Du lịch tâm linh từ lâu đã phát triển gắn liền với các hoạt động hành hương tại các di tích, danh lam thắngcảnh, chùa, đền… tham gia vào lễ hội văn hóa truyền thống Mô hình du lịch tâm l
Trang 1LỜI MỞ ĐẦU
a Lý do chọn đề tài nghiên cứu
Việt Nam với nhiều lợi thế về các nguồn tài nguyên du lịch phong phú và sự
đa dạng về văn hóa, đa dạng về các lễ hội tôn giáo tín ngưỡng, nhiều công trìnhkiến trúc nghệ thuật tôn giáo, mỗi miền, mỗi vùng, mỗi tỉnh là một nền văn hóatâm linh khác nhau, vừa đan xen lẫn nhau tạo nên sức hút lớn với du khách trong
và ngoài nước Trong nhiều năm trở lại đây Việt Nam đã và đang định hướng theocác nước phát triển để phát triển loại hình du lịch tâm linh Du lịch tâm linh từ lâu
đã phát triển gắn liền với các hoạt động hành hương tại các di tích, danh lam thắngcảnh, chùa, đền… tham gia vào lễ hội văn hóa truyền thống
Mô hình du lịch tâm linh hiện đang rất phát triển tại nhiều nước trên thế giớinhư Trung Quốc, Thái Lan, Ấn Độ… Phát triển du lịch tâm linh chính là khai thácyếu tố truyền thống với tầm phát triển cao hơn Việc đầu tư cho du lịch tâm linhphải đề cao chất lượng, hình thức phục vụ, vừa đạt được nhu cầu thưởng thức đượccác giá trị tự nhiên, văn hóa, lịch sử, mà còn thỏa mãn nhu cầu tâm linh, đồng thời,vừa thu được lợi nhuận, tạo công ăn việc làm cho người dân bản địa
Quảng Ninh là một địa danh giàu tiềm năng du lịch, là một đỉnh của tam giáctăng trưởng du lịch miền Bắc Việt Nam Theo báo cáo của Sở Du lịch Quảng Ninh,hết năm 2022, lượng khách du lịch mà tỉnh đón được là khoảng 11,6 triệu lượt, caogấp 2,6 lần so với cùng kỳ, tăng 21,7% kế hoạch đầu năm (9,5 triệu khách) Tổngdoanh thu du lịch đạt ước đạt 25.172 tỷ đồng, gấp 3,2 lần cùng kỳ, tăng 32,5% kếhoạch đầu năm Đặc biệt vào những tháng đầu năm, du khách đến Quảng Ninh chủyếu là khách hành hương, đi lễ đi chùa Trong báo cáo của Sở Du lịch Quảng Ninh,chỉ trong tháng 1/2023, địa phương này đón 1,6 triệu lượt khách, doanh thu đạt3.520 tỉ đồng (gấp 15,4 lần cùng kỳ 2022) Việc phát triển du lịch tâm linh trongđịnh hướng phát triển kinh tế không chỉ góp phần mang lại nguồn lợi cho nền kinh
Trang 2tế địa phương nói riêng và cả nước nói chung, nó còn góp phần gầy dựng lại nhữngnét văn hóa tâm linh đã mất đi và bảo tồn, gìn giữ, phát huy những giá trị văn hóađang còn hiện thế.
b Tổng quan về tình hình nghiên cứu đề tài
Du lịch tâm linh đã có từ lâu trên thế giới, nhưng ở nước ta mới chỉ được nóiđến trong khoảng hơn chục năm qua khi mà điều kiện kinh tế, xã hội phát triển, đờisống vật chất và tinh thần con người được nâng lên
Ở Việt Nam khái niệm này còn khá mới mẻ Sau sự kiện Việt Nam lần đầutiên tổ chức Hội nghị quốc tế về du lịch tâm linh tại Ninh Bình (tháng 11-2013)theo sáng kiến của Tổng Thư ký Tổ chức Du lịch thế giới (UNWTO) Taleb Rifaithì du lịch tâm linh được quan tâm nghiên cứu nhiều hơn Theo tác giả NguyễnVăn Tuấn cho rằng “Xét về nội dung và tính chất hoạt động, du lịch tâm linh thựcchất là loại hình du lịch văn hóa, lấy yếu tố văn hóa tâm linh vừa làm cơ sở vừalàm mục tiêu nhằm thỏa mãn nhu cầu tâm linh của con người trong đời sống tinhthần” Trên quan điểm tiếp cận này, du lịch tâm linh khai thác những yếu tố vănhóa tâm linh trong quá trình diễn ra các hoạt động du lịch, dựa vào những giá trịvăn hóa vật thể và phi vật thể gắn với lịch sử hình thành nhận thức của con người
về thế giới, những giá trị về đức tin, tôn giáo, tín ngưỡng và những giá trị tinh thầnđặc biệt khác Theo đó, du lịch tâm linh mang lại những cảm xúc và trải nghiệmthiêng liêng về tinh thần của con người trong khi đi du lịch Đi sâu vào cuộc hànhtrình tâm linh này, người ta có thể rũ bỏ những ưu phiền, khổ đau để có được mộttâm hồn tự do và hạnh phúc, lòng ngập tràn niềm vui sống cùng tình yêu thươngbao la, vô tận…
Tóm lại du lịch tâm linh là một hình thức biểu hiện của du lịch văn hóa Cácgiá trị văn hóa tín ngưỡng và tôn giáo là nền tảng quan trọng để hình thành và pháttriển hoạt động du lịch tâm linh Mục đích của khách du lịch tâm linh có thể khácnhau nhưng đều chung xuất phát điểm là có sự tôn kính/niềm tin với một lực lượng
Trang 3siêu nhiên gắn liền với một không gian văn hóa tín ngưỡng nhất định Trải nghiệmcủa du khách tại các không gian linh thiêng sẽ có khả năng mang lại nhiều ý nghĩaquan trọng như nâng cao nhận thức, sự hiểu biết hoặc gia tăng niềm tin cho chínhmình Hơn thế nữa, thông qua các hoạt động du lịch tâm linh khách du lịch còn có
kỳ vọng nâng cao trí lực và thể lực của bản thân
c Mục đích nghiên cứu và ý nghĩa khoa học của đề tài
Mục đích nghiên cứu của tiểu luận này là tìm hiểu khái quát về nét văn hóatâm linh, hình thức kinh doanh du lịch và các thực trạng của du lịch tâm linh hiệnnay tại Quảng Ninh Từ đó đưa ra các giải pháp, hướng phát triển du lịch tâm linhtại nơi đây thông qua việc nghiên cứu các sản phẩm, chương trình du lịch, nguồnkhách du lịch tâm linh tại Quảng Ninh
Để hoàn thành mục đích nghiên cứu, phải tiến hành giải quyết các nhiệm vụ: Nghiên cứu các cơ sở lý luận liên quan đến tâm linh, văn hóa tâm linh làm nềntảng cơ sở lý luận cho loại hình du lịch tâm linh để có được cái nhìn khái quát vàkhách quan
Nghiên cứu về cơ sở vật chất, nguồn nhân lực phục vụ cho du lịch tâm linh tạiQuảng Ninh
Nghiên cứu thực trạng du lịch tâm linh tại Quảng Ninh và đưa ra những giải phápkhắc phục và phát triển loại hình du lịch tâm linh tại Quảng Ninh
d Đối tượng và phạm vi nghiên cứu của đề tài
D1 Đối tượng nghiên cứu
1 Nghiên cứu tài nguyên văn hóa tâm linh vật thể, phi vật thể
2 Nghiên cứu thực trạng khai thác du lịch tâm linh nói riêng và một phần dulịch Quảng Ninh nói chung (Cơ sở vật chất phục vụ du lịch, nhân lực du lịch, sảnphẩm du lịch, thị trường khách du lịch, công tác tổ chức, quản lý, hoạt động xúctiến, quảng bá du lịch ở tỉnh Quảng Ninh)
Trang 4D2 Phạm vi nghiên cứu
Phạm vi nội dung: Nghiên cứu phát triển du lịch tâm linh ở tỉnh Quảng Ninh.
