Kế hoạch bài dạy HĐTN-HN lớp 8, CĐ2 Phát triển bản thân, tuần 5-8 tiết 13-24 (Sách Cánh Diều-CV 5636); KẾ HOẠCH BÀI DẠY HOẠT ĐỘNG TRẢI NGHIỆM – HƯỚNG NGHIỆP 8 (Bộ sách Cánh Diều – NXB Đại học Sư phạm Thành Phố Hồ Chí Minh) ------------------ CHỦ ĐỀ 2: PHÁT TRIỂN BẢN THÂN Thời gian: 12 tiết 1. NỘI DUNG HOẠT ĐỘNG (PPCT) TT Bài học Nội dung HĐ Nội dung thực hiện Số TT tiết Thời điểm 4 Điều chỉnh cảm xúc của bản thân (5T) Tìm hiểu nội dung 1. Nhận diện những nét tính cách đặc trưng của bản thân. 13 Tuần 5 2. Nhận biết sự thay đổi cảm xúc của bản thân 14 3. Tìm hiểu cách điều chỉnh cảm xúc của bản thân. 15 Thực hành trải nghiệm Luyện tập điều chỉnh cảm xúc của bản thân. 16 Tuần 6 Báo cáo, thảo luận Chia sẻ những nét tính cách tốt của tôi, của bạn. 17 5 Bảo vệ quan điểm của bản thân (7T) Tìm hiểu nội dung 1. Tìm hiểu cách tranh biện. 18 2. Nhận diện khả năng tranh biện của bản thân. 19 Tuần 7 3. Tìm hiểu về cách thương thuyết. 20 4. Nhận diện khả năng thương thuyết của bản thân. 21 Thực hành trải nghiệm 1. Luyện tập, thực hành tranh biện. 22 Tuần 8 2. Luyện tập, thực hành rèn kuyện khả năng thương thuyết. 23 Báo cáo, thảo luận - Chia sẻ cách tranh biện có hiệu quả của bản thân. - Chia sẻ cách rèn luyện khả năng thương thuyết. - Đánh giá chủ đề 2 24 2. YÊU CẦU CẦN ĐẠT CỦA CHỦ ĐỀ: - Nhận diện được những nét đặc trưng trong tính cách của bản thân. - Nhận diện được sự thay đổi cảm xúc của bản thân và biết điều chỉnh theo hướng tích cực. - Nhận diện được khả năng tranh biện, thương thuyết của bản thân; Phân tích được điểm mạnh, điểm yếu của bản thân khi tranh biện, thương thuyết để bảo vệ quan điểm của mình trong một số tình huống. - Rèn luyện được một số thói quen điều chỉnh cảm xúc của bản thân và một số một số kĩ nãng tranh biện thương thuyết. Tích hợp: Giáo dục đạo đức lối sống: Giáo dục tự ý thức bản thân, kiểm soát cảm xúc bản thân, biết thể hiên quan điểm của bản thân. Tiết 13 – 17: BÀI 4: ĐIỀU CHỈNH CẢM XÚC BẢN THÂN Thời gian: 05 tiết TT Bài học Nội dung HĐ Nội dung thực hiện Số TT tiết Thời điểm 4 Điều chỉnh cảm xúc của bản thân Tìm hiểu nội dung 1. Nhận diện những nét tính cách đặc trưng của bản thân. 13 Tuần 5 2. Nhận biết sự thay đổi cảm xúc của bản thân 14 3. Tìm hiểu cách điều chỉnh cảm xúc của bản thân. 15 Thực hành trải nghiệm Luyện tập điều chỉnh cảm xúc của bản thân. 16 Tuần 6 Báo cáo, thảo luận Chia sẻ những nét tính cách tốt của tôi, của bạn. 17 I. MỤC TIÊU 1. Về kiến thức: – Nhận diện được những nét đặc trưng trong tính cách của bản thân. – Nhận diện được sự thay đổi cảm xúc của bản thân và biết điều chỉnh theo hướng tích cực. - Nêu được một số cách điều chỉnh cảm xúc của bản thân. - Rèn luyện được một số thói quen điều chỉnh cảm xúc của bản thân. - Tích hợp giáo dục đạo đức lối sống: Giáo dục tự ý thức bản thân, kiểm soát cảm xúc bản thân, biết thể hiện quan điểm của bản thân. 2. Về năng lực Năng lực chung: - Giao tiếp và hợp tác: Biết sử dụng ngôn ngữ kết hợp với hình ảnh để trình bày ý kiến và thảo luận những vấn đề của bài học. Biết cách thuyết trình chia sẻ những nét tính cách tốt của bản thân và người khác. Biết cách cách điều chỉnh cảm xúc của bản thân, khiêm tốn học hỏi các thành viên trong nhóm. - Năng lực tự chủ và tự học: Nhận diện những nét tính cách đặc trưng của bản thân và chủ động rèn luyện được một số thói quen điều chỉnh cảm xúc của bản thân hung; - Giải quyết vấn đề và sáng tạo: Biết phối hợp với bạn bè khi làm việc nhóm, có sáng tạo khi tham gia các hoạt động tập thể. Năng lực riêng: Năng lực thích ứng với cuộc sống: Hiểu biết về bản thân và môi trường sống (Xác định được những nét đặc trưng về hành vi và lời nói của bản thân. Thể hiện được sở thích của mình theo hướng tích cực. Giải thích được ảnh hưởng của sự thay đổi cơ thể đến các trạng thái cảm xúc, hành vi của bản thân. Tìm được giá trị, ý nghĩa của bản thân đối với gia đình và bạn bè). Kĩ năng điều chỉnh bản thân và đáp ứng với sự thay đổi (Làm chủ được cảm xúc của bản thân trong các tình huống giao tiếp, ứng xử khác nhau. Vận dụng được kiến thức, kĩ năng đã học để giải quyết vấn đề trong những tình huống khác nhau). Năng lực thiết kế và tổ chức hoạt động: Kĩ năng lập kế hoạch (Xác định được mục tiêu, đề xuất được nội dung và phương thức phù hợp cho các hoạt động cá nhân và hoạt động nhóm). Kĩ năng thực hiện kế hoạch và điều chỉnh hoạt động (Thực hiện được kế hoạch hoạt động của cá nhân và linh hoạt điều chỉnh khi cần để đạt được mục tiêu. Giải quyết được vấn đề nảy sinh trong hoạt động và trong quan hệ với người khác) 3. Về phẩm chất: - Nhân ái: Chấp nhận sự khác biệt trong tính cách, cảm xúc của bạn bè. Sẵn sàng giúp đỡ, hỗ trợ các bạn trong quá trình tham gia hoạt động. - Trung thực: Mạnh dạn, thẳng thắn chia sẻ ý kiến của bản thân trong hoạt động nhóm. Khiêm