Tuy nhiên, thực tế các bạn học sinh THPT dành khá nhiều thời gian cho công nghệ thông tin mà không có nhiều hứng thú với sách, đặc biệt là các loại sách kỹ năng.. Khi nghiên cứu, chúng t
Giả thuyết nghiên cứu
Thực tế, học sinh THPT có biết về văn hóa đọc hay không Nếu có thì ở mức độ nào?
Học sinh có được giáo d c v ụ ề kĩ năng đọc sách không?
Khi được giáo d c v ụ ề văn hóa đọc thì h c sinh c m th y th ọ ả ấ ếnào? H c sinh áp ọ dụng như thế nào?
Hiện t i, tạ ỉnh Đồng Tháp có đề tài nghiên c u v ứ ề văn hóa đọc không? N u có ế thì đã áp dụng được được giải pháp nào chưa?
Nâng cao văn hóa đọc cho học sinh mang lại lợi ích gì? Học sinh có cần vận dụng kiến thức văn hóa đọc vào đời sống hay không? Làm sao để lan tỏa động lực đọc sách cho các em? Làm cách nào để học sinh tiếp cận, áp dụng một cách hiệu quả và bền vững?
Nghiên cứu của chúng tôi đặt ra câu hỏi: Nếu học sinh được giáo dục về văn hóa đọc, họ sẽ hiểu rõ kỹ năng đọc, khám phá sở thích đọc sách và hình thành kỹ năng đọc hiệu quả Điều này góp phần phát triển toàn diện và nâng cao giá trị bản thân trong tương lai.
Lịch sử nghiên cứu vấn đề
Cho đến nay, có nhiều đề tài nghiên cứu, bài báo hay những ý kiến về văn hóa đọc của giới trẻ, cụ thể là:
- Bài báo của tác gi Hả ồng Mây “Văn hóa đọc trong sinh viên: Đang dần mai một” đăng trên báo Lao Động (18/10/2011)
- Luận văn của nhóm sinh viên (2012) “Tình hình việc đọc sách c a sinh viên ủ trường Đại học Khoa h c Xã họ ội và Nhân văn- Đại học Qu c gia TPố HCM”
- Luận văn của Nguy n Th Thanh Thễ ị ủy (2014) “Văn hóa đọc c a sinh viên ủ trường Đại học Qu c gia Hà Nố ội”
- Luận văn của Phùng Thị Ngân (2014) “Văn hóa đọc của sinh viên trường Đại học Bách khoa Hà Nội”
- Luận văn của Trương Huyền Anh (2017) “Văn hóa đọc của sinh viên trường Đại học Thể d c th thao Bụ ể ắc Ninh”
- Tọa đàm “Thanh niên với văn hóa đọc” (16/4/2021) trong khuôn khổ Ngày hội sách 2021
Có thể thấy qua các bài báo, luận văn và bu i tổ ọa đàm thì đối tượng mà xã hội đang cố gắng tìm hi u và tuyên truy n v ể ề ề văn hóa đọc là sinh viên, những người trẻ tuổi đã bước ra xã h i Vộ ậy tại sao chúng ta không quan tâm đến việc khuyến khích đọc sách kĩ năng cho đối tượng học sinh THPT, những việc làm của đối tượng này cũng sẽ ảnh hưởng đến thói quen đọc sách trong tương lai Vì thế chúng tôi mong muốn th c hi n hoàn chự ệ ỉnh đề tài này trên m t ph m vi nghiên c u nh (HS THPT ộ ạ ứ ỏ
TP Sa Đéc) nhằm tìm ra gi i pháp v vả ề ăn hóa đọc c a gi i tr ủ ớ ẻhiện nay.
Mục tiêu nghiên cứu
Nghiên cứu đề tài này, chúng tôi hướng vào những mục đích sau:
- Khảo sát tâm nhu lí, cầu đọc sách kĩ năng của HStrường THPT thành tại phốSaĐéc trong thời đạiCMCN 4 0
- Tìm hi u th c tr ng và các nguyên nhân khi n viể ự ạ ế ệc đọc sách ít thu hút học sinh THPT trên đại bàn TP Sa Đéc
- Đề xuất những giải pháp để đánh thức sự hứng thú đối với sách của học sinh THPT, từ lan đó sẽ tỏa văn hóa đọc sách kĩ năng đến các bạn trẻ
5 Đối tượ ng và ph ạ m vi hiên c u ng ứ
Bài viết này tập trung vào vấn đề khuyến khích học sinh đọc sách một cách tự nguyện và hứng thú Nghiên cứu tập trung vào việc phân tích tình trạng và nguyên nhân dẫn đến việc học sinh ít đọc sách.
+ Đối tượ ứ ứ ề ạ ạ ệc đọc sách không ph ổbiến ở thành phố Sa Đéc
+ Khách th nghiên c u: h c sinh trong phể ứ ọ ạm vi các trường THPT thuộc địa bàn thành ph ố Sa Đéc (gồm có trường THPT chuyên Nguyễn Đình Chiều, trường THPT Thành Ph ố Sa Đéc và trường THPT Nguy n Du) ễ
- Không gian: Trên ph m v thuạ ị ộc địa bàn thành ph ố Sa Đéc
- Lĩnh vực nghiên cứu: Văn hóa đọc sách
Phương pháp nghiên cứu tài liệu: Dùng để nghiên cứu những vấn đề lí thuyết về khái niệm, ý nghĩa của văn hóa đọc trong thời đại công nghiệp 4 0, tâm lí của HS đối với việc đọc sách kĩ năng
Phương pháp khảo sát bằng bảng câu hỏi: điều tra, khảo sát sự hiểu biết của HS về văn hóa đọc, sách kĩ năng, đánh giá của HS về sự cần thiết quan trọng , của việc rèn luyện đọc sách
Phương pháp phân tích, thống kê được sử dụng để tính toán, thống kê số lượng, phần trăm học sinh, phụ huynh hoặc giáo viên quan tâm, từ đó hiểu rõ hơn về vấn đề đọc sách và kỹ năng liên quan.
7 Nh ững đóng góp mớ i c ủ a d ự án nghiên c u ứ
N I DUNG Ộ Chương 1 CƠ SỞ LÍ LUẬN VÀ TH C TI N Ự Ễ
1.1 Khái ni m :ệ Văn hóa đọc sách
+ Văn hoá đọc là một khái niệm có hai nghĩa, một nghĩa rộng và một nghĩa hẹp Ở nghĩa rộng, đó là ứng xử đọc, giá trị đọc và chuẩn mực đọc của mỗi cá nhân, của cộng đồng xã hội và của các nhà quản lý và cơ quan quản lý nhà nước Như vậy, văn hoá đọc ở nghĩa rộng là sự hợp thành của ba yếu tố, hay chính xác hơn là ba lớp như ba vòng tròn không đồng tâm, ba vòng tròn giao nhau Còn ở nghĩa hẹp, đó là ứng xử, giá trị và chuẩn mực đọc của mỗi cá nhân Ứng xử, giá trị và chuẩn mực này cũng gồm ba thành phần: thói quen đọc, sở thích đọc và kỹ năng đọc Ba thành phần này cũng là ba lớp, ba vòng tròn không đồng tâm, ba vòng tròn giao nhau Như thế , văn hóa đọc không chỉ đa dạng trong một xã hội rộng lớn mà còn phong phú trong m i mỗ ột người
+ Thu t ng vậ ữ ề văn hóa đọc sách không chỉ phổbiến trên phạm vi đất nước Việt Nam mà nó còn tr nên thông d ng các qu c gia có n n kinh t phát triở ụ ở ố ề ế ển Thu t ngậ ữ “văn hóa đọc” được dịch sang Tiếng Anh là “reading culture” hoặc
“culture of reading” Tuy nhiên, cho đến hi n t i thì ệ ạ người ta hầu như không có một quan ni m hay khái ni m rõ ràng, hoàn chệ ệ ỉnh được đưa vào từ điển Trên th c tự ế, với s phát tri n cự ể ủa CNTT thì độc gi có thả ể tiếp c n vậ ới văn hóa đọc sách không chỉ qua các phương tiện truyền thống(sách in) mà họ còn có cơ hộ ếi ti p c n thông ậ qua phương thức đọc hiện đại (đọc trên các phương tiện nghe nhìn, thiết bị điện tử máy tính, sách điện tử) Và trên h t, hi n nay, vế ệ ấn đề văn hóa đọc đang được xã hội quan tâm, đã có nhiều học giả, nhà khoa học nghiên c u v tài này và ứ ề đề đưa ra các khái ni m v thuệ ề ật ng ữ văn hóa đọc
1 2 V trí, vai trò c a viị ủ ệc đọc sách
Sách đóng vai trò quan trọng trong cuộc sống xã hội, mỗi người nên hình thành thói quen đọc sách và chọn sách phù hợp để tự phát triển bản thân Bí quyết thành công của nhiều tỷ phú nổi tiếng thế giới chính là đọc sách Dù đọc nhiều hay ít, về bất kỳ lĩnh vực nào, bạn đều sẽ tích lũy được những trải nghiệm quý giá Mặc dù không chắc chắn việc chăm đọc sách sẽ dẫn đến thành công, nhưng đa số những người thành công đều ham đọc sách Đối với họ, đọc sách là chìa khóa dẫn đến thành công, và bạn cũng có thể làm được điều đó.