Nghiên cứu thực trạng và đề xuất giải pháp phát triển cho loại hình du lịch này
Phạm vi không gian: Trong khu di tích, chùa, đền, miếu, các công trình tôn giáo
tại Quảng Ninh Đặc biệt là các địa điểm như Thiền viện Trúc Lâm Yên Tử, Khu
di tích nhà Trần tại Đông Triều, chùa Ba Vàng, chùa Cái Bầu, đền Cửa Ông, chùaLôi Âm và chùa Long Tiên Vì đây là các nơi thu hút du khách tham gia hoạt động
du lịch tâm linh nhiều nhất khi đến với Quảng Ninh
Phạm vi thời gian: Số liệu nghiên cứu trong bài được thống kê từ năm 2018 đến
hết năm 2023
e Phương pháp nghiên cứu đề tài
E1, Phương pháp thu thập và xử lý dữ liệu thứ cấp
Từ nguồn thứ cấp: Trong bài nghiên cứu, việc thu thập dữ liệu thứ cấp thông
qua các nguồn tài liệu trên mạng như: Các trang báo điện tử, tạp chí tôn giáo,website, công trình nghiên cứu khoa học, văn bản pháp quy về du lịch, văn bảnpháp quy về tín ngưỡng tôn giáo…
Từ nguồn sơ cấp: Đây là phương pháp nghiêng về lý thuyết nhưng tạo cơ sở
lý luận vững chắc để khi thâm nhập vào thực tiễn đảm bảo tìm kiếm được nhữngthông tin đầy đủ, chính xác, hiệu quả hơn
Các đầu sách nghiên cứu về tín ngưỡng, tôn giáo, du lịch tâm lịch đượcnghiên cứu bởi các tác giả có nhiều kinh nghiệm trong linh vực văn hóa, du lịchtâm linh Những công trình được nghiên cứu, chọn lọc, và kế thừa những tinh hoacủa các bậc tiền tối trong lĩnh vực này
E2, Phương pháp phân tích và tổng hợp
Phương pháp phân tích tổng hợp là việc lựa chọn, sắp xếp các nguồn tài liệuthứ cấp và sơ cấp nhằm định hướng chính xác và đầy đủ phục vụ cho mục đích
Trang 5điều tra và nghiên cứu, từ đó tổng hợp thành các quan điểm, nhận xét để đưa ra cáinhìn khái quát về đối tượng nghiên cứu
f Kết cấu của đề tài
Ngoài phần mở đầu, các danh mục hình ảnh, danh mục tài liệu tham khảo,danh mục viết tắt, danh mục bảng, bài nghiên cứu khoa học này được chia làm
4 chương và phần kết luận:
Chương 1: Một số vấn đề cơ sở lý luận về du lịch tâm linh
Chương 2: Tổng quan về văn hóa tâm linh ở Quảng Ninh và vấn đề phát triển dulịch tâm linh ở Quảng Ninh
Chương 3: Thực trạng và giải pháp phát triển du lịch tâm linh tại Quảng Ninh Chương 4: Kết quả nghiên cứu
Phần kết luận
Nghiên cứu khoa học làm rõ về thực trạng hoạt động du lịch tâm linh tạiQuảng Ninh, từ đó đưa ra những giải pháp mang tính thực tế nhằm thúc đẩy sựphát triển bền vững của hoạt động du lịch tâm linh tại nơi đây
Thông qua nghiên cứu khoa học này, em mong muốn người dân tỉnh QuảngNinh nói riêng và người dân Việt Nam nói chung sẽ góp phần phát huy những nétgiá trị văn hóa tâm linh, hạn chế, khắc phục những thực trạng còn đang tồn đọngtrong việc khai thác du lịch tâm linh theo chiều hướng tiêu cực như: thương mạihóa du lịch tâm linh, lợi dụng tín ngưỡng của khách du lịch để chuộc lợi….và bêncạnh đó cũng góp phần tạo nên nhìn khái quát và đúng đắn về văn hóa tâm linh, bàitrừ, hạn chế nạn mê tín dị đoan
Trang 6CHƯƠNG 1: MỘT SỐ VẤN ĐỀ CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ DU LỊCH TÂM LINH
CHƯƠNG 2: TỔNG QUAN VỀ VĂN HÓA TÂM LINH Ở QUẢNG NINH
VÀ VẤN ĐỀ PHÁT TRIỂN DU LỊCH TÂM LINH Ở QUẢNG NINH
2.1 Đặc điểm về tự nhiên
* Vị trí địa lý
Quảng Ninh là một tỉnh ở địa đầu phía đông bắc Việt Nam, phía tây tựa lưng vàonúi rừng trùng điệp, phía đông nghiêng xuống nửa phần đầu vịnh Bắc bộ với bờbiển khúc khuỷu nhiều cửa sông (www.quangninh.gov.vn)
Quảng Ninh có toạ độ địa lý khoảng 106026' đến 108031' kinh độ đông và từ20040' đến 21040' vĩ độ bắc Bề ngang từ đông sang tây, nơi rộng nhất là 195km
Bề dọc từ bắc xuống nam khoảng 102km Điểm cực bắc là dãy núi cao thuộc thôn
Mỏ Toòng, xã Hoành Mô, huyện Bình Liêu Điểm cực nam ở đảo Hạ Mai thuộc xãNgọc Vừng, huyện Vân Đồn Điểm cực tây là sông Vàng Chua ở xã Bình Dương
và xã Nguyễn Huệ, TX Đông Triều Điểm cực đông trên đất liền là mũi Gót ở đôngbắc xã Trà Cổ, TP Móng Cái (www.quangninh.gov.vn)
Quảng Ninh có biên giới quốc gia và hải phận giáp giới nước Cộng hoà Nhân dânTrung Hoa Trên đất liền, phía bắc của tỉnh (có các huyện Bình Liêu, Hải Hà và TPMóng Cái) giáp huyện Phòng Thành và thị trấn Đông Hưng, tỉnh Quảng Tây với132,8km đường biên giới; phía đông là vịnh Bắc Bộ; phía tây giáp các tỉnh LạngSơn, Bắc Giang, Hải Dương; phía nam giáp Hải Phòng Bờ biển dài 250km.(www.quangninh.gov.vn)
Diện tích tự nhiên toàn tỉnh Quảng Ninh là tính đến ngày 1-10-1998 là 611.081,3
ha Trong đó đất nông nghiệp 243.833,2 ha, đất chuyên dùng 36.513 ha, đất ở6.815,9 ha, đất chưa sử dụng 268.158,3 ha (www.quangninh.gov.vn)
Trang 7Hình 2 1: Bản đồ hành chính tỉnh Quảng Ninh
* Địa hình
Quảng Ninh là tỉnh miền núi - duyên hải Hơn 80% đất đai là đồi núi Hơn hainghìn hòn đảo nổi trên mặt biển cũng đều là các quả núi Vùng núi chia làm haimiền: Vùng núi miền Đông từ Tiên Yên qua Bình Liêu, Hải Hà, Đầm Hà đếnMóng Cái Đây là vùng nối tiếp của vùng núi Thập Vạn Đại Sơn từ Trung Quốc,hướng chủ đạo là đông bắc - tây nam Có hai dãy núi chính: dãy Quảng Nam Châu1.507m và Cao Xiêm 1.330m chiếm phần lớn diện tích tự nhiên các huyện BìnhLiêu, Hải Hà, Đầm Hà, dãy Ngàn Chi 1.166m ở phía bắc huyện Tiên Yên Vùngnúi miền tây từ Tiên Yên qua Ba Chẽ, Hoành Bồ, phía bắc thị xã Uông Bí và thấpdần xuống ở phía bắc huyện Đông Triều Vùng núi này là những dãy nối tiếp hơiuốn cong nên thường được gọi là cánh cung núi Đông Triều với đỉnh Yên Tử
Trang 81.068m trên đất Uông Bí và đỉnh Am Váp 1.094m trên đất Hoành Bồ.(www.quangninh.gov.vn)
Vùng trung du và đồng bằng ven biển gồm những dải đồi thấp bị phong hoá vàxâm thực tạo nên những cánh đồng từ các chân núi thấp dần xuống các triền sông
và bờ biển Đó là vùng Đông Triều, Uông Bí, bắc Yên Hưng, nam Tiên Yên, Đầm
Hà, Hải Hà và một phần Móng Cái ở các cửa sông, các vùng bồi lắng phù sa tạonên những cánh đồng và bãi triều thấp Đó là vùng nam Uông Bí, nam Yên Hưng(đảo Hà Nam), đông Yên Hưng, Đồng Rui (Tiên Yên), nam Đầm Hà, đông namHải Hà, nam Móng Cái Tuy có diện tích hẹp và bị chia cắt nhưng vùng trung du