tốn học hỏi các thành viên trong nhóm. - Chăm chỉ: Rèn luyện thói quen điều chỉnh cảm xúc bản than theo hướng tích cực - Trách nhiệm: Tìm hiểu tính cách bản thân. Có ý thức tự giác điều chỉnh cảm xúc bản thân theo hường tích cực. II. THIẾT BỊ GIÁO DỤC VÀ HỌC LIỆU: 1. Đối với giáo viên - Máy tính, ti vi. Bảng nhóm, phiếu học tập, phụ lục 1,2,3. - Tranh, ảnh về các biểu hiện cảm xúc của con người, những câu chuyện về kiểm soát cảm xúc của con người trong cuộc sống. 2. Đối với học sinh - Tìm đọc tài liệu về đời sống tình cảm của con người - Sưu tầm tranh, ảnh về các biểu hiện cảm xúc của con người, những câu ca dao tục ngữ, danh ngôn, câu chuyện về kiểm soát cảm xúc của con người trong cuộc sống. - Tìm hiểu cách điều chỉnh cảm xúc theo hướng ích cực. III. TIẾN TRÌNH GIÁO DỤC: Tiết 13. 1. Hoạt động tìm hiểu nội dung, hình thức, PP trải nghiệm (khám phá/ kết nối) Hoạt động 1.1: Nhận diện những nét tính cách đặc trưng của bản thân a. Mục tiêu: Nhận diện được những nét đặc trưng trong tính cách của bản thân. Nêu được những biểu hiện cụ thể của một số loại tính cách đặc trưng của con người, từ đó nhận biết được tính cách đặc trưng của bản thân. b. Nội dung: GV tổ chức cho HS tìm hiểu những biểu hiện cụ thể của một số loại tính cách đặc trưng của con người; chia sẻ những nét đặc trưng trong tính cách của bản thân. c. Kết quả/ Sản phẩm học tập: HS nêu được những biểu hiện cụ thể của một số loại tính cách. Nêu được những nét đặc trưng trong tính cách của bản thân. d. Tổ chức hoạt động: Hoạt động cá nhân và hoạt động theo nhóm nhỏ của lớp. Hoạt động của GV Hoạt động của HS Giao nhiệm vụ : 1. GV yêu cầu HS tham khảo tài liệu Trang 19 thảo luận nhóm 4 và liệt kê những tính cách của con người và biểu hiện của tính cách đó. Dự kiến sản phẩm: Phụ lục 1 Mỗi tính cách có các biểu hiện tương ứng bộc lộ ở cách ứng xử, cách hoạt động của cá nhân. 2. GV yêu cầu HS làm việc cá nhân thực hiện nhiệm vụ: 1. Nêu những nét tính cách nổi trội của bản thân. 2. Em hãy chỉ ra những điểm mạnh trong tính cách của bản thân và tìm cách phát huy điểm mạnh đó. *Dự kiến sản phẩm: Hòa đồng, hài hước, thích hoạt động tập thể,... + Điểm mạnh: Thích giao tiếp rộng, thích tham gia hoạt động nhóm. + Cách phát huy: tham gia các câu lạc bộ các hoạt động tập thể,.... 3. GV hướng dẫn HS chia sẻ với các bạn về: -HS chia sẻ những tính cách của con người và biểu hiện của tính cách đó. - HS chia sẻ điểm mạnh và cách phát huy của bản thân. Thực hiện nhiệm vụ: 1.HS thực hiện nhiệm vụ cá nhân, trao đổi kết quả với bạn cùng bàn, với nhóm. 2.HS làm việc cá nhân tìm hiểu những nét tính cách đặc trưng của bản thân. 3.HS chia sẻ những nét tính cách đặc trưng của bản thân. - HS chia sẻ những tính cách đặc trưng của bản thân cùng với bạn bè, thầy cô và gia đình. Để cùng hiểu nhau hơn. e. Kết luận. GV kết luận hoạt động Tính cách là tính chất, đặc điểm về nội tâm của mỗi con người, mà có ảnh hưởng trực tiếp đến suy nghĩ, lời nói và hành động của người đó. Một người có thể có nhiều tính cách và nhiều người có thể có cùng một tính cách. Tính cách con người hình thành bởi nhiều yếu tố (di truyền, môi trường, tích cực tự rèn luyện. Mỗi tính cách có điểm mạnh, điểm yếu và phù hợp với các công việc khác nhau. Nhận diện được tính cách của bản thân là điều rất cần thiết của mỗi người. Từng học sinh nhận biết những điểm mạnh của mình và phát huy điểm mạnh đó. Phụ lục 1. Các biểu hiện của tính cách của con người TT Tính cách Các biểu hiện 1 Hướng nội -Thích ở một mình; không thích đến nơi đông người -Thích hoạt động cá nhân; không thích hoạt động tập thể -Không chia sẻ vui buồn với người khác 2 Hướng ngoại -Thích giao tiếp rộng. -Thích hoạt động nhóm 3 Thân Thiện -Dễ cảm thông với người khác -Sẵn sàng hợp tác và giúp đữ mọi người 4 Tận tâm -Chu đáo, kỹ càng trong công việc -Kỉ luật, làm việc có kế hoạch, có tinh thần trách nhiệm 5 Cầu toàn Nguyên tắc có mục đích, tự chủ và luôn tìm kiếm sự hoàn hảo; tận tâm, chu đáo, cẩn thận và sống dựa trên các tiêu chuẩn đạo đức với một cảm giác mạnh mẽ về cái sai, cái đúng 6 Tình cảm Rộng lượng, thích giãi bày tâm tư tình cảm, thỏa mãn nguyện vọng và hòa hợp với mọi người, luôn cố gắng làm hài lòng người khác nhưng không muốn bị coi thường 7 Tham vọng Có thể thích nghi tốt, xuất sắc, luôn có mục tiêu, động lực, nhận thức được hình ảnh cá nhân, đồng thời luôn cố gắng thành công để giành được sự tôn trọng và ngưỡng mộ của người khác. 8 Cá tính Tính khí thất thường và thường chỉ quan tâm đến mình. Muốn kết nối sâu sắc với thế giới nội tâm và họ cảm thấy sức sống tràn trề nhất khi được thể hiện cảm xúc ra ngoài 9 Lý trí Sâu sắc, thích đổi mới, hay giấu giếm và khá tách biệt. Người lý trí rất cảnh giác, sáng suốt và tò mò 10 Trung thành Hấp dẫn, hay lo lắng, nghi ngờ nhưng cũng rất có