đồng ca Grigori, mộ: tên gọi vừa để chỉ thể 103),

Dién hình nhất trong loại hát động ca Gr ‘gor tà Pxaiz « dda |

hát trên giai điệu có âm có độ ngân gầc như ahau ( còn ›inanh chậm ih

8 ihdug

¿ Người ta you aé ca!

t , mội sối iB A, tn

độ cao được xếp sắp đại khái như sau : Lấy một: âm nào đó, Xon chẳng nạn, lầm

âm khởi đầu và cũng sẽ là âm két, dita Am nay Gua ia để lên đô, dừng Í

há: một số vần của lời; sau đó ghé qua ¿ê, ¿rở về đô, &hế qua x: rỗi sại cE

qua ỉa xuống xon và chấm hết Nhà thờ cùng lối giai điệu: Pxanmodo 5 ï

_ hát nhiều đoạn kinh Thánn khác nhau ong các buôi lễ

woal hat nghiêm ngặt này đáp ứng cho mục đích riêng của đạo Thiên chúa, -

nhưng luôn lưôn bị loại hat Him day sức sống hơn ở ngoai đời chen :ấi

Hint by nhà thờ cấn; ngặt, mãi sau nó mới được dùng vào những chỗ để

- mọi người cùng hát, rồi cuối cồng mới chiếm được chỗ đứig chính 1

Mexa 2”, một loại hất nghỉ lễ tất quan trọng của aha thờ,

tì Pliên 8n chữ Ily lap ghép : paalmos va otic _ dat có nghĩa ià hát, bài hái

"2 Phiếp âm chữ Pháp messe, gốc từ chữ la tỉnh missa _ hận sự Đây là một tổ khúc bài hất biểu Ì

‘ Tiếp tra.49 } diễn trong ngày lễ phục sinh gồm năm bài chính : we

4 " Kyrie eicison "_ " Cu chtia rủ lòng thương °` So

2." Gloria in excelsia Deo” _ ” Bể trên quang vinh *

3." Credo ir unum Dean" "Con xia thanh tin”

6 ở đô để

+„úc đầu đành cho hức trong

Trang 32

theo cách tương đối trực tiếp , thì Xêcăng lại neo một cách gián tiếp hơn

ể kéo đài giai điệu ( và cũng là kéo Gh thời gian biểu diễn ) của một bài đồng c Grigori có số lời quá ít ỏi ( có khi chÏ “à một hay một nhóm từ ) người ?a ˆ

cho từng vẫn hay phổ rất nhiều âm thaan cho vin cuối cùng của số từ ít Oi kia

Cách đậu dễ làm rối tai ; cách sau dé am mat ngiĩa ; duy cách cuối cùng có hiệu quả nor ca, nén được c dùng phổ biến và được đặi tên là Giubilat 2”

Nhưng các nét nhạc (hế tục cứ thấm ngày càng sâu hơn vào chỗ giai điệu phô cho :

vần cuối cùng ấy Cho đến thế kỷ Để - X tì sĩ Nofke, qua thực tế: chỉ huy dần - đồng ca, 2& đặt lời vào chỗ giai điệu này cho diễn viên dễ thuộc Những người khác cling noi theo việc làm ấy ; các lời mới đặt vào và càng n¡iều tÍ) giai điệu

thay đột chug 'ớn và: chất nhạc thế tục thâm nhập vào càng đậm Cuối cùng nìn:

inành raộ: loại hái mới cả lời lẫn giai điệu _ đó chính là Xêcäng Để tiấy Xêcãng ` khác với xan _ Médo dén matic nao, hay xem thí dụ sau đây :

vA al? ae cde cd hang bi Jd) hoặc chem, trong đó cd vi, iu? súc còn cé" Aca" _" eeu wud Toh hdc ndy:

qhường te: wo cue AB 7, 1406 thể qược coj nbu fl 740i Wong những avis ge stir "hít của dể 0í đoạn `