1 3 Ý nghĩa của việc đọc sách
- Đọc sách giúp tăng cường khả năng viết và giao ti pế Việc đọc sách là biện pháp h u hi u nhất giúp b n khắc phục nh ng sai sót trong việc s dụng ngôn ữ ệ ạ ữ ử ngữ Đọc một quyển sách hay, t v ng và phong cách vi t s dừ ự ế ẽ ần đi vào kiến thức của bạn V i mớ ột quá trình đọc lâu dài, s tự ập trung và chú ý sẽ giúp b n xây d ng ạ ự các kỹ năng ngôn ngữ nên khi đọc càng nhi u b n s có thêm càng nhi u ki n thề ạ ẽ ề ế ức và học được cách diễn đạt, k chuyể ện logic thu hút người nghe nh ờkhả năng tư duy với v n tố ừ ngữ phong phú ấn tượng Từ đó, bạn hình thành cho mình thói quen s ử dụng t ừ khéo léo, đúng ngữ pháp mà không ph i s sai trong dùng t ả ợ ừ
Bên cạnh đó, kĩ năng giao tiếp- m t trong nhộ ững kĩ năng vô cùng quan trọng, để có thể truyên tải thông điệp đến mọi người cũng sẽ được phát triển B n s t tin ạ ẽ ự trình bày vấn đề m t cách khoa h c v i nh ng ki n th c tuy t v i mà bộ ọ ớ ữ ế ứ ệ ờ ạn đã tích lũy được qua sách vở Nhờ vậy, bạn sẽ tinh tế hơn khi cảm nhận, phán đoán những cảm xúc, thái độ ủa ngườ c i khác đối với câu chuyện của mình và hình thành những phản x và sạ ự nhạy c m, linh ho t c n thiả ạ ầ ết để ử x lý vấn đề trong giao tiếp
- Đọc sách sẽ là việc vô cùng quan trọng nếu muốn có được kiến thức Ngày nay, số lượng sách ngày càng nhiều với đủ các thể loại khác nhau để giúp ích cho con người nhiều mặt trong cuộc sống Sách chính là kho tàng tri thức vô tận của cả nhân loại, là đúc kết những kinh nghiệm của người đi trước truyền lại cho chúng ta qua hàng nghìn năm Chính vì thế, đọc sách chính là cách tốt nhất để tiếp thu tinh hoa văn hóa thế giới, những kiến thức xã hội vô cùng quý báu làm giàu vốn hiểu biết của bản thân về nhiều lĩnh vực để có thể áp dụng nó vào cuộc sống thực tiễn một cách nhuần nhuyễn Không ít người đã được khai sáng nhờ đọc những cuốn sách hay, từ đó mà cố gắng phát triển, hoàn thiện bản thân ngày càng tốt đẹp hơn
- Đọc sách để rèn luyện sự kiên nhẫn và tập trung Trong thời buổi công nghệ phát triển nhanh đến chóng mặt như hiện nay, học tập và làm việc trên máy tính là lựa chọn hàng đầu của giới trẻ Tuy nhiên, khi bạn đọc một cuốn sách, ít nhất bạn sẽ không có phương tiện để lan man về những vấn đề khác, toàn bộ tâm trí và các giác quan của bạn đều dồn về đôi mắt theo dõi đọc từng chữ, từng dòng, sẽ dồn vào những chi tiết nhỏ trong câu chuyện mà gây tò mò cho bạn Khi đọc sách, bàn tay lật từng trang giấy và trong đầu tập trung vào những kiến thức mà cuốn sách đang nhắc đến hay suy nghĩ theo dõi diễn biến tiếp theo của câu truyện mà không cần phải quan tâm tới mọi thứ xung quanh, chỉ cần bộ não và mắt hoạt động Mặc dù để đọc hết một cuốn sách khá tốn thời gian nhưng nó rất xứng đáng nên hãy cố gắng dành 15 – 20 phút trước giờ làm việc để đọc vài trang sách Và bạn sẽ thấy thói quen này sẽ giúp chúng ta hình thành khả năng tập trung cao độ trong học tập và làm việc
- Đọc sách để tăng khả năng tư duy, phân tích, liên tưởng, sáng tạo Sách được viết bằng hệ thống ngôn ngữ, cụ thể là các chữ viết được nối kết liên tục với nhau tạo thành câu, dòng, đoạn, bài… Từ ngữ được dùng luôn có nghĩa, và nét nghĩa đó lại được quy chiếu vào các sự vật tương ứng trong cuộc sống Quá trình đọc sách thực chất cũng là một quá trình quan sát các sự vật và hiện tượng trong cuộc sống thực mà chữ viết được quy ước tượng trưng thông qua quá trình tưởng tượng, liên tưởng Khi đọc sách, bạn phải cùng tác giả suy nghĩ, tưởng tượng, liên tưởng đến những gì đang diễn ra, đặt mình vào hoàn cảnh của câu chuyện để học hỏi và trải nghiệm Không chỉ vậy, đọc sách sẽ giúp bạn có một nền tảng tốt về tư duy, về cách nhìn phân tích vấn đề, từ đó bạn còn có thể so sánh những vấn đề đã được đọc trong sách này và sách khác, trong quan điểm của người này người khác, cái giống và khác nhau, tại sao lại có giống và khác như vậy…Trí tưởng tượng phong phú, tư duy chặt chẽ, kết hợp với động lực khám phá tìm tòi sẽ giúp bạn hình thành năng lực sáng tạo, nghĩ ra cái mới, tìm ra cái mới và từ đó làm ra cái mới
Phương pháp nghiên cứu
Phương pháp nghiên cứu tài liệu là phương pháp hiệu quả để phân tích những khái niệm, ý nghĩa của văn hóa đọc trong bối cảnh công nghiệp 4.0, đồng thời khám phá tâm lý của học sinh đối với việc đọc sách và kỹ năng liên quan.
Phương pháp khảo sát bằng bảng câu hỏi: điều tra, khảo sát sự hiểu biết của HS về văn hóa đọc, sách kĩ năng, đánh giá của HS về sự cần thiết quan trọng , của việc rèn luyện đọc sách
Phương pháp phân tích, th ng kê: ố dùng để tính toán, th ng kê s ố ốphần trăm hs, ph hay gv quan tâm, có hi u biể ết đố ới vi v ấn đề đọc sách kĩ năng.
CƠ SỞ LÍ LU N VÀ TH C TI N Ậ Ự Ễ
CƠ SỞ LÍ LUẬN
1.1 Khái ni m :ệ Văn hóa đọc sách
+ Văn hoá đọc là một khái niệm có hai nghĩa, một nghĩa rộng và một nghĩa hẹp Ở nghĩa rộng, đó là ứng xử đọc, giá trị đọc và chuẩn mực đọc của mỗi cá nhân, của cộng đồng xã hội và của các nhà quản lý và cơ quan quản lý nhà nước Như vậy, văn hoá đọc ở nghĩa rộng là sự hợp thành của ba yếu tố, hay chính xác hơn là ba lớp như ba vòng tròn không đồng tâm, ba vòng tròn giao nhau Còn ở nghĩa hẹp, đó là ứng xử, giá trị và chuẩn mực đọc của mỗi cá nhân Ứng xử, giá trị và chuẩn mực này cũng gồm ba thành phần: thói quen đọc, sở thích đọc và kỹ năng đọc Ba thành phần này cũng là ba lớp, ba vòng tròn không đồng tâm, ba vòng tròn giao nhau Như thế , văn hóa đọc không chỉ đa dạng trong một xã hội rộng lớn mà còn phong phú trong m i mỗ ột người
+ Thu t ng vậ ữ ề văn hóa đọc sách không chỉ phổbiến trên phạm vi đất nước Việt Nam mà nó còn tr nên thông d ng các qu c gia có n n kinh t phát triở ụ ở ố ề ế ển Thu t ngậ ữ “văn hóa đọc” được dịch sang Tiếng Anh là “reading culture” hoặc
"Văn hóa đọc" là một khái niệm phổ biến nhưng chưa có định nghĩa chính thức, rõ ràng được đưa vào từ điển Với sự phát triển của công nghệ thông tin, độc giả tiếp cận văn hóa đọc không chỉ qua sách in truyền thống mà còn thông qua phương thức đọc hiện đại trên các thiết bị điện tử Hiện nay, vấn đề văn hóa đọc đang được xã hội quan tâm và nhiều học giả, nhà khoa học nghiên cứu để đưa ra khái niệm và thuật ngữ về văn hóa đọc.
