1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Khóa luận tốt nghiệp Đại học nâng cao hiệu quả hoạt Động kinh doanh tại công ty tnhh xây dựng và thương mại dnch vụ bình minh, quảng bình

70 3 0
Tài liệu được quét OCR, nội dung có thể không chính xác
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Tiêu đề Nâng cao hiệu quả hoạt động kinh doanh tại Công ty TNHH Xây Dựng và Thương Mại Dịch Vụ Bình Minh
Tác giả Lê Thị Hằng
Người hướng dẫn TS. Hoàng Quang Thành
Trường học Đại học Kinh tế Huế
Chuyên ngành Quản trị Kinh doanh
Thể loại Khóa luận tốt nghiệp Đại học
Năm xuất bản 2022
Thành phố Huế
Định dạng
Số trang 70
Dung lượng 7,62 MB

Nội dung

Một số kinh nghiệm thực tiễn của các doanh nghiệp trong việc nâng cao hiệu quả hoạt động sản xuất kinh doanh.... Đề đạt được các mục tiêu đó thì các doanh nghiệp phải xây dựng được cho

Trang 1

ĐẠI HỌC HUE TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẺ KHOA QUAN TRN KINH DOANH

KHOA LUAN TOT NGHIEP DAI HOC

NANG CAO HIEU QUA HOAT DONG KINH DOANH TẠI CÔNG TY TNHH XÂY DỰNG VÀ THƯƠNG MẠI DNCH VỤ

BÌNH MINH, QUANG BINH

SINH VIEN THUC HIEN:

Trang 2

ĐẠI HỌC HUE TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẺ KHOA QUAN TRN KINH DOANH

KHOA LUAN TOT NGHIEP DAI HOC

NANG CAO HIEU QUA HOAT DONG KINH DOANH TẠI CÔNG TY TNHH XÂY DỰNG VÀ THƯƠNG MẠI DNCH VỤ

BÌNH MINH, QUANG BINH

Sinh viên thực hiện: Giảng viên hướng dẫn:

Lê Thị Hằng TS Hoàng QuangThành Lop: K53A QTKD

Trang 3

Loi Cam On

Đầu tiên, tôi xin gửi lời cảm ơn chân thành đến quý thầy cô Trường Đại học

Kinh tế Huế - người đã giảng dạy, truyền đạt nhiều kiến thức quý báu cho tôi trong

suốt 3 năm qua Tôi xin gửi lời cảm ơn sâu sắc đến thây cô khoa Quản trị kinh doanh,

đặc biệt là thầy Hoàng Quang Thành đã toàn tâm hướng dẫn, giúp đỡ em trong quá trình thực tập cũng như hoàn thành bài khóa luận với đề tài “ Nâng cao hiệu quả hoạt động kinh doanh tại Công ty TNHH Xây Dựng và Thương Mại Dịch Vụ Bình Minh”

một cách hoàn thiện nhất

Tiếp đến tôi xin gửi lời cảm ơn đến các cấp lãnh đạo và các anh chị trong Công

NHH Xây Dựng và Thương Mại Dịch Vụ Bình Minh - đơn vị mà tôi thực tập va

B†ệt là chị Lê Thị Tâm đã giúp đỡ tôi rất nhiều trong quá trình thực tập tại công ty,

a tôi nhiều cơ hội để học hỏi, tìm hiểu rõ về công ty và thu thập nhiều số liệu kiến thức để hoàn thành tốt bài khóa luận này

Và cuối cuối cùng là lời cảm ơn yêu thương gửi đến gia đình, bạn bè, người

thân đã luôn quan tâm, ủng hộ tôi trong thời gian qua

Trong quá trình thực tập, tôi đã cố gắng học hỏi, trau dồi kiến thức để hoàn

thành bài khóa luận một cách hoàn thiện nhất nhưng với điều kiện thời gian và kinh

nghiệm thực tế còn ít vẫn không thê tránh nhiều sai sót, tôi mong nhận được nhiều ý kiến đóng góp của quý thây cô để hoàn thiện hơn bài làm và hoàn thiện hơn vốn kiến

Trang 4

LOI CAM DOAN

Tôi xin cam đoan, nội dung cua dé tai “ Nang cao hiéu qua hoat déng kinh doanh tại Công ty TNHH Xây Dựng và Thương Mại Dịch Vụ Bình Minh” là kết quả nghiên cứu do tôi thực hiện thông qua sự hướng dẫn khoa học của TS Hoàng Quang Thành

Các thông tin số liệu sử dụng trong đề tài đâm bảo tính trung thực và chính xác, cũng

như tuân thủ các quy định về trích dẫn thông tin và tài liệu tham khảo

Sinh viên thực hiện

Lê Thị Hằng

CW7TTT T ^ 7E *

Trang 5

MUC LUC

MUC LUC iii

1 Lý đo chọn để tài H222 2212212212222 srrườn 1

2.2 Mục tiêu cụ thể c2 2 222112221120 rerrrree 2

3 Đối tượng và phạm vi nghiên cứu 2s c2 d re re 2

3.1 Đối tượng nghiên cứu -s- ncnnnn 2222222122121 ryyg 2

3.2 Phạm vi nghiÊn CỨU - - 2 2 1221121121221 151 121121211 121111 1121212111 11 1 11 1101 11 1x rkt 2

4 Phương pháp nghiên CỨU Q2 202211211211 12121 1221221212 1012121111121 2112111120111 1 xrg 2

4.1 Phương pháp thu thập số liệu 52s 22t 2tr HH 3

4.2 Phương pháp phân tích và xử lý số liệu 2s 2s ng n2 rgree 3

CHUONG 1: CO SO KHOA HỌC CỦA VIỆC NÂNG CAO HIỆU QUA HOẠT

ĐỘNG KINH DOANH CỦA DOANH NGHIIỆP <- 55s cesresrrsrxserssr 4

1.1 Lý luận chung về kinh doanh và hiệu quả hoạt động kinh doanh - - 4

1.1.1 Khái niệm về hoạt động sản xuất kinh doanh 2 2s 2n người 4

1.1.2 Hiệu quả hoạt động sản xuất kinh doanh của doanh nghiỆp à cóc se 5 1.1.2.1 Khái nệm hiệu quả hoạt động sản xuất kinh doanh 22 222221 s2 sex srey 5

1.1.2.2 Bản chất của hiệu quả sản xuất kinh doanh -s c2 re 6

1.1.2.3 Vai trò của hiệu quả sản xuất kinh doanh 222 S221 555521555125 nrerere 6

1.1.2.4 Sự cần thiết và ý nghĩa của việc nâng cao hiệu quả hoạt động sản xuất kinh doanh 7

1.1.2.5 Mục đích của phân tích hiệu quả hoạt động sản xuất kinh doanh 5 8

CW7TTT T ^ 7E *

Trang 6

1.1.3 Các chỉ tiêu đánh giá kết quả và hiệu quả sản xuất kinh doanh 5s: 8 1.1.3.1 Các chí tiêu phản ánh kết quả hoạt động sản xuất kinh doanh của doanh

nghiệp 8

1.1.3.2 Các chí tiêu phản ánh hiệu quả sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp 10

1.1.4 Các nhân tố ảnh hưởng tới hiệu quả hoạt động sản xuất kinh doanh 16

1.1.4.1 Các nhân tổ bên ngoài doanh nghiệp 5 HH1 trên 16 1.1.4.2 Các nhân tố bên trong doanh nghiệp 22 HH 221gr rryg 18

1.2 Cơ sở thực tiễn - 2n T2 nn nen HH HH HH ren rrr sex 21

1.2.1 Khái quát chung về thị trường xây dựng ở Việt Nam nen ướt 21 1.2.2 Khái quát chung về thị trường xây dựng ở tỉnh Quảng Bình s co 22 1.2.3 Một số kinh nghiệm thực tiễn của các doanh nghiệp trong việc nâng cao hiệu

quả hoạt động sản xuất kinh doanh 2s c2 22122212 ryg 23 1.2.4 Các bài học hữu ích có thể rút ra đối với công ty TNHH Xây Dựng và Thương

Mại Dịch Vụ Bình Minh trong việc nâng cao hiệu quả hoạt động sản xuất kinh doanh23

KẾT LUẬN CHƯƠNG I 222 2222221222122 2212222222222 eese 24 CHƯƠNG 2: KÉT QUÁ VÀ HIỆU QUÁ HOẠT ĐỘNG KINH DOANH TẠI

CÔNG TY TNHH XÂY DỰNG & THƯƠNG MẠI DNCH VỤ BÌNH MINH 25 2.1 Tông quan về công ty TNHH Xây Dựng và Thương Mại Dịch Vụ Bình Minh 25

2.1.1 Tông quan về công ty ss 2s 22c n2 rrerrryo 25

2.1.2 Lịch sử hình thành và phát trin -2 222222 122 212.222.2 eerre 25 2.1.3 Ngành nghề kinh doanh 220 2T 2H 222 211 1 221gr rờg 25

2.1.4 Chức năng và nhiệm vụ của công †y - c2 cv n2 121 xe 26

2.1.4.1 Chức năng - 2s 21222222 22 2211122212222 21a 26

"vài 26 2.1.5 Đặc điểm tô chức bộ máy quản lý của công ty nh ưyn 27 2.1.5.1 Sơ đồ bộ máy quản lý 2s chọn Han 221 1tr vo 27

2.1.5.2 Chức năng và nhiệm vụ từng bộ phận 0 2 2121221221211 ree 27

2.1.6 Tổng quát về nguồn lực kinh doanh của công ty TNHH Xây Dựng và Thương Mại Dịch Vụ Bình Minh - S1 12121 22H HH1 11 0111111121111 key 28