° 1 Phiêu Âu ch là tỉnh sequeada _ điển nổi }2 Phiên tan “hii il Tih: ubihdo hoan hủ

chit la tinh vocelis giọng li )

3{

Trang 33

SN

+ với ruột bài bát thế tục của thời bấy giờ i

của So với “thf dụ trước , ở đây £m vực được mở ở rộng thành quãng mười một

- chứ không giải là quãng năm và sự sắp xếp độ cạo của các âm cũng

- mái, thông theo qui luật qua nghiêm khắc Bài Xêcäng này chẳng khác

khá thoải

gì lắm 52

- Cuính giới của nhà thờ không ưa Xêcăng, nhưng vì sự phổ cập lớn lao của

: iná-tong quần chúng nên mãi đến thế kỷ XVI mới ngăn cấm được, song vẫn phải

-trừ re “nani Dai ( kể cả bai ở thí dụ vừa nêu ), trong đó nổi tiếng nhất là Đài " Dies

- ira% " (" ngày phẫn nộ " ) của Phoma ở Trelanô, mẫu mute tiêu biểu của âm nhac

Trung cổ về bình tượng bi thương thắm khốc : i '

XAcăng " Dies irae " của Phora ở 'Trelanô

Giai điệu bài Xéciing nay sé dugs ding trong nhiều tác c phẩm nãi

các nhạc si thé ky XVIM- XX sau nay, Méda, Becliô, Lit, Vecdi, Tr

Racmanhinép, Miaxkop - xki, Khatrate rian wo

a

\

tiếng cla takopxki,

od N

+

Trang 34

We

nạc thế tục còn tham nhập cao hơn nữa vào loại bát T r6p | ” xuất hiện từ

thế kỷ 1X Lúc đầu T rôp là giai điệu thêm vào các pài đồng ca Grigori để phô lời

" Kirie Eleison " ( " Cầu chúa rủ ;òng thương "} cho nhiều người hát đối đáp

nhau, về sau giai điệu pầy cứ mở :ộng ra hơn và lời ca cũng được đặt khác đi để

_ cuối cùng Hở thành đột loại hát noàn chỉnh độc lập Cũng như Xêcãng, T rôp

không được nhà thờ chấp nhận, nhưng mãi i6i tuế <ÿ XVI mới ngăn cấm được

Sựxnâm nhập của nhạc thế tục vào nhà thờ đạt tới mức cao nhất trong loại

hát tích Thánh I - thông qua các nguồn như sau :

- Nguồn thứ nhất là các hoạt cảnh do những thầy tu cấp thấp đặt ra lở các

- Nguồn thứ hai là những bài T rôp có qui m6 ién, chia đựng những đối đáp (heo một cốt truyện nào đó

hiểu tác phẩm hát tích Thánh có phần nhạc và \ nhắn hành động sân khẩu chiếm một vị trí rất quan trọng trong cuộc sống, đó tà những, tác phẩm nghệ thuật mang tính, chất tổng hợp ( nhạc và kịch ) ở trình độ chuyên nghiệp Sau những, tác phẩm nghệ thuật tổng, hợp của Hy lạp cổ đại, hát tích Thánh là một cơ sở nữa cho

sự hình thành Orato 2” sau này cũng như nhạc kịch Ý thế kỷ XVI ï ai

Quá trình thấm nhập như vừa nói trên đây chứng lo sfic mạnh | của nhạc thế

Sự suy tàn của chế độ phong kiến và thế lực nhà thờ vào thế kỷ XIV- XV

"fam TH sup nén van jhod hiép sĩ và chấm ditt thời kỳ độc tôn của nền văn hod ! tu

viện Tụ tên chuá giáo Các đô thị mọc lên ngày càng: nhiều và chiếm được vị: trí

quan trọng về kinh tế, chính trị dé ngay từ thế kỷ XHI, một lối sinh hoạt văn hoá ễ của nó cũng ra đời - sinh hoạt văn hoá thành phố

