1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Tiểu luận cuối kì môn phân tích và quản lý Đầu tư

37 5 0
Tài liệu được quét OCR, nội dung có thể không chính xác
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Tiêu đề Phân tích và Quản lý Dự án Đầu tư
Tác giả Trần Nguyên Quỳnh Anh, Trần Thị Thục Quyên, Nguyễn Thị Hạnh Tiên, Trần Như Y
Người hướng dẫn Nguyễn Thị Tâm Hiền
Trường học Đại học Kinh tế Tp. Hồ Chí Minh
Chuyên ngành Phân tích và Quản lý Đầu tư
Thể loại Tiểu luận
Năm xuất bản 2024
Thành phố Tp. Hồ Chí Minh
Định dạng
Số trang 37
Dung lượng 6,21 MB

Nội dung

Trong phiên họp Chính phủ thường ky tháng 5/2024 Thủ tướng Phạm Minh Chính cho biết, nhìn chung tinh hinh thể giới tiếp tục diễn biến phức tạp, khó lường, trong đô có mot số điểm đáng lư

Trang 1

MA LOP HOC PHAN: 24D1ECO50114104

TEN HOC PHAN: PHAN TICH VA QUAN LY DAU TU

LỚP: IVC03

SINH VIÊN THỰC HIỆN: TRÀN NGUYÊN QUỲNH ANH (31221025052)

TRAN THI THUC QUYEN (31221026013) NGUYEN THI HANH TIEN (31221021772) TRAN NHU Y (31221021806)

e

Trang 2

LỜI CẢM ƠN

Đầu tiên, nhóm chúng em muốn gửi lời cảm ơn sâu sắc đến giảng viên bộ môn-cô Nguyễn Thị Tâm

Hiền là người đã dẫn dắt lớp chúng em trong khoảng thời gian vừa qua Nhờ sự nhiệt huyết, tận tâm

và hết mình giúp đỡ học sinh của cô mà chúng em giải đáp được nhiều thắc mắc và học thêm nhiều kiến thức mới Chính vì vậy bộ môn phân tích và quản lý đầu tư không còn đơn điệu mà trở nên vô

cùng hấp dẫn, thú vị

Hơn thế nữa, trong khoảng thời gian được học tập với cô, thứ chúng em học được không chỉ là kiến

thức mà còn là cả sự tận tâm và chuyên chú đối với lĩnh vực mà mình nghiên cứu của cô Những

điều đó sẽ là là tắm gương sáng để chúng em học tập và hoàn thiện bản thân mình hơn, là hành

trang vững chắc trên con đường học tập sau này của chúng em

Phân tích và quản lý đầu tư là môn học thú vị, vô cùng bổ ích và có tính ứng dụng cao, cung cấp kiến thức đê đáp ứng những nhu cầu thực tiễn của sinh viên Tuy nhiên, do vốn kiến thức còn hạn hẹp và khả năng tiếp thu còn nhiều hạn chế Mặc dù chúng em đã có gắng hét sức nhưng chắc chắn

bài tiểu luận khó tránh khỏi những thiếu sót Kính mong cô xem xét và góp ý dé bai tiêu luận của

em được hoàn thiện hơn Những lời nhận xét sâu sắc từ cô không chỉ giúp chúng em hiệu rõ hơn về những điểm mạnh và điểm cân cải thiện của bài viết mà còn tạo điều kiện cho chúng em phát triển khả năng phê bình và tự đánh giá

Cuôi cùng, nhóm chúng em muôn cảm ơn sự giúp đỡ của cô trong quá trình chúng em được học môn phân tích và quản lý đâu tư Kính chúc cô đôi dào sức khỏe và luôn vui vẻ, hạnh phúc

Trang 3

PHAN TÍCH VÀ QUẢN LÝ DỰ ÁN ĐẦU TƯ

I1 Chính trị

Quý 1 năm 2024, tình hình thể giới tiếp tục điễn biển nhanh chóng, phức tạp, khó lường; bắt ổn chính trị ở một số khu vực leo thang; kinh lê thé giới dự báo tăng trưởng chậm lại Ở trong nước, thời cơ, thách thức cùng tồn tại nhưng khó khăn, thách thức nhiều hơn (Ngân hàng nhà nước Việt Nam, 2024) Trong bối cảnh kinh tế xã hội ở Việt Nam còn nhiều bất cap, theo những thông tin được công bố, tình hình kinh lê-xã hội của Việt Nam trong tháng Š năm 2024 tiếp tục ghi nhận những điên biến tích cực và đạt được kết quả khả quan hơn so với tháng 4 Điều này có được là nhờ vào sự nỗ lực chỉ đạo quyết liệt của các cấp lãnh đạo Đảng và Nhà nước, đặc biệt là vai trò trực tiếp, thường xuyên của Bộ Chính trị, Ban Bí thư và sự lãnh đạo của đồng chí Tổng Bí thư Nguyễn Phú Trọng Điểm sáng nổi bật 1a công tác chỉ đạo, điều hành nên kinh tế đã được thực hiện một cách chủ động, linh hoạt, phù hợp với tình hình thực tẾ và rất quyết liệt Nhờ đó, tăng trưởng kinh tế được thúc đây ở cả ba lĩnh vực là công nghiệp, nông nghiệp và dịch vụ Bên cạnh đó, kinh tế vĩ mô

cơ bản ôn định, lạm phát được kiêm soát tốt, và các cân đối kinh tế lớn được đảm bảo Một điểm đảng chú ý là việc chủ động đưa ra các phương án đê đảm bảo nguồn cung cấp điện trong thời gian năng nóng gay gắt, dù lượng điện tiêu thụ đạt mức kỹ lục trên 1 tỷ _kWh/ngày Ngoài ra, các dự án

hạ tâng chiến lược trong lĩnh vực giao thông và năng lượng cũng được đây mạnh triển khai

(Vietstock, 2024)

Các lĩnh vực văn hoá, xã hội, xây dựng, thê chế, phòng chống tham những, tiêu cực, quốc phòng, an ninh, đối ngoại được đẩy mạnh, đời sống nhân dân được cỏi thiện; uy tín, vị thế quốc lễ của Việt Nam tiếp tục được nâng lên (Báo điện tử Đảng Cộng sản Việt Nam, 2024) Mặc dù đã đạt được những thành tựu nhất định, chứng ta cũng cần nhìn nhận thẳng thắn rằng vấn còn một số hạn chế, tôn tại và khó khăn cần được giải quyết Áp lực lạm phát và tỷ giá cao vẫn đang tác động Thị trường bát động sản và tiếp cận tín dụng gặp nhiều khó khăn Ở một số nơi, phản ứng chính sách chưa kịp thời _Ky luật, kỷ cương chưa dugc thye thi nghiém Tinh trang né tranh, dun day, ngai trách nhiệm vân còn xảy ra Bên cạnh đó, tình hình ngộ độc thực phẩm, cháy nô, tội phạm diễn biến phức tạp, đặc biệt là vấn đề an ninh mạng cũng cần được quan tâm giải quyết

