Phân tích tài chính tập trung vào việc sử dụng các phương pháp toán học và thống kê để chỉ ra các khía cạnh như tính thanh khoản, khả năng sinh lời, hoạt động và đòn bây tài chính.. - Nh
Trang 1ĐẠI HỌC KINH TẾ TÀI CHÍNH
BÀI CUÓI KỲ MÔN: QUẢN TRỊ TÀI CHÍNH
TEN DE TAL PHAN TICH BAO CAO TAI CHINH CTY CP VINCOM RETAIL
HVTH: TRUONG VAN HUNG
Trang 2ĐẠI HỌC KINH TẾ TÀI CHÍNH
BÀI CUÓI KỲ MÔN: QUẢN TRỊ TÀI CHÍNH
TEN DE TAL PHAN TICH BAO CAO TAI CHINH CTY CP VINCOM RETAIL
HVTH: TRUONG VAN HUNG
Trang 3NHAN XET CUA GIẢNG VIÊN HƯỚNG DẪN
Thành phố Hồ Chí Minh, ngày thúng năm 2023
GIẢNG VIÊN HƯỚNG DẪN
TS Bùi Hồng Điệp
Trang 4MỤC LỤC
CHƯƠNG T: CƠ SỞ LÝ LUẬN - PHẦN TÍCH TÀI CHÍNH occ sec 7 1.1 Cơ sở lý lUẬN c2 TH 1n TH 1n ng ng 1n ng 12 ng ng 7
1.1.1 Khái niệm phân tích tài chính . - - - - 1 22221 1222111121211 1115011111511 1 15111 ri 7
1.1.2 Đối tượng của phân tích tài chính -. - 2 222221215151515151313111212121212121212 11 xe r
1.1.3 Mục đích, ý nghĩa của phân tích báo cáo tài chính: -.c Sen nehreerree 7
1.1.4 Tổ chức công tác phân tích tài chính: 22222 21212121212121212121212121212122 2x6 {
1.2 Phương pháp phân tích tài chính: rte e rte er tree reaes 8 1.2.1 Các bước trong quá trình tién hanh phan tich tai chinh 0.0.0 8 1.2.1.1 Thu thập thông tin - - - - 2.11122201112121 1 1112111111211 1 1110 11H ng kg kết i 1.2.1.2 Xử lý thông tỈn: -.L Q1 001121111 111 1111111011111 111111 k 111k KH KHE key ¢
1.2.1.3 Duy toan va ra quyét Ginnie ccc cece ceccetescecstesessetessstesvititvenvivinttereesennets (
1.2.1.4 Các thông tin cơ sở để phân tích hoạt động tài chính: S S2 9
1.2.2.1 Phương pháp phân tích chí số - Phân tích theo chiều ngang 10 1.2.2.2 Phân tích khói - Phân tích theo chiều dọc - 1-1 2T ST SH HH HH re 1 1.3 Phân tích chỉ số tài chính : 5:2: 2 1S 2111212112111112111211111212111121121 re 1 1.3.1.1 Các hệ số khả năng thanh toán S22 221 n SE 1121 1121112121211 rre 11 1.3.1.2 Các hệ số hoạt động - Q2 22 22212121212121212121212121212121212121212212121221212 re 1 1.3.1.3 Hệ số đòn bây tài chính 222121 21212121212121212121212121212121222121221212222 ra 14 1.3.1.4 Hệ số khả năng sinh lời - 5: 2 22t S 2111 221112115211121121111212112 E1 errei 15
CHƯƠNG II: TÌNH HÌNH TÀI CHÍNH VÀ PHÂN TÍCH TÀI CHÍNH CTCP Vincom
an 1
2.1 Tổng quan về CTCP Vincom Retail : S221 2212222222222 re 17
Trang 52.1.2 Lịch sử hình thành Q2 Q00 0220011112111 1 1111111011111 1 1E ng 0111k k kg 11k kg xe 1 2.1.3 Lĩnh vực kinh doanh i i in nnn nn nn nnn nh nh nh nh re, 1:
2.4.4 Bộ máy tổ chức: 0 2:21 212121212121212121212121212212212121212121222122122122 se 1{ 2.14.5 Vị thế công ty Q0 2222222212221 e 1 2.1.6 Đối thú cạnh tranh -s: 2: 12t 1 2211121121111121012111212112111212121 re 1Í 2.1.7 _ Chiến lược phát triển S2 22222222222222221221221221212121122212121212212222 ra 19 2.2 Phân tích các tỷ số tài chính -.-¿ S2: 212121 2211121 1122121121212 rre 2 2.2.1 Các hệ số khả năng thanh toán S22 2n n2 2112111121112 121112121 rrre 25 2.2.2 Các hệ số hoạt động - 02222 21212121212121212121212121212121212121212121212212212 ra 2 2.2.3 Cachésé don bay tai Chinh oo c ccc cece ce tate tetetetetetetetetettttetetees 2£ 2.2.4 Các hệ số khả năng sinh lời St S2 212121 1121112121211111212112 re 30 2.3 Đánh giá kết quả kinh doanh - 5:5: 2 121 2211121212111211212111211121.1 1e rre 33 2.3.1 Kết quả kinh doanh - 2 522 2212151512111112121212121212121212121212121212121212122122 re Kk 2.3.2 So sanh Công ty cô phân Vincom Retail với công ty tham chiếu là CTCP Phát
triên Bát động sản Phát Đạt 0n nnn TT n n2 HT TT TH 1 Tnhh khen kà 36
CHƯƠNG 3: MỘT SÔ KIÊN NGHỊ VÀ GIẢI PHÁP NÂNG CAO NĂNG LỰC TÀI
CHÍNH CỦA CÔNG TY CP VINCOM RETAIL Q2 222222222221221222212122 e6 39