ếu như người hiệp sĩ cất lên tiếng hát giữa chốn thiên nhiên bao la yên

fĩnh hay trong những lâu đài cổ kính, người nhạc công trong các nhà thờ phải tạo

ra những âm (hanh trang nghiêm và cao vợi như toà kiến trúc theo phong cách

gôtich, thì những nhạc sĩ của thành phố phải thích ứng với tối sống ổn ào, nei ha, đầy cảnh tượng trái ngược giữa giầu sang và nghèo nàn, giữa rực rỡ và suy tà

ch nguồn âm nhạc dầu tiên và phổ biến của ¡sinh hoạt âm nhạc thành phố trước hết vẫn là âm nhạc, dần gian

och người nông dân nghèo khổ vì bị mất mùa, bị cướp ruộng, vì không trả được nợ cha truyền cơn nối và không chịu được sự hà khắc'của các chúa đất

phải rời bỏ xóm làng, kéo từng đoàn ra thành thị, Cùng đi theo với họ là nững rời

ca tiếng hát của tổ tiên để lại Những người nông dân này sẽ lữ thành những người dân lao động trên đường phố hoặc thợ thuyền (rong công xưởng Hoài: cảnh

- mới làm cho các làn điệu gốc zông thôn của hẹ có thay y đối di, lầm cho phần tờ:

của c ác bài dân ca được DỂ z¿ng thêm những đề tài mới

T} Dich chit ta tinh drama liturgia Đây là một loại hất cổ qui mô lớn của đần đồng ca ( dat khí cá thêm lành

động sân khẩu ) diễn tả về các sự tích trong kinh Thánh

Trang 35

i

Sau nhac dan gian là nguồn nhạc cnuyên nghiệp bình dân của ha những người

hát rong sống tập trung trong các xóm phố và tiên hiệp với nhau thàng phường -

"hội, Họ đem tiếng đàn, tiếng hát tới kiấp nơi : Ở các chợ biia va ch

"người, ở những đám cưới hỏi và chỗ ma caay Nhữa ig bai ca char finh dé

họ không phải chỉ nói về tình người, mà còn để cập :ới các vấn để nóng

ốn đông niểu của bỏng xa

hội của thời đại : chế diểu bon quyền quí và giàu Sang, Kêu gọi su phan kháng và

nổi loạn -

-Chính quyên của cả bèn đời lẫn bên đạo đêu dang đủ kế để Hút á| vA Tian

- “hại những người hát :ong, nhưng cái thời vương pá của chính qiyển ï ay, đã qua rôi

Các nghệ sĩ tự do này nói :ên ý nghĩ của đông đảo con người thuộc đẳng cấp thứ

ba nên được ủng hộ và che chở, họ được tăng dần độ: ñgũ bằng những qtan chức

‘bat mãn, những thầy tu phá giới, những sinh viên nghèo khổ, những nhạc

bỏ các dinh thự quí tộc và nhà thờ tôn giáo - Tham gia vào hang ugii

thành phố còn có các nghệ sĩ tự do như các 'ï ruve Í *ở Pháp và Mayxtdi

công rời

nhạc sĩ

in go 2°

ở Đức Trong một chừng mực nhất định, họ tiếp thu’ những nhân tố tốt dep của â¡n

nhạc hiệp sĩ ( các T rubađua và Minedin gơ ), những ngọn nguồn tiếp sức chủ yếu

-hơn vẫn là Âm nhạc dân bian và âm nhạc chuyên nghiệp bình dân Do đó, họ có

những đóng góp đáng kể vào âm nhạc các thành phố với một số trung

Liễng như Arat ở Pháp, Nuyabec, Mur hen ở Đức

Nhiều nhạc sĩ tiếng tăm đương thời, vốn hoạt động trong các đình

tộc, c các nhà thờ Thiên chúa giáo và các khoa nghệ thuật tự do ở những tr

học cũng đã biết tiếp thu những tỉnh hoa của các nguồn âm nhạc thành

tâm nổi

thự quí wong dai

phố vừa nói 3 để sáng tạo fa những thể loại âm nhạc phe điệu mới mẻ, đó là Conduc va