Các báo cáo, ý kiến tại phiên họp Chính phủ thường kỳ tháng 5/2024 có thé thay rõ, từ đầu năm đến

nay, các cấp lãnh đạo, các bộ ngành, địa phương đã nỗ lực thực hiện công tác chỉ đạo, điều hành

một cách quyết liệt, chủ động và linh hoạt Họ đã tập trung triển khai các nhiệm vụ, giải pháp phù

hợp với các nghị quyết, kêt luận của Trung ương Đảng, Bộ Chính trị, Ban Bi thư, Quôc hội, Chính phủ cũng như sự chỉ đạo của Thủ tướng và các Phó Thủ tướng Chính phủ (Công thông tin điện tử chính phủ, 2024) Chính phủ đã chuẩn bị chu đáo, bảo đảm tiến độ, chất lượng các tải liệu cho kỳ họp thứ 7 Quốc hội khóa XV (đến nay đã gửi 53 tờ trình, báo cáo, tài liệu gửi Quốc hội, Ủy ban Thường vụ Quốc hội) (Công thông tin điện tử chính phủ, 2024)

Một nhiệm vụ quan trọng được đặc biệt chú trọng /a tiếp tục day mạnh xây đựng, hoàn thiện các

văn bản pháp luậi, tạo lập môi trường pháp lý thuận lợi Đặc biệt là việc xây dựng, ban hành các văn bản hướng dẫn chỉ tiết thi hành các luật mới như Luật Đất đai, Luật Nhà ở, Luật Kinh doanh bất động sản, Luật Các tô chức tín dụng và nhiều luật khác Trong tháng 5 vừa qua, Chính phủ đã ban hanh 1 nghi định, 6 chỉ thị và 13 công điện của Thủ tướng Chính phủ Tính chung trong 5 thắng đầu năm, đã có 58 nghị định, 103 nghị quyết của Chính phủ, 529 quyết định (trong đó có 6 quyết định quy phạm), I8 chỉ thị và 54 công điện của Thủ tướng được ban hành nhằm điều chỉnh, hướng dan các hoạt động kinh tế-xã hội (Báo điện tử Chính phủ, 2024) Chính phủ, Thủ tướng đã phê duyệt quy hoạch 6 vùng kinh tế-xã hội quan trọng Nhiều cuộc họp, hội nghị được tô chức đề tháo gỡ khó khăn cho doanh nghiệp, thúc đây các dự án trọng điểm quốc gia và phát triển nhà ở xã hội (Báo điện tử Chính phủ, 2024)

Trang 4

Tập trung chỉ đạo điều hành quyết liệt, chủ động, quyết tâm cao trong việc triên khai các nhiệm vụ

và giải pháp đã đề Ta, đồng thời luôn bám sát kế hoạch và chương trình đã xây dựng Trong bối cảnh kinh tế toàn cầu đang thay đôi nhanh chóng, việc tim kiếm và phái triển các động lực tăng

trưởng mới là cực kỳ quan trọng Bên cạnh việc cải tiến các nguồn lực truyền thống, cần tập trung

vào các lĩnh vực tiên phong như (như chuyên đôi SỐ, chuyên đổi xanh, kinh tế tuần hoản, kinh tế chia sẻ, các ngành, lĩnh vực mới nôi ) Một yếu tố then chốt khác là khở măng ứng phó linh hoạt trước các vn đề tôn đọng cũng như những thách thức mới Dảm bảo duy trì đà tăng trưởng, én định kinh tế vĩ mô, cắt giảm, đơn gián hóa thủ tục hành chính Ứng xử linh hoạt, hiệu quả trong các hoạt động đối ngoại, hội nhập quốc tế; giữ gìn môi trường hoà bình, ôn định cho phát triển (Tạp chí

Tổ chức nhà nước, 2024)

2 Xã hội

Tình hình kinh tế vĩ mô thế giới sáng tối đan xen (Chứng khoán dầu khí, 2024) Trung Quốc đang

trong giai đoạn khó lường Mặc dù lĩnh vực sản xuât bắt đầu có dấu hiệu hôi phục, nhưng sức mua nội địa vẫn chưa cải thiện đáng kẻ Thêm vào đó, quốc gia này phải đương đầu với nhiều thách thức trong quan hệ thương mại, đặc biệt là với các đối tác lớn như Hoa Kỳ, các nước châu Âu và Nhật Bản Đồng Yên đang trong xu hướng giảm giá Dù ngành du lịch và dịch vụ ghi nhận tăng trưởng tích cực, nhưng các chỉ số kinh tế khác cho thấy nên kinh tế Nhật Bản vẫn dễ bị tác động bởi các yếu tố bên ngoài Trong khi đó, diễn biến lạm phát ở hai khu vực kinh tế hàng đầu thế giới, Mỹ và Liên minh châu Âu (EU), đang có những chiều hướng khác biệt rõ rệt

Trong phiên họp Chính phủ thường ky tháng 5/2024 Thủ tướng Phạm Minh Chính cho biết, nhìn chung tinh hinh thể giới tiếp tục diễn biến phức tạp, khó lường, trong đô có mot số điểm đáng lưu ÿ: (i) Canh tranh gay gắt giữa các nước lớn; xung đột leo thang (tại Ukraine, Biên Đỏ, Dái Gaza); (1) Giá USD, giá vàng tăng cao; giá dầu thô, hàng hóa cơ bản, dịch vụ vận tải biến động mạnh; chính sách tien tệ ở nhiều nước chưa rõ xu hướng: (ii) Biến đôi khí hậu, thiên tai, dịch bệnh tác động nặng nề, đặc biệt tình trạng nắng nóng, hạn hán vì hiện tugng El Nino; hau qua dai dich COVID-19 còn kéo dài; nguy cơ mat an ninh lương thực tiêm ấn tại một số nước, khu vực (Vietstock, 2024), Kinh té thé giới đang phục hồi chậm và không đều Các thi trường lớn, vốn là đối tác chính của Việt Nam, vẫn đang gặp nhiều khó khăn Trong nước, cơ hội tồn tại cùng khó khăn, nhưng khó khăn đang vượt trội Là nước đang phát triển, nền kinh tế Việt Nam còn nhỏ, đang trong giai đoạn chuyên đổi và phụ thuộc nhiều vào thương mại quốc tế Điều này khiến chúng ta dé bị tốn thương; ngay cả một biến động từ bên ngoài cũng có thể gây ảnh hưởng lớn trong nước

Tiêu dùng trong nước tăng chậm: Trong quý I năm 2024, lượng khách quốc tế đến Việt Nam đã

phục hồi về mức trước đại dịch COVID-19 Bên cạnh đó, hoạt động xuất khâu cũng ghi nhận đà

tăng trưởng mạnh mẽ Tuy nhiên, chỉ số tiêu dùng vẫn phản ánh nhiều yếu tố đáng lo ngại Theo số liệu từ cơ quan thống kê, tông mức bán lẻ và doanh thu dịch vụ tiêu dùng trong quy 1/2024 wdc dat 1.537,6 nghin ty đồng, tăng 8,2% so với cùng kỳ năm 2023 (khi quý 1/2023 tăng 13,9%) Nếu loại trừ yếu tô giá, mức tăng chi dat 5,1%, thấp hơn mức 10,1% của quý 1/2023 (VNBUSINESS, 2024) Doanh số bán lẻ hàng hóa và dịch vụ chỉ tăng 8 2% so với năm trước Sức mua giảm, người dân thắt chặt chỉ tiêu cho thấy tâm lý thận trọng, chỉ tiêu tiết kiệm của doanh nghiệp, người dân trước những

Trang 5

khó khăn của nên kinh tế hiện nay Nhu cầu của thị trường trong nước thấp, tính cạnh tranh cao là

các khó khăn lớn nhật với doanh nghiệp chê biên, chê tạo hiện nay

Nhìn về tương lai gan, có nhiều yếu tố có thê mở ra cơ hội mới cho nhiều ngành Cụ thê, sự gia tăng

trong đầu tu cong va vốn đầu tư trực tiếp nuoc ngoài Đóng góp của các thành phần kinh tế trong

