TÓM TẮTVới nội dung bài tập được đưa ra là: “Tự lựa chọn một đề tài và dùng SWOT để phân tích mục tiêu ấy.” nhóm đã lựa chọn giả định bản thân là những nhà quản trị chiến lược của một cô
Trang 1TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ - TÀI CHÍNH TP.HCM
KHOA QUẢN TRỊ KINH DOANH
-BÀI BÁO CÁO HỌC PHẦN QUẢN TRỊ HỌC
ĐỀ TÀI:
DOANH NGHIỆP SẢN XUẤT PHƯƠNG TIỆN BAY CÁ NHÂN DỰ KIẾN ĐƯA RA THỊ TRƯỜNG DÒNG MÔ-TÔ BAY MỚI.
Hoàng Ngọc Phương Huyền – Nhóm
Trang 3LỜI CẢM ƠN
Lời đầu tiên, nhóm chúng em xin được gửi lời cảm ơn chân thành tới thầy Nguyễn Đại Lương – giảng viên môn Quản trị học, cảm ơn thầy đã truyền đạt kiến thức và hỗ trợ chúng em trong quá trình hoàn thành bài báo cáo này Nhóm chúng em đã cố gắng vận dụng những kiến thức đã được học và tìm kiếm thêm thông tin trong quá trình hoàn thành bài báo cáo Tuy nhiên do những hạn chế về mặt kiến thức và sự thiếu hụt về kinh nghiệm thực tiễn nên khó tránh khỏi những thiếu sót trong quá trình làm bài Nhóm rất mong có thể nhận được những nhận xét và góp ý từ thầy để bài báo cáo hoàn thiện hơn nữa
Nhóm chúng em xin chân thành cảm ơn!
1
Trang 4MỤC LỤC
LỜI CẢM ƠN 1
TÓM TẮT 3
CHƯƠNG I: TỔNG QUAN VỀ CÔNG TY 4
1 Tổng quan về công ty 4
2 Tổng quan về dự án mới 4
CHƯƠNG II: PHÂN TÍCH SWOT 5
1 Phân tích điểm mạnh, điểm yếu, cơ hội và thách thức 5
1.1 S - Điểm mạnh 5
1.2 W – Điểm yếu 5
1.3 O – Cơ hội 5
1.4 T – Thách thức 6
2 Phân tích ma trận SWOT và đưa ra chiến lược 6
CHƯƠNG III: KẾT LUẬN 9
1 Mục tiêu 10
MỤC LỤC THAM KHẢO 10
Trang 5TÓM TẮT
Với nội dung bài tập được đưa ra là: “Tự lựa chọn một đề tài và dùng SWOT để phân tích mục tiêu ấy.” nhóm đã lựa chọn giả định bản thân là những nhà quản trị chiến lược của một công ty sản xuất phương tiện bay cá nhân đang
có dự định tham gia vào thị trường với một dòng sản phẩm mô-tô bay mới Để lên chiến lược cho hoạt động sắp tới ấy, nhóm quyết định sử dụng kỹ thuật phân tích SWOT để xác định điểm mạnh và điểm yếu cũng như cơ hội và thách thức của công ty Từ đó đề ra những chiến lược nhằm tận dụng điểm mạnh và những
cơ hội cùng với đó là khắc phục, giảm thiểu tác động của những điểm yếu trong công ty và thách thức từ môi trường bên ngoài Sau cùng, từ những chiến lược ấy, nhóm lên kế hoạch thực hiện theo mức độ khẩn cấp của từng chiến lược đã đề ra trước đó Xin nhấn mạnh lại một lần nữa, tất cả thông tin trong bài báo cáo này là những giả định