1 2 V trí, vai trò c a viị ủ ệc đọc sách
Sách có vai trò, t m quan tr ng r t lầ ọ ấ ớn trong đờ ối s ng xã h i, mộ ỗi người nên hình thành cho mình thói quen đọc sách, chọn sách, tạo nền tảng cho việc tự phát triển N u có ai h i rế ỏ ằng: Đâu là bí quyết dẫn đến thành công c a các t phú nủ ỷ ổi tiếng trên th ếgiới H s không ng n ng i nói v i b n r ng, bí quyọ ẽ ầ ạ ớ ạ ằ ết đó chính là đọc sách Đọc sách dù ít dù nhiều hay đọc về lĩnh vực gì bạn đều sẽ nhận được những trải nghi m, không ai dám chệ ắc chăm đọc sách chưa chắc đã thành công nhưng những người thành công lớn đều ham đọc sách V ới họ, đọc sách là bí quyết thành công và bạn cũng thế
1 3 Ý nghĩa của việc đọc sách
- Đọc sách giúp tăng cường khả năng viết và giao ti pế Việc đọc sách là biện pháp h u hi u nhất giúp b n khắc phục nh ng sai sót trong việc s dụng ngôn ữ ệ ạ ữ ử ngữ Đọc một quyển sách hay, t v ng và phong cách vi t s dừ ự ế ẽ ần đi vào kiến thức của bạn V i mớ ột quá trình đọc lâu dài, s tự ập trung và chú ý sẽ giúp b n xây d ng ạ ự các kỹ năng ngôn ngữ nên khi đọc càng nhi u b n s có thêm càng nhi u ki n thề ạ ẽ ề ế ức và học được cách diễn đạt, k chuyể ện logic thu hút người nghe nh ờkhả năng tư duy với v n tố ừ ngữ phong phú ấn tượng Từ đó, bạn hình thành cho mình thói quen s ử dụng t ừ khéo léo, đúng ngữ pháp mà không ph i s sai trong dùng t ả ợ ừ
Bên cạnh đó, kĩ năng giao tiếp- m t trong nhộ ững kĩ năng vô cùng quan trọng, để có thể truyên tải thông điệp đến mọi người cũng sẽ được phát triển B n s t tin ạ ẽ ự trình bày vấn đề m t cách khoa h c v i nh ng ki n th c tuy t v i mà bộ ọ ớ ữ ế ứ ệ ờ ạn đã tích lũy được qua sách vở Nhờ vậy, bạn sẽ tinh tế hơn khi cảm nhận, phán đoán những cảm xúc, thái độ ủa ngườ c i khác đối với câu chuyện của mình và hình thành những phản x và sạ ự nhạy c m, linh ho t c n thiả ạ ầ ết để ử x lý vấn đề trong giao tiếp
- Đọc sách sẽ là việc vô cùng quan trọng nếu muốn có được kiến thức Ngày nay, số lượng sách ngày càng nhiều với đủ các thể loại khác nhau để giúp ích cho con người nhiều mặt trong cuộc sống Sách chính là kho tàng tri thức vô tận của cả nhân loại, là đúc kết những kinh nghiệm của người đi trước truyền lại cho chúng ta qua hàng nghìn năm Chính vì thế, đọc sách chính là cách tốt nhất để tiếp thu tinh hoa văn hóa thế giới, những kiến thức xã hội vô cùng quý báu làm giàu vốn hiểu biết của bản thân về nhiều lĩnh vực để có thể áp dụng nó vào cuộc sống thực tiễn một cách nhuần nhuyễn Không ít người đã được khai sáng nhờ đọc những cuốn sách hay, từ đó mà cố gắng phát triển, hoàn thiện bản thân ngày càng tốt đẹp hơn
- Đọc sách để rèn luyện sự kiên nhẫn và tập trung Trong thời buổi công nghệ phát triển nhanh đến chóng mặt như hiện nay, học tập và làm việc trên máy tính là lựa chọn hàng đầu của giới trẻ Tuy nhiên, khi bạn đọc một cuốn sách, ít nhất bạn sẽ không có phương tiện để lan man về những vấn đề khác, toàn bộ tâm trí và các giác quan của bạn đều dồn về đôi mắt theo dõi đọc từng chữ, từng dòng, sẽ dồn vào những chi tiết nhỏ trong câu chuyện mà gây tò mò cho bạn Khi đọc sách, bàn tay lật từng trang giấy và trong đầu tập trung vào những kiến thức mà cuốn sách đang nhắc đến hay suy nghĩ theo dõi diễn biến tiếp theo của câu truyện mà không cần phải quan tâm tới mọi thứ xung quanh, chỉ cần bộ não và mắt hoạt động Mặc dù để đọc hết một cuốn sách khá tốn thời gian nhưng nó rất xứng đáng nên hãy cố gắng dành 15 – 20 phút trước giờ làm việc để đọc vài trang sách Và bạn sẽ thấy thói quen này sẽ giúp chúng ta hình thành khả năng tập trung cao độ trong học tập và làm việc
- Đọc sách để tăng khả năng tư duy, phân tích, liên tưởng, sáng tạo Sách được viết bằng hệ thống ngôn ngữ, cụ thể là các chữ viết được nối kết liên tục với nhau tạo thành câu, dòng, đoạn, bài… Từ ngữ được dùng luôn có nghĩa, và nét nghĩa đó lại được quy chiếu vào các sự vật tương ứng trong cuộc sống Quá trình đọc sách thực chất cũng là một quá trình quan sát các sự vật và hiện tượng trong cuộc sống thực mà chữ viết được quy ước tượng trưng thông qua quá trình tưởng tượng, liên tưởng Khi đọc sách, bạn phải cùng tác giả suy nghĩ, tưởng tượng, liên tưởng đến những gì đang diễn ra, đặt mình vào hoàn cảnh của câu chuyện để học hỏi và trải nghiệm Không chỉ vậy, đọc sách sẽ giúp bạn có một nền tảng tốt về tư duy, về cách nhìn phân tích vấn đề, từ đó bạn còn có thể so sánh những vấn đề đã được đọc trong sách này và sách khác, trong quan điểm của người này người khác, cái giống và khác nhau, tại sao lại có giống và khác như vậy…Trí tưởng tượng phong phú, tư duy chặt chẽ, kết hợp với động lực khám phá tìm tòi sẽ giúp bạn hình thành năng lực sáng tạo, nghĩ ra cái mới, tìm ra cái mới và từ đó làm ra cái mới
Đọc sách là một cách hiệu quả để nâng cao khả năng ghi nhớ Quá trình đọc đòi hỏi bạn phải vận dụng trí não để ghi nhớ thông tin nhân vật, sự kiện và tình tiết, kích thích hoạt động của các dây thần kinh não bộ Việc này giúp ngăn ngừa lão hóa và mất trí nhớ Mỗi ký ức mới được tạo ra củng cố các kết nối trong não, hỗ trợ việc nhớ lại thông tin Tương tự như một thói quen, việc đọc sách thường xuyên giúp não bộ học cách ghi nhớ hiệu quả hơn theo thời gian.