(FDI) có thê tạo động lực cho các lĩnh vực như xây tăng trưởng GDP quý 1/2024

dựng, bất động sản, công nghiệp chế biến và chế tạo ‘I

Thêm vào đó, chính sách duy trị lãi suất ở mức thấp $

đang tạo điều kiện thuận lợi cho cả hoạt động đầu tư

lan chi tiêu tiêu dùng Dự kiến trong những quý toi, Ea GDP

nên kinh tế Việt Nam có thê duy trì đà tăng trưởng én 5.66% YoY

định Một trong những yếu tố hỗ trợ là nhu cầu tiêu

dùng tại các thị trường lớn như Mỹ và châu Âu được

kỳ vọng sẽ gia tăng sau khi Cục Dự trữ Liên bang Mỹ

(FED) và Ngân hàng Trung ương châu Âu (ECB)

quyết định hạ lãi suất điều hành (Chứng khoán dầu khí, 2024)

Nguồn: C hứng khoán dẫu khí Ngành sản xuất còn nhiều thách thúc: Báo cáo chỉ số PMI ngành sản xuất Việt Nam tháng 3 nêu bật 3 điểm chính: Nhu cầu suy giảm khiến sản lượng và đơn hàng mới giảm; tốc độ tăng chỉ phí chậm lại nhưng giá bán vẫn giảm; triển vọng tương lai lạc quan hơn nhờ kỳ vọng nhu câu phục hồi (VnEconomy, 2024) Chỉ số PMI ngành sản xuất Việt Nam giảm xuống 49.9 điểm trong tháng

3/2024 do đơn hàng xuất khâu và sản

PMI Ngành Sản xuất Việt Nam cua S&P Global PMI lượng sụt giảm Tuy nhiên, mức giảm

Điều chỉnh theo mùa, >50 = cải thiện so với tháng trước không quá lớn các doanh nghiệp nỗ

65 lực giảm giá bán để kích cầu Trong

quý 1, sản lượng công nghiệp vân

60 tăng 5.67% so với cùng kỳ năm trước

khoán đầu khí, 2024) Mức giảm nảy

chủ yếu tập trung ở các công ty sản

45 xuất hàng trung gian, trong khi các

lĩnh vực khác vẫn ghi nhận tăng trưởng, Điểm sáng là niêm tin của các

35 nhà sản xuất về triển vọng sản lượng

trong một năm tới đạt mức cao nhật

41 12 13 14 15 "16 H7 18 49 20 21 22 23 24 - trong lổ tháng, dựa trên ky vọng ve việc ra mặt sản phâm mới và sự cải

thiện của nhu cầu thị trường

Nguôn: S&P Global PMI

Dữ liệu được thu thập từ ngày 12 đến ngày 20 tháng 3 năm 2024

Xuất nhập khẩu phục hồi mạnh mẽ: Sơ bộ tình hình xuất nhập khâu hàng hóa của Việt Nam trong nửa đầu tháng 5/2024 (tr ngay 01/5 đến ngày 15/5/2024) Số liệu thống kê sơ bộ mới nhất của Tông cục Hải quan cho thấy tổng trị giá xuất nhập khâu hàng hóa của Việt Nam trong kỳ 1 tháng 5/2024 (từ ngày 01/5 đến ngày 15/5/2024) đạt 31,9 tỷ USD, tăng 7,73% (tương ứng tăng 2,29 ty USD) so vol két quả thực hiện trong nửa cuôi tháng 4/2024 Kết quả đạt được trong nửa đầu tháng 5/2024 đã đưa tông trị giá xuất nhập khâu của cả nước đến hết ngày 15/5/2024 dat 270,82 ty USD, tang 16,8%, tương ứng tăng 38,87 tỷ USD về số tuyệt đối so với cùng kỳ năm 2023 Trong đó, tổng trị giá xuất nhập khẩu của doanh nghiệp có vốn đầu tư trực tiếp nước ngoài (FDI) đạt 182,8 tỷ USD, tăng 13,9% (tương ứng tăng 22,29 tỷ USD) Trong ky I tháng 5 năm 2024, cán cân thương mại

Trang 6

hàng hóa thâm hụt 2,63 tỷ USD Tính từ đầu năm đến hết ngày 15/5/2024, cán cân thương mại hàng

hóa thặng dư 6,36 tỷ USD (Tông cục hải quan, 2024)

Tỷ lệ giải ngân vốn đầu tư cao nhất 5 nam: Quý đầu năm 2024, vôn đầu tư toàn xã hội tại Việt Nam đạt gân 614 nghìn tỷ đồng, tăng 5,33% so với cùng kỳ Nổi bật là vốn ngân sách nhà nước đạt mức giải ngân cao nhất trong 5 năm qua, chiếm 13,9% kế hoạch năm Sự tăng trưởng 22,8% trong chi dau tu phat trién đã thúc đây mạnh mẽ lĩnh vực xây dựng và vật liệu Đồng thời, FDI thực hiện tăng 7,1%, đạt 4,63 tỷ USD, tập trung vào các ngành chế biến, chế tạo và bất động sản Việt Nam cũng đang nổi lên như một điểm đến hấp dẫn cho các dự án năng lượng xanh (báo điện tử Đại biêu nhân dân, 2024)

Lạm phát ốn định: Năm 2022, nền kinh tế đã có mức tăng trưởng cao nhất từ trước đến nay với hon 8% Nam 2023 căn cứ trên nền tăng trưởng năm 2022 cao như vậy thi mục tiêu cũng đạt được mức tăng trường 5,05% đã là mức khá so với các quốc gia trong khu vực và trên thế giới (Tin tức thong tan xã Việt Nam, 2024) Ngay từ đầu năm 2024, đề giữ lạm phát trong khoảng 4-4,5%, Chính

phủ đã triển khai nhiều biện pháp điều hành kinh tế vĩ mô Trong đó, chỉ số giá tiêu dùng (CPI)

được xem là công cụ then chốt đề đánh giá xu hướng lạm phát hoặc giảm phát của nền kinh tế Trong quý I năm 2024, lạm phát chung tại Việt Nam tăng chậm hơn so với cùng kỳ năm trước Chỉ

số giá tiêu dùng (CPI) cua 3 tháng đầu năm chỉ tăng 3,77% so với quý 1/2023 Sự gia tăng mạnh của giá lương thực là yêu tố chính đây lạm phát trong giai đoạn này Bên cạnh đó, giá thực phâm và dịch vụ giáo dục tiếp tục leo thang cũng gây áp lực đây CPI tăng Ngược lại, gia nha ở, vật liệu xây dựng, dịch vụ y tế và giáo dục lại _ph¡ nhận mức tăng chậm lại, góp phân kiềm chế đà tăng của CPI

trong quý 1/2024 (Chứng khoán dầu khí, 2024)

Thanh khoản vnd giảm, f giá tăng mạnh: Tính đến ngày 29/03/2024, VND đã giảm 2,11% từ đầu

năm so với USD, tỷ giá USD/VND lên mức cao nhất kẻ từ tháng 11/2022 (Vneconomy, 2024) Tỷ

giá USD/VND tăng do Fed chưa xác định thời điểm nới lỏng chính sách tiền tệ, chỉ số DXY cao, chênh lệch lãi suất VND-USD, giá vàng và crypto tăng, cùng nhụ cầu ngoại tệ tăng vì nhập khâu và kết năm tài chính của doanh nghiệp FDI So với các đồng tiền khác, VND vẫn ổn định hơn từ đầu