Trang 6CHƯƠNG I: TỔNG QUAN VỀ CÔNG TY
1 Tổng quan về công ty.
– Tên công ty: ARB technology company
– Trụ sở chính: Việt Nam
– Thông tin liên lạc: 190015920
– Mã số thuế: 1215005694
– Vốn điều lệ: 100.000.000USD (Một trăm triệu đô la Mỹ) ~ 243.000.000.000VND (Hai trăm bốn mươi ba tỷ Việt Nam Đồng)
– ĐDPL: Bà Hoàng Ngọc Phương Huyền Chức vụ: Giám đốc
QUÁ TRÌNH HÌNH THÀNH
VÀ PHÁT TRIỂN
Trải qua quá trình xây dựng
và bằng sự nỗ lực không ngừng
nghỉ của tập thể lãnh đạo, đội ngũ
cán bộ , kỹ sư và nhân viên của
công ty, ARB technology company
chính thức đi vào hoạt động trong
tháng 1 năm 2024 Mục tiêu của
công ty là vươn lên trở thành một
doanh nghiệp có uy tín, luôn đi đầu
trong lĩnh vực sản xuất mô-tô bay
tại Việt Nam, tiến tới vươn tầm
quốc tế
PHẠM VI HOẠT ĐỘNG
Với lý tưởng sẽ trở thành công ty hàng đầu về sản xuất Mô-tô bay cũng như mang đến cho khách hàng những sản phẩm, dịch vụ tốt nhất hiện nay Chúng tôi luôn cố gắng, hoàn thiện và nâng cao hơn nữa chất lượng dịch vụ với phương châm “Không ngừng cải tiến”
Trang 72 Tổng quan về dự án mới.
Trong tháng 3 năm 2024, công ty dự kiến cho ra mắt sản phẩm đầu tiên – dòng Flying ARB Motorbike The First Generation - đánh giấu thời điểm chính thức doanh nghiệp bước chân vào thị trường Đây là một sản phẩm mới, lần đầu tiên xuất hiện tại Việt Nam Vì thế, còn rất nhiều yếu tố ảnh hưởng đến thành công của sản phẩm Do đó, để có cái nhìn toàn cảnh và để sự kiện diễn ra ổn thỏa, giám đốc ARB technology company – Bà Hoàng Ngọc Phương Huyền – đã giao nhiệm vụ phân tích mô hình SWOT cho Ban quản trị chiến lược bao gồm các thành viên Nguyễn Công Trọng, Lương Quang Hòa, Ngô Thảo Vy, Trương Nguyễn Minh Phương, Đoàn Quốc Khánh, từ đó đưa ra các chiến lược cạnh tranh
CHƯƠNG II: PHÂN TÍCH SWOT
1 Phân tích điểm mạnh, điểm yếu, cơ hội và thách thức.
1.1 S - Điểm mạnh.
1 Có nguồn vốn chủ sở hữu lớn: Khoảng 100 triệu đô la
2 Đội ngũ kỹ sư trình độ cao: Có bằng thạc sĩ ngành cơ điện học trở lên, trong đó có 10 giáo sư kinh nghiệm
3 Công nghệ sản xuất hiện đại: Ứng dụng công nghệ GPS có khả năng tự định vị; Công nghệ: radar, lidar tránh va chạm tự động
1.2 W – Điểm yếu.
1 Giá thành sản phẩm cao: Khoảng $120.000/1 chiếc (~2.91 tỷ VNĐ)
2 Thời gian sạc lâu: Xạc khoảng 3 tiếng/100km trên mặt đất 60km bay
5
Trang 83 Chưa có nhiều linh kiện thay thế: Quy mô sản xuất thấp, bán ra ít khoảng 4 chiếc/ Tháng => Thiếu hụt linh kiện thay thế
1.3 O – Cơ hội.
1 Xu hướng công nghiệp xanh ngày càng được chú ý: Sử dụng động cơ sạch (điện, pin ion), vật liệu nhẹ (carbon fiber) giảm trọng lượng, tăng hiệu xuất bảo vệ môi trường
2 Khách hàng muốn có những trải nghiệm mới lạ: Có thể bay tối đa ở độ cao 200 mét so với mặt đất
3 Không có nhiều đối thủ cạnh tranh: Sản phẩm mới lạ tại Việt Nam, chưa
có hãng nào sản xuất
1.4 T – Thách thức.
1 Không có bãi đỗ chuyên dụng: Gây khó khăn về an ninh và rủi ro trong quản lý giao thông
2 Chính phủ chưa cấp bằng cho loại phương tiện này: Gặp nhiều vấn đề pháp lý khi sử dụng phương tiện, rủi ro về an toàn
3 Cạnh tranh trực tiếp với ngành xe máy phổ thông: Đòi hỏi công nghệ phát triển hơn, chuyên môn phức tạp hơn
2 Phân tích ma trận SWOT và đưa ra chiến lược.
Ma trận SWOT O- cơ hội
1 Xu hướng công nghệ xanh
2 Khoa học công nghệ phát triển
3 Ít đối thủ cạnh tranh.