- Đọc sách giúp kiểm soát t t c m xúc c a b n thânố ả ủ ả Chúng ta ai cũng từng m t l n có nh ng c m xúc vui bu n l n lộ ầ ữ ả ồ ẫ ộn trước những bi n c trong cu c sế ố ộ ống
Mỗi ngườ ẽi s có những cách khác nhau điều tiết tr ng thái c a b n thân Và các bạ ủ ả ạn biết không? Đọc sách cũng là một cách hi u qu ệ ảchữa lành nh ng vữ ết thương tâm lí ấy Sách giúp chúng ta có những suy nghĩ tích cực và ngu n c m h ng t ồ ả ứ ừ người thật việc thật Bạn sẽ tận dụng được mọi khoảng thời gian rãnh rỗi cho việc giải trí lành mạnh vàkhông phải lãng phí thời gian vào các việc vô bổ tốn tiền và có hại cho sức khỏe Thông qua việc đọc sách, mỗi người có những góc nhìn đa chiều để điều chỉnh và cân b ng c m xúc tiêu cằ ả ực Người ta sẽ không còn cảm thấy mình không còn cô đơn mà còn cảm thấy vô cùng bình tĩnh khi đọc một cuốn sách Rèn luyện được thói quen đọc sách, bản thân bạn sẽ chỉ cần cảm nhận và giống như một người đang đứng ngoài chứng kiến một bộ phim hấp dẫn, mang tính giải trí Có đôi lúc để cảm xúc vui buồn tức giận thả hồn vào câu chuyện vậy thôi.
CƠ SỞ THỰC TIỄN
- Thực trạng văn hóa đọc hiện nay:
Trước khi có các phương tiện nghe nhìn thì sách là con đường lớn nhất để con người ti p cế ận thông tin, văn hóa và tri thứ Ngày nay, ngoài sách, con ngườc i còn tiếp thu thông tin qua các phương tiện thông tin đại chúng như Truyền hình, phim ảnh, Internet Văn hóa đọc vì th có nhế ững bước thay đổi về chất Hiện nay, các phương tiện thông tin hiện đại (nghe, nhìn) t ra có nhiỏ ều ưu thế hơn, hấp dẫn hơn so với cách, và th c t ự ế là chúng đang có xu hướng cạnh tranh để thay thế vị trí của văn hóa đọc truy n th ng (sách, báo) trong vi c cung cề ố ệ ấp thông tin v ềnhững vấn đề cuộc sống Vì th , viế ệc đọc sách trước đây được xem như là một thú vui của một người thì hiện gi ờ nó đang dần đánh mất đi giá trị vốn có của nó T ất nhiên đối với các nhà nghiên c u khoa hứ ọc, nhà văn, nhà báo, nhà giáo, đặc biệt là học sinh thì đọc sách vẫn là m t công vi c b t buộ ệ ắ ộc, thường xuyên mà n u thiế ếu nó người ta rất khó để có được một chuyên môn t t, m t khố ộ ối lượng ki n thế ức đủ ộng để r phục vụ công việc, nhưng đông đảo quần chúng đang có xu hưởng giải trí b ng phim ằ ảnh nhiều hơn
+ Tính trên c ả đất nước Việt Nam thì thành ph ố Sa Đéc được xem như một nơi chưa được phổ biến r ng rãi về vai trò và t m quan tr ng cộ ầ ọ ủa văn hóa đọc trong cu c s ng sinh ho t hàng ngàyộ ố ạ Nhìn chung thì đa số các học sinh, thậm chí là các ph ụ huynh cũng có một cái nhìn nhận sai về văn hóa đọc Đối với học sinh thì đây chỉ như một lựa chọn không b t bu c mà mình có th ắ ộ ểchọn theo đuổi hoặc không Ngoài ra thì các ph ụ huynh cũng chẳng có bất cứ thúc đẩy nào đối với con cái trong việc đọc sách Các áp l ực và vấn đề thời gian mà các h c sinh có trong ọ một ngày để đố i diện v i vi c hớ ệ ọc hành và các thành tích đã không có họ cơ hội nào để có thể phát triển thói quen đọc sách
+ Tuy nhiên, nói như thế không có nghĩa là chúng ta phủ định r ng ch ng có ằ ẳ một ai đọc sách trên c thành ph ả ốSa Đéc Thật ra là có H ầu như có rất ít người đọc sách nhưng họ không chọn các loại sách kĩ năng mềm T ừ đó mà vị trí của văn hóa đọc trong lòng học sinh c p 3 trở nên không quan tr ng Và nghiên c u này sẽ tìm ấ ọ ứ hiểu về các th c trạng và nguyên nhân c a vấn đề hiện tự ủ ại, cũng như đề ra các giải pháp để có th x lí vể ử ấn đề một cách tối ưu nhất Ngoài ra, đây cũng có thể giúp cho các b n h c sinh c p 3, hay c các b c ph huynh có cái nhìn tích cạ ọ ấ ả ậ ụ ực hơn về văn hóa đọc và cách lựa chọn sách để đọ c sao cho phù hợp nhấ ớt v i th c t ự ế
+ Và t t nhiênấ , văn hoá đọc s không l i tànẽ ụ Ngượ ại, văn hoá đọc l c s dẽ ần dần tr lở ại ví trí đúng của mình sau cơn chao đảo Bởi lẽ các loại hình văn hoá lành m nh khác nhau ch b sung cho nhau ch không th tri t tiêu l n nhauạ ỉ ổ ứ ể ệ ẫ Hơn thế nữa văn hoá đọc bao giờ cũng đóng vai trò chủ đạo trong việc truyền bá và ti p thu ế tri th c mứ ột cách h ệthống và sâu sắc mà văn hoá nghe, nhìn (vốn có th mế ạnh trong việc cung c p thông tin và gi i trí) không thể ấ ả làm được Đọc sách vẫn luôn được khẳng định là một nhu cầu thiết yếu với những thế mạnh riêng của chính nó, một cách thưởng thức văn hóa sang trọng và có chiều sâu; là phương cách tốt nhất để làm giàu có v n li ng ngôn t cố ế ừ ủa con người Những thuộc tính đi liền v i viớ ệc đọc là suy nghĩ, suy ngẫm, tra c u, tìm tòi ứ là cơ sở h u ích cho vi c nâng cao tri th c, ữ ệ ứ hiểu bi t, tạo d ng nh ng v a tầng sâu s c trong toàn bộ hệ thống ki n th c, nhế ự ữ ỉ ắ ế ứ ận thức của mỗi con người.
THỰC TẾ VĂN HÓA ĐỌC SÁCH CỦA H C SINH THPT TRÊN Ọ ĐỊA BÀN THÀNH PH Ố SA ĐÉC
KH ẢO SÁT VĂN HÓA ĐỌ C SÁCH C ỦA HỌC SINH THPT TRÊN ĐỊ A BÀN THÀNH PH Ố SA ĐÉC
ĐỊA BÀN THÀNH PHỐ SA ĐÉC
Chúng tôi đã tiến hành khảo sát 330 học sinh thuộc các trường THPT tại thành phố Sa Đéc, bao gồm trường THPT chuyên Nguyễn Đình Chiểu, trường THPT Thành phố Sa Đéc và trường THPT Nguyễn Du.
1 Bạn thường làm gì để giải trí trong th i gian r nh? ờ ả
Trong thời đại công ngh phát triệ ển, các phương tiện gi i trí càng trả ở nên đa dạng khi n cho sách không còn là l a chế ự ọn hàng đầu cho vi c gi i trí cệ ả ủa gi i trớ ẻ
V i 53,3% các bớ ạn ch n nghe nh c, xem phim; 30,9% chọ ạ ọn lướt các trang mạng xã hội thì sách ch chi m 10,3%ỉ ế Có th ểnhận thấy ra sách không còn đủ sức hút đối với các b n hạ ọc sinh như các loại hình giải trí b i r t nhi u lí do khác nhau ở ấ ề
2 Hàng ngày b n tiạ ếp thu thông tin qua đâu?
1 Bạn thường làm gì để giải trí trong thời gian rảnh?
Nghe nhạc, xem phim Lướt các trang mạng xã hội Đọc sách
Hàng ngày bạn tiếp thu thông tin qua đâu?