2023 Tuy nhiên, ty giá tăng gây áp lực lên lạm phát, lãi suất, doanh nghiệp vay USD vả dòng vốn ngoại Mặc dù Ngân hàng Nhà nước đã nỗ lực can thiệp, tỷ giá vẫn tăng vọt lên trên 25.000

VND/USD Đề ôn định tình hình, NHNN có thê bán USD từ dự trữ ngoại hối hoặc mở rộng biên độ

tỷ giả Tuy nhiên, những biện pháp này có nguy cơ gây phản ứng tiêu cực từ thị trường

4 Công nghệ

Năm 2024, thế giới chứng kiến sự bùng nỗ của nhiều xu hướng công nghệ tiên tiến như AI tạo sinh, điện toán lượng tử, công nghệ bền vững, tự động hóa quy trình, thực tế ảo/tăng cường, blockchain, Internet van vat, 5G, metaverse, cap song sinh ky thuat so va an ninh mang (Elcom, 2024) Tai Viét Nam, những công nghệ này dự kiến sẽ có tác động sâu rộng đến kinh tế xã hội Al tao sinh và tự động hóa có thê làm tăng đáng kê năng suất trong các ngành dịch vụ va LT, song cũng đặt ra thách thức về việc làm Trong khi đó, công nghệ bên vững sẽ trở thành đồng minh quan trọng trong cuộc chiến chống biến đổi khí hậu, đặc biệt ở những vùng dễ bị tốn thương như Đông bằng sông Cứu Long Sự phát trién cua 5G va IoT dự kiến sẽ tạo động lực mạnh mẽ cho quá trình chuyển đôi số, thúc đây sự phát triển của các thành phố thông minh như Hà Nội và TP.HCM Bên cạnh đó, blockchain có tiềm năng cách mạng hóa lĩnh vực tải chính, ngân hàng và cải thiện quản lý chuỗi cung ứng nông nghiệp Đặc biệt, khi Việt Nam đây mạnh chuyên đổi số, an ninh mạng trở thành ưu tiên hàng đầu dé đối phó với các mối đe dọa ngày càng tỉnh vi

IL Phan tich nganh

Từ các phân tích vĩ mô, sau đây là 3 ngành mả nhóm chúng tôi cho rằng có tiềm năng phát triển

trong năm 2024

1 Ngành ngần hàng

Trang 7

USD/Tấn

Hiện tại theo như các báo cáo tình hình kinh tế quý 1/2024 cho thấy iãi suất ở mức thấp đề tạo điều

kiện /huận lợi cho cả hoại động dau tự lẫn chi tiéu tiéu dung Điều này có lợi cho các ngân hàng,

giúp tang nhu cau vay von va thúc đây tăng trưởng tín dung Dau te céng va FDI tang, tong von đăng ký đầu tư mới, điều chỉnh và góp vốn mua c6 phan cua nha dau tu nude ngoai tai Viét Nam

đạt hon 11,07 ty USD, tăng nhẹ 2% so với cùng kỳ năm 2023, Về vốn thực hiện, các dự án đầu tư

nước ngoài giải ngân được khoảng 8,25 tỷ USD, tăng 7,8% so vol giai đoạn tương ứng năm ngoái Nguồn vốn đầu tư nước ngoài đã có mặt ở 17/21 ngành kinh tế quốc dân tại Việt Nam (Tạp chí Tài chính, 2024) Tạo động lực cho các lĩnh vực như xây dựng, bắt động sản, công nghiệp chê biến và

chế tạo Các dự án này cần vốn, tăng nhu cầu tín dụng, có lợi cho ngan hang Blockchain trong tai

chính, cô thê giảm 30% chỉ phí cơ sở hạ tầng cho các ngân hàng, giúp tiết giảm chỉ phí từ 15-20 ty

USD/năm thông qua việc loại bỏ các bước trung gian và các khoản phí (Báo nhân dân, 2024) Ngày nay blockchain được ứng dụng rộng rãi trong nhiêu lĩnh vực của đời sống và được kỳ vọng sẽ “cách mạng hóa” ngành tài chính, ngân hàng

có dự báo về tăng trưởng bền vững của Việt Nam

Báo cáo của Hiệp hội Thép thế giới (WSA) và Vietcombank Securiies (VCBS) cho thấy tiềm năng

đầu tư vào ngành thép Việt Nam WSA dự báo nhu cầu thép toàn cầu sẽ tăng 1,8% năm 2023 và 1,9% năm 2024, với sự phục hồi đáng kể ở châu Âu, châu Á và Mỹ Điều này phản ảnh xu hướng tích cực mà tôi đã đẻ cập, đặc biệt khi báo cáo vĩ mô cũng cho thấy sự 'phục hồi kinh tế ở các khu vực này Dự báo này là hợp lý, dựa trên kỳ vọng lãi suất giảm ở các nên kinh tế lớn vào nửa cuối

2024 - điêm này trùng khớp với nhận định trong báo cáo vĩ mô về việc Việt Nam sẽ hưởng lợi từ nhu cầu tiêu dùng tăng ở Mỹ và châu Âu sau khi họ hạ lãi suất Đáng chú ý, nhu cầu nhập khâu thép

ở Mỹ và EU đang phục hôi tốt và dự kiến duy trì đà tích cực, nhờ chênh lech giá lớn với châu Á

Ước tính lợi nhuận xuất khẩu thép vào Mỹ và EU của DN

ý w oe ews ấn Số Trung Quốc 939.3 +2% +0%

=== Gis HRC nhập vào My (LHS) =——>6iá Tôn Nhập khấu vào EU (LHS)

ơi nhuận xuất khẩu tôn vào EU (RHS) Thế giới 1,849.1 +1.8% +1.9%

ơi nhuận xuất khdu HRC vao My (RHS

Nguon: Vietcombank securities Hai động lực chính cho ngành thép Việt Nam trong năm 2024: dau tư công về thị trường bắt động sản (BĐS) Về đầu tư công, dự kiến sẽ bứt phá nhờ giải ngân các dự án tồn đọng từ 2023 và gói kích thích kinh tế bổ sung Điều này phù hợp với nhận định trong báo cáo vĩ mô về chỉ đầu tư phát triển tăng 22,8% Tuy nhiên, báo cáo mới cảnh báo rằng tỷ trọng thép trong đầu tư công không

nhiều, nên tác động có thể không đáng kê như chúng ta kỳ vọng Thay vào đó, BĐS nội địa đang dân phục hồi mới là bệ đỡ chính cho ngành thép năm 2024 Chiếm 60% nhu cầu thép, thị trường

% 2023 yoy | % 2024yoy

Trang 8

BĐS đang được tháo gỡ khó khăn nhờ các chính sách sửa đôi Số dự án tăng rõ rệt ở miền Bắc và

phục hôi ở miễn Nam, hứa hẹn thúc đây nhu câu vật liệu xây dựng trong các quý tới

Năm 2024, nhu cầu thép toản cầu dự kiến phục hồi mạnh với mức tăng 1,9% lên 1,8 tỷ tấn Điều này sẽ tạo nhiều cơ hội cho sản xuất thép Việt Nam tăng trưởng khoảng 10% Tiêu thụ thép nội địa

dự báo tăng 6,4%, xuất khâu đạt xap xi 13 triệu tan Tông sản lượng thép thành pham trong giai