trách nhiệm. Có sự cam kết cao, hướng đến sự an toàn, rất đáng tin cậy, chăm chỉ, có trách nhiệm và nỗ lực để xứng đáng với sự tin cậy đó 11 Nhiệt tình Chủ động tham gia với thái độ vui vẻ, tháo vát, ham học hỏi. Người hướng ngoại, lạc quan, linh hoạt và không gò bó. Nổi bật với các điểm thích sự hài hước, đùa cợt, dũng cảm và thực tế 12 Mạnh mẽ Tự tin vào bản thân, can đảm và quyết đoán, dứt khoát, luôn theo đuổi sự thật và có thể sử dụng ảnh hưởng của bản thân để mang đến những điều tốt đẹp. Tuy nhiên, họ khá ương ngạnh và bảo thủ. 13 Ôn hòa Thích hòa bình, hòa hợp và những mối liên hệ tích cực, không thích xung đột ổn định, cởi mở và đáng tin cậy. Tiết 14. Hoạt động 2.2: Nhận biết sự thay đổi cảm xúc của bản thân. a. Mục tiêu: HS nhận biết được các cảm xúc xuất hiện trong các tình huống cụ thể, phân tích được các yếu tố gây ra cảm xúc đó. b. Nội dung: GV tổ chức cho HS thảo luận tình huống trong SGK và chia sẻ quan điểm của em về sự thay đổi cảm xúc của các nhân vật trong tình huống c. Sản phẩm học tập: HS nhận biết được các cảm xúc xuất hiện trong các tình huống cụ thể, phân tích được các yếu tố gây ra cảm xúc đó. d. Tổ chức hoạt động: Hoạt động cá nhân và hoạt động theo nhóm nhỏ của lớp. Hoạt động của GV Hoạt động của HS Giao nhiệm vụ : 1.GV yêu cầu HS đọc và theo dõi tình huống SGK, trang 19;20 . 2. GV yêu cầu HS thảo luận nhóm tình huống SGK trang 19, 20 và chia sẻ sản phẩm. - GV chia lớp thành 4 nhóm (2 nhóm thực hiện 1 nhiệm vụ), + Nhóm 1, 2: Chỉ ra sự thay đổi cảm xúc của nhân vật trong tình huống 1. + Nhóm 3, 4: Chỉ ra sự thay đổi cảm xúc của nhân vật trong tình huống 2. *Dự kiến sản phẩm: + Tình huống 1: Lâm rất vui sướng, tự hào khi nhận được nhà trường tuyên dương. + Tình huống 2: Linh lo lắng khi được giao nhiệm vụ thuyết trình. 3. GV yêu cầu HS thực hiện nhiệm vụ cá nhân chia sẻ quan điểm của em về các tình huống làm thay đổi cảm xúc của bản thân: *Dự kiến sản phẩm: + Khi em nhận được tin vui (đạt được kết quả cao trong học tập, được tặng món quà yêu thích,..) + Khi em có nỗi buồn (Khi nhận được điểm kém, xa gia đình,..) + Khi em đồng cảm với những hoàn cảnh khó khăn (Bạn ốm, bạn bị lạnh, xe của bạn bị hỏng,,... Thực hiện nhiệm vụ: 1. HS thực hiện nhiệm vụ cá nhân, đọc và theo dõi tình huống. 2. HS thảo luận nhóm. Mỗi nhóm 4 bạn. Đại diện các nhóm trình bày kết quả thảo luận. 3. HS hoạt động cá nhân và chia sẻ cảm xúc của bản thân. e. Kết luận. GV kết luận hoạt động Trong những tình huống khác nhau, cảm xúc của chúng ta có thể xuất hiện, thay đổi. Tùy thuộc vào tác động của tình huống đó với những mong muốn, định hướng sở thích, tính cách,... của chúng ta mà sẽ có sự thay đổi cảm xúc tương ứng. Biết chia sẻ cảm xúc của bản thân và nhân biết được sự thay đổi ấy là yếu tố rất quan trọng để con người điều chỉnh hành vi một cách phù hợp. Tiết 15. Hoạt động 1. 3: Tìm hiểu cách điều chỉnh cảm xúc của bản thân a. Mục tiêu: HS nêu được một số cách điều chỉnh cảm xúc của bản thân theo hướng tích cực. b. Nội dung: GV tổ chức cho HS thảo luận tình huống trong SGK và chia sẻ cách em sẽ làm để điều chỉnh cảm xúc theo hướng tích cực khi gặp tình huống. c. Sản phẩm học tập: HS nêu được cách điều chỉnh cảm xúc của bản thân theo hướng tích cực. d. Tổ chức hoạt động: Hoạt động cá nhân và hoạt động theo nhóm nhỏ của lớp. Hoạt động của GV Hoạt động của HS Giao nhiệm vụ: 1. GV yêu cầu HS đọc tình huống SGK, trang 20 và mô tả cách em sẽ làm để điều chỉnh cảm xúc theo hướng tích cực khi gặp tình huống. Gợi ý: -Nhận diện tình huống: tin vui hay buồn; -Cảm xúc tự nhiên xuất hiện trong em là gì? -Em làm gì để điều chỉnh cảm xúc theo hướng tích cực? *Dự kiến sản phẩm: -Nhận diện tình huống: tin buồn; -Cảm xúc tự nhiên xuất hiện: buồn, thất vọng -Em làm gì để điều chỉnh cảm xúc theo hướng tích cực: chia sẻ với người thân, chơi thể thao,… 2. GV yêu cầu HS chia sẻ cách em sẽ làm để điều chỉnh cảm xúc theo hướng tích cực khi gặp tình huống đã nêu SGK. - HS chia sẻ cách làm để điều chỉnh cảm xúc theo hướng tích cực 3. GV yêu cầu HS thảo luận nhóm 4 thực hiện nhiệm vụ: Nêu các cách làm để điều chỉnh cảm xúc theo hướng tích cực? *Dự kiến sản phẩm: + Nhận biết được tình huống; + Nhận diện được cảm xúc nảy sinh trong tình huống; + Kiềm chế suy nghĩ, hành động tiêu cực hay cảm xúc gây ra; + Suy nghĩ lạc quan, tìm ra điều tích cực để động viên bản thân; + Chuyển sang hoạt động khác giúp tạo ra năng lượng tích cực cho bản thân; + Chia sẻ với người mà mình tin tưởng. 