Qua câu h i 2, ta có th d dàng th y r ng 89 1% mỏ ể ễ ấ ằ ọi ngườ ếi ti p thu thông tin thông qua Internet và 5,5% thông qua sách Thời đại công ngh phát tri n, cuệ ể ộc sống v i vã nên vi c tìm ộ ệ kiếm thông tin hay c p nh t nh ng s ậ ậ ữ ựkiện mới đều diễn ra nhanh chóng trên Internet Internet cùng v i nh ng ti n l i c a nó trong vi c ti ớ ữ ệ ợ ủ ệ ếp cận thông tin đã thu hút đa số người dùng hơn là sách Ví dụ như để tìm một thông tin b t kì thì trong vài giây Internet có th giúp hấ ể ọ tìm ra được, còn sách ph i tả ốn đến vài phút Và th ực tế là rất ít người dành thời gian để tìm quyển sách thuộc lĩnh vực mình đang cần biết nếu như tình trạng wifi đang ổn định
3 Khi nào bạn s ẽ tìm đến sách? Đối với gi i trẻ thì sách v n có một vị trí quan tr ng trong cuộc s ng 58,8% ớ ẫ ọ ố các bạn tìm đến sách để giải t a nh ng áp l c c a bỏ ữ ự ủ ản thân, dành th i gian r nh cờ ả ủa mình để nghiền ngẫm những quyển sách hay như một niềm vui, sở thích Hoặc với 21,2% b n trạ ẻ tìm đến sách để tìm kiếm thông tin c n thi t trong kho tàng ki n thầ ế ế ức này Tuy nhiên v i 20% còn l i thì sách ch là mớ ạ ỉ ột l a chự ọn đểgiết th i gian, s chú ờ ự ý c a hủ ọ chỉ dành cho sách khi không có gì thú vị hơn để làm, đố ớ ọ việc đọc i v i h sách không ph i quá quan tr ng và cả ọ ần được quan tâm
4 Bạn có thích đọc sách không ? (Vui lòng tích vào một ô số chỉ mức độ ạn b thích ho c không thích) ặ
3 Khi nào bạn sẽ tìm đến sách?
Khi buồn chán và đang cần một giải pháp tích cực
Khi có thời gian rảnh
Khi cần tìm kiếm thông tin gì đó
Khi không có việc gì làm (như lúc mất wifi,…)
Kết quả khảo sát cho thấy 11,4% người tham gia đánh giá mức độ yêu thích sách từ 1-4 điểm, 25,6% đánh giá từ 5-6 điểm, 38,8% đánh giá từ 7-8 điểm và 24,2% đánh giá từ 9-10 điểm Nhìn chung, đa số mọi người có cái nhìn tích cực về việc đọc sách, tuy nhiên vẫn có một số người không đánh giá quá cao Mặc dù số người thích đọc sách chiếm đa số, nhưng họ không dành tình yêu vô cùng cho sách mà chỉ coi đó là một thú vui giải trí Nhiều người dành thời gian cho các sở thích khác, dẫn đến việc không có nhiều thời gian cho đọc sách.
5 Bạn thường đọc th ểloại sách nào?
Theo thống kê, 35,8% giới trẻ đọc những quyển sách nổi tiếng Điều này giúp họ tiếp cận nhiều thể loại sách khác nhau, tạo đề tài chung để trò chuyện với mọi người Tuy nhiên, việc chạy theo số đông khiến nhiều người không xác định được thể loại sách yêu thích, không hiểu mục đích đọc sách, dẫn đến việc lựa chọn những quyển sách không phù hợp với sở thích, nhu cầu và điều kiện của bản thân.
Ngoài ra 26,1% các b n hạ ọc sinh thường đọc nh ng cu n SGK hay sách b ữ ố ổ trợ môn học Bởi đây là loại sách gần gũi nhất, là hs thì ai cũng sẽ có và n i dung ộ thể loại ch yủ ếu liên quan đến vi c h c và việ ọ ệc đọc nó s có l i ích cho viẽ ợ ệc gia tăng điểm s c a h ố ủ ọ Đối với sách kĩ năng mềm, có 24,2% gi i tr ớ ẻ đang quan tâm và chú ý đến thể loại này vì nh ng quyểữ n sách có th bổ trợể và phát tri n b n thân, phù h p vể ả ợ ới thực tiễn xã hội nhưng các loại sách kĩ năng lại hay kén người mua vì đôi khi các bạn cảm thấy những điều được viết trong sách quá xa v i v i mình ờ ớ
13,9% chọn đọc sách văn học, con s khá khiêm t n này cho th y th ố ố ấ ểloại này không được giới trẻ quá ưa chuộng bởi lẽ vì định kiến sách văn học thì sẽ dài và nhi u chi ti t c n s dề ế ầ ử ụng trí tưởng tượng gây ra s ựthiếu s ự thu hút đố ới v i các bạn học sinh
5 Bạn thường đọc thể loại sách nào?
Không cố định, sách nào được nhiều người đọc thì mình đọc cho biết Sách giáo khoa, sách bổ trợ môn học Sách kĩ năng mềm
6 Theo b n, sách k ạ ỹ năng là sách cung cấp :
Hơn 86% học sinh THPT không nắm rõ khái niệm sách kĩ năng, nhầm lẫn sách chuyên môn với sách kĩ năng, phản ánh sự thiếu hiểu biết về các loại sách Điều này khiến các bạn khó có thể hứng thú với một loại sách mà mình không hiểu rõ, càng không thể tìm thấy những cuốn sách phù hợp với bản thân.
7 L n g n nhầ ầ ất bạn đọc sách kĩ năng là khi nào?
Câu hỏi này đã cho thấy mọi người đọc sách không nhi u, v i 35,8% không ề ớ nhớ l n g n nhầ ầ ất mình đã đọc sách kĩ năng và 16,4% là 1 tháng trước, nghĩa là đã khá lâu h không cọ ầm đến quyển sách Có th là vì b n vì nhi u vi c, không h ng ể ậ ề ệ ứ thú hay bất kì lí do nào, nhưng có lẽ đọc sách kĩ năng đối với các b n không ph i là ạ ả việc quá c n thi t nên mầ ế ọi người không c g ng s p x p th i gian dành cho nó ố ắ ắ ế ờ
Theo bạn, sách kỹ năng là sách cung cấp :
Tất cả các đáp án trên
Sách dạy kỹ năng sống loại cung cấp kỹ năng mềm.
Sách dạy kỹ năng sống loại cung cấp kiến thức chuyên ngành.
Sách dạy kỹ năng sống loại cung cấp kỹ năng sinh tồn
7 Lần gần nhất bạn đọc sách kĩ năng là khi nào?
Lâu quá không nhớ rõ
Bên cạnh đó vẫn có 31,5% các b n tr ạ ẻ đọc sách trong 3 ngày trước và 16,4% là 1 tuần trước Với tần suất đọc sách thường xuyên giúp ta th y r ng các b n tr có ấ ằ ạ ẻ đặ ựt s quan tâm c a mình cho sách, không ch lo vi c h c mà còn cân bủ ỉ ệ ọ ằng được cả việc đọc sách để phát tiển bản thân
8 Một năm bạn đọc được bao nhiêu quy n sách? ể
Qua câu h i th 8, có kho ng các b n tr l i rỏ ứ ả ạ ả ờ ằng 38,2% trong s h ố ọ đọc t 1- ừ
3 quy n trong mể ột năm, 24,8% đọ ừc t 3- 5 quyển( Đây là số lượng sách trung bình mà một người thường đọc), 18,2% đọc trên 7 quyển, 18,8% không đọc hết 1 quyển Con s 38,2% ch dành thố ỉ ời gian đọ ừc t 1- 3 quy n là còn r t lể ấ ớn Điều này ch ng ứ tỏ h dành khá ít thọ ời gian cho viêc đọc sách Ngoài ra, có hơn 18,8% trong tổng số cái câu tr l i tr v nói r ng h ả ờ ả ề ằ ọchẳng dành thời gian đọc it nh t 1 quy n sách trong ấ ể một năm Con s này tuy không quá lố ớn nhưng chứng t ỏ người không dành th i gian ờ đọc sách vẫn còn và chúng ta c n ph i kh c ph c nó nhanh chóng ầ ả ắ ụ
9 Bạn thường đọc sách theo hình thức nào?
Một năm bạn đọc được bao nhiêu quyển sách?
Không đọc hết một cuốn từ 1 3 cuốn - từ 3 5 cuốn - trên 7 cuốn
9 Bạn thường đọc sách theo hình thức nào?
Sách giấy Sách điện tử
V i 77% ch n sách gi y và 23% chớ ọ ấ ọn sách điện tử đã cho ta thấy r ng cách ằ đọc sách truy n th ng về ố ẫn được yêu thích hơn Bởi lẽ đọc sách là ph i l t t ng trang ả ậ ừ sách, nhâm nhi t ng câu ch mừ ữ ới có thể cảm nhận được linh hồn c a quyủ ển sách, mang l i hạ ứng thú, c m hả ứng cho người đọc thay vì cứ lướt sách m t cách nhanh ộ chóng trên Internet
10 Nguyên nhân khi n bế ạn ít khi đọc sách? (Có th ểchọn nhi u lí do) ề
Theo kết quả khảo sát, nguyên nhân chính khiến học sinh ít đọc sách là do thiếu thời gian (73%) Tiếp theo là sự thiếu hứng thú và lười biếng (29,1%) Ngoài ra, giá sách kỹ năng đắt đỏ (26,7%) cũng là một trở ngại lớn Việc thiếu nhận thức về tầm quan trọng của sách (7,9%) và khó khăn trong việc tiếp cận thông tin (5,5%) cũng góp phần vào tình trạng này.