Moté (xem bài học tiếp theo) -

.- Âm nhạc ở các thành phố Tây Âu tr oug cde the kỷ XIH là một tro

dấu : nối chuẩn bị chuyển sang thời kyn mới của lịch sử âm nhạc Châu Âu t

hưng

Hình ảnh và nhạc mỉnh hoa -

* Các công trình igh t t tic, các tác phẩm nội hoạ có liên quan đến

trong bai age nay

= Bat nhfing thf dy trong bai

“1 Phi¢n Am chit Phép trouvere „gốc tỳ chữ trouver tìm L vy, nghĩ ta

,2 Phiên Am chữ Đức meistersinger :À ciữ phép của ìn _ eis.er _ bậc thầy vas sỉper _ người hát

”3 Mật khác họ vẫn liên hệ với Am nhạc qtr lộc, nÏ:à thờ và nhất “à với những kỉ khon nghệ thuật trang

đại học, nơi họ được truyền đậy khá nhiền kiểu thức vả tý luận Am nhạc , wo,

Trang 36

kỷ IX ( chắc là bản thân lối ghi này đã có từ sớm hơn ) Lối ghi nom phỏng

hợp với dấa gợi hình động tác của ngườ: cnỉ huy để tạo làn điệu trầm bổng Bằng

"tốm tắt sau day cho ta thay những dấu cờ bản dùng trong lối ghỉ nơm ;

Tên gọi ' Pe, _ Đấu ghi ' ý nghĩa Pmelim ` - Bo - | âm thấp Virgi - | ? VỊ - [ âm cao Clivis các âm từ cao xuống thấp _

| Chimacus - So, : âm cao, 2 âm thấp Torculus : cdc Am từ thấp lên cao

_ rồi ngược lại Porrectus - 4 các Am tir cao xuéng thấp

tồi ngược lại

đều, sad |

bing

905 +

“EM

+

Lối ghỉ này chỉ dùng được cho các bài đồng ca Grigori có tiết tấu đồng

độ nhanh tuỳ tiện và làn Am cao thấp vốn đã theo qui ước sẵn; mặc cầu về

ý¡ ghỉ đó có được thêm bớt, cải tiến 2”, nhưng vẫn tỏ ra không đủ khả ning một lối ghỉ mới xuất hiện muộn hơn : : đồ là lối phì của Quy -đô xứ Arelxô {

tác công, việc Ye ny kéo dt cho dén thai phyc hung nén ching toi d7 tarde this ginn HHch sir (Hien két cd

thời †rung cổ vớ: nười phục hưng y để sự trình bày vấn để không bị ngất quãng Ngoài ra, trong bài giảng này

chúng

gp cde mon hoe khác ( kể lừ bạc trung cẤp )

2 ida am từ tiếng ly lop neuma _ đấu hiệu ˆ

Trang 37

GuyGô có sáng kiến đặt tên gọi các âm thanh Ông nói: " Vì gia: điệu hát -

cHỈ gồm một số âm không nhiều lắm nên ích igi hon hét 1a phải ght nhớ sấy các

âm này tới mức có thể nhận biết và phân biệt được chúng " 1Ô, Để dễ ghỉ nhớ

được như thế, ông chọn bài Him, " _ cầu nguyện thánh Giỏan " clia Dia - con có -

phần lời hát như sau :

và bài Hìm này có đặc điểm là những vấn thứ nhất của sáu câu thơ đầu tiên

được phổ bằng các âm thanh ngày càng cao hơn một cung ( riêng câu

hơn cầu thứ ba nữa cúng ) :

!