đoạn 2024-2025 ước khoảng 28-30 triệu tan, trong đó nhu câu tiêu thụ trong nước chiếm 22-23 triệu

tan (CSG, 2024)

3 Nganh hang khong

Du lịch tiếp tục là động lực tăng

trưởng chính cho tiêu dùng trong 3 450 satin Rie ABE TRV Cy ts} 350%

tháng đầu năm Số lượng khách du 400 300

lịch quôc tê đên Việt Nam tính tới hết 350 a

quy 1/2024 tang 81.6% so voi cung ky 300 soo

(Chứng khoán dâu khí, 2024) Trong 250

đó, số lượng khách Trung Quốc đã 200 mẽ

uf LI ñ EI BÄ mm

Khách du lịch châu Á, đặc biệt là Trung Quốc đến

Việt Nam tăng mạnh

khoán dầu khí, 2024) Tuy nhiên 100

doanh số dịch vụ lữ hành, lưu trú vả 2o

ăn uống lại tăng chậm hơn đáng kê 2

cho thấy mức chỉ tiêu của khách du

lịch tiếp tục giảm so với cùng kỳ

-50%

Han True Dai Loan Hoa Ky Nhat Malaysia Thái Lan Australia

Ban Quéc

Nguôn: Chứng khoán dầu khí Theo dự báo mới nhất từ Hiệp hội vận tải hàng không quốc tế (LATA), thị trường hàng không toàn

cầu dự kiến sẽ hoàn toàn phục hồi vào cuối năm 2024 Khu vực Châu Á-Thái Bình Dương, nơi phục hồi chậm nhất, được kỳ vọng đạt lợi nhuận khoảng 1,1 tý USD trong năm tới sau nhiều năm thua lỗ Ngoài ra, IATA cũng ước tính các hãng hàng không trên toàn thế giới sẽ đạt doanh thu kỷ

lục 964 tỷ USD trong năm 2024 Trong đó, doanh thu từ vận chuyên hành khách chiếm khoảng 717

tỷ USD, tăng 12% so với năm 2023 (CAAV, 2024)

Theo Cục HKVN, thị trường hàng không Việt Nam cũng nằm trong xu thế của thị trường khu vực Châu Á-Thái Bình Dương và sẽ hoàn toàn hồi phục vào cuối năm 2024 (CAAV, 2024) Nam 2024, lượng hành khách đi máy bay tại Việt Nam dự kiến đạt mức cao kỷ lục, vượt cả giai đoạn trước đại dịch Con số này ước tính lên tới 84,2 triệu lượt, tang 15% so voi nam 2023 va cao hon 6% so voi năm 2019 Trong tổng lượng nảy, khối lượng nội địa chiếm khoảng 41,5 triệu lượt, tăng nhẹ 3,3%

so với 2023 và vượt 11% so với 2019 Thị trường quốc tế có sự tăng trưởng mạnh hơn, đạt 42,7 triệu lượt, tăng 15,8% so voi 2023 va tang 6,4% so với 2019 Về mảng vận chuyên hàng hóa, tổng nhu cầu dự kiến khoảng 1,16 triéu tấn, cao hơn 8,5% so với 2023 nhưng mới chỉ bằng 92 2% mirc năm 2019 Trong đó, hàng hóa nội địa đạt 210 nghìn tan, tang 20% so với 2023 nhưng thấp hơn

18,2% so với 2019 Hàng hóa quốc tế đạt 950 nghìn tan, tăng 6,1% so với 2023, tuong duong 95%

mức năm 2019 Riêng đối với các hãng hàng không trong nước, họ dự kiến vận chuyển 61 triệu hành khách, tăng 9,3% so với 2023 và tăng 10,9% so với 2019 Trong số này, nội địa chiếm 41,5

triệu lượt, quốc tế đạt 19,5 triệu lượt, tương ứng tăng 3,3% và 24,6% so với 2023, tăng L1% và

10,6% so với 2019

Báo cáo của StockLine khẳng định mạnh mẽ tiềm năng của ngành hàng không trong năm 2024

(Stockbiz, 2024) Nhóm cô phiếu ACV, HVN, VỊC và AST ghi nhận tăng trưởng lợi nhuận ấn

tượng trong quý 1/2024, phản ánh sự phục hồi rõ rệt của hoạt động kinh doanh cốt lõi với doanh thu thuần tăng 25% và lợi nhuận gộp tăng 78% Sự cải thiện này chủ yếu đến từ lượng khách quốc tế tăng mạnh, phù hợp với nhận định trong báo cáo vĩ mô răng "khách quốc tế đến Việt Nam trong

Trang 9

quý I đã phục hôi và đạt mức tăng như trước dịch COVID-19" Cho thấy sự phục hôi du lịch sẽ trực

tiếp thúc đây nhu câu vận chuyên hàng không

Il Phan tich doanh nghiép

1 Ngành thép

1.1 CTCP Tập đoàn Hòa Phát

1.1.1 Sơ lược về doanh nghiệp

Công ty Cô phan Tập đoàn Hòa Phát là một trong những tập đoàn kinh tế hàng đầu tại Việt Nam,

chủ yếu hoạt động trong lĩnh vực sản xuất và kinh doanh thép, xi măng và nguyên liệu xây dựng Tập đoàn này có một lịch sử dài và phát triển đồng đều, đóng vai trò quan trọng trong nên kinh tế quốc gia

Lịch sử và phát triển

1992: Hòa Phát được thành lập, bắt đầu hoạt động trong ngành thép

Sau 2000: Tập đoàn mở rộng quy mô sản xuất và đầu tư vào các lĩnh vực liên quan như xi măng và nguyên liệu xây dựng

2012: Niêm yết cô phiếu trên Sở Giao dịch Chứng khoán TPHCM (HoSE) với mã chứng khoán

Tổng tài sản của doanh nghiệp đã tăng từ

mire 131,511 ty đồng vào năm 2020 lên

mức 187,783 tỷ đồng vào năm 2023, cho thấy sự mở rộng và phát triển của doanh

2023

2022 nghiệp trong việc tích lũy tài sản và mở

rộng quy mô kinh doanh Nợ phải trả cũng đã tăng từ mức 72,292 tỷ đồng năm

2020 lên mức 84,946 tỷ đồng vảo năm

2023, mặc dù với sự tăng nảy, tỷ lệ tăng

2021

2020 HT không đáng kê so với tăng trưởng tổng tài san, cho thấy doanh nghiệp duy trì sự cân

9 20000 49,000 60000 80000 ¡00000 120009 140000 160000 180000 200090 đổi và Ôn định trong việc sử dụng nguôn

8 Yến chủ sở hữu E Nợphải trả Tổng tàisản vốn Vốn chủ sở hữu đã tăng từ mức

59,220 tỷ đồng năm 2020 lên mức 102,836 ty đồng vào năm 2023, cho thấy sự đầu tư từ bên ngoài

hoặc việc tích lũy lợi nhuận từ hoạt động kinh doanh

Trang 10

—— Doanh thu thual n vel batn hang va cung cap dich vụ

—— Loinhudn thualn tl hoạt động kinh doanh

2023

1.1.3 Cac chi tiéu phan tích tài chính doanh nghiệp

Chi tiéu phan anh kha nang sinh loi

2020 2021 2022

—— ROE —— ROA

2023

Trong giai đoạn từ năm 2020 đến 2023,

doanh thu tăng từ 90,119 tỷ đồng lên 149,680 tý đồng vào năm 2021 trước khi giảm xuống 118,953 ty đồng vào năm