11 Thầy cô có gi i thi u v i b n nh ng quyớ ệ ớ ạ ữ ển sách kĩ năng nào không?
Lười, không có hứng thú
Chưa thấy được tầm quan trọng của việc đọc sách
Giá sách kỹ năng khá đắt Đọc sách không hiểu, nên chán không thích đọc
Nguyên nhân khiến bạn ít khi đọc sách?
11 Thầy cô có giới thiệu với bạn những quyển sách kĩ năng nào không?
ĐÁNH GIẢ ẾT QUẢ K KHẢ O SÁT
SINH THPT TRÊN ĐẠI BÀN THÀNH PH Ố SA ĐÉC
- Đố ới v i S Giáo dở ục và Đào tạo
S Giáo dở ục và Đào tạo tỉnh đưa vào chương trình học mỗi tuần 1 tiết đọc sách, để hình thành thói quen c sách Vì viđọ ệc đọ sách đôi khi không thể thực hiện được là c do h c sinh ph i dành quá nhi u th i gian cho các môn h c khác, th nên n u chúng ọ ả ề ờ ọ ế ế ta có th dành h n m t ti t cho viể ẳ ộ ế ệc đọc sách mỗi tu n thì s phát triầ ẽ ển được văn hóa đọc trong học sinh
Để khuyến khích văn hóa đọc và tạo động lực cho học sinh chủ động nghiên cứu, tìm hiểu về sách, Sở Giáo dục và Đào tạo tỉnh đã phát động các cuộc thi và phong trào liên quan đến việc đọc sách.
Giá thành sách cao là m t trong nh ng nguyên do khi n các bộ ữ ế ạn tr ẻ ít đọc sách Để khắc ph c vụ ấn đề đó, Sở giáo dục đào tạo ph i h p v i Công ty sách thi t b ố ợ ớ ế ị trường học, các nhà sách… để có thể đưa ra các gói ưu đãi, giảm giá dành cho học sinh THPT khi mua sách kĩ năng, vừa có thể khuy n khích các b n tr ế ạ ẻ đọc sách mà cũng vừa gia tăng được s ố lượng sách bán ra
- Đối với nhà trường i h p v i t i khuy
Phố ợ ớ ổ chức Đoàn Hội; Thư viện; Công đoàn, Hộ ến học, Hội Phụ huynh và các nhà sách t ổchức các hoạt động tuyên truy n v ề ề văn hóa đọc sách thông qua các họat động
Hoạt động 1: Đầu tư phong phú các lo i sách và ạ không gian đọc sách
Nhà trường nên đầu tư không gian đọc sách r ng rãi và thu n tiộ ậ ện để h c sinh tham ọ gia Mỗi học k nên bỳ ổ sung nhiều đầu sách, nhiều loại hình, chủ đề sách trong thư viện trường và quản lý hiệu quả số sách này Ngoài vi ệc làm phong phú danh mục sách mua hàng năm, có thể phát động cán bộ, giảng viên, học viên tham gia góp sách, t ng sách thu c các lo i hình, ch ặ ộ ạ ủ đề khác nhau cho thư viện
Hoạt động 2: Thư viện tri n lãm sách v i chể ớ ủ đề: “Đọc m t quy n sách hay ộ ể như trò chuyện với ngườ ạn thông minh”i b
Để giới thiệu, trưng bày, triển lãm sách tại Thư viện trường, cần lựa chọn các tài liệu là sách, báo, tạp chí có nội dung phù hợp với chủ đề.
+ Mỗi lớp trưng bày gian hàng của mình giới thiệu những cuốn sách hay, sách mới do lớp sưu tầm, mượn, quyên góp…
+ BTC sẽ bố trí địa điểm, vị trí cụ thể cho từng lớp (rộng khoảng 10m 2 sân trường Phát huy tinh thần sáng tạo, tính khoa học, thẩm mỹ của các lớp và sự huy động nhân lực, vật lực từ các nguồn để xây dựng gian trưng bày, giới thiệu sách và các hoạt động đọc sách của các lớp, của trường.
GIẢI PHÁP PHÁT TRIỂN VĂN HÓA ĐỌC SÁCH CHO HỌC
GIẢI PHÁP ĐỀ XUẤ T
- Đố ới v i S Giáo dở ục và Đào tạo
S Giáo dở ục và Đào tạo tỉnh đưa vào chương trình học mỗi tuần 1 tiết đọc sách, để hình thành thói quen c sách Vì viđọ ệc đọ sách đôi khi không thể thực hiện được là c do h c sinh ph i dành quá nhi u th i gian cho các môn h c khác, th nên n u chúng ọ ả ề ờ ọ ế ế ta có th dành h n m t ti t cho viể ẳ ộ ế ệc đọc sách mỗi tu n thì s phát triầ ẽ ển được văn hóa đọc trong học sinh
Sở Giáo dục và Đào tạo tỉnh đã phát động các cuộc thi và phong trào khuyến khích văn hóa đọc nhằm tạo động lực cho học sinh chủ động nghiên cứu, tìm hiểu về sách.
Giá thành sách cao là m t trong nh ng nguyên do khi n các bộ ữ ế ạn tr ẻ ít đọc sách Để khắc ph c vụ ấn đề đó, Sở giáo dục đào tạo ph i h p v i Công ty sách thi t b ố ợ ớ ế ị trường học, các nhà sách… để có thể đưa ra các gói ưu đãi, giảm giá dành cho học sinh THPT khi mua sách kĩ năng, vừa có thể khuy n khích các b n tr ế ạ ẻ đọc sách mà cũng vừa gia tăng được s ố lượng sách bán ra
- Đối với nhà trường i h p v i t i khuy
Phố ợ ớ ổ chức Đoàn Hội; Thư viện; Công đoàn, Hộ ến học, Hội Phụ huynh và các nhà sách t ổchức các hoạt động tuyên truy n v ề ề văn hóa đọc sách thông qua các họat động
Hoạt động 1: Đầu tư phong phú các lo i sách và ạ không gian đọc sách
Nhà trường nên đầu tư không gian đọc sách r ng rãi và thu n tiộ ậ ện để h c sinh tham ọ gia Mỗi học k nên bỳ ổ sung nhiều đầu sách, nhiều loại hình, chủ đề sách trong thư viện trường và quản lý hiệu quả số sách này Ngoài vi ệc làm phong phú danh mục sách mua hàng năm, có thể phát động cán bộ, giảng viên, học viên tham gia góp sách, t ng sách thu c các lo i hình, ch ặ ộ ạ ủ đề khác nhau cho thư viện
Hoạt động 2: Thư viện tri n lãm sách v i chể ớ ủ đề: “Đọc m t quy n sách hay ộ ể như trò chuyện với ngườ ạn thông minh”i b
+ Lựa chọn các tài liệu là sách, báo, tạp chí có nội dung phù hợp với chủ đề để giới thiệu, trưng bày, triển lãm sách tại Thư viện trường cụ thể:
+ Mỗi lớp trưng bày gian hàng của mình giới thiệu những cuốn sách hay, sách mới do lớp sưu tầm, mượn, quyên góp…
+ BTC sẽ bố trí địa điểm, vị trí cụ thể cho từng lớp (rộng khoảng 10m 2 sân trường Phát huy tinh thần sáng tạo, tính khoa học, thẩm mỹ của các lớp và sự huy động nhân lực, vật lực từ các nguồn để xây dựng gian trưng bày, giới thiệu sách và các hoạt động đọc sách của các lớp, của trường
+ Các lớp chọn, biên tập và giới thiệu đến bạn đọc (khán giả) một tác phẩm, một cuốn sách với nhiều hình thức khác nhau (khuyến khích sân khấu hoá) Thời gian không quá 7 phút Trình bày khi BTC đến chấm điểm gian trưng bày của lớp mình
Hoạt động 3: Đoàn trường tổ chức các buổi chuyên đề về văn hóa đọc sách
Cách rèn luy+ ện thói quen đọc sách hi u qu ệ ả
+ Kỹ năng đọc sách hiệu quả
Bí quy t ch n m+ ế ọ ột quyển sách hay
+ T ổchức ngo i khóa th o lu n ạ ả ậ
+ M i chuyên gia ho c c u hờ ặ ự ọc sinh thành đạt có niềm đam mê đọc sách giao lưu chia sẽ kinh nghi mệ
Để khuyến khích học sinh cấp 3 đọc sách, việc tổ chức các buổi tuyên truyền, giới thiệu sách, ngày hội tìm hiểu về sách là giải pháp hiệu quả và nằm trong khả năng của học sinh Các buổi thảo luận này không chỉ giúp học sinh mà còn giúp phụ huynh và giáo viên hiểu rõ hơn về tầm quan trọng của sách kỹ năng Đây cũng là cơ hội để học sinh trao đổi và học hỏi thêm nhiều kinh nghiệm về việc đọc sách Những người yêu thích đọc sách sẽ càng say mê hơn, còn những người chưa biết nhiều về sách sẽ có cơ hội tiếp cận và biết cách bắt đầu đọc.