4. GV yêu cầu HS các nhóm chia sẻ cách điều chỉnh cảm xúc của bản thân theo hướng tích cực khi gặp tình huống - HS các nhóm chia sẻ cách điều chỉnh cảm xúc theo hướng tích cực. - HS nhóm khác nhận xét, bổ sung. GV: - Có thể điều chỉnh cảm xúc của bản thân theo hướng tích cực bằng nhiều cách khác nhau: suy nghĩ tích cực, động viên bản thân, chia sẻ với bạn bè,... - Cần nhận diện và gọi tên được chính sách cảm xúc của bản thân, hiểu rõ tại sao mình lại nảy sinh cảm xúc đó để có cách điều chỉnh phù hợp. Thực hiện nhiệm vụ: 1.HS hoạt động cá nhân hoàn thành nhiệm vụ theo yêu cầu của GV 2. HS chia sẻ với bạn bè về những cách làm để điều chỉnh cảm xúc theo hướng tích cực khi gặp tình huống đã nêu SGK. 3. HS thảo luận nhóm 4 tìm hiểu và nêu các cách làm để điều chỉnh cảm xúc theo hướng tích cực. 4. HS chia sẻ với bạn bè về những cách làm để điều chỉnh cảm xúc theo hướng tích cực khi gặp tình huống cụ thể trong cuộc sống. e. Kết luận. GV kết luận hoạt động. Điều chỉnh cảm xúc bản thân theo hướng tích cực là thói quen tốt cần có ở mỗi người. Cách điều chỉnh cảm xúc phù hợp với hoàn cảnh xảy ra tình huống sẽ tạo ra năng lượng tích cực cho bản thân và cộng đồng. Tiết 16. 2. Hoạt động thực hành trải nghiệm (Luyện tập và vận dụng) Hoạt động 2.1: Luyện tập điều chỉnh cảm xúc của bản thân a. Mục tiêu: HS nêu được cách điều chỉnh cảm xúc của bản thân theo hướng tích cực và thực hiện rèn luyện được các cách điều chỉnh cảm xúc tích cực cho bản thân khi gặp các tình huống thực tế trong cuộc sống. b. Nội dung: - Luyện tập: GV tổ chức cho HS thảo luận nêu được các cách điều chỉnh cảm xúc của bản thân trong nhưngx tình huống cụ thể. - Vận dụng: HS vận dụng được tri thức, kinh nghiệm mới đã tiếp thu được vào đời sống thực tiễn. c. Sản phẩm học tập: HS biết các cách điều chỉnh cảm xúc tích cực cần được rèn luyện cho bản thân. d. Tổ chức hoạt động: Hoạt động cá nhân và hoạt động theo nhóm nhỏ của lớp. Hoạt động của GV Hoạt động của HS Giao nhiệm vụ: 1. GV yêu cầu HS đọc 4 tình huống SGK, trang 21 và mô tả cách em sẽ làm để điều chỉnh cảm xúc theo hướng tích cực khi gặp tình huống này. Luyện tập. 2. GV chia lớp thành 4 nhóm, đọc tình huống SHS tr.21 và thực hiện nhiệm vụ: + Nhóm 1: Luyện tập cách điều chỉnh cảm xúc của bản thân theo hướng tích cực khi gặp tình huống 1. + Nhóm 2: Luyện tập cách điều chỉnh cảm xúc của bản thân theo hướng tích cực khi gặp tình huống 2. + Nhóm 3: Luyện tập cách điều chỉnh cảm xúc của bản thân theo hướng tích cực khi gặp tình huống 3. + Nhóm 4: Luyện tập cách điều chỉnh cảm xúc của bản thân theo hướng tích cực khi gặp tình huống 4. - GV khuyến khích HS nên luyện tập điều chỉnh cảm xúc bản thân. * Dự kiến sản phẩm: Tình huống 1: + Không bỏ đi cãi nhau với các bạn. + Bình tĩnh, rút kinh nghiệm để luôn hoàn thành nhiệm vụ của bản thân, đồng thời xin lỗi cả nhóm vì lỗi của mình. + Cố gắng tập trung học tập để đạt kết quả tốt hơn trong những nhiệm vụ khác. Tình huống 2: + Trước hết, xin lỗi bố vì em về muộn không báo. + Khi bố nguôi giận, em nói rõ lý do với bố để bố không hiểu nhầm em. + Ghi nhớ và luôn báo cho bố mẹ nếu có việc về muộn để bố mẹ yên tâm. Tình huống 3: + Nhận biết được ai cũng có điểm mạnh, điểu hạn chế riêng. + Lần sau, em nên nán lại sau giờ học để hỏi thêm bạn học tốt trong nhóm. Tình huống 4: + Khi chưa biết lý do thất hẹn là gì, em nên suy nghĩ tích cực và chò gặp bạn để nghe giải thích. + Bình tĩnh, trao đổi thẳng thắn quan điểm chứ không nên giận dỗi. - 3. GV yêu cầu HS các nhóm chia sẻ cách điều chỉnh cảm xúc của bản thân theo hướng tích cực khi gặp tình huống - HS các nhóm chia sẻ cách điều chỉnh cảm xúc theo hướng tích cực. - HS nhóm khác nhận xét, bổ sung. GV yêu cầu HS cần chú ý rèn luyện bản thân một cách khoa học để điều chỉnh được cảm xúc theo hướng tích cực. Vận dụng: 4. GV giao nhiệm vụ cho HS về nhà: Chỉ ra sự thay đổi cảm xúc có thể xảy ra của nhân vật trong 2 tình huống sau: Tình huống 1. Nam là học sinh giỏi Toán của lớp 8A, bạn đã rất hi vọng bài kiểm tra lần này của mình lại dẫn đầu lớp như những lần trước. Tuy nhiên, khi nhận bài kiểm tra, điểm Toán của bạn lại kém Hồng nên Nam đã rất buồn bã và thất vọng. Tình huống 2. M luôn cố gắng học tập nhưng kết quả chưa được cải thiện. M cảm thấy thất vọng với bạn thân và nghĩ rằng: “Mình là đứa trẻ kém thông minh nên không thể có kết quả học tập tốt được”. Thực hiện nhiệm vụ: 1. HS thực hiện nhiệm vụ cá nhân, đọc và theo dõi tình huống. 2. HS thảo luận nhóm thực hiện nhiệm vụ theo yêu cẩu của GV. 3. HS chia sẻ với bạn bè về những cách làm để điều chỉnh cảm xúc theo hướng tích cực khi gặp tình huống cụ thể trong cuộc sống. 4. HS thực hiện nhiệm vụ học tập ở nhà và báo cáo sản phẩm vào tiết học sau KẾ HOẠCH BÀI DẠY HOẠT ĐỘNG TRẢI NGHIỆM – HƯỚNG NGHIỆP 8 (Bộ sách Cánh Diều – NXB Đại học Sư phạm Thành Phố Hồ Chí Minh) CHỦ ĐỀ 2: PHÁT TRIỂN BẢN THÂN
Trang 1(Bộ sách Cánh Diều – NXB Đại học Sư phạm Thành Phố Hồ Chí Minh)
- CHỦ ĐỀ 2: PHÁT TRIỂN BẢN THÂN
Thời gian: 12 tiết
1 NỘI DUNG HOẠT ĐỘNG (PPCT)
TT Bài học Nội dung HĐ Nội dung thực hiện
Số
TT tiết
Thời điểm
nghiệm