2023 Lợi nhuận tăng từ 15,292 tỷ đồng lên 37,008 tỷ đồng vào năm 2021 trước khi giảm sâu xuống 7,651 tỷ đồng vào năm 2023 Sự biến động này phản ánh sự

thay đổi trong hoạt động kinh doanh và

yêu cầu sự quản lý linh hoạt để đảm bảo

Có thê nhận thấy rằng năm 2021 là năm doanh nghiệp đạt được hiệu quả sinh lợi cao nhất, với tất cả các chỉ số đều tăng mạnh so với năm 2020 Tuy nhiên, từ năm 2022 đến 2023, tất cả các chỉ tiêu đều cho thấy sự suy giảm dang ké Cu thé, ROE giam tir 38.03% nam 2021 xuống còn 6.61% năm

2023, va ROA giam tir 19.37% xuống còn 3.62% trong cùng kỳ Biên lợi nhuận gộp, biên lợi nhuận

hoạt động và biên lợi nhuận ròng cũng đều giảm mạnh, cho thấy doanh nghiệp đang gặp khó khăn trong việc duy trì hiệu quả kinh doanh và khả năng sinh lợi

Chi tiéu phan anh higu qua hoat dong

Vòng quay tài sản 0.69 0.84 0.83 0.63

Vòng quay hàng tổn kho 2.71 2.58 3.61 3.07

Vong quay khoan phai tra 8.93 6.35 14.33 11.34

Vong quay khoản phải thu 22.82 30.10 47.80 19.83

Thời gian lưu kho bình quân 134.73 141.65 101.00 118.80

Kỳ trả tiền bình quân 40.86 57.47 25.48 32.18

Kỳ thu tiền bình quân 16.00 12.13 7.64 18.41

Trang 11

Vòng quay vốn luân chuyên hoạt động 23.60 25.50 24.45 20.30

Vòng quay tải sản dài hạn thuần 1.21 1.78 1.57 1.13

Vong quay tai sản tăng từ năm 2020 đến 2021 nhưng giảm dan trong hai năm tiếp theo, cho thấy hiệu quả sử dụng tài sản đang giảm Vòng quay hàng tồn kho có sự gia tăng trong năm 2022 nhưng lại giảm vào năm 2023, phản ánh sự không ốn định trong quản lý hàng tồn kho Vòng quay khoản phải trả và khoản phải thu đều có những biến động lớn, đặc biệt vòng quay khoản phải thu giảm mạnh vào năm 2023, cho thấy khó khăn trong việc thu hôi nợ Thời gian lưu kho bình quân và kỳ

thu tiễn bình quân tăng lên vào năm 2023, phản ánh sự kéo dải thời gian tồn kho và thu hồi nợ Kỳ

trả tiền bình quân có xu hướng giảm, cho thấy doanh nghiệp đang thanh toán nợ nhanh hơn so với các năm trước Vòng quay vốn luân chuyên hoạt động và vòng quay tài sản đài hạn thuần giảm trong năm 2023, cho thấy hiệu quả sử dụng vốn và tài sản dài hạn đang giảm sút Nhìn chung, các chỉ số này chỉ ra rằng doanh nghiệp đang gặp khó khăn trong việc duy trì hiệu quả hoạt động và cần

có các biện pháp cải thiện đề tăng cường hiệu quả sử dụng tài sản và quản lý tài chính

Chỉ số phản ảnh cấu trúc vỗw/ Đòn bây tài chính

Tỷ lệ nợ trên tong tài sản giảm dần từ 0.55 năm 2020 xuống

, _—— 0.44 năm 2022, nhưng tăng

nhẹ lên 0.45 năm 2023, cho

1s thấy doanh nghiệp đã nỗ lực

—— Ty lé no/ téng tai san Tỷ lệ nợ/vốn CSH —=== Tỷ lệ tài sản/ vốn CSH

thiện trong việc quản lý nợ, dù

có chút tăng trở lại trong năm gần đây Tỷ lệ tài sản trên vốn chủ sở hữu giảm từ 2.22 năm 2020

xuống còn 1.77 năm 2022, nhưng cũng tăng nhẹ lên 1.83 năm 2023, cho thấy doanh nghiệp đang có gắng duy trì một cấu trúc vốn ôn định hơn với tỷ lệ nợ thấp hơn so với vốn chủ sở hữu Những xu hướng này cho thấy doanh nghiệp đang nỗ lực cân bằng giữa việc sử dụng nợ và vốn chủ sở hữu để tối ưu hóa cầu trúc vốn và giảm thiêu rủi ro tài chính

Chỉ số phản ánh tính thanh khoản

Trang 12

8 No phai A424 ven ch sé hiru m TAA san II 2023

Tỷ số thanh toán hiện hành tăng từ 1.09

năm 2020 lên 1.29 nam 2022 nhưng

giảm xuống 1.16 năm 2023, cho thấy khả

năng thanh toán nợ ngắn hạn giảm nhẹ

Tỷ số thanh toán nhanh tăng từ 0.59 lên

0.74 trong giai đoạn 2020-2022 rồi giảm xuống 0.67 năm 2023, cho thay kha nang thanh toán nhanh cũng suy giảm Tỷ số

thanh toán tiền mặt biến động mạnh, từ

0.26 năm 2020 lên 0.31 nam 2021, sau

đó giảm mạnh xuống 0.13 năm 2022 và

tăng nhẹ lên 0.17 năm 2023, phản ánh sự không ôn định trong việc duy trì tiền mặt

đủ đề thanh toán nợ ngắn hạn Tổng thé, các chỉ số này phản ánh một sự cải thiện ban đầu trong tính

thanh khoản của doanh nghiệp, nhưng lại có xu hướng giảm sút trong năm 2023, cho thấy cần có các biện pháp quản lý hiệu quả hơn đề duy trì và cải thiện khả năng thanh toán trong tương lai

phiếu của doanh nghiệp EPS (lợi nhuận

trên mỗi cổ phiếu) tăng từ 3.85 nghìn

đồng năm 2020 lên 7.17 nghìn đồng năm

2021, nhưng sau đó giảm mạnh xuống

còn 1.63 nghìn đồng năm 2022 và 1.12

nghìn đồng năm 2023, phản ánh sự suy giảm đáng kế trong lợi nhuận của doanh nghiệp Giá trị số sách BV (giá trị số sách

trên mỗi cô phiếu) tăng nhẹ từ 17.87 nghìn đồng năm 2020 lên 20.30 nghìn

đồng năm 2021, nhưng giảm xuống 16.53 nghìn đồng năm 2022 trước khi tăng lại lên 17.67 nghìn đồng năm 2023, cho thấy sự biến động

trong giá trị tài sản ròng của doanh nghiệp Chỉ số P/E (tỷ lệ giá trên lợi nhuận) giảm từ 10.77 năm

2020 xuống 6.47 năm 2021, sau đó tăng mạnh lên 11.00 năm 2022 và 25.00 năm 2023, cho thay

mức định giá cô phiếu đã tăng lên đáng kê bất chấp sự giảm sút trong lợi nhuận

Trang 13

1.2 CTCP Tập đoàn Hoa Sen

1.2.1 Sơ lược về doanh nghiệp

Công ty cổ phần Tập đoàn Hoa Sen lả doanh nghiệp số một trong lĩnh vực sản xuất và kinh doanh

tôn thép ở Việt Nam và là nhà xuất khẩu tôn thép hàng đầu khu vực Đông Nam Á

Lịch sử phát triển

2001: Công ty cổ phần Hoa Sen, tiền thân của Tập đoản Hoa Sen được thành lập với số vốn điều lệ