3.1 Kiến nghị về phương hướng phát triển của công ty 2.2.2.2 2221222222e 39
3.2 Giải pháp nâng cao năng lực tài chính của công fy che 39 3.2.1 Đây mạnh công tác quản lý chặt chẽ các loại chỉ phí phát sinh, nâng cao mức sinh
3.2.2 M6 réng thi truong tiéu thu, tang doanh thu eee 22.12211122 nà 40
3.2.3 Kiện toàn bệ máy tổ chức công ty cc cece cece cece cece ce te tetetetetetetetentneeey 40 3.2.4 Nâng cao nguồn nhân lực - - s21 212121215121212121212121212121212121212121212121222 xe 4 KÉT LUẬN 1 21 112111111 1151 n1 TH HH ng TH HH TT HH tt HH Ho tay 41
Trang 6DANH MỤC BẢNG HÌNH ẢNH
Hình 2 1: Sơ đồ cơ cấu tô chức Công ty CP Vincom Retail 18
EU ÐII® :00‹1 0 REEHiiỖùDùừùỤẰẶẶ 20 Bảng 2 2: Tỷ số thanh toán hiện thời 5: 2 1 n2 212121 1121112112112 1e 2!
Bang 2 3: Bang phan tích khả năng thanh toán nhanh 0 221122 1122k 25 Bảng 2 4: Bảng phân tích vòng quay hàng tồn kho của doanh nghiệp 7- 7255: 21 Bang 2 5: Bảng phân tích tỷ số vòng quay khoản phải thu - 2222222 222222212121222.2Ee 27
Bang 2 6: Bảng phân tích tỷ số vòng quay tài sản có định - 2 252.2222222 e 2% Bang 2 7: Bang phan tich ty sé no trén téng tai Sam occ cc ct ttttetttetettes 2 Bang 2 8: Bảng phân tích tỷ số nợ trên vốn chi S@ Wau cece ccc ee ceeeeeeees 2 Bang 2 9: Bảng phân tích tỷ số khả năng trả lãi tiền vay - 2 22222221111 ee 29
Bang 2 10: Bảng phân tích tỷ số lợi nhuận trên doanh thu 2 222 2221212121212121212e2 3( Bang 2 11: Bảng phân tích tý số lợi nhuận ròng trên tài sản cette 31
Bang 2 12: Bảng phân tích tỷ số lợi nhuận ròng trên vốn chủ sở hữu - 2725: 31
Bang 2 13: Bảng phân tích khả năng sinh lời qua chí số Dupont 22-3 S211 reg 32 Bang 2 14: Bảng kết quả hoạt động kinh doanh - 2222221 21212121212121212121212121212 26 33 Bang 2 15: Bảng so sánh giữa công ty CP Vincom Retail và CTCP Phát triển Bất động sản Phát Đạt
Trang 7CHUONG I: CO SO LY LUAN — PHAN TICH TAI CHÍNH
1.1 Cơ sở lý luận
1.1.1 Khái niệm phân tích tài chính
Phân tích tài chính là quá trình đơn giản hóa dữ liệu trong báo cáo tài chính do các
công ty và tô chức lập để xác định tỉnh hình hiện tại hoặc tương lai của công ty Nó cũng được sử dụng đề tìm ra các khả năng đầu tư có thé tiếp cận lớn nhất vào một công ty mà các nhà đầu tư đang tìm kiếm
Phân tích tài chính ảnh hưởng đến những quyết định của ban lãnh đạo cấp cao về các cải tiến cân thiết, cũng như các quyết định của các bên khác trong khi thực hiện giao dịch với công ty, chăng hạn như nhà cung cấp và chủ nợ Phân tích tài chính tập trung vào việc
sử dụng các phương pháp toán học và thống kê để chỉ ra các khía cạnh như tính thanh
khoản, khả năng sinh lời, hoạt động và đòn bây tài chính
1.1.2 Đối tượng của phân tích tài chính
Các đối tượng quan tâm đến việc phân tích tình hình tài chính của doanh nghiệp bao
gồm:
- Các nhà quản lý;
- Các cô đông hiện tại và tương lai;
- Những người tham gia vào “đời sống” kinh tế của doanh nghiệp;
- Những người cho doanh nghiệp vay tiền như: Ngân hàng, tổ chức tài chính, người mua trái phiếu của doanh nghiệp, các doanh nghiệp khác
- Nhà nước;
- Nhà phân tích tài chính;
Như vậy, đối tượng của phân tích tài chính là các mối quan hệ kinh tế phát sinh trong qua trình hình thành, phát triển và biến đối vốn đưới các hình thức có liên quan trực tiếp đến
hiệu quả sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp
1.1.3 Mục đích, ý nghĩa của phân tích báo cáo tài chính:
Mỗi đối tượng quan tâm với các mục đích khác nhau:
- Đối với nhà quản lý: Là người trực tiếp quản lý, điều hành doanh nghiệp, nhà quản
lý hiểu rõ nhất tài chính doanh nghiệp, do đó họ có nhiều thông tin phục vụ cho việc phân
tích Phân tích hoạt động tài chính làm rõ điều quan trọng của dự đoán tài chính, mà dự