CW7TTT T ^ 7E * lee

Trang 7

2.1.6.1 Tình hình tài san — nguén vén cua céng ty TNHH XD & TMDV Binh Minh năm 2019 — 2021

2.1.6.2 Tinh hinh hoat dong kinh doanh của công ty TNHH XD&TMDV Bình Minh

Bi 02069U/ 011058 31 2.2 Phân tích hiệu quả hoạt động sản xuất kinh doanh giai đoạn 2019 — 2021 33 2.2.1 Phân tích chỉ tiêu kết quả 222 S22 222212122121221122122271211222222 2e 33 2.2.1.1 Phân tích tình hình doanh thu, lợi nhuận 5 Set rrres 33 2.2.1.2 Phân tích ch phí : : c2 12112122 HH 111211211111 0 HH re 35 2.2.2 Phân tích các chỉ tiêu đánh giá hiệu quả sản xuất kinh đoanh 37

2.2.2.1 Các chỉ tiêu phản ảnh hiệu quả sinh lời của hoạt động san xuất kinh doanh 37 2.2.2.2 Hiệu quả sử dụng lao động - Q0 22212122 2121212 2122225112121 1818121 rse 38

2.2.2.3 Hiệu quả sử dụng vốn s2 s2 2122 2 re 40

2.2.2.4 Hiệu quả sử dụng chỉ phí c2 1221211211 221212 1122125111112 181 111211211111 te 42 2.2.2.5 Các chỉ tiêu về tài chính -2 222 221222112212222 12.222.222 erre 43 2.3 Phân tích các nhân tố ảnh hưởng tới hiệu quả sản xuất kinh doanh của Công ty .45 2.3.1 Các nhân tố bên ngoài doanh nghiệp 2 ng rên 45 2.3.2 Các nhân tô bên trong doanh nghiệp -2 2 222222 tr rrryg 46

2.4 Đánh giá chung về kết quá và hiệu quá hoạt động kinh doanh của Công ty TNHH

Xây Dựng và Thương Mại Dịch Vụ Bình Minh 2 0 c1 2211221112211 xe 47 2.4.1 Những mặt tích cực và kết quả đạt được 00 c2 22222 re 47

own 1 TL:

Trang 8

3.2.4, Tang cwong hidu qua siz dung VO ccc ceseessesseeesesseseeeesstterteneeeeeereeen 53

KẾT LUẬN CHƯƠNG 3 50 22211 22122221222122222221211222 se 54

Do Rt atte cece cece eseeseeeresevsesesisssieesereeteviesinieetsieersssnininssesrstesesareensessees 55

CW7TTT T ^ 7E *

Trang 9

DANH MUC CHU VIET TAT

BCTC HDKD DVT SXKD TNHH XD&TMDV VCD VLD KPT HTK VCSH

BQ

TSCD LNST

Bao cao tai chinh Hoạt động kinh doanh Don vi tinh

Sản xuất kinh doanh

Trang 10

DANH MUC BANG Bảng 2.1 Tình hình tài sản, nguồn vốn của công ty TNHH XD & TMDV Bình Minh

101802086 002/ 20010868 Ố 29

Bảng 2.2 Tỉnh hình hoạt động kinh doanh của công ty TNHH XD&TMDV Bình Minh

€6.) 8020002701018 32 Bang 2.3 Tình hình doanh thu, lợi nhuận của công ty TNHH XD&TMDV Bình Minh giai doan 2019 — 2021 7 .2Ö5 34 Bang 2.4 Tỉnh hình chi phí của Công ty TNHH XD&TMDV Bình Minh giai đoạn

Pñ¬ˆDK 2/2 36 Bảng 2.5 Các chỉ tiêu phản ánh khả năng sinh lời của công ty TNHH XD&TMDV

Bình Minh giai đoạn 2019 - 202 n nh HH HH HH HH Hy Hàng e 37 Bảng 2.6 Hiệu quả sử dụng lao động của Công ty TNHH XD&TMDV Bình Minh giai hI0208002/1201010151 39

Bảng 2.7 Hiệu quả sử dụng vốn định của Cong ty TNHH XD&TMDV Binh Minh giai

đoạn 2019 - 202 HH HH HH HH HH HH Hà HH Hà HH te 40

Bảng 2.8 Hiệu quả sử dụng vốn lưu động của Công ty TNHH XD&TMDV Bình Minh

li ¡020 20/27/2011 41 Bang 2.9 Hiệu quả sử dụng chi phí Công ty TNHH XD&TMDV Bình Minh giai đoạn b6 2n .10ai4-(-4 42 Bảng 2.10 Chỉ tiêu phan anh khả năng thanh toán của Công ty TNHH XD&TMDV Bình Minh giai đoạn 2019 — 202 Ì Ác 2n HH Hà Hà HH HH He 43 Bảng 2.11 Chỉ tiêu phản ảnh cơ cầu tài chính Công ty TNHH XD&TMDV Bình Minh giai doan 2019 — 2021 7 .2Ö5 44

own 1 TL: a!

Trang 11

DANH MỤC SƠ ĐỎ, BIẾU ĐỎ

Sơ đồ 2.1 Bộ máy quản lý của công ty TNHH XD & TMDV vụ Bình Minh 27

Biéu đề 2.1 Doanh thu , lợi nhuận của công ty giai đoạn 2019-2021

CW7TTT T ^ 7E *

Trang 12

PHAN I: DAT VAN DE

1 Lý do chọn đề tài

Trong bối cảnh toàn câu hóa và hội nhập quốc tế đang diễn ra mạnh mẽ và cạnh

tranh gay gắt Đặc biệt khi Việt Nam đã trở thành thành viên chính thức của tô chức thương mại thế giới WTO vì thế mà môi trường kinh đoanh ở Việt Nam ngày càng sôi động hơn Để đứng vững và phát triển hơn nữa trên thị trường đòi hỏi các doanh

nghiệp phải nỗ lực, phần đầu nâng cao hơn nữa hiệu quả sản xuất kinh doanh

Trong nền kinh tế thị trường hiện nay, các doanh nghiệp luôn lo lắng về những vấn đề như là “ Hoạt động kinh doanh có hiệu quả hay không? Doanh thu mang lại có

trang trải đủ toàn bộ chỉ phí bỏ ra hay không? Làm thế nào đề tối đa hóa lợi nhuận?”

Đề thực hiện được mục tiêu đó, doanh nghiệp phải tận dụng mọi nguồn lực, mọi cơ

hội, đôi mới công nghệ, Và đặc biệt cần thường xuyên kiểm tra, phân tích, đánh giá hiệu quả của hoạt động sản xuất kinh doanh từ đó phát huy những điểm mạnh và khắc phục những điều còn thiếu sót dé nâng cao hiệu quả kinh doanh Qua việc phân tích,

đánh giá hiệu quả sản xuất kinh doanh còn giúp doanh nghiệp dự đoán được các xu thế

phát triển dé có những chiến lược kinh đoanh tốt hơn

Tuy nhiên, để nâng cao hiệu quả sản xuất kinh doanh đạt được các mục tiêu tăng

trưởng trên môi trường cạnh tranh khóc liệt và biến đôi khó lường như hiện nay là vẫn

dé nan giải đối với mọi doanh nghiệp nên việc phân tích thực trạng hiệu quả sản xuất

kinh doanh là điều cần thiết để từ đó có những hướng đi riêng cho sự phát triển của

doanh nghiệp

Đặc biệt, đối với các doanh nghiệp hoạt động lĩnh vực xây dựng, dịch vụ như

Công ty TNHH Xây Dựng và Thương Mại Dịch Vụ Bình Minh càng phải có gắng

nhiều hơn đề thê hiện vị thế của mình trong quá trình hội nhập với nền kinh tế trong

nước và khu vực cũng không ngoại lệ Với những lí do trên, tôi quyết định chọn đề tài:

“ Nâng cao hiệu quả kinh doanh tại Công Ty TNHH Xây Dựng và Thương Mại Dịch Vụ Bình Minh ” làm bài khóa luận tốt nghiệp của mình

2 Mục tiêu nghiên cứu

Nghiên cứu dé tài nhằm mục đích sau:

2.I Mục tiêu chung

Trên cơ sở phân tích, đánh giá thực trạng kết quá và hiệu quả sản xuất kinh

doanh của Công ty, tìm kiếm các giải pháp nhằm góp phần nâng cao hiệu quả hoạt

CW7TTT T ^ 7E * 1

Trang 13

động kinh doanh tại Công ty TNHH Xây Dựng và Thương Mại Dịch Vụ Bình Minh trong thời gian tới

2.2 Mục tiêu cụ thể

Đề tài sẽ tiến hành nghiên cứu với ba mục đích cụ thể sau:

Hệ thống hóa những vấn đề lý luận và thực tiễn về hiệu quả và nâng cao hiệu quả sản

xuất kinh doanh của doanh nghiệp

- Phân tích, đánh giá thực trạng hiệu quả hoạt động sản xuất kinh doanh trong 3

năm trở lại đây tại Công ty TNHH Xây Dựng và Thương Mại Dịch Vụ Bình Minh

- Đề xuất các giải pháp nhằm nâng cao hiệu quả sản xuất kinh doanh tại công ty TNHH Xây Dựng và Thương Mại Dịch Vụ Bình Minh trong thời gian tới

3 Đối tượng và phạm vi nghiên cứu

3.1 Đôi tượng nghiên cứu

Khóa luận tập trung nghiên cứu về các vấn để lý luận và thực tiễn liên quan đến hiệu quả sản xuất kinh doanh tại Công ty TNHH Xây Dựng và Thương Mại Dịch Vụ Bình Minh

3.2 Phạm vỉ HgÌHÊH cứu

- Về thời gian nghiên cứu:

Các số liệu và thông tin liên quan phục vụ nghiên cứu đề tài được thu thập từ

bệ phân Kế toán của Công ty TNHH Xây Dựng và Thương Mại Dịch Vụ Bình Minh trong giai đoạn 2019 - 2021 Các giải pháp đề xuất áp dụng cho giai đoạn

đến năm 2025

- Về không gian nghiên cứu:

Nghiên cứu được thực hiện tại công ty TNHH Xây Dựng và Thương Mại Dịch

Vụ Bình Minh

- VỀ nội dụng nghiên cứu:

Đề tài nghiên cứu các vấn đề liên quan đến hoạt động sản xuất kinh đoanh và kết

quả, hiệu quả hoạt động sản suất kinh đoanh tại công ty TNHH Xây Dựng và Thương

Mại Dịch Vụ Bình Minh

4 Phương pháp nghiên cứu

Đề nghiên cứu đề tài tôi đã sử đụng hai phương pháp chính sau

CW7TTT T ^ 7E * ny

Trang 14

4.1 Phương pháp thu thập số liệu:

Phương pháp phỏng vấn: phòng vẫn và trao đỗi trực tiếp với nhân viên phòng kế

toán để biết được tình hình kinh doanh của công ty Thu thập số liệu tại công ty qua các bảng báo cáo hoạt động kinh doanh, bảng cân đối kế toán, các số sách khác ở công ty

Phương pháp quan sát: quan sát trong quả trình thực tập đây là một phương pháp quan trọng, thông qua quá trình thực tập tại đơn vị tôi đã ghi lại những vấn đề liên

quan đến đối tượng nghiên cứu nhằm nhận định, đánh giá và xác nhận thông tin đã

phỏng vấn được

Ngoài ra, tác giả còn tham khảo các tài liệu, sách, báo, tạp chí chuyên ngành, các

bài viết và các công trình khoa học đã được công bế, các luận văn, luận án về các vẫn

để có liên quan đến đề tài nghiên cứu

4.2 Phương pháp phân tích và xử lý số liệu:

Phương pháp phân tích số liệu: dựa trên những số liệu đã thu thập được, tiễn hành

xử lý thô và chọn lọc số liệu để đưa vào bài khóa luận phù hợp nhằm mục đích đánh giá

tong quát về tài sản, nguồn vốn và tình hình kinh doanh của công ty qua các năm

Phương pháp tổng hợp: tông hợp và hệ thông hóa số liệu đã thu thập được để đưa ra những kết luận và đánh giá cần thiết

Phương pháp so sánh: so sánh các chỉ tiêu kinh tế thông qua báo cáo tài chính

của công ty từ năm 2018-2020, từ đó đưa ra đánh giá về tình hình tài sản, nguồn vốn

và kết quả kinh doanh của công ty

5 Kết cầu đề tài

Ngoài các phần Đặt vấn đề, Kết luân và kiến nghị, nôi dung chính của Khóa luận

được thiết kế gồm 3 chương:

PHAN IL: DAT VAN DE

PHAN II: NOI DUNG VA KET QUA NGHIEN CUU

Chương 1: Cơ sở khoa học của việc nâng cao hiệu quả hoạt động kinh doanh cua

doanh nghiệp

Chương 2: Thực trạng kết quả và hiệu quả hoạt động kình đoanh tại công ty

TNHH Xây Dựng và Thương Mại Dịch Vụ Bình Minh

Chương 3: Một số giải pháp nâng cao hiệu quả hoạt động sản xuất kinh doanh tại Công ty TNHH Xây Dựng và Thương Mại Dịch Vụ Bình Minh

PHÂN HI: KẾT LUẬN VÀ KIÊN NGHN

CW7TTT T ^ 7E * ^

Trang 15

PHAN II: NỘI DUNG NGHIÊN CỨU

CHUONG 1: CO SO KHOA HỌC CỦA VIỆC NÂNG CAO HIỆU QUA HOẠT

ĐỘNG KINH DOANH CỦA DOANH NGHIỆP

1.1 Lý luận chung về kinh doanh và hiệu quả hoạt động kinh doanh

1.1.1 Khải niệm về hoạt động sân xuất kinh doanh

Doanh nghiệp, đơn vị sản xuất kinh doanh hoạt động trong nền kinh tế thị trường

dù là hình thức sở hữu nào cũng đều phải đối mặt với cạnh tranh N gay trong mỗi giai

đoạn, các doanh nghiệp cũng theo đuôi các mục tiêu khác nhau, nhưng nhìn chung đều

nhằm mục tiêu lâu dài, mục tiêu bao trùm đó là làm sao tối đa hoá lợi nhuận Đề đạt

được các mục tiêu đó thì các doanh nghiệp phải xây dựng được cho mình một chiến

lược kinh doanh đúng dn, xây dựng các kế hoạch thực hiện và đặt ra các mục tiêu chỉ

tiết nhưng phải phù hợp với thực tế, triệu đồng thời phù hợp với tiềm năng của doanh

nghiệp và lấy đó làm cơ sở để huy động và sử dụng các nguồn lực sau đó tiễn hành các hoạt động sản xuất kinh doanh nhằm đạt được mục tiêu đề ra

Trong điều kiện nền sản xuất kinh doanh chưa phát triển, thông tin cho quản lý

chưa nhiều, chưa phức tạp thì hoạt động sản xuất kinh doanh chi là quá trình sản xuất

các sản phNm thiết yếu cho nhu cầu của xã hội sau đó là sự lưu thông trao đổi kinh

doanh các mặt hàng do các doanh nghiệp sản xuất ra Khi nền kinh tế càng phát triển,

những đòi hỏi về quản lý nền kinh tế quốc đân không ngừng tăng lên Quá trình đó

hoàn toàn phù hợp với yêu cầu khách quan của sự phát triển

Sự phân công lao động xã hội, chuyên môn hoá sản xuất đã làm tăng thêm lực lượng sản xuất xã hội, nảy sinh nền sản xuất hàng hóa Quá trình sản xuất bao gồm:

sản xuất, phân phối, trao đôi và tiêu dùng Chuyên môn hoá đã tạo sự cần thiết phải

trao đôi sản phNm giữa người sản xuất và người tiêu dùng Sự trao đổi này bắt đầu với

tính chất ngẫu nhiên, hiện vật, dần dần phát triển mở rộng cùng với sự phát triển của sản xuất hàng hoá, khi tiền tệ ra đời làm cho quá trình trao đôi sản phNm mang hình

thái mới là lưu thông hàng hoá với các hoạt động mua và bán và đây là những hoạt động kinh doanh của các doanh nghiệp

Thông thường, mọi hoạt động sản xuất kinh doanh đều có định hướng, có kế

hoạch Trong điều kiện sản xuất và kinh doanh theo cơ chế thị trường, để tổn tại và

CW7TTT T ^ 7E * A

Trang 16

phát triển đòi hỏi các doanh nghiệp kinh doanh phải có lãi Để đạt được kết quả cao

nhất trong sản xuất và kinh doanh, các doanh nghiệp cân xác định phương hướng mục

tiêu trong đầu tư, có kế hoạch sử dụng các điều kiện sẵn có về các nguồn nhân tài, vật

lực Muốn vậy, các doanh nghiệp cân nắm được các nhân tố ảnh hưởng, mức độ và xu

hướng tác động của từng nhân tô đến kết quả kinh doanh Điều này chỉ thực hiện được

trên cơ sở của quá trình phân tích kinh doanh của doanh nghiệp

N hư vậy, hoạt động sản xuất kinh doanh được hiểu như là quá trình tién hành

các công đoạn từ việc khai thác sử dụng các nguồn lực sẵn có trong nên kinh tế để sản

xuất ra các sản phNm hàng hoá, địch vụ nhằm cung cấp cho nhu cầu thị trường và thu được lợi nhuận

1.1.2 Hiệu quả hoạt động sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp

1.1.2.1 Khải niệm hiệu quả hoạt động sản xuất kinh doanh

Hiệu quả sản xuất kinh doanh là một phạm trù kinh tế phản ánh trình độ sử dụng

các nguồn lực để đạt được mục tiêu đã đặt ra, no biểu hiện mối tương quan giữa kết

quả thu được và những chỉ phí bỏ ra để có được kết quả đó

Hiệu quả có thê được đề cập trên nhiều khía cạnh khác nhau để xem xét N ếu là theo mục đích cuối cùng thì hiệu quả kinh tế là hiệu số giữa kết quả thu về và chỉ phí

bỏ ra để đạt được kết quả đó Còn nếu ở từng khía cạnh riêng thì hiệu quả kinh tế là sự thé hiện trình độ và khả năng sử dụng các yếu tổ trong quá trình sản xuất kinh doanh Tóm lại, hiệu quả sản xuất kinh doanh là phạm trù phản ánh mặt chất lượng các

hoạt động sản xuất kinh doanh, trình độ tận dụng các nguồn lực trong kinh doanh của

doanh nghiệp Với yếu tế đầu ra biêu hiện bằng gia trị tông sản lượng, doanh thu, lợi

nhuận, còn yếu tố đầu vào là lao động, chỉ phí, tài sản và nguồn vốn

Công thức xác định : H =

Trong đó :