\

_Ä#l((22 Him " Cầu nguyện thành Gioan "

nên Guiđô quyết dinh ding các vần thứ nhất ấy để đặt tên Am t

quả ông có tên ơi của sấu âm theo thứ tự từ thấp lên cao dần : ut, re (4

pha), sol ( xon); la va-ghi chiing bang céc ky hiệu cải tiến của nơm

- "đường ngang, ông còn cho các đường ngang này có những mầu sắc khá

khỏi lẫn lộn ( tính từ dưới lên): - _—

‹š „ Đường mẫu đỗ ghi âm phà -

_', = Đường màu đẻn giữa gi âm là

thứ từ cao

hanh Kết trên bốn

c nhau để

_~ Đường mau den ria gai ré néu đặt bên dưới đường mầu đỗ hoặc ghỉ Am mi

_ tiếu đặt bên trên đường màu vàng Có điều cEÏ cần dùng,thột.trong hai d

Trang 38

| , sư,

về sóc

_Đường màu đen đả - mì se

Duong mau vang ST đô ae = Q- Đường màu đen giữa - là api |b,

- xon xo HE Q-

Đường màu đồ - phà - “me Đường màu đen la - ré hạ me s 9 Như vậy, có thể có cả thảy năm đường ngang Dĩ nhiên, các khe giữa dường ngang này cũng được sử dụng tới: chẳng hạn đấu ghi vào khestao béi

đường niầu đỏ và đường màu đen giữa sẽ là Am sol ( xòn) Đối với chúngÌta ngày

nay,phát kiến của Guyđộ tỏ ra giản đơn, nhưng về sau, được công nhận và ứng dụng rộng rãi, nên phát kiến này trở thành bước tgoặt mở ra một thời kỳ mới

trong lịch sử âm nhạt : thời kỳ có lối ghi nhac ( nhac tur) mang tinh chat thé giới

Tên gọi các âm trong lối ghi của Guyđô không nói lên độ cạo tuyệt đốt nhự

ngày nay mà chỉ nói lên thứ tự các bậc cửa một dãy sáu âm theo dạng thức quãng

Cung + cung + nửa Cung + cung + cung

dãy bốn âm, lúc mày người Tây Âu dùng dãy sáu âm ( chắc ià nhằm tổng hợp ba

Thí du 24 : bỏ ¬

si “Lai: Đôii

Phrigi

cung pha - xi hoặc vị bị quá lệ thuộc vào âm vực quãng sáu của các bài kát đồng

ca Grigori to TC Số ¬_

Ẩm thứ nhất ( ut ) của đãy sáu âm này chỉ có thể rơi vào ba âm đô, pha và

xon thực tế |” và trêti cơ sở đó mà các dãy sáu âm này thành ba loại :

- Iự nhiên, nếu âm đầu tiên rơi vào đô thực tế

ng kieiiitệm “ thực (6 " để chỉ lên gọi các âm theo cách Blil của chúng ta ngày tay

37

Dùng làm đơn vị cho hệ thống âm nhạc Thời cổ đại người Hy lạp dùng -

Trang 39

- Mềm, tiếu âm đầu tiên rơi xào pha 2 “thực tế vào

_* cứng , nếu âm đầu tiên rơi vào xơr: Ì ° thực te

Muốn đọc một giai điệu rộng hơn dãy sắt am thi phai làm!

chuyển đổi, chang | han : :

(ut re nei »xon (dy méin)

- Người Trung cổ đọc : út , pha, xon, la theo như đãy tự nhiên vì

độ, Nhưng âm đô cao lại đã thuộc dãy sáu 4m iném ( vi ut roi vao pha

._ đấy tự nhiên phải chuyển sang day mềm ( đọc la thành mỉ ) để sau d

.: cao (leo dãy am mềm Người ta gợi mỗi dạng chuyển từ day nay sang

một mutat 2`: Muốn có được dãy gồm 20 am thực tế: i a

Th du 26;