Trang 8đoán là nền tảng của hoạt động quản lý, làm sáng tỏ, không chỉ chính sách tài chính mà còn làm rõ các chính sách chung trong doanh nghiệp
- _ Đối với các nhà đầu tư: là những người giao vốn của mình cho doanh nghiệp quản
lý sử dụng, được hướng lợi và cũng chịu rủi ro Đó là những cô đông, các cá nhân hoặc các
đơn vị, doanh nghiệp khác Các đối tượng này quan tâm trực tiếp đến những tính toán về giá trị của doanh nghiệp Thu nhập của các nhà đầu tư là tiền lời được chia và thặng dư giá trị của vón Phân tích hoạt động tài chính đối với nhà đầu tư là để đánh giá doanh nghiệp và ước đoán giá trị cô phiếu, dựa vào việc nghiên cứu các báo cáo tài chính, khả năng sinh lời,
phân tích rủi ro trong kinh doanh
- Đối với những người hưởng lương trong doanh nghiệp: là người lao động của
doanh nghiệp, có nguồn thu nhập chính từ tiền lương được trả Bên cạnh thu nhập từ tiền lương, một số lao động còn có một phân vốn góp nhất định trong doanh nghiệp Vì vậy, ngoài phần thu nhập từ tiền lương được trả họ còn có tiền lời được chia Cá hai khoản thu
nhập này phụ thuộc vào kết quả hoạt động sản xuất - kinh doanh của doanh nghiệp Do vậy,
phân tích tình hình tài chính giúp họ định hướng việc làm ôn định và yên tâm dốc sức vào
hoạt động sản xuất - kinh doanh của doanh nghiệp tuỳ theo công việc được phân công
1.1.4 Tổ chức công tác phân tích tài chính:
Quá trình tổ chức công tác phân tích tài chính được tiến hành tùy theo loại hình tổ chức kinh doanh ở các doanh nghiệp nhằm mục đích cung cấp, đáp ứng nhu câu thông tin cho quá trình lập kế hoạch, công tác kiểm tra và ra quyết định, công tác tô chức phân tích
phải làm sao thỏa mãn cao nhất cho nhu câu thông tin của từng loại hình quản trị khác nhau 1.2 Phương pháp phân tích tài chính:
1.2.1 Các bước trong quá trình tiến hành phân tích tài chính
1.2.1.1Thu thap thông tỉn
Đây là bước quan trọng đầu tiên trong quá trình phân tích tình hình tài chính trong
doanh nghiệp Nếu thu thập thông tin không đúng, không đủ thì không thê có kết quả phân tích tốt được Phân tích tỉnh hình tài chính cần phải sử dụng mọi nguân thông tin có khả
năng lý giải, thuyết minh thực trạng hoạt động tài chính của doanh nghiệp, phục vụ cho quá trình dự đoán tình hình tài chính Thông tin cho quá trình phân tích tình hình tài chính được
Trang 9hình thành từ nhiều nguồn (báo cáo kế toán quản trị, báo cáo tài chính ) và các thông tir
quản lý khác Trong đó, phân tích báo cáo tài chính là nguồn thông tin đặc biệt quan trọng 1.2.1.2Xứ lý thông tin:
Giai đoạn tiếp theo của phân tích tài chính là quá trình xử lý thông tin đã thu thập được Trong giai đoạn này, người sử dụng thông tin ở các góc độ nghiên cứu, ứng dụng khác nhau, có phương pháp xử lý thông tin khác nhau phục vụ mục tiêu phân tích đã đặt ra:
Xử lý thông tin là quá trình xắp xếp các thông tin theo những mục tiêu nhất định nhằm tính
toán, so sánh, giải thích, đánh giá, xác định nguyên nhân của các kết quả đã đạt được phục
vụ cho quá trình dự đoán và quyết định
1.2.1.3Dự toán và ra quyết định:
Thu thập và xử lý thông tin nhằm chuẩn bị những tiền đề và điều kiện cần thiết để người sử dụng thông tin dự đoán nhu cầu và đưa ra những quyết định tài chính Có thê nói mục tiêu của phân tích tài chính là đưa ra các quyết định tài chính Đối với chú doanh nghiệp, phân tích tài chính nhằm đưa ra những quyết định liên quan đến mục tiêu hoạt động của doanh nghiệp là tăng trưởng, phát triển, tối đa hoá lợi nhuận hay tối đa hoá giá trị doanh
nghiệp
1.2.1.4Các thông tin co sé dé phan tích hoạt động tài chính:
Các thông tin cơ sở để phân tích hoạt động tài chính trong các doanh nghiệp nói chung
là các báo cáo tài chính,bao gồm:
Bảng cân đối kế toán : là báo cáo tài chính tông hợp, phản ánh một cách tổng quát toàn bệ tài sản hiện có của đơn vị tại một thời điểm nhất định, theo hai cách phân loại là kết cau nguồn vốn kinh doanh và nguồn hình thành vốn kinh doanh
Số liệu trên bảng cân đối kế toán cho biết toàn bộ giá trị tài sản hiện có của doanh nghiệp theo cơ cấu của tài sản, nguồn vốn Căn cứ vào bảng cân đối kế toán có thẻ nhận xét,
đánh giá tình hình tài chính của doanh nghiệp
Báo cáo kết quá hozz động kinh doanh: là một báo cáo tài chính kế toán tống hợp phản ánh tông quát doanh thu, chỉ phí và kết quả kinh doanh trong một kỳ kế toán
Báo cáo kết quả kinh doanh là tài liệu quan trọng cung cấp số liệu cho người sử dụng thông tin có thẻ kiểm tra phân tích và đánh giá kết quả hoạt động kinh doanh của doanh
nghiệp trong kỳ, so sánh với các kỳ trước và các doanh nghiệp khác trong cùng ngành để
Trang 10nhận biết khái quát kết quá hoạt động của doanh nghiệp trong kỳ và xu hướng vận động
nhằm đưa ra các quyết định quản lý và quyết định tài chính cho phủ hợp
Báo cáo lưu chuyên tiền tệ: là báo cáo tài chính tông hợp, phản ánh việc hình thành và
sử dụng lượng tiền phát sinh trong kỳ báo cáo của doanh nghiệp Thông tin về lưu chuyển tiền tệ của doanh nghiệp cung cấp cho người sử dụng thông tin có cơ sở để đánh giá khả năng tạo ra các khoản tiền và việc sử dụng những khoản tiền đã tạo ra đó trong hoạt động
SXKD của doanh nghiệp
Thuyết minh BCTC : là mệt báo cáo kế toán tài chính tống quát nhằm mục đích giải trình và bộ sung, thuyết minh những thông tin về tình hình hoạt động sản xuất kinh doanh,
tình hình tài chính của doanh nghiệp trong kỳ báo cáo, mà chưa được trình bày đầy đủ, chỉ
tiết hết trong các báo cáo tài chính khác
1.2.2 _ Phương pháp phân tích tài chính:
Phương pháp phân tích tài chính bao gồm một hệ thông các công cụ và biện pháp
nhằm tiếp cận, nghiên cứu các sự kiện, hiện trợng các mối quan hệ bên trong và bên ngoài, các luồng dịch chuyên và biến đổi tài chính,các chỉ tiêu tài chính tông hợp và chỉ tiết, nhăm
đánh giá tình hình tài chính doanh nghiệp Sau day la các phương pháp thường được Sử dụng:
1.2.2.1Phương pháp phân tích chỉ số - Phân tích theo chiều ngang
Phân tích chỉ số hay phân tích theo chiều ngang báo cáo tài chính là so sánh dữ liệu tẻ
chính trong nhiều năm, nhằm xác định mức độ phát triển của từng khoản trong bối cảnh
chung
Phương pháp phân tích tài chính này sử dung hiệu suất trong quá khứ làm cơ sở để
đánh giá thành công của doanh nghiệp Phương pháp phân tích theo chiều ngang sẽ dùng
một số năm hoạt động trước đây của doanh nghiệp làm tiêu chuẩn đẻ phân tích và đánh gia
Với các doanh nghiệp lâu năm thì thường dùng khoảng 2 năm trước để đánh giá, còn những
doanh nghiệp mới hoạt động thì có thể dùng 1 năm đầu tiên để làm phân tích và đánh giá
Sử dụng phương pháp so sánh bằng số tuyệt đối hoặc bằng số tương đối
- Số tuyệt đối: Y = Y1- Y0 Y1: trị số của chỉ tiêu phân tích Y0 : trị số của chí tiêu gốc
- Số tương đối : T = Y1 / Y0 * 100%
Trang 111.2.2.2Phân tích khối — Phân tích theo chiều doc
Phân tích khối: so sánh các khoán mục trong tông số của báo cáo tài chính, nhằm xác
định tý trọng hay cơ cấu các khoản mục trong các báo cáo tài chính Với báo cáo quy mô
chung, từng khoản mục trên báo cáo được thê hiện bằng một tỷ lệ kết cấu so với một khoản mục được chọn làm gốc có tỷ lệ là 100%
Đây là phương pháp phân tích theo tỷ lệ %, dùng lợi nhuận so sánh với các tài sản của
doanh nghiệp, các khoản nợ và cô phần Phân tích theo chiều dọc là phương pháp phân tích tài chính hữu ích khi bạn phải so sánh số lượng nhiều doanh nghiệp giống nhau Tuy nhiên phương pháp này có một mặt hạn chế đó là không phân tích ra được những yếu tố quan trọng mà ảnh huỏng đến khả năng tồn tại trong tương lai của doanh nghiệp
