TRÌNH BÀY VỀ CƠ SỞ HẠ TẦNG LOGISTICS CỦA SINGAPORE VÀ BÀI HỌC KINH NGHIỆM ĐỐI VỚI VIỆT NAM. Singapore là một trong những nước có mô hình phát triển dịch vụ logistics thành công trong khu vực và trên thế giới. Từng là một quốc gia có thu nhập và tài nguyên thiên nhiên hạn chế, thiếu cơ sở hạ tầng cơ bản khi giành được độc lập vào năm 1965, đến nay, Singapore đã vươn lên trở thành “Con rồng châu Á” về kinh tế với hệ thống logistics được đánh giá là hàng đầu thế giới (nằm trong Top 5 bảng xếp hạng Chỉ số năng lực Logistics - LPI do World Bank thực hiện). Singapore có mật độ dân số lớn nhất ASEAN 8.113 người/km2 trong khi đó con số này của Lào thấp nhất là 33 người/km2 và Việt Nam 313 người/km2 (năm 2023). Mật độ dân số cao, diện tích đất hẹp và không có đất nông nghiệp tạo áp lực rất lớn buộc Singapore không có lựa chọn nào khác ngoài đầu tư khai thác triệt để lợi thế vị trí địa lý thuận lợi trong cảng biển trung chuyển lớn nhất Đông Nam Á để phát triển thành một trong những quốc gia có thu nhập cao nhất thế giới. Thu nhập rất cao từ công nghiệp logistics, sửa chữa tàu biển, dịch vụ tài chính quốc tế tạo điều kiện có nguồn tài chính để nhập khẩu các loại sản phẩm thiết yếu của nền kinh tê kể cả nhập khẩu nước sử dụng cho nhu cầu sinh hoạt hàng ngày của dân cư. Tuy nhiên, ở Việt Nam, logistics còn là lĩnh vực khá mới mẻ và phát triển một cách tự phát, hiệu quả khá thấp, nhiều bất cập và chi phí cao. Chi phí logicstics cao là một nguyên nhân quan trọng làm giảm sức cạnh tranh và hiệu quả kinh doanh của doanh nghiệp nói riêng và cản trở sự tăng trưởng kinh tế Việt Nam nói chung. Bởi vậy, nếu không chú trọng phát triển logistics, Việt Nam sẽ không chỉ tổn thất về lợi ích kinh tế mà các ngành sản xuất trong nước còn có nguy cơ khó có thể tồn tại do không cạnh tranh được với sản phẩm của các công ty nước ngoài. Vì vậy, bài toán xây dựng và phát troeemr hệ thống logistics ở Việt Nam thực sự cần có lời giải đáp. Việc tham khảo kinh nghiệm phát triển logistics ở Singapore – một trong những quốc gia trong cùng khu vực ASEAN có trình độ phát triển logistics cao là cần thiết để rút ra những bài học cho Việt Nam trong quá trình phát triển logistics. Vì vậy, nhóm đã tiền hành nghiên cứu đề tài: “Trình bày về cơ sở hạ tầng logistics ở Singapore và bài học kinh nghiệm đối với Việt Nam”. CHƯƠNG I: TÌM HIỂU VÀ TRÌNH BÀY HỆ THỐNG LOGISTICS CỦA SINGAPORE 1.1. Hạ tầng cơ sở logistics Là một quốc đảo nhỏ tách ra từ Malaysia (1963), tài nguyên hầu như không có, mọi nguyên liệu hầu hết đều phải nhập từ nước ngoài nhưng Singapore có một vị trí địa lý vô cùng thuận lợi, nằm trong eo biển Malacca, trấn giữ con đường hàng hải huyết mạch từ đông sang tây, nối liền Thái Bình Dương và Ấn Độ Dương. Vì vậy quốc gia này có lợi thế về phát triển dịch vụ cảng biển, Singapore luôn nằm trong nhóm các quốc gia đứng đầu thế giới và khu vực về dịch vụ Logistics, là đầu mối giao thông vận tải toàn cầu ở cả hàng hải và hàng không, là cảng trung chuyển hàng đầu thế giới. Chất lượng và năng lực cung ứng dịch vụ Logistics của Singapore ở mức cao và ngày càng tăng so chi phí trả. Theo Bảng xếp hạng chỉ số năng lực cạnh tranh (LPI), năng lực và chất lượng dịch vụ của cơ quan hải quan, các cơ quan kiểm tra của Singapore được tới 83.33% và 66.67% người được hỏi đánh giá là cao vào hàng bậc nhất thế giới. Bên cạnh đó, hiệu quả của quá trình vận chuyển từ giải phóng và giao hàng đến thực hiện các thủ tục hành chính của Singapore luôn đạt chất lượng với sự đồng ý của 98% người được hỏi. Ngoài ra, trong số 25 nhà cung cấp dịch vụ 3PL hàng đầu