T- Thách thức
1 Không có bãi đỗ chuyên dụng
2 Không có bằng để sử dụng
3 Cạnh tranh phương tiện tuyền thống S- Điểm mạnh
1 Nguồn vốn lớn
2 Nhân lực trình độ cao
3 Công nghệ hiện đại
S[1] - O[1,2,3]: chiến lượt phát triển thị trường
Tạo ra giá trị cho khách hàng;
tăng cường khả năng tiếp thị và phân phối; sử dụng các nguồn năng lượng tái tạo.
S1,2,3 + T2: Chiến lược phát triển sản phẩm.
Nghiên cứu và phát triển sản phẩm đáp ứng các quy định về an toàn của sản phẩm để được cấp phép và đưa sản ra thị trường.
W- Điểm yếu
1 Giá cao
2 Sạc lâu
W(1,2,3) và O(2): Chiến lược phát triển sản phẩm.
W2-T1 và W1-T3 Chiến lược phát triển thị trường: xác
Trang 9Phát triển sản phẩm theo phân khúc thị trường, cải thiện trải nghiệm sản phẩm và đa dạng hóa thiết bị thay thế
định phân khúc khách hàng, phân khúc sản phẩm để thu hút khách hàng và nâng tầm thương hiệu(w1t3); cải thiện
sp để đáp ứng nhu cầu của khách hàng (w2t1).
Bng 1: Bng phân tích tóm tắt ma trận SWOT
*PHÂN TÍCH CHI TIẾT:
Chiến lược S-O (Tấn công):
– S: Đội ngũ kỹ sư trình độ cao
– O: Khách hàng muốn có những trải nghiệm mới lạ
Chiến lược phát triển sản phẩm:
Khả năng di chuyển trên không: sử dụng cánh quạt hoặc cánh quạt phản lực để tạo lực nâng Cho phép mô-tô vượt qua mọi rào cản về địa hình VD: Aeromobil có thể bay trên không với tốc độ lên đến 200km/h
Tốc độ cao: có khả năng đạt được tốc độ cao hơn so với mô-tô thông thường VD: PAL-V Liberty tốc độ bay lên đến 180km/h và tốc độ mặt đất lên đến 160km/h
Tiện ích đa năng: chuyển đổi giữa chế độ bay và chế độ di chuyển trên mặt đất, mang lại tính linh hoạt và tiện ích VD: PAL-V Liberty có thể chuyển từ chế
độ bay sang chế độ di chuyển trên mặt đất trong vòng 5-10p
– S: Nguồn vốn chủ sỡ hữu lớn
– O: Đội ngũ kỹ sư trình độ cao
Chiến lược phát triển sản phẩm:
Năng lượng tái tạo, như điện từ năng lượng mặt trời, pin nhiên liệu hay pin lithium-ion tái sử dụng Giúp giảm tối thiểu vào sử dụng nhiên liệu hóa thạch và giảm khí thải ô nhiễm
Sử dụng các vật liệu nhẹ như hợp kim nhôm, sợi carbon fiber hay composite, titan để giảm trọng lượng xe, giảm tiêu thụ năng lượng và khí carbon
7
Trang 10Hệ thống quản lý thông tin và giao tiếp: công nghệ Internet of Things (IoT), AI, kết nối 5G
Hệ thống điện tử hiệu suất cao: HT điều khiển bay tự động, HT giám sát và quản lý năng lượng Giảm tiêu thụ năng lượng và tăng hiệu suất hoạt động
Chiến lược S-T (Phòng thủ):
– S: Nguồn vốn lớn
– S: Công nghệ hiện đại
– T: Không có bằng để sử dụng
Chiến lược phát triển sản phẩm:
Nghiên cứu và phát triển sản phẩm đáp ứng các quy định về an toàn của sản phẩm để được cấp phép và đưa sản ra thị trường
Chiến lược W-O (Điều chỉnh):
– W: Giá cao
– W: Thiếu linh kiện
– O: Khoa học công nghệ phát triển