và đồng bằng ven biển thuận tiện cho nông nghiệp và giao thông nên đang lànhững vùng dân cư trù phú của Quảng Ninh (www.quangninh.gov.vn)
Vùng biển và hải đảo của Quảng Ninh là một vùng địa hình độc đáo Hơn hainghìn hòn đảo chiếm hơn 2/3 số đảo cả nước (2078/ 2779), đảo trải dài theo đườngven biển hơn 250km chia thành nhiều lớp Có những đảo rất lớn như đảo Cái Bầu,Bản Sen, lại có đảo chỉ như một hòn non bộ Có hai huyện hoàn toàn là đảo làhuyện Vân Đồn và huyện Cô Tô Trên vịnh Hạ Long và Bái Tử Long có hàng ngànđảo đá vôi nguyên là vùng địa hình karst bị nước bào mòn tạo nên nhiều hình dángbên ngoài và trong lòng là những hang động kỳ thú Vùng ven biển và hải đảoQuảng Ninh ngoài những bãi bồi phù sa còn những bãi cát trắng táp lên từ sóngbiển Có nơi thành mỏ cát trắng làm nguyên liệu cho công nghệ thuỷ tinh (VânHải), có nơi thành bãi tắm tuyệt vời (như Trà Cổ, Quan Lạn, Minh Châu, NgọcVừng ) (www.quangninh.gov.vn)
Địa hình đáy biển Quảng Ninh, không bằng phẳng, độ sâu trung bình là 20m Cónhững lạch sâu là di tích các dòng chảy cổ và có những dải đá ngầm làm nơi sinhtrưởng các rạn san hô rất đa dạng Các dòng chảy hiện nay nối với các lạch sâu đáybiển còn tạo nên hàng loạt luồng lạch và hải cảng trên dải bờ biển khúc khuỷu kín
Trang 9gió nhờ những hành lang đảo che chắn, tạo nên một tiềm năng cảng biển và giaothông đường thuỷ rất lớn (www.quangninh.gov.vn)
* Khí hậu
Khí hậu Quảng Ninh tiêu biểu cho khí hậu các tỉnh miền Bắc Việt Nam vừa có nétriêng của một tỉnh miền núi ven biển Các quần đảo ở huyện Cô Tô và Vân Đồn
có đặc trưng của khí hậu đại dương Quảng Ninh nằm trong vùng khí hậu nhiệt đới
có một mùa hạ nóng ẩm, mưa nhiều; một mùa đông lạnh, ít mưa và tính nhiệt đớinóng ẩm là bao trùm nhất Do nằm trong vành đai nhiệt đới nên hàng năm có hailần mặt trời qua thiên đỉnh, tiềm năng về bức xạ và nhiệt độ rất phong phú Ảnhhưởng bởi hoàn lưu gió mùa Đông Nam Á nên khí hậu bị phân hoá thành hai mùa:mùa hạ nóng ẩm với mùa mưa, mùa đông lạnh với mùa khô.(www.quangninh.gov.vn)
Về nhiệt độ: được xác định có mùa đông lạnh, nhiệt độ không khí trung bình ổn
định dưới 20 độ C Mùa nóng có nhiệt độ trung bình ổn định trên 25 độ C
Về mưa: theo quy ước chung, thời kỳ có lượng mưa ổn định trên 100mm là mùa
mưa; còn mùa khô là mùa có lượng mưa tháng ổn định dưới 100mm
Sự chênh lệch về nhiệt độ trung bình của tháng tiêu biểu cho mùa đông (tháng 1)thấp hơn nhiệt độ trung bình của tháng tiêu biểu cho mùa hạ (tháng 7) là 12 độ C
và thấp hơn nhiệt độ trung bình của tháng 1 theo tiêu chuẩn nhiệt độ cùng vĩ tuyến
là 5,1 độ C
* Dân tộc
Dân tộc, Quảng Ninh có 22 thành phần dân tộc, song chỉ có 6 dân tộc có hàngnghìn người trở lên, cư trú thành những cộng đồng và có ngôn ngữ, có bản sắc dântộc rõ nét Ðó là các dân tộc Việt (Kinh), Dao, Tày, Sán Dìu, Sán Chỉ, Hoa Trong
Trang 10các dân tộc sinh sống trên địa bàn tỉnh Quảng Ninh, người Việt (Kinh) chiếm89,23% tổng số dân Người Dao (4, 45%) có hai nhánh chính là Thanh Y, ThanhPhán Người Hoa (0,43%), người Sán Dìu (1,80%), Sán chỉ (1,11%).(www.quangninh.gov.vn)
kỷ sau đó, Ðạo Phật vẫn tiếp tục duy trì với hàng trăm ngôi chùa ở Quảng Ninh,trong đó có những ngôi chùa nổi tiếng như chùa Lôi Âm, chùa Long Tiên - HạLong, Linh Khánh - Trà Cổ, Hồ Thiên Ðông Triều, Linh Quang - Quan Lạn (www.quangninh.gov.vn)
Những người tôn thờ các tôn giáo khác cũng có nhưng không đông như tín đồ ÐạoPhật Hiện có 27 nhà thờ Ky Tô giáo của 9 xứ thuộc 41 họ đạo nằm ở 8 huyện, thị
xã, thành phố Số giáo dân khoảng hơn một vạn người Tín đồ đạo Cao Ðài hiện cókhoảng vài chục người Tín ngưỡng phổ biến nhất đối với cư dân sống ở QuảngNinh là thờ cúng tổ tiên, thờ các vị tướng lĩnh nhà Trần có công với dân với nước,các vị Thành Hoàng, các vị thần (sơn thần, thuỷ thần), thờ các mẫu (Mẫu LiễuHạnh, Mẫu Thượng Ngàn, Mẫu Thoải)
2.2 Tình hình kinh tế - xã hội
Trang 11Tình hình kinh tế - xã hội và công tác chỉ đạo, Điều hành của UBND tỉnh QuảngNinh năm 2020 như sau:
Tăng trưởng kinh tế đạt cao, tốc độ tăng trưởng kinh tế cả năm ước đạt 10,05%, đạtmục tiêu kế hoạch đề ra, là mức tăng trưởng cao trong bối cảnh dịch COVID-19,trong đó: Khu vực nông, lâm, thủy sản tăng 4,1%; khu vực công nghiệp - xây dựngtăng 13,5%; khu vực dịch vụ tăng 7,5%; thuế sản phẩm tăng 5,8% GRDP bìnhquân đầu người ước đạt trên 6.700 USD, tăng 8,4% cùng kỳ Năng suất lao động
xã hội ước đạt 292,9 triệu đồng/người/năm, tăng 10,6% cùng kỳ Tổng vốn đầu tưtoàn xã hội ước đạt 85.369 tỷ đồng, tăng 11,3% cùng kỳ
Khu vực công nghiệp, xây dựng tăng trưởng cao, đóng góp quan trọng vào tăngtrưởng kinh tế Tỉnh đã tập trung tháo gỡ khó khăn, vướng mắc, tạo điều kiện đểcác ngành than, điện, xi măng, vật liệu xây dựng, dệt may, bột mỳ, dầu thực vật, tăng công suất, sản lượng sản xuất và tiêu thụ sản phẩm; hỗ trợ kịp thời để cácdoanh nghiệp đẩy nhanh tiến độ hoàn thành, sớm đưa một số dự án công nghiệpchế biến, chế tạo sản xuất linh kiện điện tử, thiết bị âm thanh, sản xuất sợi, dệt kimvào hoạt động, bổ sung thêm năng lực sản xuất mới, đẩy tốc độ tăng trưởng khuvực công nghiệp tăng cao (đạt 12,66%), bù đắp lại sự sụt giảm của khu vực dịch
vụ Chỉ số sản xuất ngành công nghiệp tăng 10,2% so với cùng kỳ, trong đó:Ngành khai khoáng tăng 9,3%; ngành công nghiệp chế biến, chế tạo tăng 16,2%;ngành sản xuất phân phối điện tăng 11,8%; ngành cung cấp nước và xử lý rác thải,nước thải tăng 7,6% Tỉnh đã tập trung triển khai quyết liệt các dự án đầu tư công,các dự án có nguồn vốn ngoài ngân sách, góp phần tăng khối lượng, tăng 31% giátrị tăng thêm của ngành xây dựng, chiếm tỷ trọng 6,8% GRDP của tỉnh
Khu vực dịch vụ, du lịch gặp nhiều khó khăn, ngay sau khi dịch bệnh được kiểmsoát, tỉnh đã nhanh chóng có những giải pháp mạnh để khôi phục hoạt động củangành dịch vụ, du lịch Tỉnh đã kịp thời ban hành 03 Nghị quyết về một số cơ chế,