© H là hiệu quả hoạt động sản xuất kinh doanh

o K la két qua thu về từ hoạt động sản xuất kinh doanh

o_C là chỉ phí bỏ ra để đạt được kết quả đó

CW7TTT T ^ 7E * ©

Trang 17

1.1.2.2 Bản chất của hiệu quả sản xuất kinh doanh

Bat kỳ một hoạt động của mọi tê chức đều nhằm mục đích đạt được hiệu quả cao

nhất trên mọi phương diện kinh tế, xã hội và bảo vệ môi trường Hiệu quả sản xuất

kinh doanh của các doanh nghiệp chủ yếu xét trên phương diện kinh tế có quan hệ với

hiệu quả xã hội và môi trường

Thực chất, hiệu quả sản xuất kinh doanh là sự so sánh giữa các kết quả đầu ra với

các yếu tế đầu vào của một tổ chức kinh tế được xét trong một kỳ nhất định, tùy theo

yêu cầu của các nhà quản trị kinh doanh Các chỉ tiêu tài chính phản ánh hiệu quả sản xuất kinh doanh là cơ sở khoa học để đánh giá trình độ của các nhà quản lý, căn cứ đưa ra quyết định trong tương lai Tuy nhiên độ chính xác của thông tin từ các chỉ tiêu hiệu quả sản xuất kinh doanh lại phụ thuộc vào nguồn số liệu, thời gian và không gian phân tích

Để hiểu rõ bản chất của hiệu quả hoạt động SXKD chúng ta có thể dựa vào việc

phân biệt hai khái niệm kết quả và hiệu quả sản xuất kinh doanh

Kết quả của hoạt động sản xuất kinh doanh là những gì mà doanh nghiệp đạt

được sau một quá trình sản xuất kinh doanh nhất định, kết quả là mục tiêu cần thiết của mỗi doanh nghiệp Kết quả có thê là những đại lượng cụ thể có thê định lượng cân

đong đo đếm được: số sản phNm tiêu thụ mỗi loại, doanh thu bán hàng, lợi nhuận, thị

phần, cũng có thê là những đại lượng chí phản ánh được mặt chất lượng hoàn toàn

có tính chất định tính như thương hiệu, uy tín, sự tín nhiệm của khách hàng về chất

lượng sản phNm, Kết quả đạt được phản ánh đến hiệu quả sản xuất kinh doanh của

doanh nghiệp và thường là mục tiêu của doanh nghiệp

Hiệu quả sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp là phạm trù phản ánh trình độ tận dụng các nguồn lực sản xuất hay phản ánh mặt chất lượng của quá

trình kinh doanh Hiệu quả đã sử dụng cá hai chỉ tiêu là kết quả đạt được (đầu vào) và chỉ phí bỏ ra (đầu ra) để có được kết quả đó Chi phí đầu vào càng nhỏ, đầu ra càng lớn, chất lượng thì chứng tỏ hiệu quả kinh tế cao

1.1.2.3 Vai trò của hiệu quả sản xuất kinh doanh

Hiệu quả hoạt động sản xuất kinh doanh là công cụ hữu hiệu để các nhà quản trị

doanh nghiệp thực hiện nhiệm vụ quản trị kinh doanh cua minh

CW7TTT T ^ 7E * “

Trang 18

Khi tiến hành bất kỳ một hoạt động sản xuất kinh doanh nào, các doanh nghiệp

đều phải huy động sử đụng tối đa các nguồn lực sẵn có nhằm đạt được mục tiêu là tối

đa hoá lợi nhuận và hiệu quả hoạt động sản xuất kinh doanh là một trong những công

cụ, phương pháp để doanh nghiệp đạt được mục tiêu đó Thông qua việc tính toán các chỉ tiêu hiệu quả kinh doanh không những cho phép các nhà quản trị đánh giá được tính hiệu quả của các hoạt động sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp ( có đạt hiệu quả không và đạt ở mức độ nào ) mà còn cho phép các nhà quản trị phân tích tìm ra

các nhân tố ảnh hướng đến các hoạt động sản xuất kinh doanh, để từ đó tìm ra các biện

pháp điều chính phù hợp với thực tế của thị trường, phù hợp với khả năng của doanh nghiệp

1.1.2.4 Sự cần thiết và ý nghĩa của việc nâng cao hiệu quả hoạt động sản xuất kinh doanh

a Sự cần thiết của việc nâng cao hiệu qua san xuất kinh doanh

Trong cơ chế thị trường, việc giải quyết ba vấn đề kinh tế cơ bản: sản xuất cái gì? sản xuất nhự thế nào? sản xuất cho ai? đựa trên quan hệ cung cầu, giá cả thị trường, cạnh tranh và hợp tác Các doanh nghiệp phải tự ra các quyết định kinh doanh của

mình, tự hạch toán lễ lãi, lãi nhiều hưởng nhiều, lãi ít hưởng ít, không có lãi thì sẽ dẫn

đến phá sản Lúc này mục tiêu lợi nhuận trở thành một trong những mục tiêu quan

trọng nhất , mang tính chất sống còn của sản xuất kinh đoanh

Mặt khác, trong nền kinh tế thị trường thì các doanh nghiệp phải cạnh tranh để

tồn tại và phát triển Các doanh nghiệp phải có được lợi nhuận và đạt được lợi nhuận

ngày càng cao Do vậy, đạt hiệu quả sản xuất kinh đoanh và nâng cao hiệu quả sản

xuất kinh đoanh luôn là vấn đề được quan tâm của doanh nghiệp và trở thành điều kiện

sống còn để doanh nghiệp có thê tồn tại và phát triển trong nên kinh tế thị trường Nâng cao hiệu quả sản xuất kinh doanh là góp phân nâng cao sức cạnh tranh của doanh nghiệp trên thị trường Mỗi doanh nghiệp hoạt động sản xuất kinh doanh trên thị trường đều gặp rất nhiều đối thủ cạnh tranh khác nhau trong cùng ngành cũng như

là ngoài ngành Do vậy chỉ có nâng cao hiệu quả sản xuất kinh doanh mới có thể tiết

kiệm được chỉ phí, nâng cao năng suất lao động, nâng cao chất lượng sản phNm, .mới

có thể nâng cao được sức cạnh tranh của doanh nghiệp trên thị trường N hư vậy, cần

phải tìm mọi biện pháp để nâng cao hiệu quả sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp

CW7TTT T ^ 7E * 7

Trang 19

Đây là một tất yêu khách quan đề mỗi doanh nghiệp có thé tru vững, tồn tại trong một

cơ chế thị trường cạnh tranh khốc liệt

b ŸÝ nghĩa của việc nâng cao hiệu quả sản xuất kinh doanh

+ Đối với nên kinh tế quốc dân: Doanh nghiệp làm ăn tốt có hiệu quả thì sẽ mang

lại lợi ích cho xã hội như tăng sản phNm trong xã hội, tạo nhiều cơ hội việc làm, thúc

đNy kinh tế phát triển, nâng cao đời sống của người dân Từ đó thực hiện tốt các nghĩa

vụ đối với N gân sách nhà nước

+ Đối với bản thân doanh nghiệp: Hiệu quả kinh doanh chính là lợi nhuận thu

được N ó là cơ sở để mở rộng sản xuất, cải thiện đời sống nhân viên N ó còn đóng vai

trò quan trọng trong sự tồn tại và phát triển của doanh nghiệp sau này N âng cao hiệu

quả sản xuất kinh doanh còn giúp doanh nghiệp thu hút vốn đầu tư, thúc đNy cạnh

tranh trên thị trường và tự hoàn thiện bản thân doanh nghiệp

+ Đối với người lao động: Hiệu quả sản xuất kinh doanh ảnh hưởng rất lớn tới thu nhập, đời sống vật chất tỉnh thần của người lao động nên nếu doanh nghiệp làm ăn

hiệu quả là động lực để người lao động hăng say làm việc, tạo ra những sản phNm chất lượng, tăng năng suất lao động cống hiến hết mình cho doanh nghiệp

1.1.2.5 Mục đích của phân tích hiệu quả hoạt động sản xuất kinh doanh Việc phân tích hiệu quả hoạt động sản xuất kinh doanh được xem nhự là một

công cụ đề cải tiễn cơ chế quan ly, phát hiện các khả năng tiềm tàng của doanh nghiệp

để khai thác một cách triệt để, là biện pháp đề dự báo, đề phòng và hạn chế những rủi

ro tiềm Nn Đây cũng là cơ sở quan trong dé ra các quyết định quan trọng, cơ sở để các nhà đầu tư xem xét khi đầu tư vào doanh nghiệp

1.1.3 Các chỉ tiêu đánh giá kết quả và hiệu quả sản xuất kinh doanh 1.1.3.1 Các chỉ tiêu phản ánh kết quả hoạt động sản xuất kinh doanh của doanh nghiện

A Doanh thu

Doanh thu là toàn bộ phần tiền thu được trong quá trình mua bán, trao đối hàng

hóa, cung cấp dịch vụ của doanh nghiệp N ó phản ánh kết quả hoạt động sản xuất kinh doanh và có liên quan với chỉ phí đầu vào của doanh nghiệp như mua nguyên vật liệu cho sản xuất, mua hàng hóa để bán

CW7TTT T ^ 7E * °

Trang 20

Doanh thu = Số đơn vị bán x Giá bình thường

Doanh thu đem đến rất nhiều ý nghĩa đối với doanh nghiệp:

Thứ nhất, doanh thu là một nguồn khoản thu có vai trò giúp doanh nghiệp có thê chỉ

trả những phát sinh liên quan trong quá trình hoạt động kinh doanh, cung cấp dịch vụ

Thứ hai, doanh thu là một khoản quan trọng để giúp các doanh nghiệp có thê duy

trì và phát triển doanh nghiệp của mình ở những năm tiếp theo hay còn gọi là vốn xoay vòng thúc đNy quá trình tái hoạt động ở thời gian tới

Thứ ba, doanh thu giúp dự trưc nguồn vốn sẵn có của doanh nghiệp nhằm tránh phải vay ngân hàng khi khó khăn

Thứ tư, doanh thu có tầm ảnh hưởng to lớn đến quá trình bắt đầu cũng như khi hoạt động, đây cũng là phần vốn đề chủ thê có thê phát triển các hoạt động kinh doanh