thế giới thì có đến 17 nhà cung cấp đã chọn đặt trụ sở và trung tâm điều hành khu vực tại Singapore. Không chỉ các doanh nghiệp Logistics hàng đầu thế giới lựa chọn Singapore là cửa ngõ xâm nhập thị trường châu Á mà Singapore còn được các doanh nghiệp Logistics châu Á chọn là cửa ngõ đi ra thị trường thế giới. 1.1.1. Cảng biển Cảng biển Singapore là một trong những cảng container hàng đầu thế giới, hàng năm có khoảng 180.000 lượt tàu biển ghé cảng biển Singapore (theo năm 2022), lượng hàng container qua cảng tăng từ 31,26 triệu TEUs vào năm 2014 đến năm 2022 đạt mốc 37,5 triệu TEUs. Cảng Singapore đứng thứ hai thế giới về tổng lượng trọng tải tàu cập bến với khoảng 5% lượng container được chuyển đến, nhưng lại xếp đầu tiên trong lĩnh vực chuyển vận khi có đến 1/7 lượng container trên toàn thế giới được chuyển tải. Gần đây, với gói đầu tư để nâng cấp lên tới 2,85 tỷ đô la Mỹ, một dự án mở rộng nhà ga đang được tiến hành tại cảng Singapore. Sau khi hoàn thành và sử dụng vào năm 2020, cảng Singapore sẽ bổ sung thêm 15 bến, kỳ vọng đạt được trọng tải lên đến 50 triệu TEUs và độ sâu neo tàu 18m. Với diện tích nhỏ và hầu như không có tài nguyên nên ngay từ đầu Singapore đã xác định dựa vào thế mạnh của cảng biển và năng lực thương mại của mình. Singapore đầu tư mạnh vào hệ thống cảng biển: Các bến cảng của Singapore được chuyên dụng cho các mục đích khác nhau như cảng chuyên dùng cho container, xăng dầu, ô tô, sắt thép, xi măng… Các bến cảng có thể dễ dàng đón và phục vụ các tàu hàng, xà lan, tàu vận tải, các tàu loại RO-RO, tàu sân bay và tàu container. Cơ sở vật chất được đầu tư kỹ lưỡng với hơn 200 cần trục nâng hàng trên các bến cảng và nhiều cần trục nâng hàng tại cổng. Cảng hiện có 204 cầu trục, và một số cẩu giàn, kho lưu trữ, hệ thống thông tin hiện đại với một bến xe chuyên dụng cho phép chứa 1 triệu ô tô mỗi năm và chứa 20.000 ô tô cùng lúc. 1.1.2. Sân bay Song song cùng với phát triển cảng biển, Singapore cũng đặt ưu tiên cho phát triển hàng không. Từ năm 1971, Singapore đầu tư xây dựng sân bay mới là Changi Airport. Dự án này được triển khai rất nhanh, chỉ trong vòng 6 năm (từ 1975 đến 1981) đã hoàn thành. Đến nay sân bay quốc tế Changi với Trung tâm Logistics hàng không Singapore ALPS (Airport Logistics Park of Singapore - còn gọi là Công viên Logistics Changi) trở thành biểu tượng cho logistics hàng không Singapore. Cảng hàng không quốc tế Changi phục vụ 1.010 hãng hàng không trên thế giới với 5.600 chuyến bay hàng tuần; sân bay Changi có tần suất bay lớn thứ 7 thế giới. Singapore xác định phát triển vận tải hàng không với việc mở rộng sân bay Changi trở thành một trung tâm vận chuyển hàng không quốc tế và là cửa ngõ quan trọng của châu Á nói chung và Đông Nam Á. Đây là trung tâm dịch vụ kiểu “một trạm”, hàng hóa nhập khẩu được thông quan, bốc dỡ từ máy bay và vận chuyển đến tận tay người nhận hàng trong vòng 1 giờ đồng hồ. 1.1.3. Mạng lưới giao thông: Đường bộ, đường sắt. Giao thông vận tải là một trong những chất xúc tác chính cho việc phát triển kinh tế và cạnh tranh quốc tế, có vai trò như một khu vực dịch vụ logistics quan trọng. Singapore xây dựng được 3.262 km đường bộ và 138 km đường sắt, có mật độ cao, hiện đại và có hiệu quả đối với vận tải trong nội bộ quốc đảo. Hệ thống giao thông đường sắt và đường bộ của Singapore được thiết kế một cách khoa học và hiện đại, phản ánh sự quy hoạch cẩn thận và đầu tư mạnh mẽ của quốc gia này vào cơ sở hạ tầng giao thông. Hệ Thống Đường Sắt Singapore có hệ thống MRT (Mass Rapid Transit) là xương sống của hệ thống giao thông công cộng, với 