Luyện tập điều chỉnh cảm xúc
Tuần 6 Báo cáo,
1 Tìm hiểu cách tranh biện 18
2 Nhận diện khả năng tranh biện
Tuần 7
3 Tìm hiểu về cách thương
4 Nhận diện khả năng thương
Thực hành trải
Báo cáo, thảo luận
- Chia sẻ cách tranh biện có hiệu quả của bản thân
- Chia sẻ cách rèn luyện khả năng thương thuyết
- Đánh giá chủ đề 2
24
2 YÊU CẦU CẦN ĐẠT CỦA CHỦ ĐỀ:
- Nhận diện được những nét đặc trưng trong tính cách của bản thân
- Nhận diện được sự thay đổi cảm xúc của bản thân và biết điều chỉnh theo hướng tích cực
- Nhận diện được khả năng tranh biện, thương thuyết của bản thân; Phân tích được điểm mạnh, điểm yếu của bản thân khi tranh biện, thương thuyết để bảo vệ quan điểm của mình trong một số tình huống
Trang 2- Rèn luyện được một số thói quen điều chỉnh cảm xúc của bản thân và một số một số kĩ nãng tranh biện thương thuyết
Tích hợp: Giáo dục đạo đức lối sống: Giáo dục tự ý thức bản thân, kiểm soát cảm xúc bản thân, biết thể hiên quan điểm của bản thân
Trang 3Tiết 13 – 17: BÀI 4: ĐIỀU CHỈNH CẢM XÚC BẢN THÂN
Thời gian: 05 tiết
TT Bài học Nội dung HĐ Nội dung thực hiện
Số
TT tiết
Thời điểm
nghiệm
Luyện tập điều chỉnh cảm xúc
Tuần 6 Báo cáo,
– Nhận diện được những nét đặc trưng trong tính cách của bản thân
– Nhận diện được sự thay đổi cảm xúc của bản thân và biết điều chỉnh theo hướng tích cực
- Nêu được một số cách điều chỉnh cảm xúc của bản thân
- Rèn luyện được một số thói quen điều chỉnh cảm xúc của bản thân
- Tích hợp giáo dục đạo đức lối sống: Giáo dục tự ý thức bản thân, kiểm soát cảm xúc bản thân, biết thể hiện quan điểm của bản thân
2 Về năng lực
Năng lực chung:
- Giao tiếp và hợp tác: Biết sử dụng ngôn ngữ kết hợp với hình ảnh để trình bày ý kiến và thảo luận những vấn đề của bài học Biết cách thuyết trình chia sẻ những nét tính cách tốt của bản thân và người khác Biết cách cách điều chỉnh cảm xúc của bản thân, khiêm tốn học hỏi các thành viên trong nhóm
- Năng lực tự chủ và tự học: Nhận diện những nét tính cách đặc trưng của bản thân và chủ động rèn luyện được một số thói quen điều chỉnh cảm xúc của bản thân hung;
- Giải quyết vấn đề và sáng tạo: Biết phối hợp với bạn bè khi làm việc nhóm, có sáng tạo khi tham gia các hoạt động tập thể
Trang 4nhau Vận dụng được kiến thức, kĩ năng đã học để giải quyết vấn đề trong những tình huống khác nhau)
Năng lực thiết kế và tổ chức hoạt động: Kĩ năng lập kế hoạch (Xác định được mục tiêu, đề xuất được nội dung và phương thức phù hợp cho các hoạt động cá nhân và hoạt động nhóm) Kĩ năng thực hiện kế hoạch và điều chỉnh hoạt động (Thực hiện được kế hoạch hoạt động của cá nhân và linh hoạt điều chỉnh khi cần để đạt được mục tiêu Giải quyết được vấn đề nảy sinh trong hoạt động và trong quan hệ với người khác)
- Chăm chỉ: Rèn luyện thói quen điều chỉnh cảm xúc bản than theo hướng tích cực
- Trách nhiệm: Tìm hiểu tính cách bản thân Có ý thức tự giác điều chỉnh cảm xúc bản thân theo hường tích cực
II THIẾT BỊ GIÁO DỤC VÀ HỌC LIỆU:
1 Đối với giáo viên
- Máy tính, ti vi Bảng nhóm, phiếu học tập, phụ lục 1,2,3
- Tranh, ảnh về các biểu hiện cảm xúc của con người, những câu chuyện về kiểm soát cảm xúc của con người trong cuộc sống
2 Đối với học sinh
- Tìm đọc tài liệu về đời sống tình cảm của con người
- Sưu tầm tranh, ảnh về các biểu hiện cảm xúc của con người, những câu ca dao tục ngữ, danh ngôn, câu chuyện về kiểm soát cảm xúc của con người trong cuộc sống
- Tìm hiểu cách điều chỉnh cảm xúc theo hướng ích cực
III TIẾN TRÌNH GIÁO DỤC:
Tiết 13
1 Hoạt động tìm hiểu nội dung, hình thức, PP trải nghiệm (khám phá/ kết nối)
Hoạt động 1.1: Nhận diện những nét tính cách đặc trưng của bản thân
a Mục tiêu: Nhận diện được những nét đặc trưng trong tính cách của bản thân Nêu được những biểu hiện cụ thể của một số loại tính cách đặc trưng của con người, từ
đó nhận biết được tính cách đặc trưng của bản thân
b Nội dung: GV tổ chức cho HS tìm hiểu những biểu hiện cụ thể của một số loại tính cách đặc trưng của con người; chia sẻ những nét đặc trưng trong tính cách của bản thân
c Kết quả/ Sản phẩm học tập: HS nêu được những biểu hiện cụ thể của một số loại tính cách Nêu được những nét đặc trưng trong tính cách của bản thân
d Tổ chức hoạt động: Hoạt động cá nhân và hoạt động theo nhóm nhỏ của lớp
Trang 5Giao nhiệm vụ :
1 GV yêu cầu HS tham khảo tài liệu Trang 19
thảo luận nhóm 4 và liệt kê những tính cách của
con người và biểu hiện của tính cách đó
2 Em hãy chỉ ra những điểm mạnh trong
tính cách của bản thân và tìm cách phát huy
điểm mạnh đó
*Dự kiến sản phẩm: Hòa đồng, hài hước,
thích hoạt động tập thể,
+ Điểm mạnh: Thích giao tiếp rộng, thích
tham gia hoạt động nhóm
+ Cách phát huy: tham gia các câu lạc bộ
các hoạt động tập thể,
3 GV hướng dẫn HS chia sẻ với các bạn về:
-HS chia sẻ những tính cách của con người và
biểu hiện của tính cách đó.