ở quy mô lớn hơn

B Chi phi

Chi phí là toàn bộ các khoản hao phí lao động, hao phí công cụ - thiết bị và hao

phí vật chất tính thành tiền dé thực hiện một công việc nhất định Hoặc có thể hiểu chi

phí là giá trị nguồn lực được sử dụng trong hoạt động sản xuất kinh doanh để đạt được

mục tiêu về doanh thu và lợi nhuận

Việc xác định rõ chỉ phí là điều cân thiết, để thực hiện hoạt động một cách hiệu

quả Tính toán chỉ phí có ý nghĩa rất lớn trong quá trình hoạt động của doanh nghiệp: Giúp phân tích và lựa chọn những phương án kinh doanh có lợi nhất cho doanh nghiệp Xác định được số lượng sản phNm tối ưu trong một thời gian ngắn Đánh giá năng suất và hiệu quá của đoanh nghiệp Từ đó định ra chủ trương giúp làm giảm thiêu chi phí, nâng cao lợi nhuận

C Lợi nhuận

Lợi nhuận là chỉ số thể hiện sự chênh lệch giữa doanh thu của doanh nghiệp và

các chỉ phí đầu tư, phát sinh của các hoạt động sản xuất kinh doanh Thực tế, đó chính

là chỉ số dùng để phản ánh rõ nhất tình hình kinh doanh của một doanh nghiệp

Lợi nhuận sẽ được xem là kết quả tài chính cuối cùng sau khi doanh thu được

nhận về và khấu trừ đi các khoản chỉ phí đầu tư, chỉ phí phát sinh như mua bán sản

phNm, dịch vụ, thuê mặt bằng, lương nhân viên, Dựa vào chỉ số lợi nhuận của doanh

CW7TTT T ^ 7E * a

Trang 21

nghiệp đó cũng chính là cơ sở để các nhà đầu tư đánh giá hiệu quả kinh tế hoạt động

cũng như tiềm năng phát triển trong tương lai để họ có thê tiễn hành đầu tư

Lợi nhuận = Tổng doanh thu - Tổng chỉ phí

Trong đó:

® Tổng doanh thu là tổng số tiền thu về được trong quá trình hoạt động kinh doanh của doanh nghiệp

© Tổng chỉ phí là tông số tiền mà doanh nghiệp đã phải chỉ ra cho sản phNm

hoặc địch vụ với mục đích kinh doanh Các chi phí đó bao gồm tiền vốn, mặt bằng,

chiến lược quảng cáo, nhân công

1.1.3.2 Các chỉ tiêu phản ánh hiệu quả sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp A.N hóm các chỉ tiêu phản ánh hiệu quả kinh doanh tông hợp

a Ty suất lợi nhuận theo vốn kinh doanh

Chỉ tiêu này cho biết hiệu quả sử đụng vốn kinh doanh của doanh nghiệp một

triệu đồng vốn kinh doanh sẽ tạo ra bao nhiêu triệu đồng lợi nhuận

Tỷ suất lợi nhuận theo vốn kinh doanh =- C n5 SớI nhuận của doanh nghiệp Tổng vốn kinh doanh

b Chỉ tiêu doanh số lợi nhuận (ROS)

Chỉ tiêu này đánh giá hiệu quả kính doanh của toàn bộ hoạt động SXKD của doanh nghiệp Phản ánh chính xác tình hình doanh nghiệp nên thường đùng để so sánh

giữa các doanh nghiệp.Tỷ suất lợi nhuận doanh thu thể hiện cứ mỗi triệu đồng doanh

thu doanh nghiệp thực hiện trong kỳ có bao nhiêu triệu đồng lợi nhuận, có công (hức

SAU

ROS “Doanh thụ thuần

Ý nghĩa: cử một đồng doanh thu thuần sẽ thu được bao nhiêu đồng lợi nhuận

Ty số ROS càng cao chứng tỏ doanh nghiệp sử dụng vốn và hoạt động có hiệu qua

N gược lại, nếu tỷ số này giảm sẽ ảnh hưởng đến sự tồn tại và hiệu quả hoạt động của doanh nghiệp

c Tỷ suất sinh lời trên tổng tài sản (ROA)

Tỷ suất sinh lời trên tổng tài sản là tỷ số tài chính dùng để đo lường khả năng

sinh lời trên một triệu đồng tài sản của doanh nghiệp

CW7TTT T ^ 7E * 1

Trang 22

ROA “Tổng tài cân BQ

Cho biết cứ một đồng tài sản doanh nghiệp mang lại bao nhiêu đồng lợi nhuận

d Tỷ suất sinh lời trên vốn chủ sở hữu (ROE)

Hiệu quả sử dụng vốn là tỷ số giữa tống doanh thu và tông số vốn phục vụ sản

xuất kinh doanh trong kỳ

ROE “vốn chủ cổ hữu BQ

Chỉ tiêu này phản ánh cứ một đồng vốn bỏ ra thì tạo ra bao nhiêu đồng lợi nhuận

hay nói cách khác khả năng tạo ra kết quá sản xuất kinh đoanh của một đồng vốn

Hiệu quả sử dụng vốn cảng cao thể hiện hiệu quả sản xuất kinh doanh của một doanh

nghiệp càng lớn

B.N hóm chỉ tiêu hiệu quả kinh doanh bộ phận

N hém chi tiêu này có tính chất bô sung cho chỉ tiêu tông hợp để trong một vài trường hợp kiêm tra và khẳng định rõ kết luận được rút ra từ các chỉ tiêu tông hợp

Phân tích hiệu quả từng mặt hoạt động, hiệu quá sử dụng từng yếu tổ để tìm ra các

biện pháp phù hợp để tối đa hóa chỉ tiêu hiệu quả kinh té tong hợp

a Hiệu quả sử dụng chỉ phí

Chỉ phí là yếu tố gắn liền với mọi công đoạn trong SXKD của một doanh nghiệp

Việc sử dụng chi phí có hiệu quả triệu đồng nghĩa với việc doanh nghiệp tiết kiệm

được nguồn lực đầu vào mà vẫn nâng cao được hiệu quả đầu ra

Đề đánh giá hiệu qua sử đụng chỉ phí ta có những chỉ tiêu sau:

+ Hiệu suất sử dụng chi phí

Hiệu suất sử dụng chi phí = _ mm

Tổng chỉ phí SXKD

Chỉ tiêu này cho biết một đồng chỉ phí sản xuất kinh doanh bỏ ra trong kỳ tạo ra

bao nhiêu đồng doanh thu

+ Ty suất lợi nhuận chỉ phí

Tỷ suất lợi nhuận chỉ phí = mm

Tổng chi phí SXKD

Chỉ tiêu này cho biết một đồng chỉ phí bỏ ra trong kỳ tạo ra bao nhiêu đồng lợi nhuận

CW7TTT T ^ 7E * 1

Trang 23

Chỉ tiêu sử dụng chỉ phí và chí tiêu tỷ suất lợi nhuận chỉ phí càng cao thì hiệu quả sản xuất kinh doanh trong doanh nghiệp càng cao và ngược lại Việc quản lý tốt các chỉ phí bỏ ra đồng nghĩa với việc nâng cao hiệu quả sản xuất kinh doanh trong doanh nghiệp

b Hiệu quả sử dụng lao động

Sử đụng lao động hiệu quả sẽ làm tăng khối lượng sản phNm giảm chỉ phí sản xuất, hạ giá thành sản phNm, tăng lợi nhuận cho doanh nghiệp Thông qua các chỉ tiêu sau để biết doanh nghiệp sử dụng lao động có hiệu quả hay không:

+ Năng suất lao động

Năng suất lao động =_" 8 doanh Tổng doanh thụ thu _

Tổng cố Sao động

Chỉ tiêu này cho biết doanh thu mà một lao động có thé tao ra trong quá trình san xuất kinh đoanh, phản ánh sức sản xuất của lao động nên chỉ tiêu càng lớn càng tốt + Sức sinh lời của lao động

oo eo ˆ Lơi nhuận cau thuế

Sức sinh lời của lao động =——————————

Tổng cố Sao động Chỉ tiêu này cho biết có bao nhiêu đơn vị lợi nhuận được một lao động tạo ra

Chỉ tiêu này cảng cao thì càng có lợi

e Hiệu quả sử dụng vốn

¢ Vốn có định

+ Sức sinh lời của vốn cố định

TỦ va An cà CA Nà Lợi nhuận cau thuế Sức sinh lời cua von co dinh =

Vốncốđnh BQ + Hiệu quả sử dụng vốn có định

và ¬ Lo kas Doanh thu thuan Hiệu quả sử dung von co định =——————————

VỐn cO dinh BQ

* Von hru déng

+ Sức sinh lời của vốn lưu động

ea te yg ` Lợi nhuận cau thuế Sức sinh lời của vôn lưu động =—————————

Trang 24

Chỉ tiêu này cho biết vốn lưu động quay được bao nhiêu vòng trong kinh đoanh Tốc độ quay càng nhanh thì hiệu quả sử đụng vốn càng cao và ngược lại

ra được tiêu thụ nhanh từ đó nhanh thu hỏi vốn

+ Vòng quay khoản phải thu

Vòng quay khoản phải thu = Khoản mãi hobo

Cho biết mức độ hợp lý của số dư các khoản phải thu và hiệu quả việc thu hồi

các khoản phải thu Số vòng quay các khoản phải thu lớn, chứng tỏ doanh nghiệp thu

hồi các khoản phải thu kịp thời, chỉ tiêu này quá cao cũng không tốt

C Một số chỉ tiêu tài chính

a Chỉ tiêu về khả năng thanh toán

Một doanh nghiệp chỉ có thê tồn tại nêu nó đáp ứng được các nghĩa vụ thanh toán

đến hạn, đặc biệt là các khoản nợ ngăn hạn Khả năng thanh toán của doanh nghiệp

biểu hiện ở số tiền và tài sản mà doanh nghiệp hiện có, có thể dùng trang trải các

khoản công nợ của doanh nghiệp được thê hiên qua các chỉ số:

* Hé sé kha nang thanh toán tông quát

Hệ số thanh toán tông quát — _ Tổns cổ tài cân _ tài _—

Tổng cổ nợ phải trả

Hệ số này cho biết với tổng tài sản hiện có doanh nghiệp có đảm bảo trả nợ được

các khoản nợ phải trả không? N ói cách khác, một đồng nợ phải trả của doanh nghiệp

được đảm bảo mấy đồng tài sản

Khi hệ số này bằng 1, doanh nghiệp vẫn đảm bảo khả năng thanh toán tông quát;

nếu trị số của chỉ tiêu này lớn hơn 1 thì doanh nghiệp có thừa khả năng thanh toán

tông quát, nếu trị số này nhỏ hơn 1 thì doanh nghiệp không đảm bảo được khả năng

thanh toán các khoản nợ phải trả

* Hé sé kha nang thanh toan nhanh ( Honan )

nhanh — Nợ ngắn hạn

CW7TTT T ^ 7E * 1

Trang 25

Ha thông thường biến động từ 0,5 đến 1, lúc đó khả năng thanh toán của doanh nghiệp được đánh giá là khả quan Tuy nhiên để kết luận hệ số này tốt hay xấu thì cần phải xem xét đến bản chất và điều kiện kinh doanh của doanh nghiệp

N éu H„„„ nhỏ hơn 0,5 thì doanh nghiệp đang gặp khó khăn trong việc thanh

toán nợ và dé trả nợ thì doanh nghiệp có thê phải bán gấp hàng hóa, tài san để trả nợ

N hưng nếu hệ số này quá có thì cũng không tốt bởi vì tiền mặt tại quỹ nhiều hoặc các

khoản phải thu lớn sẽ ảnh hưởng không tốt đến hiệu quả sử dụng vốn

«® Hệ số khả năng thanh toán hiện hành ( Hạ; )

Hy _ = han No ngan Tàteân ngắn — han

N éu Hin < 1: Khả năng thanh toán của doanh nghiệp là không tốt, tài sản ngắn

hạn của doanh nghiệp không đủ đề thanh toán các khoản nợ ngăn hạn và các khoản nợ

đến hạn phải trả

Nếu Hụ, > 1: Doanh nghiệp có khả năng thanh toán các khoản vay và nếu hệ số nay gia tang thi no phan ánh mức độ mà doanh nghiệp đảm bảo chỉ trả các khoản nợ là càng cao, rủi ro phá sản của doanh nghiệp thấp, tình hình tài chính được đánh giá tốt, nhưng nếu hệ số này quá cao thì không tốt nó cho thấy sự đồi dào của doanh nghiệp trong việc thanh toán nhưng lại giảm hiệu quả sử dụng vốn do doanh nghiệp đã đầu tư

quá nhiều vào tài san ngan hạn và có thé dẫn đến I tình hình tài chính xấu Nếu Hụ tiễn dần về 0 thì doanh nghiệp có khả năng có thé tra được nợ, tình hình

tài chính của doanh nghiệp đang gặp khó khăn và có nguy co pha san

b Chỉ tiêu phản ánh cơ cấu tài chính

*® Hệ số nợ

Hệ sỐ nQ = Tổng tài cản Chỉ tiêu này phản ảnh mức độ phụ thuộc tài chính của doanh nghiệp đối với các

chủ nợ Cho biết một đồng tài sản thì có bao nhiê đồng vay nợ

Các chủ đầu tư thường thích hệ số này thấp vì để đảm bảo khả năng thanh toán

nợ Các nhà quản lý mong muốn hệ số này thấp vì chỉ cần bỏ ra một lượng vốn nhỏ

nhưng lại được sử dụng một lượng tải sản lớn

® Hệ sô von chủ sở hữu

CW7TTT T ^ 7E * 1

Trang 26

Hệ số vến chủ số hữu ~ Tổng vốn chủ cớ hị vốn chủ có hữu

Tổng nguồn vốn

Hệ số này phản ánh mức độ độc lập hay phụ thuộc về mặt tài chính của doanh

nghiệp đối với các chủ nợ, khả năng tự tài trợ cho hoạt động kinh doanh của mình

Hệ số này càng cao càng đảm bảo cho các món nợ cho các chủ nợ, mức độ độc lập về mặt tài chính của doanh nghiệp cao, rủi ro tài chính thấp, tình hình tài chính của doanh nghiệp lành mạnh

Hề số này thuộc khoảng (0.55< Hệ số vốn chủ sở hữu < 0.75) là hợp lý Tuy nhiên, hệ số này quá cao cũng không tốt, do doanh nghiệp phải bỏ nhiều vốn

chủ sở hữu ra để đầu tư

Hệ số tự tài trợ phản ánh khả năng tự bảo đảm về mặt tài chính và khả năng tự

chủ tài chính của doanh nghiệp Chí tiêu này cho biết trong tông số nguồn vốn tài trợ tài sản của doanh nghiệp, nguồn vốn chủ sở hữu chiếm mấy phân

Trị số của chí tiêu càng lớn, chứng tỏ khả năng tự đảm bảo về mặt tài chính càng

cao, mức độ độc lập vé mặt tài chính của doanh nghiệp cảng tăng và ngược lại, trị số của các chỉ tiêu càng nhỏ, khả năng tự đảm bảo vé mặt tài chính của doanh nghiệp

càng thấp, mức độ độc lập về tài chính của doanh nghiệp càng giảm

e© Hệ số cơ cấu tài sản

— Tài cản ngắn hạn

Tổng tai can Tai can dai han

Tỷ suất dau tư tài sản ngắn hạn

Tý suất dau tư tài sản đài hạn =_———

Tổng tài cản

CW7TTT T ^ 7E * 1

Trang 27

Hệ số cơ cấu tài sản phản ánh mức độ đầu tư vào các loại tài sản, từ đó đánh giá

mức độ hợp lý của việc dau tu tai sản trong doanh nghiệp

1.1.4 Các nhân tô ảnh hưởng tới hiệu quả hoạt động sản xuất kinh doanh

1.1.4.1 Các nhân tổ bên ngoài doanh nghiệp

a Môi trường kinh tế

Môi trường kinh tế là nhân tế bên ngoài tác động rất lớn tới hiệu quả sản xuất

kinh doanh của doanh nghiệp Các chính sách kinh tế vĩ mô như chính sách đầu tư ưu đãi, chính sách phát triển sẽ tạo ra sự ưu tiên hay kìm hãm sự phát triển của từng

ngành từng lĩnh vực cụ thê do đó tác động trực tiếp đến kết quả và hiệu quả kinh

doanh của các doanh nghiệp trong từng ngành, từng lĩnh vực nhất định

N hững diễn biến của môi trường kinh tế bao giờ cũng chứa đựng những cơ hội

và thách thức đối với từng doanh nghiệp trong các ngành khác nhau và có ảnh hưởng tiềm tàng đến các chiến lược của doanh nghiệp Các yêu tố môi trường kinh tế gồm:

«_ Tốc độ tăng trưởng của nên kinh tế

+ Lai suất và xu hướng của lãi suất trong nên kinh tế

+ Chính sách tiền tệ và tỷ giá hối đoái

« Lam phat

« Hé théng thuế và mức thuế

b Môi trường chính trị và pháp lý

Các doanh nghiệp khi tham gia kinh.đoanh bất cứ ngành nghề nào cũng nên tập

trung nghiên cứu kỹ lưỡng hệ thống luật pháp và các chính sachs của quốc gia đó để xây dựng kế hoạch kinh đoanh thích hợp

Sự ễn định của chính trị được xác định là một trong những tiền đề quan trọng cho

hoạt động kinh đoanh của doanh nghiệp Sự thay đôi môi trường chính trị có thể ảnh hưởng có lợi cho một nhóm doanh nghiệp này nhưng lại kìm hãm sự phát triển nhóm doanh nghiệp khác hoặc ngược lại Hệ thống pháp luật hoàn thiện, không thiên vị là

một trong những tiễn dé ngoài kinh tế của kinh doanh

Mức độ hoàn thiện, sự thay đổi và thực thi pháp luật trong nền kinh tế có ảnh

hưởng lớn đến việc hoạch định và tô chức thực hiện chiến lược kinh doanh của doanh

nghiép

own 1 TL: 1

Trang 28

Có thê nói, môi trường chính trị - luật pháp có ảnh hưởng rất lớn đến việc nâng cao hiệu quả kinh doanh của doanh nghiệp bằng việc tác động trực tiếp hoặc gián tiếp đến

hoạt động của doanh nghiệp thông qua hệ thống công cụ luật pháp, công cụ vĩ mô,

e Môi trường văn hóa xã hội

Tình trạng thất nghiệp,trình độ học vấn, tôn giáo, phong tục tập quán, đều tác

động một cách trực tiếp hoặc gián tiếp tới hiệu quả sản xuất kinh doanh của mỗi doanh

nghiệp theo một trong hai chiều hướng tích cực hoặc tiêu cực

Trình độ văn hóa ảnh hưởng tới khả năng đào tạo cũng như chất lượng chuyên

môn và khả năng tiếp thu các kiến thức cần thiết của dội ngũ lao động, lối sống, tâm lý

xã hội, ảnh hưởng tới nhu cầu về sản phNm nên nó ảnh hưởng trực tiếp tới hiệu quả

sản xuất kinh doanh của các đoanh nghiệp

ä Môi trường tự nhiên, cơ sở hạ tầng

Các điều kiện tự nhiên như thời tiết, khí hậu, mùa vụ, tài nguyên thiên nhiên,

ảnh hướng tới chỉ phí sử dụng nguyên vật liệu ảnh hưởng tới các mặt hàng kinh doanh, năng suất chất lượng sản phNm, ảnh hưởng tới cung câu do đó ảnh hưởng tới hiệu quả sản xuất kinh doanh của các đoanh nghiệp