1.3 Phân tích chỉ số tài chính
Phân tích chí số tài chính là kỹ thuật phân tích căn bản và quan trọng nhát của phân tích báo cáo tài chính Phân tích các tý số tài chính liên quan đến việc xác minh và sử dụng các ty số tài chính để đo lường và đánh giá tình hình và hoạt động tài chính của công ty Dựa vào cách thức sử dụng só liệu, tỷ số tài chính có thê chia làm ba loại: tỷ số tài chính xác định từ bảng cân đối tài sản, tỷ số tài chính xác định từ báo cáo thu nhập và tỷ số
tài chính xác định từ cả hai báo cáo vừa nêu
Dựa vào mục tiêu phân tích, các tý số tài chính có thẻ chia thành: hệ số khả năng thanh toán: hệ số hoạt động; hệ số đòn bây tài chính; hệ số khả năng sinh lời
1.3.1.1Các hệ số khả năng thanh toán
Hệ số khả năng thanh toán cho biết khách hàng có khả năng thanh toán hay không, không chỉ thẻ hiện khả năng về tài chính mà còn thể hiện ở khả năng chỉ trả
a Tý số thanh toán hiện thời ( tÿ số thanh toán ngắn hzn)
Hệ số khả năng thanh toán _ Tài sản ngắn hạn
hiện thời (ngắn hạn) ˆ Nợ ngắn hạn
Tỷ số thanh toán ngắn hạn cho biết doanh nghiệp có bao nhiêu đồng tài sản ngắn hạn
dé dam báo thanh toán cho một đồng nợ ngắn hạn Tỷ số thanh toán ngắn hạn nhỏ hơn 1 thé hiện khả năng trả nợ của doanh nghiệp yếu, là dấu hiệu báo trước những khó khăn tiềm ấn
về tài chính mà doanh nghiệp có thể gặp phải trong việc trả các khoản nợ ngắn hạn
Trang 12Khi tý số này lớn hơn 1 cho thấy doanh nghiệp có khả năng cao trong việc săn sàng thanh toán các khoản nợ đến hạn Tỷ số càng cao càng đảm bảo khả năng chỉ trả của doanh
nghiệp, tính thanh khoản ở mức cao Tuy nhiên, trong một số trường hợp, tý số quá cao
chưa chắc phản ánh khả năng thanh khoản của doanh nghiệp là tốt Bởi có thê nguồn tài chính không được sử dụng hợp lý, hay hàng tồn kho quá lớn dẫn đến việc khi có biến động trên thị trường, lượng hàng tồn kho không thể bán ra dé chuyên hoá thành tiên
b Tý số thanh toán nhanh
nhanh nhỏ hơn 0,5 phản ánh doanh nghiệp đang gặp khó khăn trong việc chỉ trả, tính thanh
khoản thấp Tỷ số này lớn hơn 0,5 cho thấy doanh nghiệp có khả năng thanh toán tốt, tinh
thanh khoản cao
1.3.1.2Các hệ số hoạt động
Các hệ só hoạt động cho thấy hiệu quả quản lí của một công ty trong việc giữ chỉ phí
thấp trong khi vẫn tạo ra doanh thu hoặc doanh số Hệ số hoạt động càng nhỏ thì công ty càng tạo ra doanh thu hiệu quả so với tống chỉ phí Hệ số hoạt động bao gồm các hệ số quay
vòng của các tài sản chủ yếu:
a Vong quay khoan phai thu
Ve ông quay các ác khoản khoản phải phải th thu Các khoản phải thu bình quân Doanh thu thuần
Ky thu tién binh gaan SH
y q Vòng quay các khoản phải thu
Hệ só vòng quay các khoản phải thu phản ánh tốc độ chuyển các khoản phải thu ra tiền mặt Vòng quay càng lớn chứng tỏ tốc độ thu hồi các khoản phải thu nhanh, khả năng thu
hồi các khoản nợ phải thu của doanh nghiệp hiệu quả, chính sách bán hàng hợp lý Ngược
Trang 13lại số vòng quay khoản phải thu càng nhỏ thì tốc độ luân chuyên nợ phải thu chậm, tốc đệ thu hồi khoản công nợ khách hàng chậm, dòng tiền chưa được tận dụng tối ưu Trong trường hợp này, doanh nghiệp cần thận trọng xem xét tình trạng nợ xấu, cân nhắc việc sửa đối chính sách ban hàng, khả năng kiểm soát dòng tiên
Kỳ thu tiền bình quân của doanh nghiệp thể hiện số ngày trung bình giữa những ngày bán chịu được thực hiện và ngày người mua thanh toán cho lần bán chịu đó Kỳ thu tiền
bình quân của một doanh nghiệp là dấu hiệu cho thấy mức độ hiệu quả trong công tác quản
lý các khoản tiền phải thu Doanh nghiệp phải có năng lực quản lý kỳ thu tiền bình quân để
đảm bảo mọi hoạt động trong doanh nghiệp diễn ra bình thường