Trang 12chính sách hỗ trợ kích cầu du lịch; chủ động làm việc Hiệp hội du lịch tỉnh để tháo
gỡ khó khăn cho các doanh nghiệp; tổ chức nhiều chương trình, sự kiện kích cầu
du lịch; đưa một số sản phẩm du lịch mới, đặc sắc như Khu nghỉ dưỡng khoángnóng cao cấp Yoko Onsen Quang Hanh, lễ hội Yên Tử - Về miền đất phật mùathu thu hút đông đảo nhân dân, du khách đến Quảng Ninh đồng thời đẩy mạnhthực hiện phong trào “Người Quảng Ninh ưu tiên sử dụng hàng hóa, dịch vụ đượcsản xuất, kinh doanh tại tỉnh” để thúc đẩy, kích cầu tiêu dùng, sản xuất Nhờ có cácgiải pháp kích cầu kịp thời, các hoạt động du lịch, dịch vụ đã dần được phục hồi.Tổng khách du lịch ước đạt 8,8 triệu lượt khách, giảm 37% cùng kỳ; tổng thu từ dulịch ước đạt 20.497 tỷ đồng, giảm 30,5% cùng kỳ Tổng mức bán lẻ hàng hóa vàdoanh thu dịch vụ ước đạt 128.534 tỷ đồng, tăng 11,4% so với cùng kỳ Tổng kimngạch xuất khẩu của các doanh nghiệp trong tỉnh ước đạt 2.339 triệu USD, tăng8,1% cùng kỳ; kim ngạch nhập khẩu của doanh nghiệp trong tỉnh đạt 2.785 triệuUSD, tăng 35% cùng kỳ
Khu vực nông, lâm nghiệp và thủy sản có bước tăng trưởng, đóng góp tích cực chotăng trưởng kinh tế, tăng 4,11%, cao hơn so với kế hoạch đặt ra (tăng 3,5%) Cáccấp, các ngành đã tập trung tháo gỡ khó khăn, kết nối tìm đầu ra, thị trường tiêuthụ nông sản, nhất là các sản phẩm OCOP và thủy sản để thúc đẩy phát triển sảnxuất, tiêu dùng, đóng góp vào mục tiêu tăng trưởng Các doanh nghiệp, trang trạichăn nuôi duy trì quy mô đàn, mở rộng quy mô sản xuất, số lượng đàn gia súc, giacầm tăng từ 1,8-5,3%; sản lượng thủy sản tăng 11,3% so với cùng kỳ; tỷ lệ che phủrừng đạt 55%, tăng 0,2% so với cùng kỳ
Môi trường đầu tư kinh doanh, năng lực cạnh tranh cấp tỉnh (PCI), cấp sở, ngành,địa phương (DDCI) tiếp tục được cải thiện với mục tiêu phấn đấu năm 2020 Chỉ sốnăng lực cạnh tranh cấp tỉnh (PCI) giữ vững vị trí dẫn đầu các tỉnh, thành phố Cấpmới, điều chỉnh Giấy chứng nhận đăng ký đầu tư cho 45 dự án có vốn đầu tư trong
Trang 13nước và nước ngoài, tổng mức đầu tư đăng ký đạt 24.109 tỷ đồng, tăng 55,5%cùng kỳ (trong đó có 28 dự án FDI, vốn đăng ký 526,2 triệu USD, tăng 84,5%cùng kỳ); có 2.000 doanh nghiệp thành lập mới, đạt 70,4% kế hoạch, giảm 15%cùng kỳ, tổng vốn đăng ký đạt 24.109 tỷ đồng Đến nay, toàn tỉnh có 19.600 doanhnghiệp, tổng vốn đăng ký 180.000 tỷ đồng.
Thu ngân sách nhà nước đảm bảo tiến độ dự toán; kỷ luật, kỷ cương tài chính ngân sách được tăng cường Tổng thu ngân sách nhà nước năm 2020 ước đạt49.300 tỷ đồng, tăng 9,4% so với dự toán TW giao, tăng gần 3,0% so dự toánHĐND Tỉnh giao, tăng gần 7,0% so cùng kỳ Trong đó: Thu xuất nhập khẩu ướcđạt 12.300 tỷ, tăng 29% so với dự toán TW giao, tăng 11,8% dự toán HĐND tỉnhgiao, tăng 8% cùng kỳ, chiếm gần 25% tổng thu ngân sách nhà nước; Thu ngânsách nội địa ước đạt 37.000 tỷ đồng, tăng 4,1% so với dự toán TW giao, đạt 100%
-dự toán HĐND tỉnh giao, tăng 6,7% so với cùng kỳ, chiếm 75% tổng thu ngânsách Chi thường xuyên ước đạt 10.713 tỷ đồng, đạt 95% dự toán, bằng 89% cùng
kỳ Tổng kế hoạch chi đầu tư công năm đến ngày 15/11/2020 bố trí là 15.213 tỷđồng, giải ngân đạt 11.664 tỷ đồng, bằng 76,6% kế hoạch (cùng kỳ đạt 57% KH),
dự kiến hết năm 2020 giải ngân đạt 100% KH
2.3 Tài nguyên du lịch của tỉnh Quảng Ninh
Được đánh giá là một trong những địa phương có nguồn tài nguyên du lịch nổi trội
và đặc sắc nhất cả nước, Quảng Ninh không chỉ có Di sản - kỳ quan thiên nhiên thếgiới Vịnh Hạ Long, Khu di tích - danh thắng Yên Tử nổi tiếng, mỗi năm thu húthàng triệu lượt khách đến tham quan, mà Quảng Ninh còn có hơn 600 di tích lịch
sử - văn hóa, danh lam thắng cảnh khác Đây chính là lợi thế để Quảng Ninh pháttriển du lịch và đưa du lịch trở thành ngành kinh tế mũi nhọn của tỉnh
Trang 14Một trong những thế mạnh lớn nhất của du lịch Quảng Ninh đó chính là du lịchbiển đảo Với một dải bờ biển dài hơn 250km, thiên nhiên đã tạo cho Quảng Ninhmột hệ thống tài nguyên du lịch biển liên hoàn nối liền Vịnh Hạ Long với Vịnh Bái
Tử Long, Vườn Quốc gia Bái Tử Long, đảo Cô Tô, Trà Cổ, Vĩnh Thực Cùng vớiVịnh Hạ Long, điểm du lịch nổi tiếng của Quảng Ninh đang thu hút hàng triệu dukhách quốc tế đến tham quan mỗi năm, thì các điểm du lịch tại các khu du lịch biểnkhác, như: Vân Đồn, Cô Tô, các đảo trên Vịnh Bái Tử Long đang trở thànhnhững điểm đến hấp dẫn của rất nhiều du khách Bởi các địa danh này có những ưuthế đặc biệt về tài nguyên thiên nhiên, không gian thoáng rộng, còn hoang sơ, chưa
bị nhiều áp lực về môi trường, nổi bật với những bãi biển đẹp, như Quan Lạn,Minh Châu, Ngọc Vừng (huyện Vân Đồn), Hồng Vàn, Vàn Chảy (huyện Cô Tô) rất thích hợp cho việc phát triển loại hình du lịch nghỉ dưỡng, tắm biển Không chỉ
có các bãi biển đẹp, hệ thống các tuyến đảo trên biển còn được thiên nhiên ưu đãinhững cánh rừng nguyên sinh rất đẹp, hệ sinh thái, động, thực vật vô cùng phongphú với nhiều loài hải sản quý hiếm, có thể phát triển các loại hình du lịch khámphá, mạo hiểm, ẩm thực (www.quangninh.gov.vn)
Quảng Ninh vốn được biết đến là vùng đất giàu tài nguyên thiên nhiên, văn hóa đểphát triển đa dạng các loại hình du lịch Đặc biệt, với hệ thống công trình kiến trúctôn giáo gồm nhiều chùa, am, tháp, bia, đền, lăng mộ trải khắp tỉnh, và hầu hếtnhững công trình này nằm ở không gian thiên nhiên khoáng đạt, là những tàinguyên rất có giá trị để phát triển du lịch tâm linh.Chính vì lẽ đó, du lịch văn hoátâm linh là một trong những thế mạnh của du lịch Quảng Ninh Theo đó, địaphương đang sở hữu hơn 600 di tích lịch sử - văn hoá các loại Trong đó, có những
di tích - danh lam thắng cảnh được xếp hạng di tích quốc gia đặc biệt có giá trị khaithác phục vụ phát triển du lịch Quảng Ninh còn có cửa khẩu biên giới quốc tế
Trang 15Móng Cái giáp với nước Trung Quốc, mỗi năm lượng du khách qua lại cửa khẩukhá đông.