30 tỷ đồng, với 22 nhân viên va 3 chỉ nhánh

2007: Đôi tên thành Công ty cô phần Tập đoàn Hoa Sen

2008:Cô phiếu của Hoa Sen được chính thức niêm yết trên sàn giao dịch chứng khoán thành phó Hỗ Chí Minh Mã cô phiêu: HSG

Lĩnh vực hoạt động

Sản xuất và kinh doanh các vật liệu xây dựng như : tôn mạ, ống thép và ống nhựa; Kinh doanh bất

động sản với các dự án chung cư; Kinh doanh cảng biển và các dịch vụ logistics

Mạng hưới hoạt động

Tập đoàn Hoa Sen có một mạng lưới sản xuất và phân phối rộng khắp trên toàn quốc, bao gồm 11

nhà máy lớn, 300 chi nhánh phân phối, bán lẻ trên khắp cả nước Sản phẩm được tin dùng tại trên

70 quốc gia, vùng lãnh thô trên toàn cầu

1.2.2 Tình hình tài chính

Tổng tài sản đã trải qua một chu kỳ biến động, tăng cao đến năm 2021 sau đó giảm nhẹ, trong khi

vốn chủ sở hữu duy trì ở mức ôn định hoặc tăng nhẹ qua các năm Trái lại, nợ phải trả đã giảm mạnh sau năm 2021, có thê là kết quả của chiến lược giảm nợ hoặc điều chỉnh cấu trúc tài chính

Tuy sự biến động, việc duy trì và tăng cường vốn chủ sở hữu có thê là điểm sáng cho sự ôn định tai chính của doanh nghiệp

60,000 Trong khoảng thời gian từ năm 2020 đến

năm 2023, doanh thu thuần từ bán hàng và

cung cấp dịch vụ của doanh nghiệp tăng từ

1.2.3 Cac chi tiêu phân tích tài chính doanh nghiệp

Chi tiéu phan anh kha nang sinh loi

Trang 14

bien loi nhuan gop/ Ty suat loi nhuan gép Biên lợi nhuận hoạt động

2020 2021 2022 2023 —2Ù2Biên lợi nhuận ròng 2021 2022 2023

——kR0E ——Ll0A

Bảng chỉ tiêu phản ánh khả năng sinh lời của doanh nghiệp từ 2020 đến 2023 cho thấy một xu

hướng suy giảm đáng kể ROE và ROA tăng mạnh vào năm 2021 nhưng sau đó giảm sút, chỉ còn

rất thấp vào năm 2023 Tương tự, biên lợi nhuận gộp, hoạt động và ròng đều suy giảm mạnh từ

2020 đến 2023, phản ánh khó khăn trong sinh lời và quản lý hiệu suất tài chính của doanh nghiệp

Chi tiéu phan anh higu qua hoat dong

Vòng quay khoản phải trả 19.54 12.16 50.17 12.55

Vong quay khoan phai thu 15.48 11.27 41.93 17.08

Thời gian lưu kho bình quân 88.03 113.10 60.29 97.39

Kỳ trả tiền bình quân 18.68 30.02 7.27 29.08

Kỳ thu tiền bình quân 23.57 32.39 8.71 21.37

Vòng quay vốn luân chuyên hoạt động 43.66 40.71 67.82 45.27

Vòng quay tải sản dài hạn thuần 3.15 6.12 6.91 5.20

Vòng quay tài sản, vòng quay hàng tồn kho và vòng quay vốn luân chuyên hoạt động tăng đáng kê

từ năm 2020 đến năm 2022, nhưng sau đó giảm mạnh vào năm 2023, phản ảnh sự không ôn định

trong việc sử dụng và quản lý tải sản và vốn luân chuyển Đặc biệt, vòng quay khoản phải trả và

vòng quay khoản phải thu có sự biến động lớn từ năm 2021 đến 2022, sau đó ôn định lại ở mức cao

trong năm 2023, cho thấy sự khó khăn trong việc quản lý các khoản nợ và thanh toán

Thời gian lưu kho bình quân và kỳ trả tiên bình quân cũng có sự biến động lớn từ năm 2020 đến năm 2023, nhưng giảm đáng kế vào năm 2023, chỉ số này thê hiện sự không ôn định trong quản lý hàng tồn kho và việc thu hồi tiền mặt

Chỉ số phản ảnh cấu trúc vỗw/ Đòn bây tài chính

Trang 15

2022, nhưng sau đó tăng nhẹ

vào năm 2023 Điều nay cho thấy doanh nghiệp đã sử dụng don bay tai chính một cách có hiệu quả dé tối ưu hóa cấu trúc vốn

Tỷ số thanh toán hiện hành tăng

từ 1.00 năm 2020 lên 1.72 năm

2023, cho thấy khả năng thanh

toán nợ ngắn hạn của doanh

nghiệp cải thiện trong thời gian

này Tỷ số thanh toán nhanh,

mặc dù có sự biến động nhỏ,

nhưng vẫn giữ ở mức thấp từ

năm 2020 đến năm 2023, chỉ từ 0.39 đến 0.56 Điều này cho

thấy doanh nghiệp giữ một

Tỷ số thanh toatnnhanh=——== Tỷ số thanh toafn tie1n maAt lượng tiên mặt it hon so với các

tài sản đễ đàng chuyên đôi thành tiền mặt Tý số thanh toán tiên mặt cũng tăng đáng kê từ năm 2020

đến năm 2023, từ 0.06 lên 0.09, cho thay sự tăng cường trong việc sử dụng tiền mặt để thanh toán các khoản nợ ngắn hạn

trong lợi nhuận của doanh nghiệp

trong giai đoạn này

BV (giá trị số sách trên mỗi cổ

phiếu) tăng từ 14.83 nghìn đồng năm

Trang 16

Chỉ số P/E (tý lệ giá trị thị trường trên lợi nhuận) tăng mạnh từ 8.40 năm 2020 lên 23.67 năm 2022 trước khi tăng đột ngột lên 461.40 năm 2023 Sự tăng đột ngột này phản ánh sự suy giảm đáng kê trong lợi nhuận và sự đánh giá quá cao từ thị trường

Sự biến động lớn trong các chỉ số này thê hiện một giai đoạn không ôn định và đầy biến động trong giá trị thị trường của doanh nghiệp, đòi hỏi sự quan sát kỹ lưỡng và đánh giá cân thận từ các nhà

đầu tư và các nhà quản lý tài sản

2 Ngành Hàng không

2.1 Tống Công ty Hàng không Việt Nam (Vietnam Airlines)

2.1.1 Sơ lược về doanh nghiệp

Tổng Công ty Hàng không Việt Nam (Vietnam Airlines) là hãng hàng không quốc gia của Việt

Nam, được biết đến là một trong những nhà vận chuyên hàng không lớn nhất trong khu vực Đông Nam Á Hãng cũng duy trì vị trí số một trên thị trường nội địa với 49,2% thị phần vận chuyên hành khách và 57,1% thị phần vận chuyên khách nội địa

Lịch sử phát triển

Vietnam Airlines là hãng hàng không quốc gia của Việt Nam, bắt đầu hoạt động từ tháng l năm