79 ga đang hoạt động trên hệ thống đường sắt khổ tiêu chuẩn dài 129,7km. MRT Singapore được xây dựng và quản lý bởi Cục quản lý giao thông đường sắt và đường bộ, phục vụ như một phương tiện di chuyển chính cho cư dân và du khách. Bên cạnh MRT, Singapore còn có hệ thống đường sắt hạng nhẹ (Light Rail Transit - LRT), được đưa vào sử dụng từ năm 1999. Hệ thống này hoạt động như một phương tiện trung chuyển kết nối các khu vực ngoại ô với mạng lưới MRT chính. Hệ Thống Đường Bộ Singapore có tổng chiều dài hệ thống giao thông đường bộ lên đến 3.000 km, được quy hoạch và bảo trì cẩn thận để đáp ứng nhu cầu đi lại của người dân. Đặc biệt, Singapore áp dụng luật lái xe bên trái, tương tự như một số quốc gia khác trong khu vực. Đồng thời, hệ thống giao thông đường bộ cũng được đầu tư đồng bộ: Với hệ thống giao thông đường bộ phát triển, trung bình mỗi ngày hơn 50 triệu tấn hàng hóa các loại được vận chuyển trên các tuyến giao thông huyết mạch của Singapore để tập kết tại các kho hàng 1.1.4. Kho bãi và trung tâm phân phối. Hệ thống kho bãi Singapore xây dựng hệ thống kho bãi phân bố rộng khắp toàn quốc và không ngừng hiện đại hóa với tiêu chuẩn cao. Đây cũng là yếu tố then chốt cho sự phát triển logistics của Singapore. Quy trình quản lý kho bãi của Singapore cũng rất hiện đại, thủ tục đơn giản, thực hiện nhanh chóng. Việc sử dụng các giải pháp thương mại điện tử giúp cho hệ thống kho bãi Singapore có thể cung cấp tối đa các dịch vụ logistics và cho phép khách hàng theo dõi hàng hóa dễ dàng, chính xác đến từng phút. Hơn thế, giá kho bãi của Singapore cũng được xem là tương đối rẻ so với thế giới. Ngoài lưu trữ, các kho tại Singapore cũng cung cấp thêm các dịch vụ như: nhận và xuất hàng hoá, lấy hàng và đóng gói, gửi hàng bằng đường biển hoặc đường hàng không, quản lý tồn kho...Các kho ngoại quan của Singapore thường xuyên được cải tiến nhằm cung cấp những dịch vụ tốt hơn và nhanh hơn nên đã tạo những điều kiện thuận lợi nhất cho logistics quốc tế trong việc trung chuyển hàng tạm nhập tái xuất Việc đầu tư vào hạ tầng cơ sở, sân bay, đường sá, cảng, kho bãi... hiện đại đã góp phần cắt giảm được nhiều chi phí logistics, thúc đẩy quá trình tối ưu hóa từ đầu vào đến đầu ra của hoạt động logistics ở Singapore. Do cơ cấu kinh tế đặc biệt với tỷ trọng nông nghiệp gần bằng không nên các nguồn vốn đầu tư được dồn hết vào phát triển công nghiệp và dịch vụ trong đó có dịch vụ logistics. Trung tâm phân phối Singapore thành lập các trung tâm phân phối và cho các công ty hoạt động trong lĩnh vực này thuê lại. Với việc thành lập các trung tâm này, Singapore muốn nhanh chóng tăng nhanh lượng hàng chuyển tải qua sân bay Changi và cảng biển quốc tế Singapore, tạo sự tối ưu hóa trong vận chuyển đường biển và đường không để thu hút lượng hàng chuyển tải trong khu vực, đồng thời để duy trì vị thế cạnh tranh so với trung tâm chuyển tải quốc tế ở Hồng Kông. Ngoài ra, cùng với phát triển và hiện đại hóa cơ sở vật chất, Singapore cũng đã đầu tư mạnh mẽ về công nghệ thông tin thông qua việc nâng cấp hệ thống công nghệ thông tin nhằm tự động hóa hệ thống trao đổi thông tin thương mại và pháp luật: áp dụng hệ thống công nghệ thông tin hiện đại từ hình thức chấp nhận thủ tục trực tiếp, loại hàng hóa, xuất xứ, trọng lượng, nơi đến đến hỗ trợ bốc dỡ, vận chuyển và lưu trữ hàng hóa. Các khâu kiểm soát ô tô ra vào cảng và bốc xếp hàng hóa đều được tối ưu hóa bằng máy móc. Điều này giúp giảm các chi phí liên quan đến thông tin trong các hoạt động Logistics, đồng thời tạo ra nguồn thu từ các dịch vụ Logistics của giá trị gia tăng cao.