Vòng quay các khoản phải thu càng lớn thì kỳ thu tiền bình quân càng lớn và ngược lại
b Vong quay hàng tổn kho
Hàng tôn kho là một tài sản dự trữ với mục đích nhằm đảm bảo cho sản xuất tiến hành một cách bình thường, liên tục, và đáp ứng được nhu cầu của thị trường Mức đệ hàng tồn kho cao hay thấp phụ thuộc vào nhiều yếu tố như: loại hình kinh doanh, ché độ cung cap mức độ đầu vào, mức đệ tiêu thụ sản phẩm, thời vụ trong năm
Dé dam bao sản xuất tiến hành liên tục, đồng thời đáp ứng đủ nhu cầu khách hàng, mỗi doanh nghiệp cần có một mức dự trữ hàng tồn kho hợp lý, chí tiêu này được xác định bằng tí lệ doanh thu tiêu thụ trong năm và hàng tồn kho
‹ Giá vốn hàng bán
Tôn kho bình quân
Đây là chỉ số phản ánh trình độ quản lý dự trữ của doanh nghiệp, thể hiện mối quan hệ
giữa hàng hóa đã bản và vật tư hàng hóa của doanh nghiệp Doanh nghiệp kinh doanh
thường có vòng quay hàng tồn kho lớn hơn rất nhiều so với doanh nghiệp sản xuất kinh doanh Chỉ tiêu này từ 9 trở lên là một dấu hiệu tót vẻ tình hình tiêu thụ và dự trữ Hệ số này thấp có thể phản ánh doanh nghiệp bị ứ đọng hàng hóa, hoặc sản phẩm tiêu thụ chậm và
ngược lại
c Vòng quay tài sđn cổ định
Vòng quay tài sản có định = Doanh thu thuần
Trang 14Tài sản có định bình quân
Hệ số này cho biết cứ đầu tư trung bình một đồng vào tài sản có định thì tạo ra bao nhiêu đồng doanh thu thuản
Hệ số tăng phản ánh tình trạng quy mô sản xuất đang bị thu hẹp, công ty không quan
tâm đến việc gia tăng đầu tư vào tài sản có định Hệ số giảm có thê doanh nghiệp đang mở
rộng kinh doanh và chuẩn bị cho sự tăng trưởng trong tương lai
1.3.1.3 Hệ số đòn bấy tài chính
Trong tài chính công ty, mức độ sử dụng nợ dé tài trợ cho hoạt động của công ty gọi là
don bay tai chính Đòn bẩy tài chính có tính hai mặt Một mặt nó giúp gia tăng lợi nhuận cho cô đông, mặt khác nó làm gia tăng rủi ro
Do đó, quản lý nợ cũng quan trọng như quản lý tài sản Các tỷ số quản lý nợ bao gồm:
a Tý số nợ trên tổng tai san
Tỷ số nợ trên tống tài sản, thường được gọi là tý số nợ, đo lường mức đệ sử dụng nợ
của công ty so với tài sản
Ty sé ng = _- Tổng nợ _ Tong tai san
Khi tỷ số này quá cao phản ánh tình hình tài chính của doanh nghiệp thiếu lành mạnh ,
mức độ rủi ro cao Khi có những dự án hap dẫn doanh nghiệp có thể huy động vốn bên ngoài Các chủ đầu tư hay doanh nghiệp khác muốn góp vốn vào công ty thì họ thích những công ty có tý số nợ thấp vì thế công ty có khả năng trả nợ cao hơn Ngược lại các cô đông lại muốn tỷ số này cao vì sử dụng đòn bẩy tài chính nói chung làm gia tăng khả năng sinh
lợi của cô đông
b Ty sé kha nang tra lai
Sử dụng nợ nói chung tao ra được lợi nhuận cho công ty, nhưng cỗ đông chỉ có lợi khi nào lợi nhuận tạo ra lớn hơn lãi phải trả cho việc sử dụng nợ Nếu không, công ty sẽ không
có khả năng trả lãi và gánh nặng lãi gây thiệt hại cho cô đông Đề đánh giá khả năng trả lãi
của công ty chúng ta sử dụng tỷ số khả năng trả lãi Công thức như sau:
EBIT = Thu nhập - Chi phí hoạt động
EBIT = Lợi nhuận trước thuế + Lãi Vay
Trang 15Do khoản chỉ phí trả lãi vay được lấy từ lợi nhuận trước thuế và lãi vay ( EBIT ), sau
đó mới nệp thuế và phần còn lại là lợi nhuận sau thuế - phân dành cho chủ sở hữu Vì vậy nếu EBIT lớn hơn lãi vay càng nhiều lần thì khả năng đảm bảo cho việc thanh toán các
khoản trả lãi từ lợi nhuận càng đảm bảo hơn
Tỷ số này đo lường khả năng trả lãi của công ty Khả năng trả lãi của công ty cao hay
thấp nói chung phụ thuộc vào khả năng sinh lời và mức độ sử dụng nợ của công ty Nếu khả
năng sinh lời của công ty chỉ có giới hạn trong khi công ty sử dụng quá nhiều nợ thì tỷ số khả năng trả lãi sẽ giảm
1.3.1.4Hệ số khả năng sinh lời