Quảng Ninh hiện đã hình thành 4 trung tâm du lịch chính, mỗi trung tâm du lịchgắn với sản phẩm du lịch đặc trưng, đó là: Hạ Long (du lịch cảnh quan, văn hoá vàvui chơi giải trí); Móng Cái - Trà Cổ (du lịch biển kết hợp biên mậu); Vân Đồn -
Cô Tô (du lịch tâm linh, biển đảo, vui chơi giải trí); Uông Bí - Đông Triều - QuảngYên (du lịch tâm linh văn hoá) Ngoài ra, các địa phương khác, như: Bình Liêu,Hải Hà, Cẩm Phả đều có những điểm du lịch nổi bật thu hút khách Tính đến nay,Quảng Ninh đã có 32 tuyến, 78 điểm du lịch của 10/14 địa phương trên địa bàntỉnh được UBND tỉnh ban hành quyết định công nhận
2.2 Tiềm năng du lịch tâm linh ở tỉnh Quảng Ninh
2.2.1 Các điểm đến tâm linh tại tỉnh Quảng Ninh
“Du lịch văn hoá tâm linh là một trong những thế mạnh của du lịch Quảng Ninh.Hiện nay Quảng Ninh đang sở hữu hơn 600 di tích lịch sử - văn hoá các loại.Trong đó, có những di tích - danh lam thắng cảnh được xếp hạng di tích quốc giađặc biệt có giá trị khai thác phục vụ phát triển du lịch như: Di tích lịch sử và danhlam thắng cảnh Yên
Tử, di tích lịch sử Bạch Đằng và khu di tích lịch sử văn hoá nhà Trần tại ĐôngTriều
Trong đó, khu di tích Yên Tử là một trong những điểm nhấn của du lịch văn hoátâm linh Mỗi năm, vào mùa lễ hội, điểm đến này thu hút khoảng 2 triệu lượt kháchđến tham quan Ngoài khu di tích Yên Tử ra, các di tích lịch sử văn hoá nổi tiếngkhác như: Đền Cửa Ông (TP Cẩm Phả), chùa Long Tiên, đền Đức ông Trần QuốcNghiễn (TP Hạ Long), chùa Cái Bầu - Thiền Viện Trúc lâm Giác tâm (Vân Đồn) cũng là những điểm thu hút du khách thập phương đến tham quan du lịch Tuy
Trang 16nhiên, hiện nay, trên địa bàn tỉnh Quảng Ninh còn rất nhiều điểm di tích lịch sửvăn hoá có giá trị khác như: Chùa Quỳnh Lâm (Đông Triều), đền thờ Trần HưngĐạo, miếu Vua Bà, đình Phong Cốc (TX Quảng Yên), chùa Xuân Lan, đình XãTắc (TP Móng Cái) chưa thực sự thu hút được nhiều du khách đến tham quan.”(www.quangninh.gov.vn)
“Theo đó, Quảng Ninh hội tụ đầy đủ các điều kiện như: Là nơi phát tích của triềuTrần, nơi phát tích của Phật giáo Trúc Lâm, nơi viên tịch của Phật hoàng, nơi cóchùa Quỳnh Lâm được coi là trường đại học Phật giáo đầu tiên của nước ta, nơigắn liền với những nhân tài anh kiệt thời Trần Đặc biệt, Quảng Ninh có khu di tíchdanh thắng Yên Tử là nơi hình thành và phát triển của dòng thiền thuần Việt TrúcLâm Yên Tử
* Danh thắng Yên Tử
Khu di tích lịch sử và danh thắng Yên Tử được công nhận Di tích cấp quốc gianăm 1974, năm 2012 được công nhận là Di tích quốc gia đặc biệt và hiện đangđược xây dựng hồ sơ trở thành Di sản thế giới Yên Tử đón 1,5 - 2 triệu lượt kháchmỗi năm, là điểm du lịch tâm linh có lượng khách lớn nhất toàn tỉnh Khu di tíchquốc gia đặc biệt Yên Tử, nơi khởi nguồn của Phật giáo Việt Nam đã và đang pháthuy được nhiều giá trị, đóng góp quan trọng vào sự phát triển chung của tỉnhQuảng Ninh và ngành du lịch của Việt Nam (www.quangninh.gov.vn)
Không chỉ là địa điểm du lịch nổi tiếng, Trúc Lâm Yên Tử là chốn tâm linh thanhtịnh nơi Phật hoàng Trần Nhân Tông thoát tục, tu hành Thiền viện Trúc Lâm Yên
Tử hiện nay nằm trên núi Yên Tử thuộc xã Thượng Yên Công, Thành phố Uông
Bí, Tỉnh Quảng Ninh
Thiền viện còn gọi là chùa Lân, nơi vua Trần Nhân Tông chọn làm chốn tu hành.Năm 1293 phật ngài cho sửa sang lại tổng thể chùa Lân thêm phần trang trọng và
Trang 17uy nghiêm Nơi đây vị Phật hoàng thường tụng kinh, giảng đạo cho chư tăng ni,phật tử.
Trúc Lâm Yên Tử là một quần thể danh thắng rộng lớn với nhiều địa điểm thamquan Thiền viện Trúc Lâm Yên Tử là một gian điện rộng lớn, nơi mà các sư thầy
tu hành, học kinh pháp nhà Phật
Hình 2.2: Di tích danh thắng Yên Tử
Trang 18Di tích núi Yên Tử là khu vực tập trung rất nhiều ngôi chùa nổi tiếng theo trườngphái Trúc Lâm Trong đó, đặc biệt và nổi bật nhất có thể kể đến là chùa Đồng nằmtrên đỉnh núi Với độ cao khoảng 1060 mét so với mực nước biển, con đường lênYên Tủ không phải là ngắn Tổng chiều dài đường bộ để lên tới đỉnh núi - chùaĐông - là 6000 mét với thời gian đi bộ ước tính khoảng 6 giờ liên tục, đi qua hàngngàn bậc thang đã và đường rừng núi Tại vị trí này, du khách có thể ngầm nhìnkhu rừng phía Đông Bắc vô cùng xinh đẹp và trù phú Ngoài ra, vào thời điểm từtháng Giêng đến tháng 3 Âm lịch, tại đây còn có tổ chức lễ hội Yên Tử, thu hút rấtnhiều Phật tử và du khách (www.quangninh.gov.vn)
* Chùa Ba Vàng
Chùa Ba Vàng còn có tên gọi khác là Bảo Quang Tự Chùa nằm ở một vị trí rấtđẹp: Tựa lưng vào chân núi, trước mặt là biển và hai bên là rừng thông xnah ngát.Khi đến với ngôi chùa này, du khách sẽ phải choáng ngợp trước vẻ nguy nga va đồ
sộ của chùa Đến nay, Bảo Quang Tự được xem là ngôi chùa có chính điện lớnnhất tại Việt Nam.”