Phải dùng tới 52 mutat Nhạc trưởng dùng đầu và à khuju của cát

để điều khiển diễn viên cho ut rơi vào âm thực tế cân thiết để có cáo 1

c ngon tay

mutat khác

Cách đọc nhạc ding các dãy sấu âm và những mutat của chúng được gol

lối dgc xonmi ( theo tên của hai Am trong cả đấy sáu âm ) Lối đọc Konmi của -

Guyđô khá phức tạp và càng cá: riến thêm bớt về sau càng trở nên ciễ lẫn lộn, tuy

vậy trong quá trình tồn tại từ thế kỷ X¡ đết thế kỷ XVI nó tạo.ra được i

tố mới mẻ thúc đẩy sự tiến triển ti duy Â, ruạc

`2 Trung trường hợp này, Am xỉ thực tế p;Ãï giáng xuống nrửa cui.g Về san nó sẽ được gọi là Hen

tỉnh - xỉ mềm } và các diU giáng nói citung ccag ues đó 0A được gọi 2 bémon (call i Linn, aici

dấu giáng ), eni tt la b

1 Trong trườnghợp này, âm xì thực tế khôag ; pnải giáng xuốu, :8- Về san tổ cượẻ pọi và φ - quarlral

- 3, ghỉ tắt là b, sau là h

quểu nhân

olÏ ( chữ la thuật upd:

um (chit ha Ngữ : dấu bìnn

Khoảng thế «ÿ XVII ở nhiều nước xỉ giáng Sược ghi bằng caữ cái 5, con Ans xi biol tược phi bằng chữ cải H để

khỏi lắm lẫn

”2 Phiên Am chữ la tỉnh mtatio _ đổi, chuyển,

Trang 40

Trước hét các đấy sấu âm mềm và cứng tạo nên cơ sở cho hai lối hát mềm

I_ và hát cúng 2° góp phản dẫn tới sự hình thành điệu trưởng và thứ

din Tương quan giữa các dãy sáu âm tự nhiên mềm và cứng cũng chuẩn bị dần

cho nhận thức tương quan giữa các công năng chủ, hạ ất và át (t - S - D)

Sau đó nhiều gi tắc về vị trí rửa cùng mí - pha và về sự tránh né quãng ba cung góp phin‘luyén tap cho cảm giấc 4m đẫn ngày càng nhạy bến Chẳng hạn -qui

( tức là phải có mutat từ đấy tự nhiên sang dãy mềm hoặc có thể từ dãy

cứng sang dẫy tự nhiên ) , làm cho ta có âm dẫn từ xí giáng xuống la, còn qui tic

bất buộc ân: thấp hợn âm cuối cùng của dấy sáu âm này ( ut ) phải là mi của đãy

` nhiên

Xi giá sấu â

ré, la, _ Theo

(lic 1a phat cé mutat tir đấy cứng sang day tu nhiên hoặc có thể từ day ti

1 sang day mềm ) làm cho ta có âm dẫn từ xi lên đô

ãng hoặc pha thăng để tránh quãng ba cung xi pha Càng về sau ut của dãy

m không những chỉ rơi vào đô, pha và xon thực tế mà còn dần dần rơi vào cả

mt thực tế, cho đến thế kỷ XI thì rơi vào tới rê giáng, pha thăng thực tế

đó ta suy ra số lượng các dấu hoá phải dùng nhiều dần đến mức tối đa dé có

Am hoá nhtr ngầy nay -

chit fa tial cantus duras,

tắc buộc âm cao hơn am, cuối cùng ° của đãy sáu âm này ( la ) phải là pha của-

Để trắnh né quãng ba cung, người ta buộc phải sử dụng các dấu hoa > rdùng ”

Ngày đăng: 15/10/2024, 22:59

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w