Lợi nhuận là một chỉ tiêu tài chính tống hợp phản ánh hiệu quả của toàn bộ quá trình
đầu tư, sản xuất, tiêu thụ và những giải pháp kỹ thuật, quán lý kinh tế tại doanh nghiệp
Để nhận thức đúng đắn vẻ lợi nhuận thì không phải chỉ quan tâm đến tông mức lợi nhuận mà cân phải đặt lợi nhuận trong mối quan hệ với vốn, tài sản, nguồn lực kinh tế tài
chính mà doanh nghiệp đã sử dụng để tạo ra lợi nhuận trong từng phạm vi, trách nhiệm cụ
thẻ Điều đó được thẻ hiện qua những chỉ tiêu tài chính sau:
a Tý suất lợi nhuận trên doanh thu
Tỷ suất lợi nhuận trên doanh thu ( Lợi nhuận gộp biên ) có thẻ tính cho hoạt động sản
xuất kinh doanh hoặc cũng có thể tính cho toàn bệ hoạt động sản xuất kinh doanh Chỉ tiêu này cho biết với một đồng doanh thu sẽ tạo ra bao nhiêu đồng lợi nhuận Nó chỉ ra mối quan
hệ giữa doanh thu và lợi nhuận
Đây là 2 yếu tố liên quan rất mật thiết, doanh thu chỉ ra vai trò, vị trí doanh nghiệp trên thương trường và lợi nhuận lại thể hiện chất lượng, hiệu quá cuối cùng của doanh nghiệp
Như vậy, tỷ suất lợi nhuận trên doanh thu là chỉ tiêu thể hiện vai trò và hiệu quả của doanh nghiệp
Lợi nhuận sau thuế
ROS _ Doanh thu thuần X 100%
b Ty sudt sinh lời trên tài sản ( Return on Asset— ROA)
Tỷ suất sinh lời trên tài sản đo lường hoạt động của một công ty trong việc sử dụng tài
san dé tao ra lợi nhuận, không phân biệt tài sản này được hình thành bởi nguồn vốn vay hay vốn chủ sở hữu
Trang 16Chỉ tiêu ROA thẻ hiện tính hiệu quả của quá trình tổ chức, quản lý hoạt động sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp Kết quá chỉ tiêu cho biết bình quân cứ một đồng tài sản được
sứ dụng trong quá trình sản xuất kinh doanh thì tạo ra được bao nhiêu đồng lợi nhuận
Tổng LN sauthuế _ Tông LN sauthuế Doanh thu thuần
ROA =
Tổng tài sản bìnhquân Doanhthuthuần tống tảisảnbìnhquần
= ROS x Vong quay tai san ROA được hình thành trên cơ sở kết hợp giữa lợi nhuận ròng biên và vòng quay tài
sản, ROA của một doanh nghiệp sẽ rất tốt khi cả hai thong số lợi nhuận ròng biên và vòng quay tài sản đều tăng và khi đó sẽ thu hút rất nhiều đối thủ cạnh tranh tham gia thị trường c Tý suất sinh lời trên vấn chứ sở hữu ( Return On Equity — ROE )
Đứng trên góc đệ cô đông, tỷ số quan trọng nhất là tý số lợi nhuận ròng trên vốn chủ
sở hữu ( ROE ) Tỷ số này đo lường khả năng sinh lời trên mỗi đồng vốn của cô đông thường Chỉ tiêu ROE cho biết số lợi nhuận được thu về cho các chủ sở hữu doanh nghiệp sau khi họ đầu tư một đồng vốn vào sản xuất kinh doanh Ðo lường khả năng sinh lơi đối với cô phần nói chung, bao gồm cả cô phần ưu đãi
Mục tiêu của nhà đầu tư với đồng vốn bỏ ra thì lãi kỳ hiện tại và tương lai phải nhiều hơn các kỳ trước đó, ROE càng tăng càng tốt
Lợi nhuận sau thuế
Vốn chủ sỡ hữu bình quân
X
Lợi nhuận sau thuế ầ ổng tài sản bì â
ROE 3° 3 Doanh thụ thuần v Tổng tải sản bình quần x100 % Doanh thu thuần Tống tài sản bìnhquân Vốn chủ sở hữu bình quần
ROE= ROS x Vòng quay tài sản x Số nhân vốn chủ
Số nhân của vốn chủ là tương quan giữa tông tài sản và vốn chủ sở hữu, thê hiện số lượng vốn chủ sở hữu được sử dụng dé tai trợ cho các tài sản ở công ty
Tổng tài sản bình quần 1 Vốn chủ sở hữu bình quan Gye)
ROE = ROA * số nhân vốn chủ
Trang 17CHƯƠNG II: TÌNH HÌNH TÀI CHÍNH VÀ PHÂN TÍCH TÀI CHÍNH CTCP
Vincom Retall
2.1 Tổng quan về CTCP Vincom Retail :
2.1.1 Thong tin co bản:
Tên công ty: CTCP Vincom Retail
Tên tiếng Anh: Vincom Retail Joint Stock Company
Tên viết tắt: VINCOM RETAIL JSC
Địa chỉ: Số 7 - Đường Bằng Lăng I - KĐT Vinhomes Riverside - P Việt Hưng - Q Long Biên - Tp Hà Nội
Điện thoại: (84.24) 3974 9999 - Fax: (84.24) 3974 8888
Website: https://vincom.com.vn
2.1.2 Lịch sử hình thành