Thói quen đọc sách của gia đình đóng vai trò quan trọng trong việc hình thành niềm yêu thích đọc sách ở trẻ Nếu gia đình thường xuyên sử dụng các hình thức giải trí khác như xem phim, lướt web, mạng xã hội, trẻ có thể ít hứng thú với việc đọc sách Do đó, phụ huynh cần tạo dựng thói quen đọc sách trong gia đình để khuyến khích trẻ yêu thích việc đọc.
- Khơi dậy niềm say mê đọc sách Các bậc cha mẹ cần thừa nhận việc đọc sách không hẳn là dễ dàng với tất cả bọn trẻ, nhất là đọc để hiểu và thẩm thấu những ý nghĩa sách truyền tải lại càng phải tốn nhiều công sức, thời gian Để trẻ thích thú đọc sách cần kích thích trẻ có lòng say mê, ham muốn hiểu biết
- Để trẻ cảm nhận việc đọc sách là một cách hưởng thụ Đọc cho trẻ nghe những câu chuyện trong không gian yên tĩnh, chan hòa ánh sáng Đó là cách để trẻ thẩm thấu được cái hay cái đẹp từ nội dung của câu chuyện
- Biến hóa nhiều cách đọc sách Đọc sách bằng cách cho trẻ nghe máy thu âm hoặc thông qua những bài hát với câu từ là nội dung của một câu chuyện cũng kích thích trẻ yêu thích đọc sách
Khi trẻ đã yêu thích việc đọc sách, cha mẹ nên tạo điều kiện cho trẻ chia sẻ những nội dung thú vị trong sách hoặc bày tỏ cảm nhận về cuốn sách vừa đọc bằng cách nói hoặc viết, giúp trẻ phát triển kỹ năng đọc và hình thành thói quen đọc sách hiệu quả.
Khi cha mẹ xem việc đọc sách là một niềm vui và việc làm khoa học, thực hiện một cách nghiêm túc, dần dần sẽ hình thành ở trẻ ý thức: đọc sách là cách làm hiệu quả thỏa mãn nhu cầu nâng cao hiểu biết cho bản thân.
GIẢ I PHÁP C Ụ THỂ
Nhà trường cần xây dựng kế hoạch phát triển và lan tỏa văn hóa đọc, nhằm khuyến khích học sinh tích cực đọc sách Kế hoạch chi tiết được trình bày cụ thể trong Phụ lục 1 Một trong những hoạt động quan trọng là tổ chức các hoạt động tuyên truyền, nâng cao nhận thức về tầm quan trọng của việc đọc sách cho học sinh.
Ho ạt độ ạt độ ề
+ Tuyên truy n n i dung phong tề ộ rào văn hóa đọc của năm học đến với CBGVNV và h c sinh các l p b ng nhi u hình thọ ớ ằ ề ức như:
+ T ổchức 1 buổi phát động với qui mô toàn trường Khơi dậy lòng yêu sách, thi đua đọc sách và coi tr ng các ích l i c a viọ ợ ủ ệc đọc sách
+ Định kì tổ chức các hoạt độ g như: Giớn i thi u sách hay - ệ Điểm sách - Em học gì t sách - ừ Điều em chưa biết…và sơ kết, khen thưởng k p th i các cá nhân, tị ờ ập thể xuấ ắc t s
Ho ạt độ ng 2: T ổ ch ứ c tri n lãm ể – trưng bày sách:
+ Vào ngày sách Vi t Nam (21/4) và ngày sách Qu c t (23/4) ệ ố ế
+ Thi sáng tác Văn – thơ và vẽ tranh về sách ng 3: T
Ho ạt độ ổ ch ứ c b ồi dưỡ ng các k ỹ năng đọ c sách cho h c sinh ọ
+ Kỹ năng đọc và ghi nhớ các thông tin c n thiầ ết
+ Kỹ năng đọc trên cơ sở các từ khóa
+ Kỹ năng đọc nhanh: Luyện mở rộng t m m t, Luy n tầ ắ ệ ập trong tư tưởng + Kỹ năng chọn sách để đọc
Ho ạt độ ng 4: Xây d ựng cơ sở ậ v t ch t, trang thi t b t ấ ế ị ạo điề u ki ệ n hình thành môi trường đọ c h ấ p d ẫ n, ti n ích, thu hút và lôi cu ệ ốn đọ c gi ả :
+ M r ng ch ở ộ ỗngồi: 50 chỗ/ lượt
+ Làm đẹp không gian đọc sách: Thoáng mát, sạch sẽ - gọn gàng – và thẫm m ỹ
+ Tăng cường đầu sách các loại
+ Đầu tư thêm các thiết bị điện tử như: Máy tính để truy cập Internet, màn hình để phục v cho các hoụ ạt động gi i thi u sách, k chuy n sách ớ ệ ể ệ
Ho ạt độ ng 1: Xây d ự ng mô hình K sách l – ệ ớ p em
Xây dựng môhình “Kệ sách lớp em” nhằm tạo môi trường thuận lợi cho học sinh tiếp cận thường xuyên với sách, giúp cho học sinh tiếp cận sách, báo ngay tại lớp được dễ dàng hơn, hỗ trợ cho GV trong việc tổ chức các hoạt động lớp, phát huy tính tự quản của các em nhằm sắp xếp, bảo quản, giữ gìn, không để sách báo bị mất mát, hư hỏng Mô hình Kệ sách lớp em giúp cho HS chủ động thời gian trên lớp và giải trí sau tiết học tại lớp, các em có thể tra cứu hoặc tìm kiếm kiến thức mới hỗ trợ cho bài học
+ GVCN phát động phong trào xây d ng k sách l p em tự ệ ớ ừ phụ huynh học sinh và h c sinh trong lọ ớp
+ K sách t i thi u 20 quy n và kho ng 10 ệ ố ể ể ả đầu sách các lo i, h c sinh cho th ạ ọ ể tặng hoặc cho mượn để thay phiên đọc
+ Phố ợi h p với PHHS khen thưởng các em tham gia đọc sách hiệu quả Hoạt động 2: Rèn luyện thói quen đọc sách
+ GVCN phát động phong trào M i ngày m t trang sáchỗ ộ theo chủ đề t ng ừ tháng hoặc đọc quy n sách hot mà các em hể ọc sinh đang thích
+ Tổ chức phong trào “Nói chuyện với sách ” : GVCN tổ chức các bu i chia ổ sẻ, c m nh n vả ậ ề quyển sách mà các em đang đọc hàng tuần trong tiết sinh hạt chủ nhi m ho c ngoài gi lên lệ ặ ờ ớp
- Đố ới v i học sinh cần rèn luyện các k ỹ năng đọc sách hi u qu ệ ả như :
Đọc sách không chỉ là việc tiếp nhận thông tin mà còn là quá trình tư duy tích cực Khi bạn chủ động suy ngẫm, liên hệ nội dung sách với thực tế và đặt câu hỏi, bạn sẽ cảm nhận được sự “lớn lên” của bản thân qua từng trang sách Việc đọc thụ động chỉ lãng phí thời gian vô ích.
+ Tập trung chú ý cao độ khi đọc sách:T p trung chú ý là n l c, c gậ ỗ ự ố ắng định hướng toàn bộ tâm trí một cách liên tục vào việc đọc nhằm suy nghĩ thấu đáo, tư duy tích cực và ghi nh nhanh nhớ ững điều rút ra khi đọ Đây là việc khó, đòi hỏc i ở bạn một s say mê, có nghự ị l c và mự ục đích thật rõ ràng Làm được như vậy thì việc đọc mới có hi u quệ ả
Để rèn luyện kỹ thuật đọc hiệu quả, bạn cần chú trọng tổ chức, xác định phương pháp đọc và thực hành các thao tác đọc Việc tổ chức trước khi đọc bao gồm sắp xếp, bố trí và đảm bảo các điều kiện thuận lợi cho việc đọc đạt kết quả Ghi chép khoa học những điều đã đọc là yếu tố quan trọng để đánh giá hiệu quả đọc sách Không thể thiếu ghi chép trong quá trình đọc, bởi nó giúp tăng cường sự tập trung, giảm mệt mỏi và lưu giữ kiến thức Như nhà khoa học D.I Mendeleev từng nói: "Ý nghĩ không được ghi chép lại chỉ là một kho báu bị giấu biệt".