- HS chia sẻ điểm mạnh và cách phát huy
của bản thân
Thực hiện nhiệm vụ:
1.HS thực hiện nhiệm vụ cá nhân, trao đổi kết quả với bạn cùng bàn, với nhóm
2.HS làm việc cá nhân tìm hiểu những nét tính cách đặc trưng của bản thân
3.HS chia sẻ những nét tính cách đặc trưng của bản thân
- HS chia sẻ những tính cách đặc trưng của bản thân cùng với bạn bè, thầy cô và gia đình Để cùng hiểu nhau hơn
e Kết luận GV kết luận hoạt động
Tính cách là tính chất, đặc điểm về nội tâm của mỗi con người, mà có ảnh hưởng trực tiếp đến suy nghĩ, lời nói và hành động của người đó Một người có thể có nhiều tính cách và nhiều người có thể có cùng một tính cách Tính cách con người hình thành bởi
Trang 6nhiều yếu tố (di truyền, môi trường, tích cực tự rèn luyện Mỗi tính cách có điểm mạnh, điểm yếu và phù hợp với các công việc khác nhau Nhận diện được tính cách của bản thân là điều rất cần thiết của mỗi người Từng học sinh nhận biết những điểm mạnh của mình và phát huy điểm mạnh đó
Phụ lục 1 Các biểu hiện của tính cách của con người
1 Hướng nội -Thích ở một mình; không thích đến nơi đông người
-Thích hoạt động cá nhân; không thích hoạt động tập thể -Không chia sẻ vui buồn với người khác
2 Hướng ngoại -Thích giao tiếp rộng
-Thích hoạt động nhóm
3 Thân Thiện -Dễ cảm thông với người khác
-Sẵn sàng hợp tác và giúp đữ mọi người
4 Tận tâm -Chu đáo, kỹ càng trong công việc
-Kỉ luật, làm việc có kế hoạch, có tinh thần trách nhiệm
5 Cầu toàn Nguyên tắc có mục đích, tự chủ và luôn tìm kiếm sự hoàn hảo;
tận tâm, chu đáo, cẩn thận và sống dựa trên các tiêu chuẩn đạo đức với một cảm giác mạnh mẽ về cái sai, cái đúng
6 Tình cảm Rộng lượng, thích giãi bày tâm tư tình cảm, thỏa mãn nguyện
vọng và hòa hợp với mọi người, luôn cố gắng làm hài lòng người khác nhưng không muốn bị coi thường
7 Tham vọng Có thể thích nghi tốt, xuất sắc, luôn có mục tiêu, động lực, nhận
thức được hình ảnh cá nhân, đồng thời luôn cố gắng thành công
để giành được sự tôn trọng và ngưỡng mộ của người khác
8 Cá tính Tính khí thất thường và thường chỉ quan tâm đến mình Muốn kết
nối sâu sắc với thế giới nội tâm và họ cảm thấy sức sống tràn trề nhất khi được thể hiện cảm xúc ra ngoài
9 Lý trí Sâu sắc, thích đổi mới, hay giấu giếm và khá tách biệt
Người lý trí rất cảnh giác, sáng suốt và tò mò
10 Trung thành Hấp dẫn, hay lo lắng, nghi ngờ nhưng cũng rất có trách nhiệm Có
sự cam kết cao, hướng đến sự an toàn, rất đáng tin cậy, chăm chỉ,
có trách nhiệm và nỗ lực để xứng đáng với sự tin cậy đó
11 Nhiệt tình Chủ động tham gia với thái độ vui vẻ, tháo vát, ham học hỏi
Người hướng ngoại, lạc quan, linh hoạt và không gò bó Nổi bật với các điểm thích sự hài hước, đùa cợt, dũng cảm và thực tế
12 Mạnh mẽ Tự tin vào bản thân, can đảm và quyết đoán, dứt khoát, luôn theo
đuổi sự thật và có thể sử dụng ảnh hưởng của bản thân để mang đến những điều tốt đẹp Tuy nhiên, họ khá ương ngạnh và bảo thủ
Trang 713 Ôn hòa Thích hòa bình, hòa hợp và những mối liên hệ tích cực, không
thích xung đột ổn định, cởi mở và đáng tin cậy
Tiết 14
Hoạt động 2.2: Nhận biết sự thay đổi cảm xúc của bản thân
a Mục tiêu: HS nhận biết được các cảm xúc xuất hiện trong các tình huống cụ thể, phân tích được các yếu tố gây ra cảm xúc đó
b Nội dung: GV tổ chức cho HS thảo luận tình huống trong SGK và chia sẻ quan điểm của
em về sự thay đổi cảm xúc của các nhân vật trong tình huống
c Sản phẩm học tập: HS nhận biết được các cảm xúc xuất hiện trong các tình huống cụ thể, phân tích được các yếu tố gây ra cảm xúc đó
d Tổ chức hoạt động: Hoạt động cá nhân và hoạt động theo nhóm nhỏ của lớp
Giao nhiệm vụ :
1.GV yêu cầu HS đọc và theo dõi tình huống
SGK, trang 19;20
2 GV yêu cầu HS thảo luận nhóm tình
huống SGK trang 19, 20 và chia sẻ sản
+ Tình huống 1: Lâm rất vui sướng, tự hào
khi nhận được nhà trường tuyên dương
+ Tình huống 2: Linh lo lắng khi được
giao nhiệm vụ thuyết trình
3 GV yêu cầu HS thực hiện nhiệm vụ cá
nhân chia sẻ quan điểm của em về các
tình huống làm thay đổi cảm xúc của bản
3 HS hoạt động cá nhân và chia sẻ cảm xúc của bản thân
Trang 8*Dự kiến sản phẩm:
+ Khi em nhận được tin vui (đạt được kết
quả cao trong học tập, được tặng món quà
e Kết luận GV kết luận hoạt động