Trang 1TRƯỜNG ĐẠI HỌC THƯƠNG MẠI
Khoa Kinh tế và Kinh doanh quốc tế
- -LOGISTICS QUỐC TẾ
ĐỀ TÀI: TRÌNH BÀY VỀ CƠ SỞ HẠ TẦNG LOGISTICS CỦA
SINGAPORE VÀ BÀI HỌC KINH NGHIỆM ĐỐI VỚI VIỆT NAM
NHÓM 4 Lớp học phần:
Giảng viên:
Hà Nội, 3/2024
Trang 2M C L C ỤC LỤC ỤC LỤC
LỜI MỞ ĐẦU 3
CHƯƠNG I: TÌM HIỂU VÀ TRÌNH BÀY HỆ THỐNG LOGISTICS CỦA SINGAPORE 4
1.1 Hạ tầng cơ sở logistics 4
1.1.1 Cảng biển 4
1.1.2 Sân bay 5
1.1.3 Mạng lưới giao thông: Đường bộ, đường sắt 5
1.1.4 Kho bãi và trung tâm phân phối 6
1.2 Thể chế chính sách pháp lý 7
1.3 Các doanh nghiệp sử dụng dịch vụ logistics (Logistics users) 8
1.4 Các nhà cung cấp dịch vụ logistics (Logistics provider) 9
CHƯƠNG 2: TÁC ĐỘNG CỦA ĐẶC ĐIỂM ĐỊA LÝ TỚI VIỆC PHÁT TRIỂN VÀ THỰC HIỆN HOẠT ĐỘNG LOGISTICS CỦA SINGAPORE .15 2.1 Khái quát về đặc điểm địa lý của Singapore 15
2.1.1 Vị trí địa lý và khí hậu 15
2.1.2 Địa hình và hệ thống giao thông 15
2.2 Tác động của đặc điểm địa lý tới việc phát triển và thực hiện hoạt động Logistics của Singapore 16
2.2.1 Tác động tích cực 16
2.2.2 Tác động tiêu cực 17
CHƯƠNG 3: BÀI HỌC KINH NGHIỆM 20
3.1 Bài học về phát triển cơ sở hạ tầng 20
3.2 Bài học về phát triển nguồn nhân lực 21
KẾT LUẬN: 23
Trang 3LỜI MỞ ĐẦU
Singapore là một trong những nước có mô hình phát triển dịch vụ logistics thànhcông trong khu vực và trên thế giới Từng là một quốc gia có thu nhập và tài nguyênthiên nhiên hạn chế, thiếu cơ sở hạ tầng cơ bản khi giành được độc lập vào năm 1965,đến nay, Singapore đã vươn lên trở thành “Con rồng châu Á” về kinh tế với hệ thốnglogistics được đánh giá là hàng đầu thế giới (nằm trong Top 5 bảng xếp hạng Chỉ số nănglực Logistics - LPI do World Bank thực hiện)
Singapore có mật độ dân số lớn nhất ASEAN 8.113 người/km2 trong khi đó con sốnày của Lào thấp nhất là 33 người/km2 và Việt Nam 313 người/km2 (năm 2023) Mật độdân số cao, diện tích đất hẹp và không có đất nông nghiệp tạo áp lực rất lớn buộcSingapore không có lựa chọn nào khác ngoài đầu tư khai thác triệt để lợi thế vị trí địa lýthuận lợi trong cảng biển trung chuyển lớn nhất Đông Nam Á để phát triển thành mộttrong những quốc gia có thu nhập cao nhất thế giới Thu nhập rất cao từ công nghiệplogistics, sửa chữa tàu biển, dịch vụ tài chính quốc tế tạo điều kiện có nguồn tài chính đểnhập khẩu các loại sản phẩm thiết yếu của nền kinh tê kể cả nhập khẩu nước sử dụng chonhu cầu sinh hoạt hàng ngày của dân cư
Tuy nhiên, ở Việt Nam, logistics còn là lĩnh vực khá mới mẻ và phát triển một cách
tự phát, hiệu quả khá thấp, nhiều bất cập và chi phí cao Chi phí logicstics cao là mộtnguyên nhân quan trọng làm giảm sức cạnh tranh và hiệu quả kinh doanh của doanhnghiệp nói riêng và cản trở sự tăng trưởng kinh tế Việt Nam nói chung Bởi vậy, nếukhông chú trọng phát triển logistics, Việt Nam sẽ không chỉ tổn thất về lợi ích kinh tế màcác ngành sản xuất trong nước còn có nguy cơ khó có thể tồn tại do không cạnh tranhđược với sản phẩm của các công ty nước ngoài Vì vậy, bài toán xây dựng và pháttroeemr hệ thống logistics ở Việt Nam thực sự cần có lời giải đáp Việc tham khảo kinhnghiệm phát triển logistics ở Singapore – một trong những quốc gia trong cùng khu vựcASEAN có trình độ phát triển logistics cao là cần thiết để rút ra những bài học cho ViệtNam trong quá trình phát triển logistics
Vì vậy, nhóm đã tiền hành nghiên cứu đề tài: “Trình bày về cơ sở hạ tầng logistics
ở Singapore và bài học kinh nghiệm đối với Việt Nam”.
Trang 4CHƯƠNG I: TÌM HIỂU VÀ TRÌNH BÀY HỆ THỐNG LOGISTICS CỦA
SINGAPORE 1.1 Hạ tầng cơ sở logistics
Là một quốc đảo nhỏ tách ra từ Malaysia (1963), tài nguyên hầu như không có, mọinguyên liệu hầu hết đều phải nhập từ nước ngoài nhưng Singapore có một vị trí địa lý vôcùng thuận lợi, nằm trong eo biển Malacca, trấn giữ con đường hàng hải huyết mạch từđông sang tây, nối liền Thái Bình Dương và Ấn Độ Dương Vì vậy quốc gia này có lợithế về phát triển dịch vụ cảng biển, Singapore luôn nằm trong nhóm các quốc gia đứngđầu thế giới và khu vực về dịch vụ Logistics, là đầu mối giao thông vận tải toàn cầu ở cảhàng hải và hàng không, là cảng trung chuyển hàng đầu thế giới Chất lượng và năng lựccung ứng dịch vụ Logistics của Singapore ở mức cao và ngày càng tăng so chi phí trả.Theo Bảng xếp hạng chỉ số năng lực cạnh tranh (LPI), năng lực và chất lượng dịch vụcủa cơ quan hải quan, các cơ quan kiểm tra của Singapore được tới 83.33% và 66.67%người được hỏi đánh giá là cao vào hàng bậc nhất thế giới Bên cạnh đó, hiệu quả của quátrình vận chuyển từ giải phóng và giao hàng đến thực hiện các thủ tục hành chính củaSingapore luôn đạt chất lượng với sự đồng ý của 98% người được hỏi Ngoài ra, trong số