Trang 19Hình 2 3: Chùa Ba Vàng
Chùa Ba Vàng được xây dựng cách đây hơn 300 năm, từ triều vua Lê Dụ Tông
1706 Trải qua hàng trăm năm ngôi chùa đã được tu sửa tôn tạo lại nhiều lần Ngàynay, ngôi chùa đã được khoác lên mình một vẻ đẹp tráng lệ nguy nga, ẩn chứanhiều điều chờ con người khám phá Mang vẻ đẹp đặc trưng của những ngôi chùaBắc Bộ, chùa Ba Vàng được chia thành 3 gian bái đường, 1 gian hậu cung với cácban thờ Phật, thờ Mẫu và thờ Đức Ông Chùa Ba Vàng nổi tiếng với chính điện lớnnhất Việt Nam (www.quangninh.gov.vn)
Tại đây giếng nước khổng lồ không bao giờ cạn Giếng nước gắn với một câuchuyện mà người xưa kể lại rằng, nếu ai uống được nước ở giếng này thì mọi bệnhtật sẽ tiêu tan con người sẽ luôn khỏe mạnh
Rất nhiều du khách đến đây vì chỉ mong có cơ hội được uống một ngụm nướcthiêng Khu du lịch chùa Ba Vàng còn nổi tiếng với hòn non bộ nhân tạo được xâydựng một cách rất tự nhiên
Trang 20* Chùa Cái Bầu
Chùa Cái Bầu hay còn được gọi là Thiên Viện Trúc Lâm Giác Tâm Đây là mộttrong những địa điểm du lịch tâm linh Quảng Ninh Thiền Viện nằm hướng mặt ravịnh Bái Tử Long mênh mông sông nước sẽ mang đến cho du khách cảm giác yênbình đến lạ kỳ
Hình 2 4: Chùa Cái Bầu
Chùa tọa lạc gần khu du lịch Bãi Dài - Vân Đồn, nơi có bãi biển dài vẫn còn giữđược nét đẹp hoang sơ quý giá Chùa được đầu tư xây dựng trên diện tích khoảng
20 ha Với thế lưng tựa núi, mặt giáp biển và nằm cách xa khu dân cư nên chùacàng mang vẻ thanh tịnh, uy nghiêm Chùa Cái Bầu gồm có chính điện, lầuchuông, lầu trống, cổng Tam Quan (www.quangninh.gov.vn)
* Chùa Lôi Âm
Trang 21Chùa Lôi Âm tọa lạc trên con đường thuộc phường Đại Yên thành phố Hạ Longtỉnh Quảng Ninh Nằm ở trên dãy núi Lôi Âm có độ cao 503m và như một caonguyên rộng lớn Ở đằng sau chùa có có con suối giải oan và có giếng tiên quanhnăm trong xanh Hơn thế nữa gần chùa còn có chùa Hang có diện tích 8,5m2 chìa
ra giống như ngôi nhà một mái, nhìn giống như một con kỳ đà khổng lồ Chùa Lôi
Âm được hình thành vào thế kỉ XV thời vua Lê Thánh Tông.(www.quangninh.gov.vn)
Đến thời kháng chiến chống thực dân Pháp ngôi chùa trở thành căn cứ địa củatrung đoàn 98, trên địa bàn này, đơn vị đã dành được nhiều chiến thắng Năm 1997chùa được bộ văn hóa chứng nhận Di tích lịch sử cấp Quốc gia.(www.quangninh.gov.vn) Ngôi chùa thu hút được lượng khách đông nhất trongchuỗi đền thờ Đông Nam Á Một trong những nét độc đáo riêng của chùa Lôi Âm
là du khách đến lễ chùa mỗi người thường mang theo gạch đỏ để làm công đức chonhà chùa Bởi vì ngôi chùa cổ có từ rất lâu rồi và dần xuống cấp theo thời gian
Trang 22Hình 2 5: Chùa Lôi Âm
Ngày 27 tháng giêng hàng năm là ngày giỗ tổ chùa, vào ngày ấy rất đông du kháchđến làm lễ cầu an lành
Theo Đại Nam nhất thống chí thì trước đây cứ vào dịp tháng Giêng, trai gái dạochơi, hội chùa Lôi Âm là hội lớn của một vùng Nay lệ xưa vẫn được duy trì, cókhác chăng là ngoài đi lễ Phật, xem hội chọi gà, đánh vật, đánh cờ du khách còn
Trang 23có dịp bơi thuyền trên hồ Yên Lập, ngắm cảnh, hoà mình vào non nước, mây trời
để cùng chiêm nghiệm chốn cửa thiền
* Đền Cửa Ông
Đền Cửa Ông tọa lạc tại thành phố Cầm Phá, toạ lạc trên quả đồi không cao lắm,ngay bờ vịnh Bái Tử Long Nơi đây tạo nên sự giao hoà giữa núi non, rừng, biển,một cảnh đẹp tuyệt vời của vùng Đông Bắc tổ quốc Đây là nơi thờ Hưng nhượngĐại vương Trần Quốc Tăng cùng những vị danh tưởng thời nhà Trần Hàng năm,
cử đến ngày 3/2 Âm lịch, nơi đây lại tổ chức lễ hội với nhiều hoạt động phong phủ,kéo dài đến hết tháng 3 Ngoài ra, đèn Cửa Ông còn nổi tiếng với món bánh tâynồng ép vô cùng đặc biệt (www.quangninh.gov.vn)
Hình 2 6: Đền Cửa Ông
Trang 24Đền Cửa Ông không chỉ mang lại giá trị lịch sử to lớn, mà còn có giá trị về nghệthuật, văn hoá dân tộc đặc sắc Toàn cảnh khu Đền được bố trí trên các ngọn đồikhông cao lắm, đan xen, hài hòa dưới những bóng cây cổ thụ, tạo nên cảnh tĩnhmịch, hùng tráng, hoa mỹ nhưng trang nghiêm… Tất cả được xây bằng các loại vậtliệu như đá đúc, gạch Bát Tràng, vữa hồ pha mật, gạch lát nền bằng đất sét nung,ngói mũi đất nung…Kiến trúc trang trí theo các điển tích Long, Ly, Quy,Phượng… Phần trong nhà Đền được sử dụng bằng các loại gỗ bền, chắc, đẹp như:đinh, lim, trắc, gụ… Khung nhà được dựng theo lối: kèo, cầu, dường, trụ… trên đóđược khắc hoạ bằng các bức phù điêu, bức trướng, câu đối và các hoa văn đượcsơn son, thếp vàng lộng lẫy (www.quangninh.gov.vn)
* Đền thờ Đức Ông Trần Quốc Nghiễn
Theo sử sách, đền thờ Đức Ông Trần Quốc Nghiễn được xây dựng tại đây vàokhoảng cuối thế kỷ XIII, đền trải qua nhiều lần trùng tu, theo văn bia trùng tu tạiĐền, thì vào năm Quý Sửu (1913) các chủ thuyền thường hay qua lại đây phụcdựng lại đền để tưởng nhớ công lao của ông Đền có tên chữ là Phúc Linh từ (ĐềnPhúc Linh) nay thuộc phường Hồng Gai, TP Hạ Long (www.quangninh.gov.vn)Đây là một ngôi đền nhỏ, có vị trí đẹp, trên nền đất cao, mặt hướng ra Vịnh HạLong, có kiến trúc kiểu chữ đinh gồm ba gian bái đường và một gian hậu cung.Trong đền có đầy đủ nghi trượng, bát bửu, các đồ tế khí Ngày nay, đền nằmtrong Cụm di tích núi Bài Thơ - chùa Long Tiên được Bộ Văn hoá - Thông tin vàThể thao xếp hạng Di tích lịch sử, danh thắng cấp quốc gia năm 1992
Hình 2 7: Đền thờ Đức Ông Trần Quốc Nghiễn
Hàng năm, cứ đến độ cuối tháng 3 âm lịch, nhân dân trong vùng lại nô nức về đây
dự hội và trở thành nét văn hoá truyền thống của người dân nơi đây
Trang 25“Phần lễ bao gồm lễ mục dục, lễ bạch văn khai hội, lễ tế thánh tại đền Đức Ông,sau đó rước kiệu long ngai bài vị Đức Ông từ đền qua đường 25 - 4, đến đường LêThánh Tông, dừng lại ở chùa Long Tiên, rồi lại rước kiệu về đền, lễ phóng sinh,thả hoa đăng trên biển.”
“Phần hội tổ chức hát chầu văn, ca trù, múa lân, rồng, trò chơi đẩy gậy, kéo co, cờngười…Đây không chỉ là một di tích đẹp, mà còn là một ngôi đền rất nổi tiếng linhthiêng.”
2.2.2 Các loại hình sản phẩm du lịch tâm linh ở Quảng Ninh
Du lịch tâm linh là điểm nổi trội của hoạt động du lịch ở Quảng Ninh cũ bởi sựphong phú và đa dạng của các nguồn tài nguyên tâm linh vật thể và phi vật thể đã,đang khai thác và những nguồn tài nguyên tiềm năng chưa được khai thác…Dựatrên nguồn tài nguyên đó, ngành du lịch Quảnh Ninh đã xây dựng một số sản phẩm
du lịch tâm linh tiêu biểu như sau:
* Du lịch tham quan các di tích tâm linh
Điểm đến của sản phẩm này là hệ thống các điểm cá thể, quần thể các di tích tínngưỡng, tôn giáo trên địa phận tỉnh Quảng Ninh Đây là những bằng chứng sốngghi lại những tinh hoa văn hóa, kiến trúc, nghệ thuật, điêu khắc của thời xưa tạiđây Loại hình này thể hiện qua các hoạt động chiêm nghiệm, tham quan, nghiêncứu Tại các chùa chiền, đền miếu, nhà thờ, thánh địa, du khách trực tiếp chiêmngưỡng, tìm hiểu kiến trúc, mỹ thuật, cảnh quan, hệ thống tượng thờ, phù điêu, các
di vật Qua đó du khách có thêm những kiến thức về các giá trị về kiến trúc, điêukhắc của cha ông, biết thêm về hệ thống thờ tự, giáo lý, lễ nghi của các loại hìnhtín ngưỡng, tôn giáo… và hơn nhất đối với họ là ý niệm linh thiêng về các đốitượng tâm linh được phần nào thỏa mãn vì ngoài hoạt động quan sát, chiêm
Trang 26ngưỡng họ còn kết hợp với việc ngưỡng vọng, cầu khấn các biểu tượng thiêngliêng tại di tích.