Các yếu tổ thuộc cơ sở hạ tầng như hệ thống đường giao thông, hệ thống thông tin liên lạc, điện, nước quá trình tuyên chọn đào tạo nguồn nhân lực đều là những nhân tố tác động mạnh mẽ đến hiệu quả kinh doanh của doanh nghiệp Doanh nghiệp kinh doanh

ở những những khu vực có hệ thống giao thông thuận lợi, điện, nước đầy đủ, thị trường tiêu thụ thuận lợi sẽ có nhiều điều kiện thuận lợi để phát triển sản xuất, tăng tốc độ tiêu

thụ sản phNm, tăng doanh thu, giảm chị phí kinh doanh và do đó nâng cao hiệu qua

kinh doanh N gược lại ở nhiều vùng nông thôn, biên giới hải đảo có cơ sở hạ tầng yếu

kém không thuận lợi cho mọi hoạt động như vận chuyển mua bán hàng hoá các doanh

nghiệp hoạt động với hiệu quả sản xuất kinh doanh không cao thậm chí có nhiều vùng sản phNm làm ra mặc đù có giá trị rất cao nhưng không có hệ thống giao thông thuận lợi vấn không thê tiêu thụ được dẫn dến hiệu quả kinh đoanh thấp

e Yếu tổ công nghệ

CW7TTT T ^ 7E * 1

Trang 29

N gày nay công nghệ thay đôi nhanh chóng nên doanh nghiệp cũng cần tiếp cận, nghiên cứu và ứng dụng nó vào lĩnh vự kinh doanh của mình để nâng cao hiệu quả kinh doanh

Sự phát triển như vũ bão của cách mạng khoa học kỹ thuật đang làm thay đôi hắn nhiều lĩnh vực sản xuất, trong đó thông tỉn đóng vai trò đặc biệt quan trọng N hững thông tin chính xác kịp thời là cơ sở vững chắc để doanh nghiệp xác định phương

hướng kinh doanh, xây dựng chiến lược kinh doanh dài hạn cũng như hoạch định các

chương trình sản xuất ngắn hạn

1.1.4.2 Các nhân tổ bên trong doanh nghiệp

a Luc lượng lao động

Đi cùng với sự thay đôi của phương thức sản xuất thì khoa học kỹ thuật công

nghệ đã trở thành lực lượng lao động trực tiếp áp đụng kỹ thuật tiên tiến là điều kiện

tiên quyết để tăng hiệu quả sản xuất của các doanh nghiệp Tuy nhiên dù máy móc hiện đại đến đâu cũng đều do con người tạo ra N ếu không có lao động sáng tạo của

con người thì không thê có các máy móc thiết bị đó

Trong sản xuất kinh doanh lực lượng lao động của doanh nghiệp có thê sáng tạo

ra công nghệ, kỹ thuật và đưa chúng vào sử dụng tạo ra tiềm năng lớn cho việc nâng cao hiệu quả kinh doanh Lực lượng lao động tác động trực tiếp đến năng suất lao động, đến trình độ sử dụng các nguồn lực khác (máy móc thiết bị, nguyên vật liệu, ) nên tác động trực tiếp đến hiệu quả sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp

Sự phát triển của khoa học kỹ thuật đã thúc đNy sự phát triển của nên kinh tế trí thức Hàm lượng khoa học kết tỉnh trong sản phNm( dịch vụ) rất cao đã đòi hỏi lực lượng lao động phải là đội ngũ được trang bị tốt các kiến thức khoa học kỹ thuật Điều

này càng khẳng định vai trò ngày càng quan trọng của lực lượng lao động đối với việc nâng cao kinh doanh của doanh nghiệp

b Cơ cầu tô chức bộ máy quản trị

Các doanh nghiệp hoạt động trong cơ chế thị trường, bộ máy quản trị doanh nghiệp có vai trò đặc biệt quan trọng đối với sự tồn tại và phát triển cuả doanh nghiệp,

triệu đồng thời phải thực hiện nhiều nhiệm vụ khác nhau:

CW7TTT T ^ 7E * 1

Trang 30

- N hiệm vụ đâu tiên của bộ máy quản trị doanh nghiệp là xây dựng cho doanh nghiệp một chiến lược kinh doanh và phát triển doanh nghiệp N ếu xây đựng được

một chiến lược kinh doanh và phát triển doanh nghiệp phù hợp với môi trường kinh

doanh và khả năng của doanh nghiệp sẽ là cơ sở là định hướng tốt để doanh nghiệp

tiễn hành các hoạt động sản xuất kinh doanh có hiệu qua

- Xây dựng các kế hoạch kinh doanh các phương án hoạt động sản xuất kinh

doanh và kế hoạch hoá các hoạt động của doanh nghiệp trên cơ sở chiến lược kinh

doanh và phát triển của đoanh nghiệp đã xây dựng

- _ Tô chức và điều động nhân sự hợp lý

- Tổ chức và thực hiện các kế hoạch, các phương án, các hoạt động sản xuất

kinh doanh đã đề ra

- Tô chức kiểm tra đánh giá và điều chính các quá trình trên

Với những chức năng và nhiệm vụ như trên có thê sự thành công nhay thất bại

trong sản xuất kinh doanh của toàn bộ doanh nghiệp phụ thuộc rất lớn vào vai trò tô

chức của bộ máy quản trị N ếu bộ máy quản trị được tô chức với cơ cấu phù hợp với nhiệm vự sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp đòng thời có sự phân công phân

nhiệm cụ thể giữa các thành viên của bộ máy quản trị sẽ đảm bảo cho các hoạt động sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp đạt hiệu quả cao N gược lại nếu bộ máy quản

trị của doanh nghiệp không được tô chức hợp lý có sự chồng chéo chức năng, nhiệm

vụ không rõ ràng các thành viên của bộ máy quản trị hoạt động kém hiệu quả, thiếu

năng lực, tỉnh thần trách nhiệm không cao dẫn đến hoạt động sản xuất kinh doanh sẽ

không cao

c Khả năng tài chính của doanh nghiệp

Khả năng về tài chính là vấn đề quan trọng hàng đầu giúp cho doanh nghiệp có

thể tồn tại trong nền kinh tế Doanh nghiệp có khả năng tài chính mạnh thì không

những đảm bảo cho các hoạt động sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp diễn ra liên

tục ôn định mà còn giúp cho doanh nghiệp có khả năng đầu tư trang thiết bị, công nghệ sản xuất hiện đại hơn, có thể áp dụng kĩ thuật tiên tiến vào sản xuất nhằm làm

giảm chỉ phí, nâng cao năng suất và chất lượng sản phNm giúp cho doanh nghiệp có thể đưa ra những chiến lược phát triển đoanh nghiệp phù hợp với doanh nghiệp Khả năng tài chính của doanh nghiệp ảnh hưởng trực tiếp tới uy tín của doanh nghiệp tới

CW7TTT T ^ 7E * 1

Trang 31

khả năng chủ động trong sản xuất kinh doanh, khả năng tiêu thụ và khả năng cạnh

tranh của doanh nghiệp ảnh hưởng tới mục tiêu tối thiểu hoá chỉ phí bằng cách chủ động khai thác sử dụng tối ưu các nguồn lực đầu vào Do đó tình hình tài chính của

doanh nghiệp có tác động rất mạnh tới hiệu quả kinh đoanh của doanh nghiệp

d Cơ sở vật chất kỹ thuật và công nghệ

Cơ sở vật chất kỹ thuật là yếu tế vật chất hữu hình quan trọng phục vụ cho quá

trình sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp giúp cho doanh nghiệp tiễn hành các hoạt động kinh doanh Cơ sở vật chất kỹ thuật có vai trò quan trọng thúc đNy các hoạt động kinh doanh Cơ sở vật chất kỹ thuật của doanh nghiệp càng được bố trí hợp lý bao

nhiêu càng góp phần đem lại hiệu quả kinh doanh cao bẩy nhiêu

Trình độ kỹ thuật và trình độ công nghệ sản xuất của doanh nghiệp ảnh hưởng tới năng suất chất lượng sản phNm, ảnh hưởng tới mức độ tiết kiệm hay lãng phí nguyên

vật liệu Trình độ kĩ thuật và công nghệ hiện đại góp phân làm giảm chỉ phí sản xuất ra

một đơn vị sản phNm do đó làm hạ giá thành sản phNm giúp doanh nghiệp có thê đưa

ra của mình chiếm lĩnh thị trường đáp ứng được nhu cầu của khách hàng về chất lượng

và giá thành sản phNm Vì vậy nếu doanh nghiệp có trình độ kĩ thuật sản xuất cao có

công nghệ tiên tiến và hiện dai sé dam bảo cho doanh nghiệp tiết kiệm được lượng

nguyên vật liệu nâng cao năng suất và chất lượng sản phNm còn nếu như trình độ kĩ thuật sản xuất của đoanh nghiệp thấp kém hay công nghệ sản xuất lạc hậu hay thiếu triệu đồng bộ sẽ làm cho năng suất chất lượng sản phNm của đoanh nghiệp thấp làm giảm hiệu quả kinh doanh của doanh nghiệp