VRE la CTCP Vincom Retail, công ty thành viên của Tập đoàn Vingroup ( VIC), phát
triển và vận hành hệ thống trung tâm thương mại (TTTM) mang thương hiệu Vincom của Tập đoàn
VRE có tiền thân là Công ty TNHH Vincom Retail được thành lập vào năm 201212 Trước đó, Tập đoàn Vingroup bắt đầu phát triển các TTTM thương hiệu “Vincom” từ năm
2.1.3 Lĩnh vực kinh doanh
Ngành nghè kinh doanh chính:
+ Cho thuê các trung tâm thương mại bán lẻ và các dịch vụ liên quan
* Đầu tư phát triển và kinh doanh các loại hình bất động sản với 4 mô hình TTTM:
Vincom Mega Mall, Vincom Center, Vincom Plaza và Vincom+
Trang 18* Ngoài ra, VRE còn có các công ty con, liên doanh, liên kết hoạt động trong các lĩnh
vực khác như vận hành TTTM, đâu tư bất động sản, phát triển đô thị
BAN GIAM DOC
KHÔI KINH DOANH & MARKETING HO VAN HAN
CO RHOTNMANT”) (KHỐITÀI CS)
(Sy-Bho TAO; (HH cele ¡
PHONG R&D PHONG KINH PHONG Cac BOL Cac BOL Cac BOL Cac BOL Phòng TT & Phòng KẾ Phòng Pháp chế -
MARKETING TIM Tnw TTM K$CL toán Kiểm soát hợp đồng
Hình 2 1: Sơ đồ cơ cấu tổ chức Công ty CP Vincom Retail
Tính đến hết 31/12/2020, VRE sở hữu và vận hành 79 TTTM trên toàn quốc với tông diện tích sản cho thuê lên đến 1.6 triệu m2
VRE có 4 mô hình TTTM: Vincom Mega Mall, Vincom Center, Vincom Plaza và
Vincom+12, phục vụ nhu cầu mua sắm, giải trí và âm thực của khách hàng từ các tàng lớp
khác nhau
VRE có vốn hóa thị trường cao nhất trong ngành bất động san cho thuê tại Việt Nam4, thu hút sự quan tâm của nhiều nhà đầu tư trong và ngoài nước
2.16 Đối thủ cạnh tranh
Các đối thủ cạnh tranh của VRE gồm:
Công ty quản lý và vận hành các trung tâm thương mại lớn khác tại Việt Nam, như Aeon Mall, Lotte Mart, Big C, Co.op Mart, Parkson, Crescent Mall 12
Trang 19Các công ty đầu tư và phát triển bất động sản cho thuê và bán khác, như Novaland,
Nam Long, Phát Đạt, Hưng Thịnh 12
Các công ty cung cấp các dịch vụ bán lẻ trực tuyến, nhự Tiki, Shopee, Lazada,
Sendo
2.1.7 Chiến lược phát triển
Trong thời gian tới, công ty thực hiện các chiến lược như sau:
-_ Mở rộng hệ thống trung tâm thương mại (TTTM) trên toàn quốc với 4 thương hiệu
con: Vincom Mega Mall, Vincom Center, Vincom Plaza và Vincom
-_ Nâng cấp định vị, nâng cao hiệu quả khai thác của các TTTM đang hoạt động thông
qua việc tiếp tục đồng hành với các khách thuê chiến lược, mở rệng độ phủ tại các tinh thành phố cấp hai giàu tiềm năng, cũng nhự đây mạnh mở rộng mạng lưới khách thuê mới theo hai nhóm: nhóm thương hiệu quốc tế và nhóm thương hiệu Việt Nam
-_ Phát triển các dự án trải nghiệm tại TTTM như nâng cấp website, đưa app VRE, hệ
thống camera lA nhận diện khách hàng mua sắm
-_ Phát triển sản phẩm du lịch bán lẻ tại Grand World Phú Quốc và VinWonders -_ Phát triển dòng san phâm Vincom Mega Mall thế hệ mới, bắt kịp xu hướng thế giới
sau giai đoạn phủ sóng thị trường
-_ Tận dụng những lợi thế mà cô đông lớn Tập đoàn Vingroup mang lại, kết nói với
One Mount Group để tạo tiền đề cho các hoạt động kích cầu mua sắm phối hợp với gian hàng và cung cấp thông tin khuyến mại, sự kiện phù hợp
Trang 202.2 Phân tích các tỷ số tài chính
II Các khoản đầu tư Hài chính ngần hạn 1,894,314 4.76 190,424 0.50 97/426|o.2a |(1703,890)| 1005| (
3 Đầu tư năm giữ đền | 4 804314 4.76 190,424| 0.50 97,426| 0.23 (1,703,890) 10.05 (
ngày đáo hạn
II Các khoản phải Í +44@0gd 4363 | 1,487,714 3.93 thu ngăn hạn 1,404,485 3.29 41,625| 10288| (
1 Phải thụ ngăn hạn 817997| 2.05 | 1,166,709L 3.08 1,115,127 348,712) 142.63| (
2 Trả trước cho người bán ngăn hạn 97,136] 0.24 42,620] 0.11 99,471 0.23 (54,516)} 43.88
ngắn hạn vỆ cho vay 0Ì 000 295,000, 0.78 0 lgọg 295,00 #DMI0 (2
6 Phải thu ngắn hạn 545,422| 1.37 142,716| 0.38 381,571 (402,706)| 26.17 :