Sản phẩm này không phụ thuộc vào thời vụ mà có thể tổ chức quanh năm Dukhách có tham gia vào chuyến đi vào bất cứ thời điểm nào họ mong muốn Tuyvậy, các điểm đến này cần đáp ứng được một số tiêu chuẩn nhất định về phạm vikhông gian, bố trí cảnh quan, danh tiếng, vị trí các vị Phật – Thần – Thánh đượcthờ trong tâm thức người bản địa, những yếu tố lịch sử và số lượng – chất lượngcác tác phẩm nghệ thuật…để có thể phát triển Đặc biệt nó cần phải có khả năngthu hút được du khách ở mức độ nhất định để mang lại lợi ích kinh tế cho ngườidân bản địa, chính quyền địa phương và cho các ngành dịch vụ
Với sự phong phú và độc đáo các di tích tâm linh đã tạo cho tỉnh Quảng Ninh mộtthế mạnh vô cùng lớn để phát triển loại hình sản phẩm du lịch này Chính sự phongphú và độc đáo đó đã tạo khác biệt lớn cho tỉnh Quảng Ninh so với các vùng khác Nhưng điểm hạn chế lớn của loại hình du lịch này của tỉnh là chưa giúp du kháchhiểu được các giá trị văn hoá đó Chỉ mang hình thức thăm quan, thưởng ngoạn,chưa khắc sâu vào tâm trí du khách về nguồn gốc, lịch sử hình thành phát triển, sựkiện gắn với điểm đến
* Du lịch tham gia các nghi lễ tâm linh
Một trong những sản phẩm khác của hoạt động du lịch tâm linh đó chính là du lịchtham gia vào các nghi lễ tâm linh Đó là các hoạt động trong nghi lễ khai lễ, cáchoạt động sau khi khai lễ và các hoạt động bên lề khác
Mỗi hình thức tôn giáo, tín ngưỡng nào cũng thường có những nghi lễ riêng củamình Các nghi lễ thường gắn với đối tượng phụng thờ và được tổ chức tại các ditích hoặc thánh đường Tham gia trực tiếp các nghi lễ này thường là các tín đồ củacác tôn giáo Việc du khách được tham gia vào các nghi lễ tâm linh này được xem
Trang 27là những nghi thức thiêng liêng giúp họ thỏa mãn trí tò mò cũng như hiểu hơn vềcác sinh hoạt tôn giáo – tín ngưỡng.
Các di tích Phật giáo thường là nơi thờ Phật, các lễ thường là cầu an, cầu siêu,dâng hương, dâng hoa, thả đèn hoa đăng, thắp hương ngày rằm phóng sinh, lễ PhậtĐản, lễ tắm Phật Các nghi lễ này được tổ chức theo một nghi thức rất thiêngliêng với quy mô lớn nhỏ tùy theo khả năng tổ chức và điều kiện của các nhà chùa.Người đứng đầu các nghi lễ này là các nhà sư và có sự hỗ trợ của các bà vãi ở bảnđịa
Ở các nhà thờ thì việc tổ chức các nghi lễ lại thường xuyên hơn so với chùa Thôngthường một số nhà thờ hàng ngày có thể có một đến hai lễ vào buổi chiều và buổitối Vào chủ nhật, có những nhà thờ tổ chức tới 6 Thánh lễ Đối với người cônggiáo, Thánh lễ rất quan trọng họ đến đây để cầu nguyện, rửa tội, nhận lộcThánh Các hoạt động thể hiện sự phụng thờ và khẳng định niềm tin của họ về vịThánh của họ Tại các đền, phủ, quán…thường là các nghi lễ tế lễ mừng ngày sinhcủa các vị Thánh, các nghi lễ tín ngưỡng hát văn hầu đồng nhằm ngợi ca công lao,đóng góp của những vị Thần tại nơi đó thờ phụng…Tới đây, du khách sẽ được trựctiếp cảm nhận và hòa mình trong những nghi thức tâm linh trang trọng nhưngkhông kém phần náo nhiệt và sống động này
Loại hình tham gia vào các nghi lễ tâm linh này có đặc trưng cố định về thời gian
do các nghi lễ tôn giáo- tín ngưỡng đều được tổ chức theo lịch trình cụ thể mà mỗitín ngưỡng tôn giáo đã đặt ra Do đó, sản phẩm này có tính mùa vụ và khách thamquan chỉ có thể tham gia tại những thời điểm đã được ấn định từ trước do chínhquyền, những người đứng đầu cai quản các di tích và người dân bản địa nơi đóquyết định
Trang 28Nhưng điểm hạn chế của loại hình du lịch này đó chính là: Các hoạt động mangtính tâm linh bị biến tướng, bị lợi dụng vào các mục đích xấu mang tính mê tín dịđoan, làm vẩn đục không khí vốn trong lành, thanh tịnh, linh thiêng nơi cửa Phật,đền đài, danh thắng Từ đây những hành vi biến tướng được nhân rộng, trở nên phổbiến, tạo cơ hội, điều kiện để một số tổ chức, cá nhân biến một số cơ sở thờ tựthành địa chỉ “buôn thần, bán thánh”, lợi dụng lòng tin của người dân để lừa bịpnhằm trục lợi, thu lời.
Ví dụ:“Những sự việc diễn ra tại chùa Ba Vàng đã gây nhiều bức xúc trong dư luận
xã hội Từ khi được đầu tư xây mới lại chùa Ba Vàng trở nên hấp dẫn mọi người
có lẽ không chỉ vì quy mô, kiến trúc hoành tráng, lại tọa lạc ở vị trí đắc địa, dukhách đến đây cũng không chỉ để vãn cảnh tham quan vẻ đẹp mà rất nhiều ngườicòn bị cuốn hút vào một hoạt động tâm linh đầy ma lực, đậm chất mê tín dị đoan,lừa bịp bởi cái gọi là cúng oan gia trái chủ để thu tiền những ai nhẹ dạ cả tin Vị sưchùa này đã từng là cán bộ giảng dạy của một trường đại học danh tiếng ở Hà Nội
mà vẫn để cho một người như bà Yến trình độ văn hóa lớp 5, không hiểu gì về Phậtpháp thường xuyên đăng đàn thuyết giảng những điều hết sức xằng bậy, trái vớigiáo lý nhà Phật.”
->“Những tiêu cực hạn chế nói trên có phần do sự lỏng lẻo trong tổ chức quản lýcủa các cơ quan chức năng cũng như chính quyền các cấp Đôi khi vì quá coi trọnglợi ích kinh tế mà bỏ qua các khâu giám sát, kiểm tra đôn đốc khiến việc tổ chứccòn tự phát, tùy tiện, lộn xộn.”
* Du lịch lễ hội
Đây là một trong những sản phẩm du lịch văn hóa tâm linh phi vật thể tiêu biểu ởtỉnh Quảng Ninh Các di tích tín ngưỡng – tôn giáo là nơi diễn ra các lễ hội truyềnthống – là nơi lưu truyền, bảo tồn và phát huy các giá trị văn hóa dân tộc Nhiều lễ
Trang 29hội lớn và sự nở rộ của hội làng là một nét đặc trưng văn hóa truyền thống của khuvực này
Ở chùa Ba Vàng hàng năm cuốn hút du khách Đến đây nếu du khách được chiêmngưỡng cảnh quan cùng với đó là cầu may mắn, tài lộc cho bản thân và gia đình.Thời điểm thích hợp nhất bạn nên đi du lịch chùa Ba Vàng Quảng Ninh là vào lúckhai hội chùa mùng 8 tháng Giêng âm lịch và Lễ hội hoa cúc tổ chức ngày 9/9 âmlịch Đây là ngày tết cổ xưa của người Việt, gọi là tết Trùng Dương hay ngày tếthoa cúc Bên cạnh đó, chùa Ba Vàng cũng thường tổ chức các khóa tu theo từngtháng Các bạn trẻ sẽ được nghe các thầy và sư trụ trì chùa Giảng Pháp Giúp dukhách sớm hình thành nhân cách, tâm hồn đẹp và nền tảng tâm lý vững chắc khiphải đối diện với những khó khăn trong tương lai Đồng thời, hoạt động này còngóp phần bảo tồn những giá trị văn hóa tốt đẹp của dân tộc
Hay du lịch Yên Tử Quảng Ninh có kiểu thời tiết điển hình của vùng Bắc Bộ với 4mùa rõ rệt trong năm Du lịch Yên Tử Quảng Ninh tốt nhất là vào mùa xuân,khoảng từ tháng 1 đến tháng 3 âm lịch Lúc này, thời tiết mát mẻ, dễ chịu Đâycũng là thời điểm diễn ra nhiều lễ hội thu hút đông đảo người tứ phương đến thamquan, lễ phật Lễ hội Yên Tử hàng năm thường khai hội vào ngày 10/1 (Âm lịch)
và kéo dài trong suốt 3 tháng mùa xuân Sau nghi lễ được tổ chức dưới chân núi, sẽ
là cuộc hành hương của hàng vạn người đến với non thiêng Yên Tử
Nếu muốn đi trảy hội xuân Yên Tử và không ngại vất vả, du khách có thể đi luônsau ngày khai mạc Trong dịp này, lượng người đổ về Yên Tử rất đông, các dịch vụhàng quán có thể nói đều trong tình trạng hoạt động hết công suất, thậm chí muốn
đi cáp treo chắc cũng phải xếp hàng dài Khoảng thời gian tháng 3 lúc này thời tiết
đã tương đối khô ráo, mát mẻ, lượng người đi hội cũng không nhiều như thángGiêng là thời điểm thích hợp để vẫn có thể đi Yên Tử trong mùa lễ nhưng khôngquá mệt mỏi do người đông.”