e Nguyên vật liệu và công tác đảm bảo nguyên vật liệu

N guyén vat liệu là một trong những yếu tố đầu vào quan trọng không thể thiếu được đối với các doanh nghiệp sản xuất Số lượng, chủng loại, chất lượng, gia ca va tính triệu đồng bộ của việc cung ứng nguyên vật liệu ảnh hưởng tới sử dụng hiệu quả nguyên vật liệu Cụ thé nếu việc cung ứng nguyên vật liệu diễn ra suôn sẻ thích hợp thi

sẽ không làm ảnh hưởng giai đoạn quá trình sản xuất do đó sẽ nâng cao hiệu quả kinh doanh của doanh nghiệp Chị phí sử dụng nguyên vật liệu của các doanh nghiệp sản xuất thường chiếm tỷ lệ lớn trong chỉ phí kinh doanh và giá thành đơn vị sản phNm cho nên việc sử đụng tiết kiệm nguyên vật liệu có ý nghĩa rất lớn đối với việc nâng

cao

CW7TTT T ^ 7E * ny

Trang 32

hiệu quá sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp, sử dụng tiết kiệm được lượng nguyên vật liệu giúp doanh nghiệp có thê hạ giá thành nâng cao khả năng cạnh tranh của doanh nghiệp

g Đặc tính về sản pham và công tác tiếu thụ sản phạm

© Đặc tính về sản phNm

N gay nay, chat lương sản phNm trở thành một công cụ cạnh tranh quan trọng của doanh nghiệp trên thị trường vì chất lượng của sản phNm thoả mãn nhu cầu của khách hàng về sản phNm, chất lượng sản phNm nâng cao sẽ đáp ứng nhu cầu ngày càng tăng của người tiêu dùng Chất lượng sản phNm là một yếu tổ sống còn của mỗi doanh nghiệp Khi chất lượng sản phNm không đáp ứng được những yêu cầu của

khách hàng lập tức khách hàng sẽ chuyển sang dùng các sản phNm cùng loại Chất

lượng của sản phNm góp phân tạo nên uy tín danh tiếng của doanh nghiệp trên thị trường

Các đặc tính của sản phNm là nhân tế quan trọng quyết định khả năng cạnh tranh của doanh nghiệp góp phân lớn vào việc tạo uy tín đNy nhanh tốc độ tiêu thụ sản phNm làm cơ sở cho sự tổn tại và phát triển của doanh nghiệp nên có ảnh hưởng rất lớn đến hiệu quả kinh doanh của doanh nghiệp

Nếu doanh nghiệp tô chức được mạng lưới tiêu thụ hợp lý đáp ứng được đây đủ

nhu câu của khách hàng sẽ có tác dụng đNy mạnh hoạt động tiêu thụ của doanh nghiệp

giúp doanh nghiệp mở rộng thị trường tăng sức cạnh tranh của doanh nghiệp, tăng lợi nhuận, góp phần tăng hiệu quả kinh đoanh của đoanh nghiệp

1.2 Cơ sở thực tiễn

1.2.1 Khái quát chung về thị trường xây dựng ở Việt Nam

N gành xây đựng Việt N am là ngành hoạt động tốt nhất trong khu vực Châu Á —

Thái Bình Dương (APAC) Mặc dù mất động lực do COVID-I9, nhưng nó vẫn tiếp

tục tăng trưởng mạnh mẽ trong năm 2020 Theo Tổng cục Thống kê (GSO) Việt N am,

CW7TTT T ^ 7E * ny

Trang 33

gia trị gia tăng xây dựng ghi nhận mức tăng trưởng 5,7% (theo năm) trong Quý 3

N ăm 2020 Kết quả là, tốc độ tăng trưởng lũy kế trong ba quý ở mức 5%

Dự báo sẽ tiếp tục tốc độ tăng trưởng tương tự do chính phủ nỗ lực cải thiện chất

lượng cơ sở hạ tầng chung của đất nước với các khoản đầu tư vào xây dựng cơ sở hạ

tang, cơ sở hạ tâng du lịch và các dự án nhà ở trên cả nước

N 6 lực của chính phủ nhằm thu hẹp khoảng cách giữa cung và cầu đối với nhà ở

giá rẻ trong nước được kỳ vọng sẽ hỗ trợ tăng trưởng của thị trường trong giai đoạn dự báo

Thị trường xây dựng Việt N am có tính cạnh tranh cao, với sự hiện diện của các

công ty quốc tế lớn Thị trường xây dựng Việt N am mang đến những cơ hội tăng trưởng trong giai đoạn dự báo, điều này được kỳ vọng sẽ thúc đNy cạnh tranh thị trường hơn nữa Với một vài công ty năm giữ một tỷ trọng đáng kê, thị trường xây

dựng Việt N am đang có mức độ hợp nhất có thể quan sát được

1.2.2 Khái quát chung về thị trường xây dựng ở tỉnh Quảng Bình

Từ ngày 24-8-2021, địch Covid-19 bắt đầu bung phat tại Quảng Bình Đề đối phó

với dịch bệnh, các biện pháp giãn cách xã hội được áp dụng trên địa ban tinh Voi

trạng thái này, hầu hết các công trình xây dựng lớn đều phải đừng hoạt động

N hững địa phương áp dụng Chỉ thị số 15 hoặc một số công trình xây dựng được phép hoạt động vẫn không thể triển khai công việc do thiểu công nhân và khan hiểm vật liệu xây dựng Hoặc do hầu hết các tuyến đường đều bị phong tỏa, công nhân và phương tiện vận tải không thê đi lại

N hưng hiện nay thị trường xây dựng đã hoạt động mạnh mẽ trở lại khi tốc độ đô

thị hóa ngày càng cao kéo theo nhu cầu xây dựng các công trình dân sinh, nhà ở, trường học, ngày càng lớn Tỉnh Quảng Bình ngày càng chú trọng hơn công tác xây dựng, kiểm tra chặt chẽ và rà soát các công trình

Các công ty trong lĩnh vực xây ở tỉnh Quảng Bình nói chung và Công ty TN HH Xây Dựng và Thương Mại Dịch Vụ Bình Minh nói riêng cũng hoạt động sôi nổi trở lại, bên cạnh đó sự cạnh tranh giữa các công ty dé giành được các gói thầu cũng diễn

Trang 34

1.2.3 Một số kinh nghiệm thực tiễn của các doanh nghiệp trong việc nâng cao hiệu quả hoạt động sản xuất kinh doanh

Công ty CP xây dựng Coteccons đã áp dụng chặt chẽ các tiêu chuNn kỹ thuật xây

dựng hiện đại và hệ thống quản lý chất lượng Ký kết hợp tác với các công ty nước

ngoài Chú trọng nâng cao chất lượng nguồn nhân lực

Công ty TN HH Tập đoàn xây dựng Delta trang bị hệ thống máy móc thiết bị

hiện đại, triệu đồng bộ Delta chuyên nhận thầu các công trình xây dựng dân dụng và công nghiệp với các tiêu chí: chất lượng, kỹ thuật và mỹ thuật cao như khu phức hợp văn phòng, chung cư, khách sạn, cơ sở hạ tầng giao thông,

Tông Công ty Xây dựng Số I — CTP céng ty đã triển khai và hoàn thành các dự

án thành công với các yếu tô an toàn, chất lượng, tính năng vận hành và thNm mỹ, bền

bí thách thức thời gian Công ty luôn xem trọng nhân tài, nhận thức được việc sở hữu một nguông nhân lực quý giá là rất quan trọng Vì thế công ty luôn không ngừng phát hiện, đào tạo, và chấp cánh những tài năng trong ngành

Công ty TN HH xây dựng tông hợp Thành Công Quảng Bình chú trọng và cam kết chất lượng kết hợp quảng bá, quan tâm đào tạo phát triển nguồn nhân lực, sử dụng

các nhà thầu phụ và tận dụng nguồn nhân công tại chỗ

1.2.4 Các bài học hữu ích có thê rút ra dối với công ty TNHH Xây Dựng và

Thương Mại Dịch Vụ Bình Minh trong việc nâng cao hiệu quả hoạt động sản xuất kinh doanh

Công ty có thể tận dụng lao động phô thông tại chỗ, có các chiến lược bồi đưỡng

và phát triển con người Đa dạng hóa thêm các kênh tiếp cận vốn tăng cường liên kết

với các đối tác khác nhằm học hỏi các kinh nghiệm quý giá từ họ về áp dụng cho Công

ty minh

Quan tâm đầu tư hơn việc phát triển khoa học công nghệ trong lĩnh vực xây

dựng Định hình chất lượng và giá thành đối với các sản phNm Chú trọng tới chất

lượng sự hài lòng đem đến cho khách hàng

Việc phát hiện và tìm hiểu các nguyên nhân dẫn đến hiệu quả kinh doanh thấp

của doanh nghiệp đòi hỏi phải nhận thức rõ các nguyên nhân dẫn đến tình trạng này

CW7TTT T ^ 7E * ny

Trang 35

KẾT LUẬN CHUONG 1 Chương 1 của khóa luận đã hệ thống hóa cơ sở lý luận về nâng cao hiệu quả sản xuất kinh doanh nhự: các khái niệm liên quan đến kết quả kinh doanh, chỉ phí và xác

định kết quả kinh doanh;Cac chỉ tiêu đánh giá hiệu quả sản xuất kinh doanh và ý nghĩa

của công tác đánh giá hiệu quả sản xuất kinh doanh và xác định kết quả kinh doanh đối

với doanh nghiệp

Cơ sở lý luận trong chương này là nền tảng cho việc nghiên cứu thực trạng hiệu quả sản xuất tại Công ty TN HH Xây Dựng và Thương Mại Dịch Vụ Bình Minh trong chương 2

CW7TTT T ^ 7E * ny

Ngày đăng: 09/10/2024, 16:24

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

  • Đang cập nhật ...

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w