1956 Đây cũng là thời điểm đánh dấu sự ra đời của ngành hàng không dan dụng tại Việt Nam Ban đầu, đội bay của Vietnam Airlines chủ yếu sử dụng các máy bay cánh quạt như IL 14 và AN 2

Chuyến bay nội địa đầu tiên được khai thác vào tháng 9 năm 1956

1993: Vietnam Airlines chính thức được thành lập với tư cách là doanh nghiệp vận tải hàng không quy mô nhà nước

27/05/1995: Tông công ty Hàng không Việt Nam được thảnh lập, với Vietnam Airlines làm nòng

cốt kinh doanh

2010: Chuyên thành công ty TNHH MTV do Nhà nước làm chủ sở hữu

09/2014: Thủ tướng Chính phủ phê duyệt Phương án cô phần hóa Vietnam Airlines

11/2014: Chao bán thành công cô phần lần đầu ra công chúng tại Sở Giao dịch chứng khoán TP.HCM

01/04/2015: Chính thức hoạt động theo mô hình Công ty Cổ phân

03/01/2017: Cô phiếu Vietnam Airlines chính thức giao dịch với mã chứng khoán HVN

2019: Niêm yết cô phiếu và giao dịch trên sản HOSE với mã chứng khoán là HVN

năm 2020 lên 61,171 tỷ đồng vào năm 2023, đây là khoản nợ mà doanh nghiệp phải trả trong vòng

một năm và tăng lên đáng kể so với tông tai san, cho thấy mức độ rủi ro tải chính tăng Điều đáng chú ý là vốn chủ sở hữu đã giảm mạnh từ 6,072 tỷ đồng vào năm 2020 xuống -17,026 tỷ đồng vào

Trang 17

Tổng tài sị NongaCn han

-20,000

@ Doanh thu thualn vel ba4n hàng và cung cap dich @ = Loinhuan thua1n từ hoạt động kinh doanh

2.1.3 Các chỉ tiêu phân tích tài chính doanh nghiệp

Chi tiéu phan anh kha nang sinh loi

năm 2023, và trở thành số tiền âm, điều

nảy đồng nghĩa với việc nợ của doanh nghiệp vượt quá giá trị của tài sản và vốn chủ sở hữu

Doanh thu thuần từ bán hàng và cung cấp

dịch vụ đã tăng từ 40,538 tỷ đồng vào năm

2020 lên 91,540 vào năm 2023, cho thay sự tăng trưởng đáng kê trong doanh số kinh

doanh của doanh nghiệp Tuy nhiên, lợi nhuận thuần từ hoạt động kinh doanh lại có

xu hướng giảm từ mức âm l1,898 vào năm

2020 xuống còn -5,978 vào năm 2023 Điều

nảy cho thấy rằng doanh nghiệp gặp khó khăn trong việc duy trì hoặc tăng cường lợi

nhuận từ mức doanh thu tăng

ROE (ty suat sinh lợi trên vốn chủ) và

ROA (ty suat sinh lợi trên tông tai san) ban đầu đều âm vào năm 2020 và 2021, cho thấy doanh nghiệp ghi nhận tổn

thất lớn trong đại dịch Covid-19 Tuy

nhiên, cả hai chỉ số đã phục hồi mạnh

mẽ vào năm 2022 và 2023, mặc dù vẫn

còn ở mức thấp

Biên lợi nhuận gộp, biên lợi nhuận hoạt

động và biên lợi nhuận ròng cũng đêu

âm vào năm 2020 và 2021, nhưng đã có

sự cải thiện đáng ké vào năm 2022 và 2023 Mặc dù vẫn âm, nhưng sự cải thiện này cho thay doanh

nghiệp đang điều chỉnh và cố gắng cải thiện hiệu suất kinh doanh của mình

Chi tiéu phan anh higu qua hoat dong

Chỉ số 2020 2021 2022 2023

Vòng quay tài sản 0.65 0.44 1.16 1.59

Vòng quay hàng tổn kho 25.94 16.85 25.49 25.55

Vòng quay khoản phải trả 3.74 2.10 2.70 2.96

Vong quay khoản phải thu 19.78 13.07 17.68 20.46

Thời gian lưu kho bình quân 14.07 21.66 14.32 14.29

Kỳ trả tiền bình quân 97.48 173.62 135.03 123.41

Kỳ thu tiền bình quân 18.45 27.94 20.65 17.84

Vòng quay vốn luân chuyên hoạt động -96.19 -43.18 -53.32 -69.03

Trang 18

Vòng quay tải sản dài hạn thuần 0.75 0.54 | 1.46 | 2.14

Vòng quay tài sản tăng đáng kể từ năm 2020 đến 2023, cho thấy doanh nghiệp sử dụng tài sản của

minh một cách hiệu quả hơn đề tạo ra doanh thu Vòng quay hàng tồn kho có sự biến động nhỏ từ năm 2020 đến 2023, nhưng vẫn giữ ở mức cao, cho thấy doanh nghiệp có thê duy trì hoặc cải thiện quản lý hàng tồn kho của mình Vòng quay khoản phải trả và vòng quay khoản phải thu có sự biến

động nhỏ từ năm 2020 đến 2023, nhưng vẫn duy trì ở mức én định, cho thấy doanh nghiệp có khả

năng quản lý các khoản nợ và thanh toán một cách hiệu quả Thời gian lưu kho bình quân giảm từ năm 2020 đến 2023, cho thấy sự cải thiện trong việc quản lý hàng tồn kho vả tăng cường khả năng chuyên đổi hàng tồn kho thành doanh thu Tuy nhiên, vòng quay vốn luân chuyên hoạt động giảm đáng kê từ năm 2020 đến 2023, cho thấy sự suy giảm trong khả năng tạo ra lợi nhuận từ vốn dau tu

Chỉ số phản ảnh cấu trúc vỗw/ Đòn bây tài chính

Tỷ lệ nợ trên tống tải sản tăng từ 0.90 năm

2020 lên 1.29 năm 2023, cho thấy doanh

nghiệp đã tăng cường việc sử dụng nợ để tài

trợ hoạt động kinh doanh của mình

Tỷ lệ nợ trên vốn chủ sở hữu và tỷ lệ tài sản trên vốn chủ sở hữu có sự biến động lớn từ năm 2020 đến năm 2022, sau đó giảm mạnh

xuống mức âm trong năm 2023 Điều này cho

thấy doanh nghiệp đã sử dụng don bay tai

chính một cách không ổn định hoặc không

hiệu quả trong gia1 đoạn này

Ty số thanh toán hiện hành duy trì ở mức

thấp từ 0.24 đến 0.28 trong suốt giai đoạn

này, cho thấy doanh nghiệp có khả năng thanh toán nhanh chóng các khoản nợ ngắn hạn

Tỷ số thanh toán nhanh cũng duy trì ở mức thấp từ 0.18 đến 0.22, cho thấy

doanh nghiệp duy trì một mức độ thanh

khoản cao trong hoạt động kinh doanh

cua minh

Tỷ số thanh toán tiền mặt giữ ở mức ôn

E Tỷ số thanh toa#n hiện hành Tỷ số thanh toatn nhan Tỷ sốthanh toatn tiến mat

định từ 0.04 đến 0.05, cho thấy doanh

nghiệp duy trì một lượng tiền mặt đủ để

thanh toản các khoản nợ ngắn hạn

Ngày đăng: 15/10/2024, 16:22

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

  • Đang cập nhật ...

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w