Trong những tình huống khác nhau, cảm xúc của chúng ta có thể xuất hiện, thay đổi Tùy thuộc vào tác động của tình huống đó với những mong muốn, định hướng sở thích, tính cách, của chúng ta mà sẽ có sự thay đổi cảm xúc tương ứng
Biết chia sẻ cảm xúc của bản thân và nhân biết được sự thay đổi ấy là yếu tố rất quan trọng để con người điều chỉnh hành vi một cách phù hợp
Tiết 15
Hoạt động 1 3: Tìm hiểu cách điều chỉnh cảm xúc của bản thân
a Mục tiêu: HS nêu được một số cách điều chỉnh cảm xúc của bản thân theo hướng tích cực
b Nội dung: GV tổ chức cho HS thảo luận tình huống trong SGK và chia sẻ cách
em sẽ làm để điều chỉnh cảm xúc theo hướng tích cực khi gặp tình huống
c Sản phẩm học tập: HS nêu được cách điều chỉnh cảm xúc của bản thân theo hướng tích cực
d Tổ chức hoạt động: Hoạt động cá nhân và hoạt động theo nhóm nhỏ của lớp
Giao nhiệm vụ:
1 GV yêu cầu HS đọc tình huống SGK,
trang 20 và mô tả cách em sẽ làm để điều
chỉnh cảm xúc theo hướng tích cực khi gặp
tình huống
Gợi ý:
-Nhận diện tình huống: tin vui hay buồn;
-Cảm xúc tự nhiên xuất hiện trong em là gì?
-Em làm gì để điều chỉnh cảm xúc theo
Thực hiện nhiệm vụ:
1.HS hoạt động cá nhân hoàn thành nhiệm vụ theo yêu cầu của GV
Trang 9hướng tích cực?
*Dự kiến sản phẩm:
-Nhận diện tình huống: tin buồn;
-Cảm xúc tự nhiên xuất hiện: buồn, thất
vọng
-Em làm gì để điều chỉnh cảm xúc theo
hướng tích cực: chia sẻ với người thân, chơi
thể thao,…
2 GV yêu cầu HS chia sẻ cách em sẽ làm
để điều chỉnh cảm xúc theo hướng tích
cực khi gặp tình huống đã nêu SGK
+ Nhận biết được tình huống;
+ Nhận diện được cảm xúc nảy sinh trong
tình huống;
+ Kiềm chế suy nghĩ, hành động tiêu cực
hay cảm xúc gây ra;
+ Suy nghĩ lạc quan, tìm ra điều tích cực để
động viên bản thân;
+ Chuyển sang hoạt động khác giúp tạo ra
năng lượng tích cực cho bản thân;
+ Chia sẻ với người mà mình tin tưởng
4 GV yêu cầu HS các nhóm chia sẻ cách
điều chỉnh cảm xúc của bản thân theo
hướng tích cực khi gặp tình huống
- HS các nhóm chia sẻ cách điều chỉnh cảm
xúc theo hướng tích cực
- HS nhóm khác nhận xét, bổ sung
GV:
- Có thể điều chỉnh cảm xúc của bản thân
theo hướng tích cực bằng nhiều cách khác
nhau: suy nghĩ tích cực, động viên bản thân,
chia sẻ với bạn bè,
- Cần nhận diện và gọi tên được chính sách
cảm xúc của bản thân, hiểu rõ tại sao mình
lại nảy sinh cảm xúc đó để có cách điều
chỉnh phù hợp
2 HS chia sẻ với bạn bè về những cách làm để điều chỉnh cảm xúc theo hướng tích cực khi gặp tình huống đã nêu SGK
3 HS thảo luận nhóm 4 tìm hiểu và nêu các cách làm để điều chỉnh cảm xúc theo hướng tích cực
4 HS chia sẻ với bạn bè về những cách làm để điều chỉnh cảm xúc theo hướng tích cực khi gặp tình huống cụ thể trong cuộc sống
Trang 10e Kết luận GV kết luận hoạt động
Điều chỉnh cảm xúc bản thân theo hướng tích cực là thói quen tốt cần có ở mỗi người Cách điều chỉnh cảm xúc phù hợp với hoàn cảnh xảy ra tình huống sẽ tạo ra năng lượng tích cực cho bản thân và cộng đồng
Tiết 16
2 Hoạt động thực hành trải nghiệm (Luyện tập và vận dụng)
Hoạt động 2.1: Luyện tập điều chỉnh cảm xúc của bản thân
a Mục tiêu: HS nêu được cách điều chỉnh cảm xúc của bản thân theo hướng tích cực và thực hiện rèn luyện được các cách điều chỉnh cảm xúc tích cực cho bản thân khi gặp các tình huống thực tế trong cuộc sống
d Tổ chức hoạt động: Hoạt động cá nhân và hoạt động theo nhóm nhỏ của lớp
Giao nhiệm vụ:
1 GV yêu cầu HS đọc 4 tình huống SGK,
trang 21 và mô tả cách em sẽ làm để điều
chỉnh cảm xúc theo hướng tích cực khi gặp
Trang 11+ Không bỏ đi cãi nhau với các bạn
+ Bình tĩnh, rút kinh nghiệm để luôn hoàn
thành nhiệm vụ của bản thân, đồng thời xin
lỗi cả nhóm vì lỗi của mình
+ Khi bố nguôi giận, em nói rõ lý do với bố
để bố không hiểu nhầm em
+ Ghi nhớ và luôn báo cho bố mẹ nếu có
việc về muộn để bố mẹ yên tâm
Tình huống 3:
+ Nhận biết được ai cũng có điểm mạnh,
điểu hạn chế riêng
+ Lần sau, em nên nán lại sau giờ học để
hỏi thêm bạn học tốt trong nhóm
Tình huống 4:
+ Khi chưa biết lý do thất hẹn là gì, em nên
suy nghĩ tích cực và chò gặp bạn để nghe
giải thích
+ Bình tĩnh, trao đổi thẳng thắn quan điểm
chứ không nên giận dỗi
-
3 GV yêu cầu HS các nhóm chia sẻ cách
điều chỉnh cảm xúc của bản thân theo
hướng tích cực khi gặp tình huống
- HS các nhóm chia sẻ cách điều chỉnh cảm