25 nhà cung cấp dịch vụ 3PL hàng đầu thế giới thì có đến 17 nhà cung cấp đã chọn đặttrụ sở và trung tâm điều hành khu vực tại Singapore Không chỉ các doanh nghiệpLogistics hàng đầu thế giới lựa chọn Singapore là cửa ngõ xâm nhập thị trường châu Á
mà Singapore còn được các doanh nghiệp Logistics châu Á chọn là cửa ngõ đi ra thịtrường thế giới
1.1.1 Cảng biển
Cảng biển Singapore là một trong những cảng container hàng đầu thế giới, hàngnăm có khoảng 180.000 lượt tàu biển ghé cảng biển Singapore (theo năm 2022), lượnghàng container qua cảng tăng từ 31,26 triệu TEUs vào năm 2014 đến năm 2022 đạt mốc37,5 triệu TEUs Cảng Singapore đứng thứ hai thế giới về tổng lượng trọng tải tàu cậpbến với khoảng 5% lượng container được chuyển đến, nhưng lại xếp đầu tiên trong lĩnhvực chuyển vận khi có đến 1/7 lượng container trên toàn thế giới được chuyển tải Gầnđây, với gói đầu tư để nâng cấp lên tới 2,85 tỷ đô la Mỹ, một dự án mở rộng nhà ga đangđược tiến hành tại cảng Singapore Sau khi hoàn thành và sử dụng vào năm 2020, cảngSingapore sẽ bổ sung thêm 15 bến, kỳ vọng đạt được trọng tải lên đến 50 triệu TEUs và
độ sâu neo tàu 18m
Với diện tích nhỏ và hầu như không có tài nguyên nên ngay từ đầu Singapore đãxác định dựa vào thế mạnh của cảng biển và năng lực thương mại của mình Singapoređầu tư mạnh vào hệ thống cảng biển: Các bến cảng của Singapore được chuyên dụng cho
Trang 5các mục đích khác nhau như cảng chuyên dùng cho container, xăng dầu, ô tô, sắt thép, ximăng… Các bến cảng có thể dễ dàng đón và phục vụ các tàu hàng, xà lan, tàu vận tải, cáctàu loại RO-RO, tàu sân bay và tàu container Cơ sở vật chất được đầu tư kỹ lưỡng vớihơn 200 cần trục nâng hàng trên các bến cảng và nhiều cần trục nâng hàng tại cổng Cảnghiện có 204 cầu trục, và một số cẩu giàn, kho lưu trữ, hệ thống thông tin hiện đại với mộtbến xe chuyên dụng cho phép chứa 1 triệu ô tô mỗi năm và chứa 20.000 ô tô cùng lúc.
và vận chuyển đến tận tay người nhận hàng trong vòng 1 giờ đồng hồ
1.1.3 Mạng lưới giao thông: Đường bộ, đường sắt.
Giao thông vận tải là một trong những chất xúc tác chính cho việc phát triển kinh tế
và cạnh tranh quốc tế, có vai trò như một khu vực dịch vụ logistics quan trọng Singaporexây dựng được 3.262 km đường bộ và 138 km đường sắt, có mật độ cao, hiện đại và cóhiệu quả đối với vận tải trong nội bộ quốc đảo
Hệ thống giao thông đường sắt và đường bộ của Singapore được thiết kế một cáchkhoa học và hiện đại, phản ánh sự quy hoạch cẩn thận và đầu tư mạnh mẽ của quốc gianày vào cơ sở hạ tầng giao thông
Hệ Thống Đường Sắt
Singapore có hệ thống MRT (Mass Rapid Transit) là xương sống của hệ thống giaothông công cộng, với 79 ga đang hoạt động trên hệ thống đường sắt khổ tiêu chuẩn dài129,7km MRT Singapore được xây dựng và quản lý bởi Cục quản lý giao thông đườngsắt và đường bộ, phục vụ như một phương tiện di chuyển chính cho cư dân và du khách.Bên cạnh MRT, Singapore còn có hệ thống đường sắt hạng nhẹ (Light Rail Transit -
Trang 6LRT), được đưa vào sử dụng từ năm 1999 Hệ thống này hoạt động như một phương tiệntrung chuyển kết nối các khu vực ngoại ô với mạng lưới MRT chính.
Hệ Thống Đường Bộ
Singapore có tổng chiều dài hệ thống giao thông đường bộ lên đến 3.000 km, đượcquy hoạch và bảo trì cẩn thận để đáp ứng nhu cầu đi lại của người dân Đặc biệt,Singapore áp dụng luật lái xe bên trái, tương tự như một số quốc gia khác trong khu vực.Đồng thời, hệ thống giao thông đường bộ cũng được đầu tư đồng bộ: Với hệ thống giaothông đường bộ phát triển, trung bình mỗi ngày hơn 50 triệu tấn hàng hóa các loại đượcvận chuyển trên các tuyến giao thông huyết mạch của Singapore để tập kết tại các khohàng