Chiến lược phát triển sản phẩm: Sử dụng sự tiến bộ của khoa học công nghệ để phát triển, cải thiện trải nghiệm của khách hàng khi sử dụng sản phẩm Phát triển sản phẩm theo phân khúc thị trường Có thể phát triển sản phẩm thành 3 loại: Cao cấp- Trung- Bình dân để dàng tiếp cận với nhiều đối tượng khác hàng khác nhau
Cải thiện trải nghiệm sản phẩm, phát triển công nghệ sạc điện nhanh cho
xe, giảm thời gian sạc xuống còn 10 phút cho 100km di chuyển trên mặt đất 60km khi bay
Trang 11Đa dạng hóa thiết bị thay thế Đồng thời phát triển sản phẩm khả năng dự báo các bộ phận sắp bị hư hỏng của sản phẩm cho khách hàng nhằm hạn chế rủi
ro khi di chuyển
Chiến lược W-T (Cầm cự):
– W: Chi phí đắt ~120.000$/chiếc
– T: Cạnh tranh với ngành xe máy phổ thông
Chiến lược đa dạng hóa ngang:
Thu nhập của 10% dân số giàu nhất thế giới rơi vào khoảng từ
~60.000$/năm Và tại VN rơi vào khoảng ~30.000%/năm Vì vậy với chỉ một sản phẩm có mức giá 120.000$ sẽ khá khó để có thể tiếp cận và chiếm lĩnh thị phần Chính vì thể, sau khi cho ra mắt sản phẩm, từ phản ứng của thị trường, ta cân nhắc tiếp tục cho ra những phân khúc, dịch vụ khác nhau nhắm vào 3 nhóm đối tượng khách hàng:
+ Nhóm khách hàng sưu tầm (số ít) – sản phẩm sẽ tập trung vào việc thể hiện cái tôi, nét cá tính riêng của khách hàng (hàng đặt làm) giá thành cao
+ Nhóm 20% thu nhập cao (chiếm phần đông) – sản phẩm tập trung vào tính đa dụng và trải nghiệm người dùng cũng như những dịch
vụ đi kém và bảo hành sau mua giá thành nằm mức trung bình. + Nhóm khách hàng tiềm năng – tập trung vào các hoạt động giới thiệu và các dòng sản phẩm trải nghiệm mức giá thấp, đễ tiếp cận
Việc xác định phân khúc khác hàng để cho ra những sản phẩm với giá thành phù hợp sẽ tạo kiều kiện nâng tầm thương hiệu và tăng sức cạnh tranh để chiếm lĩnh thị trường
– W: Thời gian xạc lâu
9
Trang 12– T: Không có bãi đỗ xe chuyên dụng.
Chiến lược đa dạng hóa đồng tâm:
Tích hợp thêm công nghệ năng lượng mặt trời để hỗ trợ trọng những trường hợp bất khả kháng, trường hợp gấp Cũng như nâng cấp hệ thống chống trộm để đảm bảo an toàn
CHƯƠNG III: KẾT LUẬN
1 Mục tiêu.
Tối Ưu Hóa SWOT: Tận dụng những cơ hội và sức mạnh, đồng thời giải quyết nhược điểm và rủi ro từ phân tích SWOT để tối ưu hóa chiến lược kinh doanh Từ đó có thể cạnh tranh với các hãng bay hàng đầu của thị trường Trung Quốc và Nhật Bản
Tổ Chức Tiếp Cận Thị Trường: Xây dựng chiến lược tiếp cận thị trường hiệu quả, tập trung vào quảng bá sản phẩm và giáo dục khách hàng nhằm đạt mục tiêu chiếm lĩnh 50% trên thị trường mô tô bay châu Á vào năm 2026
Giúp doanh nghiệp tổ chức đánh giá tổng thể về bối cảnh kinh doanh xe
mô tô bay để đạt được lợi nhuận 20 triệu đô la vào năm 2025