Trang 30Ngoài ra, nếu chỉ có ý định đi vãn cảnh chùa, du khách có thể đi bất cứ lúc nàorảnh Miễn là theo dõi thời tiết để tránh đi vào lúc mưa bão hay quá lạnh, dễ ảnhhưởng không tốt tới sức khỏe.
Đền đức ông Trần Quốc Nghiễn - Điểm đến tâm linh không thể bỏ qua tại HònGai Di tích đền thờ Đức ông Trần Quốc Nghiễn là một ngôi đền thờ đẹp và nổitiếng linh thiêng Du khách có dịp đến Vịnh Hạ Long thường ghé thăm chùa
Được công nhận là Di tích Lịch sử cấp Quốc gia vào năm 1993, đền Trần QuốcNghiễn, ở thị trấn Hòn Gai, T.P Hạ Long (Quảng Ninh) không chỉ là nơi sinh hoạtvăn hóa tâm linh của người dân địa phương mà vẻ đẹp của đền thờ Đức Ông TrầnQuốc Nghiễn thu hút rất nhiều du khách đến thăm vịnh Hạ Long
Đền Trần Quốc Nghiễn được xây dựng vào khoảng cuối thế kỷ XIII Trải quathăng trầm của lịch sử và thời gian, ngôi đền đã xuống cấp và nhiều lần được dựnglại bởi các chủ thuyền thường xuyên đánh cá trên vịnh Theo đó, các chủ thuyền đãchở gỗ từ trong rừng, ở các huyện: Tiên Yên, Ba Chẽ, Hoành Bồ… chuyển vàohang trước cửa đền để giấu gỗ, và đục đẽo gỗ dựng đền Nhân dân địa phương saunày vào hang thấy nhiều đầu gỗ thừa, gọi đây là hang Đầu Gỗ Hiện nay, hang Đầu
Gỗ cũng là một trong những điểm tham quan hấp dẫn du khách khi đến thăm đền
Lễ hội đền Trần Quốc Nghiễn (đền Đức Ông) đã được tổ chức thường niên tại đềnthờ Trần Quốc Nghiễn, thành phố Hạ Long
Lễ hội là dịp để người dân ôn lại truyền thống lịch sử vẻ vang của dân tộc, khơidậy lòng tự hào về truyền thống yêu nước cho các thế hệ mai sau thông qua nhữnghình ảnh được tái hiện trong lễ hội như: Hình ảnh Đức ông Trần Quốc Nghiễn vớicác tướng lĩnh hộ giá vi hành qua các con phố, lễ rước đuốc thiêng, lễ thả hoađăng
Trang 31Lễ hội đền Đức Ông Trần Quốc Nghiễn được tổ chức ngày 24/3 âm lịch hàng năm(ngày mất của ông) Tuy nhiên từ năm 2008, lễ hội đền Đức ông Trần QuốcNghiễn được phục dựng lại và được tổ chức vào dịp 29 và 30/4 hàng năm.
Lễ hội cũng là một hoạt động rất có ý nghĩa trong đời sống văn hóa tín ngưỡng và
du lịch của Quảng Ninh Lễ hội thu hút đông đảo các tăng ni, Phật tử, nhân dân và
du khách thập phương về dự Lễ hội mở đầu bằng lễ rước kiệu qua đường 25/4,đường Lê Thánh Tông đến chùa Long Tiên rồi trở lại Miếu Đức Ông
Lễ hội có nhiều nghi lễ và hoạt động bao gồm lễ thả đèn và thả đèn; cũng như cáchoạt động biểu diễn nghệ thuật và trò chơi dân gian khác như múa rồng, kéo co vàchọi gà Lễ hội đền Đức ông được chia làm hai phần chính.“Phần lễ được diễn ravào buối sáng gồm các nghi thức: Lễ rước Đức ông, biểu diễn múa lân - sư - rồng,
lễ cầu an, cúng phóng sinh Phần hội diễn ra vào buổi chiều gồm các trò chơi dângian và biểu diễn văn nghệ Đặc biệt, buổi tối có lễ rước đuốc thiêng và lễ phóngđăng trên biển Đây là nghi thức được người dân địa phương và du khách thậpphương chờ đợi nhất vì nó mang một ý nghĩa to lớn về việc Đức ông luôn soi sáng
và khai thông trí tuệ cho con người Bên cạnh đó, việc thả hoa đăng trên biển cũng
để cầu mong mưa thuận gió hoà cho những người đi biển và những người sống venbiển
Người dân địa phương và du khách thập phương cũng về chùa dâng hương tri âncông đức to lớn của Trần Quốc Nghiễn Hàng loạt hoạt động văn hóa được tổ chứctrong lễ hội nhằm tưởng nhớ vị anh hùng dân tộc, giáo dục lòng yêu nước cho nhândân và quảng bá du lịch địa phương
Lễ hội được tổ chức long trọng hàng năm trong khuôn khổ Tuần du lịch Hạ LongQuảng Ninh cũng nhằm góp phần nâng cao nhận thức cộng đồng về việc bảo tồn
Trang 32và phát huy giá trị lịch sử văn hóa của quần thể di tích lịch sử quốc gia núi BàiThơ, chùa Long Tiên và đền thờ Đức Ông.
Đánh giá:
“Công tác quản lý và tổ chức lễ hội cơ bản đã thực hiện nghiêm các quy định vềquản lý và tổ chức lễ hội của của Đảng và Nhà nước Lễ hội quy mô quốc gia đếncác lễ hội nhỏ phạm vi làng, xã đều đảm bảo an ninh trật tự Nhiều lễ hội cóchuyển biến tích cực, khắc phục được nhiều hạn chế, tồn tại như mê tín dị đoan, cờbạc, lưu hành ấn phẩm trái quy định Do phát huy vai trò chủ thể của người dânhoạt động lễ hội đã được xã hội hoá rộng rãi, huy động được nguồn lực lớn từ nhândân, nguồn tài trợ, cung tiến ngày càng tăng, nguồn thu qua công đức, lệ phí, dịch
vụ phần lớn đã được sử dụng cho tôn tạo di tích, tổ chức lễ hội nhằm bảo tồn cácphong tục, tập quán truyền thống và hoạt động phúc lợi công cộng.”
“Phần lễ tổ chức trang trọng, linh thiêng và thành kính, chương trình tham gia phầnhội phong phú hấp dẫn, bảo tồn có chọn lọc những phong tục tập quán tốt đẹp củadân tộc theo xu hướng lành mạnh, tiến bộ, tiết kiệm, tổ chức các hoạt động văn hóadân gian, diễn xướng dân gian, dân ca, dân vũ, dân nhạc của các dân tộc để quảng
bá, giới thiệu những giá trị văn hóa của các dân tộc Đồng thời các sinh hoạt lễ hộitruyền thống đã góp phần giáo dục đạo lý uống nước nhớ nguồn, tạo sự gắn kếtgiữa các thành viên trong cộng đồng, làm nên vẻ đẹp của các công trình tínngưỡng, tôn giáo.”
“Thông qua tổ chức lễ hội đã huy động được nguồn lực lớn từ nhân dân, phần lớnkinh phí tổ chức lễ hội đặc biệt là lễ hội dân gian đều do nhân dân và du khách thậpphương tự nguyện đóng góp Trong nhiều lễ hội, nhân dân đã đóng góp nguồn kinhphí lớn có thể tính được bằng tiền tỷ để trùng tu, tôn tạo các di tích lịch sử văn hóa,bảo tồn các phong tục, tập quán truyền thống.”