1.1.4 Kho bãi và trung tâm phân phối.
Hệ thống kho bãi
Singapore xây dựng hệ thống kho bãi phân bố rộng khắp toàn quốc và không ngừnghiện đại hóa với tiêu chuẩn cao Đây cũng là yếu tố then chốt cho sự phát triển logisticscủa Singapore Quy trình quản lý kho bãi của Singapore cũng rất hiện đại, thủ tục đơngiản, thực hiện nhanh chóng Việc sử dụng các giải pháp thương mại điện tử giúp cho hệthống kho bãi Singapore có thể cung cấp tối đa các dịch vụ logistics và cho phép kháchhàng theo dõi hàng hóa dễ dàng, chính xác đến từng phút Hơn thế, giá kho bãi củaSingapore cũng được xem là tương đối rẻ so với thế giới Ngoài lưu trữ, các kho tạiSingapore cũng cung cấp thêm các dịch vụ như: nhận và xuất hàng hoá, lấy hàng và đónggói, gửi hàng bằng đường biển hoặc đường hàng không, quản lý tồn kho Các kho ngoạiquan của Singapore thường xuyên được cải tiến nhằm cung cấp những dịch vụ tốt hơn vànhanh hơn nên đã tạo những điều kiện thuận lợi nhất cho logistics quốc tế trong việctrung chuyển hàng tạm nhập tái xuất Việc đầu tư vào hạ tầng cơ sở, sân bay, đường sá,cảng, kho bãi hiện đại đã góp phần cắt giảm được nhiều chi phí logistics, thúc đẩy quátrình tối ưu hóa từ đầu vào đến đầu ra của hoạt động logistics ở Singapore Do cơ cấukinh tế đặc biệt với tỷ trọng nông nghiệp gần bằng không nên các nguồn vốn đầu tư đượcdồn hết vào phát triển công nghiệp và dịch vụ trong đó có dịch vụ logistics
Trung tâm phân phối
Singapore thành lập các trung tâm phân phối và cho các công ty hoạt động tronglĩnh vực này thuê lại Với việc thành lập các trung tâm này, Singapore muốn nhanh chóngtăng nhanh lượng hàng chuyển tải qua sân bay Changi và cảng biển quốc tế Singapore,tạo sự tối ưu hóa trong vận chuyển đường biển và đường không để thu hút lượng hàng
Trang 7chuyển tải trong khu vực, đồng thời để duy trì vị thế cạnh tranh so với trung tâm chuyểntải quốc tế ở Hồng Kông.
Ngoài ra, cùng với phát triển và hiện đại hóa cơ sở vật chất, Singapore cũng đã đầu
tư mạnh mẽ về công nghệ thông tin thông qua việc nâng cấp hệ thống công nghệ thôngtin nhằm tự động hóa hệ thống trao đổi thông tin thương mại và pháp luật: áp dụng hệthống công nghệ thông tin hiện đại từ hình thức chấp nhận thủ tục trực tiếp, loại hànghóa, xuất xứ, trọng lượng, nơi đến đến hỗ trợ bốc dỡ, vận chuyển và lưu trữ hàng hóa.Các khâu kiểm soát ô tô ra vào cảng và bốc xếp hàng hóa đều được tối ưu hóa bằng máymóc Điều này giúp giảm các chi phí liên quan đến thông tin trong các hoạt độngLogistics, đồng thời tạo ra nguồn thu từ các dịch vụ Logistics của giá trị gia tăng cao
1.2 Thể chế chính sách pháp lý
Chính phủ Singapore rất thành công trong việc tạo ra một môi trường chi phí hiệuquả, minh bạch và ổn định cho các hoạt động kinh doanh nước ngoài bằng cách đầu tưphát triển cơ sở hạ tầng có trình độ tầm cỡ thế giới và ban hành chính sách khuyến khíchthuế quan như giảm thuế đối với những khoản thu lợi nhuận, miến thuế, tín dụng đầu tư,miễn thuê đối với đầu tư mạo hiểm
Bên cạnh đó, Singapore thu hút các nhà đầu tư nước ngoài thành lập các trung tâmmua bán, quảng cáo và phân phối hàng hóa nhờ có các Luật đầu tư nước ngoài minhbạch, cơ chế hành chính hợp lý, hiệu quả Vì vậy, những điều kiện tối cần thiết thúc đẩyhoạt động kinh doanh ở Singapore ngày càng phát triển tốt
Singapore là một trong những quốc gia ASEAN có Luật đầu tư nước ngoài và hoạtđộng điều chỉnh luật tự do nhất Là một nền kinh tế mở, dựa chủ yếu vào vốn nước ngoàinhiều hơn bất cứ quốc gia Đông Nam Á nào khác, Singapore có những chính sách tự donhất đối với quyền sở hữu kinh doanh nước ngoài, không có bất cứ nguyên tắc đặc thùriêng nào đối với các nhà đầu tư nước ngoài, trừ đầu tư trong ngành ngân hàng và cáckhoản thù lao hoa hồng, môi giới Singapore chủ động khuyến khích các công ty đa quốcgia (MNCs) và một số các nhà cung ứng dịch vụ logistics quốc tế đặt trụ sở tại Singapore,xây dựng các trung tâm phân phối khu vực và toàn cầu tại Singapore với nhiều ưu đãinhờ giảm thuế đối với khoản thu lợi nhuận, miễn thuế đối với đầu tư mạo hiểm…Đặcbiệt, Chính phủ Singapore còn có chương trình ưu đãi đặc biệt nhờ miễn thuế thu nhập từtàu biển trong 10 năm, hay được hưởng tỷ lệ thuế ưu đãi nhỏ hơn 10% trên mức tăngdoanh thu từ việc cung cấp dịch vụ trong 5 năm và cho vay ưu đãi với tàu và container Ngoài ra, Chính phủ Singapore còn có các chương trình hỗ trợ ngành hàng hải đối vớicác lĩnh vực có giá trị gia tăng và có hàm lượng chất xám, bao gồm: vận hành tàu, môi
Trang 8giới tàu, hỗ trợ tài chính thuê mua tàu, pháp luật hàng hải, kế hoạch phát triển cảng biển,kinh tế cảng, định giá và marketing, bảo hiểm hàng hải, thủy quân và thủy thủ đoàn.