Văn hóa đọc có vai trò rất quan trọng đối với việc giáo dục thế hệ trẻ vì văn hóa là cốt lõi của mọi vấn đề Nền văn hóa của một đất nước chắc chắn phải dựa trên nền tảng giáo dục Chính vì vậy việc xây dựng được một nền văn hóa đọc sách trong học sinh THPT là đều hết sức cần thiết Những tinh túy, nh ng ki n th c quý báu, ữ ế ứ quan tr ng và nh ng kinh nghiọ ữ ệm vô giá đều đã được đúc kết trong nh ng trang ữ sách N u chúng ta mu n khám phá th ế ố ế giới, mu n m mang t m nhìn và muố ở ầ ốn thành công thì hãy luôn đọc sách vì: “ Không gì tốt hơn việc đọc và hấp thu càng ngày càng nhi u tri th c; Sách là ngu n cề ứ ồ ủa c i quý báu c a th ả ủ ếgiới, là di s n x ng ả ứ đáng của các thế hệ và các quốc gia” Thế nhưng từ trước đến nay học sinh chưa dành thời gian nhiều cho việc đọc sách Văn hóa đọc sách được hình thành trên 3 yếu tố: thói quen đọc, khả năng lựa chọn sách và kỹ năng đọc sách thế nhưng qua khảo sát chúng tôi nhận thấy các em chưa được nhà trường và gia đình định hướng và truyền cảm hứng cho các em về văn hóa đọc sách Hơn thế nữa, thế hệ trẻ bị văn hóa nghe nhìn lôi cuốn mạnh hơn là văn hóa đọc Ai cũng biết văn hóa nghe nhìn nặng về tính thông tin và giải trí nhưng nhẹ về tính giáo dục và tri thức Văn hóa đọ c thì ngược lại Thực tế văn hóa nghe nhìn và văn hóa đọc bổ sung cho nhau, không loại trừ nhau Ở các nước có một nền giáo dục lành mạnh, văn hóa đọc sẽ giành lại được vị trí của mình Đối với một con người, sự học không chỉ dừng lại ở trường phổ thông, mà phần rất quan trọng là tự học, mà trong việc tự học thì đọc sách là quan trọng nhất Thế nhưng ở địa bàn TP Sa đéc giới trẻ chưa quan tâm nhiều và chưa có cảm hứng , cũng như là thói quen đọc sách, nên việc xây dựng và phát triển văn hóa đọc ở trường THPT là đều hết sức cần thiết Để thành công trong cuộc sống chúng ta không đọc những sách chuyên ngành mà còn đọc cả những cuốn sách kỹ năng để giúp mình trang bị một phông văn hóa sâu rộng, hầu hiểu biết sâu sắc hơn về chính mình và thế giới
Qua quá trình nghiên cứu đề tài chúng tôi có một vài đề xuất nhỏ:
Sở giáo dục và đào tạo tỉnh Đồng Tháp nên nghiên cứu đưa vào chương trình mỗi tuần có 1 tiết đọc sách trong trường THPT trên toàn Tỉnh
Sở giáo dục và đào tạo tỉnh Đồng Tháp phối hợp với công ty thiết bị trường học hoặc các nhà sách tổ chức các buổi triển lãm về sách tại các trường THPT trong tỉnh để lan tỏa và truyền cảm hứng đọc sách đến với tất cả mọi người
Nhà trường nên đầu tư không gian đọc sách rộng rãi thoáng mát và nhiều đầu sách kỹ năng mềm để học sinh dễ dàng lựa chọn
Tóm l i, xây d ng ạ ự văn hoá đọc ở trường THPT là r t c n thi t trong xã hấ ầ ế ội ngày nay Nhà trường c n rèn luy n cho hầ ệ ọc sinh văn hóa đọc sách, để h c sinh: ọ biết định hướng nguồn tài liệu cần thiết cho bản thân trong các môi trường; Thể hiện được tính hệ th ng, tính liên t c trong quá trình l a ch n tài liố ụ ự ọ ệu đọc;Bi t cách tiế ếp nhận tối đa và sâu sắc n i dung tài liộ ệu đọc; Bi t v n d ng các bi n pháp k thuế ậ ụ ệ ỹ ật để củng cố và đào sâu những nội dung đã đọc; Biết v n dậ ụng vào thực ti n ễ những nội dung đã đọc… Mục đích cuối cùng của văn hóa đọc giúp h c sinh có niọ ềm đam mê đọc sách, bi t cách t học, nắế ự m ch c nội dung cốt lõi t sách và bi t vận dụng một ắ ừ ế cách hi u qu vào cu c sệ ả ộ ống Chúng tôi tin rằng công việc chúng t làm đang có a hiệu quả thực sự đối với thế hệ trẻ nói riêng và xã hội nói chung Hãy đọc sách để m i ngày tr ỗ ở nên thông minh hơn /
- Luận văn của Trương Huyền Anh (2017) “Văn hóa đọc của sinh viên trường Đại học Thể d c th thao Bụ ể ắc Ninh”
- Tọa đàm “Thanh niên với văn hóa đọc” (16/4/2021) trong khuôn khổ Ngày hội sách 2021
- Luận văn của Phùng Thị Ngân (2014) “Văn hóa đọc của sinh viên trường Đại học Bách khoa Hà Nội”
- Văn hóa đọc th i hiờ ện đại Nguồn: http://baovannghe com vn/van- hoa- doc- thoi- hien- dai- 20607 html
- 10 yêu c u phát triầ ển văn hóa đọc trong trường học Nguồn: https://thanhnien vn/10- yeu- cau- phat- trien- van- hoa- doc- trong- truong- hoc- post530112 html
- Xây d ng và phát triự ển văn hóa đọc từ tiết đọc sách Nguồn: https://laodong vn/ban- doc/xay- dung- va- phat- trien- van- hoa- doc- tu- tiet- doc- sach- 944126 ldo
SỞ GD&ĐT ĐỒ NG THÁP
C NG HOÀ XÃ H I CH Ộ Ộ Ủ NGHĨA VIỆ T NAM Độ ậ c l p – T do H nh phúc ự – ạ
Thành ph ố Sa đéc , ngày 01 tháng 12 năm 20 21
K ẾHOẠCH TH C HI N CÔNG TÁC PHÁT TRI N Ự Ệ Ể
VĂN HÓA ĐỌC NĂM HỌC 2021- 2022
Thực hi n công tác phát triệ ển văn hóa đọc năm 2021 trong ngành Giáo dục,
Trường THPT Chuyên Nguyễn Đình Chiểu xây d ng k ự ếhoạch tri n khai d ể ự án “xây d ự ng và lan t ỏa văn hóa đọ c” năm học 2021- 2022 trong toàn trường như sau:
- Đổi mới phương pháp, nâng cao hiệu quả hoạt động của thư viện để phục vụ cán bộ, giáo viên, học sinh nhằm hình thành thói quen đọc sách, báo phục vụ học tập, sinh hoạt góp phần xây dựng xã hội học tập, phát triển văn hóa đọc trong nhà trường và trong cộng đồng
- Hình thành thói quen đọc sách trong toàn b hộ ọc sinh trường THPT Chuyên Nguyễn Đình Chiểu nhằm mở rộng tri thức, phát triển tư duy và tăng cường khả năng sáng tạo cho học sinh T ạo điều để học sinh tiếp cận với nhiều loại sách hay nhằm bồi dưỡng kỹ năng sống cơ bản và c t lõi, bố ồi dưỡng đạo đức, l i số ống văn minh nh m hình thànằ h con người Việt Nam chân chính
Nâng cao chất lượng thư viện trường học, tăng cường đầu sách, đa dạng hóa nguồn tài liệu gồm sách, báo, tạp chí, đồng thời đổi mới hoạt động thư viện để đáp ứng nhu cầu học tập, sáng tạo và hạnh phúc của học sinh.
- Xây dựng cơ chế chính sách, các giải pháp phát triển văn hóa đọc trong cán bộ, học sinh, nhân viên toàn trường, tiến tới hoàn thiện thư viện theo hướng thư viện mở, liên kết và thư viện số
II NỘI DUNG KẾ HOẠCH