xúc theo hướng tích cực
- HS nhóm khác nhận xét, bổ sung
GV yêu cầu HS cần chú ý rèn luyện bản
thân một cách khoa học để điều chỉnh được
cảm xúc theo hướng tích cực
Vận dụng:
4 GV giao nhiệm vụ cho HS về nhà:
Chỉ ra sự thay đổi cảm xúc có thể xảy ra
của nhân vật trong 2 tình huống sau:
Tình huống 1 Nam là học sinh giỏi Toán
của lớp 8A, bạn đã rất hi vọng bài kiểm tra
lần này của mình lại dẫn đầu lớp như
những lần trước Tuy nhiên, khi nhận bài
kiểm tra, điểm Toán của bạn lại kém Hồng
nên Nam đã rất buồn bã và thất vọng
Tình huống 2 M luôn cố gắng học tập
3 HS chia sẻ với bạn bè về những cách làm để điều chỉnh cảm xúc theo hướng tích cực khi gặp tình huống cụ thể trong cuộc sống
4 HS thực hiện nhiệm vụ học tập ở nhà và báo cáo sản phẩm vào tiết học sau
Trang 12nhưng kết quả chưa được cải thiện M cảm
thấy thất vọng với bạn thân và nghĩ rằng:
“Mình là đứa trẻ kém thông minh nên
không thể có kết quả học tập tốt được”
e Kết luận GV kết luận hoạt động
Trong những tình huống khác nhau, cảm xúc của chúng ta có thể xuất hiện, thay đổi Tùy thuộc vào tác động của tình huống đó với những mong muốn, định hướng sở thích, tính cách, của chúng ta mà sẽ có sự thay đổi cảm xúc tương ứng Rèn luyện khả năng điều chỉnh cảm xúc bản thân giúp em ngày càng tự chủ hơn trong cuộc sống
Tiết 17
3 Hoạt động báo cáo, thảo luận, đánh giá
Hoạt động 3.1 Chia sẻ những nét tính cách tốt của tôi, của bạn
a Mục tiêu: HS chia sẻ được những nét tính cách tốt của bản thân, nhận xét những nét tính cách tốt, chưa tốt của bạn
b Nội dung: GV tổ chức cho HS chia sẻ được những nét tính cách tốt của bản thân, của bạn
c Kết quả/Sản phẩm: HS nhận diện được những nét tính cách tốt, chưa tốt của bản thân và của các bạn
d Tổ chức thực hiện: HS chia sẻ giữa các nhóm nhỏ trong lớp
Giao nhiệm vụ :
1 GV yêu cầu HS hoạt động cá nhân: Tự xác
định những nét tính cách tốt, chưa tốt của bản
thân, của bạn cùng bàn
? Hãy chia sẻ những nét tính cách tốt, chưa tốt
của bản thân em
2 HS chia sẻ những nét tính cách tốt, chưa tốt của bản thân, của bạn cùng bàn
Trang 13ngày
GV yêu cầu HS tiếp tục rèn luyện các nét tính cách
tốt trong hoạt động hằng ngày để hoàn thiện bản
thân
3 HS tiếp tục duy trì và thực hiện ở nhà
e Kết luận GV kết luận hoạt động
Nhận diện được tính cách của bản thân là điều rất cần thiết của mỗi người Các em cần xác định rõ những điểm mạnh của mình để phát huy đồng thời nhận biết những điểm yếu của bản thân từ đó có kế hoạch học tập rèn luyện để trưởng thành hơn
4 Kết thúc hoạt động
4.1 GV nhận xét hiệu quả việc tham gia các hoạt động Nhận xét tinh thần, thái
độ tham gia hoạt động của các bạn trong lớp
4.2 GV giúp HS tổng kết lại những trải nghiệm trong các hoạt động và đưa ra lưu
ý, những điều quan trọng mà HS cần ghi nhớ và tiếp tục thực hiện
4.3 Dặn dò HS chuẩn bị các nội dung hoạt động tiếp theo: Đọc và tìm hiểu trước nội dung bài: Bảo vệ quan điểm của bản thân
-Hết -
Trang 14Tiết 18 – 24 : BẢO VỆ QUAN ĐIỂM CỦA BẢN THÂN
Thời gian: 07 tiết Bài học Nội dung HĐ Nội dung thực hiện
Số
TT tiết
Thời điểm
1 Tìm hiểu cách tranh biện 18 Tuần 6
2 Nhận diện khả năng tranh biện của bản thân
3 Tìm hiểu về cách thương thuyết
4 Nhận diện khả năng thương thuyết của bản thân
19,
20,
21 Tuần 7
Thực hành trải nghiệm
1 Luyện tập, thực hành tranh biện 22
Tuần 8
2 Luyện tập, thực hành rèn kuyện khả năng thương thuyết 23
Báo cáo, thảo luận
- Chia sẻ cách tranh biện có hiệu quả của bản thân
- Chia sẻ cách rèn luyện khả năng thương thuyết
- Nêu được cách tranh biện, thương thuyết
- Phân tích được điểm mạnh, điểm yếu của bản thân khi tranh biện, thương thuyết,
- Rèn luyện được một số kĩ nãng tranh biện thương thuyết;
Tích hợp giáo dục đạo đức lối sống: Giáo dục tự ý thức bản thân, kiểm soát cảm xúc bản thân, biết thể hiện quan điểm của bản thân
- Giải quyết vấn đề và sáng tạo: Biết phối hợp với bạn bè khi làm việc nhóm, có sáng tạo khi tham gia các hoạt động, ứng xử phù hợp để bảo vệ quan điểm của mình trong một số tình huống
Năng lực riêng:
Năng lực thích ứng với cuộc sống: Hiểu biết về bản thân và môi trường sống (Xác định được những nét đặc trưng về hành vi và lời nói của bản thân Thể hiện được chính kiến khi phản biện, bình luận về các hiện tượng xã hội và giải quyết mâu thuẫn