Để giải quyết bài toán về nguồn vốn cho đầu tư cơ sở hạ tầng, Chính phủ Singapore
đã phát hành trái phiếu chính phủ để huy động nguồn vốn Năm 2001, nguồn vốn đầu tư
từ trái phiếu chính phủ lên đến 92 tỷ đô la Singapore Ngoài ra, Chính phủ cũng đưa rachương trình tiết kiệm bắt buộc đối với tất cả những người lao động Singapore do QuỹTiết kiệm trung ương Singapore quản lý (CPF) Quỹ này hoạt động trên cơ sở được tàitrợ toàn phần Sau khi nghĩ hưu, người dân Singapore được hưởng lợi miễn thuế dựa trênnhững đóng góp trong quá khứ cộng với lãi suất
Trong thời gian qua, Chính phủ Singapore chủ yếu sử dụng các nguồn vốn trên đểđầu tư phát triển đồng bộ hệ thống hạ tầng: Xây dựng hệ thống cảng trung chuyển, cácđường cao tốc hiện đại, sân bay tốt nhất thế giới Changi, các trung tâm logistics cũng như
cơ sở hạ tầng cho các ngành viễn thông, cáp quang hiện đại Ngoài ra, Singapore cònthực hiện chiến lược cắt giảm thuế vừa nhằm thúc đẩy kinh tê vĩ mô vừa thu hút các nhàđầu tư nước ngoài Nhờ đó, nhiều nhà đầu tư nước ngoài đã đầu tư vào Singapore, tạonguồn hàng ổn định cho các cảng hoạt động Mặt khác, chính sách ưu đãi về thuế quan đãmang về cho Singapore một lượng lớn hàng container trung chuyển từ các quốc gia kháctrong khu vực
1.3 Các doanh nghiệp sử dụng dịch vụ logistics (Logistics users)
Khi việc tích hợp chuỗi cung ứng từ đầu đến cuối, được hỗ trợ bởi các công nghệtinh vi, trở thành hiện thực, nhu cầu và mong đợi của khách hàng đối với các dịch vụ do3PL cung cấp bắt đầu phát triển cả về chiều rộng và chiều sâu
Tình trạng thuê ngoài dịch vụ logistics từ các nhà cung cấp bên thứ ba (3PL) tạiSingapore đang trở nên ngày càng phổ biến trong cộng đồng doanh nghiệp Điều này là
do sự phong phú và chuyên môn cao của các nhà cung cấp 3PL, cung cấp giải pháp hiệuquả và linh hoạt cho các doanh nghiệp Việc thuê ngoài giúp các doanh nghiệp tiết kiệmchi phí, tập trung vào hoạt động cốt lõi của mình và nhanh chóng thích ứng với sự biếnđổi của thị trường Điều này làm cho việc thuê ngoài dịch vụ logistics tại Singapore trởthành một lựa chọn hấp dẫn và được ưa chuộng
Theo Báo cáo Hậu cần bên thứ ba năm 2022 (Viện Công nghệ Georgia), các hoạtđộng được gia công thường xuyên nhất cho 3PL tại singapore lần lượt là vận tải ra nướcngoài, lưu kho, làm thủ tục hải quan và môi giới, vận tải vào và giao nhận hàng hóa Cụthể Singapore có xu hướng dựa vào các dịch vụ logistics giá trị gia tăng do 3PL cung cấp,
Trang 9như thực hiện và phân phối đơn hàng (52%), quản lý hàng tồn kho (36%) và dịch vụkhách hàng ( 15%).
Các hoạt động được thuê ngoài thường xuyên nhất là những hoạt động sử dụngnhiều tài sản hơn và đòi hỏi hàm lượng lao động lớn hơn, chẳng hạn như vận chuyển ranước ngoài, kho bãi, vận chuyển đến và quản lý vận tải Ngược lại, những hoạt động ítđược thuê ngoài hơn thường có xu hướng sử dụng nhiều công nghệ hơn và đòi hỏi hàmlượng kiến thức lớn hơn, chẳng hạn như lắp ráp/lắp đặt/sản xuất sản phẩm, công nghệthông tin và dịch vụ LLP/4PL
Ngoài ra, trong khi hầu hết các tổ chức đều vui lòng chuyển hoạt động kho bãi vật
lý của mình sang 3PL, thì chưa đến 10% trong số họ đặt quyền sở hữu hàng tồn kho củamình vào tay chuyên gia chuỗi cung ứng Tương tự như vậy, chưa đến 20% các tổ chứcthuê ngoài hệ thống thông tin của họ, điều này có thể cho thấy mức độ tin cậy thấp vàokhả năng quản lý dữ liệu an toàn của 3PL và sự miễn cưỡng trong việc cung cấp tínhminh bạch thông tin
1.4 Các nhà cung cấp dịch vụ logistics (Logistics provider)
- Vận tải đường biển: Là phương thức vận chuyển hàng hóa phổ biến nhất với mạng
lưới các tuyến đường biển rộng khắp
- Vận tải đường hàng không: Phù hợp cho vận chuyển hàng hóa nhanh chóng, đặc
biệt là các mặt hàng dễ hư hỏng hoặc có giá trị cao
- Vận tải đa phương thức: Kết hợp nhiều phương thức vận chuyển khác nhau để tối
ưu hóa hiệu quả và chi phí
Dịch vụ kho bãi:
- Kho bãi lưu trữ: Cung cấp dịch vụ lưu trữ hàng hóa trong các kho bãi hiện đại, an
toàn
Trang 10- Kho bãi phân phối: Cung cấp dịch vụ nhận, lưu trữ, phân phối hàng hóa đến các
điểm bán lẻ hoặc khách hàng
- Kho bãi lạnh: Dành cho lưu trữ các mặt hàng dễ hư hỏng như thực phẩm, dược
phẩm,
Dịch vụ giao nhận vận tải (Freight Forwarding):
- Hoạt động như đại lý cho chủ hàng, thực hiện các thủ tục xuất nhập khẩu, vận
chuyển, bảo hiểm,
- Cung cấp dịch vụ tư vấn, thiết kế giải pháp logistics phù hợp với nhu cầu của
khách hàng
Dịch vụ giá trị gia tăng (VAS):
- Bảo hiểm hàng hóa: Bảo vệ hàng hóa khỏi rủi ro trong quá trình vận chuyển.
- Cung cấp dịch vụ đóng gói, dán nhãn, kiểm tra hàng hóa.
- Dịch vụ thủ tục hải quan: Hỗ trợ khách hàng thực hiện các thủ tục hải quan nhanh
chóng, chính xác
Ngoài ra, Singapore còn cung cấp các dịch vụ logistics chuyên biệt như:
- Logistics cho thương mại điện tử: Cung cấp giải pháp logistics toàn diện cho các
doanh nghiệp kinh doanh online
- Logistics cho ngành lạnh: Cung cấp dịch vụ vận chuyển, lưu trữ và phân phối
hàng hóa lạnh chuyên nghiệp
- Logistics dự án: Cung cấp dịch vụ logistics cho các dự án lớn như xây dựng, khai
thác mỏ,
Với hệ thống hạ tầng hiện đại, nguồn nhân lực chất lượng cao và môi trường kinh doanh thuận lợi, Singapore là điểm đến lý tưởng cho các doanh nghiệp seeking dịch vụ logistics chuyên nghiệp và hiệu quả
Trang 11lịch sử về hàng hải xuất sắc và có trụ sở chính tại Singapore APL tự hào có mạng lưới toàn cầu rộng lớn tại hơn 100 quốc gia.
Dịch vụ cung cấp:
Vận chuyển container: APL vận hành một đội tàu container hiện đại, cung cấp dịch
vụ vận chuyển đáng tin cậy và hiệu quả trên toàn thế giới
Hậu cần: APL cung cấp các giải pháp hậu cần toàn diện, bao gồm kho bãi, phân phối và quản lý chuỗi cung ứng
Vận hành bến cảng: Công ty quản lý các bến container tại các cảng quan trọng trên toàn thế giới, đảm bảo việc xử lý hàng hóa được thông suốt
Tuyến Maersk
Maersk Line là một hãng vận tải khổng lồ có trụ sở tại Đan Mạch và là một phần của Tập đoàn AP Moller-Maersk Với lịch sử bắt đầu từ năm 1904, Maersk nổi tiếng với tầm hoạt động toàn cầu và cam kết phát triển bền vững Do tầm quan trọng của đất nước trong thương mại quốc tế, công ty có sự hiện diện đáng kể ở Singapore
Dịch vụ cung cấp:
Vận chuyển container: Maersk vận hành một trong những đội tàu container lớn nhất
và hiện đại nhất thế giới, kết nối các doanh nghiệp trên toàn thế giới
Hậu cần: Maersk cung cấp các giải pháp toàn diện, từ giao nhận hàng hóa đến môi giới hải quan và quản lý chuỗi cung ứng
Số hóa: Maersk đi đầu trong đổi mới kỹ thuật số, sử dụng công nghệ để tối ưu hóa quy trình vận chuyển và hậu cần
CMA CGM
CMA CGM là công ty vận tải và vận tải container của Pháp được thành lập vào năm 1978 Đây là một trong những công ty vận tải container lớn nhất toàn cầu và duy trì
sự hiện diện đáng kể tại Singapore Công ty được biết đến với cam kết về tính bền vững
và các sáng kiến môi trường Công ty cung cấp các loại dịch vụ bao gồm:
- Vận chuyển container: CMA CGM khai thác một đội tàu container khổng lồ, cung
cấp dịch vụ vận chuyển trên các tuyến thương mại lớn
- Hậu cần: Công ty cung cấp các dịch vụ hậu cần khác nhau, bao gồm giao nhận
hàng hóa, kho bãi và giải pháp thương mại điện tử